1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN TRONG SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH

34 1,9K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kịch Bản Và Vai Trò Của Kịch Bản Trong Sản Xuất Tác Phẩm Truyền Hình
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Báo Chí
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN TRONG SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA BÁO CHÍ -

TIỂU LUẬN

KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN

TRONG SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH

Trang 2

I KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN TRONG SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: “ thời đại ngày nay là thời đại củabáo hình và báo hình là mũi nhọn của các loại hình báo chí” Truyền hìnhchuyển tải thông tin tới công chúng bằng ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh.Truyền hình là phương tiện truyền thông có sức mạnh ảnh hưởng lớn và

có khả năng xoá bỏ ranh giới về khoảng cách về không gian và thời gian,tạo ra hiệu quả cảm thụ thông tin bằng hình tượng trực quan sinh động.Sức mạnh của truyền hình được phát huy trong tất cả các lĩnh vực như:kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Tuy nhiên ngày nay truyền hình đangphải đối mặt với những thách thức to lớn Số người xem truyền hình giảm

đi do chia sẻ với nhiều loại hình báo chí khác Nhiều cuộc khảo sát chothấy khán giả thiếu ý thức ràng buộc vào nhiều vấn đề mà họ xem trongcác chương trình truyền hình Phóng viên than vãn thiếu kỹ năng nghềnghiệp, họ nói nhiều và phỏng vấn không có trọng tâm, bài viết cẩu thả và

ít coi trọng khả năng kể chuyện của hình ảnh

Kịch bản truyền hình khó hay dễ? Quả thực để xây dựng một kịchbản sát với thực tế, đảm bảo tác phẩm truyền hình khi diễn ra hấp dẫn,sinh động đòi hỏi người phóng viên không chỉ có những tưởng tượng, sắpđặt lời bình theo một tư duy lô gích hợp lý mà còn cần có một hình ảnhphù hợp đi kèm Hai yếu tố âm thanh, hình ảnh phải luôn đi kèm trongmột kịch bản truyền hình và vì thế công việc của phóng viên vất vả, bậnrộn hơn và phức tạp hơn khi làm một đề cương cho một tác phẩm phátthanh hay báo in

Tất cả chúng ta là học trò trên con đường tiếng tới hoàn thiện- vàchúng ta luôn là học trò Không bao giờ là muộn khi nhìn lại những thóiquen cũ có lẽ là thói quen xấu và để tạo những thói quen tốt mới Mộttrong những vấn đề rất khó là định nghĩa thế nào là một kịch bản hoànhảo, kịch bản dự phòng, kịch bản sơ lược, kịch bản chi tiết các kháiniệm này có thể rành mạch ra được không hay giữa chúng có sự đan xen

Trang 3

Vài vai trò của kịch bản nằm ở đâu trong kết quả của một tác phẩm truyềnhình Chất lượng của kịch bản có vai trò quyết định đến thành công củamột chương trình truyền hình? Điều đó mỗi người có một đánh giá khácnhau tuy nhiên dù nhận định ở phương diện nào đi chăng nữa thì vị trí củakịch bản trong quy trình sản xuất một chương trình truyền hình không baogiờ mất đi Nó là một khâu, một mắt xích, một bộ phận làm nên một tácphẩm truyền hình Vì thực ra kịch bản tốt sẽ là một xương sống cho ngườiphóng viên chủ động cũng như có phương án xử lý hợp lý các tình huốngbất ngờ có thể xảy ra nhất là các chương trình truyền hình trực tiếp.

Mỗi tác phẩm có một kịch bản riêng Kịch bản của truyền hìnhkhông chỉ đơn giản là kịch bản của ngôn từ mà còn phải kết hợp chặt chẽvới đặc trưng cơ bản của của truyền hình là hình ảnh và âm thanh Khi tạodựng một kịch bản truyền hình người phóng viên vừa là người đưa ra câuhỏi đồng thời phải vừa trả lời được câu hỏi đó Và kịch bản phải đảm bảo

sự rõ ràng, dễ hiểu, khâu nối được cả người quay phim, người đạo diễnhình đến các nhân vật tham gia vào chương trình, tạo thành một êkíp nhịpnhàng, ăn ý

