1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng các tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đối với các đơn vị niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

102 617 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 12,83 MB

Nội dung

Trang 1

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU, SƠ ĐỎ

LỜI MỞ ĐẦU ©22-©222222212221221127112711211271121171121121111111212 11 1e 1 CHƯƠNG 1: VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUAN ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC TỎ CHỨC NIÊM YET TREN THI TRUONG CHỨNG KHỐN . -2:©22©22¿22++2xt2zxczzxerxez 4

1.1 - TONG QUAN VE CAC DON VI NIEM YET TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN Doo ecccssessesssesssesseessesseessessvesssessesssessesssesssetsessesssssiessesseseaeees 4 1.1.1 Khái niệm niêm yết chứng khoán -2- 22+ 2+2££+EE++Ez+zxe+rxerez 4 1.1.2 Định nghĩa xếp hạng tín nhiệm - 2-22 +E+£E£2E2EEcEerrxerxee

1.2- TIEU CHUAN XEP HANG DOANH NGHIỆP

1.2.1 Cơ sở của định mức tín nhiệm - + +25 - 2£ + S222 *#££+£+zeczzcs

1.2.1.1 Phân tích các yếu tố định tính ¿- - z+c++c+zxs+cssr+z 1 2.1.2 Phân tích các yếu tố định lượng (phân tích tài chính Công ty)15

1.2.2 Xếp hạng định mức tín nhiệm 17

1.2.3 Các phương pháp định mức tín nhiệm

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUAN ĐỊNH MỨC TÍN NHIEM ĐĨI VỚI CÁC ĐƠN VỊ NIÊM YÉT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 2-©5¿+2©E2+E+£e+zzresrsee 27 2.1- TONG QUAN VE CAC DON VI NIEM YET TREN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2c sSk‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEE1211111 1xx, 30

2.2 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHỈ

TIÊU ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM .- 2: 2-52 EEE E221 21E11111 11c

2.2.1 Các cơ quan trong nước đối với việc đánh giá doanh nghiệp

2.2.2 Hệ thống kế toán, thống kê và các quy định về kiểm toán của Việt Nam

trong hoạt động đánh giá (c3 131v vn ri 38

2.2.2.1 Hệ thống kế toán Việt Nam -2- + +2z+zz+ze+zzzzxsrxee 38

2.2.2.2 Hệ thống kiểm toán

2.2.3 Các tổ chức định mức tín nhiệm ¿ ©+c+++te+xerrrrkeerrri 43

Trang 2

2.4- NGUYEN NHAN CUA NHUNG HAN CHE TRONG VIEC XAY DUNG CÁC TIÊU CHUẢN ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM - 48 2.4.1 Hạn chế về phía các cơ quan quản lý Nhà nước 2-2 s25 48

2.4.2 Hạn chế về phía các công ty niêm yết .- ¿2 ++s++x++xx+xzrxsrxee 49

2.4.2 Hạn chế về phía các nhà đầu tư ¿+2 ©22+s£+£++E£+E+ze+xzzzxsrxee 49 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DUNG CAC TIEU CHUAN ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ NIÊM YÉT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM -¿-7+cc+ccscersrrrrerseee 51 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT

NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 51

3.2 GIẢI PHÁP - 22-22222221 2E112221211271122122711221122111 2211111 E1 ce 54

3.2.1 Quy trình định mức tín nhiỆm <3 ***+#EE+eEEseeeeeeeees 55

3.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp Việt Nam - 60 3.2.2.1 Hệ thống các chỉ tiÊu . -+©2+©++©c+E+E++tzE+r+rsrssreee 60 3.2.2.2 Ý nghĩa các hệ số

3.2.3.Quy trình mẫu đánh giá doanh nghiệp Việt Nam -. . - 76 3.2.4.Hệ số trung bình các ngành kinh tẾ - 52 + +E++EE2EE+EeExsrxez §6 3.2.5 Ảnh hưởng của phân ngành kinh tế đối với việc xây dựng mơ hình đánh

giá các doanh nghiệp

3.3 KIEN NGHI VE NHUNG DIEU KIEN THUC HIEN CAC GIAI PHAP 3.3.1 Kiến nghị với nhà nue oo ecceceesceccesssssessessessessessessesseesssesstesessavesseeses

3.3.1 Kiến nghị với các tổ chức định mức tín nhiệm “

Trang 3

— ee NDA PF YD CTCK DHCD HĐQT NHNN SGDCK TTCK TTGDCK UBCK Công ty chứng khốn Đại hội cổ đơng Hội đồng quản trị Ngân hàng nhà nước Sở Giao dịch Chứng khoán Thị trường chứng khoán

Trung tâm Giao dịch Chứng khoán

Uỷ ban chứng khoán

Trang 4

Bang 1.2 Bang 2.1 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7 Bang 3.8 Bang 3.9 Bang 3.10

Định mức tín nhiệm ở một số nước đang phát triển

Tổng hợp thông tin phân loại các đơn vị niêm yết

theo ngành tại TTCK Việt Nam (tính đến ngày

30/06/2008)

Bảng giá trị các trọng số của TBTSHN

Bảng đánh giá chất lượng và thế mạnh của Công ty Bảng đánh giá quy mô công ty

Bảng các hệ số tài chính cơ bản

Bảng số liệu trung bình tổng hợp ngành

Chỉ tiêu trung bình ngành trong 3 năm của ngành sản xuất thực phẩm

Chỉ tiêu trung bình ngành trong 3 năm của ngành sản

xuất đồ uống

Chỉ tiêu trung bình trong 3 năm của ngành may mặc Chỉ tiêu trung bình ngành trong 3 năm của ngành sản xuất giấy

Trang 5

Thị trường chứng khoán Việt Nam đã ra đời và đi vào hoạt động, đánh

dấu bằng phiên giao địch chứng khoán đầu tiên ngày 28/7/2000 tại Trung tâm Giao dịch chứng khốn Thành phơ Hồ Chí Minh

Qua hon 8 nam hoạt động, thị trường chứng khốn Việt Nam đã có

những thành công đáng ghi nhận Số lượng công ty niêm yết tăng từ 4 công ty thời kỳ 8/2000 lên đến 155 công ty 7/2008, với tống giá trị niêm yết hơn

44.734 tỷ đồng Thị trường cũng vận hành thông suốt, đóng một vai trị quan

trọng trong đời sống kinh tế xã hội của Việt Nam

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, thị trường cũng đã bộc lộ nhiều vấn đề còn tồn tại như thiếu bền vững, thiếu minh bạch, hệ thống pháp lý và

các quy chuẩn, quy phạm cịn chưa hồn thiện, việc quản trị công ty còn yếu kém và vấn đề thông tin không đầy đủ được coi là một thách thức cực kỳ lớn

Trong q trình đó đã có rất nhiều văn bản pháp luật về chứng khoán và thị

trường chứng khoán được ban hành nhưng trong các điều khoản đó chưa có

điều khoản nào đề cập rõ ràng đến các tiêu chuẩn tín nhiệm của các nhà đầu tư với các đơn vị kinh doanh Chính vì ở Việt Nam chưa có một tổ chức nào định mức tín nhiệm với các đơn vị kinh doanh

Nhưng hiện tượng này không thể kéo dài hơn khi các giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam ngày càng phát triển Vì vậy, tơi muốn tìm hiểu việc xây dựng các tiêu chuẩn được áp dụng khi muốn định mức tín nhiệm một doanh nghiệp kinh doanh

Đề tài luận văn của em là “Xây dựng các tiêu chuẩn định mức tín

Trang 6

chung về xây dựng các tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đối với các đơn vị

niêm yết trên thị trường chứng khoán nhằm đề xuất các giải pháp xây dựng các tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đối với các đơn vị niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

3 Đối trợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tổ chức định mức tín nhiệm đối

với các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hoá niêm yết trên thị trường chứng

khoán Việt Nam

4 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài được giới hạn phạm vi ở mức độ

-_ Tìm hiểu những lý thuyết chung về tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đối với các đơn vị kinh doanh hàng hoá niêm yết trên thị trường chứng khoán

Việt Nam

- _ Xây dựng hệ thống đánh giá xếp hạng tín nhiệm

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp dựa trên việc xây dựng các tiêu chuẩn

trên thế giới và liên hệ với đặc điểm Việt Nam để hình thành nên các chỉ tiêu định mức tín nhiệm

