Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành, nó phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ công nhằm p
Trang 1ÔN TẬP VIẾT BÀI THU HOẠCH
I./ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH
Tổng quan về quản lý tài chính công
-Nâng cao ý thức trách nhiệm của CBCC
III./THỰC HÀNH TIẾT KIỆM
-Nguyên tắc chung
-Vì sao Nhà nước ban hành Thực hành tiết kiệm Trước tình hình biến động kinh tế nhưhiện nay, việc ban hành cơ chế thực hành tiết kiệm đã ảnh hưởng như thế nào?
IV./KIẾN THỨC THUẾ
-Định nghĩa thuế Nêu mục đích sử dụng tiền thuế của Nhà nước
-Đối tượng nào chịu thuế GTGT?.Bản chất của thuế GTGT Nêu những ưu việt của thuếGTGT
-So sánh giữa Thuế thu nhập cao và thuế thu nhập cá nhân
-Vì sao Nhà nước lại ban hành Luật quản lý thuế?.Đối tượng nào chịu sự ảnh hưởng?-Thẩm quyền và trách nhiệm của cơ quan thuế ( gồm các điều 4, 8, 9, 25, 30, 35, 36, 40,
50, 59, 60, 67, 68, 75, 80, 84, 85, 94, 96, 104, 109, 118 trong luật quản lý thuế)
-Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngành thuế (3 cấp-Tổng cục thuế-Cục thuế-Chi cục thuế),chức năng nhiệm vụ của từng cấp
V./Tin học : TH văn phòng
VI./Ngoại ngữ: Cố gắng ôn (Chứng chỉ A đối với cán sự; chứng chỉ B đối với chuyên
viên và kiểm soát viên.)
ÔN TẬP VIẾT BÀI THU HOẠCH I./ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH
Trang 2Chuyên đề 17
I- TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
1 Bản chất của tài chính công
Về mặt sở hữu: các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ trong tài chính công thuộc sởhữu công cộng, sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện, thường gọi là sở hữu nhà nước
Về mặt mục đích: các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ trong tài chính công được sửdụng vì lợi ích chung toàn xã hội, của toàn quốc và của cả cộng đồng
Về mặt chủ thể: các hoạt động thu, chi bằng tiền trong tài chính công do chủ thểthuộc khu vực công tiến hành
Về mặt pháp luật: các quan hệ tài chính chịu sự điều chỉnh bởi các “luật công”, dựatrên các quy phạm pháp luật mệnh lệnh- quyền uy Các quan hệ tài chính công là quan hệkinh tế nảy sinh gắn liền với công việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ công mà mộtbên của quan hệ là chủ thể thuộc khu vực công
Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành,
nó phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền
tệ công nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợiích của toàn xã hội
Như vậy, tài chính công là một phạm trù kinh tế gắn với thu nhập và chi tiêu củaNhà nước Tài chính công vừa là nguồn lực để Nhà nước thực hiện các chức năng vốn cócủa mình, vừa là công cụ để Nhà nước chi phối, điều chỉnh các hoạt động khác của xãhội Tài chính công là công cụ quan trọng của Nhà nước để thực hiện những nhiệm vụphát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước
Cơ cấu tài chính bao gồm:
- Ngân sách nhà nước (trung ương và địa phương)
- Tài chính các cơ quan hành chính nhà nước
- Tài chính các đơn vị sự nghiệp nhà nước
- Các quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước
2 Các chức năng của tài chính công
Chức năng tạo lập vốn
Trong nền kinh tế thị trường, vốn tiền tệ là điều kiện và tiền đề cho mọi hoạt độngkinh tế-xã hội Thực ra, chức năng tạo lập vốn là một khâu tất yếu của quá trình phânphối, nên khi nói về chức năng của tài chính nói chung, người ta thường không tách riêng
ra thành một chức năng Tuy nhiên, đối với tài chính công, vấn đề tạo lập vốn có sự khácbiệt với tạo lập của các khâu tài chính khác, nó giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyếtđịnh đối với toàn bộ quá trình phân phối, vì vậy, có thể tách ra thành mộtchức năng riêngbiệt
Chủ thể của quá trình tạo lập vốn là Nhà nước Đối tượng của quá trình này là cácnguồn tài chính trong xã hội do Nhà nước tham gia điều tiết Đặc thù của chức năng tạolập vốn của tài chính công là quá trình này gắn với quyền lực chính trị của Nhà nước.Nhà nước sử dụng quyền lực chính trị của mình để hình thành các quỹ tiền tệ của mìnhthông qua việc thu các khoản có tính bắt buộc từ các chủ thể kinh tế xã hội
Chức năng phân phối lại và phân bổ
Chủ thể phân phối và phân bổ là nhà nước với tư cách là người nắm giữ quyền lựcchính trị Đối tượng phân phối và phân bổ là các nguồn tài chính công tập trung trong
Trang 3ngân sách Nhà nước và các quỹ tiền tệ khác của Nhà nước, cũng như thu nhập của cácpháp nhân và thể nhân trong xã hội mà nhà nước tham gia điều tiết.
Thông qua chức năng phân phối, tài chính công thực hiện sự phân chia nguồn lực tàichính công giữa các chủ thể thuộc Nhà nước, các chủ thể tham gia vào các quan hệ kinh
tế với Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước, chức năngphân phối của tài chính công nhằm mục tiêu công bằng xã hội Tài chính công, đặc biệtngân sách nhà nước, được sử dụng làm công cụ để điều chỉnh thu nhập của các chủ thểtrong xã hội thông qua thuế và chi tiêu công
Cùng với phân phối, tài chính công còn thực hiện chức năng phân bổ Thông qua chứcnăng này, các nguồn nhân lực tài chính công được phân bổ một cách có chủ đích theo ýchí của Nhà nước nhằm thực hiện sự can thiệp của Nhà nước vào các hoạt động kinh tế-
xã hội Trong điều kiện chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chếthị trường có sự điều tiết của Nhà nước, chức năng phân bổ của tài chính công được vậndụng có sự lựa chọn, cân nhắc, tính toán, có trọng tâm, trọng điểm, nhằm đạt hiệu quảphân bổ cao
Chức năng giám đốc và điều chỉnh.