Kịch bản truyền hình được xem như một bản thiết kế của một côngtrình xây dựng nhưng nó lại phải luôn được thay đổi cho phù hợp với đờisống luôn luôn thay đổi, luôn luôn phát sinh phát triển Nhiệm vụ củangười làm kịch bản ngoài tìm tòi, sáng tạo làm sao cho phương thức thểhiện tác phẩm sinh động còn có nhiệm vụ dự báo dự kiến cái sắp xảy ratrong một tương lai gần, người thật, việc thật Và dù có thay đổi như thếnào cũng vẫn phải giữ lại cái căn cốt, bản chất của vấn đề, nội dung, kếhoạch đã đề ra Sự thay đổi đó là một sự bổ sung làm cho tác phẩm thêmsinh động, hấp dẫn và đáp ứng được tính thời sự nóng bỏng và không làmmất đi tính tư tương của tác phẩm, không làm đảo lộn, mất đi ý tưởng đã

dự tính, dự báo

Dựa vào kịch bản đã lên sẵn người phóng viên căn cứ chủ yếu vào

đó để thu thập tài liệu cho phù hợp với nội dung Kịch bản giúp người

Trang 4

phóng viên thực hiện tác phẩm không bị lan man, sa đà vào một khía cạnhnào đó quá mà bám sát được nội dung, chủ đề của tác phẩm.

Kịch bản là một bản nhắc việc cực kỳ chi tiết, hữu hiệu, giúp ngườiphóng viên biết mình phải là gì trong những giây tiếp theo Đồng thờikịch bản là một tấm gương soi chiếu xem chi tiết nào, hình ảnh nào phùhợp hay không phù hợp với tư duy lôgích của tác phẩm

Kịch bản chính là một vị nhạc trưởng chỉ huy cho cả giàn nhạc.Giàn nhạc có càng nhiều người tham gia, với càng nhiều cung bậc càngcần sự chỉ huy tài tình

II ĐỂ CÓ MỘT KỊCH BẢN HAY, SÁT VỚI THỰC TẾ

Một kịch bản hay, hấp dẫn trước hết phải là một kịch bản sát vớithực tế và muốn kịch bản sát với thực tế đòi hỏi người phóng viên phải có

sự tìm tòi, khảo sát, tham khảo Bạn là một người giỏi phỏng vấn hayđược làm việc với nhà quay phim tài ba, hay có kỹ năng viết bài tuyệtvời- tất cả những điều đó sẽ không được phát huy đúng nơi đúng chỗ khibạn không có sự chuẩn bị kỹ càng và đúng hơn là không có sự khảo sát.Thiếu tìm hiểu, kháo sát, tham khảo kỹ chúng ta không có nhiều sự lựachọn và không thể định rõ căn cốt của nội dung, tư tưởng

Khi bắt đầu với một kịch bản ở bất kỳ nội dung nào bạn cũng có thểđặt những câu hỏi sau:

Kịch bản có phù hợp không?

Kịch bản có độc đáo không?

Có gây được cảm xúc không?

Có ảnh hưởng tới công chúng không?

Họ có quan tâm không?

Họ có nói tới, nhắc tới chuyện đó không?

Có phù hợp với mục đích của chương trình hoặc của nội dung, chủ

đề tuyên truyền không?

Có thể làm được không? (đã có nguồn nào để làm? có tiếp cận đượckhông? Có đủ thời gian không? Có đủ tài chính không? )

Trang 5

Trong quá trình khảo sát để xây dựng kịch bản nhất thiết phải lưu ýhai điều: Không giả định quá nhiều và kiểm tra lại mọi thứ Khảo sáttrước khi làm kịch bản cũng là một cách lấy thông tin từ các mối quan hệ.Đây không phải là những dịp chứng tỏ mình thạo nội dung tới đâu và bạncàng tỏ ra ít hiểu biết hơn thì bạn càng có cơ hội đánh giá đúng khả năngcủa người trả lời phỏng vấn và giải quyết vấn đề một cách đơn giản

