Tuỳ điều kiện các nớc, chính sách tiền tệ có thể đợc xác lập theo hai hớng: chínhsách tiền tệ mở rộng tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh ,giảmthất nghiệp nhng
Trang 1Các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt
Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Trang 2Các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chơng 1
0o0 chính sách tiền tệ trong nền kinh tế
thị trờng
1.1 Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ :
Khái niệm chính sách tiền tệ : Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô
do Ngân hàng trung ơng khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ , biện pháp củamình nhằm đạt các mục tiêu :ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trởngkinh tế
Tuỳ điều kiện các nớc, chính sách tiền tệ có thể đợc xác lập theo hai hớng: chínhsách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh ,giảmthất nghiệp nhng lạm phát tăng -chính sách tiền tệ chống thất nghiệp) hoặc chính sách tiền
tệ thắt chặt(giảm cung tiền , tăng lãi suất làm giảm đầu t vào sản xuất kinh doanh từ đólàm giảm lạm phát nhng thất nghiệp tăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)
Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các công cụ đIều tiết vĩ mô của Nhà nớc thì
chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếpvào lĩnh vực lu thông tiền tệ Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế
vĩ mô khác nh chính sách tài khoá,chính sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại
Đối với Ngân hàng trung ơng ,việc hoạch định và thực thi chính sách chính sách tiền
tệ là hoạt động cơ bản nhất ,mọi hoạt động của nó đều nhằm làm cho chính sách tiền tệquốc gia đợc thực hiện có hiệu quả hơn
1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ :
*ổn định giá trị đồng tiền: NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến sự tăng hay
giảm giá trị đồng tiền của nớc mình.Giá trị đồng tiền ổn định đợc xem xét trên 2 mặt: Sứcmua đối nội của đồng tiền(chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ trong nớc)và sức mua đối
Trang 3ngoại(tỷ giá của đồng tiền nớc mình so với ngoại tệ).Tuy vậy ,CSTT hớng tới ổn định giátrị đồng tiền không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát =0 vì nh vậy nền kinh tế không thể phát triểnđợc,để có một tỷ lệ lạm phát giảm phảI chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên.
*Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hởng trực tiếp tới việc
sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực xã hội,quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hởngtới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế Để có một tỷ lệ thất nghịêp giảm thì phải chấp nhậnmột tỷ lệ lạm phát tăng lên
*Tăng trởng kinh tế :Tăng trởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong
việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trởng đó
ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng ,nó thể hiện lòng tin củadân chúng đối với Chính phủ Mục tiêu này chỉ đạt đợc khi kết quả hai mục tiêu trên đạtđợc một cách hài hoà
Mối quan hệ giữa các mục tiêu :Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau, không tách rời.Nhng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có thể mâu thuẫn với nhauthậm chí triệt tiêu lẫn nhau.Vậyđể đạt đợc các mục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTWtrong khi thực hiện CSTT cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác
1.3 Các công cụ của CSTT :
1.3.1.Nghiệp vụ thị trờng mở:
Khái niệm: Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTW thực hiện trên thị
trờng mở nhằm tác động tới cơ số tiền tệ qua đó đIều tiết lợng tiền cung ứng
Cơ chế tác động:Khi NHTW mua (bán)chứng khoán thì sẽ làm cho cơ số tiền tệ tăng
lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi)
Nếu thị trờng mở chỉ gồm NHTW và các NHTM thì hoạt động này sẽ làm thay đổilợng tiền dự trữ của các NHTM (R ),nếu bao gồm cả công chúng thì nó sẽ làm thay đổingay lợng tiền mặt trong lu thông(C)
Đặc điểm:Do vận dụng tính linh hoạt của thị trờng nên đây đợc coi là một công cụ
rất năng động ,hiệu quả,chính xác của CSTT vì khối lợng chứng khoán mua( bán ) tỷ lệvới qui mô lợng tiền cung ứng cần đIều chỉnh,ít tốn kém về chi phí ,dễ đảo ngợc tìnhthế.Tuy vậy, vì đợc thực hiện thông qua quan hệ trao đổi nên nó còn phụ thuộc vào cácchủ thể khác tham gia trên thị trờng và mặt khác để công cụ này hiệu quả thì cần phảI có
sự phát triển đồng bộ của thị trờng tiền tệ ,thị trờng vốn
1.3.2 Dự trữ bắt buộc:
Khái niệm :Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NH phảI giữ lại,do NHTW qui
định ,gửi tại NHTW,không hởng lãI,không đợc dùng để đầu t,cho vay và thông thờng đợctính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng só tiền gửi của khách hàng để đảm bảo khả năngthanh toán,sự ổn định của hệ thống ngân hàng
Trang 4Cơ chế tác động:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hởng trực tiếp đến số nhân