Với tư cách là một công cụ quản lý trong tay Nhà nước, Nhà nước vận dụng chứcnăng giám đốc và điều chỉnh của tài chính công để kiểm tra bằng tiền đối với quá trìnhvận động của các nguồn tài chính công và điều chỉnh quá trình đó theo các mục tiêu màNhà nước đề ra Chủ thể của quá trình giám đốc và điều chỉnh là Nhà nước Đối tượngcủa sự giám sát đốc và điều chỉnh là quá trình vận động của các nguồn tài chính côngtrong sự hình thành vừa sử dụng các quỹ tiền tệ
Giám đốc bằng đồng tiền là vai trò khách quan của tài chính nói chung Tài chínhcông cũng thực hiện sự giám đốc bằng đồng tiền đối với mọi sự vận động cả các nguồntài chính công, thông qua đó biểu hiện các hoạt động của các chủ thể thuộc Nhà nước.Còn chức năng điều chỉnh của tài chính công được thực hiện trên cơ sở các kết quả củagiám đốc, là sự tác động có ý chí của Nhà nước nhằm điều chỉnh các bất hợp lý trong quátrình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc tài chính công
3 Quản lý tài chính công
Khái niệm quản lý tài chính công.
Quản lý tài chính công là hoạt động của các chủ thể quản lý tài chính công thông qua việcc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và công cụ quản lý để tcs động
và điều khiển hoạt động của tài chính công nhằm đạt được các mục tiêu đã định.
Thực chất của quản lý tài chính công là quá trình lập ké haọch, tổ chức, đièu hành
và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện cácchức năng nhiệm vụ của Nhà nước có hiệu quả nhất.
Nguyên tắc quản lý tài chính công.
Hoạt dộng quản lý tài chính ông được thực hiện theo những nguyên tắc cơ bản sau:4
- Nguyên tắc tập trung dân chủ: là nguyên tắc hàng đầu trong quản lý tài chính công.
Điều này được thể hiện ở quản lý ngân sách nhà nước, quản lý quỹ tài chính nhà nước vàquản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp Tập trung dân chủđảm bảo cho các nguồn lực của xã hội, của nền kinh tế được sử dụng tập trung và phânphối hợp lý Các khoản thu-chi trong quản lý tài chính công phải được bàn bạc thực sựcông khai nhằm đáp ứng các mục tiêu vì lợi ích cộng đồng
Trang 4-Nguyên tắc hiệu quả: là nguyên tắc quan trọng trong quản lý tài chính công Hiệu quả
trong quản lý tài chính công được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xãhội Ngoài ra, hiệu quả kinh tế cũng là thước đo quan trọng để Nhà nước cân nhắc khiban hành các chính sách và các quyết định liên quan đến chi tiêu công Hiệu quả về xãhội là tiêu thức rất cần quan tâm trong quản lý tài chính công Mặc dù rất khó định lượng,song những lợi ích của xã hội luôn được đề cập, cân nhắc, thận trọng trong quá trình quản
lý tài chính công Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế là hai nội dung quan trọng phảiđược xem xét đồng thời khi hình thành một quyết định, hay một chính sách chi tiêu ngânsách
- Nguyên tắc thống nhất: Thống nhất quản lý theo những văn bản pháp luật là nguyên
tắc không thể thiếu trong quản lý tài chính công Thống nhất quản lý chính là việc tuânthủ theo một quy định chung từ việc hình thành, sử dụng, kiẻm tra thanh tra, thanh quyếttoán, xử lý các vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Thực hiện nguyên tắcquản lý thống nhất sẽ đảm bảo tính bình đẳng, công bằng, đảm bảo hiệu quả, hạn chếnhững tiêu cực và những rủi ro khi quyết định các khoản chi tiêu công,
- Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai minh bạch trong động viên, phân phối
các nguồn lực tài chính công, là nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo cho việc quản lýnguồn tài chính công được thực hiện thống nhất và hiệu quả Thực hiện công khai minhbạch trong quản lý sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát, kiểm soát các quyếtđịnh về thu, chi trong quản lý tài chính công, hạn chế những thất thoát và đảm bảo hiệuquả của những khoản thu, chi tiêu công
4 Mối quan hệ giữa cải cách hành chính và cải cách tài chính công
Cải cách tài chính công trong xu thế cải cách hành chính
Cải cách hành chính nhà nước là một quá trình chuyển đổi từ nền hành chính theo
cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung sang nền hành chính của cơ chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa
Mối quan hệ giữa cải cách hành chính với tài chính công được thể hiện:
- Việc thực thi hoạt động của bộ máy Nhà nước gắn liền với cơ chế tài chính hỗ trợcho các hoạt động đó
- Việc phân cấp quản lý hành chính phải tương ứng với sự phân cấp quản lý kinh tế
và phân cấp quản lý tài chính công để đảm bảo kinh phí cho hoạt động có hiệu quả ở mỗicấp
- Bản thân mỗi cấp chính quyền trong bộ máy hành chính đều có trách nhiệm vàquyền hạn nhất định trong quản lý tài chính công ở phạm vi của mình
- Các thể chế về quản lý tài chính công có tác dụng chi phối hoạt động của các cơquan nhà nước theo mong muốn của Nhà nước
- Quy mô và cơ chế chi tiêu tài chính công, đặc biệt là để trả lương cho đội ngũ cán
bộ công chức trong bộ máy nhà nước, có tác động quan trọng đến việ phát huy năng lựccủa đội ngũ trong công việc đó
- Nhà nước thực hiện giám sát bằng đồng tiền đối với hoạt động của các cơ quanhành chính nhà nước
Nội dung của cải cách tài chính công
Cải cách tài chính công là một trong bốn nội dung của chương trình tổng thể cảicách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 Nội dung của cải cách tài chính công baogồm:
Trang 5Thứ nhất, đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách, đảm bảo tính
thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chỉ đạo của ngân sách trung ương;đồng thời phát huy tính tích cực chủ động, năng động sáng tạo và trách nhiệm của địaphương cũng như các ngành trong việc điều hành tài chính và ngân sách
Thứ hai, đảm bảo quyền quyết định ngân sách địa phương của Hội đồng nhân dân
các cấp, tạo điều kiện cho chính quyền địa phương chủ động xử lý các công việc của địaphương; quyền quyết định của các Sở, Bộ, Ban, Ngành về phân bổ ngân sách cho các đơn
vị trực thuộc; quyền chủ động của các đơn vị sử dụng ngân sách trong phạm vi dự toánđược duyệt phù hợp với chế độ, chính sách
Thứ ba, trên cơ sở phân biệt rõ cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự
nghiệp, dịch vụ công, thực hiện đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hànhchính, xóa bỏ chế độ cấp kinh phí căn cứ vào kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vàokiểm soát đầu ra, chất lượng chỉ tiêu theo mục tiêu của cơ quan hành chính, đổi mới hệthống định mức chi tiêu đơn giản hơn, tăng quyền chủ động cho cơ quan sử dụng ngânsách
Thứ tư, đổi mới cơ bản chế độ tài chính đối với khu vực dịch vụ công.
