1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động của sở hữu nhà nước Đến trách nghiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua quản trị doanh nghiệp bằng chứng thực nghiệm tại các doanh

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của sở hữu nhà nước đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua quản trị doanh nghiệp
Trường học Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Thôngqua các dừ liệu của 150 doanh nghiệp được niêm yết trên 2 sàn chứng khoán HoSE và HNX của Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2022, bài viết này nghiên cứu tác động của sờ hữu nhà nước

Trang 1

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Áo CÁO TỎNG KÉT

ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG

"NHÀ NGHIÊN cứu TRẺ UEH” NĂM 2024

TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN TRÁCH NGHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THÔNG QUA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP: BÀNG CHÚNG THỤC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YÉT TRÊN

SÀN CHÚNG KHOÁN VIỆT NAM

Thuộc nhóm chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng

TP Hồ Chí Minh, tháng 2/2024

Trang 2

TÓM TẤT ĐỀ TÀI

Trong những năm gân đây, vấn đề liên quan đến phát triên bền vững và thúc đây

việc công bổ thông tin về CSR đang nhận được sự quan tâm mạnh mè cua giới học giả,

các nhà kinh tế học và doanh nghiệp Trong đó, trách nhiệm xà hội doanh nghiệp là khía

cạnh được nhắc đến khá nhiều gàn đây trong các cuộc hội nghị trên khắp thể giới Năm

2022, một trong những sự kiện lành đạo tư duy CSR hàng đầu thế giới, sẽ được tô chứclần thứ 14 "Hội Nhị CSR & ESG Toàn cầu & Giải Thường 2022" đã diễn ra tháo luận

về báo vệ môi trường, trao quyền cho cộng đồng và minh bạch doanh nghiệp Thôngqua các dừ liệu của 150 doanh nghiệp được niêm yết trên 2 sàn chứng khoán HoSE và

HNX của Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2022, bài viết này nghiên cứu tác động của

sờ hữu nhà nước đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua quàn trị doanh

nghiệp Và bài nghiên cứu này chi ra rằng các doanh nghiệp cỏ quy mô hội đông quán

trị nho hơn chú yếu là các giám đốc độc lập có mức độ công bố CSR cao hơn Bôn cạnh

đó, khi giám đốc điều hành đông thời là chú tịch hội đồng quán trị thì mức độ công bố

thoog tin CSR giảm xuổng Ngoài ra, vai trò điều tiết của sờ hừu nhà nước giúp tăng cường công bố thông tin CSR

Từ khóa: Trách nghiệm xà hội doanh nghiệp, CSR, quán trị doanh nghiệp, sớ hữunhà nước, hiệu ứng điều tiết

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM TẤT ĐỀ TÀI 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC BANG BIÊU 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 7

1.1 Lý do chọn đẻ tài 7

1.3 Phạm vi nghiên cửu 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu 12

1.5 Bố cục bài nghiên cửu 13

CHƯƠNG 2: cơ SỚ LÝ LUẬN VÀ BẰNG CHỨNG THỤC NGHIỆM 15

2.1 Cơ sờ lý luận 15

2.1.1 Khái niộm vồ công bố trách nhiệm xà hội doanh nghiộp 15

2.1.2 Cơ sờ lý thuyết đại diện 21

2.1.3 Cơ sở lý thuyết phân bổ nguồn lực 22

2.2 Khoang trổng nghiên cứu 25

CHƯƠNG 3 GIA THUYẾT VÀ DỪ LIỆU NGHIÊN cứu 26

3.1 Giã thuyết nghiên cứu 26

3.1.1 Mối quan hệ giừa vai trò kép của CEO và công bổ trách nhiệm xà hội của doanh nghiệp: 26

3.1.2 Mối quan hệ giừa quy mô hội động quán trị và việc công bố trách nhiệm xà hội cùa doanh nghiệp: 27

3.1.3 Mối quan hệ giừa lính độc lập của HĐQT và công bổ trách nhiệm xà hội của doanh nghiệp 28

3.1.4 Vai trò điều tiết của sử hữu nhà nước đối với mối liên hệ giữa quân trị doanh nghiệp và công bố trách nhiệm xà hội doanh nghiệp 29