tiền tệ (m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiền của các NHTM.Mặt khác khi tăng (giảm )
tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay của các NHTM giảm (tăng), làm cho lãI suấtcho vay tăng (giảm),từ đó làm cho lợng cung ứng tiền giảm (tăng)
Đặc đIểm:Đây là công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nớc nên giúp NHTW chủ
động trong việc đIều chỉnh lợng tiền cung ứng và tác động của nó cũng rất mạnh (chỉ cầnthay đổi một lợng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh hởng tới một lợng rất lớn mức cungtiền) Song tính linh hoạt của nó không cao vì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm ,phức tạp,tốn kém và nó có thể ảnh hởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM
1.3.3 Chính sách tái chiết khấu:
Khái niệm : Đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn đối với các
NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc đIều chỉnh lãI suất táI chiết khấu (đốivới thơng phiếu) và hạn mức cho vay táI chiết khấu(cửa sổ chiết khấu)
Cơ chế tác động:Khi NHTW tăng (giảm ) lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn chế (khuyến
khích) việc các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả năng cho vay của các NHTMgiảm (tăng) từ đó làm cho mức cung tiền trong nền kinh tế giảm (tăng).Mặt khác khiNHTW muốn hạn chế NHTM vay chiết khấu của mình thì thực hiện việc khép cửa sổchiết khấu lại
Ngoài ra, ở các nớc có thị trờng cha phát triển (thơng phiếu cha phổ biến để có thểlàm công cụ táI chiết khấu) thì NHTW còn thực hiện nghiệp vụ này thông qua việc chovay táI cấp vốn ngắn hạn đối với các NHTM
Đặc điểm:Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực hiện vai trò là ngời cho vay
cuối cùng đối với các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn trong thanh toán ,và có thếkiểm soát đựoc hoạt động tín dụng của các NHTM đồng thời có thể tác động tới việc đIềuchỉnh cơ cấu đầu t đối với nền kinh tế thông qua việc u đãi tín dụng vào các lĩnh vực cụthể.Tuy vậy ,hiệu qủa của cộng cụ này còn phụ thuộc vào hoạt động cho vay của cácNHTM, mặt khác mức lãi suất tái chiết khấu có thể làm méo mó ,sai lệch thông tin vềcung cầu vốn trên thị trờng
Trên đây là 3 công cụ tác động gián tiếp tới qui mô lợng tiền cung ứng,trong một nền
kinh tế nếu NHTW sử dụng có hiệu quả cấc công cụ này thì sẽ không cần đến bất cứ mộtcông cụ nào khác Tuy vậy trong những điều kiện cụ thể (các quốc gia đang phát triển ;cácgiai đoạn kinh tế quá nóng ) thì để đạt đợc mục tiêu của mình ,NHTW có thể sử dụng cáccông cụ điều tiết trực tiếp sau:
1.3.4 Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM
Khái niệm :là việc NHTW quy định tổng mức d nợ của các NHTM không đợc vợt
quá một lợng nào đó trong một thời gian nhất định(một năm) để thực hiện vai trò kiểm
Trang 5soát mức cung tiền của mình.Việc định ra hạn mức tín dụng cho toàn nền kinh tế dựa trên
cơ sở là các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô(tốc độ tăng trởng ,lạm phátiêu thụ )sau đó NHTW sẽphân bổ cho các NHTM và NHTM không thể cho vay vợt quá hạn mức do NHTW quyđịnh
Cơ chế tác động:Đây là một cộng cụ điều chỉnh một cách trực tiếp đối với lợng tiền
cung ứng,việc quy định pháp lý khối lợng hạn mức tín dụng cho nền kinh tế có quan hệthuận chiều với qui mô lợng tiền cung ứng theo mục tiêu của NHTM
Đặc điểm:Giúp NHTW điều chỉnh ,kiểm soát đợc lợng tiền cung ứng khi các công cụ
gián tiếp kém hiệu quả ,đặc biệt tác dụng nhất thời của nó rất cao trong những giai đoạnphát triển quá nóng,tỷ lệ lạm phát quá cao của nền kinh tế Song nhợc điểm của nó rất lớn :triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các NHTM,làm giảm hiệu quả phân bổ vốn trong nếnkinh tế ,dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngoàI sự kiểm soát của NHTW và nó sẽ trởnên quá kìm hãm khi nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên
1.3.5 Quản lý lãi suất của các NHTM:
Khái niệm :NHTW đa ra một khung lãi suất hay ấn dịnh một trần lãi suất cho vay để
hớng các NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó,từ đó ảnh hởng tới qui mô tín dụngcủa nền kinh tế và NHTW có thể đạt đợc quản lý mức cung tiền của mình
Cơ chế tác động:Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hớng tăng hay giảm sẽ ảnh hởng
trực tiếp tới qui mô huy động và cho vay của các NHTM làm cho lợng tiền cung ứng thayđổi theo
Đặc điểm:Giúp cho NHTW thực hiện quản lý lợng tiền cung ứng theo mục tiêu của
từng thời kỳ,đIều này phù hợp với các quốc gia khi cha có điều kiện để phát huy tác dụngcủa các công cụ gián tiếp.Song, nó dễ làm mất đi tính khách quan của lãi suất trong nềnkinh tế vì thực chất lãI suất là “giá cả” của vốn do vậy nó phải đợc hình thành từ chínhquan hệ cung cầu về vốn trong nến kinh tế Mặt khác việc thay đổi quy định đIều chỉnhlãI suất dễ làm cho các NHTM bị động,tốn kém trong hoạt động kinh doanh của mình
Chơng 2
Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay.
