1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sh 6 Moi Sua Ky II

77 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ II: Tuần 20: Tiết 59: § 8 . QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP A + B + C = D ⇒ A + B = D - C ? I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a 2/Kỹ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong ghi dấu khi chuyển vế. II. Chuẩn bò: • GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. • HS: SGK, bảng con. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tính chất của đẳng thức - GV đặt vào hai đóa cân các vật dụng khác nhau sao cho cân cân bằng ,gọi các vật dụng trên mỗi đóa cân là a và b sau đó thêm hai quả cân cùng trọng lượng vào hai đóa cân (gọi vật đó là c) học sinh quan sát xem cân có còn cân bằng không ? - Như vậy ta có tính chất gì ? GV điều chỉnh các ý kiến của HS và chốt lại các tính chất của đẳng thức HĐ 2: Ví dụ GV trình bày ví dụ lên bảng Tìm số nguyên x biết x – 2 = -3 -2 cộng với mấy bằng 0? Vậy ta cộng thêm 2 vào vế trái thì ta phải thêm mấy vào vế phải để cho hai vế bằng nhau ? Hướng dẫn HS tìm x - Từ ví dụ trên Gv hướng dẫn cho học sinh thấy không cần thêm một số hạng vào hai vế của đẳng thức mà chỉ cần chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia với điều kiện phải đổi dấu số hạng đó . HĐ 3: Quy tắc chuyển vế - Học sinh tìm được tính chất Nếu a = b thì a + c = b + c Lấy hai vật vừa bỏ vào ra khỏi đóa cân ⇒ tính chất Nếu a + c = b + c thì a = b - Đổi chỗ hai đóa cân cho nhau ⇒ tính chất ? 1 HS trả lời -2 + 2 = 0 x – 2 + 2 = - 3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 HS giải BT ?2 HS nhận xét Đổi dấu các số hạng 1 HS lên bảng giải, những HS dưới lớp 1 Từ đẳng thức x – 2 = 3, ta được: x = 3 + 2 x + 4 = – 2 ta được: x = - 2 – 4 Em hãy rút ra nhận xét khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức? GV giới thiệu quy tắc chuyển vế GV hướng dẫn kỹ cho HS ví dụ a và b Gọi HS lên bảng làm ?3 GV sửa sai và lưu ý cách trình bày của HS Giáo viên giới thiệu nhận xét để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học. HĐ 4: Củng cố Gọi HS lên bảng giải BT 61, 62 làm vào bảng con x + 8 = –5 + 4 x + 8 = –1 x = –1 – 8 x = – 9 HS đọc quy tắc 7 – x = 8 – (-7) 7 – x = 8 + 7 7 – x = 15 x = 15 – 7 x = 8 IV. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 63, 64, 65 tr 87. - Xem bài mới. Tiết 60: §10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Hãy nhớ : Số âm x Số dương = Số âm ! I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: Học xong bài này HS cần phải : - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên khác dấu. II. Chuẩn bò: • GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. • HS: SGK, bảng con. III. Tiến trình bài dạy: 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Tính tổng (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = ? GV sửa sai bài làm của HS và cho điểm - GV : Trong tập hợp các số tự nhiên ta đã biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau chính là nhân số hạng đó cho số lần của số hạng . Tính chất đó áp dụng cho số nguyên như thế nào ? HĐ 2: Tích của hai số nguyên khác dấu GV cho HS làm BT ?1 ,?2 theo nhóm ?3 dành cho HS khá HĐ 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu GV cho HS đọc và học thuộc quy tắc trong SGK Lưu ý : Nhân hai giá trò tuyệt đối Đặt dấu “- ” trước kết quả GV cho HS điền vào chỗ trống các phần gạch dưới trong quy tắc. Gọi HS áp dụng quy tắc giải BT ?4 GV gọi HS đọc ví dụ trong SGK và giải BT theo cách thông thường GV giải thích rõ lời giải của ví dụ GV gọi HS tính 3 . 0 , (-7) . 0 , a . 0 HĐ 4: Củng cố Gọi HS lên bảng giải BT 73,76 1 HS lên bảng Các HS dưới lớp làm Một HS nhận xét bài làm của bạn 2 HS đại diện nhóm lên bảng giải: (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2 .(-6) = (-6) + (-6) = -12 HS đọc quy tắc nhiều lần : “ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “–” trước kết quả nhận được” HS giải ?4 5.(-14) = -(5.14) = -70 (-25) .12 = -(25.12) = -300 HS đọc ví dụ Giải theo cách thông thường: Tiền lương = Tổng số tiền được nhận – Tổng số tiền bò phạt 40 . 20000 -10 . 10000 = 700000 3 . 0 = 0 (-7) . 0 = 0 a . 0 = 0 IV. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 74, 75, 77 tr 89. - Xem bài mới. Tiết 61: §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 3 Số âm x Số âm = Số dương Thật là dễ nhớ ! I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: Học xong bài này HS cần phải : - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên. II. Chuẩn bò: • GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. • HS: SGK, bảng con. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Tính: (-3) .7 ; 13.(-5) ; (+7) .(-5) ; 1.(-2000) ; (-12) . 0 GV sửa sai bài làm của HS và cho điểm HĐ 2: Nhân hai số nguyên dương GV cho HS làm BT ?1 Rút ra nhận xét quy tắc nhân hai số nguyên dương? HĐ3: Nhân hai số nguyên âm Cho HS làm ?2 GV gợi ý: Em hãy nhận xét thừa số nào giữ nguyên, thừasố còn lại thay đổi như thế nào? Kết quả tương ứng vế phải thay đổi như thế nào? GV chốt lại: (-1) . (-4) = 4 = 1 . 4 = 4 (-2) . (-4) = 8 = 1 . 8 = 8 GV giới thiệu quy tắc Cho HS đọc ví dụ nhận xét và làm ?3 HĐ 4: Kết luận 1HS lên bảng Các HS dưới lớp làm vào bảng con Một HS nhận xét bài làm của bạn 2 HS lên bảng giải: 12 . 3 = 36 5.120 = 600 Nhận xét: Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên khác 0. HS nhận xét thừa số (-4) giữ nguyên, thừa số còn lại thay đổi giảm dần từng đơn vò. Kết quả tương ứng vế phải tăng 4 (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 HS lập lại quy tắc nhiều lần HS đọc nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương Làm ?3 5.17 = 85 (-15) . (-6) = 90 HS học thuộc phần kết luận và cách nhận 4 Gv chốt lại phần kết luận, yêu cầu HS nhớ quy tắc dấu HĐ 5: Củng cố Gọi HS lên bảng giải BT 78, 83 GV giảng và sửa bài cho HS biết dấu Làm BT ?4 a > 0 a . b > 0 thì b > 0 a . b < 0 thì b < 0 Hai HS lên bảng giải Các HS dưới lớp làm IV. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 79, 80, 81, 82 tr 91, 92. Tuần 21: Tiết 62: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: Hiểu và biết vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên. 2/Kỹ năng: Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nhân hai số nguyên. II. Chuẩn bò: • GV: SGK, phấn màu, bảng phu.ï • HS: SGK, bảng con. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ,quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Tính : 27.(-5) Từ đó suy ra các kết quả: (+27) .(+5) ; (-27) . (+5) ( 27) .(- 5) ; (+5) . (-27) GV sửa sai bài làm của HS và cho điểm HĐ 2: Xác đònh dấu BT 84 Gv gọi Hs điền dấu của a.b, dấu của a.b 2 BT88 : So sánh –5.x với 0 x là số nguyên 1 HS lên bảng Các HS dưới lớp làm vào bảng con Một HS nhận xét bài làm của bạn HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ đã vẽ sẳn Xét 3 trường hợp x < 0, x > 0, x = 0 5 HĐ 3 : Tính Gọi 2 HS lên bảng làm BT 85, 86 GV hướng dẫn BT 86 Biết a, b tính tích lấy a.b Biết tích a. b và 1 thừa số lấy tích chia thừa số đã biết HĐ 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi GV hướng dẫn cho HS cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhân hai số nguyên. HĐ 5: Củng cố Tính (-23) .12 ; (17) .(-25 ; (- 25) .(-58) HS lên bảng giải BT 85 BT 86 điền vào ô trống cho đúng HS thực hành sử dụng máy tính để nhân (-1356) .17 ; 39 .(-152) ; (-19090) .(- 75) IV. Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Xem bài mới. Tiết 63: ♣§12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Các tính chất cơ bản của phép nhân trong N có còn đúng trong Z ? I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân. - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 2/Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức 3/Thái độ: Tính toán cẩn thận , chính xác , tính nhanh II. Chuẩn bò: • GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. • HS: SGK, bảng con. III. Tiến trình bài dạy: 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên ? HĐ 2: Tính chất 1 và 2 GV gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N đã học? Từ đó GV giới thiệu các tính chất 1 và 2 và các chú ý Tính : (-5) . (-5) . (-5) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) Nhận xét dấu của kết quả? Gọi HS làm BT ?1, ?2 HĐ 3: Tính chất 3 và 4 GV gọi HS phát biểu tính chất 3 Làm BT ?3, ?4 Gv nêu tổng quát : (a) 2 = (-a) 2 GV gọi HS phát biểu tính chất 4 Làm BT theo cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Tính: (-8) . (5 + 3) GV nêu chú ý tính chất trên cũng đúng với phép trừ Gọi HS làm BT 91 HĐ 4: Củng cố Tính : (-3 + 3) . (-5) bằng 2 cách BT 93 Tính nhanh 1 HS lên bảng trả lời HS đứng tại chỗ trả lời các tính chất : Giao hóan , kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng . (-5) . (-5) . (-5) = -125 (-5) . (-5) . (-5) . (-5) = 625 Tích một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ + ” Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ − ” a .1 =1 . a = a a .(-1) = 1.(-a) = -a (3) 2 = (-3) 2 = 9 Bạn Bình nói đúng (-8) . (5 + 3) = (-8) . 