- Xây dựng quan niệm đúng về dịch vụ công Nhà nước có trách nhiệm chăm lođời sống vật chất và văn hóa của nhân dân, nhưng không phải vì thế mà mọi công việc vềdịch vụ đều do cơ quan Nhà nước trực tiếp đảm nhận Trong từng lĩnh vực định rõ nhữngcông việc mà Nhà nước phải đầu tư và trực tiếp thực hiện, những công việc cần phảichuyển để các tổ chức xã hội đảm nhiệm Nhà nước có các chính sách, cơ chế tạo điềukiện để doanh nghiệp, tổ chức xã hội và nhân dân trực tiếp làm các dịch vụ phục vụ sảnxuất và đời sống dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, kiểm soát của cơ quan hành chínhnhà nước
- Xóa bỏ cơ chế cấp phát tài chính theo kiểu “xin-cho”, ban hành các cơ chế, chínhsách thực hiện chế độ tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có điều kiện như trườngđại học, bệnh viện, viện nghiên cứu trên cơ sở xác định nhiệm vụ phải thực hiện, mức
hỗ trợ tài chính từ ngân sách nhà nước và phần còn lại do các đơn vị tự trang trải
Thứ năm, thực hiện thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế tài chính mới, như
- Thực hiện một số cơ chế khoán, một số loại dịch vụ công cộng, như: vệ sinh đôthị, cấp, thoát nước, cây xanh, công viên, nước phục vụ nông nghiệp
- Thực hiện cơ chế hợp đồng một số dịch vụ công trong cơ quan hành chính
Thứ sáu, đổi mới công tác kiểm toán đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự
nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước,xóa bỏ tình trạng nhiều đầu mối thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, đối với các cơ quan hnàhchính, đơn vị sự nghiệp Thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch về tài chính công, tất
cả các chỉ tiêu tài chính đều được công bố công khai
Trang 6Những nội dung cải cách tài chính công được trình bày ở trên có tác động trực tiếpđến hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước, làm tăng tính tự chủ của các đơn vị gắnvới sự chủ động về tài chính; tạo ra cơ chế tài chính khuyến khích các đơn vị chi tiêu cóhiệu quả, hướng vào kết quả đầu ra và tiết kiệm ngân sách, trên cơ sở đó tăng thu nhậpcho người lao động
Đó chính là những động lực thúc đẩy các cơ quan trong bộ máy Nhà nước đổi mới
về tổ chức, phương hướng hoạt động và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, côngchức, làm cho bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực và hiệu quả hơn, đáp ứng các yêucầu của công cuộc cải cách hành chính ở nước ta
II./PHÁP LỆNH CÁN BỘ CÔNG CHỨC
-Đối tượng nào là cán bộ công chức, phạm vi điều chỉnh của pháp lệnh cán bộ công chức
- Đối tượng nào là CBCC:
Điều 1 Pháp lệnh của UBTVQH Số 11/2003/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2003 sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh CBCC của UBTVQH Số 01/1998/PL-
UBTVQH10 ngày 26/02/1998 quy định :
1 Cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biênchế, bao gồm;
a) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện);
b) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
c) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
d) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giaogiữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
đ) Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân;
e) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải
là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp;
g) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy; người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);
h) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp
vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã
2 Cán bộ, công chức quy định tại các điểm a, b, c, đ, e, g và h khoản 1 Điều
Trang 7này được hưởng lương từ ngân sách nhà nước; cán bộ, công chức quy định tại điểm d khoản 1 Điều này được hưởng lương từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật."
- Phạm vi điều chỉnh của pháp lệnh CBCC :
Điều 3 PL CBCC quy định : Cán bộ, công chức ngoài việc thực hiện các quy định của
Pháp lệnh này, còn phải tuân theo các quy định có liên quan của Pháp lệnh chống tham nhũng, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các văn bản pháp luật khác
Điều 5 PL CBCC (sửa đổi, bổ sung) quy định
1 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội quy định cụ thể việc áp dụng Pháp lệnh này đối với những người do bầu cử không thuộc đối tượng quy định tại điểm a và điểm g khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh này
2 Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Pháp lệnh này đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc,
Kế toán trưởng và những cán bộ quản lý khác trong các doanh nghiệp nhà nước."
Điều 5a
Chính phủ quy định chức danh, tiêu chuẩn, nghĩa vụ, quyền lợi, những việc không được làm và chế độ, chính sách khác đối với cán bộ, công chức cấp xã quy định tại điểm g và điểm h khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh này."
Điều 5b
1 Chế độ công chức dự bị được áp dụng trong cơ quan, tổ chức sử dụng cán bộ, công chức quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh này Người được tuyểndụng làm công chức dự bị phải có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định của pháp luật
2 Căn cứ vào các quy định của Pháp lệnh này, Chính phủ quy định chế độ tuyển dụng, sửdụng, nghĩa vụ, quyền lợi, những việc không được làm và chế độ, chính sách khác đối vớicông chức dự bị."
-Những điều cán bộ, công chức không được làm: 6 điều
Được quy định tại từ điều 15 đến điều 20 Pháp lệnh cán bộ công chức
- CBCC ko được chây lười trong công tác,trốn tránh trách nhiệm hoặc thoái thác nhiệmvụ,công vụ;ko được gây bè phái,mất đoàn kết,cục bộ or tự ý bỏ việc
- CBCC ko được cửa quyền,hách dịch,sách nhiễu,gây khó khăn,fiền hà đối với cơ quan,tổchức,cá x trong khi giải quyết công việc
- CBCC ko được thành lập,tham gia thành lập or tham gia quản lý,điều hành các DNTN,cty TNHH, cty cổ fần,cty hợp danh,hợp tác xã,bệnh viện tư,trường học tư & tổ chứcnghiên cứu khoa học tư CBCC ko được làm tư vấn cho các dn,tổ chức kd,dvụ & các tổchức,cá nhân khác ở trong nước & nước ngoài về các công việc có liên quan đến bí mậtNN,bí mật công tác,những công việc thuộc thẩm quyền giải quyết of mình & các côngviệc khác mà việc tư vấn đó có khả năng gây fương hại đến lợi ích quốc gia.Chính fủ quyđịnh cụ thể việc làm tư vấn of CBCC
- CBCC làm việc ở những ngành,nghề liên quan đến bí mật NN,thì trong thời gian ít nhất
là 5 năm kể từ khi có quyết định hưu trí,thôi việc,ko được làm việc cho các tổ chức,cánhân trong nước,nước ngoài or tổ chức liên doanh với nước ngoài trong fạm vi các công
Trang 8việc có liên quan đến ngành,nghề mà trứơc đây mình đã đảm nhiệm.Chính fủ quy định cụthể danh mục ngành,nghề,công việc,thời hạn mà CBCC ko được làm & chính sách ưu đãiđvới những người fải áp dụng quy định of Điều này.