6 Kết cấu của Luận văn

Ngồi phần lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận

Trang 7

-_ Chương 2: Thực trạng việc xây dựng các tiêu chuẩn định mức tín

nhiệm đối với các đơn vị niêm yết trên thị trường chứng khoán

Trang 8

NIEM YET TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN

1.1 - TONG QUAN VE CAC DON VI NIEM YET TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN

1.1.1 Khái niệm niêm yết chứng khoán

Niêm yết chứng khoán là thủ tục cho phép một chứng khoán nhất định

được phép giao dịch trên thị trường giao dịch chứng khoán tập trung Cụ thẻ,

đây là quá trình mà Sở giao dịch chứng khoán (hoặc UBCK) chấp thuận cho

chứng khoán được phép niêm yết và giao địch trên SGDCK nếu tổ chức phát

hành chứng khốn đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về định lượng cũng như về định tính mà SGDCK (hoặc UBCK) đề ra Thông thường, việc cấp phép niêm yết do SGDCK quyết định Tuy nhiên, ở những thị trường mới thành lập thì UBCK thường là cơ quan có thẩm quyền cấp phép niêm yết Các tổ chức phát hành chứng khốn có thể được phân thành hai loại đó là các đơn vị kinh doanh và các quốc gia

Để tạo lòng tin và bảo vệ quyền lợi cho người đầu tư, các chứng khoán

đăng ký niêm yết phải đáp ứng các điều kiện niêm yết được quy định cụ thể trong quy chế về niêm yết chứng khoán do SGDCK (hoặc UBCK) ban hành

Thông thường các điều kiện này được đặt ra nhằm thỏa mãn hai yêu cầu về

duy trì hoạt động liên tục của công ty niêm yết và đảm bảo tính thanh khoản

của chứng khoán Yêu cầu về duy trì hoạt động liên tục của công ty niêm yết

được thực hiện thông qua cơ chế công bố thông tin, đảm bảo công chúng đầu tư có cơ hội ngang nhau trong việc nắm bắt thông tin Yêu cầu về tính khả

Trang 9

Các chứng khoán mà các đơn vị niêm yết trên thị trường chứng khốn gồm có chứng khoán vốn và chứng khoán nợ

- Chứng khoán vốn (cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đâu tr) là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu một phần tổ chức phát hành là một công ty cổ phan hay một quỹ đầu tư Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành

Cổ phiếu thường (phỗ thơng) là loại chứng khốn đại diện cho phần sở hữu của cổ đông trong một cơng ty hay tập đồn, cho phép cổ đơng có quyền bỏ phiếu và được chia lợi nhận từ kết quả hoạt động kinh doanh thông qua cổ

tức và/hoặc phần giá trị tài sản tăng thêm của công ty theo giá thị trường Về

mặt thanh khoản, cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường sẽ có các quyền lợi đối với tài sản của công ty sau khi quyền lợi của người nắm giữ trái phiếu công ty, những người nắm giữ các tài khoản nợ khác và người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi đã được hồn thành Thơng thường, các cô đông nắm giữ cổ phiếu thường có I quyền bỏ phiếu/cô phiếu để bầu ra ban Giám đốc (mặc di số phiếu bầu luôn luôn không tương ứng về số lượng với số cô phiếu được sở hữu) Ban Giám đốc là một nhóm các thành viên đại điện cho những người sở hữu công ty và đưa ra các quyết định chính cho hoạt động của công ty Những cổ đơng thường cũng có quyền bỏ phiếu liên quan đến các vẫn đề khác của công ty

như tách cổ phiếu và xây dựng mục tiêu cho cơng ty Ngồi quyền bỏ phiếu,

Trang 10

duy trì tỷ lệ cỗ phần như cũ trong công ty

Cổ phiếu ưu đãi: Cô phiếu ưu đãi cho phép cổ đơng nắm giữ nó được

trả cô tức trước cô đông nắm giữ cô phiếu thường xét về tính thanh khoản

Cũng giống như cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đại diện cho phần vốn sở hữu của 1 cá nhân trong công ty, mặc dù cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi khơng có quyền biểu quyết giống như cỗ đông thường Không giống như cô phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi trả 1 lượng cô tức nhất định cho cô đông nắm giữ và không hề thay đổi ngay cả khi công ty không có đủ năng lực tài chính dé trả trong trường hợp làm ăn thua lỗ Lợi ích lớn nhất khi sở hữu cổ phiếu ưu đãi là nhà đầu tư có khả năng thu hồi phan tài sản của công ty lớn hơn cổ đông thường Cổ đông nắm cô phiếu ưu đãi luôn được nhận cô tức đầu tiên, và khi

công ty bị phá sản thì họ cũng là những người được công ty trả trước sau đó mới đến cơ đơng thường Nhìn chung cổ đông nắm giữ cô phiếu ưu đãi có lợi

là thu nhập cổ tức ồn định và trong bất cứ trường hợp nào cũng được trả cổ tức, nhưng cũng có nhược điểm ở chỗ khi công ty làm ăn phát đạt thì số cỗ

tức họ nhận được vẫn không hề tăng lên

Phân loại:

- Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết: là cổ phiếu có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phiếu phổ thông Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết đo điều lệ công ty quy định Chỉ có tổ chức được Chính phủ uỷ

quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cô phiếu ưu đãi biểu quyết

Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong ba năm,

kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời

Trang 11

Quyền của cổ đông ưu đãi biểu quyết:

+ Biểu quyết về các vấn đề thuộc thâm quyền của ĐHCĐ

+ Các quyền khác như cô đông phổ thông, trừ việc chuyên nhượng cổ phiếu đó cho người khác

- Cổ phiếu ưu đãi cổ tức: là cổ phiếu được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cô tức của cổ phiếu phổ thông hoặc mức ổn định hàng năm Cổ tức được chia hàng năm gồm cổ tức có định và cơ tức thưởng Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu ưu đãi cô tức

Quyền của cô đông ưu đãi cổ tức: + Nhận cô tức với mức theo quy định

+ Được nhận lại một phan tai sản còn lại tương ứng với số cô phiếu góp

vốn vào cơng ty, sau khi công ty đã thanh toán hết các khoản nợ, cổ phiếu ưu đãi hoàn lại khi công ty giải thể hoặc phá sản

+ Các quyền khác như cô đông phổ thông, trừ quyền biểu quyết, dự họp ĐHCĐ, đề cử người vào HĐQT và Ban kiểm soát

- Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại: là cổ phiếu được công ty hồn lại vốn góp

bắt cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được

ghỉ tại cổ phiếu ưu đãi hoàn lại

Trang 12

HĐQT và Ban kiểm sốt

Chứng chí quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà

đầu tư đối với một phần vốn góp của quỹ đại chúng Do vậy, chứng chỉ này

có đặc điểm tương tự như cổ phiếu thường Người nắm giữ chứng chỉ quỹ đầu tư được quyền hưởng lợi nhuận từ phần vốn góp, được quyền quyết định các vấn đề liên quan đến chính sách quỹ, được kiểm tra số sách quỹ, nhưng khơng có quyền bỏ phiếu chọn người điều hành, quản lý quỹ như đối với các cô

phiếu thường của các công ty cổ phần Các quỹ đầu tư thông thường đầu tư

chủ yếu vào việc mua chứng khoán trên thị trường chứng khoán

Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư

với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng

tài sản đầu tư khác, kế cả bất động sản, trong đó nhà đầu tư khơng có quyền kiểm sốt hàng ngày đối với việc ra quyết định đầu tư của quỹ

Quỹ đại chúng là quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện chào bán chứng

chỉ quỹ ra công chúng Quỹ mở là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào

bán ra công chúng phải được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư Quỹ đóng

là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra công chúng không được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư

Quỹ thành viên là quỹ đầu tư chứng khoán có số thành viên tham gia góp vốn khơng vượt q ba mươi thành viên và chỉ bao gồm thành viên là pháp nhân

Trang 13

người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tô chức phát hành Trái phiếu được

phân loại rất đa dạng, chúng được phân biệt bởi rất nhiều tiêu chí:

+ Theo kỳ hạn tồn tại: kỳ hạn của trái phiếu có thể từ l năm đến 40

năm, khác với thời hạn tồn tại của cổ phiếu là không giới hạn, phụ thuộc vào

thời hạn tồn tại của công ty cổ phần

+ Theo thời điểm phát hành: Thời điểm phát hành của trái phiếu thường là theo định kỳ hoặc bất thường, trái phiếu phát hành ở mỗi thời điểm khác nhau thường khó đồng nhất với nhau về kỳ đáo hạn, lãi suất , khác với cổ phiếu của một công ty, dù được phát hành vào thời điểm nào thì khi ra lưu hành chúng cũng đồng nhất với cô phiếu đã phát hành từ trước đó