5 + (-8) . 3 = (-40) + (-24) = - 64 -57 . 11 = - 57 . (10 + 1) = - 57 . 10 – 57 . 1 = - 570 - 57 = -627 IV. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 90, 92, 94 tr 95. Tiết 64: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: - Các quy tắc nhân số nguyên. 7 - Các tính chất của phép nhân số nguyên. 2/Kỹ năng: Đặt dấu kết quả của phép nhân . 3/Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và đặt dấu kết quả của phép nhân. II. Chuẩn bò: • GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. • HS: SGK, bảng con. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Tính: GV gọi HS lên bảng tính : BT 96 a) 237.(-26) + 26 .137 p dụng : a.b + a.c = a.(b + c) BT 98: Tính giá trò của biểu thức ta thay chữ bằng số tương ứng rồi tính a) (-125) .(-13) (-a) với a = 8 b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b với b = 20 HĐ 2 : So sánh BT 97: Hãy nêu dấu của tích chứa nhiều thừa số nguyên âm ? GV gọi 2 HS lên bảng so sánh (-16) .1253 . (-8) . (-4) . (-3) với 0 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 với 0 BT 95 : Vì sao (-1) 3 = -1 ? GV gọi HS giải thích dựa vào đònh nghóa lũy thừa của một số âm. HĐ 3: Điền số thích hợp vào ô trống p dụng tính chất : a.(b - c) = ab - ac GV gọi HS tìm vò trí tương ứng của các số giữa 2 vế để điền vào ô trống cho thích hợp a) ( ) . (-13) + 8(-13) = (-7 + 8) .(-13) = ( ) 1 HS lên bảng tính 237 . (-26) + 26 .137 = -237.26 + 26.137 = 26(-237 + 137) = 26 . (-100) = - 2600 Hai học sinh lên bảng tính: (-125) . (-13) . (-8) = -13000 b) (-1) .(-2) .(-3) .(-4) .(-5) .20 = - 2400 HS trả lời: Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ + ” Tích chứa một số lẻ lần các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ - ” 1 HS giải thích dựa vào đònh nghóa lũy thừa của một số nguyên âm: (-1) 3 = (-1) .(-1) .(-1) HS lên bảng giải BT 99 8 HĐ 4: Củng cố Các dạng toán IV. Dặn dò: - Xem lai các bài đã giải và làm bài tập 96, 99b, 100 tr 96. - Xem bài mới. Tuần 22: Tiết 65: ♣§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ? I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: - Các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”. - Hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”. 2/Kỹ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 3/Thái độ: HS biết được rằng trong tập Z nếu a là bội (hoặc ước ) của b thì – a cũng là bội (hoặc ước) của b. II. Chuẩn bò: • GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. • HS: SGK, bảng con. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ 9 -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Tính: (-2) .(-6) , (-2) . 6 , (-6) .(-2) , (-6) . 