2.1 Sự đổi mới trong việc thực hiện chính sách tiền tệ.
Kể khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì quá trình thực hiện chính sáchtiền tệ cũng đợc xây dựng, đổi mới theo đúng ý nghĩa kinh tế của nó và phù hợp với thựctiễn Việt Nam, thể hiện ở một số mặt sau:
Trang 6Cách xác định lợng tiền cung ứng: Nếu nh trong thời kỳ bao cấp chúng ta chỉ quanniệm lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế chỉ bao gồm tiền mặt và mức cung là bao nhiêu, ởthời kỳ nào là do chính phủ phê duyệt thì ngày nay việc quan niệm về lợng tiền cung ứng
để thay đổi bên cạnh lợng tiền mặt (C) còn tính đến khả năng tạo tiền của các NHTM, tổchức tín dụng khác (D) Bên cạnh đó lợng tiền cung ứng hàng năm phải dựa trên cơ sở: tỉ
lệ lạm phát ớc tính, tốc độ tăng trởng kinh tế theo kế hoạch, vòng quay tiền tệ
Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ: Đợc sử dụng một cách linh hoạt,phù hợp với điều kiện Việt Nam ở các thời điểm cụ thể chứ không đông cứng, đóng băng
nh thời kì bao cấp (lãi mất cố định nhiều năm )
Cơ chế điều hành: Năm 1988, Hệ thlống NH đã đợc phân thành 2 cấp NHNN và cácNHTM, trong đó NHNN là cơ quan quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực tiền tệ- tín dụng- ngânhàng; trực thuộc chính phủ Thống đốc NHNN có quyền chủ động hơn và chịu tráchnhiệm trực tiếp trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
2.2 Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ những năm qua.
2.2.1 Công cụ lãi suất:
ở Việt Nam, lãi suất đợc sử dụng nh công cụ chính của chính sách tiền tệ, nó là yếu
tố đánh dấu sự chuyển biến từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá stập trung sang cơ chế thị trờng,
nó còn là công cụ quan trọng để chuyển các Ngân hàng sang cơ chế tự hạch toán kinhdoanh
Giai đoạn 1988- 1991: Chính sách lãi suất đợc thay đổi cơ bản: Lãi suất tiết kiệm caohơn tốc độ trợt giá (lạm phát ), nâng lãi suất tiền gửi và tiền vay của các tổ chức kinh tếtiến gần với lãi suất huy động tiết kiệm.Lãi suất cho vay vốn lu động và tốc độ lạm phát(%)
Biểu1: Lãi suất cho vay vốn lu động và tốc độ lạm phát(%).
6,8-5,5
2,1-3,7
3 Tốc độ ép + 5,4 - 2,9 -2,5 +0,2 +7,6 +2,5 +5,5
Trang 7Nhờ việc tăng lãi suất huy động vốn đã thực hiện đợc chủ trơng của Nhà nớc là đâỷlùi lạm phát và có cơ sở để thực hiện việc tài trợ vốn cho các xí nghiệp quốcdoanh đang lâm vào tình trạng khủng hoảng lúc bấy giờ Song xét trên bình diện toàn nềnkinh tế thì chúng ta đã thất bại trong lĩnh vực đầu t vì lãi suất cho vay quá cao, vốn ngânhàng ứ đọng, nền kinh tế phát sinh các hoạt động kinh tế thiếu tính cực : vay tiền chơi đề,hoặc để gửi lãi ăn chênh lệch Tình trạng đó đã dẫn đến sự đổ bể của các HTX tín dụngcòn các NHTM thực chất là phá sản nếu không có bàn tay cứu giúp của Nhà nớc.