3.2 Dữ liệu nghiên cứu 31

3.3 Mô hình nghiên cứu 32

3.4 Các biến nghiên cứu 33

3.4.1 Bien trách nhiệm xã hội cua doanh nghiệp (CSR) 33

3.4.2 Quản trị doanh nghiệp CG 34

3.5 Các bước thực hiện 38

Trang 4

CHƯƠNG 4: KẾT QUÁ NGHIÊN cứu 39

4.1 Báo cáo thống kê mô tả dừ liệu 39

4.2 Kiêm định sự tương quan giữa các biến : 40

4.3 Mối quan hệ tác động quàn trị doanh nghiệp đến việc công bố thông tin CSR ? T 41

4.4 Kct quá ước lượng cùa mô hỉnh đo lường vai trò điều tiết của sớ hữu nhà nước trong môi quan hệ giữa quán trị doanh nghiệp và công bô thông tin CSR cúa doanh nghiệp: 43

4.5 Kiếm định khuyết tật cho mô hỉnh: 45

4.6 Khắc phục khuyết tật của mô hình : 46

4.7 Diễn giái, thào luận kết quả: 49

CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN 52

5.1 Tống kết 52

5.2 Hạn chê của đê tài 53

5.3 Gợi ý về nhừng hạn chế chính sách 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Báng 1 Tông họp các thông tin TNXH cần đo lường mức độ công bố

Bảng 2 Báng đo lường các biến nghiên cứu trong mô hình

Bang 3 Bảng thống kê mô lả các biển trong mô hình dữ liệu

Bảng 4 Mổi tương quan giừa các biến trong mô hình với nhau

Báng 5 Kct quá hồi quy bằng phương pháp: FEM và REM

Bang 6 Kct quá hồi quy bằng phương pháp FEM và REM

Bang 7 Kết quả kiểm định khuyết tật cho mô hình

Kỗt quà hỏi quy bằng phương pháp GLS của mô hình đo lường

vai trò điều tiết của sờ hừu nhà nước trong mối quan hộ giữa

quán trị doanh nghiệp và công bô thông tin CSR của doanh

nghiộp

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẢT

CEO sự kiêm nhiệm giữa CEO và chủ tịch

GROWTH Sự thay đổi tổng tài sản cùa công ty

Trang 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong bổi cành xã hội hóa hiện đại hóa, trách nhiệm xà hội cùa doanh nghiệp (CSR)

đã nhận được chú ý cũng như sự quan tâm cùa toàn câu, đặc biệt là ở Việt Nam Có thê

kế len một số công ty đa quốc gia như Apple, Coca-Cola và Walmart đà vướng vào các

tranh cài vê môi trường và xã hội Coca-Cola đà từng trái qua đợt biêu tỉnh tại An Độ kê

từ khi đợt hạn hán nghiêm trọng gây thiệt hại cho cộng đồng địa phương Năm 1992,

việc sư dụng lao động chưa đù tuổi của Walmar bị phát hiện tại các nhà máy Bangladesh.Vào tháng 5 năm 2010, xày ra nhiều vụ tự tử liên hoàn được ghi nhận tại Foxconn, nơi

mà nhà sán xuất iPhone và iPad của Apple (Torres và cộng sự, 2012) Ớ nước ta hiện

nay, cũng đà xuất hiện các vụ bê bổi về môi trường như vụ cháy nhà máy công ty Rạng

Đông dân đên rò ri thủy ngân ra môi trường (Anh, 2019); Cá chêt hàng loạt ờ vùng biẻn