2 -Tìm tất cả các ước số tự nhiên và 3 bội của 6? GV nhận xét bài làm của HS sửa sai, đánh giá ghi điểm HĐ 2: Bội và ước của một số nguyên Cho HS làm BT ?1 giúp cho HS thấy rằng hai số nguyên đối nhau cùng là bội hoặc ùc của một số nguyên Cho HS làm BT ?2 Tương tự trong tập hợp N Số nguyên a là bội của số nguyên b khi nào? GV giới thiệu cho HS các chú ý GV gọi HS tìm các ước của 9 và các bội của 9 Hướng dẫn HS tránh nhầm lẫn giữa ước và bội HĐ 3 : Tính chất GV giới thiệu cho HS các tính chất Gọi HS làm BT?4 Hướng dẫn HS tìm các ước của 10 từ đó tìm ước của –10 HĐ 4: Củng cố Tìm các ước của 6, tìm năm bội của -3 Một HS lên bảng trả lời và giải BT Một HS lên bảng trả lời và giải BT Một HS khác nhận xét câu trả lời của bạn 6 = 1 . 6 6 = (-1) . (-6) - 6 = (-1) . 6 - 6 = 1 .(-6) HS trả lời Số nguyên a là bội của số nguyên b nếu có số nguyên q sao cho a= bq thì ta nói a chia hết cho b HS lặp lại chú ý nhiều lần và cho ví dụ bằng số Lưu ý vai trò của số 0 và số 1, -1 HS làm theo nhóm 1 đại diện nhóm trả lời: Các ước của 9 là: 1, -1, 3, -3, 9, -9 Các bội của 9 là: 0, 9, -,9, 18, -18, 27, -27, … HS lặp lại các tính chất làm BT ?4 Các bội của -5 là 0 , 5 , -5 , 10 , -10 , 15 ,- 15 , … Các ước của –10 là: 1 , -1 , 2 , -2 , 5 , -5 , 10 , -10 IV. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 101, 102, 103, 104, 105 tr 97. - Tiết sau ôn tập chương II. 10 [...]... giải BT 116b, d GV lưu ý HS BT d -18 : ( -6) = 3 vì : 3.( -6) = -18 GV gọi HS làm thêm : 56 + 9.(15 - 8) 67 - 6( 9 + 2) *) 56 + 9.(15 - 8) 6( 9 + 2) = 56 + 9 7 11 Gọi HS giải BT 119b theo 2 cách 13 ; *) 67 - = 67 – 6 = 56 + GV nhận xét và sửa sai cho HS HĐ 3: 63 = 67 – 66 = 119 Cách 1 45 - 9(13 + 5) = 45 - 9 (18) = 45 - 162 = -117 Cách2 45 - 9.13 - 9.5 = 45 - 117 – 45 = -117 118a) 2x – 35 = 15 2x = 15 +... (7,9) = 63 63 cã chia hÕt cho 21 kh«ng? 63 cã chia hÕt cho 21 VËy nªn lÊy MC lµ bao nhiªu? MC = 63 Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm tiÕp Toµn líp lµm vµo vë, 1 HS lªn b¶ng − 8 − 4 10 ; ; MC : 63 7 9 21 − 36 56 − 30 ⇒ ; ; 63 63 63 HS toµn líp lµm bµi tËp, gäi hai HS lªn b¶ng lµm phÇn b,c 5 7 ; 2 2 2 3 2 11 110 21 ⇒ ; 264 264 6 − 3 3 c) ⇒ ; ; 35 20 28 24 − 21 15 ⇒ ; ; 140 140 140 b) 5 7 ; 2 2 2 3 2 11 − 6 27 − 3... Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè: 7 13 30 60 −9 40 - HS2: Ch÷a bµi 42 7 30 13 60 −9 40 Quy ®ång mÉu: 28 26 − 27 ; ; 120 120 120 HS 2: ViÕt c¸c ph©n sè díi d¹ng tèi gi¶n ViÕt c¸c ph©n sè sau díi d¹ng ph©n sè cã mÉu d¬ng − 2 1 − − 1 1 5 cã mÉu mÉu lµ 36 ; ; ; ; MC : 36 6 −1 −1 2 3 3 2 4 1 ; -5 3 3 −2 − 24 Quy ®ång mÉu: − 12 24 18 − − 9 180 ; ; ; ; 36 36 36 36 36 32 Ho¹t ®éng 2 Lun tËp Bµi 1: Quy... - 36 111c : -(-129) + (-119) – 301 +12 = (129 + 12 ) + [(-119) + (301)] = 141 + (-420) = -279 2 HS lên bảng giải 116b) (-3 + 6) (-4) = 3.(-4) = -12 116d) (-5 -13) : ( -6) = (-18) : ( -6) = 3 Sắp xếp năm sinh theo thứ tự tăng dần: HĐ 2 : Thực hiện phép tính GV gọi HS sửa BT 111a, c Lưu ý -(-129) = 129 GV hướng dẫn HS tính theo hai cách GV gọi HS giải BT 116b, d GV lưu ý HS BT d -18 : ( -6) = 3 vì : 3.( -6) =... ; ; 6 5 2 15 75 a) − ; 120 ; − 90 60 0 150 Mét HS kh¸c tiÕp tơc quy ®ång mÉu: - GV yªu cÇu HS rót gän ph©n sè MC: 6. 5 = 30 33 - Quy ®ång mÉu vµ ph©n sè T×m thõa sè phơ råi quy ®ång mÉu: b) 3.4 + 3.7 vµ 6. 9 − 2.17 63 .3 − 119 6. 