1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu thế kỷ 21

82 469 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Trang 1

ĐỀ TÀI : 95.10.03

“GIẢI PHÁP ĐÁP UNG NHU CAU PHAT TRIEN NGUỔN NHÂN LUC NGAN HANG VIET NAM THOI DIEM DAU THE KY 21”

CO VAN CHUONG TRINH: PGS.PTS Nguyén Ngoc Odnh

CHU NHIEM DE TAI : PTS Pham Thanh Binh

THUKY DE TAI : —PTS Nguyễn Thế Khải

CÁN BỘ THAM GIA ĐỀ TÀI :

- PTS Nguyễn Thị Minh Hiển - PTS Nguyễn Văn Hà _

- The Kiểu Hữu Thiện - GV Nguyễn Thanh Son

- GV Nguyễn Kim Anh

Hà Nội, thắng 10 năm 1998

2/55

Trang 2

Ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu thế kỷ XXI" là đề tài cuối cùng (để tài 3)

của chương trình nghiên cứu khoa học “Phát triển nguồn nhân lực trong ngành Ngân hàng Việt Nam” mã số KNH 95.10 được tổ chức nghiên cứu từ cuối _ năm 1995,

- Khi đề tài này đang được triển khai thì cuộc khủng hoắng tài chính - tién

tệ khu vực đang hồnh hành khắp vùng và cả Châu Âu lẫn Bắc Mỹ cũng bị

- ảnh hưởng Tại Việt Nam, cái đuơi của cơn bão tiển tệ đã tác động tới nhiều lĩnh vực làm chững lại sự tăng trưởng kinh tế, làm nợ nần trong các ngân hàng tang’cao va de dog su én định của cả hệ thống, chống đỡ được đến đâu với cơn bão này là tuỳ thuộc ở sự khơn ngoan của cịn người và thực lực của nền kinh tế Việt Nam

Song, điều quan trọng là trong suv sic ri ro nay, trong, cơng tác nghiên

cứu khoa học, tắc giả lại cĩ cơ may nhìn nhận một cách đây đủ hơn những tồn

tại của nhấn tố con người trong Ngành ngân hàng (mà để tài 2 đã nghiên cứu )

và tự tin hơn khi để xuất những giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực của Ngành trước địi hoÏ của đầu thiên niên kỷ mới |

Để tài 3 được bố trí thành 3 phần lớn, trong đĩ tập trung giải quyết chủ yếu ở phần 2 thơng qua 8 phân mục lớn Để tài để cập tới hồn cảnh của để - - tài, các loại giải pháp giải quyết vấn để cùng - cầu nguồn nhân lực mà để tài 1

và 2 đã vạch ra, đồng thời đưa ra một số giải pháp mang tính cấp bách nhằm

Trang 3

1 QUAN DIEM PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC CUA NGANH NGAN HANG

_ VIỆT NAM

- L1, Bối cảnh

I.1.1 Một số tình hình phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay cĩ liên quan

- đến phát triển nguồn nhân lực

I.1.2 Khủng hoảng tài chính khu vực - thử thách đối với hệ thống tài chính, tiên tệ Việt Nam ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngân

hàng :

1.2 Quan điểm của Đẳng và Nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực

1.2.1 Chính sách đối với vấn đề lao động 1.2.2 Quan diém của Đẳng về cơng tác cán bộ

I3 Quan điểm cuả Ngành Ngân hàng Việt Nam về phát triển nguồn

nhân lực

II, MỘT SƠ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUON NHAN LUG CUA NGAN

ˆ HÀNG VIỆT NAM BẦU THỂ KỶ 21

H.! Hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Mục tiêu -

H.1.2 Xác định tổng cầu

II.1.3 Xác định cung nguồn nhân lực

II.1.4 Cân đối cung cầu nguồn nhân lực

_ I2 Xây dựng quy trình tuyển chọn người lao động trong Ngành ngân

hàng ˆ

1I.2.1 Xác định nhu cầu tuyển dung

—H.2.2 Xác định nguồn tuyển dụng người lao động

Trang 4

hàng

114.1 Thuyên chuyển người lao động 11.4 2 Đề bạt cán bộ

II,5 Chiến lược qui hoạch nguồn và các chức danh chủ chốt

11.5.1 Chức đanh chủ chốt trong hệ thống ngân hàng H.5.2 Qui hoạch các chức danh chủ chốt

H.6 Chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực trong ngành ngân

-hàng ; Đào tạo và đào tạo lại

I.6.1 Xác định các chương trình đào fạo nguồn nhân lực trong tồn hệ thống ngân hàng

11.6.2 Dao tạo lại

IH.6.3 Những khuynh hướng cơ bản của đào tạo để nâng cao năng lực chuyên mơn cho người lao động

11.6.4 Dio tao chuyên mơn

1.7 St¥ dung cac don bảy tạo động lực lao động trong hoạt động kinh doanh, địch vụ ngân hàng

-H7.E Mối quan hệ giữa lợi ích của người lao động và động lực lao động H.7.2 Cần cĩ các cơ chế tạo động lực lao động trong các ngành nghề ngân hàng 11.7.3 Chính sách khuyến khích vật chất H.7.4: Khuyến khích tỉnh thần 1I.8 Tổ chức hệ thống thơng tin về quản lý nguồn nhân lực trong tồn hệ thống ngân hàng :

118.1 Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý nguồn nhân lực nhằm mục

dich co-ban là củng cấp cho lãnh đạo của tổ chức ngân hàng được kịp

thời, đầy đủ và chính xác những thơng tin cần thiết để ra các quyết định

Trang 5

1I.8.4 Tổ chức một hệ thống thơng tin về nhân lực cĩ hiệu quả trong

Ngành ngân hàng

II MỘT SỐ GIẢI PHAP TUc THO KHẮC PHUC SỰ HÃNG HỤT TRƯỚC MẮT

VA TAO DA PHAT TRIEN PH0 TƯƠNG LAI

HI.L Khắc phục ngay một bước quan trong tinh trang bat cap trong đội

` ngũ cán bộ chủ chốt tại Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng 111.2: Tiêu chuẩn hố cụ thể hơn những chức danh chủ chốt trong các hệ

thống ngân hàng và tổ chức tín dụng

1.3 Phan định ngay trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước và trách nhiệm của từng tổ chức tín đụng trong việc quân lý nhân lực ngân hàng

theo một phương thức chung của Ngành

11.4 Xác định ngay một chương trình đào tạo, bồi dưỡng để khắc phục

trong vài ba năm trước mắt tình trạng hãng hụt về trình độ chưyên mơn

Trang 6

1.1 Bối cảnh

1.1.1 Một số tình hình phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay cĩ liên

` quam đến phát triển nguồn nhân lực ;

- - Nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm 1997 với mức tăng trưởng được duy trì ở mức 9%, Chính sách ngân hàng và tiền tệ vẫn chặt chẽ, và quản lý ngoại hối trở nên linh hoạt hơn Cơng cuộc đổi mới

vẫn tiếp tục phát triển nhưng cĩ phần chậm hơn lúc bạn đầu khi mới tiến

hành chương trình cải cách Tuy nhiên, cĩ những diễn biến đáng lo ngại trong nên kinh tế như đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cham lai đáng kể và tích luỹ _ trong nước bị hạn chế, nhiều vấn đề vướng mắc trong hệ thống ngân hàng, và cĩ dấu hiệu về kết quả hoạt động xấu trong khu vực doanh nghiệp Nhà nước ˆ Cần cân thanh tốn tay được cải thiện, nhưng những thay đổi cơ cấu của -

nguồn tài trợ, sự thâm hụt trong cán cân vãng lai cho thấy những điêu đáng lo : ngại về mức tài trợ trong thời kỳ tới

* Về kinh tế vĩ mơ

Kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhanh nhưng với một tốc độ đang chậm lại:

- Nền kinh tế nĩi chùng tiếp tục tăng trưởng nhanh Năm 1996 tổng sản

phẩm trong nước (GDP) tăng 9,3%, chỉ thấp hơn một ít so với năm 1995

Năm 1997 mức tăng trưởng vẫn cao là 9%

- Cơng nghiệp tiếp tục dẫn đầu sự tăng trưởng Tuy nhiên, trong nửa dau năm 1997, sản lượng cơng nghiệp tăng chậm lại, vào khoảng 10,5% (tính theo cả năm) so với mức 13,2% của cùng thời kỳ năm trước Cĩ 3 khuynh hướng quan trọng trong lĩnh vực cơng nghiệp (khơng kể ngành xây dựng) Thứ nhất, các doanh nghiệp cĩ đầu tư trực tiếp từ nước ngồi tăng rất nhanh Thứ hai,

Trang 7

_ tình trạng đư thưà lao động, cơng nghệ sản xuất kém hiệu quả, và trong nhiều

trường hợp, trình độ lao dong và quản lý yếu kém Do khu vực doanh nghiệp

Nhà nước vẫn đang chiếm một phân lớn khu vực cơng nghiệp biến chế, về lao động lẫn tài sản, kết quả tăng trưởng của khu vực này cho thấy những khĩ | _ khan tiém tang mà Việt Nam sẽ cĩ thể gặp bất kỳ thời gian nào một khi duy trì mức tăng trưởng kinh tế cao trong khi khơng tiếp tục đổi mới khu vực doanh nghiệp Nhà nước Cuối cùng khu vực phi quốc doanh đã tăng trưởng chậm hơn, với tốc độ 10% trong nửa năm đầu năm 1997 so với 13% cùng kỳ trong năm 1996, nhưng chỉ chiếm 26% sẵn lượng cơng nghiệp (khơng kể 'ngành xây dựng) Các hoạt động trong ngành xây dựng đình trệ nhiều trong năm 1996, và cĩ thể sẽ chậm hơn nữa trong năm 1997, phản ánh kết quả chững lại trong các lĩnh vực đầu tư xây dựng khách sạn, văn phịng và nhà ở,

và việc xuống giá nhà ở, xây ra trước hết ở thành phố Hồ Chí Minh trong năm

_ 1996, |

* Đầu tư nước ngịai chậm lại và tích luỹ trong nước khơng tăng:

- Đầu tư, và nhất là đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDID đã tạo ra một động lực thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm qua Nhưng vào _ đầu năm 1996; cĩ những dấu hiệu cho thấy sự chú ý của các nhà đầu tư đến

Việt Nam đã bắt đầu giảm dân Tổng FDI được cấp giấy phép trong 1996 đạt

Trang 8

sau khi các cam kết đã bắt đầu giảm do sự triển khai dự án cần khoảng 2 2 năm Mặc dù cĩ những chứng cớ trong năm 1997 cho thấy giải ngân tăng trở lại, mức giải ngân FDI thấp hơn dự đốn cĩ thể liên quan đến các thủ tục rườm rà đang tồn tại trong việc cấp giấy phép, đăng ký, và triển khai các dự - án đầu tư nước ngồi, cùng với sự khơng rõ ràng và những thay đổi bề ngồi

trong chính sách của Chính phủ về việc chuyển đổi ngoại tệ Đây là một

khuynh hướng đáng lo ngại, vì đầu tư nước ngồi là một phần quan trọng của việc cơng nghiệp hịá và hiện đại hố đất nước và kế hoạch để tài trợ hai mục tiêu này của Chính phủ

* Lạm phát được duy trì ở mức thấp

- Việt Nam vẫn tiếp tục thành cơng trong việc duy trì lạm phát thấp trong năm 1996 và đầu năm 1997 Mức lạm phát là 4,5% vào cuối năm 1996, va lại

tiếp tục giảm xuống 2,1% vào tháng 6 năm 1997 Đạt kết quả này là do cĩ sự

phối hợp giữa hai chính sách thận trọng giữa chính sách tài chính và chính sách tiền tệ Tỷ giá hối đối tăng và sản xuất nơng nghiệp tăng mạnh cũng là những yếu tố quan trọng

* Gánh Hợ giảm di:

- Trong nam 1996 va 1997 Chinh phủ đã xử lý nợ thương mại quá hạn với các chủ nợ ngân hàng thương mại Với sự kết thúc thành cơng của hiệp „, ude về giảm nợ và dịch vụ trả nợ theo mơ hình Brady trong tháng 9 năm

1991, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ trong việc giải quyết các mĩn nợ từ thời gian trước thực hiện cơng cuộc đổi mới

Trang 9

-vào tháng 3 năm 1997 Hon nữa mức giảm của tín dụng Chính phủ đã cho phép nới rộng một cách lành mạnh tín dụng cho khu vực doanh nghiệp và hộ gia đình Tín dụng trong nước cho doanh nghiệp Nhà nước phi tài chính ở mức 11% vào cuối tháng 12/1997, cho thấy là phần lớn tín dụng đi vào khu vực kinh tế ngồi quốc doanh ,

- Nhin chung, téng phuong tién thanh todn tang cùng một tốc độ là 22%

trong tháng 12 năm 1996 so với tháng 12 năm 1995 Mức tiền gửi bằng Đồng

tiếp tục tăng trong năm 1996, vì mức tăng trưởng của tiền gửi bằng tiền Đồng

, (ở mức 29%) tiến nhanh hơn mức tăng trưởng của nhu câù tiền mặt ( 189%) và

mức tăng của tiền gửi ngoại tệ (19%) Mức tăng tương đối nhanh này của tiền

gửi bằng tiền Đồng vẫn tiếp tục cho đến tháng ba năm 1997 và phản ánh lãi

suất tiền gửi bằng tiền Đồng cao, và cho thấy sự tin tưởng của dân chúng vào

quản lý vĩ mơ và vào hệ thống tài chính quốc gia Nhưng những vấn đề gần

đây trong hệ thống ngân hàng cĩ thể làm chậm khuynh hướng khơng dùng đồng Đơ la và khuynh hướng di chuyển từ tiền mặt sang tiền gửi

- Chinh phủ đã sử dụng chính sách lãi suất tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ chặt chẽ, vì lãi suất thực và lãi suất cho vay vẫn ở mức cao Tuy nhiên,

lạm phát thấp cho phép Chính phủ giảm mức trần lãi suất cho vay ngắn hạn từ

1,25% {thang xuống 1%/ tháng và mức trần lãi suất cho vay dài hạn từ 1,35%/ tháng xuống 1,1% /, tháng trong tháng 6/1997 Phạm vì để tiếp tục giảm lãi suất cĩ thể bị hạn chế trong thời gian tới và lạm phát cơ ban chi khoang 5%

* Quên lý ngoại hối trở nên lính hoạt hơn:

Trang 10

9 năm 1996, tiền Đồng gặp những áp lực do sự đồn đại về việc tiên Đồng sẽ

bị giảm giá, và thái độ của đân chúng thay đổi khi mức thâm hụt của cắn cân thương mại được cơng bố Với áp lực vào tiền Đồng tăng thêm và để cĩ thể dễ

xoay sở trong việc quản lý ngoại hối, Chính phủ nới rộng khung tỷ giá giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá liên ngân hàng đến +/ - 5% Nhưng tỷ giá chính thức

đã tiến đến gần của khung tỷ gía |

- Tỷ giá hối đối đã tăng nhiều (độ 50%) từ năm 1990.Chiéu hướng này

- được tiếp tục cho đến tháng 4 năm 1997, với tỷ giá hối đối thực tăng vào

khoảng 5% trong 12 tháng qua Mặc dù cĩ sự tăng giá thực đài hạn của tiền Đồng, xuất khẩu van tăng mạnh và năng suất đạt được trong khu vực thương

mại trao đổi đã làm cho tiên Đồng cĩ thể tăng giá thực mà khơng cĩ các hậu

quả xấu cho tính cạnh tranh Tuy nhiên, sự tiếp tục tang giá và xao động trong khung tỷ giá cho thấy rằng các nhà chức trách cần theo dõi chặt chế chiều hướng của tỷ giá thực vì nhiều lý do Thứ nhất, cán cân thương mại của Việt Nam vẫn cịn thâm hụt lớn Thứ hai, như đã trình bày ở trên, dự trữ ngoại tệ tính theo giá trị nhập khẩu đã giảm xuống và đang cịn khiêm tốn so với thơng lệ quốc tế Và sau cùng, các diễn biến gần đây trong thị trường tiền tệ Đơng Nam Á đã làm yếu tính cạnh tranh của Việt Nam với các nền kinh tế khác - trong khu vực

11.2 Khủng hoảng tài chính khu vục-thử thách đối với hệ thống tài

chính, tiên tệ Việt Nam ảnh hưởng dén phat triển nguồn nhân lực ngàn

hàng

1.1.2.1 Diễn biến cuộc khủng hoảng tiển tệ khu vực Châu Á:

Trang 11

- khủng hoảng mang tính khu vực này tuy đã và đang được Chính phủ mỗi

nước, các tổ chức quốc tế đứng đầu là IMF, các quốc gia cĩ nền kinh tế mạnh

trên thế giới phối hợp ngăn chặn, song thực tế cho thấy đã cĩ những dấu hiệu tiểm ẩn sâu xa và nguy cơ lan rộng sang các Khu vực khác và trên phạm vi mang tính tồn cầu

Thái Lan là nơi châm ngịi cho phản ứng giảm giá day chuyển trong khu vực, Và khủng hoảng tién tệ ở Thái Lan khơng những gây ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân nên kính tế nước này mà cịn lan rộng sang một số nước khác, thị trường tài chính tiền tệ trong khu vực Đơng Nam Á cũng lâm vào cuộc

khủng hoảng Đồng tiền của các nước cũng bị giảm giá theo nhưng cú sốc

dây chuyền, ảnh hưởng lớn đến tình hình ổn định kinh tế, chính trị khu vực Đầu tiên là đồng Peso philippin bi 4p luc giảm giá, Ngân hàng Trung ương Philippin lúc đầu cũng mở rộng biên độ và tung đự trữ ngoại tệ ra can

thiệp nhằm giữ giá đồng Peso ( gần 2 tỷ USD trong khi dự trữ ngoại tệ của

nước này chỉ khoảng hon 10 tỷ), nhưng sau đĩ ngày 11/7/97 Philinpin đã

buộc phải tuyên bố thả nổi đồng peso khiến cho đồng tiền này tụt giá ngay

lập tức hơn 10% Ngay 21/7/97, IMF đã phải cho Philippin vay khẩn cấp | ty USD để giúp Ngân hàng Trung ương nước này khơi phục lại giá trị của đồng peso Hiện nay Philippin cũng đang để nghị IMF, WB, ADB hỗ trợ tài chính, và cĩ thể sẽ nhận được khoảng 6 tỷ USD từ các tổ chức tài chính trên Cho đến nay đồng peso Philippin đã giảm giá khoảng 40% so với mức tỷ giá đầu

năm x `

-_ -Tiếp theo đồng peso Philippin, một loạt các đồng Ringgit Malaysia giảm giá hơn 45%, Rubiath Inđơnêsia giảm giá hơn 73%, đồng đơ la Singapore-

| một đồng tiền mạnh của một nên kinh tế hàng đầu khu vực cũng bị giảm piá

Trang 12

: thiệp hỗ trợ trực tiếp vào thị trường hối đối Cuộc khủng hoảng tiên tệ các nước Đơng Nam Á hiện đã trở nên trầm trọng khơng kém gì cuộc khủng

hoảng tiền tệ ở Mêxico năm 95 cả về tốc độ mất giá đồng tiên cũng như phạm

vi cuộc khủng hoảng

Đến 10/97, khủng hồng tài chính - tién tệ bất đầu xảy ra ở Hàn Quốc -

một quốc gia nằm ở khu vực Đơng Bắc Á - là một trong những nước cĩ nền

kinh tế mạnh hàng đầu thế giới (đứng thứ 1 1) Trong thập kỷ qua nền kinh tế Hàn Quốc đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao và nhanh chĩng trở thành một đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với Mỹ, Nhật và Tây Âu Tuy nhiên, Hàn Quốc

cũng gặp phải những khĩ khăn nhất định, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính -

ngân hàng Sau một loạt những biến động trên chính trường và nhiều tập đồn

then chốt bị phá sẵn như Hanbo, Kia motor Thi trường tài chính - tiền tệ Hàn -_ Quốc bắt đầu xáo trộn Khĩ khăn về vốn của nhiều cơng ty đã dẫn dần đẩy

các khoản nợ tồn đọng lớn vào tay các ngân hàng dẫn đến nguy cỡ phá sản

_ của hàng loạt các tổ chức ngân hàng - tài chính lúc này, lịng tin của giới đầu

tư và nền kinh tế Hàn Quốc bắt đầu suy yếu, thị trường cổ phiếu sụt giá nhanh chĩng, tạo sức ép giảm giá mạnh đối với đồng Won