Do đặc thù của truyền hình nên khi khảo sát trước khi xây dựngkịch bản cần phải khảo sát cả hình ảnh Chúng ta cần hình ảnh hoá các ýtưởng chính và lập kế hoạch quay phim Song song với việc thu thậpthông tin bạn cũng phải thấy được hình ảnh Máy quay sẽ ghi cái hình gì?Hình ảnh nào sẽ minh hoạ cho vấn đề này, vấn đề kia? Làm thế nào đểminh hoạ thái độ của người tham gia vào chương trình Trong một kịchbản ngoài nội dung về âm thanh những ý tưởng về hình ảnh mô tả câuchuyện cần được nắm vững chắc Làm như thế sẽ dễ dàng giúp cả phóngviên lẫn quay phim phát triển kỹ năng hình hoá sự vật

Bạn phải luôn hỏi chúng ta sẽ nhìn thấy gì/ quay được cái gì? Nghĩxem nơi diễn ra câu chuyện trông nó như thế nào? Có âm thanh nào nổibật? (Vì âm thanh giúp gợi mở hình ảnh!) Tâm trạng của mọi người thamgia chương trình/tác phẩm truyền hình đó ra sao, không khí xung quanhthế nào? Yêu cầu người cung cấp thông tin “vẽ một bức tranh” về câuchuyện sẽ diễn ra

Kết cấu của một kịch bản truyền hình là một trong những nguyênnhân quan trọng tác phẩm truyền hình đó có được hay như ý muốn Kịchbản giúp tác giả có thể ghép nối các chi tiết hắc búa lại với nhau tạo rađiểm thắt nút, cởi nút của một tác phẩm truyền hình Nhìn trên kịch bảnphần nào giúp tác giả ghép nối có hiệu quả Ghép nối càng đơn giản cànghiệu quả vì hầu hết diễn biến của một chương trình truyền hình đều có thể

dự đoán được trước Nguyên tắc vĩnh cửu của người rao hàng trong nhữngngày hội là trước tiên phải đưa được khách hàng vào lều của mình Sau đóthông tin mà họ cần biết được truyền đạt một cách đơn giản nhất Bối

Trang 6

cảnh chính là nơi tác phẩm truyền hình diễn ra sống và chết ở đó Nếuphần này quá sơ sài thì các phần tiếp theo lại trở lên khó hiểu Nếu quáchú trọng, quá sâu vào bối cảnh, người xem sẽ chuyển sang kênh khác.

Một kịch bản tốt phải bộc lộ được những xung đột trong nội dungcủa tác phẩm ngay từ nội dung của kịch bản

Hãy để hình ảnh kể lại điều bạn muốn nói Và bước đầu tiên để cóđược những hình ảnh biết nói, những hình ảnh trung tâm của câu chuyệnngười tạo dựng kịch bản phải viết ít lời bình và tiếp tục câu chuyện

Trong thực tế kịch bản của các chương trình quay tại trường quay,không phát trực tiếp thì kịch bản ít bị phá vỡ, người phóng viên có thể tintưởng dựa hoàn toàn vào kịch bản đã tạo dựng để triển khai một chươngtrình của mình Còn với những chương trình làm ngoài trời thì việc xâydựng các kịch bản chính, kịch bản dự báo đi kèm là một yêu cầu cần thiếtgiúp người phóng viên xử lý tốt các tình huống khách quan, bất khả kháng

có thể xảy ra

III MỘT SỐ KỊCH BẢN ĐÃ ĐƯỢC ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM SỬ DỤNG

Trang 7

CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH: NGƯỜI CỦA CÔNG CHÚNG

NHÀ VĂN ĐỖ BÍCH THUÝ

Chỉ đạo nội dung: Đặng Thái Văn

Chịu trách nhiệm sản xuất: Bích Phượng

Kịch bản: Hoàng Hạnh

Đạo diễn: Hồng Việt

Dẫn chương trình: Thuỳ Anh

Nội dung: các phóng sự

1/ Tìm về nguyên mẫu của tiếng đàn môi sau bờ rào đá

2/ Đời thường bình dị của một nhà văn trẻ

3/ Ngôi nhà số 4 Lý Nam Đế

4/ Trích đoạn phim “ Chuyện của Pao”

5/ Trích đoạn kịch “Diễm 500 đô - la”

6/ Phóng sự về những tác phẩm của Đỗ Bích Thúy

7/ Phóng sự về phong cảnh đẹp gắn với tuổi thơ của Đỗ Bích Thúy

Kết cấu nội dung: Phần 1: Bàn về tiếng đàn môi… và chuyện

dòng chữ: Nhà văn Đỗ Bích Thuý –

chỉ viết những gì đã chiêm nghiệm

Chào mừng quý vị và các bạn

Trang 8

đến với chương trình NCCC củaTruyền hình Cáp Việt Nam.

