BÀI TẬP VẬN DỤNG AXIT LOẠI 1 Bài 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là: A. 14,2 gam B. 15,5 gam C. 22,6 gam D. 12,5 gam Bài 2. Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, lắc đều cho đến khi ngừng phản ứng đem cô cạn thì thu được 10,325 gam chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là: A. 36% B. 63% C. 54% D. 45% Bài 3. Cho 12,1 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 20%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,3 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 36,5 gam B. 26,5 gam C. 21,5 gam D. 31,5 gam Bài 4. Hòa tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thấy thoát ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là: A. 4,24 gam B. 4,42 gam C. 2,42 gam D. 2,24 gam Bài 5. Lấy 2,98 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước hidro cho vào 200 ml dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 5,82 gam chất rắn. Thể tích H 2 (ở đktc) thoát ra là: A. 0,448 lít B. 0,672 lít C. 0,896 lít D. 1,12 lít Bài 6. Cho 1,53 gam hỗn hợp (Mg,Fe,Zn) vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (ở đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là: A. 2,95 gam B. 3,37 gam C. 2,26 gam D. 2 gam Bài 7. Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy có 0,672 lit khí (ở đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là: A. 3,92 gam B. 1,68 gam C. 6,86 gam D. 2,08 gam Bài 8. Cho 6,4 gam hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H 2 (đktc). Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là: A. 12,8 gam B. 16 gam C. 6,4 gam D. 9,6 gam Bài 9. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 4 kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy thoát ra 1,344 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,57 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 2,18 gam B. 1,28 gam C. 2,81 gam D. 1,82 gam Bài 10. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm kim loại bằng dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,65 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 1,25 gam B. 2,15 gam C. 2,51 gam D. 1,52 gam Bài 11 (CĐ-2007). Hòa tan 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ, thu được 1,344lit H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị của m là? A. 10,27g B. 9,52g C. 8,98g D. 7,25g Bài 12 (CĐ-2008). Cho 13,5g hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 42,6 B. 45,5 C. 48,8 D. 47,1 Bài 13 (CĐ-2008). Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp Mg và Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736lit H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93g B. 103,85g C. 25,95g D. 77,96g Bài 14. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10%, thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 97,80 gam B. 101,48 gam C. 88,20 gam D. 101,68 gam Bài 15. Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H 2 (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Ca C. Fe D. Ba Bài 16. Hoà tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Kim loại hoá trị II là A. Mg B. Ca C. Zn D. Be Bài 17. Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H 2 đktc và thấy khối lưọng lá kim loại giảm 1,68 % so với ban đầu. M là A. B. C. D. Bài 18. Hòa tan m gam hỗn hợp Zn và Fe cần vừa đủ 1 lít dung dịch HCl 3,65 M (d = 1,19g/ml) thấy thoát ra một chất khí và thu được 1250g dung dịch A. m có giá trị là: A. 60,1g B. 60g C. 63,65g D. Kết quả khác AXIT LOẠI 2 Bài 1. Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là: (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO 3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO 2 , NO, N 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối NH 4 NO 3 ). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO 3 đã phản ứng lần lượt là: A. 205,4 gam và 2,5 mol B. 199,2 gam và 2,4 mol C. 205,4 gam và 2,4 mol D. 199,2 gam và 2,5 mol Bài 3. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 66,75 gam B. 33, 35 gam C. 6,775 gam D. 3, 335 gam Bài 4. Hòa tan hết 2,06 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được 0,896 lít NO (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng (không chứa muối amoni) là A. 9,5g B. 7,44 g C. 7,02 g D. 4,54 Bài 5. Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 12,32 lít SO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là A. 55,2 g B. 82,9 g C. 69,1 g D. 51,8 Bài 6. Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp Al, Mg, Cu trong dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,08 mol NO 2 và 0,02 mol NO và dung dịch X. Nếu cho dd NaOH vào dd X không thấy có khí mùi khai thoát ra.Cụ cạn dung dịch X sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là A. 7,58 gam B. 17,06 gam C. 11,38 gam D. 18,96 gam Bài 7. Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít. Bài 8. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H 2 SO 4 đậm đặc, nóng, dư, thu được V lít ( đktc) khí SO 2 và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V là A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D.4,48 C. BÀI TẬP TỔNG HỢP Câu 1. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,015 mol N 2 O. Tính m? A. 1,35g B. 13,5g C. 0,27g D. 2,7g Câu 2. Chia 38,6(g) hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành hai phần bằng nhau: phần 1 tan vừa đủ trong 2 lit dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lit khí H 2 (đktc). Phần 2, đem hoàn tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng, thấy thoát ra 11,2 lit khí NO duy nhất (đktc). 1. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là: A. 0,65M B. 1,456M C. 0,1456M D. 14,56M 2.Hàm lượng % Fe trong hỗn hợp ban đầu: A. 60 B. 72,9 C. 58,03 D. 18 3. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là: A. 32,45 B. 65,45 C. 20,01 D. 28,9 4. Kim loại M là A. Zn B. Mg C. Pb D. Al Câu 3. Ngâm một lá kim loại M có khối lượng 50g trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 336ml khí H 2 (đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. M là kim loại nào sau đây: A. Al B. Fe C. Ca D. Mg. Câu 4. Cho 19,2 gam kim loại M tan hoà tan trong dung dịch HNO 3 dư ta thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch thu được. Lọc lấy kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. - Kim loại M là: A. Mg B. Al C. Cu D. Fe - Khối lượng chất rắn là: A. 24g B. 24,3g C. 48g D. 30,6g Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl thu được 6,72lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua khan thu được sau phản ứng là: A. 25,15g B. 35,8g C. 31,22g D. 27,41g. Câu 6. Hoà tan hết 1,08 g hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng thu được 448 ml khí (đktc). Khối lượng Cr có trong hỗn hợp: A. 0,065 g B. 0,520g C. 0,560 g D. 1,015 g Câu 7. Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H 2 ở (đktc). Hỏi đó là kim loại nào trong số các kim loại sau: A. Mg B. Zn C. Fe D. Ni Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 17,5 g hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch NaOH vào A đến khi thu được lượng kết tủa tối đa; lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có giá trị là: A. 20,7g B. 24g C. 23,8g D. 23,9g Câu 9. Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với hỗn hợp gồm 0,01 mol HCl và 0,05 mol H 2 SO 4 . Sau phản ứng thu được chất rắn A dung dịch B và khí C. Cho C đi qua CuO đun nóng thu được m gam Cu. Giá trị của m là: A. 5,32g B. 3,52g C. 2,35g D. 2,53g Câu 10. Cho 8g hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít H 2 ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 22,25g B.22,75g C. 24,45g D. 25,75g Câu 11. Hai mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau. Cho một mẫu hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl tạo ra 6,8g muối. Cho mẫu còn lại tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 thì khối lượng muối tạo ra là: A. 16,1g B. 8,05g C. 13,6g D. 7,42g Câu 12. Kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây khi tác dụng với 1mol H 2 SO 4 đặc, nóng thì thu được 11,2lít SO 2 ở đktc? A.Cu B. Zn C. Ag D. Cả 3 kim loại đã cho Câu 13. Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N 2 O có tỉ lệ mol là 1: 3. m có giá trị là: A. 24,3g B. 42,3g C. 25,3g D. 25,7g Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 4,5g bột Al vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí X gồm NO và N 2 O và dung dịch Y. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch Y là: A.36,5 g B. 35,6g C. 35,5g D. không xác định được vì không cho biết tỉ lệ mol giữa NO và N 2 O. Câu 15. Cho 8,3g hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8g. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 26,05g B. 2,605g C. 13,025g D.1,3025g Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, nóng thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NH 3 dư, kết tủa thu được được nung đến khối lượng không đổi, thì thu được 20,4g chất rắn. Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,7g và 0,3g B. 0,3g và 2,7g C. 2g và 1g D. 1g và 2g Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 3g hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH, kết tủa thu đươợc đem nung đến khối lượng không đổi, cân được 4g. Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,4g và 0,6g B.0,6g và 2,4g C. 2,5g và 0,5g D. 0,5g và 2,5g Câu 18. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy tạo ra 11,2 lit hỗn hợp 3 khí NO; N 2 O; N 2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1 : 2 : 2. Giá trị của m là: A. 35,1 g B. 1,68 g C. 16,8g D. 2,7 g Câu 19. Cho hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,24 lít NO ở đktc. Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu đươợc 2,8 lít H 2 (đktc). Giá trị của m là ? A. 8,3g B. 4,15g C. 4,5g D. 6,95g Câu 20. Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là : A. 2,24 B. 5,60 C. 3,36 D. 4,48 Câu 21. Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu được 10,528 lit khí NO 2 duy nhất. - Phần 2: Tác dụng vừa đủ với Cl 2 thu được 27,875g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là : A. 22,38g B. 11,19g C. 44,56g D. Kết quả khác Câu 22. Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94 gam X hòa tan trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thì thoát ra 3,584 lít khí NO (đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. Kết quả khác Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 1,84 g hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp là: A. 0,01 mol và 0,01mol B. 0,02 mol và 0,03 mol C. 0,03 mol và 0,02 mol D. 0,03 mol và 0,03 mol Câu 24. Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HNO 3 1,4M. Sau phản ứng thu được 1,568 lít hỗn hợp khí gồm NO và N 2 O có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 18. Giá trị của m là: A. 3,24g B. 3,94g C. 3,96g D. 2,43g Câu 25. Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 0,672 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng muối sunfat tạo thành trong dung dịch là: A. 2,48 gam B. 2,51 gam C. 3,92 gam D. 3,98 gam Câu 26. Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8ml khí N x O y (sp khử duy nhất, đktc) có tỉ khối so với H 2 là 22. Khí N x O y và kim loại M là: A. NO và Mg B. NO 2 và Al C. N 2 O và Al D. N 2 O và Fe Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lit H 2 (đktc). Nếu chỉ hòa tan 1g M thì thể tích H 2 thoát ra không đến 1,008lit (đktc). M là: A. Mg B. Zn C. Ni D. Ca Câu 28. Cho 16,2 gam kim loại M (hóa trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol O 2 . Hòa tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H 2 (đktc). Kim loại M là : A. Mg B. Al C. Fe D. Cu . bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H 2 (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Ca C. Fe D. Ba Bài 16. Hoà tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp Fe và một kim loại. 28,9 4. Kim loại M là A. Zn B. Mg C. Pb D. Al Câu 3. Ngâm một lá kim loại M có khối lượng 50g trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 336ml khí H 2 (đktc) và khối lượng lá kim loại giảm. 0,560 g D. 1,015 g Câu 7. Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H 2 ở (đktc). Hỏi đó là kim loại nào trong số các kim loại sau: A. Mg B. Zn C. Fe D. Ni Câu