1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)

127 956 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 8,12 MB

Nội dung

Một vài trường hợp các đối tác có thể được yêu cầu thực hiện theo các tiêu chuẩn cao hơn tùy thuộc vào loại hình công nghiệp của họ hoặc như được trình bày chi tiết trong các hướng dẫn k

Trang 1

NỘI DUNG

PHẦN GIỚI THIỆU………4

Các hướng dẫn về An Toàn và Sức Khỏe – Những điều cơ bàn về An Toàn và Sức Khỏe……… 5

Phần 1 – Hệ thống quản lý……… 6

1.1 Hướng dẫn thực hiện các tài liệu trong hệ thống quản lý của Nhà Máy……… 6

1.2 Bộ hồ sơ lưu giữ các biên bản tai nạn lao động, sự cố……….7

1.3 Kế hoạch ứng phó khẩn cấp và cháy nổ……… 7

Phần 2 – Những điều cần lưu ý về cấu trúc nhà xưởng……….9

2.1 Hướng dẫn các thành phần xây dựng, cấu trúc của nhà xưởng……… 9

2.2 Mối tương quan giữa các vấn đề về an toàn cháy nổ với kết cấu tòa nhà………9

2.3 Hướng dẫn chung về an toàn PCCC……… 10

2.4 Lối đi và các lối thoát hiểm trong trường hợp khẩn cấp……….11

2.5 Cầu thang………12

2.6 Lối thoát hiểm……….13

2.7 Khoảng cách di chuyển……… 13

Phần 3 – Tiêu chuẩn về an toàn cháy nổ……… 15

3.1 Hướng dẫn về an toàn cháy nổ………15

3.2 Diễn tập sơ tán khi cháy nổ……….16

3.3 Thông tin cần thiết trong việc triển khai và tuyên truyền về cháy nổ……… 17

3.4 Phương án phòng chống cháy nổ………18

3.5 Phương án dập tắt lửa……….18

3.6 Phương án chữa cháy……… 19

3.7 Hướng dẫn phân bố và sử dụng bình chữa cháy xách tay……… 23

3.8 Mã màu sắc bình chữa cháy………23

3.9 Huấn luyện công nhân đối với các lĩnh vực về an toàn cháy nổ……….24

3.10 Bảng cảnh báo thoát hiểm/Đèn chiếu sáng khẩn cấp……… 25

Phần 4 – Tiêu chuẩn về dịch vụ Y Tế và sơ cấp cứu ……… 27

4.1 Các hướng dẫn sơ cấp cứu……… 27

Phần 5 – Tiêu chuẩn quản lí an toàn hóa chất……….29

5.1 Thông tin về những mối nguy có liên quan đến các nguyên liệu của hóa chất 29

5.1.1 Những mối nguy về sức khỏe………29

5.1.2 Những mối nguy thuộc tính chất vật lý……….30

5.2 Bảng hướng dẫn số liệu an toàn vật liệu (MSDS)……… 31

5.3 Bảng số liệu an toàn hóa chất (CSDS)………31

5.4 Tiêu chuẩn về kho lưu trữ các hóa chất nguy hiểm………32

5.5 Các hướng dẫn cho khu vực lưu trữ hóa chất……….33

5.6 Các hướng dẫn đối với thùng chứa hóa chất……… 35

5.7 Sự tách riêng các kho lưu trữ hóa chất………36

5.8 Tài liệu kê khai từ kho hóa chất……… 37

Phần 6 – Tiêu chuẩn sử dụng hóa chất nguy hiểm tại khu vực sản xuất……… 38

6.1 Hướng dẫn sử dụng hóa chất tại khu vực sản xuất……….38

6.2 Trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân (PPE)………39

Phần 7 - Tiêu chuẩn dành cho công nhân tiếp xúc các hóa chất nguy hiểm………40

7.1 Thông tin cơ bản……….40

7.2 Các lộ trình của sự phơi nhiễm hóa chất……….40

7.3 Các giới hạn phơi nhiễm do nghề nghiệp với các chất hóa học trong không khí……… 41

7.4 Công nhân tiếp xúc với nhiều chất hóa học………43

7.5 Các loại hóa chất cấm sử dụng………43

7.5.1 Cách 1: đo đạc khu vực làm việc……… 44

7.5.2 Cách 2: kiểm soát từng cá nhân……….44

7.5.3 Cách 3: theo dõi sức khỏe……….44

Phần 8 - Tiêu chuẩn về màu sắc/tem, nhãn……….45

Phẩn 9 – Tiêu chuẩn về bình hơi/bình khí nén………49

9.1 Hướng dẫn sử dụng các bình khí nén……….49

Trang 2

Phần 10 – Tiêu chuẩn về an toàn điện/ánh sáng/vệ sinh nhà xưởng và các thiết bị tổng hợp……… 52

10.1 An toàn điện………52

10.2 Các hướng dẫn về an toàn điện……… 52

10.3 Quản lí môi trường làm việc và các thiết bị tổng hợp………52

10.4 Hướng dẫn quản lí môi trường làm việc và các thiết bị tổng hợp……… 53

10.5 Ánh sáng……….53

Phần 11 – An toàn máy móc và tiếng ồn……… 57

11.1 Hướng dẫn tổng quát về an toàn máy móc……….57

11.2 Hướng dẫn chuyên môn về an toàn máy móc……….58

11.3 Chia sẻ một số việc thực hiện tốt………63

11.4 Một số ví dụ được thực hiện kém an toàn đã được quan sát và cần được giảm bớt……… 68

Phần 12 - Các phương tiện cho ký túc xá………70

12.1 Hướng dẫn cho các nhà xưởng có ký túc xá……… 70

12.2 Hướng dẫn cho các phương tiện khác đối với nhà xưởng có ký túc xá……… 72

12.3 Thực hiện tốt……… 73

Phần 13 - Các Điều Kiện Về Vệ Sinh – Nhà Bếp, Phòng Ăn, Nhà Vệ Sinh……… 74

13.1 Các hướng dẫn cho việc xây dựng tòa nhà……….74

13.2 Hướng dẫn hủy chất thải……….74

13.3 Những chỉ dẫn khác đối với các phương tiện nhà vệ sinh……… 77

13.4 Những chỉ dẫn cho các phương tiện nhà bếp và nhà ăn……… 78

Các Tiêu Chuẩn Hướng Dẫn Về Sức Khỏe & An Toàn – Ứng Dụng Kỷ Thuật……… 80

Phần 14 - Tiêu Chuẩn An Toàn Đối Với Thang & Các Khu Vực Lưu Trữ Vật Liệu……… 81

14.1 Hướng dẫn đối với kho chứa nguyên liệu……… 81

14.2 Nâng Nhấc và Vận Chuyển Vật Tư Bằng Tay……… 82

14.3 Phương Pháp Khoa Học Lao Động Đối Với Việc Nâng Nhấc……… 82

14.4 Sử Dụng Xe Nâng Trong Các Nhà Kho……….82

14.5 Hướng Dẫn Điều Khiển Xe Nâng Sao Cho An Toàn……….83

14.6 Thang an toàn……… 83

14.7 Hướng Dẫn Sử Dụng Thang Sao Cho An Toàn……….84

Phần 15 - Hướng Dẫn An Toàn Đối Với Các Nhà Thầu……….86

15.1 Công việc đào hố, rãnh……… 87

15.2 Hệ thống điện……… 87

15.3 Hướng dẫn an toàn đối với giàn giáo……… 87

15.4 Công việc có liên quan đến sức nóng……….88

15.5 Xử lý hóa chất……….88

Phần 16 - Các Yêu Cầu Về Trang Thiết Bị Bảo Hộ Lao Động Cá Nhân (PPE)……… 89

16.1 Găng tay……… 89

16.2 Các hướng dẫn cho việc lựa chọn găng tay bảo hộ………89

16.3 Bảo vệ thính lực……… 90

16.4 Bảo vệ đường hô hấp……… 90

Phần 17 - Các Yêu Cầu Về Việc Đào Tạo An Toàn & Sức Khỏe Cho Công Nhân………95

Phần 18 - Hướng Dẫn Đánh Giá Rủi Ro Từ Các Mối Nguy Nghề Nghiệp……… 97

18.1 Đánh giá rủi ro là gì? 97

18.2 Làm thế nào để đánh giá rủi ro? 97

18.3 Các bước đánh giá rủi ro……….97

18.4 Các cấp độ nguy hại………98

18.5 Tìm các mối nguy hại……….99

18.6 Quyết Định Ai Có Thể Bị Tổn Thương và Bị Như Thế Nào? 99

18.7 Đánh Giá Rủi Ro……….99

18.8 Định mức rủi ro……….100

18.9 Ghi Nhận Các Vấn Đề Bạn Đã Tìm Thấy………102

18.10 Các biện pháp mới để thẩm định độ an toàn……….103

18.11 Cân Nhắc Lại Việc Đánh Giá……… 103

18.12 Bảng Đánh Giá Rủi Ro Về An Toàn & Sức Khỏe……… 103

Phần 19 - Tiêu Chuẩn Làm Việc Trong Môi Trường Có Sức Nóng – Căng Thẳng Do Sức Nóng……… 108

19.1 Khái quát sơ bộ……….108

19.2 Những hướng dẫn để giảm bớt căng thẳng do nóng đến với công nhân……… 109

19.3 Nhận Diện Sự Căng Thẳng Của Công Nhân Do Sức Nóng: Theo Dõi Sức Khỏe Sơ Bộ………110

Trang 3

Phần 20 – Quy trình treo thẻ/khóa thiết bị ………111

20.1 Mục đích……… 111

20.2 Các định nghĩa……… 111

20.3 Quy trình xin phép………111

20.4 Một số luật lệ và các quy tắc……….113

Phần 21 – Khoa học lao động ……… 117

21.1 Các yếu tố nguy cơ sinh hóa……….117

21.2 Các vị trí bất tiện của cơ thể……….118

21.2.1 Vấn đề khó khăn………118

21.2.2 Giải pháp tiềm năng………119

21.3 Sự gắng sức quá mức………119

21.3.1 Vấn đề khó khăn………119

21.3.2 Giải pháp tiềm năng……… 120

21.4 Thao tác lặp đi lặp lại………121

21.4.1 Vấn đề khó khăn………121

21.4.2 Giải pháp tiềm năng………121

21.5 Các yếu tố nguy cơ sinh hóa khác………122

21.5.1 Sự kìm nén và ảnh hưởng của trầm cảm……… 122

21.5.2 Sự rung bàn tay và cánh tay……….122

Phần 22 – Hướng dẫn thiết kế hệ thống thông gió……….123

22.1 Hướng dẫn cho sự thông gió……….124

PHỤ LỤC: Chú thích các thuật ngữ……… 126

Trang 4

Phần Giới Thiệu

Để xúc tiến đồng bộ các tiêu chuẩn liên quan đến sức khỏe, an toàn và môi trường, Tập đoàn adidas đã triển khai hai tiêu chuẩn thiết yếu Đó là Hướng Dẫn Về Sức Khỏe, An Toàn và Hướng Dẫn Về Môi Trường, được dùng để thiết lập, đánh giá và giám sát tại các doanh nghiệp đang kinh doanh với Tập đoàn adidas Các hướng dẫn này được dựa vào những tiêu chuẩn hiện hành đã được sử dụng trên toàn cầu và yêu cầu hiểu, và áp dụng cùng chung với nhau