Việc thi hành chính sách lãi suất thực dơng đã đợc thực hiện nhng lại cha triệt để vìthực tế với các ngân hàng thì lãi suất cho vay lại nhỏ hơn lãi suất huy động: Năm 1991 lãisuất huy động tiết kiệm 45% năm; chỉ số trợt giá bình quân 43,4% năm ; lãi suất cho vay40,2% năm
Giai đoạn 1992-1995: Lãi suất đã bắt đầu đợc sử dụng nh công cụ chính của CSTT,lãi suất thực dơng bắt đầu đợc duy trì từ cuối 1992, điều chỉnh linh hoạt cùng với tỉ lệ lạmphát và bám sát thị trờng (trong thời gian 2 năm từ T8/1992-T8/1994 mức lãi suất đợc điềuchỉnh tới 6 lần), NHNN khống chế “sàn ” lãi suất tiền gửi, trần lãi suất cho vay và có một
bộ phận cho vay theo lãi suất thoả thuận (T8/1992: Lãi tiết kiệm loại 3 tháng: 2,3%, lãicho vay 2,5%, lạm phát +0,3%)
Để thực hiện nguyên tắc trên đồng thời tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay để khuyếnkhích đầu t phát triển trong nền kinh tế một số biện pháp sau đây đã đợc sử dụng:
Thay đổi cơ cấu nguồn vốn ngân hàng theo hớng tăng nhanh nguồn vốn có lãi suấtthấp ( tăng tiền gửi giao dịch, vốn tín dụng nớc ngoài, vốn ngân sách)
Thu hẹp chênh lệch lãi suất huy động và cho vay giữa ngoại tệ và bản tệ theo hớngtăng lãi suất đối với ngoại tệ: Lãi suất cho vay ngoại tệ năm 1993 là 7,5% lên 8,5% năm
1994 và 9,0% năm 1995 và điều chỉnh hàng tháng lãi suất ngoại tệ theo biến động lãi mấtthị trờng TCQT SINGAPORE
Qua việc quốc hội thông qua dự luật bỏ thuế doanh thu NH đã hỗ trợ cho NHNNtiến thêm một bớc trong việc cải tiến lãi suất vào cuối T12/1995: Lãi suất cho vay ngắnhạn tối đa giảm từ 2,1% tháng xuống 1,75% tháng ; lãi suất cho vay trung - dài hạn đợcgiữ nguyên không quá 1,7% tháng Mặt khác có quy định để các NHTM tuân thủ chênhlệch lãi suất bình quân giữa huy động và cho vay là 0,35% tháng
Ngoài ra, từ T8/94: Chính sách lãi suất TD còn đợc cải cách theo hớng nâng lãi suấttiền gửi có kì hạn lên gần với lãi suất tiền gửi tiết kiệm của dân c cùng kì hạn để bảo đảmlợi ích kinh tế chính đáng của họ và khuyến khích họ gỉ tiền vào ngân hàng Đồng thờithực hiện lãi suất cho vay trung, dài hạn cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn: Năm 1994 giữ
Trang 8nguyên mức lãi suất cho vay ngắn hạn; nâng lãi suất cho vay trung hạn, dài hạn từ 1,2%lên 1,7% tháng.
