1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những luận điểm cơ bản của c.mác và ph.ăngghen về hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản

49 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 258 KB

Nội dung

Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏicác nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau phải tập trung nghiên cứu giải quyết.Trên cơ sở làm rõ giá trị khoa học của những luận điểm

Trang 1

TIỂU LUẬN NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ

NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN

A MỞ ĐẦU

1 Lý do và tính cấp thiết của đề tài

Tác phẩm C.Mác và Ph.Ăngghen về hình thái kinh tế xã hội ra đời là cuộccách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, là lý luận cơ bản của chủnghĩa duy vật lịch sử do Mác xây dựng lên, nó có vị trí quan trọng trong triết họcMác Luận điểm đó đã được thừa nhận lý luận khoa học và là phương pháp luận cơbản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội Nhờ có luận điểm về hình thái kinh tế -

xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, Mác đã chỉ ra nguồn gốc, động lực bêntrong, nội tại của sự phát triển của xã hội, chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xãhội Luận điểm đó giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học sựvận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định củng như tiến trình vậnđộng lịch sử nói chung của xã hội loài người

Song, ngày nay, đứng trước sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông

Âu và quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua sự tiến hành cải cách củacác nước xã hội chủ nghĩa như Cu – ba, Trung Quốc, Việt Nam…., những luậnđiểm đó đang được phê phán từ nhiều phía, sự phê phán đó không không phải từ

kẻ thù của chủ nghĩa Mác mà còn cả một số người đã từng đi theo chủ nghĩa Mác

Họ cho rằng những luận điểm hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác đã lỗithời trong thời đại ngày nay Phải thay đổi nó bằng một lý luận khác, chẳng hạnnhư lý luận về các nền văn minh Chính vì vậy, làm rõ thực chất những luận điểm

về hình thái kinh tế - xã hội, giá trị khoa học và tính thời đại của nó đang một đòihỏi cấp thiết

Trang 2

Về thực tiễn, Việt nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏicác nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau phải tập trung nghiên cứu giải quyết.Trên cơ sở làm rõ giá trị khoa học của những luận điểm về hình thái kinh tế - xãhội, việc vận dụng những luận điểm đó vào điều kiện Việt Nam; vạch ra nhữngmối liên hệ hợp quy luật và đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợicông cuộc xây dựng đất nước Việt nam thành một nước giàu, mạnh, xã hội côngbằng văn minh cũng là một nhiệm vụ thực tiễn đang đặt ra.

Với lý do trên, qua học tập, nghiên cứu 10 tác phẩm kinh điển của Mác –Ăngghen trong học phần Giới thiệu một số tác phẩm kinh điển của C.Mác –PH.Ăngghen về chủ nghĩa xã hội khoa học, em chọn đề tài những luận điểm cơbản về hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa

tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trong các tác phẩm: “Hệ tư tưởng Đức; Tình cảnh các giai cấp lao động ở Anh theo sự quan sát của bản thân và những nguồn đáng tin cậy – 1845; Tuyên ngông của Đảng cộng sản; Ngày 18 tháng sương mù của Lui Bônapac – 1851; Phê phán cương lĩng Gôta – 1875” làm đề tài nghiên cứu để

kết thúc môn học

2 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài

2.1 Giới hạn về khách thể nghiên cứu: Tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức; Tình

cảnh các giai cấp lao động ở Anh theo sự quan sát của bản thân và những nguồn đáng tin cậy – 1845; Tuyên ngông của Đảng cộng sản; Ngày 18 tháng sương mù của Lui Bônapac – 1851; Phê phán cương lĩng Gôta – 1875” của C.Mác và

Ph.Ăngghen

2.2 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Xuất phát từ yêu cầu của đề tài tiểu

luận học phần và thời gian cho phép, trình độ năng lực của bản thân còn hạn chếnên tiểu luận đi sâu nghiên cứu những luận điểm cơ bản của C.Mác vàPh.Ăngghen về hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tưbản lên chủ nghĩa cộng sản

Trang 3

2.3 Giới hạn khảo sát của đề tài

Dưới góc độ lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, đề tài tập trung nghiêncứu làm rõ những luận điểm cơ bản, giá trị lịch sử các tác phẩm của C.Mác vàPh.Ăngghen về hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tưbản lên chủ nghĩa cộng sản trong thời kỳ Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

Cụ thể, nghiên cứu đề tài trên thông qua nguồn tài liệu thu được từ thựctế; các công trình khoa học đã được công bố; các bài viết trên báo, Văn kiệnđại hội Đảng; các thông tin tư liệu thu thập được từ bạn bè và thầy cô giáo

3 Tình hình nghiên cứu có liên quan

Những luận điểm cơ bản về hình thái kinh tế - xã hội được nhiều nhà nghiêncứu quan tâm, hiện nay có rất nhiều tài liệu, các công trình nghiên cứu, các sáchbáo, tạp chí và nhiều trang website trên mạng internet viết như : Học thuyết kinh tếCộng sản Chủ nghĩa - Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học của quý Học viện Báo chí

và tuyên truyền, giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Tư tưởng về Chủ nghĩacộng sản, về định hướng Xã hội chủ nghĩa trong “ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”– PGS.TS Vũ Văn Phúc, Báo thông tin chủ nghĩa xã hội – lý luận và thực tiễn -Học viện Chính Trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học Họcthuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và lý luận con đường phát triển xã hội chủnghĩa ở nước ta của TS Phạm Văn Chung - NXB CTQG – Hà nội, 2005 Lý luậnhình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa của TS Nguyễn Thọ Khang – Hà nội2012

Bên cạnh những sách báo, tạp chí, thông tin trên internet, với tư cách là họcviên em còn được tiếp cận, được học tập, nghiên cứu những tài liệu và trao đổi vớigiảng viên và học viên về những vấn đề có liên quan đến đề tài

Trong các tài liệu này tập trung nghiên cứu những luận điểm cơ bản về hìnhthái kinh tế xã hội ở điều kiện ra đời và đi sâu vào nghiên cứu giai đoạn Chủ nghĩa

xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa, và thời

kỳ quá độ Các tài liệu này góp phần thêm cho việc nghiên cứu đề tài Nhưng do

Trang 4

khả năng, thời gian nên em không có điều kiện đi sâu nghiên cứu từng tác phẩm.Tiểu luận này em trọng tâm đi sâu vào nghiên cứu những luận điểm hình thái kinh

tế - xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sảncủa C.Mác và P.Ăngghen trong một số tác phẩm đã học và ý nghĩa của nó trongvận dụng ở nước ta hiện nay

4 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Mục tiêu

Nghiên cứu đề tài giúp chúng ta thêm phần hiểu rõ về hình thái kinh tế

-xã hội của C.Mác và Ăngghen và áp dụng luận điểm này vào thực tiễn ở nước tahiện nay

- Góp phần tìm hiểu giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế – xã hội

và ý nghĩa lịch sử xã hội trong các tác phẩm cụ thể nêu trên và việc vận dụng nóvào điều kiện nước ta hiện nay

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu bối cảnh lịch sử, lý do viết tác phẩm; Tiến hành đọc và lược thuậttrong tác phẩm; Phân tích và hệ thống hóa những nội dung cơ bản về hình thái kinh

tế xã hội cộng sản chủ nghĩa rồi liên kết các nội dung đó với nhau

- Nêu rõ thực chất của lý luận hình thái kinh tế - xã hội và chứng minh lýluận đó vẫn giữ nguyên giá trị

- Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để chứng minh tính tất yếu lựachọn con đường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

5 Đóng góp mới của đề tài

Nghiên cứu những luận điểm cơ bản của C.Mác và Ph.Ăngghen về hình tháikinh tế Xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa cộngsản là để đáp ứng yêu cầu cấp thiết của thời đại cả về thực tiễn và lý luận, nhằmđem lại một quan niệm triết học khoa học về sự phát triển xã hội loài người nóichung

Trang 5

Do đặc điểm về lịch sử về những quan hệ và thời gian, không phải quốc gianào củng phải trải qua tất cả các hình thái kinh tế - xã hội theo một sơ đồ chung.Lịch sử cho thấy có những nước đã bỏ qua một hình thái kinh tế- xã hội nào đótrong tiến trình phát triển của mình Vận dụng điều này vào hoàn cảnh cụ thể ởnước ta hiện nay chúng ta có cơ sở khoa học để chứng minh rằng con đường quá

độ lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua Tư bản chủ nghĩa ở nước ta

C.Mác, Ph.Ăngghen là bậc tiền bối của kho tàng lý luận, các ông đã để lạimột khối lượng đồ sộ các tác phẩm, điều đó giúp cho chúng ta có thể tìm hiểu và

kế thừa những kho tàng lý luận đó Những tác phẩm kinh điển của hai ông là mộtnguồn tài liệu rất quý giúp cho chúng ta thấy được giá trị và cần phải học hỏi nhằmcủng cố kiến thức giúp cho tôi rất lớn trong con đường học tập của mình, đặc biệt

là sẽ giúp cho tôi hoàn thành xuất sắc phần tiểu luận của mình Vậy qua tiểu luậnnày thì tôi sẽ học hỏi được rất nhiều từ hai nhà lý luận nổi tiếng và từ thầy cô, bạn

6 Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp luận: phương pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên cácnguyên lý, phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đồng thời tuân thủcác nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét, đánh giá vấn đề

*Phương pháp chung: logic lịch sử, quy nạp, diễn dịch, phân tích tổnghợp…

*Phương pháp cụ thể: đọc - thu thập - phân loại – xử lý thông tin, lượcthuật, tổng thuật, nghiên cứu tài liệu…

7 Kết cấu nội dung

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận có kếtcấu gồm 4 chương 12 tiết

Trang 6

B NỘI DUNG

Chương 1:

Tóm tắt tiểu sử C.Mác và Ph Ăngghen

1.1 Các Mác:

C.Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 trong một gia đình luật sư tại Triơ, thành

mạng nhưng bố của C.Mác là người đánh giá cao phái Khai sáng Pháp thế kỷXVIII và chế độ dân chủ tư sản được xác lập Nghề nghiệp, tư tưởng và tình cảmcủa ông ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc đời Mác

Năm 1835, Mác tốt nghiệp trung học ở Tơria, vào học ngành luật tại Đại họcTổng hợp Bon Một năm sau, năm 1836, ông chuyển đến Béc-lin tiếp tục học luậttại Đại học Tổng hợp Béc-lin Thời gian này, cùng với việc học luật, Mác rất đam

mê nghiên cứu triết học, lịch sử, học tiếng Anh, tiếng Italia và dịch những tácphẩm cổ điến sang tiếng Đức

Năm 1837, Mác nghiên cứu triết học của Hêghen, tham gia phái “Hêghentrẻ” Cho đến lúc này, Mác còn là con chiên ngoan đạo và chịu nhiều ảnh hưởngthế giới quan duy tâm của Hêghen

Năm 1841, Mác tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Béc- lin, sau đó ông nhận bằngTiến sĩ Triết học bằng luận án “Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrit

và triết học tự nhiên của Êpiquya”

Mác đến Bon định làm phó giáo sư cho trường đại học này, song đây là lúcnhiều giáo sư tiến bộ bị gạt khỏi việc giảng dạy nên Mác từ bỏ ý nghĩ về giảngđường Ông đến với báo chí, dùng báo chí làm diễn đàn tuyên truyền quan điểmdân chủ - cách mạng của mình Thời gian này, Mác bắt đầu nghiên cứu triết họccủa Phoiơbắc

Năm 1842, Mác trở thành cộng tác viên rồi biên tập viên của “Nhật báo tỉnhRanh” Tháng 11 năm 1842, lần đầu tiên Mác gặp Ăngghen

Trang 7

Năm 1843, Mác rút khỏi ban biên tập “Nhật báo tỉnh Ranh”, tham gia xuấtbản tạp chí “Niên giám Pháp – Đức” tại Pari Trong năm này, Mác thành hôn vớiGieni phôn Vextơphalen.

Năm 1844, Mác gặp gỡ các nhà hoạt động chính trị Nga như M.Bacunin,V.Bootskin… năm 1844 là năm đánh dấu bước chuyển biến hoàn toàn thế giớiquan của Mác, gắn liền với sự thay đổi lập trường giai cấp của ông: từ chủ nghĩadân chủ - cách mạng chuyển sang chủ nghĩa cộng sản Lập trường mới của Mác

được đánh dấu trong các tác phẩm: Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Lời nói đầu “Về vấn đề Do Thái”.

Tháng 8 năm 1844, Mác gặp lại Ăngghen lần thứ hai tại Pari Năm 1845, theoyêu cầu của chính phủ Phổ, Mác bị trục xuất khỏi Pari, phải chuyển sang sống ở

cxen (Bỉ) Tại đây, Mác tham gia tổ chức Đồng minh những người cộng sản Khi

cách mạng 2-1848 nổ ra, Mác lại bị trục xuất khỏi Bỉ, trở về Pari Tháng 6-1848,Mác lại bị trục xuất khỏi Pari, phải chuyển đến Luân Đôn Mác sống ở đây đếncuối đời (14-3-1883)

1.2 Phriđrich Ăngghen:

Ăngghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820, là con trai trưởng của một nhà sản

Năm 1837, Ăngghen bỏ học khi chưa học xong năm cuối cùng bậc trung học,Ông bắt đầu làm nhân viên cho hãng buôn của bố ở Bacmen

Trong thời gian từ 1838 đến 1841 ông sống ở Bacmen và tự học Năm 1841,Ăngghen tới Beclin làm nghĩa vụ quân sự và học dự thính ở Đại học Tổng hợp.Năm 1842, hoàn thành nghĩa vụ quân sự, Ăngghen trở về Bacmen Cùng năm, ôngsang Anh để tìm hiểu về việc buôn bán tại xưởng dệt vải ở Manchesto Trên đường

đi, ông ghé thăm tòa soạn “Nhật báo tỉnh Ranh” Tại đây ông gặp Các Mác lần đầutiên

Cuối tháng 8 đầu tháng 9 -1844, Ăngghen đến Pari gặp Mác Lần gặp gỡ thứhai này đã đánh dấu một bước ngoặc trong cuộc đời của Mác và Ăngghen, bắt đầuquá trình cộng tác của hai người

Trang 8

Tại Pari, Ăngghen và Mác cùng viết tác phẩm thần thánh Năm 1845, Ăngghen về Đức xuất bản cuốn Tình cảnh giai cấp công nhân Anh Mùa xuân