- Những người đứng đầu,cấp phó of người đứng đầu cơ quan,vợ hoặc chồng của nhữngngười đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong fạm vi ngành,nghề màngười đó trực tiếp thực hiện việc quản lý NN
- Người đứng đầu & cấp fó of người đứng đầu cơ quan,tổ chức ko được bố trí vợ orchồng,bố mẹ,con,anh,chị,em ruột of mình giữ chức vụ lãnh đạo về tổ chức nhân sự,kếtoán-tài vụ;làm thủ qũy,thủ kho trong cơ quan,tổ chức hoặc mua bán vật tư,hàng hóa,giao dịch,ký kết hợp đồng cho cơ quan,tổ chức đó
-Nghĩa vụ và quyền hạn của CBCC
- Nghĩa vụ của CBCC: (từ điều 6 đến điều 8)
Cán bộ, công chức có những nghĩa vụ sau đây :
1 Trung thành với Nhà Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; bảo vệ sự an
toàn, danh dự và lợi ích quốc gia;
2- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, phápluật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ, công vụ theo đúng quy định của pháp luật;
3- Tận tuy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân
4- Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi cưtrú, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân;
5- Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; khôngđược quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng;
6- Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong công tác; thực hiện nghiêmchỉnh nội quy của cơ quan, tổ chức; giữ gìn và bảo vệ, của công, bảo vệ bí mật nhà nướctheo quy định của pháp luật;
7- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ; chủ động, sáng tạo, phối hợp trongcông tác nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ, công vụ được giao;
8- Chấp hành sự điều động, phân công công tác của cơ quan, tổ chức có thẩmquyền
- Cán bộ, công chức chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ,
công vụ của mình; cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo còn phải chịu trách nhiệm vềviệc thi hành nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, còng chức thuộc quyền theo quy định củapháp luật
- Cán bộ, công chức phải chấp hành quyết định cấp trên; khi có căn cứ để cho là
quyết định đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra quyết định; trong trườnghọp vẫn phải chấp hành quyết định thì phải chấp hành nhưng phải báo cáo lên cấp trêntrực tiếp của người ra quyết định và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thihành quyết định đó
- Quyền lợi của CBCC: từ điều 9 đến điều 14
- Cán bộ, công chức có các quyền lợi sau đây:
Trang 91 Được nghỉ hàng năm theo quy định tài Điều 74, Điều 75, Khoản 2, Khoản 3
Điều 76 và Điều 77, nghỉ các ngày lễ theo quy định tại Điều 73 và nghỉ việc riêng theoquy định tại Điều 78 của Bộ Luật lao động,
2 Trong trường hợp có lý do chính đáng được nghỉ không hưởng lương sau khiđược sự đồng ý của người đứng đầu cơ quan, tổ chức sử dụng cán bộ, công chức;
3 Được hưởng các chế độ trợ cấp, bảo hiểm xã hội, ốm đau, tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp, thai sản, hưu trí và chế độ tử tuất theo quy định tại các Điều 107, 142, 143,
144, 145 và 146 của Bộ Luật Lao động;
4 Được hưởng chế độ hưu trí, thôi việc theo quy định tại mục 5 chương IV củaPháp lệnh này;
5 Cán bộ, công chức là nữ còn được hưởng các quyền lợi quy định tại khoản 2 cácĐiều 109, 111, 113, 114, 115, 116 và Điều 117 của Bộ Luật lao động;
6 Được hưởng các quyền lợi khác do pháp luật quy định
- Cán bộ, công chức được hưởng tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, công vụ đượcgiao, chính sách về nhà ở, các chính sách khác và được đảm bảo các điều kiện làm việc Cán bộ, công chức làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo hoặc làm việctrong các những ngành, nghề độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưuđãi do Chính phủ quy định
- Cán bộ, công chức có quyền tham gia hoạt động chính trị, xã hội theo quy định củapháp luật; được tạo điều kiện để học tập nâng cao trình độ, được quyền nghiên cứu khoahọc, sáng tác; được khen thưởng khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, công vụ được giao
- Cán bộ, công chức có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về việc làm của cơ quan, tổ
chức, cá nhân mà mình cho là trái pháp luật đến các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theoquy định của pháp luật
- Cán bộ, công chức khi thi hành nhiệm vụ, công vụ được pháp luật và nhân dân bảo vê
- Cán bộ, công chức hy sinh trong khi thi hành nhiệm vụ công vụ được xem xét để côngnhận là liệt sĩ theo quy định của pháp luật
Cán bộ, công chức bị thương trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ thì được xemxét để áp dụng chính sách, chế độ tương tự như đối với thương binh
-Những hình thức kỷ luật CBCC
Điều 39 PLCBCC sửa đổi, bổ sung được quy định:
1 Cán bộ, công chức quy định tại các điểm b, c, d, đ, e và h khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh CBCC sửa đổi, bổ sung này vi phạm các quy định của pháp luật, nếu chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau đây:
Trang 10e) Buộc thôi việc
Việc xử lý kỷ luật thuộc thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ, công chức
2 Việc bãi nhiệm, kỷ luật đối với cán bộ quy định tại điểm a và điểm g khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh này được thực hiện theo quy định của pháp luật và điều lệ của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội."