4 tỉnh miền Trung năm 2016 do chất thái công nghiệp cùa Công ty Formosa Hà Tình

thải ra Biên Đông (Long, 2017) Do đó, nhiêu nước đã phát hành những quy định yêucầu các doanh nghiộp có nghĩa vụ công bổ thông tin cùa các hoạt động lien quan đếntrách nhiệm xà hội CSR, như Pháp (2001), Mỳ (2003), Anh (2006), Malaysia (2007), Thụy Điển (2007), Trung Ọuổc (2008) và Đan Mạch (2008), đề ra các yêu cầu đổi vớicông bổ CSR cho các doanh nghiệp nhà nước (SOE) hoặc các công ty niêm yết trên sàn

giao dịch chứng khoán của họ (Kabir và Thai, 2017) Mặc dù vây, tại Việt Nam, việc

công bổ thông tin hoạt động trách nhiệm xà hội chỉ trên tinh thần tự nghiệm, không ápđặt cho tất cà các doanh nghiệp

Trong số nhiều định nghĩa về CSR, một trong nhừng định nghía phồ biến nhất làcủa Carroll (1999) đã đề ra trách hiệm xà hội bao gồm 4 lĩnh vực: kinh tế, pháp lỷ, đạo đức và tử thiện Bên cạnh đó, CSR cũng đà được định nghĩa bời Tổ chức Phát triên Công

nghiệp Liẻn hợp quốc vào năm 2005 là “một khái niệm quàn lý theo đó các công ty tích

hợp các mổi quan tâm về xã hội và môi trường vào hoạt động kinh doanh và tương tác

với các bên liên quan của họ" Ke từ thời điểm đó, nhận thức trên toàn cầu về tác động

của doanh nghiệp đối với xà hội đã cỏ sự gia tăng đáng kể và các doanh nghiệp phái chịu áp lực lớn hơn tù’ xã hội, chính phu và các bôn liên quan khác nhằm tăng cường

trách nhiệm đối với môi trường sổng và biến đôi khí hậu Một sổ doanh nghiệp hiện nay

tiêu thụ các năng lượng khan hiếm nhằm hiện thực hóa lợi nhuận, bất chấp những tác

Trang 8

động tiêu cực đôi với xà hội, gây ra nhừng ảnh hường tiêu cực thê hiện rõ ràng trong một sổ thám họa xà hội và môi trường Có thế kể đến thảm kịch xà khí độc xáy ra vào

ngày 3 tháng 12 năm 1984 ờ Ản Độ và khiến khoảng 16.000 người thiệt mạng chí trong

vài ngày Không dừng lại ở đó, vào ngày 26 tháng 4 năm 1986, Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ớ Ukraine phát nô khiến nhiều người thiệt mạng, đồng thời đê lại nhừng hậu

quá khó xứ lý đổi với môi trường sổng và xã hội Vi vậy, các công ly phai đối diện với

áp lực lớn hơn trong việc hành động vi xã hội và hoạt động có trách nhiệm hơn bao giờhết Áp lực ngày càng tăng lên nên các doanh nghiệp trong việc ứng xử mang lính xà hội đòi hỏi phái đo lường và chứng minh các hoạt động của họ ảnh hường như thê nào

đen các bên liên quan khác nhau, bao gồm cá xà hội và môi trường Điều này khuyến

khích các doanh nghiệp phải công bổ số liệu và kết hợp các khía cạnh xà hội và môi

trường trong các báo cáo thưÒTìg niên của họ Hiện nay, việc công bố CSR là nhân tổ

quan trọng trong truyền đạt liệu các công ty cỏ hành động chuân mực hay không và các

công ty tôn trọng xà hội và môi trường ờ mức độ nào vì nó nêu bật ánh hường cúa hoạt động của công ty đối với tài nguyên thế giới, đời sống và phúc lợi con người (Habbash,

2016)

Mục tiêu đâu tiên của nhóm tác giả là phân tích tác động của quàn trị doanh nghiệp

