1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn môn lịch sử Đảng cộng sản việt nam tên chủ Đề 80 năm thành lập quân Đội nhân dân việt nam

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 80 năm thành lập quân đội nhân dân việt nam
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Hà Phương Linh, Lương Thị Trang, Lưu Dương Uyển Vy, Trần Minh Ánh, Đoàn Tiểu Bình, Vũ Hương Giang, Trần Hà My, Trần Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Trà My, Phùng Thị Thuỳ, Nguyễn Hà Vy
Người hướng dẫn Trần Thị Kim Thanh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 308,71 KB

Nội dung

Bao gồm các vấn đề chủ yếu về đường lối quân sự của Đảng ta như: Vấn đề kháng chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân, nguyên tắc xây dựng lực lượng võ trang cách mạng, phương châ

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN

BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

TÊN CHỦ ĐỀ

80 NĂM THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Kim Thanh Lớp: 241PLT10A02

Nhóm số: 1

Hà Nội – 9/2024

Trang 2

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN

Trang 3

MỤC LỤC

I Lịch sử hình thành 4

II. Quá trình phát triển 5

1 Giai đoạn thành lập và kháng chiến chống Pháp ( 1944-1954 ) 6

2 Giai đoạn xây dựng lực lượng và kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) 6

3 Giai đoạn bảo vệ Tổ quốc và các cuộc chiến tranh biên giới (1975-1989) 6

4 Thời kỳ đổi mới và hiện đại hoá quân đội (1990 đến nay) 6

III Ảnh hưởng của Quân đội Nhân dân Việt Nam đến các lĩnh vực: 7

1 Chính trị 7

2 Xã hội 8

3 Kinh tế 9

4 Giáo dục: 9

5 Đối ngoại 10

IV Định hướng và mục tiêu xây dựng phát triển trong tình hình xã hội hiện nay .10 1 Định hướng: 10

2 Mục tiêu 12

V Liên hệ trách nhiệm sinh viên trong việc góp phần xây dựng phát triển 15

VI Các hoạt động kỷ niệm 80 năm thành lập quân đội nhân dân việt nam 17

Trang 4

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM

2 26A4020002 Hà Phương Linh Làm nội dung phần 6, làm silde,

thuyết trình

3 26A4021333 Lương Thị Trang Làm nội dung phần 2, làm silde,

thuyết trình

4 26A4021333 Lưu Dương Uyển Vy Làm nội dung phần 3, làm silde

5 26A4022229 Trần Minh Ánh Làm nội dung phần 5, làm silde,

thuyết trình

6 26A4022234 Đoàn Tiểu Bình Làm nội dung phần 3, làm silde

7 26A4022683 Vũ Hương Giang Làm nội dung phần 5, làm silde

8 26A4020037 Trần Hà My Làm nội dung phần 4, làm silde

9 26A4020426 Trần Thị Kim Ngân Làm nội dung phần 3, làm silde,

thuyết trình

10 26A4041647 Nguyễn Thị Trà My Làm nội dung phần 4, làm silde

11 26A4020878 Phùng Thị Thuỳ Làm nội dung phần 1, làm silde

12 26A4021354 Nguyễn Hà Vy Làm nội dung phần 1, làm silde

Trang 5

I L ch s ị ử hình thành

Ngày 22-12-1944, tại khu rừng Trần Hưng Đạo (nay thuộc xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đã chính thức làm lễ thành lập theo chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, gồm 3 tiểu đội với 34 chiến sĩ được lựa chọn từ những chiến sĩ Cao-Bắc-Lạng,do đồng chí Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy Đây là đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng và là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam Dưới lá cờ đỏ sao vàng, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã long trọng đọc 10 lời tuyên thệ

Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của lãnh tụ Hồ Chí Minh tuy ngắn nhưng rất súc tích Bao gồm các vấn đề chủ yếu về đường lối quân

sự của Đảng ta như: Vấn đề kháng chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân, nguyên tắc xây dựng lực lượng võ trang cách mạng, phương châm xây dựng 3 thứ quân, phương thức hoạt động kết hợp quân sự với chính trị của lực lượng võ trang, nguyên tắc tác chiến và chiến thuật du kích của lực lượng võ trang.34 chiến sỹ Cao