-Nâng cao ý thức trách nhiệm của CBCC
Tăng cừơng các bfáp giáo dục CBCC về tinh thần trách nhiệm,ý thức tận tâm,tậntụy với công việc.XD tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp CBCC.Tôn vinh nghềnghiệp,danh dự of người CBCC
-Ban hành & thực hiện nghiêm Quy chế công vụ,gắn với thực hiện Quy chế dânchủ trong các cơ quan hc NN,thực hiện triệt để nguyên tắc công khai hóa hđ côngvụ,nhất là trong các công việc có quan hệ trực tiếp với công dân,trong lĩnh vực tàichính,Ngân sách,bảo đảm thực hiện kỷ cương of bộ máy,nâng cao trách nhiệm,ýthức tổ chức kỷ luật of đội ngũ CBCC
.-Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống quan liêu,tham những trong bộ máy NN.Thựchiện chế độ kiểm toán & các chế độ bảo vệ công sản & NSNN
III./THỰC HÀNH TIẾT KIỆM
-Nguyên tắc chung :
Điều 4 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Quốc hội số 48/2005/QH11 ngày
29/11/2005 quy định Nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
1 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải được quán triệt từ chủ trương, đườnglối, cơ chế, chính sách và được thể chế hoá bằng pháp luật
2 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải căn cứ vào định mức, tiêu chuẩn, chế
độ và quy định của pháp luật
3 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp,các ngành, cơ quan, tổ chức; trên cơ sở phân cấp quản lý đồng thời với việc nâng caotrách nhiệm của người đứng đầu, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong cơquan, tổ chức
4 Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, đề cao vai trò giám sát của Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận,đoàn thể quần chúng và nhân dân trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
5 Có chế độ khen thưởng, xử lý vi phạm rõ ràng, nghiêm minh, kịp thời và côngkhai
-Vì sao Nhà nước ban hành Thực hành tiết kiệm Trước tình hình biến động kinh tế như hiện nay, việc ban hành cơ chế thực hành tiết kiệm đã ảnh hưởng như thế nào?
1 Vì sao Nh nước ban hnh Thực hnh tiết kiệm
- Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm php luật về phịng, chống tham nhũng;
- Tiếp nhận, xử lý kịp thời bo co, tố gic, tố co v thơng tin khc về hnh vi tham nhũng;
Trang 11- Bảo vệ quyền v lợi ích hợp php của người pht hiện, bo co, tố gic, tố co hnh vi thamnhũng;
- Chủ động phịng ngừa, pht hiện hnh vi tham nhũng; kịp thời cung cấp thơng tin, tiliệu v thực hiện yu cầu của cơ quan, tổ chức, c nhn cĩ thẩm quyền trong qu trình pht hiện,
- Thuế là 1 khoản đóng góp bắt buộc của các tổ chức,cá nhân cho NN theo mức độ
& thời hạn được pháp luật quy định ,ko mang tính chất hoàn trả trực tiếp nhằm usecho mục đích chung toàn XH.-Ngoài khoản thu về thuế,NSNN còn có nhữngkhoản thu về phí và lệ phí.Đây là những khoản thu mà tổ chức or cá nhân phải trảkhi được 1 cơ quan NN or tổ chức cá nhân được NN ủy quyền cung cấp HH,dịch
vụ công +
Đặc điểm of thuế:Thuế là 1 công cụ tài chính of NN đựơc useđể hình thành nên qũy tiền
tệ tập trung nhằm use cho mục đích công +.Tuy nhiên về bản chất thuế # với các công cụtài chính # như phí,lệ phí,giá cá…Điều này thể hiện qua các đặc điểm cơ bản sau:
- Thuế luôn gắn liền với quyền lực NN:đặc điểm này thể hiện tính pháp lý tối cao of
thuế.Thuế là nghĩa vụ cơ bản of công dân đã được quy định trong Hiến pháp.Việc banhành,sửa đổi,bổ sung or bãi bỏ bất kỳ 1 thứ thuế nào cũng chí có 1 cơ quan duy nhất cóthẩm quyền đó là Quốc Hội,cơ quan quyền lực NN tối cao.Mặt # tính quyền lực NN cũngthể hiện ở chỗ NN ko thể thực hiện thu thuế 1 cách tùy tiện mà phải dựa trên những cơ sởpháp lý nhất định đã được xđ trong các văn bản pháp luật do các cơ quan quyền lực NNban hành
- Thuế là 1 phần thu nhập of các tầng lớp dân cư bắt buộc phải nộp cho NN:đặc điểm này
thểhiện rõ nội dung kt of thuế.NN thực hiện phương thức phân phối & phân phối lại tổng
sp XH & thu nhập quốc dân dưới hình thức thuế,mà kết quả of nó là 1 bộ phận thu nhập
of người nộp thuế đã được chuyển giao bắt bụôc cho NN mà ko kèm theo bất kỳ 1 sự cấpphát or những quyền lợi nào # cho người nộp thuế.Thuế ko giống như các hình thức huyđộng tài chính tự nguyện or hình thức phạt tiền tuy có tính chất bắt buộc,nhưng chỉ ápdụng đối với những cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật
- Thuế là hình thức chuyển giao thu nhập ko mang tính chất hoàn trả trực tiếp.Còn phí,lệ phí mang tính chất hoàn trả trực tiếp cho người thụ hưởng dịch vụ này.-Tính chất ko
hoàn trả trực tiếp of thuế được thể hiện trên các khía cạnh sau:-Sự chuyển giao thu nhậpthông qua thuế ko mang tính chất đối giá,nghĩa là mức thuế mà các tầng lớp trong xhchuyển giao cho NN ko hoàn toàn dựa rên mức độ người nộp thuế thừa hửơng nhữngdịch vụ & H công + do NN cung cấp.ngừoi nộp thuế ko có quyền đòi hỏi NN cung cấpHH,dịch vụ công + trực tiếp cho mình mới nộp thuế cho NN.- Các khoản thuế đã nộp cho