(CR) đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xâ hội CSR Đà có một số tác giả nghiêncửu mối quan hệ này như (Abu Qa'dan và Suwaidan, 2019; Lagasio và Cucari, 2019),

tuy nhiên, thông qua các chi sổ khác nhau đỗ đo lường tình hình quản trị doanh nghiệp,nhưng vẫn chưa thuyết phục Ví dụ, quy mô của quản trị doanh nghiệp có thê được xem

là có mổi liên quan tích cực đến CSR (Cuadrado-Ballesteros và cộng sự, 2015; Liao vàcộng sự, 2015); hội đông quàn trị có tỷ lệ thành viên độc lập cao có thê cái thiện việc

công bổ thông tin CSR (Kaymak và cộng sự, 2017) trong khi Boesso và cộng sự (2007), Prado-Lorenzo và cộng sự (2010) ngụ ý môi quan hệ ngược lại Hơn nữa, nhiêu nghiên

cứu đà xác định chắc chắn rằng tính hai mặt cúa hội đồng quân trị có thế làm giảm chất

lượng CSR của công ty (Gul và Leung, 2004; Hoa Phương và Kiến Quốc, 2007; Lagasio

và Cucari, 2019), nhưng các nghiên cứu khác cho thấy nó có thê cãi thiện chất lượng

CSR (Hoa Phương và Kiến Quốc, 2007; Lagasio và Cucari, 2019) Theo công trình cúa

Claessens (2006) nêu ra là “quán trị doanh nghiệp nhằm mục tiêu duy trì sự cân bằng giừa các mục đích riêng của doanh nghiệp và CSR, cùng như giừa các mục liêu kinh tể

Trang 9

xu Cả hai đều đưa ra yêu câu các công ty báo cáo nghĩa vụ và trách nhiệm của minh vớitất cả các bên liên quan (Jamali và cộng sự, 2008) Hiệu quá cùa cơ chế CG và chất

lượng công bô thông tin trách nhiệm xã hội cỏ môi liên quan chặt chẽ với nhau Mục tiêu cua quan trị doanh nghiệp nham đâm bâo trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh

thông qua việc áp dụng các cơ chế như ùy ban kiềm toán, hội đồng quản trị và kiểm toán vien đe giám sát và kiếm soát hoạt động cua các nhà quán lý Đồng thời, quản trị doanh

nghiệp cũng đưa ra các quyết định liên quan đến khía cạnh môi trường và xà hội (Gill,

2008; Habbash, 2016) Nghiên cứu cúa Fahad và cộng sự (2020) cho biết CG sẽ nâng

cao mức độ công bố thông tin về thực hiện CSR thông qua các chi số như tính độc lập

của HĐQT, tính kiêm nhiệm của CEO Hơn nữa, các doanh nghiệp cung cấp thông tin chi tiết về trách nhiệm xà hội (CSR) thường đạt xêp hạng cao hơn trong quàn trị doanh

CG-CSR ờ một nước xã hội chú nghía như Việt Nam Vai trỏ của DNNN trong viộc

công bo CSR là vẩn đề được thảo luận sôi nôi tại Trung Quốc, kết quả nghiên cứu ờ nước này chi ra rằng các DNNN tích cực hơn trong lình vực này Chu (2019) kết luận các DNNN có xu hướng công bố thông tin vê CSR nhiều hơn vì các lỷ do sau: các nhà quản lý DNNN cỏ xu hướng thực hiện các hành động đáp ứng yêu cầu cùa Chính phù Trung Ọuôc và trong những năm gân đây, Chính phu Trung Ọuôc khuyên khích các doanh nghiệp công bố nhiều thông tin VC CSR Bôn cạnh viộc khuyến khích, Chính phủ Trung Quốc còn đưa ra các quy định yêu cầu DNNN thực hiện CSR Điêu này cho thây

nen tảng liên quan đến nhà nước ớ Trung Quốc là động lực giúp các SOE hoạt động tốt

hơn về mặt xà hội (Shahab và Ye, 2018) Tuy nhiên, ờ Việt Nam đang có những lo ngại

về những bất cập, hiệu quá thấp trong điều hành, quàn lý của DNNN, thê hiện rõ ớ một

sô trường hợp DNNN phá sản, trong đỏ có Vinashin that bại thảm hại năm 2010 (CôngPhượng và cộng sự , 2020) Ngoài ra, hệ thống quản lý nhà nước và hành chính công thường bị miêu tá là quan liêu quá mức, dần đến cáo buộc lừa dối và tham nhũng (Rowley và Trường, 2009) Các nhà quán trị DNNN thường chỉ tim cách tối đa hóa lợi