- Bắc - Lạng này là con em các tầng lớp nhân dân bị áp bức, họ có lòng yêu nước,

có tinh thần kiên quyết, dũng cảm, chí căm thù địch rất cao, đã siết chặt họ thành một khối vững chắc

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, đồng chí Xích Thắng (hay còn gọi là Dương Mạc Thạch) làm chính trị viên, đồng chí Hoàng Văn Thái phụ trách Kế hoạch-Tình báo, đồng chí Vân Tiên (tức Lộc Văn Lùng) quản lý Đội có chi bộ Đảng lãnh đạo

Ngày 15 tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại Hiệp Hòa, Bắc Giang quyết định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sáp nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân,lực lượng quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945 Lễ hợp nhất được tổ chức ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại rừng Thàn Mát, xã Định Biên, huyện Định Hóa (Thái Nguyên)

Trận đánh đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là trận Phai Khắt, Nà Ngần ngày 25 và 26 tháng 12 năm 1944 Hai trận đánh trên thắng lợi đã

mở đầu truyền thống đánh tiêu diệt, đánh chắc thắng, đánh thắng trận đầu của quânđội ta suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cho đến ngày thắng lợi hoàn toàn

Trang 6

Ngày 16 tháng 8 năm 1945, trong Cách mạng Tháng Tám, khi tiến đánh Thái Nguyên, quân số Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã khoảng 450 người, biên chế thành một chi đội (tiểu đoàn) Sau 7 ngày, quân Nhật ở Thái Nguyên mới chịu chấp nhận giao nộp vũ khí cho Giải phóng quân.

Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh là lực lượng nòng cốt quân đội quốcgia của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tháng 11 năm 1945 Việt Nam giảiphóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn, còn gọi là Vệ quốc quân Lúc này quân sốkhoảng 50.000 người, tổ chức thành khoảng 40 chi đội ở hầu hết các tỉnh Bắc Bộ

và Trung Bộ Một số chi đội đã "Nam tiến" để giúp quân dân miền Nam chống lại quân Pháp đang tấn công trở lại ở Nam Bộ

Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam, được đặt dưới sự chỉ huy tập trung thống nhất của Bộ Tổng tham mưu Quân đội tổ chức biên chế thống nhất theo trung đoàn, tiểu đoàn, đại đội…

Từ ngày thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân luôn phát triển và trưởng thành Ngày 22-12-1944 được xác định là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, đánh dấu sự ra đời của một tổ chức quân sự mới của dân tộc ta Mộtquân đội của dân, do dân, vì dân; luôn gắn bó máu thịt với dân, luôn luôn được dântin yêu, đùm bọc

Ngày 24 tháng 9 năm 1954, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Quyết định số 400/TTg quy định "Quân đội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ nay gọi thống nhất là: Quân đội nhân dân Việt Nam" Danh xưng này được sử dụng cho đến ngày nay

Năm 1989, theo chỉ thị của Ban bí thư Trung ương Đảng và quyết định của Chính phủ, ngày 22/12 hàng năm không chỉ là ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dânViệt Nam mà còn là Ngày hội Quốc phòng Toàn dân

II Quá trình phát tri n ể

Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử quantrọng trong 80 năm kể từ khi thành lập (22/12/1944) Dưới đây là những mốc thời gian nổi bật:

Trang 7

1 Giai đo n thành l p và kháng chi n ch ng Pháp ( 1944-1954 ) ạ ậ ế ố

- 22/12/1944: Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - tiền thân của

Quân đội Nhân dân Việt Nam - được thành lập dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh tại Cao Bằng, với 34 chiến sĩ và chỉ huy là Võ Nguyên Giáp

- 1945: QĐNDVN đã phát triển nhanh chóng và đóng vai trò quan trọng trong

Cách mạng Tháng Tám, giúp lật đổ chế độ thực dân Pháp và phát xít Nhật, dẫn đến sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945)

- 1946-1954: Trong kháng chiến chống Pháp, QĐNDVN đã giành nhiều thắng

lợi lớn, đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954), kết thúc sự hiện diện của thực dân Pháp ở Đông Dương Khẳng định sự trưởng thành và khả năng chiến đấu của Quân đội nhân dân Việt Nam

2 Giai đo n xây d ng l c l ng và kháng chi n ch ng Mỹ (1954- ạ ự ự ượ ế ố 1975)

- 1954: Sau hiệp định Geneve, đất nước tạm thời bị chia cắt QĐNDVN tập

trung củng cố lực lượng, xây dựng hệ thống quân đội chính quy ở miền Bắc

- 1965-1973: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, QĐNDVN vừa đối phó với

chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, vừa hỗ trợ và chi viện cho quân dân miền Nam