1845, Ăngghen sang Bỉ cùng Mác viết Hệ tư tưởng Đức Thời gian 1845 – 1847, Ăngghen ở Bỉ tham gia Đồng minh những người cộng sản và viết Những nguyên

lý chủ nghĩa cộng sản Sau đó, Ăngghen cùng Mác viết của Đảng cộng sản năm

1848

Tháng 2 – 1848, Ăngghen sang Pari Đầu tháng 4 – 1848, Mác và Ăngghencùng một số bạn chiến đấu về Đức trực tiếp tham gia đấu tranh cách mạng Ngày3–10–1848, cảnh sát Phổ truy bắt Ăngghen, Ăngghen buộc phải lánh sang Bỉnhưng lại bị cảnh sát Bỉ bắt và trục xuất Tháng 1 – 1849, Ăngghen trở về Đức.Ngày 10 – 5 – 1849, Ăngghen tham gia cuộc khởi nghĩa nhân dân ở Enbecphen.Chính phủ Đức trục xuất Mác (16 – 5 – 1849) và ra lệnh bắt giam Ăngghen Trướctình hình căng thẳng đó, Mác và Ăngghen đều phải rời quê hương Sau khi Mác

mất, Ăngghen hoàn chỉnh và cho xuất bản quyển 2 và quyển 3 của bộ Tư bản Từ

mùa đông 1850 đến mùa thu 1870, Ăngghen đến sống tại Mancheser Sau đó ôngchuyển tới Luân đôn Ngày 5 – 8 – 1895, Ăngghen qua đời tại đây

Chương 2:

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ

chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, cơ sở lý luận, phương pháp luận

2.1 Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa và thời kỳ quá

độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản:

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa là hệ thống tri thứcbao gồm những tư tưởng, quan điểm về hình thái kinh tế xã hội Cộng sản Chủnghĩa được các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin khái quát và phản ánh thànhnhững phạm trù, quy luật Trước C.Mác và Ăngghen cũng có nhiều người đưa ranhững quan điểm về xã hội tương lai như: Owen (Anh), Xanhximong, Phurie(Pháp)…các ông cũng chỉ ra xã hội mới phải làm như thế nào để đem lại lợi ích

Trang 9

cho đa số, phải xóa bỏ chế độ tư hữu, chế độ sở hữu phải được tổ chức như thế nào

có lợi cho toàn xã hội Đặc biệt Phurie còn chia lịch sử loài người thành bốn giaiđoạn, đó là mông muội, dã man, gia trưởng và văn minh Đây là bước đầu của họcthuyết hình thái kinh tế - xã hội Chủ nghĩa xã hội mà các ông quan niệm vẫn cònchế độ tư hữu, mang nặng tính không tưởng và sắc thái tôn giáo Để xây dựng chế

độ xã hội mới các ông chủ trương dùng biện pháp hòa bình, tuyên truyền khích lệ.Chỉ đến Mác – Ăngghen thì những quan niệm về xã hội tương lai mới thực sụ trởthành học thuyết và dựa trên những quy luật khách quan, phạm trù và nhữngphương pháp luận mang tính khoa học Việc sáng lập ra học thuyết hình thái kinh

tế - xã hội và học thuyết hình thái kinh tế xã hội Cộng sản Chủ nghĩa là một bướctiến vĩ đại của nhân loại

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa là một trong nhữngnội dung cơ bản quan trọng của Chủ nghĩa Xã hội khoa học Nó chỉ ra quy luật tấtyếu phải tiến tới hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa của loài người Họcthuyết bao gồm các nội dung chủ yếu là nguồn gốc xuất hiện, các điều kiện ra đời,các giai đoạn phát triển và các đặc trưng của xã hội Cộng Sản chủ nghĩa ở trongtừng giai đoạn phát triển

Đứng vững trên quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử mà C.Mác vàĂngghen đã nghiên cứu và phát hiện ra sự ra đời kinh tế - xã hội Cộng sản Chủnghĩa là một tất yếu Theo C.Mác vấn đề cơ bản, sâu xa có tính chất quyết định vềqua trình vận động phát triển của lịch sử xã hội loài người là cuộc đấu tranh khôngngừng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất để giải quyết mâu thuẫnthường xuyên giữa chúng Thay đổi phương thức sản xuất dẫn đến thay đổi chế độ

xã hội, thay đổi hình thái kinh tế - xã hội Và sự ra đời của hình thái kinh tế xã hộimới bao giờ cũng bắt nguồn từ những yếu tố ít nhiều đã nảy sinh trong lòng hìnhthái kinh tế xã hội hiện đang tồn tại thai nghén nó Các nhà kinh điển Mác – Lênincho rằng: Sự tất yếu ra đời của hình thái kinh tế - xã hội Chủ nghĩa Cộng sản ởngay trong xu hướng vận động phát triển của mâu thuẫn cơ bản chủ nghĩa tư bản,

Trang 10

đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao vớichế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất

Theo quan điểm của các ông, nguồn gốc ra đời của hình thái kinh tế - xã hộiCộng sản Chủ nghĩa, chính là từ sự phát triển của điều kiện kinh tế xã hội dưới Tưbản Chủ nghĩa Sự phát triển của công nghiệp làm tư bản chủ nghĩa từ thế kỷXVIII tạo ra lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa cao Tính chất xã hội hóa lựclượng sản xuất Chủ nghĩa Tư bản không còn trong giới hạn từng quốc gia, do đólực lượng sản xuất mâu thuẫn gay gắt với với quan hệ sản xuất Tư bản Chủ nghĩa

Từ đó dẫn đến mâu thuẫn về mặt chính trị giữa hai giai cấp cơ bản trong xã hội lúc

đó là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Như vậy, sự ra đời của Cộng sản Chủnghĩa là điều kiện tất yếu không thể tránh khỏi có điều kiện kinh tế chính trị chínmuồi và giai cấp công nhân là lực lượng phải biết nắm lấy cơ hội đó để thúc đẩy sự

ra đời của xã hội mới, lật đổ chế độ tư bản, xóa bỏ sở hữu tư nhân Tư bản Chủnghĩa

Gắn liền với nguồn gốc xuất hiện và điều kiện ra đời, quá trình phát triển củahình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa tất yếu cũng là quá trình phải trảiqua các giai đoạn phát triển đi dần từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoànthiện, mỗi giai đoạn trong đó lại có thể có nhiều thời kỳ, với những nội dung vàbước đi cụ thể Hình thái kinh tế xã hội Cộng sản Chủ nghĩa ra đời trước hết phảitrải qua thời kỳ cải biến cách mạng, thời kỳ quá độ chính trị Hình thái kinh tế xãhội Cộng sản Chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn xã hội Xã hội Chủnghĩa – là giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa – mộtgiai đoạn vừa thoát thai trong lòng xã hội Tư bản Chủ nghĩa, và giai đoạn cao là xãhội Cộng sản Chủ nghĩa Về bản chất chủ nghĩa xã hội là đồng nhất, sự khác biệtchủ yếu là ở trình độ chín muồi của những điều kiện kinh tế - xã hội, cùng với nó

là những điều kiện về chính trị văn hóa, xã hội Ở giai đoạn thấp thực hiện nguyêntắc phân phối theo lao động, đến giai đoạn cao thực hiện nguyên tắc phân phối theo

nhu cầu Trong bảy tác phẩm: “Hệ tư tưởng Đức”, “Tình cảnh các giai cấp lao

Trang 11

động ở Anh theo sự quan sát của bản thân và những nguồn đáng tin cậy – 1845”,

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản – 1848”, “Ngày 18 tháng sương mù của Lui Bônapac – 1851”, “Phê phán cương lĩnh Gôta – 1875”, C.Mác và P.Ăngghen đã

thể hiện những nội dung cơ bản của học thuyết

2.2 Cơ sở lý luận và phương pháp luận của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa:

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa là một nội dung

cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học, học thuyết đó có cơ sở và phương phápluận là những tri thức triết học và kinh tế chính trị học Mác – Lênin, cụ thể là chủnghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư

Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa ra đờichính là để đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn và nhận thức đương thời,nhằm chỉ ra quá trình phát sinh và phát triển có quy luật của xã hội loài ngườitrong toàn vẹn tất yếu phải dẫn đến hình thái – xã hội Cộng sản Chủ nghĩa Điều

đó đòi hỏi phải có một hệ thống lý luận khoa học về những quy luật chung nhấtcủa sự phát triển xã hội loài người (bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tinh thần), chỉdựa trên những tri thức chung của khoa học này mới có thể nhận thức được nhữngliên hệ căn bản, phổ biến chi phối quá trình lịch sử nói chung

Hình thức nhân thức đó là phép biện chứng duy vật do C.Mác – Ăngghensáng tạo ra Đặc điểm nổi bật của phép biện chứng duy vật ấy là nó nhận thức thếgiới về bản chất, quy luật hay nói khác đi về mặt lôgic là nhận thức dưới hệ thốngkhái niệm, phạm trù quy luật chung của nó Chủ nghĩa duy vật khoa học của Mácchính là ở chỗ nó giải quyết một cách duy vật khoa học vấn đề cơ bản của triết học,tức là nó đã đem lại một quan niệm mới về vật chất dưới hình thức nhận thức khoahọc trừu tượng nhất, đó là nhận thức phạm trù Nhận thức này phản ánh đượcnhững thuộc tính căn bản phổ biến của vật chất – thuộc tính tồn tại khách quan,không lệ thuộc vào cảm giác và có thể đem lại cảm giác cho con người Phép biện

Trang 12

chứng duy vật là một bộ phận hợp thành của triết học Mác – Lênin và là khoa họcnghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của chủ nghĩa duy vậtlịch sử Phép biện chứng duy vật của Mác được hình thành phát triển trong mốiliên hệ chặt chẽ với toàn bộ lịch sử của quan niệm duy vật lịch sử Đặc điểm của sựhình thành duy vật lịch sử nói chung và học thuyết hình thái kinh tế xã hội nóiriêng là ở sự xuất hiện của chúng với tư cách là những hệ thống lý luận triết họckhoa học Trong đó những khái niệm, nguyên lý quy luật chung về lịch sử đượcnêu lên trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau Đó là kết quả của sự vận động tư duy

lý luận đi từ trừu tượng đến cụ thể, là cái cụ thể trong tư duy lý luận, là hình ảnh lýluận triết học về lịch sử Và vì thế nó cũng thể hiện một cách tóm tắt quá trình vậnđộng ấy của tư duy Trong hệ thống lý luận này, những khái niệm quy luật của chủnghĩa duy vật lịch sử là sự phản ánh những mặt, những mối liên hệ tất yếu của lịch

sử hiện thực trong sự phát triển toàn vẹn Chủ nghĩa duy tâm biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử trong đó có học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sảnChủ nghĩa đã hình thành và đang ngày càng phát triển

Cùng với chủ nghĩa duy vật lịch sử, Mác – Ăngghen đã đi sâu vào nghiêncứu sự vận động của chủ nghĩa tư bản, làm rõ một trong những bản chất của giaicấp tư sản trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là bóc lột giá trị thặng dư Với họcthuyết giá trị thặng dư Mác và Ăngghen đã luận chứng một cách khoa học nguồngốc kinh tế, sự diệt vong của Chủ nghĩa Tư bản và sự ra đời của Cộng sản Chủnghĩa

Như vậy với cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học đó, học thuyếthình thái kinh tế xã hội Cộng sản Chủ nghĩa ra đời là một tất yếu, có ý nghĩa to lớnđối với sự phát triển cả về hệ thống lý luận và thực tiễn phát triển lịch sử xã hộiloài người Trong tiểu luận này bản thân chủ yếu tìm hiểu và phân tích năm tác

phẩm: “Hệ tư tưởng Đức”, “Tình cảnh các giai cấp lao động ở Anh theo sự quan sát của bản thân và những nguồn đáng tin cậy – 1845”, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản – 1848”, “Ngày 18 tháng sương mù của Lui Bônapac – 1851”, “Phê

Trang 13

phán cương lĩnh Gôta – 1875” để làm rõ nội dung về luận điểm hình thái kinh tế

-xã hội Chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ Chủ nghĩa Tư bản lên Chủ nghĩa Cộng sản

Chương 3.

Những luận điểm cơ bản về hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá

độ từ Chủ nghĩa Tư bản lên Chủ nghĩa Cộng sản trong các tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức; Tình cảnh các giai cấp lao động ở Anh theo sự quan sát của bản thân và những nguồn đáng tin cậy – 1845; Tuyên ngôn của Đảng cộng sản;

Ngày 18 tháng sương mù của Lui Bônapac – 1851;

Phê phán cương lĩng Gôta – 1875”

3.1 Khái niệm về hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa:

3.1.1 Khái niệm về hình thái kinh tế - xã hội:

Từ học thuyết Mác về hình thái kinh - tế xã hội có thể thấy hình thái kinh tế

- xã hội là một hệ thống những yếu tố và những mối liên hệ xã hội phức tạp Tuynhiên, đây không phải là những yếu tố và liên hệ bất kỳ, mà là những yếu tố vànhững mối liên hệ được hình thành một cách tất yếu, lặp đi lặp lại trong những xãhội cụ thể Hệ thống này có thể được nhìn từ nhiều góc độ khác nhau như: Hệthống với ba yếu tố và liên hệ cơ bản là lực lượng sản xuất ở một trình độ nhấtđịnh, kiểu quan hệ sản xuất phù hợp với nó, kiến trúc thượng tầng được xây dựngtrên quan hệ sản xuất đó; Hệ thống những quan hệ xã hội với các loại quan hệchính là quan hệ vật chất và quan hệ tinh thần, quan hệ sản xuất và các quan hệ xãhội khác nhau; Hệ thống hoạt động xã hội như hoạt động sản xuất, sản xuất vậtchất, hoạt động tinh thần, hoạt động xã hội; hệ thống kinh tế xã hội … Trong chỉnhthể của nó, hệ thống này chính là chế độ xã hội của các xã hội cụ thể trong một giaiđoạn lịch sử Những mối liên hệ trên quy định tất yếu và tính chung của chế độ xãhội trong một giai đoạn lịch sử nhất định Vậy có thể xác định nội dung khái niệm

hình thái kinh tế xã hội như sau: Hình thái- kinh tế - xã hội là chế độ xã hội với

Trang 14

những yếu tố và những mối liên hệ chung tất yếu, đặc trưng cho các xã hội cụ thể trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử nhân loại nói chung Hay hình thái kinh tế - xã hội là chế độ xã hội mang tính chất chung tất yếu, đặc trưng cho những xã hội cụ thể trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử nói chung