+ Theo chủ thể phát hành: Chủ thẻ phát hành trái phiếu rất đa đạng, họ có thể là chính quyền trung ương, chính quyền địa phương, các công ty trong

nước hoặc nước ngoài;

+ Trái phiếu được bảo đảm bằng tài sản thế chấp của chủ thể phát hành

hoặc chỉ được đảm bảo bằng uy tín của tổ chức phát hành;

+ Khác nhau về mức lãi suất, kỹ thuật phát hành, phương thức trả lãi và góc - Chứng khoán điều kiện (các công cụ phái sinh) xác nhận quyền của người nắm giữ chứng khoán đối với người phát hành như quyền được ưu tiên

mua cổ phiếu mới theo các điều kiện nhất định (chứng quyền), quyền được lựa chọn quyết định thực hiện hợp đồng mua hoặc bán một loại chứng khoán khác theo giá định trước (quyền chọn), hoặc quyén- nghĩa vụ thực hiện một

hợp đồng cam kết mua bán một loại chứng khoán khác trong tương lai với giá định trước (hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng tương lai) Chứng khoán phái

Trang 14

chức Công cụ tài chính phái sinh là những sản phẩm tài chính mà giá trị của

nó phụ thuộc vào giá trị của một thứ khác, làm cơ sở và dễ thay đối gọi là

công cụ cơ sở Bản thân chứng khoán phái sinh khơng có giá trị nội tại, mà

nó bắt nguồn từ giá trị của một công cụ cơ sở, giá cả của công cụ phái sinh phụ thuộc vào giá của công cụ cơ sở Thông thường, những công cụ cơ sở

biến thiên là giá của các tài sản giao dịch như chứng khoán, chỉ số chứng khoán, tỷ giá hối đoái, lãi suất, hàng hoá Chứng khoán phái sinh xét về

bản chất không phải là công cụ để trao đổi, luân chuyền, phân bố các khoản

vốn như cô phiếu hay trái phiếu, mà là công cụ để người ta “đóng gói” các

khoản rủi ro để mua bán, trao đổi, và đi kèm với nó là “lợi nhuận” Đây là

công cụ để người ta tiến hành các hoạt động quản lý, rào chắn rủi ro hay tìm

kiêm lợi nhuận

Quyền mua cỗ phần là loại chứng khốn do cơng ty cé phan phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bố sung nhằm bảo đảm cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ phiếu mới theo những điều kiện đã được xác định

Chứng quyền là loại chứng khoán được phát hành cùng với việc phát

hành trái phiếu hoặc cô phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu chứng khoán được quyền mua một số cô phiếu phố thông nhất định theo mức giá đã được xác định trước trong thời kỳ nhất định

Quyền chọn mua, quyền chọn bán là quyền được ghi trong hợp đồng

cho phép người mua lựa chọn quyền mua hoặc quyền bán một số lượng

chứng khoán được xác định trước trong khoảng thời gian nhất định với mức giá được xác định trước

Hợp đồng tương lai là cam kết mua hoặc bán các loại chứng khốn,

nhóm chứng khốn hoặc chỉ số chứng khoán nhất định với một số lượng và

Trang 15

Gần đây khi quá trình cổ phần hoá diễn ra mạnh mẽ, thị trường chứng

khoán Việt Nam tăng trưởng mạnh, một nhu cầu đang đặt ra với các nhà đầu

tư là cần một thước đo cho đoanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp niêm yết nói riêng đề họ có thể tham khảo trước khi đầu tư Nếu trên thế giới việc

lựa chọn của nhà đầu tư khi định làm ăn, đầu tư vào doanh nghiệp nào đó trở

nên rất đơn giản, với việc tham khảo các mơ hình đánh giá và xếp hạng sẵn có thì ở Việt Nam đây là câu hỏi vẫn chưa có lời giải đáp thấu đáo

Thực tế cho thấy, việc xây dựng các tiêu chuẩn định mức tín nhiệm

được hình thành từ hai nhu cầu cơ bản: Thứ nhất là nhu cầu định hướng đầu

tư của công chúng tới các chứng khoán đo các công ty và các định chế tài

chính phát hành Thứ hai, việc xếp hạng đối với một doanh nghiệp, thực tế là

chứng minh cho sức mạnh tài chính của nó, và do vậy, nó xác định mức độ dễ

dàng mà một doanh nghiệp có thê tiếp cận luồng vốn từ các định chế cho vay

để mở rộng hoạt động Nói tóm lại, khi các tiêu chuẩn định mức tín nhiệm được các tổ chức định mức tín nhiệm xây dựng nên có chức năng làm xóa tan

khoảng tối thông tin giữa người cho vay và người đi vay; giữa nhà đầu tư và các công ty cô phần đại chúng, công ty niêm yết Nhà đầu tư mua cổ phiếu thường dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của chính cơng ty đó, trong khi đó trên thị trường chứng khoán Việt Nam nhiều nhà đầu tư thường mua bán theo phong trào, thiếu sự hiểu biết vào những ngành nghề lĩnh vực định đầu tư Điều đó cho thấy sự cần thiết phải có một tổ chức đứng ra xếp hạng các

công ty niêm yết nói riêng, cơng ty cổ phần đại chúng nói chung để có thể hướng các nhà đầu tư lựa chọn được một danh mục đầu tư hợp lý Khi các công ty định mức tín nhiệm xây dựng được cho mình một hệ thống các tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đầy đủ, bài bản, có khả năng xếp hạng năng lực

Trang 16

1.1.2 Định nghĩa xếp hạng tín nhiệm

Xếp hạng tín nhiệm là việc đưa ra các nhận định hiện tại về mức độ tín nhiệm của nhà phát hành đối với một trách nhiệm tài chính nào đó, hoặc là

đánh giá mức độ rủi ro gắn liền với các loại đầu tư khác nhau Các "đầu tư" này có thê dưới dạng chứng khoán như là trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi và giấy nhận nợ, hoặc các công cụ cho vay khác như vay và gửi tiền tại ngân hàng, các thương phiếu

Các loại chứng khoán và công cụ cho vay đóng vai trị là những hình thức huy động vốn đề đầu tư trên thị trường vốn Rủi ro được nói ở đây là rủi ro vỡ nợ của người phát hành chứng khốn hoặc cơng cụ huy động vốn đó, do

việc đầu tư thất bại gây ra Không trả được nợ cho một khoản đầu tư chủ yếu

là do tình trạng phá sản hoặc thiếu khả năng thanh toán đầy đủ vốn gốc và lãi

theo nghĩa vụ của nhà phát hành, đo không có đủ khoản tiền thặng dư Nói một cách rộng hơn, xếp hạng một đầu tư (được thể hiện thông qua một hệ

thống ký hiệu xếp hạng) bởi một công ty định mức tín nhiệm, thể hiện ý kiến chuyên gia bên thứ ba về mức độ rủi ro vỡ nợ gắn liền với thé loại đầu tư đó Xếp hạng có thể là làm tăng hạng hoặc xuống hạng vị thế của một nhà phát hành, một cơng cụ tài chính theo khả năng của nó có đáp ứng được các nghĩa vụ đối với nhà đầu tư hay không Điều này phụ thuộc thứ nhất là vào khối lượng tiền có sẵn đề thanh toán cho các nhà đầu tư, và thứ hai là vào khả năng dễ bị vỡ nợ đến đâu khi các điều kiện kinh doanh thay đổi

Xếp hạng tín nhiệm đánh giá mức độ rủi ro vỡ nợ cho ba loại chủ thé

chinh:

(1) Người phát hành hay còn gọi là người có nghĩa vu (cơng ty, ngân hàng, các định chế tài chính);