NN sẽ ko được hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế.Người nộp thuế sẽ nhận được 1phần các H,dịch vụ công + mà NN đã cung cấp cho cả + đồng,phần giá trị mà người nộpthuế được thụ hưởng ko nhất thiết tương đồng với khoản thuế mà họ đã nộp cho NN.Đặcđiểm bày of thuế giúp ta phân định rõ thuế với các khoản phí,lệ phí và giá cả
Trang 12Nêu mục đích sử dụng tiền thuế của Nhà nước
Tạo nguồn qũy ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi ngân sách Nhà nước,thực hiện chức năng quản lý xã hội của Nhà nước
Chức năng huy động tập trung nguồn lực tài chính:Đây là chức năng cơ bản of
thuế,thông qua chức năng này mà các qũy tiền tệ tập trung of NN được hình thành đểđảm bảo cơ sở vật chất cho sự tồn tại & hoạt động of NN.Chính chức năng này đã tạo ranhững tiền đề để NN tiến hành tham gia phân phối & phân phối lại tổng sp XH & thunhập quốc dân Chức năng huy động tập trung nguồn nhân lực tài chính tạo ra những tiền
đề khách quan cho sự can thiệp of NN vào nền kt.trong quá trình thực hiện chức nănghuyđộng tập trung nguồn lực tài chính of thuế đã tự động làm xuất hiện chức năng điều tiết vĩ
mô nền kt of thuế
Chức năng điều tiết vĩ mô nền kt of thuế: chức năng này tự động xuất hiện trong quá trình
thực hiện chức năng huy động tập trung nguồn lực tài chính nhưng phải đến những nămđầu of thế kỉ 20 thì chức năng này mới được nhận thức đầy đủ & use rộng rãi & gắn liềnvới vai trò điều tiết vĩ mô nền kt of NN.NN thực hiện quản lý,điều tiết vĩ mô nền kt XH =nhiều biện pháp as giáo dục chính trị tư tưởng,hành chính,luật pháp & kt trong đó biệnpháp kt làm gốc.NN cũng use nhiều công cụ để quản lý điều tiết vĩ mô nền kt as các công
cụ tài chính,tiền tệ,tín dụng.Trong đó thuế là công cụ thuộc lĩnh vực tài chính & là 1trong những công cụ sắc bén nhất đuợc NN use để điều tiết vĩ mô nền kt.Trong nền kt ttmọi tổ chức cá x đều có quyền kinh doanh bất kỳ ngành nghề,mặt hàng nào mà NNkhông cấm,miễn rằng họ phải có đăng ký kd & hoàn thành nghĩa vụ thuế theo quy định ofpháp luật.Bằng việc ban hành sys pháp luật về thuế NN quy định đánh thuế or ko đánhthuế,đánh thuế với thuế suất cao or thuế suất thấp,có csách ưu đãi miễn giảm thuế đối vớingành nghề,mặt hàng & đại bàn kd cụ thể.Thông qua đó mà tác động & làm change mốiqhệ cung cầu trên tt góp phần thực hịên điều tiết vĩ mô nền kt,đảm bảo sự cân đối trong
cơ cấu kt giữa các ngành nghề và vùng lãnh thổ.NN còn use thuế để tđ trực tiếp lên cácyếu tố đầu vào of sx như lđ,vật tư,tiền vốn nhằm điều tiết hđ kd trong cả nước.NN cũnguse thuế để tđ vào hđ XN khẩu nhằm thực hiện csách thương mại quốc tế & hội nhậpkt.Như vậy,thông qua việc thu thuế NN đã thực hiện điều tiết & kích thích các hđ kt đivào qũy đạo chung of nền kt quốc dân phù hợp với lợi ích of XH,tức là chức năng điềutiết vĩ mô nền kt of thuế đã đuợc thực hiện./
2./ Đối tượng nào chịu thuế GTGT?.Bản chất của thuế GTGT Nêu những ưu việt của thuế GTGT
Kn,đặc điểm of thuế GTGT:
Kniệm :Thuế GTGT là 1 loại thuế gián thu,từ lâu đã được nhiều nước trên thế giới áp
dụng thay thế cho thuế doanh thu để khắc fục nhược điểm “thuế chống lên thuế”of thuếdoanh thu.Với những ưu điểm vượt trội so với các loại thuế gián thu đánh vào tiêudùng,thuế VAT đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới,hnay đã có 116 quốc gia áp dụngsắc thuế này
Thuế GTGT là thuế tính trên khỏan giá trị tăng thêm of hàng hoá & dịch vụ phát sinh trong quá trình sx,lưu thông đến tiêu dùng.
1./ Phương pháp khấu trừ thuế:
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ2./ Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT
Trang 13Số thuế GTGT phải nộp = Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế x Thuế suấtthuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó
GTGT của hàng hóa, dịch vụ = Doanh số của hàng hóa, dịch vụ bán ra – Gía vốn củahàng hóa, dịch vụ bán ra
- Đối tượng chịu thuế GTGT : khỏan 1, Mục I, Phần A Thông tư 129/2008/TT-BTC ngày
26/12/2008 quy định
Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêudùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngòai),trừ các đối tượng không chịu thuế GTGT nêu tại Mục II, Phần A thông tư này
Bản chất của thuế GTGT: bản chất thuế GTGT khác với các loại thuế gián thu
khác ,điều này thể hiện qua các đặc điểm sau:
-Thuế VAT là 1 loại thuế gián thu đánh vào hành vi tiêu dùng hàng hóa & dịch vụ,1 yếu
tố cấu thành trong giá cả hàng hóa & dịch vụ,người tiêu dùng cuối cùng là người fải gánhchịu khoản thuế này.Tính gián thu of thuế VAT biểu hiện ở chỗ người mua hàng hóa,dịch vụ là người fải trả thuế này,tuy nhiên người mua ko trực tiếp nộp thuế VAT vàoNSNN mà trả thuế thông qua thanh toán giá bán hàng hóa dịch vụ cho ngừoi bán,trong đóbao gồm cả khoản thuế VAT mà người mua fải trả.Người bán là người đứng ra nộp hộcho người mua khoản thuế VAT fải nộp vào NSNN
-Thuế VAT đánh vào GTGT ở tất cả các giai đoạn từ sx, lưu thông đến tiêu dùng.Vì vậytổng số thuế VAT thu được ở all các giai đoạn sẽ = số thuế VAT tính trên giá bán chongười tiêu dùng cuối cùng.Như vậy về nguyên tắc chỉ cần thu thuế ở khâu bán hàng cuốicùng là đủ.Tuy nhiên trên thực tế khó xác định được đâu là khâu bán hàng cuối cùng,đâu