3.1.2 Khái niệm hình thái kinh tế -xã hội Cộng sản Chủ nghĩa:

Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa là xã hội có quan hệ sản xuấtdựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng sản xuấtngày càng phát triển tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn cơ sở hạ tầng củahình thái kinh tế - xã hội Tư bản Chủ nghĩa Hình thành kiến trúc thượng tầngtương ứng thực sự là của nhân dân, với trình độ xã hội hóa ngày càng cao

Trong các tác phẩm của đề tài mà tác giả tìm hiểu chưa có tác phẩm nàođịnh nghĩa rõ ràng hay là nêu lên khái niệm hoàn thiện về hình thái kinh tế - xã hộiCộng sản Chủ nghĩa Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu các tác phẩm chúng ta sẽthấy rõ được những yếu tố tạo nên nội dung chính của lý luận về học thuyết hìnhthái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa Bên cạnh đó là sự phát triển của các lýluận về hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa trong lần lượt các tác phẩm.Tác phẩm ra đời sau có sự tiếp nhận những cơ sở lý luận của tác phẩm trước đểhoàn thiện nội dung học thuyết

3.2 Những luận điểm cơ bản của C.Mác và Ph.Ăngghen về hình thái kinh tế

xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ Chủ nghĩa Tư bản lên Chủ nghĩa Cộng

sản trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”

3.2.1 Hoàn cảnh ra đời tác phẩm:

Tác phẩm Hệ tư tưởng Đức được C Mác và Ăngghen viết từ tháng 9 năm

1845 và hoàn thành về cơ bản vào mùa hè năm 1846, sau đó được bổ sung hoànthiện tiếp trong vòng 1 năm Tác phẩm gồm 2 tập nhằm phê phán những tư tưởngsai trái ở Đức lúc bấy giờ qua các đại biểu như L Phơibắc, B Bauơ, và m Stiếcnơ;

Trang 15

thông qua đó C Mác và Ăngghen trình bày quan điểm về chủ nghĩa cộng sản củamình.

Nguyên nhân ra đời của tác phẩm: Mùa hè năm 1845, L Phơibắc viết mộtbài báo công khai tuyên bố mình là người cộng sản Đến tháng 9 năm đó, một loạitác phẩm của những người tự nhận là “chủ nghĩa xã hội chân chính” được công bố,đặc biệt là những tác phẩm của Brunô Bauơ và Maxơ Stiếcnơ chống lại Phoiơbắc,đồng thời cũng chống lại chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa cộng sản

Chính vì thế, C.Mác và Ph.Ăngghen quyết định viết tác phẩm này phê phánnhững quan điểm của L Phoiơbắc về chủ nghĩa cộng sản, phê phán quan điểm củaBrunô Bauơ và Maxơ Stiếcnơ, quan điểm của những người “chủ nghĩa xã hội chânchính” Trên cơ sở đó, C Mác và Ph Ăngghen trình bày một cách có hệ thốngquan điểm duy vật lịch sử và quan niệm về chủ nghĩa cộng sản

Trong những năm 1846 - 1847, những cố gắng của C Mác và Ph Ăngghentrong việc xuất bản tác phẩm đều không đạt được kết quả do các cơ sở xuất bản từchối không chịu in tác phẩm Chỉ có một số chương của tác phẩm được công bốtrên các tạp chí Phần lớn các chương không được xuất bản lúc sinh thời của mác

và Ăngghen Tác phẩm lần đầu tiên được Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lêninliên Xô công bố toàn văn bằng tiếng Đức năm 1932 và bằng tiếng Nga năm 1933

3.2.2 Những luận điểm cơ bản về hình thái kinh tế - xã hội trong tác

phẩm “Hệ tư tưởng Đức”:

Sự hình thành luận điểm hình thái kinh tế - xã hội về quan niệm duy vật vềlịch sử với tư cách là những hệ thống lý luận khoa học là một quá trình, được đánh

dấu bằng sự ra đời của tác phẩm Hệ tư tưởng Đức (chủ yếu là “chương

I.Lphoiơbắc Sự đối lập giữa quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm”) và hoàn

thành ở tác phẩm nổi tiếng của C.Mác và Ph.Ăngghen là Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, quá trình này diễn ra trong thời gian từ năm 1846 đến năm 1848.

Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” , C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát thảo

những nét cơ bản trong các khái niệm, nguyên lý, quy luật có liên quan đến quanniệm duy vật lịch sử cũng như học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Học thuyếtMác về hình thái kinh tế - xã hội được hình thành trong “Hệ tư tưởng Đức” trướchết được xây dựng trên cơ sở quan niệm thể hiện bản chất của chủ nghĩa duy vậtlịch sử, thể hiện ở những luận điểm tiêu biểu như “ý thức …không bao giờ có thể

là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức và tồn tại của con người là quá trình đời

Trang 16

sống hiện thực của con người” và “không phải ý thức quyết định đời sống màchính đời sống quyết định ý thức” Quan niệm duy vật lịch sử ấy soi sáng toàn bộ

sự luận giải những vấn đề khác nhau thuộc nội dung học thuyết hình thái kinh tế

-xã hội trong tác phẩm này

Trong Hệ tư tưởng Đức, quan niệm về con người có một vị trí quan trọng, ở

đây con người được quan niệm là cá nhân con người hiện thực, nghĩa là những cánhân hoạt động trong mội lĩnh vực khác nhau với những quan niệm khác nhau,trước hết là trong hoạt động sản xuất ra đời sống vật chất Với quan niệm về conngười ấy, C.Mác coi đó là điểm xuất phát của nhận thức duy vật lịch sử, do đó họcthuyết hình thái kinh tế - xã hội phải được xem xét theo quan điểm, một mặt là sựphản ánh những hình thức, phương thức tất yếu mà nhờ đó các cá nhân duy trì sựtồn tại của họ, mặc khác là sự phản ánh những phương trức, hình thức biểu hiện,khẳng định sự phát triển của chính các cá nhân con người

Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát hiện và

nhấn mạnh vai trò vị trí trung tâm của xã hội cộng sản là “sự phát triển tự do, toàndiện của con người, trên cơ sở sự chiếm hữu tư liệu sản xuất các cá nhân được thựchiện bằng sự liên hiệp phổ biến của những cá nhân, làm cho hoạt động của conngười ăn khớp với đời sống vật chất Từ đó cá nhân trở thành cá nhân hoàn thiện,

tự giác; những cá nhân không lệ thuộc vào sự phân công lao động, vào sự tha hóacủa lao động và các quan hệ xã hội Chủ nghĩa cộng sản đem lại điều kiện cao nhấtcho sự phát triển tự do của mỗi cá nhân con người”

Có thể thấy rõ điểm nổi bật là việc Mác và Ăngghen đã quán triệt quan điểmcủa các ông về các quy luật chung của lịch sử xã hội loài người nói chung Nhữngquy luật chung ấy đã được chỉ ra khi phân tích các mối liên hệ quy định nên nhữngchế độ xã hội cụ thể Chính sự lập lại của những mối liên hệ ấy ở các chế độ xã hộitrong các giai đoạn lịch sử khác nhau đã làm cho chúng trở thành quy luật chungcủa lịch sử Do đó, mặc dù C.Mác và Ph.Ăngghen không gọi tên những quy luậttác động trong quá trình lịch sử, nhưng quan niệm của ông về sự phát triển ở đâychính là quan niệm về quá trình phát triển có quy luật lịch sử nói chung Những

Trang 17

quy luật ấy bao gồm: Hình thức giao tiếp phù hợp với trình độ nhất định của lựclượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng chính trị, tư tưởng phù hợp với “xã hội côngdân” mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, đấu tranh giaicấp trong các xã hội có đối kháng giai cấp, cách mạng xã hội …Chính sự tác độngbiện chứng của những quy luật này đã quy định nguồn gốc, cách thức và xu thếchung, tất yếu của sự phát triển lịch sử tạo thành logíc khách quan của nó, quátrình thay thế nhau theo hướng đi lên của các tổ chức xã hội.