Quá trình cải cách lãi suất trên đã nâng cao tính chủ động cho các NHTM trong việc
ấn định mức lãi suất cụ thể theo yêu cầu huy động vốn và nhu cầu tín dụng thị trờng, tăng
sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụng và làm giảm chi phí NH có lợi cho nền kinh tế, tạođiều kiện cho các NHTM thực hiện điều chỉnh cơ cấu đầu t theo mục tiêu chính sách tíndụng
Giai đoạn từ 1996- Nay: Đến cuối 1996, NHNN chỉ quy định các mức lãi suất :“trần”theo thời hạn cho vay và khống chế tỷ lệ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huyđộng vốn bình quân chung là 0,35%(tháng) (4,2% năm) Trong phạm vi “trần” lãi suất và
tỷ lệ chênh lệch lãi suất đợc công bố, các NHTM đợc điều chỉnh linh hoạt các mức lãi suấtcho vay và huy động vốn phù hợp với quan hệ cung cầu về vốn và đặc điểm kinh doanhriêng Sau 4 lần điều chỉnh lãi suất kể từ cuối 1995: Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa giảm
từ 22% năm xuống 15% năm, lãi suất cho vay trung- dài hạn giảm 21% năm xuống còn16,2% năm
Mặt khác nhằm điều chỉnh các luồng vốn d thừa từ thành thị về nông thôn thì lãi suấtcho vay ở nông thông đợc duy trì cao hơn một chút so với lãi suất cho vay ở thành thị.Trong năm 1997, với mục tiêu góp phần tăng trởng kinh tế và phù hợp xu hớng giảmlãi suất, việc quy định trần lãi suất cho vay giảm mạnh, T7/1997 lãi suất cho vay ngắn hạngiảm từ 1,2% tháng xuống 1% tháng, lãi suất cho vay trung dài hạn giảm từ 1,35% thángxuống 1,1% tháng ,chênh lệch lãi suất huy động và cho vay bình quân quy định là 0,35%tháng(4,2% năm)
Tuy nhiên từ quý IV năm 1997, do chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ trong khu vực, đồng USD có xu hớng lên giá và lãi xuất tiền gửi bằng USD ởmức cao trong khi lãi suất huy động của VND ở mức thấp nên đã có hiện tợng ngời gửitiền rút VND để chuyển sang USD Nhiều tổ chức kinh tế và dân c găm giữ USD gây khókhăn cho các NHTM và tăng sức ép đối với đồng nội tệ, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn cho thịtrờng tiền tệ và việc huy động vốn của các NHTM, đặc biệt là một số NHTM cổ phần Trớc tình hình đó, ngày 20/1/1998, thống đốc NHNN ra QĐ số 39/1998 / QĐ-NHNN1 với nội dung chủ yếu là:
- Đa ra mức trần lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng bằng VND:lãi cho vay ngắn hạn từ 1%-1,2% tháng; lãi suất cho vay trung và dài hạn là 1,1- 1,25%tháng ; đồng thời xoá bỏ sự chênh lệch về lãi suất giữa 2 khu vực thành thị và nông thôn
Đó là cơ sở tăng lãi suất huy động vốn VND Hạn chế rút tiền VND tích trữ USD ,tăngvốn cho sản xuất kinh doanh
Trang 9- Quy định trần lãi suất cho vay bằng USD vẫn giữ nguyên 8,5% năm nh trớc đâyđồng thời NHNN còn quy định lãi suất tiền gửi tối đa của các pháp nhân tại TCTD nhằmhạn chế việc quản lí ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi góp phần tăng cờng cho việc quản língoại hối.
- Đến cuối năm, trần lãi suất cho vay bằng USD đợc điều chỉnh giảm từ 8,5 % xuống7,5% năm để phù hợp với cân bằng lãi suất LiBOR, SiBOR hiện hành; đồng thời góp phần
mở rộng cho vay ngoại tệ đối với nền kinh tế
Nhìn chung việc điều chỉnh lãi suất trong năm 1998 là phù hợp với diễn biến kinh tế
