Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp ThS. Đậu Thị Kim ThoaChia sẻ: wide_12 | Ngày: 29072014Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp nhằm giúp sinh viên nhận biết được các đơn vị hành chính sự nghiệp, đặc điểm tài chính và cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp, nắm được các nội dung về tổ chức công tác kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp.
Trang 1KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
GV: Th.s Đậu Thị Kim Thoa Email: kimthoa@ueh.edu.vn
Trang 2• Hướng dẫn giải bài tập
Yêu cầu đối với sinh viên:
Trước khi lên lớp:
• Đọc trước tài liệu
• Làm bài tập sau mỗi buổi học
Trang 3GV Đậu Thị Kim Thoa 3 kế toán Hành chính sự nghiệp
Trang 4TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu bắt buộc
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp
Hệ thống bài tập kế toán và sơ đồ kế toán HCSN
Slide bài giảng của Giảng viên
Tài liệu tham khảo
Hệ thống bài tập và câu hỏi trắc nghiệm
Chế độ kế toán HCSN ban hành theo QĐ19/2006/QĐ-BTC
Các văn bản pháp luật liên quan đến tài chính của đơn vị
HCSN
Trang 5GV Đậu Thị Kim Thoa 5 kế toán Hành chính sự nghiệp
Trang 6NỘI DUNG
Chương 1: Một số vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán
trong đơn vị HCSN
Chương 2: Kế toán tiền và vật tư
Chương 3: Kế toán tài sản cố định và xây dựng cơ bản
Chương 4: Kế toán các khoản đầu tư tài chính
Chương 5: Kế toán các khoản thanh toán
Chương 6: Kế toán các hoạt động
Chương 7: Kế toán các nguồn kinh phí và chi hoạt động khác
Trang 7MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HCSN
CHƯƠNG 1
Trang 8Nội dung
• Khái quát về đơn vị HCSN
• Đặc điểm tài chính của đơn vị HCSN
• Cơ chế quản lý tài chính
• Tổ chức công tác kế toán
Trang 9GV Đậu Thị Kim Thoa 9 kế toán Hành chính sự nghiệp
1.1 Khái quát về đơn vị HCSN
Đơn vị HCSN • Hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận• Sử dụng NSNN để hoạt động (quản lý
Nhà nước và cung cấp các dịch vụ công cho XH)
đơn vị HCSN được gọi là đơn vị dự toán hay đơn vị thụ hưởng NS
công cho XH)
Trang 10Đơn vị hành chính (cơ quan Nhà nước)
• Là cơ quan công quyền, là một bộ phận của bộ máy Nhà nước
• Chức năng quản lý Nhà nước
• Nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu do NS cấp
• Cơ cấu tổ chức:
- Tổ chức theo chiều dọc từ Trung ương đến địa phương
- Tổ chức theo chiều ngang theo ngành, lĩnh vực
Trang 11GV Đậu Thị Kim Thoa kế toán Hành chính sự nghiệp
HĐND cấp huyện
Chính phủ
UBND cấp tỉnh
UBND cấp huyện
UBND cấp xã
Bộ,
CQ ngang bộ,
CQ thuộc CP
Sở, ban, ngành
Phòng, ban, ngành Chủ tịch nước
Trang 12Đơn vị sự nghiệp
• Do CQNN có thẩm quyền thành lập, là đơn vị trực thuộc CQNN
• Chức năng cung cấp dịch vụ công cho XH
• Nguồn kinh phí hoạt động: kinh phí NS cấp + thu sự nghiệp
• Có thể thực hiện một số hoạt động SXKD nhằm mục tiêu lợi nhuận
Trang 13GV Đậu Thị Kim Thoa 13 kế toán Hành chính sự nghiệp
Đặc điểm tài chính của đơn vị HCSN
• Hoạt động theo dự toán được cấp có thẩm quyền giao và được
NSNN cấp toàn bộ hoặc một phần dự toán được duyệt.