Cuối cùng là Nhật Bản - một trong những nước cĩ nền kinh tế lớn hàng đầu thế giới hiện nay cũng đang gặp khĩ khăn đối với hệ thống tài chính - tién tệ với một số cơng ty chứng khốn bị phá sản dẫn đến hàng ngàn người bị mất việc làm, hệ thống ngân hàng thương mại đang cĩ nhiều nguy cơ suy yếu Nhìn chung, nên kinh tế Nhật Bản vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng và rủi ro từ

thị trường tài chính - tiền tệ vẫn luơn ám ảnh đất nước này Đơng Yên vẫn ở

Trang 13

* Chỉ xố giá chứng khốn của một số nước Châu Á trong năm Ì 997 - Chỉ số Thái Lan Malaysia Indonesia Philipines Hanquéc 12/96 831,57 1,237 637,43 3,170 651,22 - 9/98 349,67 - 491,6 342,97 1,518 440/78 *Ty giá của một số dồng tién các nước trong khu vực xo với SA trong năm 1997: - Tỷ giá Thái Lan Malaysia Indonesia Philipines Han Quéc 12/96 2563 2/528 — 2362 23,60 885 9/1/98 5355, 46253 8,075 44,65 1,740

1.1.2.2 Nguyên nhân của cuộc khẳng hoảng tiển tệ khu vực Châu Á Đến nay, đã cĩ rất nhiều các nhà kinh tế trong và ngồi nước phân tích

các nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á, từ các gĩc độ khác

nhau, nhưng tựu chung lại cĩ thể khẳng định những nguyên nhân cơ bản sau:

* Nên kinh tế phát triển thiên lệch, mất cân đối:

Chẳng hạn, khủng hoảng đối với hệ thống tài chính - ngân hàng Thái lan

đã cĩ nguy cơ bắt nguồn từ lâu, đo chiến lược phát triển kinh tế cĩ phần thiên

lệch, khơng duy trì được thế cân bằng giữa các chính sách kinh tế vĩ mơ - Chiến lược tập trung đầu tư đẩy mạnh xuất khẩu lấy đĩ làm động lực để tăng trưởng kinh tế;

-." Tăng trưởng kinh tế ở mức cao dựa cơ bản vào nguồn vốn đầu tư nước

ngồi, đặc biệt là đầu tư ngắn hạn;

- Nợ nước ngồi và nợ quá hạn ở mức caơ cũng là một trong những

nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ;

Trang 14

* Chính sách tài chính - tiễn tệ khơng hợp lý:

'

- Quản lý ngân hàng lỏng lẻo, như trong đầu tư đã lao sâu vào kinh doanh bất động sản, nhất là địa ốc, nên khi đối tượng kinh doanh này xuống giá tức khắc gây nợ nần khĩ địi cho các ngân hàng,

- Chính sách tự do hố quản lý ngoại hối của các nước Đơng Nam Á, trong khi thị trường chứng khốn, thị trường hối đối ít được kiểm sốt và phát triển khơng đồng bộ (điển hình là Thái Lan)

- Chinh sách ty giá hối đối duy trì cứng nhắc, gần như cố định và phụ thuộc vào đồng USD

_—= Đầu cơ ngoại tệ cũng là một trong những nguyên nhân làm cho đơng

bản tệ và các đồng tiền trong khu vực bị suy yếu

_- Như vậy, cĩ thể nĩi nguyên nhân cơ bản của cuộc khủng hoẳng tiền tệ ở

các nước Châu Á xuất phát từ những mất cân đối nội sinh từ nền kinh tế, từ' những chính sách kinh tế - tài chính - tiên tệ chưa hồn tồn phù hợp và thiếu sự quản lý chặt chế, âm mưu phá hoại từ bên ngồi thúc đẩy và yếu tố đầu cơ trên thị trường càng làm cho cuộc khủng hoảng thêm trầm trọng hơn

1.1:2.3 Ảnh hưởng của cuộc khẳng hoảng tiên tệ khu vực đến nên kinh tế khu vực tài chính - N gdn hàng Việt Nam:

Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, nền kinh tế nước ta trong xu thế mở cửa, hướng ngoại, thì khủng hoảng kinh tế tại một nước, hay một khu vực sẽ cĩ những ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế thế giới nĩi chung, cũng như từng ngành kinh tế riêng biệt Mức độ ảnh hưởng đối với mỗi nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào các mối quan hệ kinh tế, tiền tệ với khu vực xảy ra khủng hoảng và đặc điểm riêng của từng nền kinh tế đĩ Tuy chưa phải như một số nước trong khu vực, nhưng Việt Nam cũng chịu những ảnh hưởng cơ bản của cuộc khủng hoảng nĩi trên, như :

* Cán cân thanh tốn vãng lai và xuất nhập khẩu:

Trang 15

Khi đồng tiền các nước trong khu vực bị phá giá, thì khả năng cạnh tranh

hàng hố xuất khẩu của Việt Nam so với các nước trong khu vực sẽ bị yếu đi

Sự mat giá của các đồng, tiền trong khu vực nĩi trên, đồng nghĩa với sự tăng

lên của khả năng cạnh tranh về giá cả, cũng như chỉ phí của hàng xuất khẩu

các nước đĩ Hàng hố xuất khẩu của Việt Nam trên trường quốc tế sẽ khĩ cạnh tranh hơn với hàng hố của các nước trong khu vực

- Nhìn vào thực tế hàng xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua, ta thay mat

"hàng gạo sẽ bị ảnh hưởng mạnh nhất đo: Thái Lan là nước xuất khẩu gạớ lớn

' nhất thế giới, do vậy sẽ cĩ ảnh hưởng lớn tới giá gạo quốc tế, những tháng

cuối năm 1997 giá gạo quốc tế giảm khá nhiều Tuy kìm ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 1997 vẫn đạt 800 triệu USD nhưng khả năng tăng xuất khẩu gạo trong thời gian tới sẽ bị khĩ khăn nhất định Các mặt hàng dầu thơ, hàng may mặc sẽ khơng bị ảnh hưởng nhiều do các nước Trung Đơng là nhà

xuất khẩu đầu lửa chính, Trung Quốc chiếm lĩnh phần lớn thị trường hàng

may mặc, trong khi đo đồng tiên của các nước này khơng bị Khủng hoảng - Ngược lại, việc nhập khẩu vật tư hàng hố thiết yếu cho nền kinh tế của ta từ các nước này lại rẻ hơn làm cho chị phí đầu vào của, Việt Nam giảm đi Tuy: nhiên, các hàng hố như ưðtơ, xe máy và các hàng tiêu dùng khác cĩ nguy cơ ` sẽ tràn vào nhiều hơn |

Việc giảm sức cạnh tranh về hàng hố xuất khẩu sẽ đe doạ khả năng làm giảm tốc độ tăng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới, tuy vẫn rất khĩ lượng tính mức độ, đặc biệt là nếu Trung Quốc cũng giảm giá đồng Nhân dân tệ như tin tức gần đây thì mức giảm xuất khẩu sẽ lớn hơn

Đối với nhập khẩu sẽ cĩ “nguy cơ” gia tăng trước việc hàng hố các -

nước ASEAN tràn vào Việt Nam, và sẽ đẩy nền sản xuất trong nước vào một

Trang 16

nghệ lạc hậu, chí phí cao, hàng hố khơng tiêu thụ được ngay trong thị trường

nội địa

Việt Nam đã gia nhập ASEAN, việc tham gia vào hiệp định buơn bán,

- thuế quan là một tất yếu Vì vậy, một khi khả năng bảo hộ mậu địch giảm đi

thì nguy cơ nĩi trên thực sự là một vấn để đáng quan tâm Tuy hiện nay, chế độ bảo hộ mậu dịch, hàng tào thuế quan của Việt Nam với các nước ASEAN vẫn cồn, nhưng sự “rẻ đi” của hàng hố của các nước cĩ đồng tiền giám giá mạnh sẽ dẫn tới khả năng hàng hố của các nước trên tràn vào Việt Nam qua

con đường nhập lậu gia tăng, điều đĩ sẽ làm tăng cầu ngoại tệ trên thị trường

tự do và tỷ giá thị trường tự do sẽ gia tăng, tạo áp lực làm mất giá đồng Việt Nam và nền sẵn xtiất non yếu của ta vẫn phải đối đầu với sự cạnh tranh gay

gẤt

* Tăng trưởng kinh tế và chỉ trữ quốc gia: - / Khủng hoảng khu vực ảnh hưởng đến cần cân vãng lai đặc biệt là xuất khẩu, đầu tư nứơc ngồi suy giảm sẽ gây khĩ khăn cho sự phát triển kinh tế

nĩi chung trong năm 1998 Nền kinh tế khĩ khăn sẽ tác động suy giảm đến

tổng cầu, giảm thủ nhập và tiêu đùng của dân cư.;Thị trường bất động sản suy yếu một phần sẽ ảnh hưởng ngay lập tức tới các ngân hàng thương mại trong việc thu hồi các khoản vốn đã được thế chấp trước đây Bên cạnh đĩ, dự trữ ngoại hối quốc gia sẽ rơi vào tình trạng luơn phải chịu sức ép suy giảm Một phần do nguồn cung ngoại tệ giảm bới, một phần do phải đáp ứng nhu cầu ngoại tệ thiết yếu cho nền kinh tế và hỗ trợ cho đồng Việt Nam khi cần thiết