Trang 17

(3) Một quốc gia

Xếp hạng tín nhiệm không nêu lên giá thị trường, hoặc sự biến động tương lai của một chứng khoán hay một khoản đầu tư nào đó Do vậy, xếp

hạng chỉ đơn thuần là đưa ra ý kiến dựa trên các nhân tố rủi ro chứ không phái là một khuyến nghị để mua, bán, hoặc giữ lại một chứng khoán hoặc một khoản đầu tư nào đó Một sự xếp hạng cao không đồng nghĩa là một khoản đầu tư tất hơn so với một xếp hạng thấp hơn Một hệ thống xếp hạng khách

quan, theo các công ty định mức tín nhiệm hàng đầu, là phải cung cấp các đầu

vào cần thiết đề ra các quyết định đầu tư đúng đắn, đã được điều chỉnh theo

mức rủi ro trong một khoảng thời gian ngắn nhất Đề thực hiện điều này, các

nhà đầu tư và các nhà cho vay đầu tiên phải được thuyết phục về tính an tồn dài hạn của khoán cho vay Mà điều này chỉ có thể có được khi khả năng chỉ

trả tương lai của nhà phát hành được một công ty định mức tín nhiệm có uy

tín xác lập

Khái niệm hiện đại về định mức tín nhiệm được tập trung vào bốn

nguyên tắc chủ yếu Các nguyên tắc này cho phép việc xếp hạng được chuyên sâu, không thiên vị, đúng thời hạn và có uy tín Bốn ngun tắc đó là:

(1) Phân tích tín nhiệm trên cơ sở từng đợt phát hành và định hướng khách hàng;

(2) Đánh giá rủi ro dài hạn dựa trên ảnh hưởng của chu kỳ kinh doanh và kèm theo xu hướng một nhà phát hành có trả được nợ trong tương lai hay không;

(3) Đánh giá rủi ro một cách toàn diện và thống nhất dựa vào một hệ thống ký hiệu xếp hạng;

Trang 18

1.2- TIEU CHUAN XEP HANG DOANH NGHIEP

1.2.1 Cơ sở của định mức tín nhiệm

Kinh nghiệm thực tế trên thế giới cho thấy việc định mức tín nhiệm dựa trên nhiều phương pháp đánh giá khác nhau đồng thời với việc sử dụng những

hệ số tài chính khác nhau hay nói cách khác là khơng có một khuôn thước

chung cho tất cả các mơ hình đánh giá Tuy nhiên, đù sử dụng phương pháp

nào thì việc định mức tín nhiệm cũng đều có những cơ sở chung nhất, đó là

kết hợp giữa phân tích định tính mà nội dung cơ bản của nó là đánh giá về

ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phân tích định lượng tức là phân tích, đánh giá các thước

đo về hệ số tài chính của doanh nghiệp 1.2.1.1 Phân tích các yếu tố định tính

Phân tích các yếu tố định tính có vai trò rất quan trọng trong việc định

mức tín nhiệm của doanh nghiệp Phân tích định tính bao gồm hai nội dung

chính đó là phân tích ngành nghề và phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty

- Phân tích ngành nghề: thực chất là phân tích mơi trường hoạt động của doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá một cách sơ bộ về rủi ro của ngành

nghề hoạt động Việc phân tích ngành nghề thường tập trung vào những vấn

đề hết sức cơ bản như: bản chất hoạt động của ngành nghề mà cơng ty đó tham gia, tiềm năng phát triển của ngành đó, chu kỳ kỳ hoạt động của ngành,

môi trường pháp lý, các yếu cố cạnh tranh, các thay đôi về điều kiện cơng

nghệ, nhân lực có thể gây tác động như thế nào đến hoạt động toàn ngành

- Phân tích hoạt động kinh doanh: Là một yếu tố không thẻ thiếu trong phân tích về mặt định tính Phân tích hoạt động kinh doanh là việc đánh giá

Trang 19

khác; vị thế của công ty trên thị trường; các hình thức đa dạng hoá kinh doanh và hiệu quả hoạt động

1.2.1.2 Phân tích các yếu tố định lượng (phân tích tài chính Cơng ty) Đây là mảng trọng yếu nhất của quá trình đánh giá định mức tín nhiệm mà tất cả các tổ chức định mức tín nhiệm đều phải thực hiện Việc phân tích

tài chính dựa trên cơ sở phân tích các hệ số tài chính, để từ đó đưa ra các đánh

giá về khả năng trả nợ của công ty phát hành

Các tổ chức định mức tín nhiệm trên thế giới có thể sử dụng các

phương pháp đánh giá khác nhau cùng với các số tài chính khác nhau, song về cơ bản có 4 nhóm chỉ tiêu thường được phân tích là nhóm chỉ tiêu về tỉnh

hình và khả năng thanh tốn, nhóm về tình hình hoạt động, nhóm về cơ cấu

tài chính và cuối cùng là nhóm chỉ tiêu liên quan đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp Cụ thể như sau:

a) Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khá năng thanh tốn

Thơng thường, nhóm chỉ tiêu này bao gồm 4 hệ số sau, được xếp theo thứ tự thanh khoản:

- Hệ số thanh toán tổng quát - Hệ số thanh toán ngắn hạn

- Hệ số thanh toán nhanh

- Hệ số thanh tức thời

b) Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính

Việc phân tích các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư là rất cần thiết, nhằm xác định cơ cấu vốn của cơng ty có hợp lý hay không Thông thường các nhà phân tích sử dụng 7 hệ số tài chính sau:

- Hệ số nợ hay đòn bẩy;

Trang 20

- Hệ số vốn cô phần trên tổng tài sản;

- Hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản;

~ Tỉ suất tự tài trợ (hệ số cơ cầu nguồn vốn); - Tỉ suất đầu tư (Hệ số cơ cấu tài sản); - Tỉ suất tự tài trợ tài sản có định

e) Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động

Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động dùng để đo lường hiệu quả sử dụng

vốn, tài sản của một doanh nghiệp Về cơ bản, các tổ chức định mức tín

nhiệm trên thế giới thường phân tích 10 hệ số - Hệ số vòng quay hàng tồn kho;

- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho;

- Vòng quay các khoản phải thu; - Kỳ thu tiền trung bình;

- Vịng quay vốn lưu động;

- Số ngày một vòng quay vốn lưu động: - Hiệu suất sử dụng vốn có định;

- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản; - Hiệu suất sử dụng tiền Vay;

- Vòng quay toàn bộ vốn

d) Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Các hệ số về khả năng sinh lời là cơ sở quan trọng đề đánh giá kết quả

Trang 21

thường bắt đầu bằng việc nghiên cứu cách thức sử dụng cơ cấu vốn; hiệu quả sử dụng tài sản Đối với những công ty cô phan, sự biến động về lợi nhuận có ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định đầu tư của người đầu tư, do vậy chúng cũng ảnh hưởng trực tiếp tới giá cô phiếu của cơng ty Có 7 hệ số thường được phân tích trong nhóm này là:

- Hệ số tổng lợi nhuận; - Hệ số lợi nhuận hoạt động; - Hệ số lợi nhuận ròng;

- Hệ số thu nhập trên vốn chủ sở hữu; - Hệ số thu nhập trên tài sản;

- Hệ số thu nhập trên đầu tư (ROI);

- Hệ số thu nhập trên mỗi cô phiếu thường

Việc phân tích 4 nhóm chỉ tiêu tài chính kể trên là cơ sở quan trọng nhất cho định mức tín nhiệm Tuy nhiên, phân tích các chỉ tiêu tài chính cũng tồn tại

những hạn chế cơ bản như các chỉ tiêu tài chính không thể cho ta biết được một

bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của cơng ty như yếu tố về rủi ro và

những tiềm năng chưa được khai thác của công ty Ngoài ra, do các chuẩn mực

kế toán khác nhau nên việc tính tốn các hệ số nêu trên cung cho các kết quả rất khác nhau

1.2.2 Xếp hạng định mức tín nhiệm

Sau khi phân tích cả về định tính và định lượng, tổ chức định mức tín

nhiệm sẽ đưa ra đánh giá xếp hạng của doanh nghiệp Các loại xếp hạng

thường được ký hiệu bằng chữ và theo độ tương quan chung thể hiện ở bảng

Trang 22

Bảng 1.1: Các tổ chức định mức tín nhiệm Mỹ

Loại Công ty| Standard & Moodys Duff & Fich

Poors Investors Phelps

1 AAA Aaa AAA AAA

2 AA Aa AA AA 3 A A A A 4 BBB Baa BBB BBB 5 BB Ba B BB 6 B B B B 7 CCC Caa CCC CCC 8 cc Ca cc 9 Cc C Cc 10 D D D DDD,DD,D 11 R

Trang 23

Báng 1.2: Định mức tín nhiệm ớ một số nước đang phát triển

Loại Công ty TRIS của RAM của | Duff & Phelp Stand & Poors|

Thái Lan Malaysia |của Colombia| của Mexico

1 AAA AAA AAA AAA

2 AA AA (1,2,3) A (4,A,-) AA 3 A A (1,2,3) A (4, a, -) A 4 BBB BBB (1,2,3) | BBB (+, B, -) BBB 5 BB BB (1,2,3) | BBG, B, -) BB 6 B B B G4, B, -) B 7 CCC CCC CCC CCC 8 CC CC CC 9 Cc C Cc 10 D D D D