- 1975: QĐNDVN  tiến hành cuộc Tổng tiến công mùa Xuân, với chiến dịch

Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước ( 30/4/1975)

3 Giai đo n b o v T qu c và các cu c chi n tranh biên gi i ạ ả ệ ổ ố ộ ế ớ

(1975-1989)

- 1979: QĐNDVN đối đầu với quân đội Trung Quốc trong cuộc chiến tranh

biên giới phía Bắc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ

- 1978-1979: Tham gia hỗ trợ quân sự tại Campuchia, giúp đỡ nhân dân

Campuchia lật đổ chế độ Khmer Đỏ

4 Th i kỳ đ i m i và hi n đ i hoá quân đ i (1990 đ n nay) ờ ổ ớ ệ ạ ộ ế

1991 đến nay: Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ biên giới, giữ vững chủ quyền quốc gia

(đặc biệt là trên biển đảo), tham gia vào các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc và phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

Trang 8

QĐNDVN đã phát triển từ một lực lượng vũ trang nhỏ bé thành một quân đội chính quy, hiện đại và là trụ cột trong việc bảo vệ độc lập, tự do, chủ quyền và toànvẹn lãnh thổ Việt Nam.

III Ả nh h ng c a Quân đ i Nhân dân Vi t Nam ưở ủ ộ ệ

Bác Hồ đã từng nói "Quân đội ta là quân đội của dân, do dân và vì dân" Ảnh hưởng của Quân đội nhân dân Việt Nam lan tỏa đến mọi ngóc ngách của xã hội, từ nông thôn đến thành thị, từ kinh tế đến văn hóa Vậy, Quân đội nhân dân Việt Nam

đã đóng góp như thế nào vào sự phát triển của đất nước? Chúng ta cùng nhau điểmqua 4 lĩnh vực chính: chính trị, Xã hội, kinh tế, giáo dục Mở đầu là lĩnh vực vô cùng quan trọng ko thể ko nhắc đến là chính trị Năm 1944, trong Chỉ thị thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, Lãnh tụ Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh vai trò của yếu tố chính trị, Người khẳng định: “Nhiệm vụ quân sự phải phục tùng nhiệm vụ chính trị Quân sự mà không có chính trị như cây không có gốc, vô dụnglại có hại”

- Lực lượng bảo vệ chế độ và nền độc lập dân tộc: Quân đội nhân dân Việt Nam

là công cụ bạo lực vũ trang sắc bén, sẵn sàng đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn chống

Trang 9

phá của các thế lực thù địch để bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ bộ máy nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước… Đồng thời, trong điều kiện hiện nay, Quân đội còn là đội quân chiến đấu trên mặt trận phi vũ trang, đấu tranh ngăn chặn và làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, và chống lại mọi biểu hiện suy thoái về chính trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước cũng như chống lại cả các nguy cơ “nội sinh” đang hàng ngày, hàng giờ tấn công vào bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta

- Tham gia xây dựng hệ thống chính trị: Bên cạnh đó Quân đội là lực lượng quan

trọng trong việc góp phần bảo vệ và xây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa nói chung, bộ máy nhà nước và đội ngũ cán bộ chính quyền các cấp từ Trung ươngđến địa phương nói riêng, nhất là trong việc góp phần bảo vệ và xây dựng chính quyền cơ sở ở các vùng sâu vùng xa

- Đóng vai trò giáo dục chính trị - tư tưởng:Ngoài ra, Quân đội ta là lực lượng

chính trị quan trọng góp phần tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, tăng cường phổ biến và giáo dục pháp luật nhằm nâng cao trình độ văn hóa pháp lý và ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật cho nhân dân trên các địa bàn đóng quân và cho mỗi cán bộ, chiến sĩ trong quân đội; xây dựng và hoàn thiện

hệ thống pháp luật về quốc phòng nhằm thể chế hóa các quan điểm, chủ trương, đường lối quân sự - quốc phòng của Đảng và Nhà nước; thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân và thế trận chiến tranh nhân dân có khả năng đối phó thắng lợi với mọi tình huống; xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”