Trang 10

ích của minh hơn là của nhà nước hay cùa chính công ty vì những nhà quản lỷ này không

bị ràng buộc bới rùi ro bị thôn tính và phá sán như ớ khu vực lư nhân (Nguyền và van

Dijk, 2012) Các doanh nghiệp nhà nước thường được thành lập nhằm mục đích cửu thị trường hoặc các mục đích an sinh xà hội khác, vỉ vậy các nhà quản lý doanh nghiệp nhà nước ít phải đổi mặt với sự giám sát chặt che hơn và có ít động lực hơn đê làm gia tăng

giá trị doanh nghiệp

Nghiên cứu này được nhóm nghiên cứu tại Việt Nam với những đặc trưng của thị trường chứng khoán và quy mô quan trị doanh nghiệp Thị trường chửng khoán ờ ViệtNam là thị trường vốn vận hành trên nguyên tắc cạnh tranh tự do và cời mờ, hút tiền vào

các cơ hội đầu tư sinh lời và dam báo Các nhà đầu tư trong nước và quốc tế sẽ bị thu hút bời nhũng công ty kinh doanh tốt và quan trọng hơn là có hệ thống quàn trị vừng chắc Đổi với nền kinh tế Việt Nam, thị trường chứng khoán là nguồn vốn thiết yếu.Quản trị Vila là điều kiện, vừa là điêu kiện tiên quyết đẻ thu hút vốn thành công lâu dài Với việc bô sung các liêu chuấn và thông lệ quán trị trong khu vực Hiệp hội các quốc

gia Đông Nam A (ASEAN) và thẻ diêm OECD, CG tại Việt Nam đà tiến bộ hơn hai năm trước vào năm 2020 (The diem Quản trị Công ty Ascan, 2017) Bôn cạnh đó, cũng

có nhiêu nghiên cứu vê CG và CSR ờ các nước đang phát triên như Trung Ọuỏc và Thái

Lan, cho thấy mối quan hộ tích cực giừa CG và CSR (Khan và cộng sự, 2012; Hu và

cộng sự, 2018; Lau và cộng sự, 2016) Mặc dù vậy, ít người biêt vê cách nhìn nhận và

thực hiện CSR ở các nước đang phát triên, tiêu biếu là ớ Việt Nam, nơi có tốc độ phát

triển kinh tế nhanh chóng trong những thập kỷ gần đây (Nguyền và cộng sự, 2018; Hoàng và cộng sự, 2019; Võ và Arato, 2020) Do đó, việc tim ra mối quan hệ giữa CG

và CSR ở Việt Nam sè mờ rộng quy mô nghiên cứu tài liệu hiện có vê môi quan hô nhât

định ờ các thị trường mới nối Ngoài ra, ớ Việt Nam, DNNN chiếm thị phần lớn trong loại hình sờ hữu và các công ty nhà nước có vai trò then chôt trong nên kinh tê (Đặng

và cộng sự, 2020) Tuy nhiên, một sổ thách thức quán lý cùa DNNN được chỉ ra như sự không rõ ràng và thiếu trách nhiệm giải trình, sự giám sát không hiệu quả của chính phủ

dần đen phá sán nhiều DNNN như trường họp đáng chú ý cúa Vinashin (Công Phượng

và cộng sự, 2020) Vậy nên, việc nghiên cún vai trò của DNNN trong mối liên hệ giừa