• Đơn vị phải lập dự toán thu chi theo quy trình NS theo đúng
chế độ, tiêu chuẩn và định mức do Nhà nước quy định
• Đơn vị HCSN trong cùng một ngành theo 1 hệ thống chiều
dọc được chia thành 3 cấp:
- Đơn vị dự toán cấp 1
- Đơn vị dự toán cấp 2
- Đơn vị dự toán cấp 3
Trang 14Các cấp dự toán trong quản lý- sử dụng NSNN
Thủ tướng hoặc chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương
Đơn vị dự toán cấp 1
Đơn vị dự toán cấp 2
Đơn vị dự toán cấp 3
- Phân bổ dự toán cho cấp 2 hoặc cấp 3
- Điều hành, kiểm tra kế toán và quyết
toán hình hình sử dụng kinh phí các
đơn vị dự toán trực thuộc
- Phân bổ dự toán cho cấp 3
- Điều hành, kiểm tra kế toán và quyết
toán hình hình sử dụng kinh phí các
đơn vị dự toán trực thuộc
Quyết toán hình hình sử dụng kinh phí
với cấp có thẩm quyền
Trang 15GV Đậu Thị Kim Thoa 15 kế toán Hành chính sự nghiệp
Trang 16• Phương pháp thu, chi chênh lệch: các khoản thu được để lại sử dụng, nếu thiếu Nhà nước sẽ cấp thêm
• Phương pháp quản lý theo định mức: đơn
vị phải lập dự toán chi và chi theo đúng dự toán
• Phương pháp khoán trọn gói: Nhà nước thực hiện cơ chế khoán biên chế (đơn vị HC), thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Quản lý tài chính
Cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị HCSN
Trang 17GV Đậu Thị Kim Thoa 17 kế toán Hành chính sự nghiệp
Cơ chế khoán biên chế (khoán chi hành chính)
o Tinh giản bộ máy biên chế cồng kềnh, trùng lắp về quyền hạn và trách nhiệm-> Tiết
kiệm chi hành chính
o Đẩy mạnh ứng dụng tin học trong dịch vụ hành chính
o Nâng cao trình độ chuyên môn của CBCC
Mục
đích
Trang 18Đối tượng áp dụng
Các CQNN có tài khoản và con dấu riêng:
Văn phòng Quốc hội, văn phòng Chủ tịch nước
Tòa án ND các cấp, viện KSNN các cấp
Văn phòng HĐNN, văn phòng UBNN
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
Cơ quan chuyên môn thuộc UBNN cấp tỉnh, huyện
Trang 19GV Đậu Thị Kim Thoa 19 kế toán Hành chính sự nghiệp
Nội dung cơ chế khoán chi hành chính
Nguồn kinh phí tự chủ Nguồn kinh phí không tự chủ
Nguồn kinh phí hoạt động
Trang 20Nguồn kinh phí tự chủ tài chính
NKP tự chủ = KP NS cấp+ phí, lệ phí được để lại+ Các khoản thu hợp pháp khác
Sử dụng kinh phí tự chủ:
Các CQNN được chủ động:
o Bố trí kinh phí theo nội
dung, yêu cầu công việc
o QĐ mức chi thông qua việc
xây dựng quy chế chi tiêu
nội bộ nhưng không vượt
quá chế độ, tiêu chuẩn, định
mức chi do NN quy định
o Quyết định sử dụng đối với
toàn bộ đơn vị
Nội dung chi của kinh phí giao
Các khoản chi thanh toán cho
cá nhân
Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn
Các khoản chi có tính chất thường xuyên
Trang 21GV Đậu Thị Kim Thoa 21 kế toán Hành chính sự nghiệp
Sử dụng nguồn kinh phí tự chủ tiết kiệm được
KP tiết kiệm = KP được giao tự chủ - Số chi thực tế
Bổ sung thu nhập cho CBCC
Chi khen thưởng, phúc lợi,
Trợ cấp khó khăn
Trích lập quỹ ổn định thu nhập
………
Trang 22Nguồn kinh phí không tự chủ
• Tinh giản biên chế
• Đào tạo, bồi dưỡng CBCC
• Nghiên cứu khoa học……
Sử dụngkhông hếtNộp lại NSNN
Trang 23GV Đậu Thị Kim Thoa 23 kế toán Hành chính sự nghiệp
Cơ chế tự chủ tài chính (đơn vị SN)
bộ máy, biên chế và tài
chính đối với đơn vị SN
công lập
TT 71/2006/TT-BTC ban
hành ngày 09/08/2006
Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị trong việc tổ chức, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính
có hiệu quả hơn