Có thể khẳng định, Hệ tư tưởng Đức đã đánh dấu sự hình thành về cơ bản

học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, nhất là nội dung khoa học của nó với yếu tố

và phương diện như đã nêu ra Tác phẩm ấy chỉ ra rằng nhất định phải dự trên quanniệm khoa học chung nhất về sự phát triển lịch sử, thì mới có thể giải quyết đượcnhiệm vụ lịch sử trọng đại đang đặt ra cho khoa học lý luận lúc này là nhận thúckhoa học xã hội tư bản chủ nghĩa trong tiến trình chung của lịch sử loài người

Tuy nhiên, trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, Mác và Ăngghen vẫn chưa

chính thức tìm được các thuật ngữ chính xác để diễn tả những quan điểm đã rất rõràng của mình Những hạn chế và khiếm khuyết này đã được các ông khắc phụctrong các tác phẩm sau đó

3.3 Những luận điểm cơ bản về hình thái kinh tế - xã hội trong tác “Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh theo sự quan sát của bản thân và những nguồn đáng tin cậy”

3.3.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:

Vào những năm giữa thế kỷ XIX tình hình nước Anh và Châu Âu có nhiềubiến đổi mạnh mẽ Về kinh tế là sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dotác động của công nghiệp lớn và sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa Ngành công nghiệp chế biến vải sợi nước Anh cũng cho ta thấy rõ một phầnnhững tác động, những hệ quả kinh tế - xã hội mà sự phát triển đó mang lại Nếunhư những năm cuối thế kỷ XVIII, mỗi năm ngành công nghiệp này chỉ nhập khẩu

5 triệu pao bông sơ chế, thì đến những năm 40 của thế kỷ XIX con số này là

Trang 18

khoảng 600 triệu gấp tương đương khoảng 120 lần Kết cục là những trung tâmthành phố công nghiệp lần lượt xuất hiện và phát triển mạnh mẽ như: Luân Đôn,Manchestơ, Bolton…Sự phát triển ấy đã làm xuất hiện một phương thức sản xuấtmới, một phương thức kinh doanh và trao đổi mới Các nghành tài chính, ngânhàng, dịch vụ, thị trường cổ phiếu ra đời và phát triển Phương thức sản xuất Tưbản Chủ nghĩa ra đời và dần xác lập địa vị thống trị của nó, phủ định và thay thếhoàn toàn phương thức sản xuất phong kiến.

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất do tác động của công nghiệp

đã tạo ra những biến đổi mạnh mẽ trong cơ cấu xã hội giai cấp của nước Anh vàChâu Âu Dân cư đua nhau đổ dồn về các trung tâm và thành phố công nghiệp.Bên cạnh đó là cuộc đấu tranh của những người vô sản, của tập đoàn lao động mớitrong công nghiệp lớn chống lại giai cấp hữu sản mới đã diễn ra với quy mô ngàycàng lớn, có tính chất ngày càng quyết liệt

Những trung tâm công nghiệp mọc lên, sự thay đổi phương thức sản xuất, sựbiến đổi trong các quan hệ giai cấp xã hội… tất cả tạo nên một sự biến động mạnh

mẽ, phức tạp đòi hỏi có những khảo sát, nghiên cứu nghiêm túc để tìm ra đằng sau,bên trong sự đa dạng phức tạp ấy nguyên nhân cơ bản, sâu xa của những biến đổiđang diễn ra mà những lý luận nhận thức lúc đó đã không thể lý giải nổi

Ph.Ăngghen mới đầu có ý định viết một cuốn sách về lịch sử xã hội Anh vớimục đích kế thừa các quan niệm lịch sử, tiếp nối các công trình đã có để đưa ranhững nhận định về sự phát triển của xã hội Anh lúc đó Tuy nhiên trong quá trìnhquan sát và thu thập tài liệu về các khu công nghiệp, về tình cảnh những người laođộng công nghiệp từ 1842 - 1844 Ăngghen đã quyết định chuyển sang nghiên cứutình cảnh của giai cấp lao động ở Anh Khi trở về Đức, Ăngghen đã bắt tay vàoviết tác phẩm “ Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh”

3.3.2 Những luận điểm cơ bản về hình thái kinh tế- xã hội trong tác

phẩm “Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh theo sự quan sát của bản thân và những nguồn đáng tin cậy – 1845”:

Trang 19

Trong cả tác phẩm “Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh theo sự quan sát của bản thân và những nguồn đáng tin cậy – 1845” Ăngghen đã đi sâu vào nghiên cứu

hoàn cảnh ra đời, cũng như là cuộc sống của giai cấp công nhân trong chế độ Tưbản Chủ nghĩa Những mâu thuẫn không thể tránh khỏi và các phong trào của giaicấp công nhân xảy ra là điều tất yếu, không thể tránh khỏi, bởi “ở đâu có áp bức ở

đó có đấu tranh” Bởi giai cấp công nhân sẽ là giai cấp đóng vai trò chính trongcông cuộc xây dựng hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa Tác phẩm là sựluận giải cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của giai cấp công nhân Anh nói riêng

và của giai cấp công nhân trên toàn thế giới nói chung – những người có sứ mệnhlịch sử biến học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa thành thựctiễn

Giữa thế kỷ XIX nước Anh đã có đầy đủ các điều kiện cho sự ra đời củahình thái kinh tế Tư bản Chủ nghĩa, thay thế hoàn toàn chế độ phong kiến Hàngloạt máy móc được chế tạo ra phục vụ cho sản xuất, các thành thị và khu côngnghiệp ra đời, đại công nghiệp phát triển mạnh mẽ Tương tự như vậy, Cộng sảnChủ nghĩa muốn thay thế hoàn toàn Tư bản chủ nghĩa thì cần phải có một cơ sởkinh tế, kỹ thuật tiên tiến hơn so với chủ nghĩa Tư bản Giai cấp công nhân là con

đẻ của nền đại công nghiệp trong xã hội Tư bản, nền đại công nghiệp trực tiếp sảnsinh ra giai cấp công nhân Đã là xã hội tử bản thì sẽ có sự bóc lột giá trị thặng dư

Vì vậy mâu thuẫn giữa nhà tư bản và người làm thuê hay nói cách khác thì mâuthuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản là không thể tránh khỏi Do bị bóc lộtthậm tệ cho nên công nhân sẽ có đấu tranh, họ dần có nhân thức phải có một chế

độ mới mà ở đó lợi ích của công nhân sẽ được đảm bảo, đó chính là chế độ Cộngsản Chủ nghĩa

Để luận giải cho học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa,trong tác phẩm này Ăngghen đã phân tích và làm rõ cơ sở, điều kiện cần cho sự rađời hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa đó chính là phong trào côngnhân Biểu hiện ở đây là những hành vi nổi dậy quá khích đến những cuộc nổi dậy

Trang 20

có tính chất mang bản chất xã hội như phong trào hiến chương, mang xu hướng

tách khỏi tư tưởng cấp tiến tư sản, mang khuynh hướng xã hội chủ nghĩa “Phong trào hiến chương không tránh khỏi không tiến gần đến Chủ nghĩa Xã hội”.