CG và CSR sẽ đóng góp đáng kê vào các nghiên cứu hiện có về doanh nghiệp thuộc sỡhừu nhà nước có ánh hường đển mức độ CSR và chất lượng CG ờ Việt Nam, nơi DNNN

Trang 11

1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

Như đà trinh bày ở trên, nhỏm tác giá đà tiến hành thực hiện bài nghiên cứu này

Bài viết này cỏ nhiều đóng góp khác nhau cho các tài liệu hiện có Bên cạnh đó chúng tôi tập trung vào năm 2016-2022 sau thông tư 155/2015/TT-BTC về hướng dẫn “Công

bổ thông tin trên thị trường chứng khoán, đặc biệt là trong lĩnh vực trách nhiêm xà hội CSR” Thứ hai, nghiên cứu này góp phần bô sung thêm các tài liệu hiện có về mối quan

hệ CG-CSR ờ các nước đang phát triên, đặc biệt là ở Việt Nam Bời ở Việt Nam, hoạt

động CSR mang lính tự nguyện, khác với các quốc gia bất buộc áp dụng CSR để mang

lại cái nhìn toàn diện Thứ ba, chủng tôi khám phá vai trò điêu tiết của sờ hữu nhà nước trong mối quan hệ CG-CSR Việt Nam và Trung Quốc là hai nước xà hội chu nghĩa nôn

sờ hữu nhà nước đóng góp phần không nhỏ trong quàn trị doanh nghiệp Tuy nhiên, thị trường Trung Quốc vổn đà rộng lớn và phát triển nên tác động của sờ hừu nhà nước trong mối quan hệ CG-CSR với bối cảnh Tiling Quốc sè không đại diện cho các nước

đang phát triển, ơ nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu vai trò cua sớ hữu

nhà nước trong môi tương quan trên ờ Việt Nam, một quốc gia đang phát triên và có thị trường mới nôi Tù’ đó góp phần làm rõ vai trỏ của sớ hữu nhà nước trong việc thiết lập

cơ chê CG và vân đê công bô thông tin trách nhiệm xà hội ờ các nước đang phát triên

Mục tiôu chung của nghiên cứu là lìm hiểu và kiểm tra mổi tương quan giữa các

yêu tô quản trị doanh nghiệp (CG) và việc công bô thông tin vẻ trách nhiệm xà hội cúa

doanh nghiệp (CSR) Đồng thời tim hiêu và phân tích vai trò điều tiết của các doanh

nghiệp thuộc sở hữu nhà nước tại một thị trường mới nôi và khuôn khô chưa hình thành

đầy đú như Việt Nam Từ đó nhóm đề ra các biện pháp cũng như chính sách để tăng tínhminh bạch và tăng cường cung câp thông tin ờ các doanh nghiệp

Câu hỏi nghiên cứu:

Những câu hỏi nghiên cứu nhằm đạt được mục tiêu của đề tài được xác định tương

ứng bao gồm:

Trang 12

Câu hỏi 1: Vai trò kép của CEO tác động đến việc công bô thông tin về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp như thế nào?

Câu hỏi 2: Quy mô HĐỌT tác động đến việc công bố thông tin về trách nhiệm xà hội

của doanh nghiệp như the nào?

Câu hói 3: Tính độc lập cùa HĐỌT tác động đến việc công bố thông tin về trách nhiệm

xà hội của doanh nghiệp như thế nào?

Câu hỏi 4: Vai trò điều tiết cùa sử hừu nhà nước đối với mối liên hệ giữa quản trị doanh

nghiệp và công bố trách nhiệm xà hội doanh nghiệp sè như thế nào?