“Từ tình hình kinh tế và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiên tệ các nước trong khu vực tới nền kinh tế và hệ thống Ngân hàng Việt Nam; đã chỉ phối mạnh mẽ đến sự phát triển nguồn nhân lực của nền kinh tế nĩi chung, của hệ thống Ngân hàng Việt Nam nĩi riêng

Trang 17

Nhìn chúng, khủng hoảng khu vực Châu Á sẽ làm giảm uy tín và gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường đầu tư tồn khu vực trong đĩ cĩ Việt _Nam Đối với các nhà đầu tư nước ngồi, thị trường các nước ASEAN sẽ trở nên kém hấp dẫn và bị đánh giá là cĩ nhiều rủi ro Theo các nhà phân tích thì

khả năng vốn đầu tư của quốc tế vào khu vực ASEAN sẽ giảm, mà Việt Nam

lại là thàuh viên của ASEAN, nên điều đĩ ít ảnh hưởng tới chiến lược huy động vốn của nước ngồi để phát triển kinh tế của Việt Nam với nhịp độ cao trong tương lai

Trong năm 1997, đầu tư trực tiếp của nước ngồi ở nước ta ít nhiều đã bị ảnh hưởng do khủng hoảng khu vực Số vốn đăng ký trong năm 1997 đã giảm

hẳn, số vốn được 'cấp giấy phép chỉ bằng 64% so với năm 1996 Đặc biệt,

những nước đang pặp khủng hồng tién tỆ như Hàn Quốc, Malaysia, Thái - kan, Singapore, Indonêsia chiếm tỷ trọng lớn, trong đầu tư trực tiếp vào Việt Nam do dang phải đối phĩ với những khĩ khăn của cuộc khủng hoảng nên _ những dự án đã được cấp giấy phép hoặc các dự án đã bắt đầu triển khai thực

hiện, đang trong quá trình xây dựng cơ bản cũng bị ảnh hưởng, đình trệ, thậm

chí cĩ dự án phải giải thể Số dự án giải thể trong năm 1997 là 47 dự án, tăng

162% so với cùng kỳ năm 1996

* Đối với lĩnh vực tài chính - ngân hàng

- Sức ép giảm giá đồng Việt Nam trên thị trường hối đối

Trang 18

"ngân hàng thương mại cũng luơn ở mức trần giao dịch cho phép, gây sức ép giảm giá đồng Việt Nam

- Ảnh hưởng đến cơ cấu tiên gửi tại hệ thống ngân hàng

Khủng hoảng tiên tệ Đơng Nam Á gián tiếp tác động tới cơ cấu tiền gửi giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng Tiền gửi bằng đồng

Việt Nam cĩ xu hướng tăng chậm, trong khi đĩ tiền gửi bằng ngoại tệ tăng

_ khá nhanh kể cả tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ của dân chúng và tiền gửi ngoại tệ

của các doanh nghiệp (tính đến 30/11/97, tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ : 526 triệu USD, tiền gửi ngoại tệ của các doanh nghiệp : 1,720 trigu USD ) Nhiều doanh nghiệp giữ ngoại tệ trên tài khoản mà khơng bán cho ngân hàng để

tránh khả năng giảm giá đồng: Việt Nam Tình hình trên đã gây nên sự mất cân đối giữa cung và cầu ngoại tệ tại mỗi thời điểm, tạo sức ép khơng nhỏ đến

tỷ giá đồng Việt Nam và gãy những xáo trộn bất ổn nhất định trên thị trường

ngoại hối nước ta |

- Tac dong dén hoat déng giao dich ngoai té:

Giao dịch trên thị trường ngoai tệ liên ngân hàng cũng như thị trường ngoại tệ nĩi chung bị giảm súi Thực tế nửa cuối năm 1997, nhụ cầu mua ngoại tệ luơn cao hơn nhụ cầu bán ngoại tệ, hoạt động của thị trường cĩ lúc bị › ngưng trệ và nhu cầu múa bán chỉ nhằm mục đích phục vụ cho khách hàng chính của mình, khơng mang tính chất kinh đoanh Doanh số mua 6 thang

cuối năm 1997 đạt 2,5 tỷ USD, giảm 5% so với 6 tháng đầu năm 1997, doanh

số bán đạt 2,6 tỷ USD, giảm 1% so với 6 tháng đầu năm 1997

ˆ Tăng gánh nặng nợ cho các doanh nghiệp:

Trang 19

giá cao đã chịu lỗ rất lớn, Tỷ giá tăng đột biến cũng pây khĩ khăn cho các „doanh nghiệp trong khi giá hàng hố trong nước tăng khơng nhiều

- Gây sức ép đối với lãi suất đồng Việt Nam:

Ngoại tệ tăng giá mạnh đã làm tăng như cầu vay vốn đồng Viet Nam do

lãi suất thấp hơn và khơng chịu rủi ro về ty giá Nhu cầu vay vốn VND tăng, đã gây mất cân đối cung cầu về tiển đồng trên thị trường, tạo sức ép tăng lãi suất đồng nội tệ và sẽ ảnh hướng khơng nhỏ đến chính sách lãi suất thấp nhằm khuyến khích đầu tư kinh doanh sản xuất đối với nền kinh tế

- Đe doa sự mất ổn định của hệ thống Ngân hàng Việt Nam: do các ngân hàng thương mại gặp khĩ khăn về huy động vốn, về khả năng thanh tốn

- trong nước và quốc tế :

Khủng hoảng tài chính tiền tệ làm sáo động các quốc gia một thời là

"Rồng, Hổ" làm suy sụp hệ thống tài chính tiền tệ,cũng cĩ một nguyên nhân |

sâu xa là từ sự nhận thức khách quan và điểu hành chính sách vĩ mơ chưa chính xác Mà những khiếm khuyết ấy lại bất nguồn từ nhân tố con người Sự lựa chọn mơ hình phát triển khơng chuẩn cũng từ con người Sự ứng phĩ vất vả trước dién biến xấu của từng đồng tiền và hệ thống tài chính ngân hàng ở mỗi nước bộc lộ những non yếu của chính con người

-Ở Việt Nam, để đối phĩ với thời cuộc và để khơng đi lại vết xe đổ, Đảng và Nhà nước ta đã phải xây đựng những sách lược mới Trong đĩ, phải thay đổi phương thức điều hành và và quản lý kinh tế nĩi chung và với hệ °, thống tài chính ngân hàng nĩi riêng

- Hệ thống tài chính ngân hàng của ta mới qua 10 năm đổi mới, mới cĩ

bước đi căn bản, giờ lại phải ứng phĩ với thử thách nghiêm trọng trước “cơn _ bão tiền tệ khu vực" Phải bắt đầu từ nhân tố con người trong mọi lĩnh vực,

Trang 20

1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với phát triển nguồn nhân

_ lực

_k2.1 Chính sách đối với vấn đề lao động

—Ổ Việt Nam tình trạng nửa thất nghiệp khơng chỉ giới hạn trong khu vực

nơng nghiệp, mà cịn thấy cả trong bộ máy Nhà nước, các đơn vị sản xuất

kinh doanh, dịch vụ thương mại Nhà nước Thêm vào đĩ, tỷ lệ thất nghiệp ở

đơ thị đã tăng tới mức hai con số Số người thất nghiệp ở đơ thị ngày càng _ tăng, chủ yếu là những người vừa độ tuổi lao động, do đân số tăng nhanh ` Ngồi ra, đội ngũ thất nghiệp cịn bao gồm cả số cơng nhân viên bị giảm biên

chế ở doanh nghiệp Nhà nước,

Ở đơ thị lẫn nơng thơn, tình trạng thiếu việc làm đã dẫn tới hậu quả là _người đân cĩ thu nhập thấp và đất nước lâm vào tình cảnh nghèo khĩ Với số lượng hơn triệu dân gia nhập lực lượng lao động hàng năm, yêu cầu tạo cơng

ăn việc làm luơn là vấn đề cấp bách

Hai cách đặt vấn để trên về tình trạng lao động ở Việt Nam là thống : nhất: Chính lực lượng lao động trẻ và đổi dào, sẵn sàng tham gia quá trình "cơng nghiệp hố lại là hình ảnh tương phân của tình trạng thất nghiệp và nửa thất nghiệp lan tràn, cũng như sự nghèo đĩi của đất nước Vấn để cơng ăn, _ việc làm là vấn để khĩ khăn, nhưng đồng thời cũng là một lợi thể cho cơng

cuộc phát triển kính tế đất nước

Khơng thể tách rời vấn đề lao động ra khỏi chiến lược phát triển tổng thể _ của quốc gia Lao động là một nhu cầu bắt nguồn từ sự phát triển kinh tế, chứ khơng phải là một nhụ cầu mang lại tăng trưởng kinh tế Trong nền kinh tế thị trường, các chính sách khuyến khích sẵn xuất đồng thời cĩ tác dụng tạo thêm cơng ăn việc làm cho người dan O Viet Nam citing nhu & một số nước khác, phương án để Nhà nước trực tiếp tạo cơng ăn việc làm trong khuơn khổ chiến

Trang 21

Việc nhanh chĩng tạo ra số lượng cơng ăn việc làm địi hỏi phải cĩ những chính sách kinh tế vĩ mơ thích hợp, cũng như một mơi trường điều tiết _ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển Các chính sách này „

khơng chỉ bao gồm những chính sách cĩ liên quan đến vấn để cơng ăn Việc

làm, mà cồn cả những vấn đề khác, như chính sách tiên lương hoặc các qui

định về thuê mướn và sa thải cơng nhân Quan trọng hơn nữa là các loại qui chế qui định cơ cấu sẵn xuất kinh doanh của nền kinh tế quốc dân, cũng như cơ chế phân bổ các yếu tố khác Qui chế cấp giấy phép, chế độ đảm bảo quyền sở hữu tài sẵn cho cơng đân, cũng như việc tạo khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng cho người sản xuất, đều là những yếu tố cĩ tác động mạnh