Những yêu cầu chi tiết của hướng dẫn này sẽ cho phép các đối tác tuân thủ với Bộ Tiêu Chuẩn Làm Việc của Tập đoàn adidas Hướng dẫn này không mâu thuẫn với các yêu cầu của pháp luật ở nước sở tại mà đó là trách nhiệm của của các đối tác phải đáp ứng tất cả yêu cầu hợp pháp liên quan đến các vấn đề về sức khỏe, an toàn

và môi trường Các đối tác phải luôn tuân theo những tiêu chuẩn nghiêm chỉnh nhất mà đã được soạn thảo sẵn trong quy định của pháp luật hay trong hướng dẫn này

Mục đích chính của tài liệu hướng dẫn này đưa ra các khái niệm thiết thực để giúp doanh nghiệp kiểm soát quá trình cải tiến liên tục trong sự cộng tác giữa các nhân viên trong công ty của chúng ta

Trong hướng dẫn này bao hàm các Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn và là những yêu cầu tối thiểu đối với các nhà sản xuất nói chung Một vài trường hợp các đối tác có thể được yêu cầu thực hiện theo các tiêu chuẩn cao hơn tùy thuộc vào loại hình công nghiệp của họ hoặc như được trình bày chi tiết trong các hướng dẫn kỹ thuật hay các ghi chú thực hành đã được phát hành bởi Tập đoàn adidas (ví dụ : Hướng Dẫn Thực Hiện Về An Toàn Cháy Nổ và Vận Chuyển Vật Liệu) Vì vậy, các đối tác hãy tham khảo ý kiến của nhân viên đại diện SEA ở nước sở tại trước khi thực hiện một dự án hay lắp đặt những hệ thống nào đó Hướng Dẫn Ứng Dụng Kỹ Thuật bổ sung cho các Hướng Dẫn Về Sức Khỏe & An Toàn, bằng cách cung cấp thông tin theo đường lối đẩy mạnh việc phân phối về Sức Khỏe và An Toàn ở nơi làm việc một cách hiệu quả Một hướng dẫn thiết thực được nói rõ trong các vấn đề thông thường được tìm thấy ở nơi làm việc, như là kho vật tư, cách thức sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân (PPE), khoa học lao động, môi trường làm việc có sức nóng, an toàn điện, và cách lắp đặt hệ thống thông gió cũng như các cách đánh giá những rủi ro, mối nguy nghề nghiệp và phân phối việc huấn luyện về Sức Khỏe & An Toàn cho công nhân sao cho hiệu quả

Phòng Lao Động tại địa phương, Thanh Tra Sức Khỏe & An Toàn của nhà nước và các Cơ Quan Phục Vụ Phòng Chống Cháy Nổ tham vấn cho doanh nghiệp với các hướng dẫn có ngôn ngữ địa phương Hướng dẫn nào thiết lập với tiêu chuẩn cao nhất, hướng dẫn đó sẽ được áp dụng

Trang 5

Các Tiêu Chuẩn Hướng Dẫn Về Sức Khỏe & An Toàn –

Những Điều Cơ Bản Về An Toàn & Sức Khỏe

Trang 6

Phần 1 – Tiêu Chuẩn Về Hệ Thống Quản Lý Sức Khỏe , An Toàn & Môi Trường

Đó là trách nhiệm quản lý cơ bản để mang lại môi trường làm việc an toàn, có sức khỏe cho người lao động sản xuất ra những sản phẩm có tính an toàn cho người tiêu dùng và không ảnh hưởng xấu đến môi trường Vì vậy, điều cần thiết trong việc quản lý của nhà máy là hoàn thành trách nhiệm của họ đối với việc thiết lập các chính sách thích hợp bằng văn bản cùng với các lưu trình, kế hoạch và những hướng dẫn có liên quan đến công việc

Cháy nổ tương ứng với sự thiệt hại vô cùng to lớn về tài sản và tính mạng con người Nhà máy phải có các kế hoạch sẵn sàng ứng phó khẩn cấp và cháy nổ, tất cả các công nhân phải có nhận thức về những vai trò của chính bản thân họ trong các kế hoạch thông qua huấn luyện và diễn tập

Việc lưu giữ các biên bản minh chứng cho tai nạn và chấn thương của công nhân là điều rất cần thiết trong việc phòng chống phát sinh lần sau và để cơ quan pháp lý kiểm soát được Công việc điều tra tai nạn và lưu giữ các biên bản (xem hình 1.1) của các sự cố là những yếu tố rất quan trọng trong hệ thống quản lý Sức Khỏe, An Toàn và Môi Trường có hiệu quả

1.1 Hướng Dẫn Thực Hiện Các Tài Liệu Trong Hệ Thống Quản Lý Của Nhà Máy

Những văn bản tài liệu, chứng nhận phù hợp

với các yêu cầu về mặt pháp luật hiện hành

tại địa phương liên quan đến sức khỏe, an

toàn và môi trường (ví dụ: giấy phép xây

dựng nhà xưởng, giấy chủ quyền, bảng đánh

giá tác động môi trường đối với nhà xưởng

mới hoặc vị trí nơi đặt xưởng, giấy chứng

nhận về hệ thống an toàn PCCC) Tham

khảo thêm các hướng dẫn về Môi Trường

của tập đoàn adidas

• Toàn bộ các hồ sơ cần lưu lại như sau:

o Chứng nhận từ cơ quan nhà nước (ví

dụ: thang nâng, lò hơi, tải trọng của

kết cấu nhà xưởng…)

o Kiểm soát và các kết quả kiểm

nghiệm )ví dụ: xử lý nước thải và xả

thải, chất lượng không khí và sự phơi

nhiễm của công nhân với các hóa

chất, hệ thống báo động và đèn chiếu

sáng khẩn cấp)

o Huấn luyện thực tập và diễn tập nội

bộ (đặc biệt, diễn tập sơ tán trong

• Các chính sách An Toàn, Sức Khỏe và

sơ đồ tổ chức được lập thành văn bản dựa trên chủ đề Sức Khỏe (H), An Toàn (S) & Môi Trường (E) (bao gồm nhân viên điều phối H & S và E, chuyên viên

an toàn và ban An Toàn lao Động Môi Trường…)

• Bộ hồ sơ lưu tai nạn lao động và thương tật (Hình 1.1)

• Kế hoạch ứng phó khẩn cấp và cháy nổ (Hình 1.2)

• Thiết lập các quy trình huấn luyện và tài liệu huấn luyện cho công nhân về các vấn đề H , S và E ( các vấn đề chung về

an toàn, mối nguy hiểm từ hóa chất, sử dụng vận chuyển các nguyên vật liệu, phòng chống ô nhiễm, an toàn máy móc,

& sơ cấp cứu…)

Trang 7

Các chương trình chứng nhận cho việc quản lý về sức khỏe, an tồn và mơi trường là một cách giúp cho nhà máy cĩ thể cải thiện việc quản lý các vấn đề về H, S & E trong nội bộ của nhà máy đĩ Bộ Tiêu Chuẩn Đánh Giá An Tồn & Sức Khỏe Nghề Nghiệp

(OHSAS 18001) của Viện Tiêu Chuẩn Anh và Các Tiêu Chuẩn Về Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường từ Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc Tế (ISO 14001) yêu cầu tất cả các văn bản phải được soạn thảo nhằm để hỗ trợ cho việc phân tích và quản lý các vấn đề về H, S và E Thơng tin bổ sung thêm trong các yêu cầu của hệ thống Quản Lý Mơi Trường (EMS) cĩ thể được tìm thấy trong các Hướng Dẫn Về Quản Lý MơiTrường của tập đồn adidas

Việc quản lý của nhà máy cũng phải chú trọng đến các vấn đề về chất lượng và các vần đề trên cương vị quản

lý Tài liệu A01 của adidas nĩi về “Chính Sách Kiểm Sốt & Giám Sát Các Hĩa Chất Nguy Hiểm” cung cấp danh mục các hĩa chất hiện tại đang cấm sử dụng hoặc giới hạn sử dụng trong các sản phẩm thuộc ngành may mặc và giày dép của hiệu adidas Nhà máy tuân thủ với chính sách này sẽ đảm bảo hơn về sự an tồn cho người tiêu dùng và mơi trường qua dịng đời của các sản phẩm

1.2 Bộ Hồ Sơ Lưu Giữ Các Biên Bản Tai Nạn Lao Động, Sự Cố

Hình 1.1 Bộ hồ sơ lưu tai nạn lao động

1.3 Kế Hoạch Ứng Phĩ Khẩn Cấp & Cháy Nổ

Nhà máy phải kết hợp chặt chẽ những chi tiết dưới đây trong việc triển khai kế hoạch ứng phó khẩn cấp và cháy nổ:

Cung cấp các sơ đồ thốt hiểm / các kế hoạch

thốt hiểm cho mỗi tầng lầu của các tịa nhà

trong phân xưởng, văn phịng, hay ký túc xá

và tất cả đều phải được dán ở những vị trí dễ

• Cung cấp các số điện thoại và các thơng tin khác về :

o Cơ quan PCCC địa phương

o Trung tâm cấp cứu và bệnh viện gần nhất

o Nơi đặt sơ đồ thốt hiểm phải ngay tại cửa ra vào, hoặc lối lên xuống cầ thang, với tiêu chuẩn độ cao khi đặt

sơ đồ thốt hiểm là 1.6m và với khổ giấy A3

Trang 8

Hình 1.2 – Sơ đồ lối thoát hiểm khẩn cấp

Trang 9

Phần 2 - Những Điều Cần Lưu Ý Về Cấu Trúc Nhà Xưởng

Chất lượng kết cấu của nhà xưởng có tác động rất lớn đối với sự an toàn và năng suất làm việc của công nhân Nếu như các nhà xưởng được kế hoạch, xây dựng hay nâng cấp đều dựa trên những nguyên tắc cơ bản về cấu trúc vật lý vững chắc, ổn định có khả năng chịu tải cao, phòng chống cháy nổ và các vấn đề về an toàn chung Tất cả đều phải được đưa vào việc cân nhắc kỹ lưỡng và tuân thủ các yêu cầu về an toàn & sức khỏe