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội các nhà dau tu tai chinh nam 2005(VAFI) Mô tả ý nghĩa của các hạng mục

Các Công ty định mức tín nhiệm đánh giá độ tín nhiệm của các Cơng ty

trong khung giao động từ AAA (đánh giá có chất lượng cao nhất) tới D (đánh giá có chất lượng thấp nhất) Và được xác định là:

AAA: Công ty được đánh giá AAA và Aaa có chất lượng cao nhất, với

mức độ rủi ro trong việc đâu tư vào các chứng khoán của các Công ty này là thấp nhất Việc kinh doanh của các Cơng ty này ít chịu ảnh

hưởng bởi các điều kiện kinh tế bắt lợi, hoặc các doanh nghiệp bên

Trang 24

AA: Công ty được đánh giá AA và Aa có chất lượng rất cao, mức độ rủi ro trong đầu tư là rất thấp Tuy nhiên việc kinh doanh của Cơng ty có thể bi ảnh hưởng bởi điều kiện kinh tế bất lợi, hoặc những điều kiện bên ngoài khác

Công ty được đánh giá A có chất lượng cao, rủi ro đầu tư thấp Khả năng trả tiên lãi và gốc đúng hạn cao, nhưng có thể bị ảnh hưởng khi việc kinh doanh của cơng ty có những biến đổi xấu, điều kiện kinh tế không thuận lợi, hoặc những điều kiện bên ngoài khác Trong những trường hợp này, khả năng thanh toán lãi và gốc đúng

hạn là thấp hơn những công cụ nợ được đánh giá AAA và AA

Baa, BBB: Công ty được đánh giá Baa và BBB có chất lượng trung bình, có

Ba, BB:

đủ khả năng thanh toán lãi và gốc đúng hạn, nhưng dễ bị ảnh hưởng khi việc kinh doanh của công ty gặp khó khăn, điều kiện kinh tế bất

lợi hoặc các điều kiện bên ngoài khác biến động khơng có lợi

Trong những trường hợp này, khả năng thanh toán lãi và gốc đúng hạn là thấp hơn A

Công ty được đánh giá Ba, BB có chất lượng dưới trung bình, rủi ro trong đầu tư cao, khả năng thanh toán lãi và gốc đúng hạn thấp hơn

mức trung bình, và chịu ảnh hưởng lớn khi việc kinh doanh của

công ty gặp khó khăn, điều kiện kinh tế bắt lợi, hoặc các điều kiện bên ngoài khác Loại này có mức độ đầu cơ thấp

Công ty được đánh giá B có chất lượng thấp, rủi ro trong đầu tư rất cao, khả năng thanh toán lãi và gốc đúng hạn thấp, khi việc kinh

doanh của cơng ty gặp khó khăn, điều kiện kinh tế bất lợi, hoặc các

Trang 25

mất khả năng thanh toán lãi và gốc Loại này có mức độ đầu cơ trung bình

Caa, CCC: Cơng ty được đánh giá Caa và CCC có chất lượng rất thấp, công

ty phải chịu áp lực thanh toán lãi và gốc Loại này có mực độ đầu

cơ cao

Ca, CC: Công ty được đánh giá Ca và CC có mức độ đầu cơ cao nhất, khả

năng thanh toán lãi và gốc đúng hạn là rất thấp, khi công ty gặp những điều kiện xấu ảnh hưởng tới việc kinh doanh, điều kiện kinh tế bất lợi, hoặc các điều kiện bên ngoài khác sẽ làm cho công ty mắt khả năng thanh tốn

C: Cơng ty được đánh giá C có rủi ro mất khả năng thanh toán là rất

cao, việc thanh toán lãi đang bị ngừng trệ

D: Công ty được đánh giá D báo hiệu Công ty mắt khả năng thanh toán

lãi và gốc, Cơng ty có nguy cơ vỡ nợ

Ghi chú: Việc sử dụng dấu cộng và dấu trừ hoặc số 1, 2, 3 dé thé hiện

mức độ đánh giá chính xác thêm

1.2.3 Các phương pháp định mức tín nhiệm

Phương pháp định mức tín nhiệm truyền thống ra đời từ đầu thế kỷ 20 với mục tiêu cơ bản là dự đoán khả năng vỡ nợ (giảm hạng) và dự đoán giá trị hợp đồng tại những thời điểm có khả năng vỡ nợ Quá trình phân tích dựa trên các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc I:

Trang 26

Các chỉ tiêu liên quan đến xếp hạng bao gồm:

(1) Các đữ liệu định lượng: là những quan sát được do lường bằng số Ví dụ như những chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế, chỉ phí trả lãi vay, vốn lưu động

(2) Các dữ liệu định tính: Những quan sát không đo lường được bằng số

thuộc về loại dữ liệu này Trong tập dữ liệu định tính mỗi quan sát sẽ và chỉ thuộc về một kiểu loại nào đó Ví dụ như tình hình cạnh tranh, xu hướng thị trường, vị thế kinh doanh của công ty, sự đa dạng hóa hoạt động và các luật lệ, quy định

Nguyên tắc 2:

Việc phân tích được tiến hành bằng phương pháp "trên - xuống" theo

trình tự sau:

(1) Phân tích rủi ro mang tính vĩ mô về xu hướng của quốc gia, ngành;

(2) Phân tích rủi ro hoạt động kinh doanh như tình hình cạnh tranh, xu

hướng thị trường, vị thế kinh doanh của công ty, sự đa dạng hóa hoạt động và

các luật lệ, quy định;

(3) Phân tích rủi ro tài chính bao gồm hàng loạt chỉ tiêu phụ thuộc vào

từng ngành nghề, kết hợp so sánh giữa rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh, xem xét độ linh hoạt tài chính cũng như chính sách tài chính;

(4) Phân tích hướng phát triển của công ty như chất lượng ban quản lý và

chiến lược kinh doanh;

(5) Phân tích tình trạng pháp lý của nhà phát hành và các cam kết của đợt phát hành

Trang 27

Don gian, dé hiểu, dễ so sánh: xây đựng thang điểm, các chỉ tiêu được

cho điểm, sau đó tổng hợp lại và phản ánh qua biểu tượng xếp hạng theo mẫu

tự latin

Ưu điểm: do mơ hình được phát triển từ đầu thế kỷ 20 nên nguyên tắc đơn giản, dễ hiểu; tuy nhiên mơ hình này phụ thuộc nhiều vào chủ quan đánh giá Quá trình cụ thể hóa các chỉ tiêu định tính đề đưa về dạng có thể so sánh được là tiến trình nâng cao độ chính xác trong xếp hạng

Nhược điểm: Việc phân tích theo phương pháp truyền thống cịn gặp một số khó khăn như:

(1) Không đưa được những yếu tố bất thường vào mơ hình tính tốn; (2) Khơng xác định được sự tương quan giữa khả năng vỡ nợ và khả

năng thua lỗ dự tính;

(3) Không xem xét được mối tương quan trong danh mục đầu tư

Như vậy, theo truyền thống, phân tích tín dụng đối với trái phiếu công ty hầu như tập trung vào rủi ro mắt khả năng thanh toán của trái phiếu Có nghĩa

là phân tích xem trái chủ có nhận được tiền lời theo kỳ hạn và/hoặc vốn gốc

khi đáo hạn hay không? Việc phân tích đơn giản này liên quan đến việc phân tích các chỉ tiêu quan trọng Cách thức này được xem là phù hợp trong khoảng thời gian lãi suất ôn định, và nhà đầu tư mua trái phiếu với mục đích nắm giữ cho đến khi đáo hạn Trong trường hợp đó, biến động về thị giá trái phiếu đo thay đổi lãi suất là rất nhỏ, cũng như sự biến động do thay đối mức tín nhiệm của trái phiếu rất ít, bởi vì các nhà đầu tư khơng có ý định bán trái

phiếu trước khi đến hạn Tuy nhiên, từ những năm 80, mục đích mua trái

Trang 28

và bằng cách ấy họ đã từ bỏ khoản lợi kỳ vọng cao hơn từ việc đầu tư khác như cổ phiếu phổ thông Tuy vậy, ngày càng có nhiều nhà đầu tư mua trái phiếu để giao dịch với mục đích kiếm lời từ sự thay đổi lãi suất, hoặc do có liên quan một cách tuyệt đối hay tương đối đến mức tín nhiệm