- hơn đến quá trình:tạo cơng ăn việc làm và xác định mức lương, so sánh các

qui định chỉ nhằm điều tiết tiên lương và giải quyết cơng ăn việc làm Chính

phủ cũng cĩ khả năng tác động đến số lượng người lao động thơng qua các chính sách đân số và di dân, cũng như chất lượng của lực lượng lao động thơng qua các chính sách về giáo dục và y tế Rõ ràng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải xuất phát từ những căn cứ, mục tiêu đã nêu trên

Cuiến lược phát triển nguồn nhân lực của hệ thống Ngân hàng Việt Nam cũng khơng thể thốt ly những căn cứ mục tiêu chung cử nền kinh tế xã hội chỉ phối

, 1.2.2 Quan diém ciia Dang về cơng tác cán bộ

- Thực hiện cĩ hiệu quả cơng tác cán bộ cũng là một trong những nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển nguồn nhần lực Trong phần nghiên cứu về giải pháp phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Việt Nam, chúng tơi chỉ nghiên cứu những phân cĩ liên quan trực tiếp chỉ phối phát triển nguồn

nhân lực cuả Ngành ngân hàng; đĩ là quan điểm của Dang về phát triển cơng

Trang 22

Nắm vững nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí

Minh, thấm nhuần những bài học kinh nghiệm thời gian qua Hội nghị Trung ương ba nêu lên các quan điểm về xây dựng đội ngũ cần bộ và cơng tác cần bộ trong thời kỳ mới Đây là những vấn đề rất cơ bản, cĩ tính nguyên tắc, được tổng kết từ thực tiễn của cách mạng nước ta, cĩ ý nghĩa chi dao chung _ cho nhiều thời kỳ phát triển của đất nước Như :

- Phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp “hod, hiện đại hố nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã

hội cơng bằng, văn mình, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội

- Quán triệt quan điểm giai cấp cơng nhân của Đẳng, phát huy truyền thống yếu nước và:đồn kết dân tộc

Đây là vấn đề cĩ tính nguyên tắc Đảng phải thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng lập trường, quan điểm, ý thức tổ chức của giai cấp cơng nhân cho đội ngũ cán bộ Đồng thời tăng cường số cán bộ xuất thân từ cơng nhân, trước hết là cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị các cấp

Gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức và đổi mới cơ

_ chế, chính sách

- Đường lối chính trị bao piờ cũng quyết định đường lối tổ chức, đường lối cán bộ Cĩ nhiệm vụ chính trị mới lập tổ chức, cĩ tổ chức mới bố trí cán bộ, khơng vì cán bộ mà lập ra tổ chức Xây dựng đội ngũ cán bộ và xây dựng tổ chức, đổi mới cơ chế chính sách, phương thức, lề lối làm việc, cĩ mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau Mỗi cán bộ trong tổ chức phải cĩ chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn, trách nhiệm rỡ ràng

_= Thơng qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của quần chúng, nâng cao trình độ dân chí để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi

Trang 23

- Đẳng thống nhất lãnh đạo cơng tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị

Quán triệt nghị quyết Đại Hội VIH của Đẳng, hội nghị lần thứ ba bạn chấp hành Trung ương Dang xác định mục tiêu của chiến lược cần bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Cơng tác cán bộ và việc xây dựng đội ngũ cán bộ khơng chỉ quan tâm về mặt số lượng mà rất chú trọng về mặt chất lượng Cả về phẩm chất chính trị, lối sống và năng lực;

khơng những xác định mục tiêu dài hạn đến năm 2020, mà cịn đề ra mục tiêu '

đến đại hội Đảng lần thứ IX; cĩ mục tiêu chung cho cả đội ngũ, đồng thời tập

trung vào đội ngũ :cán bộ chủ chốt các cấp từ Trung ương đến cơ sở; đặc biệt

là cán bộ đứng đầu Trong Nghị quyết nêu rõ "xây đựng đội ngũ cán bộ các

cấp từ Trung ương đến cơ sở, đặc biệt là cần bộ ditig đâu, cĩ phẩm chất và năng lực, cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp cơng nhân, đủ về sổ lượng đồng bộ về cơ cẩu, bảo đâm sự chuyển tiếp liên tc và vững vàng giữa các thế hệ cán bộ nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cơng

nghiệp hố, hiện đạt hố, giữ vững độc lập tự chủ, dị lên chủ ngÌĩa vã hội" 1.3 Quan điểm của Đgành Ngân hàng Việt Nam về phát triển nguồn nhân lực

mm" Từ bối cảnh trên, vớt ý nghĩa quan trọng của phát triển nguồn nhân lực - cho vấn để cấp bách trước mất, cũng như lâu dài nhằm đáp ứng yêu cầu sự nghiệp phát triển Ngành Ngân hàng hiện đại, xác định những quan điểm cơ bản 'về phát triển nguồn nhân lực để làm tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong: quá

trình đổi mới :

Trang 24

hiện thắng lợi mục tiêu đĩ Mặt khác, quá trình hiện đại hố Ngành Ngân hàng,

là mơi trường thực tiễn để rèn luyện tuyển chọn và đào tao nhân lực, nâng cao

năng lực chuyên mơn cho người lao động

Thứ hai, coi trọng nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới Ngành

ngân hàng “Con người là vốn quí nhất Đầu từ vào con người cĩ ý nghĩa sống cịn đối với Sự phát triển của một tổ chức” Con người là động lực của sự phát triển, vì thế cần nhất quán trong tư tưởng nhận thức về vai trị của nhân lực đối với sự nghiệp đổi mới Ngành ngân hàng Đối với Ngành ngân hàng, vốn được coi là xương sống của nền kinh tế và hoạt động của nĩ luơn chứa đựng những yếu tố phức tạp và rủi ro do chịu tác động trực tiếp của mơi trường kinh tế thì yếu tố con người càng trở nên quan trọng Thực tế mấy năm đổi mới vừa qua, nhân tố con người cĩ lúc chưa được coi trọng đúng mức, nên nhân tố này đã là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tổn hại đến phát triển Ngành ngân hàng trong thời gian qua đáng kể Từ đĩ, khẳng định vị trí, vai trị quan trọng _ của chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp đổi mới Ngành ngân

“hang

Thứ ba, gắn chiến lược phát triển nguồn nhân lực đi đơi với xây dựng tổ chức và đổi mới cơ chế chính sách của Ngành ngân hàng trong từng thời kỳ Xây dựng đội ngũ người lao động ( bao gồm lao động trực tiếp và lao động - gián tiếp ) và xây dựng tổ chức, đổi mới co chế chính sách, phương thức, lẻ lối làm việc cĩ quan hệ chặt chẽ tác động lẫn nhau Khi cĩ nhu cầu cơng việc cho

- phát triển Ngành lâu dài mới lập ra tổ chức, cĩ tổ chức mới bố trí người lao

Trang 25

—_ Qui hoạch, đào tạo, bố trí sử dụng người lao động phải gắn với yêu cầu

và nội dung xây đựng tổ chức, đổi mới cơ chế chính sách, vì mục tiêu phát

triển Ngành ngân hàng

Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực, phải xuất phát từ đặc điểm nghề

nghiệp ngân hàng; đâm báo: cá số lượng và chất lượng theo cơ cấu người lao _ động, theo các cơng Việc đặc thù của Ngành ngân hàng:

II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUŨN NHÂN LỰC CỦA

NGANH NGAN HANG VIET NAM ĐẦU THỂ KỶ 21

ILI Hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực

H.I.1 Mục tiêu —

Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực ngân hàng là nhằm dự báo nhu

cầu về nguồn nhân lực của tổ chức ngân hàng đâm bảo được đầy đủ về số -

lượng, cơ cấu và chất lượng người làm việc phù hợp với yêu cầu cơng việc cho hoạt động ngân hàng trong tương lai Và mục liêu của nĩ phải thực hiện : - Tạo được một lực lượng lao động tương đối thích hợp về số lượng và cơ cấu nghề nghiệp, chức danh, trình độ chuyên mơn trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước và trong từng loại hình, từng tổ chức tín dụng riêng biệt; đáp ứng được địi hỏi của sự phát triển địch vụ tài chính, ngân hàng và phương thức quản lý Nhà nước ở thời kỳ phát triển mới ở Việt Nam,

- Tao được cơ chế cho sự tiếp tục phát triển nguồn lực của tồn ngành trên tất cả các lĩnh vực của một qui trình quan lý nguồn lực, bao gồm :

„ Tạo nguồn - Tuyển dụng - Sắp xếp sử dụng - Đào tạo (kể cả đào tạo lại) _ H.1.2 Xác định tổng cầu

Trang 26

của ngân hằng với nên kinh tế quốc dân, nhất là đối với thị trường lao động

Vấn đề cơ bản đặt ra là mức độ sử dụng nguồn nhân lực như thế nào trong việc" thực hiện nhiệm vụ hoạt động kinh doanh, dịch vụ ngân hàng Như vậy,

ta phải xét trên hai khía cạnh

Thứ nhất, mức độ sử dụng tối ưu nguồn nhân lực trong tồn hệ thống ngân hàng:

- Sự chuẩn bị đầy đủ lao động cĩ trình độ cao cho những loại cơng việc, nghề cần thiết đáp ứng yêu cầu của hệ thống ngân hàng phát triển theo hướng ngân hàng hiện đại, sớm hồ nhập với các ngân hàng tiên tiến trên thế giới;

- Cũng cấp sức lao động cĩ kỹ năng và được dao tao cao; - Đưa ra yêu cầu sử dụng sức lao động cố năng suất cao hơn., Thứ hai, mức độ duy trì nguồn nhân lực:

Ban chat cha những mục tiêu này dùng làm chuẩn để xem xét các vấn để: số người cần tăng thêm, mức năng suất lao động mong muốn đạt được so với mức năng suất hiện tại Sự chênh lệch đĩ trong khi so sánh phải được coi là xuất phát điểm của cơng tác hoạch định chiến lược và phải được phân tích một cách kỹ lưỡng

Thứ ba, cầu lao động khơng chỉ chú ý về số lượng mà cịn phải dam bảo - cơ cấu lao động theo loại hình của tổ chức tín dụng, (heo nghề nghiệp, cơng việc cụ thể, Chẳng hạn, ở Ngan hàng cấu trúc theo chuyên ngành ihì loại cán bộ tín dụng, kế tốn, thanh tra, kiểm sốt, là bao nhiêu cho phù hợp? Và

điêu này chắc chắn sẽ khác với loại ngân hàng cấu trúc theo lãnh thổ, của từng loại hình cụ thể tại mỗi thời kỳ nhất định để hồn thành các nhiệm vụ

hoat động kinh doanh, dịch vụ ngân hàng khác nhau Cân xác định rõ nhân _ lực cần cho từng loại hình tổ chức tín dụng, nhân lực theo vùng kinh tế, nhân, lực theo thành phần kinh tế, nhân lực theo nghề nghiệp và phải tính theo co

Trang 27

ˆ khi hoạch định chiến lược nhân lực chúng ta phải chú ý đến cơ cấu giữa các loại lao động, như đối với các ngân hàng thương mại thì phải chú ý đến cơ cấu loại cán bộ tín dụng và cán bộ thanh tra, kiểm sốt nội bộ hơn là các loại _ cần bộ khác; trong tiến trình hiện đại hố ngân hàng đang trên đà phát triển

thì số lương cán bộ tin học cũng phải được tăng lên Hoặc đối với Ngân hàng

Nhà nước thì phải chú trọng cơ cấu loại cán bộ cĩ kiến thức điều hành, cán bộ làm chính sách, Ngay mỗi một loại hình ngân hàng được cấu trúc theo các

kiểu khác nhau ( cấu trúc theo chức năng, cấu trúc theo lãnh thổ, cấu trúc

theo lĩnh vực kinh doanh, ) thì tỷ lệ cơ cấu các loại nhân lực cũng phải tính

khác nhau,

Thứ tứ, loại cơng việc cần thiết cho tương lai

Điều quan trọng nhất trong đự đốn nhu cầu nguồn nhân lực là nhận biết được cái gì cần phải làm trong tương lai.Việc làm này địi hỏi phải xác định :

- Xác định các loai kỹ năng theo số lượng; - Xác định các loại việc và trình độ cơng việc;

- Xác định các bộ phận hoạt động kinh doanh, dịch vụ của.ngân hàng và

yêu câu về nhân lực của nĩ

Nên khi xác định như cầu về nhân lực cho tương lai cần nghiên cứu các

yếu tố cĩ liên quan :

| Một là, các yếu tố bên ngồi và mơi trường :

- Các bước phát triển nhanh của nền kinh tế: khi nền kinh tế phát triển _ mạnh thì như cầu về nhân lực cĩ thể tăng; ngược lại khi nền kinh tế suy thối,

_ nhu cầu về nhân lực cĩ thể giảm Những thay đổi về chính trị, luật pháp; những biến đổi về xã hội; các thay đổi về khoa học kỹ thuật và cuối cùng là

chịu sự chỉ phối của qui luật cạnh tranh giữa các ngân hàng trên thế giới, Tất - cả các yếu tố đĩ đều sẽ ảnh hưởng và chỉ phối đến nhụ cầu tương lai về nhân

Trang 28

-Hai là, các quyết định về tổ chức ngân hàng

Mở rộng mạng lưới ngân hàng cả về số lượng và qui mơ hoạt động của từng ngân hàng, hay phát triển thêm ngân hàng mới đều làm tăng nhu cầu nhân lực; ngược lại thì nhu cầu nhân lực sẽ giảm đi Hoặc cấu trúc các kiểu ngân hàng khác nhau, như ngân hàng cấu trúc theo sản phẩm thì tỷ lệ lao động cho chuyên sâu vào một lĩnh vực chuyên mơn sẽ khác với ngân hàng cấu trúc theo lãnh thổ, cũng ảnh hưởng đến biến động nhân tực ngân hàng,

Ba là, sự thay đổi về lực lượng lao động của hệ thống ngân hàng

Bao gồm : người nghỉ hưu, từ chức, kết thúc hợp đồng, bỏ việc, thiếu

năng lực, chết, là những thay đổi về lực lượng lao động ngân hàng sẽ ảnh hưởng tới tương lại về nhân lực Như vậy, các nhà hoạch định chiến lược cần

phải dự báo trước những thay đổi này

1.1.3 Xác dinh cưng nguồn nhân lực

Tồn bộ nguồn nhân lực của ngân hàng tại bất kỳ thời gian nào đều phụ

thuộc vào số lượng dân số Với mục đích nghiên cứu cung cấp nguồn nhân

lực ngân hàng, vấn đề này được giới hạn hẹp hơn, đĩ là những người đã và đang cĩ việc làm, đang tìm việc làm, dang san sàng làm việc tại thời điểm đĩ về cơng việc ngân hàng Sự biến động của dân SỐ và nguồn nhân lực trong

quá khứ sẽ giúp chúng ta cĩ một số dự báo về cung sức lao động cho hoại động ngân hàng trong tương lai

Xét trên tổng thể tồn Ngành ngân hàng cĩ hai nguồn cung về lao động :

Thứ nhất, nguồn cung cấp từ lực lương lao động xã hội Nguồn này được xác định chủ yếu từ khả năng cĩ thể sử dụng được các nguồn đào tạo

của các trường đại học, Học viện và các cơ sở đào tạo khác Chẳng hạn, trong ngành ngân hàng cĩ Học viện ngân hàng, hàng năm cĩ thể cung cấp cho

Trang 29

tế quốc dân Hà Nội, Đại học tài chính kế tốn Hà Nội, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, mỗi cơ sở cũng cung cấp hàng trăm lao động cĩ chuyền - mơn thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng Tống cộng lại các nguồn cung riêng

của các cơ sở này cũng lên tới gần nghìn người trong một năm, `

ˆ *#u điểm tuyển dụng từ nguồn này là người lao động được đào tạo, cĩ tiểm năng lớn, dễ.tuyển dụng

* Nhược điểm tuyển dụng từ nguồn này :

+ Tốn chỉ phí đào tạo lại và phải cĩ thời gian chờ phát huy Trong điều kiện hiện nay các cơ sở đào tạo (trường đại học, Học viện, các cơ sở đào tạo

khác ) lại mở rộng cả về số lượng người và kiến thức, nhưng khơng chuyên sâu nên khi tuyển về Ngành phải đào tạo lại,

+ Nguồn này lầm tăng số tuyệt đối về lao động và tăng biên chế

Thứ hai, trong mỗi đơn vị ngân hàng tất yếu sẽ diễn ra sự thay đổi con người và cơng việc, cĩ sự kết hợp các chức năng Bởi vì:

_ Sự áp dụng các biện pháp thu hút lao động khác nhau giữa các hệ thống Đây là sự cạnh tranh diễn ra cả trong lĩnh vực sử dụng lao động;

- Sự điều chỉnh vĩ mơ về lao động giữa các Ngân hàng quốc doanh và Ngân hàng Nhà nước : diễn ra chủ yếu do sự điều chỉnh các chức danh chủ chốt một cách cần thiết và cả bằng miễn cưỡng ( do sự hãng hụt ở từng ngân

hàng, từng vùng lãnh thổ gây ra);

* Lao động được cung từ nguồn này, cĩ ưu điểm là khơng làm tăng tuyệt đối về biên chế mà chỉ là Sự chuyển dịch, càng cĩ ý nghĩa trong tình thình

Trang 30

* Nhược điểm của nguồn cung này là : bản thân nguồn khơng cĩ nhược

điểm mà chỉ cĩ nhược điểm xảy ra ở những nơi sử dụng lạo động khơng tốt,

: để xây ra hiện tượng "chảy máu chất xám tại chỗ"

Người hoạch định chiến lược nhân lực phải xác định các nhân tố biến động của đầu vào và đầu ra cho từng đơn vị riêng biệt Những nhân tố đĩ sẽ làm cơ sở cho việc tính tốn nhân lực : xác định số lượng người làm việc và tương ứng với từng loại cơng việc cho tương lai

Nếu khơng xác định được tốt những vấn để nêu trên sẽ dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu như thực trạng hiện nay

Dự đốn những di chuyển, thay đổi ngân hàng bắt nguồn từ sự để bạt, thuyên chuyển, đánh giá tiêm năng của mỗi người

1.1.4 Cân đối cung cầu nguồn nhân lực

Sau khi xem xét từng mặt, kể cả dự đốn cung và cầu nguồn nhân lực -cĩ thể thấy rõ những mất cấn đối giữa cơng việc và nguồn nhân lực, giữa những ngành nghề, giữa các loại hình ngân hàng phát triển khác nhau theo những thời gian khác nhau, được sử đụng và khơng được sử dụng, giữa số

người làm việc được đào tạo và khơng được đào tạo từng hệ thống ngân hàng

và các tổ chức tín dụng khác phải xây dựng kế hoạch lao động dài hạn nằm trong chiến lược phát triển nhân lực của tồn Ngành Việc xây dựng này cần hải làm rõ các vấn đề : sự mất cân đối đĩ tăng lên hay giảm đi? Nguyên nhân của sự mất cân đối đĩ là gì? Điều đĩ cĩ thể thực hiện được thơng qua việc đánh giá lực lượng lao động hiện cĩ, làm rõ những điểm mâu thuẫn và mất cân đối xảy ra so với các mục tiêu của hoạt động ngân hàng, Trên cơ sở

lựa chợn.các giải pháp tối ưu thực hiện cân đối cung cầu nguồn nhân lực trong

Trang 31

H2 Xây dựng qui trình tuyển dụng người lao động trong Ngành

'_ ngân hàng cĩc

Tuyển dụng người lao động là quá trình tìm kiếm và thu hút những

người được coi là cĩ đủ năng lực để đăng ký đự tuyển dụng vào làm việc Yêu cầu đối với tuyển dụng người vào làm việc trong tổ chức ngân

hàng phải là :