vĩ mô và tỷ giá, nó đã có tác động tích cực đối với việc huy động vốn và cho vay trongnền kinh tế Tổng số vốn huy động ở hầu hết các tổ chức tín dụng đều tăng lên điều đó chothấy mối tơng quan giữa lạm phát và lãi suất tiền gửi đợc coi là tơng đối hợp lý Từ đó,quy mô tín dụng cung ứng cho nền kinh tế tăng lên đặc biệt tín dụng bằng VND có tốc độtăng cao hơn Thị trờng ngoại tệ ,tỉ giá VND/USD lại trở về trạng thái tơng đối ổn định.Bớc sang năm 1999, nền kinh tế có dấu hiệu tăng trởng chững lại, để phù hợp với chỉ
số lạm phát, quan hệ cung cầu về vốn trên thị trờng tiền tệ và thực hiện giải pháp kích cầu
về đầu t của chính phủ , NHNN đã 5 lần điều chỉnh trần lãi suất cho vay bằng VND theo
xu hớng giảm: Từ 1,2% tháng (ngắn hạn) và (1,25%tháng -trung dài hạn) xuống mức thấpnhất là 0,85% tháng (thành thị); 1% tháng (nông thôn); 1,15% tháng (NHTMCP nôngthôn- Quỹ TDND cơ sở ); 0,7% (NH phục vụ ngời nghèo) Trần lãi suất cho vay bằngUSD là 7,5% năm
Sự điều chỉnh lãi suất trên là quyết định hết sức kịp thời và phù hợp với diễn biến củanền kinh tế, kích thích tăng trởng kinh tế trong bối cảnh nguy cơ giảm phát đang là chậmlại tốc độ tăng trởng
Năm 2000, lãi suất trong nớc có những diễn biến khá phức tạp Thực hiện chủ trơngkích cầu của chính phủ, lãi suất cho vay bằng VND vẫn tiếp tục đợc điều chỉnh theo xuhớng giảm: lãi suất cho vay phổ biến gỉam từ 0,75% tháng xuống 0,70% tháng Trong khi
đó lãi suất ngoại tệ lại chịu tác động của thị trờng tài chính quốc tế, trong năm 2000, lãisuất thị trờng quốc tế liên tục tăng buộc lãi suất ngoại tệ trong nớc cũng phải tăng theo (từ3,5% năm lên 4,5% năm ), nhiều khi lãi suất VND thấp hơn lãi suất USD
Ngày 2/8/2000, NHNN đã quyết định thay đổi cơ chế điều hành lãi suất: chuyển từ cơchế điều hành trần lãi suất sang cơ chế điều hành theo lãi suất cơ bản đối với cho vay bằngVND và cơ chế lãi suất thị trờng có quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ: Đối với chovay VND, lãi suất cho vay không vợt quá lãi suất cơ bản đợc công bố hàng tháng Hiệnnay, lãi suất cơ bản là 0,75% tháng, biên độ cho vay ngắn hạn là 0,3% tháng, biên độ chovay trung và dài hạn là 0,5% tháng Đối với lãi suất cho vay USD, lãi suất cho vay không
Trang 10vợt quá lãi suất USD trên thị trờng liên NH Singapore (SiBOR) kì hạn 3 tháng đôí với chovay ngắn hạn, kì hạn 6 tháng đối với cho vay trung dài hạn tại thời điểm cho vay cộng biên
độ do thống đốc NHNN quy định (Hiện nay biên độ cho vay ngắn hạn là 1% năm , biên độcho vay trung dài hạn là 2,5% năm ) Còn đối với các ngoại tệ khác do chiếm tỷ trọng nhỏtrong hoạt động tiền gửi TD nên cho phép các TCTD tự xác định
Với nội dụng điều hành lãi suất cơ bản nh trên cho thấy lãi suất cơ bản đợc xác địnhtrên cơ sở lãi suất thị trờng với mức độ rủi ro thấp, đảm bảo sự kiểm soát lãi suất củaNHNN, phù hợp thực tiễn Việt Nam, đây là một bớc tiến mới, bớc đi tiếp theo trong tiếntrình tự do hoá lãi suất
Nh vậy, chính sách lãi suất linh hoạt và phù hợp cùng với việc ổn định tỷ giáVND/USD trong những năm qua không những góp phần quan trọng trong quá trình ổnđịnh kinh tế vĩ mô mà còn làm tăng tính hấp dẫn của đồng tiền Việt Nam và lòng tin củadẫn chúng vào hệ thống ngân hàng, giảm dần tình trạng sử dụng hay cất trữ USD, từngbớc đẩy lùi tình trạng “đô la hoá” ở Việt Nam
Điều đó chứng tỏ rằng: Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng phát triển cha cao, việc
sử dụng lãi suất làm công cụ điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam là hoàntoàn cần thiết và đúng đắn
2.2.2 Công cụ Hạn mức tín dụng:
Đây là công cụ đợc coi là cần thiết ở Việt Nam trong những năm đầu của thời kì đổimới hiệu quả của nó đã thể hiện rõ rệt trong việc chống lạm phát: Những năm 1990-1991do lạm phát còn ở tỉ lệ cao (67,6% tháng ) Để khống chế lạm phát, NHNN chủ trơngthi hành CSTT “thắt chặt” ngay từ đầu năm để giảm bớt lợng tiền cung ứng Dựa trên một
số chỉ tiêu vĩ mô dự kiến năm 1992 là: Tăng trởng kinh tế (4,5%); chỉ số lạm phát (30%/năm), NHNN đa ra hạn mức tín dụng đối với tất cả hệ thống NHTM là 34,5% (mức tăng
so với năm trớc) Bằng nhiều biện pháp kết hợp, năm đó chúng ta đã đạt đợc kết quả thực
tế rất khả quan: mức tăng trởng kinh tế tăng gấp 2 lần so với dự kiến (8,65%), mức lạmphát thấp hơn dự kiến rất nhiều (17,6%), tiền tệ đi dần vào ổn định
ở thời kỳ đầu, công cụ hạn mức TD chỉ áp dụng cho 4 NHTMQD( NH Ngoại thơng,
NH Công thơng, NH Nông nghiệp, NH đầu t phát triển) nhng sau vài năm đổi mới, do quy
mô mở rộng tín dụng của các NHTM quá nhanh, số lợng các NHTM ngày càng nhiều nênNHNN quyết định áp dụng hạn mức tín dụng cho hầu hết các NHTM Tính đến cuối năm
1997 có 26 NHTM trong nớc phải áp dụng hạn mức tín dụng còn các NH nớc ngoài và
NH liên doanh tuy chiếm thị phần tín dụng đáng kể (10-15% thị phần tín dụng trong nớc)nhng vẫn cha phải áp dụng hạn mức tín dụng
Trang 11Những năm sau đó, đặc biệt là từ 1995 đến 1997, NHNN vẫn tiếp tục thực hiện chínhsách tiền tệ “thắt chặt” để kiểm soát lạm phát từ đó đa ra rỉ lệ hạn mức tín dụng ở mức vừaphải cho các NHTM Song kết quả thực tế cho thấy hiện tợng phổ biến là hầu hết cácNHTM đều có xu hớng vợt qúa chỉ tiêu hạn mức tín dụng đợc giao, cụ thể
Thựchiện
KHgiao
Thựchiện
KHgiao
ThựchiệnTăng so với
năm trớc
Hiện tợng trên xuất phát từ hai nguyên nhân cơ bản sau:
Thứ nhất, trong giai đoạn nay tốc độ huy động vốn nhàn rỗi bình quân hàng năm của
các NHTM tăng nhanh (khoảng 26% đến 37% năm) vì vậy các NHTM tất yếu phải thựchiện đầu t tăng trởng tín dụng đối với nền kinh tế vì con đờng để đầu t qua thị trờng tiền tệ,thị trờng vốn là khó khăn trong điều kiện nớc ta lúc bấy giờ
Thứ hai, Do diễn biến lãi suất đang có xu hớng giảm trần lãi suất cho vay trong khi
đó để huy động nguồn vốn nhàn rỗi các NHTM phải tăng lãi suất huy động (do tâm lýngời dân không muốn gửi), điều đó làm cho chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suấthuy động giao động ở mức 0,15% - 0,25% tháng, thấp hơn so với trớc đây 0,3%-0,45%tháng Với chênh lệch nh vậy để đảm bảo hoạt động kinh doanh đủ bù đắp chi phí hoạtđộng thì buộc các NHTM phải tăng d nợ đối với nền kinh tế
Hiện tợng trên cũng góp phần giải thích tại sao trong những năm 1995- 1997 mặc dùlạm phát đợc kiểm chế ở mức thấp (bình quân 6,9% năm) nhng nền kinh tế vẫn đạt tốc độtăng trởng cao 9,28% năm
Tuy nhiên, từ năm 1998 đến nay, công cụ hạn mức tín dụng đã mất dần vai trò của nótrong việc hạn chế sự gia tăng của tổng phơng tiện thanh toán vì lạm phát có xu hớng giảm
và thấp dần ; mặt khác nhu cầu vốn của nền kinh tế ngày càng tăng và cần phải mở rộngtín dụng để thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế Do đó từ quý II/1998, NHNN đã không
áp dụng công cụ này nh một công cụ thờng xuyên để điều hành chính sách tiền tệ (mặc dù
có thể coi nó nh một giải phóng tình thế khi cần thiết)
Trang 12Công cụ này sẽ đợc xoá bỏ hoàn toàn khi thị trờng tiền tệ ổn định , thị trờng vốn pháttriển và thị trờng mở đi vào hoạt động có hiệu quả.