Khía cạnh thứ hai của việc phân tích tín dụng trái phiếu công ty liên

quan chủ yếu tới khuynh hướng tỷ số sinh lời, như tỷ số thu nhập trên vốn cổ

phần, lợi nhuận hoạt động biên tế, và chu kỳ luân chuyền tài sản nói chung,

kết hợp với phân tích cơ phiếu phổ thông

Trong thực tiễn, cả hai loại phân tích đều được áp dụng trong việc phân tích trái phiếu cơng ty Về mặt nào đó cả hai loại phân tích đều đề cập cùng

mot van dé - sự rủi ro tín dụng hoặc sự phá sản Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng

hai cách phân tích trên, nhà phân tích chỉ nói về mục đích kép của việc nắm giữ trái phiếu: bảo đảm khả năng thanh toán vốn gốc và lãi, sự ôn định hoặc gia tăng rủi ro tín dụng trong suốt thời gian tồn tại của trái phiếu Về mặt lịch sử, phạm vi nghiên cứu về trái phiếu và cổ phiếu phổ thông được xem như riêng rẽ Tuy nhiên, với sự phát triển của thuyết quyền lựa chọn, hai phương pháp nghiên cứu bắt đầu được xem như bố sung cho nhau Giá

trị của quyền chọn là chức năng trực tiếp ảnh hưởng đến toàn bộ giá trị cổ

phiếu công ty Khi thị giá cổ phiếu của công ty tăng, giá trị của quyền lựa chọn cũng tăng Ngược lại, khi thị giá cổ phiếu của công ty giảm, giá trị quyền lựa chọn cũng giảm

Ý nghĩa thực sự của học thuyết về phân tích trái phiếu cơng ty là sự nhận

Trang 29

thị trường cô phiếu có hiệu quả cao hơn thị trường trái phiếu, lại đặc biệt lưu ý đến giá cả cô phiếu của công ty đang được phân tích

Ví dụ, đầu năm 1981, giá thị trường so với giá trị số sách của những cơng ty hóa chất lớn dao động tử 0,77 đô la Mỹ đến 2,15 đô la Mỹ Xếp hạng trái phiếu của các công ty này từ BAA/BBB đến Aaa/AAA Điều thú vị không nằm ở kết quả của tỷ số giá thị trường trên giá trị số sách hay kết quả xếp hạng trái phiếu, mà có một sự thật là dù giữa tỷ lệ giá thị trường trên giá

trị số sách so với kết quả xếp hạng trái phiếu có một mối tương quan nào đó,

nhưng khơng ngoại trừ trường hợp giữa chúng khơng có hoặc có rất ít mối

tương quan

Thuyết quyền lựa chọn gợi ra nhiều mối liên quan giữa hai loại Khi giá trị tương đối của trái phiếu được tính bằng mức hạng thấp so với giá trị cổ

phần, được tính bằng tỷ số giá thị trường trên giá trị số sách, một hay cả hai thị trường trên có thể định giá khơng chính xác giá trị một công ty Có thé thấy rằng, thông thường những thay đổi về mức tín nhiệm đối với trái phiếu làm thị trường chuyên động chậm lại, điều này hầu như đúng trong trường hợp giá trị trái phiếu của một công ty bị định giá thấp Trong thời gian gần đây, ngoài những nghiên cứu về lý thuyết quyền trên thì hàng loạt các công cụ được đưa ra để định giá rủi ro tín dụng, trong đó mơ hình cấu trúc (tập trung vào phân tích cơng cụ phái sinh) được Merton phát triển năm 1974, đã trở thành 2 dịng chính trong lĩnh vực phân tích này Các mơ hình này tuy khơng

đóng góp được nhiều cho việc phát triển lý thuyết nhưng lại đóng góp rất nhiều vào các trường hợp thực tế cụ thể Tuy nhiên, việc ứng dụng những mơ

hình này địi hỏi số liệu thống kê trong quá khứ phải rất đầy đủ, chính xác,

Trang 30

mức trung bình ngành trong quá khứ Ta có thể thấy lịch sử phát triển của phương pháp định mức tín nhiệm được khởi đầu từ phương pháp truyền thống đến phương pháp kết hợp phân tích cổ phiếu, và gần đây nhất là việc ứng đụng các mơ hình tốn học vào phương pháp hiện đại ngày càng được sử dụng rộng rãi trong việc phân tích các cơng cụ tài chính phái sinh

Như vậy, qua lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức định mức tín

nhiệm ta thấy tổ chức này ngày càng có vai trị quan trọng trong quá trình phát triển thị trường nợ, giúp xóa tan khoảng tối thông tin giữa người đi vay và người cho vay

Điều kiện để một tô chức định mức tín nhiệm hoạt động thành công là tô

chức định mức tín nhiệm phải có những phẩm chất như: Được tin cậy, độc

lập, không thiên vị, có năng lực về kỹ thuật, nhân lực đầy đủ về số lượng và

chất lượng, tiếp cận được với những thông tin đáng tin cậy về tổ chức phát hành chứng khoán

Như vậy phương pháp luận cho việc xây dựng tiêu chuân định mức tín

nhiệm tại Việt Nam sẽ bám sát những tiêu chí trên

Để làm rõ thêm vấn đề, chúng ta sẽ nghiên cứu thực trạng của hoạt động

xây dựng các tiêu chuẩn định mức tín nhiệm đối với các đơn vị niêm yết trên

Trang 31

CHƯƠNG 2: THUC TRANG VIEC XAY DUNG CAC TIEU CHUAN

DINH MUC TIN NHIEM DOI VOI CAC DON VI NIEM YET TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

Các doanh nghiệp chính là tế bào của nền kinh tế, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đóng một vai trị quan trọng trong việc thúc đây sự phát triển của kinh tế đất nước Vì vậy, việc đánh giá các doanh nghiệp là yêu cầu khách quan của xã hội, nhất là trong nền kinh tế thị trường

Đối với các cơ quan quản lý, việc đánh giá doanh nghiệp trên cơ sở những thông tin về tài chính, về tình hình tổ chức và quản lý bộ máy của doanh nghiệp cho phép cơ quan quản lý theo dõi và giám sát các doanh

nghiệp một cách tốt hơn, phù hợp với thực tiễn và yêu cầu quản lý

Đối với doanh nghiệp, việc được đánh giá doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tăng cường kiểm soát một cách liên tục và chặt chẽ hơn tình hình hoạt động của mình Cũng qua cơng tác đánh giá hoạt động của doanh nghiệp mà doanh nghiệp biết được điểm yếu, điểm mạnh và vị thế của doanh nghiệp mình so với những doanh nghiệp khác, từ đó doanh nghiệp có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động

Đối với công chúng và những nhà đầu tư vào doanh nghiệp, nhất là khi

doanh nghiệp tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán, thì việc tiếp cận những thơng tin về doanh nghiệp, về việc doanh nghiệp được đánh giá như

thế nào sẽ giúp nhà đầu tư có được những căn cứ khoa học hơn khi ra quyết

định đầu tư

Trên thế giới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và đặc

Trang 32

những tổ chức định mức tín nhiệm Những tổ chức định mức tín nhiệm như

Standard and Poor hay Moodys của Mỹ, bằng chuyên môn và kinh nghiệm của mình trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, đã trở thành những tô chức định mức tín nhiệm rất có uy tín Ngày nay, những tổ chức này

đã vươn tầm hoạt động ra nhiều nước trên thế giới Đối tượng được đánh giá

của những tổ chức này không chỉ giới hạn trong các doanh nghiệp mà đã được mở rộng ra cá cho từng quốc gia

Kinh nghiệm thực tế trên thế giới cho thấy việc định mức tín nhiệm dựa trên nhiều phương pháp đánh giá khác nhau đồng thời với việc sử dụng những

hệ số tài chính khác nhau hay nói cách khác là khơng có một khn thước

chung cho tất cả các mơ hình đánh giá Tuy nhiên, dù sử dụng phương pháp

nào thì việc định mức tín nhiệm cũng đều có những cơ sở chung nhất, đó là

kết hợp giữa phân tích định tính mà nội dung cơ bản của nó là đánh giá về

ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phân tích định lượng tức là phân tích, đánh giá các thước