- Gắn bó với dân, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội: Quân đội luôn là lực lượng

chủ yếu góp phần thực hiện chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc xây dựng, củng cố và phát triển cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, tham gia xóa đói giảm nghèo, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục thiên tai, dịch bệnh; nâng cao trình độ dân trí, nhất là ở vùng sâu, vùng cao, vùng xa; từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo ra những điều kiện xã hội thuận lợi cho việc xây dựng

và củng cố chính quyền nhà nước Đẩy mạnh xây dựng và phát huy tốt các khu

Trang 10

kinh tế - quốc phòng dọc các tuyến biên giới, biển đảo, vùng khó khăn, làm nòng cốt cùng toàn dân bảo vệ biên giới, biển đảo, khẳng định chủ quyền của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều này giúp thắt chặt mối quan hệ giữa quân đội và nhân dân, góp phần củng cố lòng tin của dân đối với hệ thống chính trị.

2 Xã h i ộ

Về công tác xã hội quân đội nd

- Trong thực hiện nhiệm vụ lao động sản xuất, xây dựng kinh tế, quân đội cũng

đạt được những thành tựu mới trên tất cả các lĩnh vực Bên cạnh đó, quân đội đã góp phần nâng cao về mặt nhận thức và tổ chức các hoạt động giáo dục về tinh thần yêu nước và kỹ năng sống, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa

- Trong văn hóa, quân đội thường xuyên tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ

thuật nhằm tuyên truyền và giữ gìn những nét đẹp truyền thống của dân tộc ta

- Cũng như Trong công tác dân vận, quân đội đã góp phần tích cực trong việc

tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực giúp dân xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới; phòng tránh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, nâng cao trình độ dân trí

Gần đây nhất với cơn bão số 3 Yagi để lại vô vàn hậu quả Quân đội nd vn Với quan điểm “Cứu người trước, tài sản sau”, lực lượng vũ trang tổ chức tìm kiếm người gặp nạn trên biển, mắc kẹt trong núi, thu dọn cây xanh bị gãy, đổ trên đườnggiao thông; dọn vệ sinh trường học, trạm y tế, các khu sinh hoạt cộng đồng góp phần giúp cuộc sống người dân ổn định sau bão

3 Kinh tế

Về mặt kt qd nd vn

- Đảm bảo an ninh và ổn định quốc gia: Một nền kinh tế chỉ có thể phát triển khi

quốc gia đảm bảo được an ninh và ổn định Quân đội Nhân dân Việt Nam với vai trò bảo vệ chủ quyền quốc gia đã tạo ra môi trường ổn định để các doanh nghiệp vànhà đầu tư yên tâm phát triển sản xuất, kinh doanh Điều này giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng trong các ngành nghề khác nhau

Trang 11

- Thúc đẩy phát triển công nghiệp quốc phòng: Quân đội không chỉ là lực lượng

chiến đấu mà còn tham gia phát triển công nghiệp quốc phòng Các dự án liên quanđến công nghệ quân sự, sản xuất vũ khí, thiết bị quân sự đã giúp nâng cao trình độ công nghệ của đất nước Từ đó, các công nghệ này có thể được ứng dụng vào các ngành công nghiệp dân sự, góp phần phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa

- Quân đội Đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương như sản xuất nông

nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng góp phần cải thiện đời sống người dân

và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Ví dụ, nhiều đơn vị quân đội đã hỗ trợ xây dựng đường xá, bệnh viện, trường học tại các khu vực biên giới

- Tham gia cứu trợ, khắc phục hậu quả thiên tai: Quân đội Việt Nam luôn có mặt

trong các hoạt động cứu trợ khi xảy ra thiên tai, thảm họa Các hoạt động này không chỉ giúp giảm thiểu thiệt hại về người và của mà còn hỗ trợ việc tái thiết kinh tế sau các sự cố lớn như bão lũ, lụt lội, hạn hán

 4 Giáo d c: ụ

  Và Vấn đề cuối cùng, Giáo dục là gốc gác của con người vì thế mà

 - Giáo dục lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm: Lịch sử của Quân đội Nhân

dân Việt Nam được đưa vào chương trình giáo dục, giúp học sinh, sinh viên hiểu

rõ hơn về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Điều này không chỉ nuôi dưỡng lòng yêu nước mà còn hình thành tinh thần trách nhiệm, ý thức công dân và thái độtích cực đối với các giá trị xã hội

   - Đào tạo nghề và kỹ năng cho quân nhân: Ngoài việc đào tạo về quân sự, quân

đội còn tổ chức các chương trình đào tạo nghề cho các quân nhân Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nhiều quân nhân được trang bị các kỹ năng nghề nghiệp hữu ích để hòa nhập lại vào thị trường lao động, đóng góp tích cực vào nền kinh tế.Điều này cũng giúp giảm thiểu tình trạng thất nghiệp sau khi xuất ngũ và tăng cường phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.  