Phát huy mọi khả năng nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho XH
Tăng nguồn thu-> tăng TN cho người lao động, giảm trợ cấp của NN
Mục
đích
Trang 24ĐVSN tựbảo đảm một phần
chi phíhoạt độngthường xuyên10%< X< 100%
ĐVSN tự bảo đảm
chi phí hoạt động
thường xuyên
X > 100%
ĐVSN do NSNN bảo đảm toàn bộ
chi phíhoạt độngthường xuyên
X < 10%
Trang 25GV Đậu Thị Kim Thoa 25 kế toán Hành chính sự nghiệp
Đơn vị hành chính
Đơn vị HCSN
Đơn vị sự nghiệp
Đơn vị kinh tế Phải cung cấp thông tin KT
Đối tượng sử dụng
thông tin bên trong đơn vị
Đối tượng sử dụngthông tin bên ngoài đơn vị
1.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HCSN
Trang 261.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HCSN
Các đối tượng kế toán HCSN
Các yêu cầu và nguyên tắc kế toán
Quy định của chế độ kế toán hiện hành (chứng từ, sổ sách, báo cáo, và tài khoản kế toán)
Nhiệm vụ cơ bản của kế toán
Trang 27GV Đậu Thị Kim Thoa 27 kế toán Hành chính sự nghiệp
Thực hiện Đơn đặt hàng của NN
Hoạt động SXKD
Trang 28• Tiền và các khoản tương đương tiền
• Vật tư và Tài sản cố định
• Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị
• Nguồn kinh phí, quỹ
• Chênh lệch Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi
• Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước
• Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị
Đối tượng kế toán HCSN
Trang 29GV Đậu Thị Kim Thoa 29 kế toán Hành chính sự nghiệp
Các yêu cầu kế toán
Trang 31GV Đậu Thị Kim Thoa 31 kế toán Hành chính sự nghiệp
Mục lục ngân sách nhà nước
Hệ thống MLNSNN là bảng phân loại các khoản thu, chi NSNN theo:
Cơ quan chủ quản: Danh mục mã số Chương
Ngành kinh tế: Danh mục mã số loại, khoản
Nội dung kinh tế (nội dung thu, chi NS): Danh mục mã số mục, tiểu mục, nhóm, tiểu nhóm
=> Nhằm phục vụ cho công tác lập, chấp hành, kế toán, quyết toán NSNN và phân tích các hoạt động kinh tế, tài chính thuộc khu vực Nhà nước
Trang 32Quy định của chế độ kế toán hiện hành
Trang 33GV Đậu Thị Kim Thoa 33 kế toán Hành chính sự nghiệp
Trang 34Hệ thống tài khoản kế toán
Loại 1: Tiền và vật tư
Loại 2: Tài sản cố định
Loại 3: Thanh toán
Loại 4: Nguồn kinh phí
Loại 5: Các khoản thu
Loại 6: Các khoản chi
Loại 0: tài khoản ngoài bảng
Thuộc Bảng cân đối tài khoản
Ghi kép
TK ngoài Bảng cân đối tài khoản
Ghi đơn
Trang 35GV Đậu Thị Kim Thoa 35 kế toán Hành chính sự nghiệp
Hệ thống báo cáo kế toán
Tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí NSNN;
Tình hình thu, chi và kết quả hoạt động
BCTC là báo cáo tổng hợp:
BCTC các đơn vị HCSN sử dụng kinh phí do NSNN cấp
được lập vào cuối kỳ kế toán quý, năm
BCTC các đơn vị HCSN không sử dụng kinh phí do
NSNN cấp được lập vào cuối kỳ kế toán năm
Trang 361 Bảng cân đối tài khoản Áp dụng cho
các đơn vị kế toán cấp cơ
sở (cấp 3)
2 Tổng hợp tình hình KP và quyết toán KP đã sử dụng
3 BC chi tiết kinh phí hoạt động
4 BC chi tiết kinh phí dự án
5 Bảng đối chiếu dự toán kinh phí NS tại KBNN
6 Bảng đối chiếu tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng kinh phí
2 Báo cáo tổng hợp thu- chi hoạt động SN và hoạt động SXKD
Trang 37GV Đậu Thị Kim Thoa 37 kế toán Hành chính sự nghiệp
Tổ chức bộ máy kế toán
Phân công, phân nhiệm các phần hành kế toán
và với các bộ phận khác có liên quan trong đơn vị
Đơn vị có thể tổ chức bộ máy kế toán theo hình
thức tập trung hoặc phân tán
Trang 38KẾ TOÁN TIỀN VÀ VẬT TƯ
CHƯƠNG 2