2.2.3 Công cụ Dự trữ bắt buộc
Đây là công cụ gián tiếp điều chỉnh mức cung tiễn đợc sử dụng sớm nhất ở Việt Nam(từ 1991), theo pháp lệnh Ngân hàng (1990), tỷ lệ DTBB có thể ở mức từ 10% đến 30%tổng nguồn vốn huy động của các NHTM
Song trong điều kiện thực tế lúc bấy giờ khi tiềm lực của các NHTM Việt Nam cònnhỏ bé và lạm phát đã đợc kiềm chế ở mức đáng kể, nên NHNN đã quy định tỉ lệ DTBB là10%; đợc áp dụng cho các NHTMQD, NHTM cổ phần ,chi nhánh NH nớc ngoài,NH liêndoanh và các công ty tài chính
Qua quá trình thực hiện ban đầu cho thấy rất ít NHTM dự trữ đủ 10% nhất là cácNHTM cổ phần, do vậy để nâng cao hiệu quả của công cụ này, trong năm 1994, NHNN đãhai lần điều chỉnh tỉ lệ DTBB; quy định mức DTBB thống nhất đối với tất cả cácNHTM(có phân biệt với các loại tiền gửi khác nhau : tiền gửi, tiền tiết kiệm không kì hạn:13%;tiết kiện kì hạn 3,6 tháng, kì phiếu mục đích, trái phiếu: 8%) ; đồng thời đẩy mạnhviệc áp dụng quy chế phạt đối với các TCTD không thực hiện đúng quy chế DTBB
Năm 1995, NHNN quy định (T10/1995) DTBB chỉ đợc tính đối với loại tiền gửi có
kì hạn từ 12 tháng trở xuống, thống nhất ở mức 10% đợc áp dụng cho tất cả cácNHTM( trừ NHTMCP nông thôn, HTX tín dụng, quỹ TDND tạm thời cha phải thực hiện)
Số lần tính DTBB hàng tháng tăng lên, lại bỏ dần tín phiếu kho bạc trong cơ cấu tiền gửiDTBB; tiễn gửi DTBB đợc hợp nhất với tiền gửi thanh toán của các NHTM vào một tàikhoản chung là tài khoản tiền gửi không kì hạn tại NHNN Tiền gửi dự trữ vợt đợc trả lãi0,1% tháng (Năm 1996) Điều này đã tạo sự linh hoạt hơn cho việc điều chỉnh dự trữ củacác NHTM tại NHNN, góp phần gián tiếp khống chế lãi suất thị trờng và khối lợng tíndụng cung ứng để thực hiện tốt mục tiêu kiềm chế lạm phát
Đến T12/97, Quy chế DTBB có sự thay đổi để đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng hơn: Tiềngửi DTBB tại NHNN đợc tính bình quân trong cả kì duy trì, tỷ lệ DTBB vẫn là 10%, tiền
dự trữ vợt đợc hởng lãi suất 0,2% tháng (bằng VND) và 4,86% năm (đối với USD) Đồngthời NHTM nào thiếu tiền gửi DTBB trong kì duy trì sẽ bị phạt theo mức 200% lãi suấtcho vay tái cấp vốn của NHNN (VND), từ đó khuyến khích các NHTM thực hiện đúngquy chế DTBB
Để luật NHNN có hiệu lực (từ 1/10/1998) ,từ cuối 1998 và trong năm 1999, quy chếDTBB có những thay đổi đáng kể: Đối tợng áp dụng đợc mở rộng thêm (quỹ TDND, NHhợp tác);số tiền DTBB phải gửi tại NHNN để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia thay
Trang 13cho quy định về cơ cấu tiền DTBB trớc đây: 70% gửi tại NHNN và 30% tiền mặt, ngânphiếu còn thời hạn thanh toán; việc trả lãi tiền DTBB do chính phủ quy định.
Để tạo đà khôi phục, phát triển kinh tế trong năm 1999 tỉ lệ DTBB đợc điều chỉnhnhiều lần theo xu hớng gỉam nhằm nới lỏng tiền tệ, kích thíh đầu t, tiêu dùng
Biểu 3: Tỷ lệ DTBB đối với các TCTD năm 1999
Trong năm 2000, NHNN tiếp tục áp dụng tỷ lệ DTBB bằng VND nh năm 1999.Riêng về tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi bằng ngoại tệ để tạo tín hiệu hạn chế việc các TCTDhuy động tiền gửi USD ( qua việc nâng lãi suất huy động) để gửi ra nớc ngoài hởng chênhlệch lãi suất, khuyến khích các TCTD cho vay trong nớc, ngày 1/10/2000 NHNN đã điềuchỉnh tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng là 8% kể từ kỳduy trì DTBB tháng 11/2000 Sau đó nhằm tiếp tục thực hiện chủ trơng trên ,ngày1/12/2000 NHNN tiếp tục nâng tỷ lệ DTBB lên 12% áp dụng từ kỳ duy trì DTBB 12/2000
Nh vậy, công cụ DTBB ngày càng đợc hoàn thiện và trở thành công cụ đắc lực củaNHNN Việt Nam trong điều hành chính sách tiền tệ
2.2.4 Công cụ Cho vay tái chiết khấu
ở Việt Nam, cho vay tái chiết khấu đã đợc sử dụng nh là một công cụ của CSTT ngay
từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới Tuy vậy, vì cha hội đủ những điều kiện nên việc ápdụng nó còn giản đơn làm cho hiệu quả của nó còn nhiều hạn chế Mặc dù vậy trong