đo về hệ số tài chính của doanh nghiệp

Ở Việt Nam, do những nguyên nhân mang tính lịch sử, kinh tế và xã

hội, hiện vẫn chưa có những tổ chức định mức tín nhiệm được thành lập và

cũng chưa có một hệ thống tiêu chuẩn đề đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Song xuất phát từ yêu cầu thực tiễn về quản lý, một số cơ quan quản lý Nhà nước như Ngân hàng, Bộ Tài chính cũng đã có sự

nghiên cứu, xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp Tuy nhiên

những tiêu chuẩn này về cơ bản chủ yếu chỉ đánh giá theo các yêu cầu đặc thù về quản lý ngành

Trang 33

Viét Nam bat dau nhập cuộc vào thị trường chứng khốn, thì việc xây dựng một mơ hình hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt động doanh

nghiệp một mặt giúp cơ quan quản lý có cơ sở khoa học để đánh giá tương đối thống nhất về doanh nghiệp và đưa ra những quyết định quản lý kịp thời, mặt khác giúp các nhà đầu tư có những thông tin đánh giá khách quan về doanh nghiệp để có quyết định đầu tư chính xác Đây là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp thiết nhằm góp phần đảm bảo cho sự vận

hành ổn định, có hiệu quả của thị trường chứng khoán, bảo vệ lợi ích của

người đầu tư

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phải có một hệ thống tiêu

chuẩn đánh giá các doanh nghiệp một cách thống nhất và hoàn chỉnh, bắt nguồn từ nhu cầu thông tin cho các đối tượng có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp (ngân hàng, các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý ), bản thân

chủ doanh nghiệp và đặc biệt là trong công tác đánh giá, xét duyệt các doanh

nghiệp tham gia niêm yết, tôi đã lựa chọn đề tài "Xây dựng tiêu chuẩn định mức tín nhiệm các doanh nghiệp tham gia niêm yết trên thị trường chứng

khoán Việt Nam", đề tài vừa phục vụ cho việc phát triển cơ sở lý luận vừa có

ý nghĩa thực tiễn

Xuất phát từ thực tiễn tình hình nghiên cứu và hoạt động xây dựng hệ

thống tiêu chuân đánh giá các doanh nghiệp trong nước và trên thế giới, mục tiêu của đề tài luận văn là góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cho

phương pháp xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá các doanh nghiệp nhằm

tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp niêm yết chứng khoán trên Sở giao dịch chứng

khốn Ngồi ra, trên cơ sở kinh nghiệm các nước trên thế giới và những đặc

Trang 34

pháp mẫu trong việc xây dựng mô hình hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá

doanh nghiệp tại Việt Nam

Do thời gian cũng như nguồn cung cấp số liệu hạn chế, tôi khơng có

tham vọng xây dựng được hệ thống định mức tín nhiệm như các nước trên thế

giới bao gồm tông thể các chỉ tiêu định tính và định lượng Mơ hình lý thuyết đánh giá của tôi tập trung chủ yếu vào việc đánh giá về mặt định lượng, bao gồm việc xây dựng hệ thống các hệ số tài chính và quy trình mẫu đánh giá

doanh nghiệp phù hợp với những điều kiện thực tế của Việt Nam

2.1- TONG QUAN VE CAC DON VI NIEM YET TREN TH] TRUONG

CHUNG KHOAN VIET NAM

Thị trường chứng khoán Việt Nam thực hiện phiên giao dich đầu tiên

vào sáng ngày 28/7/2000, với quy mô nhỏ, chất lượng hoạt động thấp, vẫn cịn mang tính sơ khai Mục tiêu cơ bản đề ra cho thời kỳ hoạt động ban đầu

của thị trường chứng khoán Việt Nam theo chỉ đạo của Bộ chính trị và chính

phủ chỉ là: "Đưa vào vận hành một thị trường chứng khoán quy mô nhỏ, phát triển từ thấp đến cao và không gây mất ồn định kinh tế - xã hội" Khi thị trường bắt đầu hoạt động chỉ có 2 cổ phiếu được niêm yết, giao dịch tai Trung tâm giao dịch chứng khoán với tổng giá trị vốn niêm yết là 270 tỷ đồng, đến nay tổng giá trị chứng khoán niêm yết trên thị trường chứng khoán đạt 44.734 tỷ đồng và sự xuất hiện của chứng chỉ quỹ đầu tư với tổng giá trị 300 tỷ đồng làm cho hàng hoá trên thị trường chứng khoán thêm phần phong phú Lúc đầu có 3 phiên / tuần, từ tháng 3/2002 đã nâng lên 5 phiên / tuần; qua đây chúng ta thấy rất rõ mặc dù của chúng ta còn rất non trẻ nhưng đã phát triển với tốc độ nhanh và so với cùng thời gian như vậy của các nước trên thế giới thấy có nhiều khả quan hơn Về hàng hoá cho thị trường chứng khoán cũng

Trang 35

trên 20 công ty đươc cấp phép đăng ký lại dé niêm yết cỗ phiếu Đến nay, số lượng hàng hoá niêm yết trên thị trường là trên 300.000 tỷ đồng Đây là một sự cố gắng rất lớn của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cũng như các Bộ, ngành, địa phương Nhìn chung các cơng ty chứng khốn đã thực hiện được

vai trò trung gian trong việc môi giới mua, bán chứng khốn, tích cực tư vấn niêm yết và thực hiện cung cấp thông tin đến nhà đầu tư góp phần vào thành cơng của thị trường chứng khoán Các trung gian thị trường chứng khốn có vai trị đặc biệt quan trọng, nhất là trong giai đoạn mới mẻ này, là cầu nối

giữa cung và cầu về chứng khoán Đối với các nhà đầu tư: Đã có nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam Số lượng các nhà đầu tư tham gia thị trường liên tục tăng cuối năm 2000 có gần

3.000 tài khoản giao dịch; cuối năm 2001 có gần 9.000 tài khoản, cuối năm

2002 có hơn 13.000 tài khoản và đến nay thị trường chứng khoán Việt Nam đã có hơn 30.000 tài khoản chứng khoán, tăng § lần so với năm đầu mở cửa thị trường, trong đó có 246 nhà đầu tư có tơ chức và 250 nhà đầu tư nước

ngoài Sự tham gia của các nhà đầu tư như vậy đã góp một phần quan trọng cho su ton tại và phat triển của thị trường chứng khoán Việt Nam trước mắt

cũng như lâu đài Tuy nhiên việc tham gia đầu tư còn nhỏ lẻ mang tính thăm dị nhiều hơn Thật đúng như vậy, bởi lẽ thị trường chứng khoán mang nhiều

rủi ro và là thị trường mới hoạt động trên, dưới 8 năm chưa đảm bảo đủ độ tin

cậy Việc thu hút đầu tư nước ngồi cịn hạn hẹp, chưa có tinh hap dan cao, va đây cũng là nguồn vốn đầu tư rất lớn, chứ nguồn vốn trong nước thì chỉ có mức độ Theo sự điều tra của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) thuộc Ngân hàng

nhà nước đã đưa ra chỉ số xếp hạng tin dụng lần đầu tiên của 198 doanh nghiệp

Trang 36

Bang 2.1: Tổng hợp thông tin phân loại các đơn vị niêm yết theo ngành tại TTCK Việt Nam (tính đên ngày 30/06/2008)

STT Ngành Số lượng các doanh

nghiệp niêm yết trong ngành

1 Nhóm ngành trồng trọt, Chăn ni 2

2 | Nhóm ngành Chế biến các sản phẩm nông, 23

lâm ngư nghiệp

3 _ | Nhóm ngành Xây dựng và Bất động sản 62

4 | Nhóm ngành Thương mại hàng hoa 30

5 Nhom nganh Dich vu 49

6 | Nhóm ngành Cơng nghiệp khai thác năng 16 luong

: Nhom nganh Cong nghiép ché tao 22

8 | Nhom nganh Céng nghiép san xuat hang 95 tiéu dung

Nguôn: Trung tâm thơng tin tín dụng CIC - NHNN

2.2 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM

Như phần trên đã đề cập, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến định mức tín

nhiệm chắng hạn như các tổ chức định mức tín nhiệm trên thế giới có thể áp dụng các phương pháp khác nhau với việc sử dụng các hệ số tài chính khác nhau và có thể sẽ đẫn đến những kết quả định mức tín nhiệm khác nhau Tuy nhiên, thực tế là kể cá khi các nước cùng áp dụng phương pháp giống nhau thì

kết quả đánh giá vẫn có thể khơng thống nhất vì mỗi nước có những chuẩn mực kế toán riêng của mình Tuy rằng nhiều nước trên đã và đang áp dụng các chuẩn mực kế toán được áp dụng chung trên thế giới, song chúng vẫn

khác nhau vì nhiều nguyên nhân như hoàn cảnh kinh tế, xã hội, pháp luật và mỗi nước khác nhau có những yêu cầu khác nhau của người sử dụng báo cáo

tài chính khi lập ra các chuân mực của quốc gia Điều này dẫn đến việc sử

Trang 37

chính và các cơ sở khác nhau đề đánh giá Chính vì vậy mà vẫn cịn tơn tại rất nhiều điểm khác biệt trong nguyên tắc kế toán của từng nước