Thưa quý vị và các bạn! Cómột nữ nhà văn trẻ cứ âm thầm khẳngđịnh tên tuổi mình bằng những tácphẩm đậm đà phong vị của một vùngnúi địa đầu đất nước: mảnh đất HàGiang nơi chị đã được sinh ra và lớnlên Cuộc sống, con người cùng vớinhững phong tục tập quán nơi đây cứlặng lẽ ngấm vào chị để rồi đến mộtngày tất cả oà ra trên từng trang viết,cho ta thấy một vốn sống dồi dào đãđược tích luỹ và chắt lọc tự bao giờ

Chị cũng là nữ nhà văn đượccoi là một hiện tượng của văn họcViệt Nam trong năm 2005 với tậptruyện ngắn vừa được xuất bản

“Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” Tôixin được trân trọng giới thiệu nhà văn

Đỗ Bích Thuý

chào khán giả và về chỗ ngồi

chuyện với nhà

văn

- Chúng ta sẽ bắt đầu từ sự kiệntập truyện ngắn gần đây nhất của chị:

“Tiếng đàn môi sau bờ rào đá”, mộttập truyện có thể nói đã gây đượctiếng vang trên văn đàn trong năm

2005 và đầu năm 2006 này *(MC cầm

Trang 9

tập truyện lên) Đó có phải là tất cảnhững gì chị ấp ủ về quê hương vùngcao của mình, giờ mới có dịp đượcbày tỏ ra không?

- Tại sao chị lại lấy cái tên

“Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” để đặtcho tập truyện của mình mà khôngphải là một cái tên nào khác

- Có thể thấy chị say sưa viết vàsay sưa đưa người đọc khám phá vùngđất rẻo cao nơi đã sinh thành ra chị

Nhưng chị có nghĩ là đề tài về miềnnúi không dễ được độc giả hồ hởi đónnhận?

- Nhưng chị vẫn cứ viết, vẫn cứtâm huyết với cuộc sống và con ngườinơi đây Phải chăng còn vì một lý donào khác ngoài sự say mê, ngoài cái ýthích được viết, được thể hiện vốnsống của mình?

- Thông điệp mà chị gửi gắmtrong cả tập truyện “Tiếng đàn môisau bờ rào đá” là gì?

bạn! Một điều rất vui đối với nhà văn

Đỗ Bích Thuý là tác phẩm “Tiếng đànmôi sau bờ rào đá” của chị đã đượcchuyển thể thành phim Và sau đây,xin mời quý vị và các bạn cùng theodõi một trích đoạn của bộ phim đó

Trang 10

7 Trích đoạn phim “Chuyện của

Pao” (2’)

trường quay

MC: Hẳn quý vị và các bạn đãnhận ra trích đoạn phim vừa rồi nằmtrong bộ phim nào đúng không ạ?

Vâng, đó chính là phim “Chuyện củaPao”– bộ phim truyện nhựa đã giànhđược tới 5 giải thưởng cao quý củaHội điện ảnh Việt Nam trong Lễ traogiải Cánh diều vàng vừa qua Và cốttruyện trong “Chuyện của Pao” chính

là được bắt nguồn từ “Tiếng đàn môisau bờ rào đá” của nhà văn Đỗ BíchThuý

Chị đã xem bộ phim này chưaạ? Chị có hài lòng về nó không?

- Đạo diễn Quang Hải khôngphải là người miền núi, vậy chị đãphải làm thế nào để anh ấy cũng nhưekíp làm phim thể hiện được tất cảnhững điều mà chỉ có bản thân chịmới là người thông hiểu nhất?

Trang 11

- Vậy nhưng trong Lễ trao giảiCánh diều vàng vừa qua, cái tên ĐỗBích Thuý đã không hề được nhắcđến một lần nào Chị có thấy chạnhlòng không?