là khâu bán hàng trung gian Do vậy cứ có hành vi mua bán hàng là fải tính thuế.Số thuếVAT ở khâu trước sẽ được tự động chuyển vào giá bán hàng ở khâu sau & người tiêudùng cuối cùng là người fải trả toàn bộ số thuế VAT đánh trên H đó.Đặc điểm này chothấy thuế VAT có tính ưu việt hơn so với các loại thuế gián thu #,khắc fục nhược điểm ofthuế doanh thu là “thuế chồng lên thuế”
-Thuế VAT là 1 loại thuế có tính trung lập cao.Tính trung lập biểu hiện ở 2 khía cạnh:thứ
I thuế VAT ko chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh of ngưòi nộp thuế,do người nộpthuế chỉ là ngưòi thay mặt người tiêu dùng nộp hộ khoản thuế này vào NSNN.Do vậythuế VAT ko fải là yếu tố of chi phí sx mà chỉ đơn thuần là 1 khoản thu được cộng thêmvào giá bán of người cung cấp hàng hóa dvụ,thứ 2 thuế VAT không bị ảnh hưởng bởi quátrình tổ chức & fân chia quá trình sxkd bởi tổng số thuế ở tất cả các giai đọan luôn bằng
số thuế tính trên giá bán ở giai đoạn cuối cùng bất kể số giai đoạn nhiều hoặc ít
-Thuế VAT chỉ đánh vào hoạt động tiêu dùng diễn ra trong fạm vi lãnh thổ,ko đánh vàohành vi tiêu dùng ngoài lãnh thổ Đặc điểm này tạo ra tính trung lập công = trong nhữnggiao dịch quốc tế thông qua việ ko thu thuế đvới hàng hóa dvụ XK & đánh thuế đvớihàng hóa dvụ NK
Những ưu việt của thuế GTGT
- Với ưu điểm ko thu trùng lắp,thuế VAT đã góp fần hạ giá thành sp,khuyến khích fâncông, chuyên môn hóa sxkd,tăng cường đ4,đổi mới tài sản cố định,góp fần thực hiệnCNH HĐH đnước
- Thuế VAT là 1 loại thuế tiêu dùng,có fạm vi áp dụng rất rộng nên can tạo ra nguồn thu
ngày càng tăng cho NSNN.Nhìn chung loại thuế này đóng góp từ 20-30% số thu về thuế
ở hầu hết các nước áp dụng & cá biệt ở 1 số nước tỷ lệ này chiếm khoảng 40% như Pháp
Trang 14và Đức.Ở nước ta,thuế VAT hiện nay chiếm tỷ trọng khỏang 20-23% trong tổng thu vềthuế hàng năm of NSNN.
- Với cơ chế áp dụng thuế suất 0% đvới hàng XK & hầu hết các dvụ XK,do đó dn XK các
đtựơng này được hoàn trả lại toàn bộ số thuế VAT đầu vào mà dn đã trả,thuế VAT gópfần khuyế khích mạnh mẽ sx hàng XK & hđ dvụ XK Mặt # việc đánh thuế VAT đvớihàng NK đảm bảo sự công = bình đẳng giữa hàng NK & hàng hoá nội địa
- Với việc nộp thuế VAT theo ffáp khấu trừ,thuế VAT góp fần thúc đẩy dn thực hiện tốt
chế độ kế toán,hoá đơn chứng từ,từ đó tạo điều kiện quản lý thuế có hiệu quả & nâng caotính tự gíac of các dn trong việc tính & nộp thuế.Tóm lại thuế VAT là 1 sắc thuế hiệnđại,tiên tiến đựơc lập ra để khắc fục nhựơc điểm of thuế doanh thu là “thuế chồng lênthuế”.Thuế VAT đã đem lại rất nhiều lợi ích cho quốc gia áp dụng nó thông qua việckhuyến khích sx kd,XK,tăng cường đ4,ổn định giá cả,tăng thu cho NSNN
-So sánh giữa Thuế thu nhập cao và thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của mỗi cá nhân trong xã hội trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm).
Luật thuế TNCN có nhiều điểm mới hơn so với Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người cóthu nhập cao như sau:
1./ Bổ sung và quy định rõ hơn về đối tượng nộp thuế.
- Điểm mới cơ bản nhất liên quan đến quy định về đối tượng nộp thuế là việc đưa cá nhânkinh doanh vào diện nộp thuế TNCN Theo quy định trước đây, cá nhân kinh doanh thuộcdiện chịu thuế TNDN Sự thay đổi này, trước hết đảm bảo tính công bằng trong điều tiếtthu nhập bởi đã là cá nhân có thu nhập chịu thuế thì dù thu nhập từ bất kì nguồn nào cũngđều được đối xử như nhau, tức là đều chịu thuế TNCN
- Việc điều tiết thu nhập của cá nhân kinh doanh theo Luật thuế TNCN thực hiện theophương pháp luỹ tiến sẽ đảm bảo điều tiết hợp lý thu nhập dân cư Điều này rất có ýnghĩa đối với các hộ kinh doanh nhỏ ở Việt Nam vì theo quy định trước đây họ phải nộpthuế TNDN với thuế suất chung bằng với các doanh nghiệp (thông thường là những đơn
vị kinh doanh có quy mô lớn) Hơn nữa, quy định này cũng đảm bảo tính thông lệ quốc
tế, vì hầu hết các nước đều đưa cá nhận kinh doanh vào diện nộp thuế TNCN
- Về đối tượng nộp thuế, còn một điểm mới nữa là việc định nghĩa rõ hơn đối tượng cưtrú (đối tượng phải nộp thuế TNCN cho Việt Nam đối với toàn bộ thu nhập, kể cả thunhập phát sinh ở Việt Nam và nước ngoài) Nếu như trước đây, đối tượng cư trú chỉ là cánhân có mặt ở Việt Nam từ 183 ngày trở lên trong năm dương lịch hoặc tính theo 12tháng liên tục kể từ khi đến Việt Nam thì Luật thuế TNCN đã bổ sung thêm một điều kiệnnữa được coi là cư trú ở Việt Nam, đó là "cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam,bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở lại Việt Nam theo hợp đồngthuê có thời hạn" Bổ sung như vậy làm cho việc xác định đối tượng nộp thuế được thuậnlợi hơn, bao quát hết đối tượng nộp thuế và mở rộng đói tượng nộp thuế một cách hợp lý
2./ Đổi mới cách phân loại thu nhập chịu thuế để xác định nghĩa vụ thuế.