Vấn đề quan tâm nhất trong việc quyết định kiến trúc của nhà máy là phải đánh giá nguy cơ chịu tải và khả năng sụp đổ Tuy nhiên, còn nhiều nguy cơ thông thường về an toàn khác nữa chẳng hạn như: các cửa thoát hiểm, hành lang, hoặc lối đi không đầy đủ hay bị cản trở, và lối ra vào khẩn cấp bị cản trở cũng sẽ gia tăng sự phát sinh về thiệt hại tính mạng trong trường hợp khẩn cấp

2.1 Hướng Dẫn Các Thành Phần Xây Dựng, Kết Cấu Của Nhà Xưởng

2.2 Mối Tương Quan Giữa Các Vấn Đề Về An Toàn Cháy Nổ Với Kết Cấu Tòa Nhà

Khả năng chịu lực tải của tầng trên

phải đảm bảo sức chứa các loại máy

móc hoặc những thiết bị sẽ được lắp

đặt

o

Kiểm định thường xuyên các bảng

hiệu đính trên tường, trụ cột hay trần

nhà

• Phải đảm bảo tải trọng của các kệ chất

hàng hóa và dự trù trước được tải trọng

của hàng hóa cần được chất lên

Bề mặt của các bậc thang phải bằng

phẳng và không được trơn trượt

• Mặt phẳng lộ thiên phía bên trên đầu

phải được bảo hộ bằng các tay vịn và có

che chắn

• Các khe hở và lỗ hở của sàn nhà phải

được bảo hộ bằng cách che lấp hay có

để ngăn chặn cửa mở từ bên ngoài khi thang đang hoạt động

oThang nâng phải được lắp đặt điện sao cho không thể sử dụng được nếu như cửa thang đang mở

oThang nâng được chỉ định rõ chức năng chuyên dụng dùng để tải hàng hóa hay chuyên chở người

oCác bảng chú ý liên quan đến việc sử dụng thang nâng trong trường hợp khẩn cấp phải được dán bên ngoài cửa thang và cùng một vị trí

Trang 10

an tồn và sức khỏe Số lượng, kích cỡ của cầu thang và các lối thốt hiểm phải đầy đủ sức chứa cho các khu vực khác trong tịa nhà

2.3 Hướng Dẫn Chung Về An Tồn PCCC

• Số lượng và độ rộng của cầu thang phải

đầy đủ để được sử dụng trong trường hợp

khẩn cấp (xem bảng 2.1)

• Yêu cầu tối thiểu 2 cầu thang cho mỗi

tầng lầu nếu tầng lầu có hơn 30 người sử

dụng hoặc yêu cầu của pháp luật cao

hơn

• Lối đi và hành lang đều phục vụ mang ý

nghĩa cho việc đi lại trong trường hợp

khẩn cấp

- Độ rộng phải lớn hơn 1.1mét

- Khoảng trống phía trên đầu xuống mặt

đất phải hơn 2 mét

- Bề mặt của lối đi không được trơn trượt

- Lối đi không được cản trở (ví dụ:

không được dùng để chứa hàng hóa)

- Khoảng cách từ nơi làm việc của công

nhân đến hành lang phải trống và lớn

hơn 0.4 mét

- Khoảng cách từ điểm cuối của hành

lang trở về phía trước phải nhỏ hơn

15mét, và cần phải dán bảng chú ý

“Không Phải Lối Thoát”

- Lối qua lại không được băng ngang các

khu vực có tính nguy hiểm cao như

phòng lưu giữ hóa chất, phòng lò hơi…

Các lối thoát hiểm Không được khóa các lối thoát trong suốt thời gian làm việc bình thường của nhà máy

• Các cửa thoát hiểm phải được mở hướng ra bên ngoài

• Nếu bất kỳ các cửa nào không sử dụng cho việc thoát hiểm thì phải có bảng chú ý

“ Không Phải Lối Thoát”

• Bề mặt trên đường đi của lối thoát phải cùng một độ cao đối với cả hai phía của cửa thoát hiểm và lối đi

• Số lượng của lối thoát phải đầy đủ và độ rộng phải thích hợp ( Xem bảng 2.2)

• Vị trí gần nhất từ công nhân đến lối

thoát phải nhỏ hơn 60 mét

Khoảng cách di chuyển

• Khoảng cách di chuyển tối đa phải được xác định để đảm bảo cho việc

sơ tán được nhanh chóng và an toàn trong mọi trường hợp khẩn cấp (xem bảng 2.3 & 2.4)

Trang 11

2.4 Lối Đi và Các Lối Thoát Hiểm Trong Trường Hợp Khẩn Cấp

Không được tắt nghẽn và không trơn trượt

Độ cao ở

nơi làm

việc>2m

Trang 12

2.5 Cầu Thang

Độ rộng của cầu thang là một yếu tố then chốt trong việc đảm bảo cho tất cả công nhân có thể sơ tán từ tầng lầu của nhà xưởng trong trường hợp cháy nổ hay các sự cố khẩn cấp khác Độ rộng của cầu thang được yêu cầu tùy thuộc vào :

• Tổng số công nhân đang cư ngụ trong tòa nhà (số người nhiều hơn, độ rộng cầu thang phải rộng hơn)

• Số tầng lầu trong toà nhà (số tầng lầu nhiều hơn, cách dễ dàng hơn cho số người thoát hiểm thông qua xác định độ rộng của cầu thang)

Bảng hướng dẫn cho thấy số người có thể thoát hiểm thông qua độ rộng của cầu thang và số lượng của cầu thang Nó được chấp nhận cho số lượng người xấp xỉ cho mỗi tầng của toà nhà Hơn nữa, nó cũng thừa nhận cho độ rộng của cầu thang là một con số không đổi cho tất cả các loại toà nhà

Bảng 2.1 - Các yêu cầu về độ rộng của cầu thang

Trang 13

2.6 Lối Thoát Hiểm

Độ rộng và số lượng của các cửa thoát hiểm cho mỗi phòng hoặc khu vực khác của nhà máy phụ thuộc vào số công nhân trong phòng, không phụ thuộc vào diện tích khu vực Do đó, các phòng nhỏ có thể yêu cầu cửa thoát hiểm rộng nếu có quá nhiều người làm việc trong đó Trái lại, các phòng hoặckhu vực rộng nhưng ít người làm việc (ví dụ như kho), thì cửa thoát hiểm nhỏ hơn có thể chấp nhận được

Bảng 2.2 cho thấy tiêu chuẩn số lượng lối thoát hiểm, độ rộng cũng như tương ứng với số lượng người làm việc

Ví dụ: không gian nội bộ có 450 công nhân thì phải có ít nhất 2 cửa thoát hiểm, và độ rộng tổng cộng tối thiểu là 3 mét

Các Yêu Cầu Về Tổng Độ Rộng Của Lối Thoát và Số Lượng Lối Thoát Số người

trong phòng < 30 < 200 < 300 < 500 < 750 < 1000 < 1250 < 1500 > 1500

hoặchơn Tổng độ

rộng lối

thoát

>0.75m 1.75m >2.50m >3.00m >4.50m >6.00m >7.50m >9.00m

Cứ 250người tăng thêm 1.5mét Bảng 2.2 - Yêu cầu về tổng độ rộng của lối thoát và số lượng lối thoát

2.7 Khoảng Cách Di Chuyển

Khoảng cách di chuyển đã được tính là để cung cấp cho việc sơ tán an toàn và nhanh chóng trong trường hợp khẩn cấp Bảng 2.3 mô tả khoảng cách di chuyển được yêu cầu cho các việc sử dụng khác nhau, có hoặc không có sự phòng hộ cháy nổ Bảng 2.4 mô tả khoảng cách di chuyển, sức chứa của lối thốt và khoảng cách tối đa đến một ngõ cụt (điểm kết thúc)

Khoảng cách di chuyển tối đa (m)

(Lối thoát 1 chiều)

Khoảng cách di chuyển tối đa (m)

(Lối thoát 2 chiều) Loại hình cư ngụ

Không có hệ thống phun nước

Có hệ thống phun nước

Không có hệ thống phun nước

Có hệ thống phun nước

Các tòa nhà thuộc tính chất

công nghiệp

( các nhà máy, phân xưởng,

nhà kho)

Bảng 2.3 - Các yêu cầu về những khoảng cách di chuyển an toàn và sức chứa của lối thoát khi sử dụng

tòa nhà

Trang 14

Đường Thoát Số người cho mỗi lối thoát có độ rộng (X) được cho vào trong

bảng 2.2

Ngõ Cụt Tối Đa (m) Cửa mở

Loại hình cư

ngụ

Hướng ra bên ngoài với độ cao từ mặt đất

Lối thoát khác &

các cửa hành lang

Cầu thang Đoạn đường dốc,

Hành lang, Lối thoát, Lối đi

Khoảng cách được

di chuyển đến các hành lang

Các hoạt động nguy

Các tòa nhà thuộc tính

chất công nghiệp

(các nhà máy, phân

xưởng, nhà kho)

Bảng 2.4 - Các yêu cầu về đường thoát an tồn và khoảng cách di chuyển an toàn tại các ngõ cụt

Trang 15

Phần 3 Tiêu Chuẩn Về An Toàn Cháy Nổ

Hằng năm các trận hỏa hoạn thuộc tính chất công nghiệp đã gây thiệt hại về tính mạng và tài sản cho các doanh nghiệp Những thiệt hại này có thể phòng tránh bằng việc tiến hành các giải pháp phòng chống cháy nổ thích hợp và các kế hoạch ứng phó khẩn cấp Các loại bình chữa cháy là một trong những khía cạnh về an toàn cháy nổ ít tốn kém nhất, nhưng việc sử dụng chúng trong nhà máy thường bị tổn thất do bởi bảo dưỡng không tốt, sắp đặt vị trí không thích hợp và thường bị che khuất, đồng thời không huấn luyện đào tạo đầy đủ cho công nhân về cách thức sử dụng Các hệ thống phun nước tự động, khi được thiết kế, lắp đặt và bảo dưỡng đầy đủ, thì hiệu quả đạt được trên 95% và được cho là có hiệu quả tốt nhất trong việc bảo vệ tính mạng và tài sản trong toà nhà

