ĐỀ TÀI:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG TIÊU CHUẨN 356 – 2005 VỀ TÍNH TOÁN CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉT NGÔ QUANG HiỆP NGUYỄN THANH TÙNG... GIỚI THIỆU VỀ CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP PHƯƠN
Trang 1ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG TIÊU CHUẨN 356 – 2005 VỀ TÍNH TOÁN
CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉT
NGÔ QUANG HiỆP NGUYỄN THANH TÙNG
Trang 2 GIỚI THIỆU VỀ CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THEO TIÊU CHUẨN TCXDVN 356- 2005
NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG TIÊU CHUẨN TCXDVN
Trang 3=> Ta cần phải tính toán chính xác các giá trị nguy
hiểm có thể dẫn đến sự phá hoại cấu kiện
Trang 4 Lực cắt Q là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phá
hoại cấu kiện BTCT
Lực cắt Q chủ yếu gây sự phá hoại trên tiết diện nghiêng
của cấu kiện BTCT
=> Cần tính toán tìm ra được tiết diện nghiêng nguy hiểm để
bố trí cốt thép để cùng với bê tông chống lại sự phá hoại của lực cắt Q
Trang 5 GIỚI THIỆU VỀ CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THEO TIÊU CHUẨN TCXDVN 356- 2005
NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG TIÊU CHUẨN TCXDVN
Trang 6 Phương pháp tính toán và bố trí cốt thép chịu cắt trên tiết diện nghiêng được trình bày trong mục: 6.2.3
Theo tiêu chuẩn, tính toán tiết diện và bố trí cốt
thép để chống lại lực cắt của tải trọng tác dụng
lên, được chia làm 2 trường hợp:
Trang 7 TH1: Tính toán cốt đai khi không đặt cốt xiên
Bước 1 : tìm tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất
Bước 2 : tính cốt đai
Cho cấu kiện chịu tải trọng phân bố đều
Cho cấu kiện chịu tải trọng phân bố đều đặt cốt đai không
đều
Cho cấu kiện chịu tải trọng tập trung.
Tìm khoảng cách lớn nhất giữa các lớp cốt đai
Trang 9 GIỚI THIỆU VỀ CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THEO TIÊU CHUẨN TCXDVN 356- 2005
NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG TIÊU CHUẨN TCXDVN
Trang 10 Khối lượng tính toán lớn
Sử dụng nhiều công thức và hệ số thực nghiệm
Bỏ sót trường hợp cấu kiện đồng thời chịu nhiều tải trọng
=> Sẽ xuất hiện nhiều sai số, mất tính chính xác trong quá trình tính toán
Trang 11 GIỚI THIỆU VỀ CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THEO TIÊU CHUẨN TCXDVN 356- 2005
NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG TIÊU CHUẨN TCXDVN
Trang 12 Dùng phương pháp đạo hàm của hàm Qu thể hiện
khả năng chống cắt của CK BTCT
Trong đó:
Ta tìm đc tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất
Khống chế được lực cắt do tải trọng tác dụng lên
cấu kiện phải nhỏ hơn Qumin
u
Q Q
Đk : max
Trang 13 Giải thích thuật ngữ:
Trang 14Đạo hàm Qu theo c
Trang 15Đồ thị
hàm Qu theo c
Trang 18KHI TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP NÀY THÌ:
Khối lượng tính toán giảm đi rất nhiều
Trang 19 GIỚI THIỆU VỀ CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THEO TIÊU CHUẨN TCXDVN 356- 2005
NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG TIÊU CHUẨN TCXDVN
Trang 20 Ví dụ so sánh
Ví dụ 1 (tính toán cốt đai không đặt cốt xiên )
Thiết kế cốt đai khi không dùng cốt xiên cho dầm đơn giản có nhịp 4,8m;
(bxh) = (200 x 450)mm;
Bêtông B15;
cốt đai thuộc nhóm A-I;
tổng tải trọng tác dụng phân bố đều q=40KN
v = 20KN/m tạm thời phân bố liên tục
Trang 21 Lấy số liệu từ phụ lục :
Tính lực cắt lớn nhất ở gối tựa:
Kiểm tra chịu ƯS nén chính:
Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu:
Tính
Trang 22Tính toán theo tiêu chuẩn : TCXDVN - 2005
Trang 25Tính toán theo phương pháp đạo hàm :
Trang 26 So sánh giữa hai kết quả ta thấy:
Nếu tính toán theo tiêu chuẩn 356-2005 lực cắt lớn nhất tại dầm mà cốt đai và bê tông phải chịu
là
Cho nên chịu lực cắt kết quả trên là không đúng về mặt cơ kết cấu
1 max Qb
Q
sw
q
Trang 27Ví dụ 2: thiết kế cốt đai khi không dùng cốt xiên cho dầm
Trang 29 Kết luận: chỉ bố trí cốt đai có khoảng cách s= 110mm trong khoảng c0 802mm ,
Trang 30 Đánh giá phương pháp :
o Tính theo tiêu chuẩn
Thực hiện một khối lượng tính toán rất lớn
Kết quả cho ra không chính xác
o Tính toán theo phương pháp đạo hàm của hàm Qu
Khối lượng tính toán giảm đi
Tính toán được cho các trường hợp tải trọng tác dụng phức tạp
kết quả cho ra chính xác hơn
Trang 31 GIỚI THIỆU VỀ CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THEO TIÊU CHUẨN TCXDVN 356- 2005
NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG TIÊU CHUẨN TCXDVN
Trang 32 Trong bộ tiêu chuẩn TCXDVN356-2005 còn tồn tại các vấn đề sau:
Tính toán có sự sai số, phức tạp
Phạm vi áp dụng hạn chế cho các trường hợp đơn lẻ
Giải quyết được tất cả các trường hợp tài trọng
Sử dụng ít công thức và hệ số thực nghiệm
Tính toán đơn giản
Trang 33 GIỚI THIỆU VỀ CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THEO TIÊU CHUẨN TCXDVN 356- 2005
NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG TIÊU CHUẨN TCXDVN
Trang 34 Kiến nghị:
Thay đổi cách tính theo tiêu chuẩn bằng cách tính đạo hàm Qu
Hướng nghiên cứu tiếp:
Rút gọn hơn nữa công thức và hệ số thực nghiệm
Đề tài có thể mở rộng ra cho trạng thái thứ hai
Trang 35 GIỚI THIỆU VỀ CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THEO TIÊU CHUẨN TCXDVN 356- 2005
NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG TIÊU CHUẨN TCXDVN
Trang 36Xin chân thành cảm ơn