- Tuyển dụng những người cĩ trình độ chuyên mơn cần thiết về lĩnh vực tài chính ngân hàng, cĩ thể làm việc đạt hiệu suất cơng việc, năng suất lao động cao;

- Tuyển dụng những người cĩ kỷ luật, trung thực, gắn bĩ với cơng việc

việc, với ngân hàng;

- Tuyển dụng những người cĩ sức khoẻ, làm việc lâu dài trong ngân

hàng với nhiệm vụ được giao

Nếu tuyển dụng khơng kỹ, tuyển chọn sai, tuyển theo cảm tính hoặc

theo một sức ép nào đĩ sẽ dẫn đến hậu quả nhiều mặt về kinh tế xã hội Chính vì vậy, khi tuyển chọn người lao động cẩn tuân theo những qui trình Qui

trình này được xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tiễn Cụ thể : 11.2.1 Xée dinh nhu cdu tuyén dung

Những yếu tố ảnh hưởng chủ yếu :

Khả năng phát triển của tổ chức: mở rộng quy mơ, phát triển dịch vụ, sản phẩm mới, mở rộng địa bàn hoạt động ;

- Sự thay đổi về cơng nghệ kỹ thuật cần đến những yêu cầu mới về số

lượng và chất lượng người lao động;

- Tỷ lệ thay đổi người lao động trong tổ chức: nghỉ hưu, thơi việc,

chuyển cơng tác, điều động ; /

Trang 32

_ Sử dụng các số liệu thống kê về tuyển dụng người lao động trong các

năm đã qua dé dự báo nhu cầu tăng thêm chỏ thời gian sắp tới Phương pháp

"này phù hợp với những ngân hang đang phát triển ổn định

+ Phân tích tỷ lệ:

Sử dụng mối quan hệ tỷ lệ giữa một đại lượng về khối lượng cơng việc

với một đại lượng về định mức thực hiện của một lao động từ đĩ xác định số

lượng người lao động cần thiết tương ứng S -_ Ví dụ: - Tổng số vốn đài hạn cần huy động: 10 tỷ - Định mức huy động cho mỗi người : 0,5 tỷ 10 tý Số lượng người lao động = = - = 20 người © cần thiết: : 0,5 tỷ

Số lao động hiện cĩ: 15 người

Nhu cầu tuyển mới: 20-15=5 người + Phương pháp chuyên gia:

Mỗi chuyên gia được đề nghị đưa ra một phương án nhân sự trên cơ sở

phân tích các yếu tố bên trong và bên ngồi tổ chức cĩ liên quan đến mức độ sử đụng lao động Phương án khả thi sẽ là phương án cĩ những luận cứ xác đáng hoặc được tổ hợp từ những phương án riêng biệt Phương pháp này được sử dụng khá rộng rãi trong thực tiễn

1I.2.2 Xác định nguồn tuyển dụng người lao động

Các chức danh, vị trí cơng tác hoặc cơng việc cịn khuyết của một tổ

chức ngân hàng cĩ thể được bổ sung từ các nguồn sau đây:

- Từ trong nội bộ ngân hàng:

Trang 33

+ Đáp ứng nhù cầu, nguyện vọng thăng tiến của người lao động, từ đĩ động viên kích thích họ làm việc nhiệt tình, sáng tạo

+ Người lao động do đã quen và hiểu rõ mơi trường làm việc, do đĩ họ sẽ nhanh chĩng thích nghi với cơng việc mới và dễ dàng xác lập mối quan hệ làm việc tốt với những người xung quanh

+ Người laơ động đã được thử thách về tỉnh thần trách nhiệm, lịng trung thành, về đạo đức tác phong

Tuy nhiên nguồn cung ứng này cũng cĩ những hạn chế nhất định, cụ

thể:

+ Cĩ thể xảy ra hiện tượng " lại giống, suy thối” trong điều hành, xử lý cơng việc do nhân viên mới được thăng tiến tập khuơn, bắt chước theo phương pháp, phong cách làm việc của người tiền nhiệm

+ Dễ hình thành những nhĩm "ứng viên khơng thành cơng" cĩ tâm trạng bất mãn, chống đối do bởi khơng được tuyển chọn cho mội chức vụ

cơng tác nào đĩ mà họ là ứng viên - Từ thị trường lao động:

Cĩ thể tiến hành tuyển dụng qua 2 cách:

+ Quảng cáo qua các phương tiện truyền thơng

+ Hợp đồng với các cơng ty cung ứng lao động

Khi tuyển dụng người lao động từ thị trường lao động cần chú ý những _ vấn dé sau:

_ + Thite ‘trang và triển vọng của nền kinh tế đất nước nĩi chung và của địa phương nĩi riêng Sẽ rất khĩ cĩ được nguồn cung ứng nhân viên dồi đào

và cĩ chất lượng tốt nến mọi doanh nghiệp, tổ chức trong nền kinh tế đều ra

2 sức: cạnh tranh thu hút lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển trong một bối

Trang 34

- Những nghề nghiệp, cơng việc càng cần cĩ kiến thức chuyên mơn ˆ sâu, trình độ thành thạo cao, kinh nghiệm nhiều càng khĩ tìm kiếm

- Mức độ chiêu sinh và đào tạo ngành nghề của Học viện ngân hàng,

các trường đại học, trung tâm dạy nghề (nguồn cung ứng tiềm tàng)

11.2.3 Cén thực biện một chế độ tuyển người phải qua thi tuyển và thực hiện đầy đủ nội dung và trình tự các bước tuyển dụng người lao động

Sử dụng chế độ thi tuyển, sẽ tạo cơ hội cho người tuyển dụng chọn được cả số lượng và chất lượng người lao động tốt " số nhỏ chọn trong số lớn" bằng phương pháp khoa học, cơng bằng; đồng thời cũng tạo sự phấn khởi và

tự hào cho những người được tuyển dụng “họ thấy được mình xứng dáng vào

làm việc tại cơ quan đĩ”, ngay cả những người khơng được tuyển dụng họ - cũng tin tưởng vào cơ quan tuyển dụng và luơn sẵn sàng dự tuyển các kỳ tiếp

theo, Rõ rằng sử dụng phương pháp thi tuyển mang lại lợi ích cả đơi đường _ Muốn đâm bảo khâu tuyển dụng đạt hiệu quả cao, cần thực hiện :

Thứ nhất, thực hiện tốt cơng tác chuẩn bị tuyển dụng, như chuẩn bị

đây đủ các văn bản, quy định của tổ chức và của Nhà nước cần chấp hành; xác định tiêu chuẩn người lao động cần tuyển chọn; thành lập Hội đồng tuyển

_ dụng `

Thứ hai, thơng báo các hình thức tuyển dụng; hợp đồng với các cơ _- quan cung ứng lao động; quảng cáo trên các phương tiện truyền thơng; yết thị

tại cơng sở hoặc ở những nơi cơng cộng duoc phép;

Thee ba, thực hiện tốt cơng việc thu nhận và nghiên cứu hồ sơ Khâu

này phim mục đích loại bỏ bớt một số ứng viên khơng đạt yêu cầu tuyển

Trang 35

Thứ tte, thực hiện tuyển dụng người lao động đúng chất lượng và cơ cấu

Khi tuyển đụng, đơn vị quản lý nguồn nhân lực phải tuyển những người

xin việc đúng tiêu chuẩn đã qui định để đâm bảo chất lượng lao động, đáp

ứng yêu cầu hoạt động ngân hàng Đây là bước rất quan trọng của cơng tác tuyển dụng nhân lực đối với ngân hàng; bởi lẽ kết quả của nĩ là cơ sở để thực hiện nguyên tắc tuyển dụng đúng người, đúng việc Trong thực tế người ta - thường dùng các phương pháp để kiểm tra người dự tuyển, như ra bài thi hoặc

bài tập thực hành; trắc nghiệm để xác định khả năng: suy luận, tổng hợp,

phân tích, hùng biện, xử lý tình huống ; phỏng vấn để đánh giá người dự tuyển về tính cách, khí chất, diện mạo, khả năng đối đáp, ứng xử hay khơng °

Thứ năm, kiểm tra sức khoẻ người xin việc Đây cũng là một bước cần

thiết để bảo đảm yêu cầu về thể lực của người được tuyển dụng để làm việc tốt về lâu đài cho ngân hàng

Cuối cùng, quyết định tuyển dụng Căn cứ vào kết quả tuyển dụng của Hội đồng tuyển dụng, Giám đốc ngân hàng hoặc người được uỷ quyền tiến hành ký hợp đồng lao động với người lao động mới Nội dung hop đồng lao

động cần ghi rõ: làm cơng việc gì, chức danh cơng việc, mức lương khởi điểm

và các khoản phụ cấp hay phúc lợi được hưởng, thời gian thử việc, những cam

kết

* Ngồi ra cần chú ý :

- Khong phải việc gì cũng cần trình độ Đại học mà do cơ cấu ngành nghề quyết định sử dụng Đại học hay khơng, 3,

- Coi trọng tiêu chuẩn đạo đức của người tiếp xúc với tiền bạc, thơng tin tuyên truyền báo chí;

- Những tiêu chuẩn hình thức bên ngồi là cần thiết, nhưng khơng phải

Trang 36

11.3 Xay dựng qui trình bố trí, sắp xếp cơng việc

Xây dựng qui trình, bố trí, sấp xếp cơng việc trên cơ sở phải đảm bảo những nguyên tắc nhất định Cụ thể muốn xếp người, xếp việc cĩ hiệu quả, trước hết phải :

- Từ như cầu cơng việc mà hình thành tổ chức; - Từ vị trí cơng việc mà lựa chọn con người