Hệ thống quản lý của nhà máy phải chú ý đến luật pháp mà mỗi quốc gia đã thiết lập về an toàn cháy nổ, các đối tác phải hiểu và tuân thủ đúng với các điều khoản và các quy định Hướng dẫn chung về an toàn cháy nổ đã được cung cấp dưới đây, bất kể khi nào có sự mâu thuẩn giữa luật của nước sở tại và các hướng dẫn của tập đoàn adidas, thì các đối tác phải áp dụng các tiêu chuẩn hoặc quy định nào có yêu cầu nghiêm ngặt cao hơn

3.1 Hướng Dẫn Về An Toàn Cháy Nổ

• Các hệ thống báo động cháy (bằng âm

thanh và đèn) phải được lắp đặt riêng biệt

từ hệ thống báo động và hệ thống thông

báo

o Hệ thống báo cháy phải được kiểm tra

toàn bộ mỗi ba tháng 1 lần

o Tất cả các ghi chép kiểm tra, bảo

dưỡng hay sửa chữa đều phải được lưu

giữ lại

• Đèn khẩn cấp phải được lắp đặt trên tất cả

các lối đi qua lại, lối thoát, và ở những vị

trí thích hợp khác (xem hình 3.1)

o Ánh sáng chuẩn của đèn khẩn cấp

phải lớn hơn 1 lux

o Phải có các giấy tờ kiểm tra hay giấy

kiểm định đèn hằng tháng

o Yêu cầu đèn chiếu sáng “THOÁT

HIỂM” phải có bộ lưu điện bên trong

và đèn luôn luôn chiếu sáng các lối

thoát và chiếu soi dọc đường đi

• Đảm bảo các bảng hướng dẫn thoát hiểm ở

các khu vực đều chỉ định dấu hiệu lối thoát

rỏ ràng và đầy đủ

• Bảng thoát hiểm phải có hình vẽ, chữ viết

bằng tiếng anh, tiếng địa phương và dễ đọc

(xem hình 3.2)

• Phải chỉ định các khu vực tập trung ở bên

ngoài nhà xưởng và các khu vực này không

• Bảng “Cấm Hút Thuốc” phải được hiển thị ở khắp nơi và phải dễ nhìn

• Vòi và ống nước chữa cháy phải được kiểm định và kiểm tra ít nhất 6 tháng 1 lần, và chứng minh bằng các thẻ kiểm soát

• Quá trình hoạt động của hệ thống phun tự động :

o Yêu cầu cung cấp nước riêng biệt cho hệ thống phun

o Việc kiểm tra áp lực của nơi chứa nước sẽ được hướng dẫn 5 năm 1 lần, và có giấy tờ chứng minh

o Mực nước, áp lực nước, máy bơm nước và các thiệt bị có liên quan khác phải được giám định mỗi tháng

o Phải vệ sinh các đầu phu nước

o Nước phun ra từ hệ thống phun phải được kích hoạt với hệ thống báo cháy của toà nhà

o Hệ thống ống phun nước không được dùng để hỗ trợ cho các thiết bị khác không liên quan đến việc phòng cháy chữa cháy

o Khoảng trống giữa đầu phun đến nơi của các vật liệu ít nhất là 0.45 mét

Trang 16

3.2 Diễn Tập Sơ Tán Khi Cháy Nổ

Các đối tác phải hướng dẫn diễn tập sơ tán khẩn cấp trong mỗi nhà xưởng và ký túc xá ít nhất 3 lần trong

1 năm Trong mỗi lần diễn tập, ít nhất là mỗi vị trí (ví dụ: một xưởng và ký túc xá), diễn tập sơ tán khẩn cấp nên kèm theo việc ngắt nguồn điện để tiện cho việc kiểm tra các hệ thống đèn khẩn cấp và hệ thống báo động cháy nổ

Mỗi lần diễn tập sơ tán phải có ghi chú lưu laiï và ghi chú lại các vấn đề khó khăn đã tìm thấy trong khi diễn tập, cũng như các hành động khắc phục tiếp theo

Các hồ sơ diễn tập bao gồm kế hoạch sắp xếp & diễn tập phòng cháy chữa cháy, lưu trình chữa cháy, kế hoạch khẩn cấp trong hỏa hoạn, quá trình diễn tập, vấn đề còn tồn đọng và biện pháp khắc phục

Hình 3.1- Các Hoạt Động Diễn tập PCCC

Trang 17

3.3 Thông Tin Cần Thiết Trong Việc Triển Khai và Tuyên Truyền Về Cháy Nổ

Khả năng tạo thành cháy nổ là do việc kết hợp từ chất đốt (nhiên liệu), sức nóng và khí oxy Khi vật liệu

bị nóng lên đến một nhiệt độ có thể bắt cháy, nó sẽ bốc lửa và tiếp tục cháy thật lâu nếu có thêm nhiên liệu, cung cấp đầy đủ khí oxy và ở một nhiệt độ thích hợp

Tương tự như vậy, khi một chất lỏng dễ cháy, dễ bén lửa bị nóng lên đến một nhiệt độ vượt quá mức điểm phát cháy của chính nó, cộng thêm sự bốc hơi trong không khí hổ trợ cho sự cháy nếu nguồn bắt lửa của nó và khí oxy đang hiện diện

Khả năng các nguồn dễ bén lửa được liệt kê dưới bảng sau đây :

 Ngọn lửa

Do nhiều nguồn từ việc sửa chữa các nồi hơi, hàn và cắt gió đá , các khí đốt được thải ra, các dụng cụ có sức nóng, hút thuốc …

 Bề mặt nóng

Trong khi hàn gồm có các xỉ hàn, các vệt nóng ở trước mặt, khói nóng và khí thải, trang thiết bị và hệ thống ống dẫn, Các thiết bị điện chiếu sáng khác, sự ma sát tạo sức nóng từ các dây cô-roa , các bạc đạn không bôi dầu mỡ, thiết bị nấu nướng và lò sưởi

 Các tia lửa điện và

hồ quang điện

Có từ trong các dụng cụ sử dụng bằng tay , các mô-tơ điện hoặc máy phát điện, công tắc điện và những rờ-le tiếp âm, dây điện, hồ quang từ hàn điện, đèn pin, hệ thống chiếu sáng, nơi tích trữ pin, các bộ phận làm nóng

 Tia lửa điện được

tạo thành do

phóng lực tĩnh điện

Tia lửa được phát ra do nguồn bao gồm: vận tốc thay đổi cao (nhiên liệu, vệ sinh bằng hơi, phun sơn, phá nổ đá, các ống (mạch) bị nghẽn) Sự chuyển động của cơ thể với sự ma sát khi mặc quần áo bằng vải sợi và các tần số truyền thanh, ánh sáng

 Các chuỗi phản

ứng hoá học

Gồm những chất nóng dần lên và tự phát cháy khi nó được để phơi trần ngoài không khí như thuốc diêm hoặc các chất hóa học phản ứng lại với nước

 Nhiệt do nén

Khi các loại khí đốt Hydrocacbon được trộn lẫn với không khí (Vd : dung nạp các chất hữu cơ dễ bay hơi vào trong các máy nén khí , hoặc khi chưa hoàn thành việc lọc áp lực trong các ống dẫn

Bảng 3.1 – Các Nguồn Bắt Cháy Tiềm Aån

Trang 18

3.4 Phương Aùn Phòng Chống Cháy Nổ

Thông thường khí oxy hiện diện khắp trong không khí xung quanh chúng ta và đủ để hổ trợ một số lượng không khí cho việc tạo thành cháy( khoảng 21%)

Mỗi nhà máy đều sử dụng vật liệu dễ cháy/dễ bén lửa Vì vậy, việc phòng chống cháy nổ tập

trung vào các nguồn dễ bắt lửa ở những khu vực dễ nhạy cảm với lửa

3.5 Phương Án Dập Tắt Lửa

Để dập tắt một đám cháy khi nó vừa xảy ra, một trong ba yếu tố quan trọng phải được loại bỏ đó là: vật liệu dễ cháy, dễ bén lửa (đó là chất đốt), khí oxy, nhiệt Hầu hết các biện pháp chữa cháy đều tập trung vào việc loại bỏ khí oxy (ví dụ bình chữa cháy khí carbonic) hoặc loại bỏ nhiệt (bình chữa cháy bằng nước hoặc vòi phun nước tự động)

Trang 19

3.6 Phương Aùn Chữa Cháy

Để chữa cháy chúng ta có thể loại bỏ một trong các yếu tố như các vật liệu dễ cháy, khí ôxy hoặc nhiệt Nếu không có cơ hội để loại bỏ các vật liệu dễ cháy, việc chữa cháy phải tập trung vào loại bỏ khí oxy (bình chữa cháy khí carbonic ) Thêm vào đó, một vài loại chữa cháy cũng hoạt động theo nguyên tắc làm mát vật liệu xuống thấp hơn nhiệt độ tới hạn của nó

Trang 20

Để loại bỏ được khí oxy từ đám cháy, điều này rất quan trọng cho bình chữa cháy phù hợp với chủng loại của đám cháy, nếu không thì trường hợp cháy trở nên tồi tệ hơn Việc dùng nước dập tắt đám cháy do dầu diesel là một ví dụ điển hình của việc dùng vật liệu chữa cháy không phù hợp Vì dầu diesel và nước không thể hoà tan với nhau được Vì vậy hậu quả là nước chỉ làm dầu và ngọn lửa lan rộng ra thêm thay vì chữa nó

Bảng 3.2 và 3.3 cung cấp một số loại bình chữa cháy phù hợp cho các chủng loại cháy khác nhau

Bảng 3.2 – Các Bình Chữa Cháy Thích Hợp

Trang 21

Chủng loại cháy Loại vật liệu liên quan đến Loại bình chữa cháy thích hợp

Loại A Các loại vật liệu bén lửa thông thường

như gỗ, giấy, quần áo, cao su, và nhiều loại nhựa khác

Những bình chữa cháy loại A

 Bình chữa cháy dạng nuớc

 Bình chữa cháy dạng bọt

 Bình chữa cháy dạng bột khô (ABC )

Loại B Vật liệu dạng thể lỏng nhưng không có

nước, như các chất dung môi, dầu nhớt dễ cháy , dầu hắc, và các chất đốt

Những bình chữa cháy loại B

 Bình chữa cháy bột khô (BC hoặc ABC)

 Bình chữa cháy khí CO2

 Bình chữa cháy dạng bọt

 Bình chữa cháy dạng nước cộng với một số chất phụ khác

Loại B Vật liệu bằng khí và chất lỏng như

acetylen, butan propan, metan, hydro  Bình chữa cháy bột khô (BC hoặc ABC)