Tác phẩm này Ăngghen đã chỉ rõ rằng những người Xã hội Chủ nghĩa Anhđòi thực hiện dần dần chế độ công hữu tài sản trong những “Khu dinh nghiệp”.Trong những hạn chế của giai đoạn lịch sử đó cho nên giai cấp công nhân Anhchưa thể mường tượng ra hình thái kinh tế - xã hội mà họ cần xây dựng để thựchiện quyền công bằng của mình là như thế nào, bằng con đường nào, khi đó họchưa có lý luận của giai cấp mình Nhưng họ đã nhận thức được nhũng yêu cầu

thực tiễn của mình như là “ Được hưởng quyền lợi giáo dục như nhau, đòi giảm nhẹ những thể lệ hôn nhân, đòi thiết lập một chính phủ hợp lý bảo đảm quyền tự

do ngôn luận hoàn toàn, thay các hình phạt bằng sự đối xử một cách hợp lý với các phạm nhân”.

Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội trong tác phẩm này còn thấy rõ khi giaicấp công nhân muốn đưa ngay dân tộc vào tình trạng Cộng sản Chủ nghĩa Có thểcoi đây là một quan điểm về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủnghĩa, nó đã cho ta thấy ngay từ khi chế độ phong kiến đang dần bị tiêu tan hoàntoàn, thay thế nó là sự xác lập, chiếm lĩnh và phát triển của chủ nghĩa tư bản Nhậnthức được bản chất bóc lột giá trị thặng dư của bọn tư sản cho nên giai cấp côngnhân đã muốn xây dựng nên một chế độ xã hội công bằng, tự do cho giai cấp mình,

đó chính là hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa Trong hoàn cảnh xã hộiAnh lúc bấy giờ chỉ có giai cấp công nhân mới đủ điều kiện để tiến hành cuộc cáchmạng này Do mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa tư sản và vô sản thì tất yếu sẽdiễn ra một cuộc cách mạng của giai cấp vô sản để lật đổ hình thái kinh tế tư bảnchủ nghĩa đang kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất bằng chế độ sở hữu

tư nhân áp bức bóc lột cướp đoạt giá trị thặng dư của lao động thay thế bằng hìnhthái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa, lật đổ trạng thái xã hội bất công hiện tại

Trang 21

Ăngghen khẳng định “ Chủ nghĩa xã hội thực sự vô sản, thứ Chủ nghĩa xã hội đã trải qua phong trào hiến chương, đã trút bỏ được những yếu tố tư sản, hiện đang phát triển ở rất nhiều Xã hội Chủ nghĩa và người lãnh tụ của phong trào hiến chương – hầu hết những người này đều là những người Xã hội Chủ nghĩa, Chủ nghĩa xã hội ấy không bao lâu nữa chắc chắn sẽ đảm nhiệm vai trò trọng yếu trong lịch sử của nhân dân Anh”.

Nói tóm lại tác phẩm “Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh theo sự quan sát của bản thân và những nguồn đáng tin cậy – 1845” tuy chưa phải là tác phẩm tiêu

biểu để luận giải cho học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa.Nhưng nó đã đóng góp một phần quan trọng trong lý luận chung của Mác vàĂngghen về xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp của giai cấp công nhân Qua tìmhiểu, phân tích và nghiên cứu tình cảnh giai cấp công nhân Anh, Ăngghen sẽ cóthêm cơ sở thực tiễn và lý luận cho việc hoàn thiện học thuyết Cộng sản Chủ nghĩatrong tương lai Điều đó có ý nghĩa to lớn đối với những người giảng dạy nghiêncứu lý luận Chủ nghĩa xã hội khoa học, lý luận chính trị vô sản và chủ nghĩa Mác –Lênin nói chung

Đối với nước ta hiện nay, việc nghiên cứu tác phẩm có ý nghĩa to lớn trongviệc nhận thức, xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm hoàn thiện bước quá

độ tiến lên xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và Cộng sản Chủ nghĩa Đảng đưa ra cácchính sách phải xuất phát từ lợi ích chung của xã hội, của nhân dân Lãnh đạo đảng

và nhà nước phải là những người ưu tú nhất, có cả tâm và tài, tự nhận thức được vịtrí và vai trò của mình trong sự nghiệp cách mạng chung của đất nước Kim chỉnam cho mọi hành động là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Xâydựng một nhà nước Việt Nam vững mạnh, công bằng và văn minh

3.4 Những luận điểm cơ bản cơ bản của C.Mác và Ph.Ăngghen về hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

cộng sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”

Trang 22

3.4.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:

Hoàn cảnh ra đời “ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” là lúc này do tình hìnhkinh tế xã hội, chính trị xã hội ở châu Âu, Bắc Mỹ những năm giữa thế kỷ XIX gặpnhiều mâu thuẫn, khó khăn

Về kinh tế: Lúc này cũng là lúc có sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản

xuất và hệ quả kinh tế xã hội của nó Nền đại công nghiệp phát triển nhanh chóng

đã phát minh nhiều các công cụ lao động, hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại, kéotheo đó các yếu tố cơ sở hạ tầng của nền kinh tế cũng phát triển nhanh: giao thôngvận tải đường sắt , đường bộ, đường biển đã tạo ra cơ sở nền tảng cho sự phát triểnkinh tế và chỉ có hơn một trăm năm đã gấp rất nhiều lần, từ đó nó sẽ tác độngmang tính hai mặt Mặt thứ nhất là làm tăng năng suất, hiệu quả ngày càng tăng…Mặt thứ hai nó tác động ngược trở lại là những người công nhân bị áp bức bóc lộtmột cách nặng nề và tàn bạo

Lực lượng lao động xã hội được phát triển mạnh Giai cấp công nhân ra đời

và phát triển nhanh chóng về số lượng, cơ cấu, chất lượng cùng với các yêu cầutích lũy tư bản, của phát triển đại công nghiệp Trong sản xuất vật chất, công nhân

đã thực sự là lực lượng lao động chủ yếu, nguồn lao động của họ dấn tới sự tăngnhanh của cải vật chất và sự giàu có cho xã hội tư bản Chính đại công nghiệp pháttriển đã dẫn tới mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, từ đó xuấthiện xung đột ngoài xã hội

Tư liệu sản xuất ngày càng tập trung Các tài nguyên khoáng sản được khaithác mạnh mẽ phục vụ cho công nghiệp chế biến, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩmcho tiêu dùng và sản xuất

Toàn bộ các thành tố cơ bản của lực lượng sản xuất phát triển với một trình

độ kỹ thuật công nghệ hiện đại và với một tính chất xã hội hóa cao trong phạm vitừng công ty, doanh nghiệp Sự lớn mạnh và tăng trưởng đó của lực lượng sản xuất

là do tác động trực tiếp bởi quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa Đồng thờichính sự phát triển ấy cũng tự nó làm sâu sắc và làm gay gắt thêm mâu thuẫn giữa