Thực hiện hai nguyên tắc này khơng thể làm ngược lại Ngành ngân

hàng đã cĩ một thời kỳ quá độ dài đi ngược lại nguyên tắc này, gây nên sử dụng con người kém hiện quả trong cơng việc Đĩ là một phần do hồn cảnh lịch sử để lại, nhưng cĩ một phần do duy trì quá lâu "cái mà cĩ thể sửa chữa

được” /

Nay đã đầy đủ điểu kiện cho phép, đồng thời do đồi hồi tất yếu khách _quan ở cả hai khu vực quản lý Nhà nước và kinh doanh; tất yếu khi sắp xếp

ngườ “i và việc phải tơn trọng nguyên tắc trên

Muốn thực hiện cĩ hiệu quả các nguyên tắc xếp đúng người, đúng việc

nhằm đạt hiệu quả cao cần xây đựng một qui trình bố trí sắp xếp cơng việc khoa học Qui trình đĩ phải thực hiện theo hai bước :

Hước thứ nhất, phân tích cơng việc

Phân tích cơng việc là việc định rõ tính chất, đặc điểm và yêu cầu đạt -_ dược của cơng việc đĩ Phân tích cơng việc là cơ sở xác định những nhiệm vụ,

chức năng, năng lực và trách để thực hiện cơng việc cĩ hiệu quả

Ví dụ: Nghiệp vụ cho vay địi hỏi một cán bộ tín dụng cần phải cĩ những kỹ năng và thẩm quyền khác với yêu cầu của trưởng phịng tín dụng

- Những kiến thức chuyên sâu về kinh tế, tài chính, kế tốn, pháp lý cĩ liên quan đến lĩnh vực và mình phụ trách tài trợ

Trang 37

- Quyền phán quyết trong một phạm vi hạn mức tín dụng được phân

cấp

- Một thời gian làm việc tối thiểu để thực hiện cơng việc phân tích và đưa ra các quyết định cĩ liên quan đến khách hàng và số tiền vay

Như vậy, phân tích cơng việc là cơng việc đầu tiên cần phải nấm vững của mọi n§ười quản lý nĩi chung, của cán bộ quản lý nhân lực nĩi riêng

- Phân tích cơng việc một cách khoa học, chính xác, sẽ tạo cơ sở rõ ring cho việc tuyển đụng và bố trí nhân lực phù hợp với sở trường chuyên

miơn của người lao động và phù hợp với yêu cầu của cơng việc

- Việc phân tích cơng việc mội cách thường xuyên cịn giúp các nhà quản lý nhân lực phát hiện và điều chỉnh những sai sĩt bất hợp lý trong quá trình bố trí, sử dụng nhân lực trong hoạt động ngân hàng

_= Mặt khác, phân tích cơng việc cịn cung cấp các thơng tin giúp cho

người quản lý xây dựng bản mơ tả cơng việc và bản tiêu chuẩn cơng việc cho

người lao động trong hoạt động ngân hàng

* Những nội dung cơ bẵn của phân tích cơng việc :

Xác định nhu cầu thơng tin để thực hiện phân tích cơng việc

Để thực hiện phân tích cơng việc chính xác cần sử dụng các loại thơng

tin sau đây:

- Thơng tin về tình hình thực hiện cơng việc bao gồm: phương pháp làm việc, hao phí thời gian thực tế, các thành tố của cơng việc

- Thong tin về yêu cầu nhân sự: bao gồm tất cả những yêu cầu về người lao động để đáp ứng theo yêu cầu của cơng việc nhữ: học vấn, trình độ chuyên mơn, các kiến thức cĩ liên quan đến cơng việc, các thuộc tính cá nhân người lao động:

Trang 38

- Các tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện cơng việc bao gồm định mức hao phí thời gian yêu cầu về số lượng và chất lượng của cơng việc khi hồn thành,

tiêu chuẩn mẫu là thước đo mức độ hồn thành cơng việc của người lao động

_ - Các thơng tin về điều kiện thực hiện cơng việc, bao gồm các điều kiện _ về thể lực, vệ sinh, lịch trình, chế độ đãi ngộ, trang phục

- Các phương-pháp thu thập thơng tin để phân tích cơng việc

Để cĩ được nguồn thơng tin phục vụ cho mục đích phân tích cơng việc, cĩ thể sử dụng riêng lẻ hay phối hợp giữa các phương pháp

Bước thứ hai; bố trí sắp xếp cơng việc

Các hoạt động quản lý chiến lược về nhân lực đều được sắp xếp và sắp xếp lại để kích thích từng người lao động, bằng cách sắp xếp từng người phù

‘hop với cơng việc Muốn đạt được điều này người sắp xếp cơng việc phải luơn nghĩ tới xu hướng phát triển và họ phải hiểu cơng việc, để từ đĩ cĩ thể xác định cơng việc cần phải sắp xếp và sắp xếp lại Chẳng hạn, cĩ một số cơng

việc của ngân hàng địi hỏi những người lao động cĩ nhiều hiểu biết, kỹ năng, năng lực và các yếu tố khác ở trình độ cao, nhưng ở trong cơ quan và trên thị trường lao động lại khơng cĩ địi hỏi người quản lý phải sắp xếp lại cơng việc để bố trí lại người lao động cho phù hợp Hoặc cĩ những cơng việc khơng địi _ hỏi tới trình độ chuyên mơn cao đối với người lao động như vậy thì cũng phải bố trí sắp xếp lại, nếu khơng sẽ gây ra tình trạng cơng việc bị tẻ nhạt, lãng phí lao động,

Nhự vậy, địi hỏi phải sắp xếp lại một cách hệ thống nội dung cơng

việc, nhằm thay đổi những tiêu chuẩn về hiểu biết, kỹ năng, năng lực và các

yếu tố khác cần thiết cho cơng việc để gây kích thích cho người lao động

trong qúa trình làm việc, làm tăng động cơ làm việc, hiệu suất lao động sẽ - cao, Chính việc sắp xếp cơng việc hợp lý nĩ ảnh hưởng quan trọng đến quá

Trang 39

- Thong tin phan tich nghé nghiệp cho thấy liệu cơng việc cĩ thiếu sự cố gắng vươn lên cần thiết và cĩ thể sắp xếp lại để tăng động cơ lầm việc hay khơng ?Khi phân tích chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ và an tồn lao động trong khi làm việc; từ đĩ, phát hiện ra các yếu tố trong cơng việc

khơng thể chấp nhận được thì cơng việc đĩ cần sắp xếp lại để loại trừ các yếu tố đĩ

- Lập kế hoạch nhân lực sẽ chỉ ra liệu cĩ những người lao động cĩ trình

độ chuyên mơn, năng lực và các yếu tố cần thiết cho cơng việc của tổ chức

ngân hàng hoặc tìm kiếm ở thị trường lao động bên ngồi xã hội đáp ứng yêu

cầu cơng việc của ngân hàng hay khơng? Nếu khơng, cơng việc cĩ thể sắp xếp lại để sử dụng những khả năng sẵn cĩ

- Số lượng của các đơn xin việc trong quá trình tuyển người cĩ thể cho

thấy cơng việc cần phải được sắp xếp lại để cĩ sức hấp dẫn đối với người xin

việc

- Khi cơng tác tuyển chọn người lao động gặp khĩ khăn thì cũng phải

sắp xếp Tại cơng việc cho phù hợp với sự hiểu biết, kỹ năng, năng lực và các

yếu tố khác của người lao động trong nội bộ tổ chức hoặc trên thị trường lao

động

+ Những việc đã được sắp xếp lại để hấp dẫn hơn, cĩ thể địi hỏi người

lao động phải đào tạo thêm

_ - Sắp xếp lại cơng việc đồng thời cĩ thể cũng phải thay đổi chỉ phí thù

lao cho cơng việc ‘

_- Khi hiệu quả cơng việc kém cho thấy người lao động hoặc là thiếu trình độ chuyên mơn và các yếu tố khác hoặc thiếu động cơ để hồn thành tốt cong vice; như vậy cơng việc cũng cần sắp xếp lại

Một khi sắp xếp cơng việc tốt, sẽ đem lại kết quả hoạt động của từng

Trang 40

họ đáp ứng được cho bản thân họ những hiểu biết về ý nghĩa cơng việc, trách

nhiệm đối với kết quả cơng việc, kết quả cơng việc

Để khai thác tiểm năng người lao động trong việc bố trí, sắp xếp cơng việc hợp lý phải chú ý kết hợp giữa sự hiểu biết về cơng việc Với đặc điểm

cơng việc, sẽ gây tâm lý thoải mái, kích thích hoạt động

Để được khuyến khích bởi một cơng việc được đánh giá cĩ giá trị cao, địi hỏi người lao động phải cĩ được những trình độ chuyên mơn nhất định và

các yếu tố cần thiết khác để hồn thành cơng việc đĩ Nếu thiếu những yếu tố

đĩ, họ sẽ chán nản; bởi họ khơng đáp ứng được yêu cầu của cơng việc nên sẽ khơng hồn thành hay đạt chất lượng cơng việc thấp Những người lao động này thường cĩ tình thân lao động kém và do đĩ làm được ít việc và ít hiệu quả hơn

" Cuối cùng, để được kích thích bởi cơng việc cĩ giá trị cao, địi hỏi người lao động phải đáp ứng được yêu cầu cơng việc, thể hiện bằng năng lực, trình độ chuyên mơn, thái độ lao động đối với cơng việc Nếu thiếu những điều kiện đĩ, người lao động sẽ khơng thực hiện được cơng việc, mặc dù họ _ đã cố gắng đến mức tối đa.Vì vậy, sẽ gây ra cho người lao động này tỉnh thần

chán nắn, dẫn đến họ làm được ft việc và ít hiệu quả hơn

IIL4 Chính sách thuyên chuyển và dé bạt cán bộ trong hệ thống ngân hàng

1I.4.1 Thuyên chuyển người lao động

_ Thưyên chuyển người lao động nhằm kích thích khả năng giỏi nghề

nghiệp và linh hoạt trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng để thực hiện mục tiêu

Ngày đăng: 29/08/2014, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w