Loại C Các vật liệu loại A và B có liên quan

với thiết bị điện rất mạnh Những bình chữa cháy loại C  Bình chữa cháy bột khô (BC

hoặc ABC) Bình chữa cháy có tác nhân halon

Bảng 3.3 – Các Bình Chữa Cháy Thích Hợp

Trang 22

Chủng loại cháy Loại vật liệu liên quan đến Loại bình chữa cháy thích hợp

Loại D

Vật liệu bằng kim loại ( như nhôm, Magiê, titan, natri, kali, ziriconi)

Những bình chữa cháy loại D

 Bình chữa cháy dạng bột khô (D)

Loại F/K Các phương tiện dễ bén lửa dùng cho nấu

nướng (dầu, mỡ thực vật, dầu động vật) Những bình chữa cháy loại K  Bình chữa cháy bột khô (K)

 Bột ướt (F/K)

Bảng 3.3 – Các Bình Chữa Cháy Thích Hợp

Bình chữa cháy Halon 1211 được thấy ở một vài nơi Vì Halon 1211 là một hỗn hợp hóa học có tiềm năng làm thủng tầng ozone, vì vậy bình chữa cháy Halon 1211 phải được thay thế càng sớm càng thiết thực hơn

Trang 23

3.7 Hướng Dẫn Phân Bố và Sử Dụng Bình Chữa Cháy Xách Tay

• Việc phân bổ bình chữa cháy trên khắp các vị

trí của nhà xưởng phải được xác định từng

chủng loại cháy khác nhau ở từng khu khu

vực (Xem bảng 3.1)

• Có ít nhất 1 bình chữa cháy 6kg cho mỗi

100mét vuông trong 1 khu vực

• Khoảng cách từ bất kỳ một công nhân nào

đến bình chữa cháy đều phải nhỏ hơn 22.5

mét ( ~75feet)

• Bình chữa cháy phải để nơi dễ nhìn và dễ lấy,

đồng thời vị trí được ghi chú rỏ ràng

• Đối với kho chứa các vật liệu dễ cháy, bình

chữa cháy nên đặt bên ngoài kho

• Bình chữa cháy nên đặt gần các khu vực kho

chứa những thùng hóa chất lỏng rỗng

• Đối với kho hoá chất lỏng dễ cháy, bình chữa

cháy loại B được đặt trong phạm vi từ cửa

đến bên trong là 3mét, và phạm vi bên ngoài

trong vòng 25mét

• Các bình chữa cháy xách tay nên được nhận dạng bằng số thứ tự (mục đích đễ dễ dàng kiểm tra và bảo dưỡng)

• Bình chữa cháy luôn luôn được nạp đầy và phại nạp lại sau khi sử dụng

• Việc kiểm tra quan sát phải được hướng dẫn mỗi tháng và phải ghi nhận vào biểu kiểm tra

• Tất cả các bình chữa cháy xách tay phải được bảo dưỡng ít nhất mỗi năm 1 lần bởi nhân viên chuyên môn của công ty PCCC có thẩm quyền

• Các hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy phải được viết bằng tiếng Anh và tiếng địa phương của công nhân

3.8 Mã Màu Sắc Của Bình Chữa Cháy

Trước năm 1997, mã màu thực tế sử dụng cho bình chữa cháy ở Anh Quốc là BS 5423, và được ký hiệu mã màu sắc của bình chữa cháy như sau:

Bột khô - Màu xanh dương

Khí (CO2) - Màu đen

Halon – Màu xanh (hiện tại không hợp pháp khi sử dụng loại này Ngoại trừ được sử dụng trong việc Phục Vụ Quân Đội, Cảnh Sát hay Hàng Không )

Trang 24

For Use On:

· Wood, paper and textiles

For Use On:

· Wood, paper and textiles

· Flammable liquids

For Use On:

· Wood, paper and textiles

· Flammable liquids

For Use On:

· Flammable liquids

· Live electrical equipment

For Use On:

· Flammable liquids

· Live electrical equipment

For Use On:

· Wood, paper and textiles

· Cooking oil fires

· Gaseous fires

Do Not Use On:

· Live electrical equipment

· Flammable liquids

· Flammable metal fires

· Live electrical equipment

Do Not Use On:

· Live electrical equipment

· Flammable metal fires

Do Not Use:

· In a confined space

KNOW YOUR FIRE EXTINGUISHER COLOUR CODE

Vapourising Liquid

Wet Chemical

CO2

Carbon Dioxide

Foam Dry Powder

Water

Bảng 3.4 – Mã Màu Sắc Các Bình Chữa Cháy

Những loại bình chữa cháy mới phải phù hớp với tiêu chuẩn BS EN 3, yêu cầu toàn bộ thân bình chữa cháy đều màu đỏ Tuy nhiên, khoảng 5% phần màu phía trên của khu vực bên ngoài vỏ bình có thể được sử dụng để nhận dạng các nội dung việc sử dụng mã màu sắc theo như chỉ dẫn nêu trên

3.9 Huấn Luyện Công Nhân Đối Với Các Lĩnh Vực Về An Toàn Cháy Nổ

Tất cả các công nhân nên được huấn luyện về an toàn cháy nổ bởi vì tiêu chuẩn này được áp dụng đến tất cả khu vực làm việc của công nhân và ký túc xá của họ (nếu có sử dụng)

Huấn luyện, hướng dẫn, định hướng ngay từ đầu cho công nhân về lưu trình sơ tán khẩn cấp được, hướng dẫn các vị trí nhấn chuông báo động hay các phương pháp khác và cách thức thức hiện như thế nào

Bất kỳ người công nhân nào được yêu cầu sử dụng bình chữa cháy xách tay trong trường hợp xử lý đám cháy nhỏ, đám cháy mới bắt đầu., thì họ đều phải được huấn luyện qua Huấn luyện này phải bao gồm việc sử dụng thực tế các trang thiết bị Nhà máy cũng nên trao đổi với công nhân đã được đào tạo về an toàn cháy nổ; trong tình huống cháy thật, họ nên ứng phó ra sao khi đám cháy mới phát cháy đến cháy nhỏ và nếu như có sự nghi ngờ, không an toàn, họ phải sơ tán như thế nào?

Trang 25

3.10 Bảng Cảnh Báo Thoát Hiểm / Đèn Chiếu Sáng Khẩn Cấp

Đèn chiếu sáng khẩn cấp phải có có bộ pin lưu điện và luôn luôn có điện (phải kiểm soát và ánh sáng phải đủ 1 lux)

Vị trí nút mở

Hình 3.5 – Các Yêu Cầu Về Chiếu Sáng Khẩn Cấp

Hộp”Đèn Thoát Hiểm” được treo cao hơn qua cửa thoát hiểm Nội dung bằng Tiếng Anh và ngôn ngữ địa phương

Trang 26

Các Yêu Cầu Cho Vị Trí Của Bình Chữa Cháy Xách Tay

Yêu cầu những lưu ý của bình chữa cháy

Thẻ ghi chú trên bình chữa cháy

Hướng dẫn sử dụng bằng tiếng địa phương Vòng sơn đỏ chú ý xung

quanh trụ cột

Hình 3.6 – Các Yêu Cầu Cho Vị Trí Của Bình Chữa Cháy

Khoảng cách từ công nhân đến bình chữa cháy

ít nhất là 22.5mét

Đánh dấu để phòng ngừa bị cản trở

Trang 27

Phần 4 Tiêu Chuẩn Về Dịch Vụ Y Tế và Sơ Cấp Cứu

Nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống quản lý của nhà máy là cung cấp dịch vụ, phương tiện sơ cấp cứu thích hợp và nhanh chóng cho những trường hợp chấn thương, tai nạn trong phạm vi công ty Một hệ thống sơ cấp cứu được tổ chức hiệu quả sẽ thu hút sự chú ý của người lao động và giúp giảm bớt số ngày nghỉ do tai nạn lao động

4.1 Các hướng dẫn sơ cấp cứu

Doanh nghiệp từ 1000 người lao động trở

lên cần phải cĩ phịng Sơ Cấp Cứu

• Các bảng cảnh báo phải được dễ dàng

nhìn thấy (xem phần 8 của Hướng dẫn

này)

• Sạch sẽ và ở vị trí cho người lao động dễ

dàng đi tới

• Phịng Sơ Cấp Cứu khơng được sử dụng

cho các công việc khác

• Phịng sơ cấp cứu được trang bị đầy đủ

dụng cụ tùy thuộc vào những chấn

thương cĩ thể xảy ra ở cơng ty

• Những vật dụng sơ cứu luơn cĩ sẵn và

cịn hạn dùng

• Mỗi 1000 người lao động trong doanh

nghiệp thì tương ứng phịng sơ cấp cứu

cĩ ít nhất 1 giường bệnh

• Cĩ màn che/bình phong thích hợp để giữ

kín đáo cho người bệnh

• Cĩ bảng hướng dẫn Sơ Cấp Cứu được

thiết kế song ngữ bằng tiếng Anh và

tiếng địa phương

• Cĩ bảng thơng tin liên lạc và phương tiện

để liên lạc đến nhân viên y tế, bệnh viện

(ví dụ: điện thoại)

Nhân viên sơ cấp cứu phải được chọn và

huấn luyện

• Trong 100 người lao động cần cĩ 1

sơ cứu viên

• Các sơ cứu viên cần được huấn

luyện đầy đủ định kỳ hàng năm do

các tổ chức, cơ quan y tế chuyên

ngành

• Các khố huấn luyện phải bao gồm

các buối thảo luận về các mầm bệnh

• Bộ Dụng Cụ Sơ Cấp Cứu được bảo quản trong túi/hộp để tránh bụi, nước

• Bộ Dụng Cụ Sơ Cấp Cứu khơng được khĩa, hoặc nếu cĩ thì chìa khĩa phải luơn cĩ sẵn kịp thời

• Bộ Dụng Cụ Sơ Cấp Cứu phải cĩ đầy

đủ các vật dụng sơ cứu và cịn hạn dùng

• Bộ Dụng Cụ Sơ Cấp Cứu này được kiểm tra hàng tháng và được bổ sung đầy đủ ngay sau mỗi lần sử dụng hoặc sau một thời gian hạn định

• Bộ Dụng Cụ Sơ Cấp Cứu được hiển thị hướng dẫn bằng cả tiếng Anh và tiếng địa phương

• Bộ sơ cấp cứu cần cĩ giấy hiển thị các nhân viên sơ cấp cứu (gồm danh sách tên và /hoặc hình ảnh)

Trang 28

Hình 4.1 – Các Tiêu Chuẩn Cho Bộ Dụng Cụ Sơ Cấp Cứu

Nội dung của Bộ Dụng Cụ Sơ Cấp Cứu :