5 + 9 − 5 6 − 15 ⇒ ; ; 30 30 30 - §Ĩ rót gän c¸c ph©n sè nµy tríc khi rót HS : Ta ph¶i biÕn ®ỉi tư vµ mÉu thµnh gän hai ph©n sè tÝch råi míi rót gän ®ỵc 3.4 + 3.7 6. 9 − 2.17 6. 5... với thừa số phụ tương Hướng dẫn HS quan sát : ứng: Số 60 nhân 2 được 120, số này chia hết 7 7.4 28 = = cho 30 và 40 nên nó là mẫu chung 30 30.4 120 13 13.2 26 = = 60 60 .2 120 −9 − 9.3 − 27 = = 40 40.3 120 HĐ 2: Quy đồng mẫu các phân số BT 33 GV yêu cầu HS viết các phân số dưới dạng mẫu số dương 6 −3 −3 ; ; − 35 − 28 20 HS làm theo nhóm 6 = − 35 6 35 ; −3 3 = − 28 28 BCNN (20,35,28) =140 trước khi... - Bài tập 23, 25, 26, 27 tr 16 - Xem bài mới 25 Ngày soạn: Tiết 76: Ngày dạy: §5 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ (Tiết 1) I Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số - Có kỹ năng quy đồng mẫu nhiều phân số - Học sinh có ý thức làm việc theo quy trình II Chuẩn bò : • GV : sgk, giáo án, phấn màu • HS : Sgk III Tiến trình bài dạy... dương trước khi quy đồng mẫu II Chuẩn bò : • GV: SGK, phấn màu, bảng phụ • HS: SGK, bảng con III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều 1 HS lên bảng trả lời Các HS dưới lớp làm vào nháp phân số? BCNN (30, 60 , 40) =120 Quy đồng mẫu các phân số: 7 13 −9 Tìm thừa số phụ: 120 : 30 = 4 ; ; 30 60 40 120 : 60 = 2 120 : 40 = 3 GV nhận... cã mÉu d¬ng - Yªu c©u HS lµm bµi tËp 28 trang 19 SGK Quy ®ång mÉu c¸c ph©n sè sau: −3 5 −21 ; ; 16 24 56 Tríc khi quy ®ång mÉu, h·y nhËn xÐt xem c¸c ph©n sè ®· tèi gi¶n cha? - HS : Cßn ph©n sè −21 −3 = 56 8 −21 cha tèi gi¶n 56 H·y rót gän, råi quy ®ång mÉu c¸c quy ®ång mÉu: ph©n sè −3 5 −3 ; ; MC : 48 16 24 8 −9 10 −18 ⇒ ; ; 48 48 48 Hai ®éi lªn ch¬i ë 2 b¶ng phơ 28 - Trß ch¬i: Ai nhanh h¬n C¸c nhãm... đã giải - Tiết sau kiểm tra 1 tiết Tuần 23 : Tiết 68 : KIỂM TRA 1 TIẾT ( Đề kiểm tra tổ trưởng ra) Tuần 23 : 20/1/2009 Chương III : Tiết 69 : Ngày soạn PHÂN SỐ §1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I Mục tiêu: 1/ Kiến thức cơ bản: phân số đã học HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm 14 2/Kỹ năng: 3/Thái độ: ở Tiểu học và khái niệm phân số học ởlớp 6 Viết được phân số mà tử và mẫu là các số nguyên . -279 2 HS lên bảng giải 116b) (-3 + 6) .(-4) = 3.(-4) = -12 116d) (-5 -13) : ( -6) = (-18) : ( -6) = 3 *) 56 + 9.(15 - 8) ; *) 67 - 6( 9 + 2) = 56 + 9 . 7 = 67 – 6 . 11 13 GV nhận xét và sửa. của 6, tìm năm bội của -3 Một HS lên bảng trả lời và giải BT Một HS lên bảng trả lời và giải BT Một HS khác nhận xét câu trả lời của bạn 6 = 1 . 6 6 = (-1) . ( -6) - 6 = (-1) . 6 - 6 = 1 .( -6) HS. HS giải BT 116b, d GV lưu ý HS BT d -18 : ( -6) = 3 vì : 3.( -6) = -18 GV gọi HS làm thêm : 56 + 9.(15 - 8) 67 - 6( 9 + 2) Gọi HS giải BT 119b theo 2 cách HS lên bảng giải Talét: - 62 4 PiTaGo: -

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) 4 1  hình tròn = 12 1 + 12 2 = 12 3 = 4 1   b) 1 2 hình tròn = 125 + 121 = 126 = 21 - Sh 6 Moi Sua Ky II
a 4 1 hình tròn = 12 1 + 12 2 = 12 3 = 4 1 b) 1 2 hình tròn = 125 + 121 = 126 = 21 (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w