Chị là một nhà văn trẻ, nhưngđọc các tác phẩm của chị người tathấy rõ một người viết rất chững chạc

và vô cùng dày dặn về vốn sống Vốnsống đó đã được tích luỹ như thế nào?

Khi cầm bút, yếu tố gì chị đặtlên hàng đầu: những điều người đọcmong mỏi hay những điều chị thích?

Những câu chuyện trong “Tiếngđàn môi sau bờ rào đá” có phải là mộtphần tuổi thơ của chị?

1

2

MC dẫn: Thưa quý vị và cácbạn, để cảm nhận một cách sâu sắchơn về những câu chuyện trongtruyện kể của nhà văn Đỗ Bích Thuý

và cũng là để giải đáp câu hỏi của bạnkhán giả vừa rồi, xin mời quý vị vàcác bạn theo dõi một phóng sự sau

Trang 12

3

Phóng sự: Tìm gặp lại những nguyên mẫu trong “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” -

Trong năm 2005 vừa qua, chị đãcho ra đời cuốn tiểu thuyết đầu taycủa mình “Bóng của cây sồi”, vẫntiếp tục đề tài miền núi, chị không sợ

Đế đúng không ạ? Nhưng hình ảnhngười lính vẫn chưa thấy xuất hiệntrong các tác phẩm của chị, vì saovậy?

- Cha vốn là một pháo thủ ĐiệnBiên với rất nhiều câu chuyện vềchiến tranh mà ngay từ nhỏ cô con gái

Đỗ Bích Thuý đã được nghe kể lại, lạiđược làm việc trong một môi trường

Trang 13

thuận lợi cho những trang viết về đềtài người lính, chị vẫn thấy khó viếtthế sao?

- Hay phải chăng dưới bóngnhững cây đa cây đề, dưới bóng củanhững cây sồi, chị không thấy tự tinkhi khai thác mảng đề tài mà nhiềungười đang mong chờ ở chị?

- Thế mà nghe nói chị còn đang

ấp ủ một tiểu thuyết lịch sử về khángchiến chống Pháp, chị có nghĩ mình

đủ vốn để thực hiện được nó không?

- Vậy để cho ra đời một tácphẩm thì điều gì là cần nhất đối vớimột người viết như chị?

1

5

MC dẫn: Thưa quý vị và cácbạn! Đã bước đầu tạo được dấu ấnriêng cho mình trên văn đàn, giờ đây,

Đỗ Bích Thuý còn muốn thử sức mìnhtrên một lĩnh vực mới, đó là sân khấu

Kịch bản sân khấu đầu tay “Diễm 500

đô la” của chị đã được đón nhận vàđánh giá cao Sau đây xin mời quý vị

và các bạn theo dõi một trích đoạncủa vở diễn này

đi viết kịch bản cho sân khấu và điện

Trang 14

ảnh ngày càng nhiều Bản thân chị cógặp khó khăn gì trong việc thể hiệnmình trên lĩnh vực mới mẻ này?

- Với “Diễm 500 đô la” ngườixem được tiếp cận một đề tài khôngmới nhưng đối với chị thì có vẻ như

đó lại là một sự đột phá khi chị bướcchân từ núi xuống phố, xuống cuộcsống khắc nghiệt chốn thị thành Chịmuốn đánh thức những khả năng còntiềm ẩn của mình hay đơn giản chỉ vì

sợ khán giả nghe đến cái tên Đỗ BíchThuý là chép miệng “Lại rừng vớinúi…!”

- Nhưng ban đầu hình như vởkịch này không phải có cái tên nhưvậy?

- Chị nói rất tin tưởng khi đặtkịch bản của mình vào tay đạo diễn

Lê Hùng, nhưng có vẻ chị còn chưahài lòng lắm với vở diễn này? Vì saovậy?

- Chồng chị là một đạo diễn sânkhấu, phải chăng điều đó cũng làđộng lực giúp chị mạnh dạn thử sức?