• Dễ nhận ra

• Người lao động dễ dàng tiếp cận

• Được bảo vệ ngăn ngừa bụi và nước

• Cĩ phiếu giám sát để kiểm tra định kỳ hàng tháng

• Hiển thị hướng dẫn sử dụng bằng cả tiếng Anh và tiếng địa phương

• Danh sách các vật dụng cần thiết trong bộ Dụng Cụ Sơ Cấp Cứu gồm cĩ:

o Kéo, nhíp, kim ghim

o Băng keo

o Găng tay dùng 1 lần

o Chai xịt/kem để xử trí bỏng

o Lọ dung dịch sát trùng

o Gạc che mắt vơ trùng (cĩ thể 1 cặp hay từng miếng rời cho 2 mắt)

o Băng tam giác vơ trùng cỡ lớn

o Băng tam giác vơ trùng đủ kích cỡ (>20#)

o Băng gạc vơ trùng (gạc cĩ khả năng thấm nước) cỡ nhỏ (>6#, ~12cm x 12 cm)

o Băng gạc vơ trùng (gạc cĩ khả năng thấm nước cỡ trung bình (>2#, ~18cm x 18 cm)

• Ngoài các dụng cụ trên, những dụng cụ sau đây nên được bảo quản trong túi cấp cứu tại Phòng Sơ Cứu hay tại kho dụng cụ của phòng y tế:

o Gạc cho người nhân viên sơ cấp cứu dùng để hà hơi thổi ngạ

o Lọ dung dịch rửa mắt (15ml)

o Túi chườm lạnh khẩn cấp

Lưu ý: Tham vấn cùng với đại diện SEA địa phương để hiểu thêm về các chỉ dẫn

Trang 29

Phần 5 Tiêu Chuẩn Quản Lý An Toàn Hóa Chất

5.1 Thông tin về những mối nguy có liên quan đến các nguyên liệu của hóa chất: Hầu hết tất cả chất hóa học được sử dụng trong nhà máy sản xuất đều liên quan đến một hoặc nhiều vấn đề về sức khỏe hay các mối nguy cho cơ thể con người Những mối nguy này là tác hại tiềm tàng ảnh hưởng đến công nhân, môi trường làm việc, cộng đồng và môi trường xung quanh bên ngoài nhà máy

5.1.1 Những Mối Nguy Về Sức Khỏe

Nhiều mối nguy khác nhau liên quan đến các chất hóa học trong nhà máy Nguy cơ được sắp đặt bởi bất kỳ vật liệu đặc biệt nào là một chức năng của :

• Tính nghiêm trọng của mối nguy – là tính độc hại vốn có của hoá chất, điều đó có nghĩa là

“sức mạnh” của nó là nguyên nhân gây hại cho sức khỏe

• Sự phơi nhiễm – có khả năng xảy ra, với thời gian và mức độ phơi nhiễm (hít phải, ngấm qua da, nuốt phải) với nhiều trạng thái khác nhau của hóa chất (thể khí, hơi, lỏng bụi lơ lửng hay dạng bột cứng.…)

• Sự mẫn cảm hay tính nhạy cảm của từng cá nhân – Nói chung, có thể có một mức độ nhạy cảm của từng cá nhân phơi nhiễm với các tác nhân hóa học khác nhau Ngoài ra, một số cá nhân có thể trở nên được cảm thụ với hóa chất nào đó sau khi đã tiếp xúc qua, và sau đó sẽ biểu hiện những phản ứng của sức khỏe để kháng lại tại những mức độ phơi nhiễm mà không ảnh hưởng nhiều đến các cá nhân đó

Nhiều hóa chất khác nhau cũng liên quan đến những mối nguy về sức khỏe khác nhau Nhìn chung, có 2 dạng ảnh hưởng có hại đến sức khỏe: Cấp tính (nguy hiểm xảy ra trong quá trình tiếp xúc hoặc sau khi tiếp xúc ) và Mãn tính ( nguy hiểm xảy ra sau một thời gian dài đã tiếp xúc thường xuyên, ví dụ nhiều tháng hay nhiều năm)

Với hai dạng ảnh hưởng này, hóa chất ảnh hưởng đến nhân loại theo nhiều mức độ:

• Gây ung thư – do phơi nhiễm một số hoá chất có thể làm phát triển các tế bào ung thư ở một hay nhiều tế bào hoặc cơ thể con người

• Gây an mòn – do phơi nhiễm với hóa chất gây ra bỏng cấp tính, gây loét và làm tổn thương mô ở mắt, da và đường hô hấp

• Gây viêm – do phơi nhiễm hóa chất có thể gây rát và khó chịu cho da, mắt, đường hô hấp và bị viêm da (thông thường có thể hồi phục được)

• Gây độc hại đối với các bộ phận đặc biệt trong cơ thể – có vài hóa chất biểu hiện độc tính của nó với một số cơ quan đặc biệt như là gan, thận, phổi, máu, mắt, tai, hệ thần kinh, và bao gồm hệ sinh sản và các bào thai đang phát triển;

• Gây mẫn cảm – do phơi nhiễm với hóa chất có thể gây nên các dị ứng da và hệ hô hấp ( thông thường được hồi phục bằng hệ miễn dịch

Không thể loại trừ tất cả các rủi ro từ những hoạt động có liên quan đến đến hóa chất, nhưng có thể hạn chế đến mức thấp nhất có thể chấp nhận được.Với việc hít phải do tiếp xúc hóa chất, mức độ rủi ro tối thiểu có thể chấp nhận được xác định bằng cách giới hạn lượng phơi nhiễm cũng như

Trang 30

5.1.2 Những Mối Nguy Thuộc Tính Chất Vật Lý

Các nguyên liệu của chất hóa học có thể hiện diện những mối nguy hại vật lý cho người lao động Phổ biến nhất là: chất dễ cháy, oxi hóa, khả năng phản ứng với nước, khí ép hoặc khí nén, và các chất lỏng, và có hoặc không có phản ứng với các chất khác Khi các chất độc hại này được sử dụng thì cần đánh giá để có chỗ lưu trữ thích hợp và hướng dẫn cách sử dụng hoá chất đúng cách

Tính dễ cháy (hay dễ bén lửa) là những mối nguy hại vật lý phổ biến nhất có liên đới đến các nguyên liệu trong hoá chất của nhà máy Lý giải về Điểm Phát Cháy, một đặc tính duy nhất của chất lỏng dễ cháy, và về điểm khác biệt của nó từ Sự Đánh Lửa, một đặc tính độc đáo khác Điều này rất quan trọng trong việc đánh giá nguy cơ phát hỏa từ các nguên liệu của hoá chất dễ cháy (xem hình 5.1)

Cả hai Điểm Phát Cháy và Sự Đánh Lửa đều có cùng điểm xuất phát là nhiệt độ và cả hai đều liên quan đến khả năng xảy ra sự bắt cháy

- Tại nhiệt độ của Điểm Phát Cháy, có đầy đủ nồng độ bay hơi trong không khí phía trên nắp thùng hoá chất khi mở ra và sự bén lửa sẽ xảy ra với sự hiện diện của nguồn bắt lửa

- Tại nhiệt độ của Điểm Đánh Lửa (lớn hơn nhiệt độ Điểm Phát Cháy), độ nóng của môi trường xung quanh đủ để làm bắt cháy các nguyên liệu Vì các nguyên vật liệu, dung dịch hoá chất có Điểm Phát Cháy thấp hơn nhiệt độ nhà xưởng (nghĩa là<35oC) nên cần xem xét cẩn thận trong việc lưu giữ và sử dụng chúng

Hình 5.1 – Điểm đánh lửa

Trang 31

5.2 Bảng Hướng Dẫn Số Liệu An Toàn Vật liệu (MSDS)

Do yêu cầu của luật pháp, các nhà máy hay các đối tác phải cung cấp cho khách hàng Bảng Hướng Dẫn An Toàn Vật Liệu cho từng sản phẩm Trong trường hợp nhà cung cấp không cung cấp, người mua phải yêu cầu gửi bảng MSDS cho từng loại hóa chất mà họ mua

Những hạng mục dưới đây là những thông tin cần có trong bảng MSDS :

• Nhận dạng các chất

o Tên thương mại

o CAS # cho mỗi thành phần hóa

học

o % của mỗi thành phần hóa học

• Số liệu thuộc tính chất hóa học

o Trong lượng và công thức phân

• Giới hạn sự phơi nhiễm

• Tính phản ứng hóa học và tính không

tương thích với phản ứng hóa học

• Dữ liệu thuộc cháy, nổ

o Mối nguy về cháy, nổ

o Điểm phát cháy

o Giới hạn gây nổ

o Nhiệt độ điểm tự bắt cháy

o Phương tiện chữa cháy

• Các ảnh hưởng đến sức khỏe & biện pháp sơ cứu

o Các bảng chú ý và các dấu hiệu phơi nhiễm

o Các ảnh hưởng về đường hô hấp, mắt, nuốt phải,và da

o Cách xử trí và các biện pháp giải cứu

• Các yêu cầu sử dụng, bảo quản và hủy bỏ sao cho an toàn

• Kiến nghị các quy trình ứng phó tràn đổ và rò rĩ hóa chất

• Thiết bị phòng hộ

o Thiết bị bảo hộ cá nhân để tránh phơi nhiễm

o Các biện pháp phòng hộ cho những thiết bị trong sản xuất hay trong các hệ thống khác của nhà máy

• Thông tin liên quan

o Thông tin liên lạc với nhà sản xuất

/ nhà cung cấp

o Ngày sửa đổi , cập nhật bảng

MSDS

5.3 Bảng Số Liệu An Tồn Hoá Chất (CSDS)

Bảng MSDS cung cấp đầy đủ các thông tin chi tiết về đặc tính hóa chất, nhưng có thể nó không có hiệu quả cho công nhân trong việc sử dụng và quản lý hóa chất

Vì vậy, các lưu trình hướng dẫn và Bảng An Toàn Sử Dụng Hóa Chất (CSDS) phải được lập ra để cung cấp các thông tin thiết yếu và dễ hiểu đến công nhân trong việc sử dụng và bảo quản hóa chất (xem bảng 5.2) Bảng hướng dẫn này phải được viết bằng ngôn ngữ dễ hiểu đối với công nhân và được dán ở vị trí dễ quan sát nhất trong khu vực lưu giữ hoá chất và nơi sử dụng

Trang 32

Hình 5.2 – Bảng ví dụ về CSDS

Nó có thể thích hợp cho các chất khác nhau với những đặc tính giống nhau và các mối nguy được mô tả trong Lưu Trình Hướng Dẫn Sử Dụng , vì vậy cũng giảm bớt đi một phần công việc in ấn của nhà máy Lưu trình hướng dẫn sử dụng hóa chất là một phần tài liệu làm việc của nhà máy và cũng là một phần của hệ thống quản lý về Sức Khỏe, An Toàn và Môi Trường, CSDS cần lưu cùng với MSDS CSDS phải được dán ở những khu vực làm việc có hoá chất