   - Hợp tác giáo dục và nghiên cứu khoa học: Quân đội Việt Nam hợp tác với các

viện nghiên cứu và cơ sở đào tạo chuyên sâu về khoa học quân sự, kỹ thuật quân

sự và các lĩnh vực liên quan Những thành tựu khoa học này không chỉ được sử

Ngày đăng: 30/03/2025, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. 2023, “Lịch sử thành lập ngày Quân đội nhân nhân dân Việt Nam”. Trang thông tin điện tử xã Xuân Lũng - huyện Lâm Thao:Lịch sử thành lập ngày Quân đội nhân dân Việt Nam (phutho.gov.vn). Truy cập lúc 21:1018/09/2024 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thành lập ngày Quân đội nhân nhân dân Việt Nam
Nhà XB: Trang thông tin điện tử xã Xuân Lũng - huyện Lâm Thao
Năm: 2023
2. 2021, “Ngày 22-12-1944: Quân đội nhân dân Việt Nam ra đời như thế nào?”, Báo Quân đội nhân dân: Ngày 22-12-1944: Quân đội nhân dân Việt Nam ra đời như thế nào? (qdnd.vn). Truy cập lúc 21:30 ngày 18/09/2024 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày 22-12-1944: Quân đội nhân dân Việt Nam ra đời như thế nào
3. 2024, “Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân”, Quốc Phòng:https://mod.gov.vn/en/intro/detailnews?current=true&urile=wcm:path:/mod/sa-mod-site/sa-ttsk/sa-tt-qpan/to-chuc-cac-hoat-dong-ky-niem-80-nam-ngay-thanh-lap-quan-doi-nhan-dan-viet-nam-va-35-nam-ngay-hoi-quoc-phong-toan-dan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân
Nhà XB: Quốc Phòng
Năm: 2024
4. 2024, “Chuẩn bị chu đáo cho Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam”,báo Quân đội Nhân dân: https://www.qdnd.vn/quoc- phong-an-ninh/tin-tuc/chuan-bi-chu-dao-cho-le-ky-niem-80-nam-ngay-thanh-lap-quan-doi-nhan-dan-viet-nam-783725. Truy cập lúc 09/2024 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị chu đáo cho Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
Nhà XB: báo Quân đội Nhân dân
Năm: 2024
5. 2024, “Thể lệ Cuộc thi tìm hiểu 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam”, báo Quân đội nhân dân:https://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/tin-tuc/the-le-cuoc-thi-tim-hieu-80-nam-ngay-truyen-thong-tong-cuc-chinh-tri-quan-doi-nhan-dan-viet-nam-783057 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể lệ Cuộc thi tìm hiểu 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam
6. 2017, “Quan điểm xây dựng quân đội về chính trị của Lê-nin và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam”, Lê Văn Phong - Vũ Thành Trung:https://www.mod.gov.vn/vn/chi-tiet/sa-ttsk/sa-tt-qpan/77488104-241f-4a78-a66c-74a0d802a0bc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm xây dựng quân đội về chính trị của Lê-nin và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Phong, Vũ Thành Trung
Nhà XB: Bqp.vn
Năm: 2017
7. 2023, “Vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam đối với nhà nước trong thời kỳ mới”, Thượng tá, PGS. TS Nguyễn Đình Bắc:http://hocvienchinhtribqp.edu.vn/index.php/bai-bao-khoa-hoc/vai-tro-cua-quan-doi-nhan-dan-viet-nam-doi-voi-nha-nuoc-trong-thoi-ky-moi.html8. 2022, “Xây dựng quân đội tinh, gọn, mạnh, tiến lên hiện đại, đáp ứng yêu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam đối với nhà nước trong thời kỳ mới
Tác giả: Thượng tá, PGS. TS Nguyễn Đình Bắc
Năm: 2023

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w