9

MC: - Chúng ta vừa được thấymột nhà văn Đỗ Bích Thuý của cuộc

Trang 15

sống thường nhật Có vẻ như khônggiống với những gì người ta thườnghình dung về cuộc sống của mộtngười đàn bà viết văn Chị có nghĩmình đang đi ngược lại với quy luật?

- Văn của chị đến với người đọckhông ồn ào mà theo kiểu “mưa dầmthấm lâu”, phải chăng đấy cũng làtính cách của chị?

- Những nhân vật trong các tácphẩm về vùng cao của chị thườnghiện lên lặng lẽ, đôi khi mờ nhạt lẫnvào với núi rừng, nhưng tình yêu vàcách yêu của họ thì lại mãnh liệt vôcùng Đó có phải là một cách để chịbộc lộ khát vọng yêu của mìnhkhông?

2

0

MC mời khán giả tiếp tục đặt câu hỏi giao lưu với nhà văn Đỗ Bích Thuý

về lẽ sống đã tạo ra trong ngòi bútcủa nhà văn Đỗ Bích Thuý niềm xúcđộng chân thành, chảy dào dạt trêntừng trang viết Nhưng hình như bấynhiêu vẫn chưa đủ để chinh phục bạnđọc vốn công bằng mà cũng rất khắt

Trang 16

khe Và chính vì thế, chị lại tiếp tụctìm tòi, tiếp tục sáng tạo để vừa làmmới mình vừa giữ được dấu ấn riêngcủa đỗ Bích Thuý Và chúng tôi tinrằng chị sẽ làm được điều đó

Một lần nữa xin cảm ơn nhà văn

Đỗ Bích Thuý đã dành thời gian chochương trình NCCC Cảm ơn quý vịkhán giả, xin chào và hẹn gặp lạitrong các chương trình sau!

NGƯỜI CỦA CÔNG CHÚNG

NHẠC SỸ TRẦN LẬP

Sẽ truyền lửa khi trái tim còn rực cháy

Nội dung: Trong vòng 10 năm trở lại đây, công chúng khán giả đã

bắt đầu biết đến khái niệm rock Việt, và đặc biệt đối với giới trẻ yêu thíchdòng nhạc mạnh này thì cái tên Bức Tường đã trở nên vô cùng quenthuộc, những đêm nhạc của Bức Tường luôn là những đêm rực lửa củahàng ngàn, hàng triệu trái tim say mê Từng được đánh giá là 1 trong 10

sự kiện văn hóa của năm, là đại diện của Việt Nam tham gia Festival cácnước nói tiếng Pháp, có một lượng fan hâm mộ đông đảo trên khắp cảnước, Bức Tường được xem là ban nhạc rock thành công nhất hiện nay,

họ đang gắng sức làm nên một nền Rock Việt Và linh hồn của nhóm nhạc

đó, người sáng tác ca khúc và cũng là giọng ca của nhóm chính là Nhạc sỹ

- ca sỹ Trần Lập

Trang 17

Phóng sự:

Nhạc sỹ Trần Lập : Ký ức về một tuổi thơ nhọc nhằn

Trần Lập và Bức Tường - Những năm tháng đẹp nhất

Ngày đăng: 19/03/2013, 08:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh Nội dung Ghi chú - KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN TRONG SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH
nh ảnh Nội dung Ghi chú (Trang 7)
Hình ảnh Nội dung - KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN TRONG SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH
nh ảnh Nội dung (Trang 18)
Hình  ảnh - KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN TRONG SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH
nh ảnh (Trang 21)
Hình   ảnh   hết   sức   thân   thuộc   và   đặc   trưng   về  đất   nước,   con   người   và   nền   giáo   dục   Việt - KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN TRONG SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH
nh ảnh hết sức thân thuộc và đặc trưng về đất nước, con người và nền giáo dục Việt (Trang 22)
Hình ảnh tiêu - KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN TRONG SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH
nh ảnh tiêu (Trang 22)
Hình cắt Ngôi trường mơ ước - KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN TRONG SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH
Hình c ắt Ngôi trường mơ ước (Trang 28)
Hình cắt Mách nhỏ bạn - KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN TRONG SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH
Hình c ắt Mách nhỏ bạn (Trang 30)
Hình cắt Thông tin du học - KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN TRONG SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH
Hình c ắt Thông tin du học (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w