5.4 Tiêu Chuẩn Về Kho Lưu Giữ Các Hóa Chất Nguy Hiểm

Như đã mô tả, các hoá chất thể hiện những mối nguy khác nhau và phải lưu giữ ở nơi thích hợp để hạn chế tối đa các nguy cơ cháy nổ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người và tác hại cho môi trường (xem hình 5.3)

Hình 5.3 - Những tác động và rủi ro có thể xảy ra từ kho hoá chất

Trang 33

Bảng MSDS của mỗi một hoá chất trong nhà máy đều có các thông tin cơ bản và hướng dẫn sử dụng liên quan đến kho lưu giữ các chất một cách phù hợp Nếu MSDS không đầy đủ, cần phải tìm thêm thông tin để tham khảo

Quy định chung, chỉ cung cấp đủ lượng hoá chất sử dụng trong một ngày tại mỗi phân xưởng Nếu không, khu vực lưu giữ hóa chất phải tách biệt khỏi khu sản xuất, văn phòng, ký túc xá hay nhà ăn… Bảng hướng dẫn dưới đây cung cấp các tiêu chuẩn an toàn đối với kho lưu giữ hóa chất 5.5 Các Hướng Dẫn Khu Vực Lưu Giữ Hóa Chất:

Các phòng lưu giữ các chất hóa học (xem hình

5.4):

• Tất cả các thiết bị (đèn, công tắc hệ thống

thông gió, dây điện, các hộp chứa mối nối

và những thiết bị khác) nên phải được bảo

vệ lớp vật liệu chống nổ

• Phải sử dụng đèn chống nổ

• Các vật dụng luôn được giữ sạch sẽ

• Phải lắp đặt thiết bị rửa mắt, cơ thể trong

phạm vi 30 mét

• Nguồn nước này phải được kiểm tra

thường xuyên

• Các thông tin trên thùng chứa hóa chất

phải được kiểm tra và đúng với những

thông tin của bộ phận mua hàng

• Tất cả các thùng chứa hóa chất phải có

tem nhãn được dán rõ và sử dụng lâu bền

• Các thùng chứa hóa chất phải luôn luôn

đậy nắp kín khi không sử dụng

• Phải có vật lót phụ cho kho hoá chất lỏng

để ngăn chặn sự ô nhiễm mặt đất và

nguồn nước

Các bồn chứa lớn :

• Phải có vật lót phụ

• Bảng cảnh báo về các mối nguy hại và cháy nổ

• Các chất dễ cháy và chất dễ bén lửa phải được tách khỏi các tác nhân oxi hóa hay các chất phản ứng…

• Nên có sẵn các vật dụng hút ẩm và dụng cụ vệ sinh để sử dụng trong trường hợp hoá chất rò rỉ hoặc rơi vãi

• Bảng cảnh báo phải rõ ràng và dễ thấy

• Phải có hệ thống thông gió

• Không được có hệ thống cống rãnh

• Các cửa ra vào phải có chức năng chống cháy trong khoảng 30 phút

• Đối với bình chữa cháy, xem phần 3.Kho hóa chất có diện tích lớn hơn 2000 mét vuông, phải có bình chữa cháy 50 kg có xe đẩy (cũng xem lưu ý dưới đây)

• Các thùng chứa bằng kim loại phải được vận chuyển bằng cách tránh ma sát tạo ra tia lửa

• Phải kiểm tra kho hoá chất theo định kỳ xem có rò rỉ, tình trạng các thùng chứa như thế nào,và hạn dùng của các sản phẩm

• Danh mục hóa chất tồn phải luôn có sẵn và được cập nhật (xem bảng 5.1)

• Phải có sẵn bảng MSDS và CSDS

• Các bồn chứa phải tránh ánh nắng mặt trời

• Phải duy trì nhiệt độ thích hợp ( không được quá nóng hay quá lạnh)

Chú ý: tất cả các khu vực lưu trữ hóa chất ở các nhà máy sản xuất giày phải được trang bị hệ thống chữa cháy tự động Tham vấn thêm chi tiết về Quản Lý An Toàn Cháy Nổ của địa phương và nhân viên đại diện SEA

Trang 34

Hình 5.4 – Hướng Dẫn Kho Lưu Trữ Hóa Chất

A Nhà kho phải chống cháy

B Hệ thống báo khĩi/hơi hĩa chất

E Các vật lót phụ

F Hệ thống thông gió phải từ bên này sang bên kia của các phòng trong kho

G Không được có cống rãnh

H Bảng CSDS

I Cửa tự đĩng chống lửa

J Bình chữa cháy được lắp ở nơi thích hợp

K Công tắc đèn chống nổ

L Bảng cảnh báo

M Vịi rửa hay bồn rửa mắt khẩn cấp

Được yêu cầu đối với kho hóa chất dễ cháy

Được yêu cầu đối với kho hóa chất độc hại

Trang 35

5.7 Các Hướng Dẫn Đối Với Thùng Chứa Hoá Chất

Hình 5.5 – Các Hướng Dẫn Đối Với Vật Chứa Hóa Chất

Hóa chất nên được lưu giữ theo cách giảm tối thiểu mức độ ảnh hưởng có thể xảy ra đến công nhân và môi trường Để đảm bảo điều này, một số giải pháp được yêu cầu sau đây:

• Khi không sử dụng, thùng, phuy chứa hoá chất, hay các dụng cụ pha chế, phải đậy nắp kín để chống thoát hơi

• Thùng, phuy chứa hoá chất hay các dụng cụ pha chế đều phải dán tem nhãn dễ nhìn và phải có độ bền, tem nhãn gồm có ngôn ngữ bằng tiếng Anh và tiếng địa phương

• Phải cung cấp vật lót phụ để chống hóa chất tràn hay bị rò rỉ ra mặt đất Các chỉ định cho vật lót phụ như sau:

o Được chế tạo bằng vật liệu có độ bền (ví dụ bằng kim loại) và lưu trữ được hóa chất rò rĩ hay tràn đổ (chống ăn mòn do hóa chất nếu cần thiết)

o Sức chứa của vật lót phụ phải bằng ít nhất 10% của tổng sức chứa của các hóa chất đã chứa trên đó, nhưng vật lót phụ cũng không được nhỏ hơn 10% mặc dù tổng dung tích đó ít hơn (xem hình 5.5)

Sắp xếp kho hoá chất có một ít khác biệt, một kho hóa chất hoàn hảo có thể được xây dựng bao gồm có sẵn hệ thống lót phụ Trong trường hợp này, sàn nhà phải được phủ một lớp sơn chống thấm (ví dụ loại sơn đặc biệt), bởi vì do sàn nhà bê tông bình thường sẽ bị thấm bởi các chất dung môi hữu cơ Ngay ngưỡng cửa ra vào cũng phải được xây dựng bằng vật liệu chống thấm

Các dụng cụ và thiết bị làm việc phải thích hợp để mở các thùng phuy hoá chất Các thùng hoá chất dễ cháy được kiến nghị nên tiếp đất và có vật lót chống rò rĩ ra mặt đất trong khi vận chuyển chúng

Trang 36

5.8 Sự Tách Riêng Các Kho Lưu Giữ Hóa Chất

Để giảm thiểu tác hại tiềm năng do rò rỉ và tràn đổ hóa chất, và hậu quả có thể xảy ra do cháy nổ

ở những nơi lưu giữ hóa chất Điều quan trọng là các chất hóa học không hợp nhau phải được lưu giữ riêng

Do đó, cần lưu ý các biện pháp phòng tránh như sau :

• Hoá chất dễ bị oxy hoá nên để xa kho chứa hóa chất lỏng dễ cháy

• Hóa chất độc hại nhưng không dễ cháy có thể tạo ra tình độc hại cao hơn trong khi cháy

Vì thế hoá chất độc hại và hoá chất dễ cháy phải lưu giữ riêng

• Hóa chất có thể phản ứng với nhau nên được lưu giữ cách xa nhau

• Hóa chất có tính phản ứng với nước phải tách riêng với các hóa chất có gốc nước

Hình 5.6 – Kho Lưu Trữ Các Hóa Chất Tương Thích Với Nhau

Trang 37

5.9 Tài Liệu Kê Khai Từ Kho Hóa Chất

Để cung cấp khả năng đánh giá nhanh các mối nguy của chất hóa học tồn kho trong nhà máy, phải lập Bản kê khai và được cập nhật thường xuyên Danh sách này tối thiểu phải có các thông tin để nhận biết được chất hóa học, số lượng tồn kho, lưu ý chất dễ cháy hay là chất độc hại, và các mối nguy tiềm năng đến nguồn nước (hay bất kỳ loại nào) Xem một số ví dụ sau dây:

Danh Mục Kiểm Kê Hóa Chất

Tên và các

thành phần

Số lượng dự trữ trong kho

Tính dễ cháy Tính độc hại nguy hại cho Tiềm năng

hệ thần kinh

Thấp Toà nhà số 4

MEK (metyl

etyl xeton) 1800 lít Cao Gây kích ứng hệ thần kinh Trung bình Toà nhà số 4

Bảng 5.1 – Danh Mục Kiểm Kê Hóa Chất

Trang 38

Phần 6 Tiêu Chuẩn Sử Dụng Hóa Chất Nguy Hiểm Tại Khu Vực Sản Xuất

Công nhân ở các khu vực sản xuất phải nhận biết được các chất hóa học và các vật liệu khác mà họ sử dụng có thể gây nguy hại cho sức khỏe và nhiều rủi ro khác cho sự an toàn của họ, nhà xưởng và môi trường Nếu công nhân có kiến thức cơ bản về những mối nguy tiềm tàng của các chất hóa học, những biện pháp phòng ngừa thích hợp và một số giải pháp khác có thể tránh được các rủi ro đó, thì họ sẽ sử dụng chúng đúng cách hơn Trong khi, hướng dẫn này tập trung vào các tác động đến công nhân vì kết quả từ việc sử dụng các chất hóa học nguy hiểm Trong Hướng Dẫn Quản Lý Môi Trường cung cấp thêm thông tin về những ảnh hưởng tiềm năng đến môi trường tự nhiên

Để nâng cao sự nhận thức của công nhân về tác hại tiềm năng có liên quan đến các vật liệu nguy hiểm mà họ đang sử dụng, để hạn chế tối đa về mức độ rủi ro và để đảm bảo cho công nhân tiếp xúc với chất hóa học ở một mức độ có thể chấp nhận được Một số yêu cầu về biện pháp phòng ngừa như sau :