Trang 39GV Đậu Thị Kim Thoa 39 kế toán Hành chính sự nghiệp
Nội dung
Kế toán tiền
- Kế toán tiền mặt
- Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc
- Kế toán tiền đang chuyển
Kế toán vật tư
- Kế toán nguyên liệu, vật liệu
- Kế toán công cụ dụng cụ
- Kế toán sản phẩm, hàng hóa
Trang 402.1 KẾ TOÁN TIỀN
Vốn bằng tiền
của đơn vị HCSN
Tiền mặt tồn quỹ
Tiền gửi kho bạc/
đá quý
Trang 41GV Đậu Thị Kim Thoa 41 kế toán Hành chính sự nghiệp
Trang 42Sơ đồ hạch toán
TK 111
TK 461,462,465,441
Nhận các nguồn kinh phí hoạt động bằng TM
TK 661,662,635,631 Xuất tiền mặt chi cho các hoạt động
TK 331,334,335,332… Trả các khoản phải trả bằng TM
TK 112 Nộp TM vào KB/NH
TK 008
Nhận Rút
Trang 43GV Đậu Thị Kim Thoa 43 kế toán Hành chính sự nghiệp
2.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc
Đơn vị
HCSN
Hoạt động chức năng
Hoạt động SXKD
Kho bạc
Ngân hàng
Trang 44TK 1123- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
Phương pháp hạch toán tương tự TK 111- Tiền mặt
Trang 45GV Đậu Thị Kim Thoa 45 kế toán Hành chính sự nghiệp
2.1.3 Kế toán tiền đang chuyển
Nguyên tắc hạch toán:
Chỉ được hạch toán vào TK này khi:
- Đã làm thủ tục chuyển tiền vào NH/KB nhưng đến cuối kỳ
chưa nhận được giấy báo Có của NH/KB
- Đã làm thủ tục chuyển tiền từ TK tại NH/KB để trả cho các
đối tượng khác nhưng đến cuối kỳ chưa nhận được giấy báo
Nợ của NH/KB
Trang 46- Khi nhận được giấy báo Có/giấy báo Nợ của NH/KB
Số dư bên Nợ: các khoản tiền còn đang chuyển
Trang 47GV Đậu Thị Kim Thoa 47 kế toán Hành chính sự nghiệp
Ví dụ
Tại một đơn vị SN có phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động SN như sau:
1 Nhận được quyết định của cơ quan chủ quản giao dự toán chi hoạt động là
50.000.000đ
2 Rút tiền gửi kho bạc về nhập quỹ tiền mặt 15.000.000đ
3 Thanh toán tiền điện, nước sử dụng cho hoạt động SN tại đơn vị bằng tiền gửi
Kho bạc 5.000.000 Thuế GTGT 10%.
4 Rút dự toán chi hoạt động về nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ
5 Nhận được ngân sách cấp bằng lệnh chi tiền kiêm giấy báo Có của kho bạc để sử
dụng cho hoạt động sự nghiệp 20.000.000đ
6 Tạm ứng cho nhân viên đi công tác 6.000.000đ bằng tiền mặt
7 Thu phí, lệ phí bằng tiền mặt 30.000.000đ
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
Trang 482.1.4 Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ
Hoạt động thực hiện chức năng: tỷ giá do Bộ tài
chính công bố tại thời điểm phát sinh
Hoạt động SXKD: tỷ giá giao dịch BQLNH/ tỷ giá giao dịch thực tế (tỷ giá mua bán thực tế)
Hoạt động mua bán ngoại tệ trực tiếp: tỷ giá
giao dịch thực tế
Phát sinh
tăng
Trang 49GV Đậu Thị Kim Thoa 49 kế toán Hành chính sự nghiệp
Quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá
hối đoái đã phản ánh trên sổ kế toán
(tỷ giá ghi sổ kế toán)
Phát sinh
giảm
Giảm tiền mặt hoặc
tiền gửi KB/NH bằng ngoại tệ
Nhập trước- xuất trước
Nhập sau- xuất trước
Bình quân gia quyền
Thực tế đích danh
Giảm các khoản nợ phải thu, phải trả bằng ngoại tệ
Thực tế đích danh
Trang 50Ví dụ
Số dư đầu kỳ
TK 1112(Kho bạc): 8.000USD (tỷ giá 21.300VND/USD)
TK 3311: 4.000 USD (tỷ giá 20.200 VND/USD)
Trả nợ cho nhà cung cấp 4.000 USD của kỳ trước
Chi hoạt động HCSN 5.000 USD
Biết tỷ giá do BTC công bố 21.200 VND/USD
Tỷ giá ngân hàng tại thời điểm phát sinh 21.500 VND/USD
Xuất ngoại tệ theo phương pháp LIFO
Yêu cầu: a Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
b Đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối kỳ (nếu có) và ghi nhận các bút toán
cần thiết
Trang 51GV Đậu Thị Kim Thoa 51 kế toán Hành chính sự nghiệp
Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái
TK sử dụng: TK 413- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
TK 007- ngoại tệ các loại
Chỉ được ghi nhận vào TK này trong các trường hợp sau:
- CLTG phát sinh trong kỳ của hoạt động HCSN, DA
- CLTG do đánh giá lại số dư ngoại tệ của các khoản mục
có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạt động SXKD
Trang 52Ghi nhận chênh lệch tỷ giá
đánh giá lại các TK có
gốc ngoại tệ cuối kỳ
Không thực hiện đánh giá lại
Trang 53GV Đậu Thị Kim Thoa 53 kế toán Hành chính sự nghiệp
Sơ đồ hạch toán kế toán- TK 413
Trang 54Sơ đồ hạch toán kế toán- TK 413
Trang 55SXKD-GV Đậu Thị Kim Thoa 55 kế toán Hành chính sự nghiệp
2.1.5 Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
Phát sinh tăng nhập quỹ, tiền gửi NH, Kho bạc
theo tỷ giá thực tế phát sinh
Chênh lệch giữa giá trị xuất với giá trị thực tế
tại thời điểm phát sinh
Trang 562.2 KẾ TOÁN VẬT TƯ
Vật tư
Nguyên liệu, vật liệu
Công cụ, dụng cụ Sản phẩm, Hàng hóa
Trang 57GV Đậu Thị Kim Thoa 57 kế toán Hành chính sự nghiệp
2.2.1 Kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ
Mua ngoài nhập kho dùng cho
hoạt động HCSN, DA, ĐĐH
Giá mua + thuế GTGT
Mua ngoài nhập kho dùng cho
hoạt động SXKD
Giá mua + thuế GTGT (Thuế GTGT theo pp trực tiếp)
Giá mua (Thuế GTGT theo pp gián tiếp)
Chi phí liên quan đến mua
NLVL, CCDC
Ghi nhận trực tiếp vào chi phí sử dụng có liên quan (loại 661,662, 635,
631, 241)
Tự sản xuất nhập kho Toàn bộ chi phí sản xuất
Thu hồi Do Hội đồng định giá tài sản của đơn vị
xác định Xuất kho 4 pp (LIFO, FIFO, BQGQ, thực tế ĐD
Trang 58Thời gian sử dụng > 1 năm
Phải theo dõi đến khi báo hỏng hoặc thu hồi
Phải phân bổ cho
> 2 kỳ kế toán
Trang 59GV Đậu Thị Kim Thoa 59 kế toán Hành chính sự nghiệp
Kiểm kê phát hiện thừa Chưa xác định nguyên nhân
TK 111,112,331
Nhập kho sử dụng hoạt động SXKD
TK 661,662,631,
635, 241 Xuất kho sử dụng cho
các hoạt động
TK 341 Cấp kinh phí cho cấp dưới
TK 3118
KK phát hiện thiếu Chưa xác định nguyên nhân
Trang 60Sơ đồ hạch toán- nhập khẩu NLVL, CCDC
TK 152,153
TK 111, 112, 312,331
TK 33312
VAT hàng NK được khấu trừ
Trang 61GV Đậu Thị Kim Thoa 61 kế toán Hành chính sự nghiệp
Ví dụ
Đơn vị sự nghiệp A nhập khẩu vật liệu X đã thanh toán bằng
chuyển khoản có giá mua 10.000 USD Tỷ giá 20.000
VND/USD
Thuế suất thuế nhập khẩu 25%,
thuế tiêu thụ đặc biệt 10%
Trang 62Hạch toán NLVL, CCDC tồn kho cuối năm
thuộc nguồn kinh phí hoạt động
TK 3371
TK 152, 153
TK 5118
Thu do thanh lý/nhượng bán
Sang năm sau xuất kho
Trang 63GV Đậu Thị Kim Thoa 63 kế toán Hành chính sự nghiệp
Mua ngoài nhập kho để bán Giá mua + CP thu mua + VAT
(Thuế GTGT theo pp trực tiếp)
Giá mua + CP thu mua
(Thuế GTGT theo pp gián tiếp)
Tự sản xuất nhập kho để bán Giá thành thực tế
SP thu hồi từ nghiên cứu, thí
nghiệm, chế tạo thử
Do Hội đồng định giá tài sản của đơn
vị xác định Xuất kho 4 pp (LIFO, FIFO, BQGQ, thực tế ĐD
Trang 64Tài khoản sử dụng
TK 155- Sản phẩm, hàng hóa Có 2 TK cấp 2:
TK 1551- Sản phẩm
TK 1552- Hàng hóa
Trang 65GV Đậu Thị Kim Thoa 65 kế toán Hành chính sự nghiệp
TK 111,112,311
DT bán hàng
TK 3318
KK phát hiện thừa Chưa xác định nguyên nhân
VAT phải nộp
Nhập khẩu hàng hóa tương tự NLVL, CCDC