Trang 23

hai mặt đối lập của một phương thức sản xuất tư bản: mâu thuẫn giữa quan hệ sảnxuất là chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất với tính chất và trình độ lực lượng sảnxuất, chính mâu thuẫn này được phản ánh trong đời sống xã hội chính trị của châu

Âu và các nước tư bản chủ nghĩa

Do vậy tình hình kinh tế xã hội có tác động rất lớn cho sự ra đời của tácphẩm “ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”

Về chính trị xã hội: Có sự phân chia và hình thành cơ cấu xã hội – giai cấp

mới: Những năm giữa thế kỷ XIX, giai cấp tư sản đã xác lập về cơ bản địa vị thốngtrị không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà còn trên lĩnh vực chính trị - xã hội Trongnhà nước tư sản, các giai cấp và tầng lớp phong kiến quý tộc suy yếu và dần tiêuvong hoặc là bắt tay liên kết, chịu sự thống trị chính trị của giai cấp tư sản nhằmduy trì, bảo vệ các đặc lợi và đặc quyền của mình, hoặc là bị tư sản hóa, đi vàoguồng máy kinh tế chính trị của giai cấp tư sản

Trong khi đó, tuyệt đại bộ phận cư dân thuộc các giai cấp và tầng lớp sở hữunhỏ: nông dân, thợ thủ công, những tiểu thị dân buôn bán nhỏ… bị phá sản Đại đa

số trở thành những người vô sản, còn phần ít là tư sản Giai cấp công nhân lại bịthống trị cả về phương diện chính trị và xã hội Họ gần như không có bất cứ quyềnlợi nào thỏa đáng Cường độ lao động cao, điều kiện làm việc và các quyền dânchủ, dân sinh xã hội không được đảm bảo …

Do vậy hơn bao giờ hết, một lý luận cách mạng khoa học, phản ánh và thểhiện các nguyện vọng xã hội chủ nghĩa đã được thực tiễn phong trào công nhân đặt

ra và đòi hỏi một cách hết sức cần thiết Trong khi đó, lý luận của chủ nghĩa xã hội

và Anh do H.Xanhximong, S Phuriê và R Ooen đưa ra không thể đáp ứng đượcđòi hỏi ấy

Vào thời điểm này, nhiều đại biểu tư tưởng của giai cấp công nhân, đại diệncho nhiều tổ chức do giai cấp công nhân sáng lập nên đã bước vào hoạt động chínhtrị, đấu tranh vì lợi ích của giai cấp công nhân Tiêu biểu trong số họ là C.Mác vàPh.Ăngghen

Trang 24

Hơn nữa, trong những năm 40 của thế kỷ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen đãhoàn thành nhiều tác phẩm lý luận quan trọng, trong đó đặc biệt là những tác

phẩm: Hệ tư tưởng Đức, Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh … C.Mác và

Ph.Ăngghen đã phát hiện ra và hoàn thành lý luận duy vật về lịch sử và học thuyếtgiá trị thặng dư, từ đó các ông đã phát hiện ra lực lượng xã hội mới đóng vai trò làlực lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủnghĩa cộng sản Nhờ đó, các hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng đãđược khắc phục Chủ nghĩa xã hội đã trở thành một khoa học Để công bố các pháthiện có tính chất cộng sản ấy, để đáp ứng đòi hỏi cả về tổ chức (sự thống nhất) cả

về tư tưởng và chính trị của phong trào công nhân, C.Mác đã hoàn thành tác phẩm

“ Tuyên ngôn Của Đảng cộng sản”.

3.4.2 Những luận điểm về hình thái kinh tế - xã hội trong tác phẩm

Vì vậy, quá trình phát triển có quy luật của lịch sử được vạch ra rõ ràng hơn thông

qua học thuyết về đấu tranh giai cấp Tuyên ngôn Đảng cộng sản còn cho thấy ý

nghĩa to lớn về mặt khoa học và thực tiễn của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

là cơ sở cho Mác xây dựng quan niệm về hình thái kinh tế - xã hội được xây dựngtrên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, mà tư liệu sản xuất này là lực lượngsản xuất mang tính xã hội hóa cao lúc bấy giờ Quyền lực chính trị tập trung trongtay giai cấp vô sản mỗi nước và trên cơ sở chế độ kinh tế đó, giai cấp vô sản thựchiện xóa bỏ mọi quan hệ người bóc lột người và xóa bỏ giai cấp Mác quan niệmchủ nghĩa cộng sản là chế độ xã hội được thiết lập trên phạm vi toàn thế giới Nhất

Ngày đăng: 02/07/2014, 11:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
01/ Đảng Cộng sản Việt Nam [1991]: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
02/ Đảng Cộng sản Việt Nam [1986]: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
03/ Đảng Cộng sản Việt Nam [1991]: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
04/ Đảng Cộng sản Việt Nam [1996]: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
05/ Đảng Cộng sản Việt Nam [2001]: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
07/ Đảng Cộng sản Việt Nam [2006]: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
09/ Đảng Cộng sản Việt Nam [2011]: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
10/ Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh [2002]: Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
11/ C. Mác và Ph. Ăngghen: Hệ tư tưởng đức C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, NXB chính trị quốc gia sự thật, H. 1993, T.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ tư tưởng đức
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia sự thật
12/ C. Mác và Ph. Ăngghen: Tình cảnh các giai cấp lao động ở Anh-Theo sự quan sát của bản thân và những nguồn đáng tin cậy C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 2002, T.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình cảnh các giai cấp lao động ở Anh-Theo sựquan sát của bản thân và những nguồn đáng tin cậy
Nhà XB: NXB CTQG
13/ C. Mác và Ph. Ăngghen [1848]: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Bản dịch tiếng Việt của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, Toàn tập, t. 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
14/ C. Mác và Ph. Ăngghen: Đấu tranh giai cấp ở pháp C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, NXB CTQG sự thật, H., 1993, T.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh giai cấp ở pháp
Nhà XB: NXB CTQG sự thật
15/ C. Mác và Ph. Ăngghen: Ngày 18 tháng sương mù của louIs Bonaparte C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, NXB CTQG, H., 1993, T.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày 18 tháng sương mù của louIs Bonaparte
Nhà XB: NXB CTQG
16/ C. Mác và Ph. Ăngghen: Nội chiến ở pháp C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, NXB CTQG, H., 1995, T.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội chiến ở pháp
Nhà XB: NXB CTQG
17/ C. Mác và Ph. Ăngghen: Phê phán cương lĩnh Gota C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, NXB CTQG, H., 1983, T.19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán cương lĩnh Gota
Nhà XB: NXB CTQG
18/ Nguyễn Duy Quý (chủ biên) Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB, chính trị quốc gia, Hà nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
06/ Nghị quyết hội nghị lần thứ Năm BCH TW khóa IX, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội Khác
08/ Nghị quyết hội nghị lần thứ tư BCH TW khóa X, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội Khác
19/ Tô Huy Rứa, Hoàng chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay, NXB CTQG, H 2006 Khác
20/ Nguyễn Thọ Khang, 2010, Tác phẩm kinh điển Mác – Ăngghen về CNXH, khoa CNXHKH, Học viện Báo chí và tuyên truyền, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w