6.1 Hướng Dẫn Sử Dụng Hóa Chất Ởû Khu Vực Sản Xuất:

• Nên tránh tiếp xúc với hóa chất nếu

được

• Chỉ được để số lượng hoá chất cần thiết

sử dụng trong ngày ở khu vực sản xuất

• Khu vực sản xuất nên tránh hoá chất bị

tràn ra ngoài

• Hoá chất nguy hiểm không được đựng

trong các thùng, hoặc hộp thường đựng

thức ăn và thức uống

• Không được ăn uống tại nơi có hóa

chất đang được sử dụng

• Các thùng hóa chất chưa sử dụng phải

được đậy kín

• Tất cả các thùng hóa chất phải được

dán tem nhãn rõ ràng (xem thêm phần

8)

• CSDS và các lưu trình hướng dẫn sử

dụng phải được dán ở mỗi khu vực làm

việc

• Cán bộ quanû lý và nhân viên an toàn

phải luôn luôn có sẵn các bảng MSDS

• Công nhân phải được đào tạo về việc sử dụng an toàn hóa chất nguy hiểm trong 2 lần / 1 năm

• Hóa chất dễ cháy phải tránh xa các nguồn gây có lửa như tàn lửa, ngọn lửa…

• Bảng “Cấm Hút Thuốc” phải dán tại khu vực có sử dụng hoá chất dễ cháy

• Thiết bị rửa mắt khẩn cấp nên được lắp trong phạm vi làm việc có hoá chất là

30 mét, thiết bị phải được kiểm tra hằng tuần, áp lực của nước phải thông và sử dụng được

• Khu vực pha chế hoá chất không được đặt ở chuyền sản xuất

• Công nhân phải được trang bị thiết bị bảo hộ lao động cá nhân (PPE) phù hợp với nguy hiểm tiềm tàng mà họ tiếp xúc

Trang 39

6.2 Trang Thiết Bị Bảo Hộ Lao Động cá Nhân (PPE)

Nhà máy phải hiểu rằng việc dùng PPE chỉ là giải pháp cuối cùng, không phải là một quy tắc Chỉ khi nào không thể tránh được những mối nguy bằng những phương tiện khác như là thay đổi nguyên liệu, thiết kế lại quy trình, hoặc hệ thống thông hơi, thì mới cung cấp PPE cho công nhân và hướng dẫn, yêu cầu sử dụng Tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn của nhà máy, các loại PPE cần thiết để ngăn chặn sự tiếp xúc với hoá chất nguy hiểm như sau:

Bảo hộ mắt (kính an toàn,

kính bảo hộ) Bảo vệ mắt khỏi bị tổn thương do hoá chất văng ra như : dung môi, keo kết dính và nhuộm; từ các phần tử lơ lửng, từ tia tử

ngoại

Găng tay chống thấm

(vd : cao su) Bảo vệ da khỏi bị nhiễm hóa chất trong khi làm việc có khả năng sẽ bị tiếp xúc phải hoá chất

Khẩu trang

(Không phải loại mặt nạ )

Bảo vệ tránh những hạt bụi lơ lững hoặc các phân tử hóa học (các khu vực pha trộn bột hóa chất, khu vực mài đế cao su ) và để bảo vệ chống lại mùi khó chịu của các chất dung môi bay hơi (chỉ với điều kiện loại khẩu trang có lớp than hoạt tính bên trong)

Giày bảo hộ (giày chống

ướt) Bảo vệ da không bị phơi nhiễm với những vị trí làm việc luôn luôn bị hoá chất lỏng tiếp xúc với bàn chân

Bảng 6.1 – Hướng Dẫn Các Loại PPE Cần Thiết

Lưu ý: Để biết thêm chi tiết về việc sử dụng PPE, xin tham khảo Phần 16

Trang 40

Phần 7 : Tiêu Chuẩn Dành Cho Công Nhân Tiếp Xúc Các Hoá Chất

Nguy Hiểm

7.1 Thông Tin Cơ Bản

Hóa chất được phân chia thành 2 loại như sau:

• Hóa hữu cơ – là những phân tử dựa vào các chuỗi của nguyên tử cacbon

• Hóa vô cơ – là những hợp chất hóa học không có chứa chuỗi cacbon trong cấu trúc phân tử của nó (kim loại và các hợp chất có liên quan , vd: muối)

Một nhóm đặc biệt của những hợp chất hữu cơ được biết đến như là VOC (gọi là những hợp chất hữu cơ bay hơi) VOC là những hợp chất có xu hướng chuyển từ thể lỏng sang thể khí với một nhiệt độ trong phòng Nếu mở một thùng có chứa VOC và lượng VOC bay ra một lúc trong phòng kín Trạng thái hơi của VOC sẽ tích tụ lại trong không gian

Sự biểu hiện của VOC là có liên quan đến một hay nhiều nhóm hoá chất của nó, và vì thế tổng số

đo đạc VOC cho thấy tổng số lượng các hoá chất hữu cơ trong không khí mà công nhân có thể bị tiếp xúc, nhưng nó không có nhiều thông tin về độc tính tương quan của hỗn hợp đó

7.2 Các Lộ Trình Của Sự Phơi Nhiễm Hóa Chất:

Công nhân bị phơi nhiễm với hóa chất bằng con đường đầu tiên là hô hấp Đường quan trọng khác nữa là sự hấp thụ hóa chất qua da do da không được bảo hộ đúng cách (xem hình 7.1)

Sự phơi nhiễm do nuốt vào (ăn hoặc uống) ít khi xảy ra do có thể tránh được dễ dàng Vì vậy cấm ăn, uống tại những khu vực có sử dụng hóa chất và những nơi có tiềm năng nhiễm nhiều chất hoá học, đồng thời các thùng chứa hóa chất phải có tem nhãn đúng cách để có thể ngăn chặn do ngẫu nhiên nuốt phải chúng

Hình 7.1 Các Lộ Trình Phơi Nhiễm Với Hóa Chất :

Ngày đăng: 24/07/2014, 14:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Bộ hồ sơ lưu tai nạn lao động - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
Hình 1.1 Bộ hồ sơ lưu tai nạn lao động (Trang 7)
Bảng hướng dẫn cho thấy số người có thể thoát hiểm thông qua độ rộng của cầu thang và số lượng của  cầu thang - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
Bảng h ướng dẫn cho thấy số người có thể thoát hiểm thông qua độ rộng của cầu thang và số lượng của cầu thang (Trang 12)
Bảng 2.3 - Các yêu cầu về những khoảng cách di chuyển an toàn và sức chứa của lối thoát khi sử dụng   tòa nhà - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
Bảng 2.3 Các yêu cầu về những khoảng cách di chuyển an toàn và sức chứa của lối thoát khi sử dụng tòa nhà (Trang 13)
Bảng 2.2 cho thấy tiêu chuẩn số lượng lối thoát hiểm, độ rộng cũng như tương ứng với số lượng người làm  vieọc - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
Bảng 2.2 cho thấy tiêu chuẩn số lượng lối thoát hiểm, độ rộng cũng như tương ứng với số lượng người làm vieọc (Trang 13)
Bảng 2.4 - Cỏc yờu cầu về đường thoỏt an tồn và khoảng cỏch di chuyển an toàn tại cỏc ngừ cụt - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
Bảng 2.4 Cỏc yờu cầu về đường thoỏt an tồn và khoảng cỏch di chuyển an toàn tại cỏc ngừ cụt (Trang 14)
Bảng 3.2 và 3.3 cung cấp một số loại bình chữa cháy phù hợp cho các chủng loại cháy khác nhau - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
Bảng 3.2 và 3.3 cung cấp một số loại bình chữa cháy phù hợp cho các chủng loại cháy khác nhau (Trang 20)
3.10  Bảng Cảnh Báo Thoát Hiểm / Đèn Chiếu Sáng Khẩn Cấp - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
3.10 Bảng Cảnh Báo Thoát Hiểm / Đèn Chiếu Sáng Khẩn Cấp (Trang 25)
Hình 3.6 – Các Yêu Cầu Cho Vị Trí Của Bình Chữa Cháy - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
Hình 3.6 – Các Yêu Cầu Cho Vị Trí Của Bình Chữa Cháy (Trang 26)
5.2  Bảng Hướng Dẫn Số Liệu An Toàn Vật liệu (MSDS) - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
5.2 Bảng Hướng Dẫn Số Liệu An Toàn Vật liệu (MSDS) (Trang 31)
Bảng MSDS của mỗi một hoá chất trong nhà máy đều có các thông tin cơ bản và hướng dẫn sử  dụng liên quan đến kho lưu giữ các chất một cách phù hợp - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
ng MSDS của mỗi một hoá chất trong nhà máy đều có các thông tin cơ bản và hướng dẫn sử dụng liên quan đến kho lưu giữ các chất một cách phù hợp (Trang 33)
Bảng cảnh báo  phòng chống bị kẹp  tay và đút tay vào  máy - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
Bảng c ảnh báo phòng chống bị kẹp tay và đút tay vào máy (Trang 61)
Hình 11.7 - Sử Dụng Thiết Bị Bảo Hộ Dây curoa  Để Giảm Bớt Các Mối Nguy Về Cơ Học Laép theâm thanh chaén - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
Hình 11.7 Sử Dụng Thiết Bị Bảo Hộ Dây curoa Để Giảm Bớt Các Mối Nguy Về Cơ Học Laép theâm thanh chaén (Trang 65)
Hình ảnh cho thấy  bảo hộ kim cụ đặc  biệt được lắp đặt  trên mỗi máy may  phù hợp với từng  loại công đoạn để  được may vào nhau - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
nh ảnh cho thấy bảo hộ kim cụ đặc biệt được lắp đặt trên mỗi máy may phù hợp với từng loại công đoạn để được may vào nhau (Trang 65)
Hình 11.9 – Thao Tác Máy Bằng 2 Tay và Dụng Cụ Cảm Ứng Bằng Tia Hồng Ngoại Để Cải Thiện Sự Thao Máy  An Toàn - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
Hình 11.9 – Thao Tác Máy Bằng 2 Tay và Dụng Cụ Cảm Ứng Bằng Tia Hồng Ngoại Để Cải Thiện Sự Thao Máy An Toàn (Trang 66)
Hình 11.3 – B Trí Khu Vc Làm Vic Kém An Toàn, Gia Tăng Các Mi Nguy Tim Năng V Đin - Health and Safety Guidelines (Hướng dẫn cơ bản về sức khỏe và an toàn)
Hình 11.3 – B Trí Khu Vc Làm Vic Kém An Toàn, Gia Tăng Các Mi Nguy Tim Năng V Đin (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w