Xem bảng so sánh sự khác biệt của một số khoản mục kế toán của 10 nước trên thế giới tại Phụ lục $6 1

Từ các khác biệt trong các chuẩn mực kế toán được áp dụng, các tổ

chức định mức tín nhiệm trên thế giới đã đặt ra những tiêu chuẩn xếp hạng riêng của mình Do đó, như đã trình bày ở phần trên, ứng với mỗi chuẩn mực kế tốn sẽ có hệ thống xếp hạng riêng

2.2.1 Các cơ quan trong nước đối với việc đánh giá doanh nghiệp

Sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế trong những năm vừa

qua, với mục đích là khai thác và phát huy tính năng động và sáng tạo của mọi thành phần kinh tế, đã mang lại cơ hội phát triển thực sự cho doanh nghiệp Việt Nam, nhưng mặt khác cũng đặt ra một bài toán về đánh giá, quản

lý hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp trong nền kinh tế Việc quản lý, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp nhất thiết phải dựa trên những cơ sở khoa học và thực tiễn nhất định, yêu cầu này đòi hỏi cần có sự hiện điện của một hệ

thống tiêu chuẩn như là một chuẩn mực cho việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp

Nhận thức sâu sắc vấn đề này, các Bộ ngành đã có sự coi trọng đúng

mức trong công tác nghiên cứu và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn từ đó đánh giá và xếp hạng những đoanh nghiệp trực thuộc Bộ quản lý

Trang 38

- Vốn tự có

- Chất lượng hoạt động

- Công tác quản trị, kiểm soát, điều hành

- Kết quả kinh doanh

- Khả năng thanh khoản

Về chỉ tiêu vốn tự có, những điều kiện để đánh giá chỉ tiêu này bao gôm:

- Mức vốn điều lệ thực có so với số vốn điều lệ đã được NHNN chuẩn

y (Vốn điều lệ thực có là vốn điều lệ được hạch toán trên cân đối tài khoản trừ đi số lỗ hạch toán trên cân đối tài khoản)

- Tỷ lệ an tồn vốn: được tính theo tỷ lỆ phần trăm của vốn tự có trên

tổng tài sản có nội, ngoại bảng

- Sử dụng vốn điều lệ theo đúng quy định của NHNN

- Đảm bảo các quy định của NHNN về cổ đông, cổ phần, cô phiếu Chỉ tiêu về chất lượng hoạt động xem xét tới các yếu tố liên quan tới

hoạt động tín dụng, bảo lãnh, cơ cấu tài sản có nội bảng, so sánh giữa tổng nợ quá hạn và tổng dư nợ, nợ bảo lãnh và tài sản có sinh lời

Chỉ tiêu tiếp theo được xét đến là quản trị, kiểm soát, điều hành liên quan tới năng lực, ý thức chấp hành luật pháp, có trách nhiệm, thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn trong việc quản trị, kiểm soát, điều hành Tổ chức tín dụng của các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban điều hành

Một trong nhưng chỉ tiêu quan trọng khác là kết quả kinh doanh với

Trang 39

Chỉ tiêu cuối cùng được xét tới là khả năng thanh khoản, bao gồm hai chỉ tiêu là khả năng thanh toán ngay và khả năng thanh toán chung

Năm chỉ tiêu nêu trên đều có thang điểm để đánh giá, tổng số điểm tối đa của 5 chỉ tiêu này là 100 điểm Trong đó chỉ tiêu vốn tự có thang điểm tối đa là 20; chỉ tiêu chất lượng hoạt động có thang điểm tối đa là 50; ba chỉ tiêu cịn lại đều có thang điểm tối đa là 10 Tổng số điểm của các tơ chức tín dụng cổ phần được tính là tổng cộng số điểm của từng chỉ tiêu xếp hạng Sau đó, Ngân hàng Nhà nước đánh giá và xếp loại các ngân hàng thương mại cổ phần và cơng ty tài chính cổ phần theo bốn hạng A, B, C, D Tổ chức tín dụng cổ

phần xếp loại A có tổng số điểm đạt từ 80 điểm trở lên, loại B có tơng số

điểm đạt từ 60 đến 79 điểm loại C có tổng số điểm từ 50 đến 59 điểm, loại D có tổng số điểm dưới 50 điểm

Ngoài ngân hàng nhà nước, một số Bộ ngành khác cũng đã nghiên cứu và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá của mình

Từ năm 1993, liên Bộ Tài chính - Bộ Lao động thương binh xã hội đã

cùng nhau nghiên cứu và xây dựng hệ thống tiêu chuân nhằm mục đích xếp

hạng doanh nghiệp Qua hơn bốn năm thực hiện, với sự phát triển của nền

kinh tế, hệ thống chỉ tiêu cũ đã bộc lộ những bắt cập cần phải sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế

Năm 1998, liên Bộ Tài chính - Bộ Lao động thương binh xã hội đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu mới và về cơ bản đã có tác dụng làm cơ sở cho việc

đánh giá xếp hạng doanh nghiệp được phân thành từng nhóm ngành cụ thẻ Đối tượng được đánh giá xếp hạng chỉ giới hạn cho những doanh

nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh thành lập theo luật doanh

Trang 40

nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích theo luật doanh nghiệp nhà nước và Nghị

định 56/CP ngày 02/10/1996

Điều kiện để những doanh nghiệp này được xem xét xếp hạng là có mức vốn chủ sở hữu (vốn nhà nước) từ một tỉ đồng trở lên và không nằm

trong danh sách chuyền đổi hình thức sở hữu như cơ phần hố, sáp nhập, giải

thé, phá sản

Việc đánh giá xếp hạng các doanh nghiệp được xác định theo hai nhóm chỉ tiêu là mức độ phức tạp trong quản lý và hiệu quả sản xuất kinh đoanh

Nhóm chỉ tiêu mức độ phức tạp trong quản lý gồm các chỉ tiêu cụ thé:

- Vốn sản xuất kinh doanh: là tổng số vốn thuộc sở hữu Nhà nước do doanh nghiệp quản lý xác định đến thời điểm đánh giá xếp hạng bao gồm vốn

kinh doanh, quỹ đầu tư phát triển, vốn xây dựng cơ bản và quỹ dự phòng tài chính;

- Doanh thu;

- Đầu mối quản lý; là số đơn vị hạch toán phụ thuộc hoặc hạch toán báo số trực thuộc đoanh nghiệp;

- Trình độ cơng nghệ sản xuất; được căn cứ vào thế hệ máy móc, thiết bị, chia thành ba mức:

+ Công nghệ cao: sử dụng máy móc, thiết bị, cơng nghệ sản xuất đạt trình độ của các nước phát triển, các nước trong khu vực;

+ Công nghệ trung bình: sử dụng máy móc, thiết bị, công nghệ sản xuất đạt trình độ trung bình của các nước phát triển, các nước trong khu vực;

Ngày đăng: 09/08/2014, 14:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Ngân hang Nha nước Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN
Tác giả: Ngân hang Nha nước Việt Nam
Năm: 2001
13. Võ Văn Nhị (2006), 26 Chuẩn mực kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB Lao động —- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 26 Chuẩn mực kế toán tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Võ Văn Nhị
Nhà XB: NXB Lao động —- Xã hội
Năm: 2006
15. Quốc hội (2003), Luật Kế toán số 03/2003/QHI1 ngày 17/6/2003, Hà Nội.TIENG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Kế toán số 03/2003/QHI1
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2003
18. Wayne Lonergem - The valuation of business, share and other equity, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The valuation of business, share and other equity
Tác giả: Wayne Lonergem
Năm: 1994
14. Nguyễn Minh Quốc (1998), Phương pháp biên soạn hệ thống tài khoản Quốc gia ở Việt Nam. NXB Thống kê Khác
16. Richand A. Brealey, Stewant C.Myers - The McGraw Companues Principles of corporate finance, Inc 1996 Khác
17. Jack Clark Francis - McGraw Hill, Management of Investment, Inc 1993 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w