Trang 15Theo Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao hiện hành, thu nhậpđược phân chia thành thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường xuyên nhưngkhông định nghĩa rõ thế nào là thu nhập thường xuyên, thế nào là thu nhập không thườngxuyên Do vậy, trong thực tế việc tính thuế gặp khá nhiều khó khăn Đồng thời, việc tínhthuế đối với từng loại thu nhập không hợp lý, không phù hợp với thông lệ quốc tế
Luật thuế TNCN đã khắc phục được hạn chế này với việc phân loại thu nhập chịuthuế theo nguồn phát sinh thu nhập Theo đó, thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từkinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công; thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyểnnhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập khác (bao gồm: thu nhập từ trúngthưởng, thu nhập từ bản quyền, thu nhập từ thừa kế, quà tặng, thu nhập từ chuyển nhượngquyền thương mại) Đây là cơ sở để tính thuế phù hợp với từng loại thu nhập Từ cáchphân loại này, việc áp dụng thuế suất được quy định theo hai hướng: đối với thu nhập từkinh doanh và tiền lương, tiền công thì áp dụng biểu thuế suất luỹ tiến từng phần; đối vớicác khoản thu nhập còn lại thì áp dụng biểu thuế luỹ tiến toàn phần
3./Mở rộng diện điều tiết một cách hợp lý trên cơ sở bổ sung một số khoản thu nhập chịu thuế.
Một số khoản thu nhập trước đây không quy định (mặc nhiên được coi là thu nhậpkhông chịu thuế) nay được quy định trong Luật thuế TNCN gồm: thu nhập từ chuyểnnhượng quyền thương mại, thu nhập từ quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các cơ
sở kinh doanh, bất động sản hoặc tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc sử dụng (tuynhiên, thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản của cá nhận chỉ có nhà ở, đất ở duy nhấtđược miễn thuế), thu nhập từ casino, thu nhập từ trúng thưởng các cuộc thi có thưởng vàcác hình thức trúng thưởng khác (trước đây chỉ tính đối với trúng thưởng xổ số và khuyếnmại)
Có một quy định đáng chú ý là Luật thuế TNCN quy định miễn thuế đối với thunhập từ chuyển nhượng, thừa kế, quà tặng giữa vợ với chồng; cha mẹ đẻ; cha mẹ nuôi;
mẹ nuôi với con đẻ, con nuôi; cha chồng mẹ chồng với con dâu; cha vợ mẹ vợ với con rể;ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại với cháu nội, cháu ngoại; anh chị em ruột với nhau
Một số khoản thu nhập trước đây tạm thời chưa thu thuế như thu nhập từ đầu tưvốn (gồm lãi cho vay, lợi tức cổ phần và thu nhập từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác);thu nhập từ chuyển nhượng vốn bao gồm cả chuyển nhượng chứng khoán Tuy nhiên,phần thu nhập từ lãi tiền gửi tại các tổ chức tín dụng (ngân hàng, các quỹ tín dụng và các
tổ chức tín dụng khác) và lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ được miễn thuế TNCN.Việc miễn thuế này nhằm mục đích thu hút khoản tiền nhàn rỗi nhỏ lẻ trong dân cư vàocác kênh tín dụng, để từ đó sử dụng vốn của nền kinh tế vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, khuyến khích sử dụng có hiệu quả mọi đồng vốn của xã hội
Mở rộng diện điều tiết như trên sẽ góp phần điều tiết công bằng thu nhập của cáctầng lớp dân cư theo hướng mọi cá nhân có thu nhập (trừ trường hợp thu nhập rất thấp vàmột số trường hợp đặc biêt) đều phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước Đồng thời,
Trang 16bằng quy định mới này, Luật thuế TNCN sẽ góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nướcmột cách hợp lí trên cơ sở không bỏ sót nguồn thu của nền kinh tế.
4./ Sử dụng thuật ngữ " thu nhập được miễn thuế" thay cho " thu nhập không chịu thuế" và
bổ sung một số khoản thu nhập được miễn thuế.
Trên cơ sở kế thừa các khoản thu nhập không thuộc diện chịu thuế của Pháp lệnhthuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, Luật thuế TNCN đã thay đổi, gọi đúng bảnchất là thu nhập được miễn thuế và bổ sung một số khoản thu nhập được miễn thuế khác
Cụ thể là bổ sung các khoản thu nhập vào diện miễn thuế Việc bổ sung này thể hiện sự
ưu đãi của nhà nước đối với một số đối tượng được hưởng thu nhập trong những trườnghợp gặp khó khăn Điều này cũng thể hiện chính sách khuyến khích của nhà nước đối vớimột số hoạt động có lợi cho phát triển kinh tế- xã hội như tốt giác tội phạm, tăng cườnglao động sản xuất…
5./Áp dụng giảm trừ gia cảnh khi xác định nghĩa vụ thuế.
Trước đây, áp dụng mức khởi điểm chịu thuế chung cho mọi đối tượng nộp thuế (có tínhriêng đối với người Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam) thì nay chuyểnsang áp dụng giảm trừ gia cảnh, tức là có tính đến hoàn cảnh cá nhân của đối tượng nộpthuế Tuy nhiên, mức giảm trừ nên là bao nhiêu cho bản thân đối tượng nộp thuế và chongười phụ thuộc Quốc hội đã biểu quyết thông qua mức giảm trừ cho bản thân đối tượngnộp thuế là 4 triệu đồng/tháng, cho mỗi người phụ thuộc mà đối tượng nộp thuế có nghĩa
vụ nuôi dưỡng là 1.6 triệu đồng/tháng
6./ Áp dụng giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo.
Khoản đóng góp từ thiện nhân đạo được trừ vào thu nhập trước khi tính thuế nhưngchỉ áp dụng đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công và thu nhập từ kinh doanh; không ápdụng đối với các khoản thu nhập khác Đồng thời, đây cũng chính là một khoản "chi tiêuqua thuế" của nhà nước, thể hiện ở chỗ một khoản thu lẽ ra được nộp về ngân sách Nhànước bây giờ được chuyển sang cho đối tượng thụ hưởng khoản đóng góp từ thiện
7./ Quy định giảm trừ chi phí cho cá nhân kinh doanh một cách hợp lý
Cùng với việc chuyển cá nhân kinh doanh từ diện nộp thuế TNDN sang nộp thuếTNCN, Luật thuế TNCN đã quy định các khoản chi phí hợp lý được trừ khi xác định thunhập chịu thuế của cá nhân kinh doanh Trường hợp cá nhân kinh doanh không thực hiệnchế độ kế toán để làm cơ sở xác định chi phí hợp lý được trừ thì thu nhập chịu thuế đựơcxác định bằng doanh thu ấn định nhân với tỷ lệ thu nhập chịu thuế quy định cho từngngành
8./ Điều chỉnh thuế suất theo hướng giảm thuế suất cao nhất, thấp nhất, và tăng bậc thuế suất; thống nhất biểu thuế đối với người Việt Nam và người nước ngoài.