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Nhóm thu thập dữ liệu các công ty phi tài chính Việt Nam từ các báo cáo tài chính,

báo cáo quản trị và báo cáo thường niên, báo cáo phát triển bền vừng từ năm 2016 đến

năm 2022 Dừ liệu nghiên cứu bao gôm 150 công ty được niêm yêt trên hai sàn chứng khoán HoSE và HNX Nhóm tác giá loại trừ các công ty tài chính, quỹ đầu tư công ty

bâo hiêm và công ty phúc lợi ra khỏi mâu vì nhừng đặc trưng riẻng trong tinh hình tài chính tạo nôn khác biệt lớn so với các doanh nghiệp thông thường và lấy các công tyđược niêm yết trên thị trường chứng khoán thuộc các ngành: bán buôn, bán lẻ, công nghệ thông tin, dịch vụ, khai khoáng, sản xuất nông nghiệp, sán xuất, tiện ích, vận tải

và kho bâi, xây dựng và bất động sản

1.4 Phương pháp nghiên cửu

Phương pháp nghiên cứu định tính: Thu thập thông tin, tính toán phân tính các

sổ liệu, tống họp dừ liệu thông tin các chi sổ tài chính được thu thập từ 56 công ty tại Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Bài nghiên cứu sừ dụng dữ liệu bảng đê

đánh giá do nhận thay được những lợi thế về việc cung cấp được nhiều thông tin, ít chịu

sự ảnhhưởng của đa cộng tuyến và có sự biên thiên cao hơn Từ đó, tiến hành phân tích

kiểm định đa cộng luyến, kiêm định sự phương sai thay đối cũng như kiếm định hiện

tượng tự tương quan bằng mô hình tác động cố định FEM và mô hình tác động ngẫu nhiên REM

Trang 13

• Thống kê mô tả: Dừ liệu phục vụ nghiên cún được thực hiện trinh bày dưới

bảng thong kê bao gồm các dữ liệu: tên biến, sổ quan sát, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ

nhất, độ lệch chuân, giá trị trung binh Từ đó phân tích dữ liệu dựa vào bảng thống kêtrên

• Phân tích tương quan: Được trình bày thông qua báng báo cáo ma trận tươngquan Ọua đó, thê hiện được sự tương quan giừa các biến độc lập, biến phụ thuộc, biến

giá và biến lương tác Hệ số lương quan cúa các biến nam trong khoáng từ [-1;1] mang

ỷ nghía nếu hệ số tương quan càng gần về 1 thỉ tương quan mạnh, mang ý nghĩa đồng biến giừa cặp biến Ngược lại, nếu hệ số tương quan gan về -1 thì cặp biến mang ý nghĩa

nghịch biến Bên cạnh đó, cặp hệ số tương quan nếu có giá trị lớn hơn 0,8 hoặc 1 thì khả

năng cao phương trinh hồi quy xáy ra hiện tượng đa cộng tuyến

Đẻ xác định mô hình phù hợp giừa mô hình FEM (Fixed Effect Model) và mô hình REM (Random Effects Model) kiêm tra sau sẽ được sử dụng kiêm định Hausman:Được sử dụng để xem xét mô hình REM hay FEM phù hợp hơn với giá thuyết Ho cho rằng không có sự tương quan giừa sai số ngầu nhiên cúa các đơn vị chéo với biến độc

lập Neu giâ thuyết Ho bị bác bỏ (p-value < 0.05) thì mô hình FEM thích hợp hơn REM

và ngược lại nếu p-value không có ý nghía (Ho được chấp nhận) thi REM sẽ phù hợp

Sau đó, khác phục mô hình (nếu có)

1 5 Bo cục bài nghiên cứu

Chương 1: Giới thiệu đề tài Trinh bày một cách tông quan ý tường và nội dung

nghiên cứu Từ đó thay được vấn đe chính cần thảo luận

Trang 14

Chương 2: Cơ sờ lý luận Trơng chương này, nhóm tác giá sẽ lược kháo nhừngkết quá nối bật từ nhùng bài nghiên cứu của các tác giá từ trong và ngoài nước đ đa dạng

hóa nhừng góc nhìn

Chương 3: Phương pháp nghiên cửu và dữ liệu nghiên cứu Trình bày phươngpháp luận, nguồn và cách tính dừ liệu

Chương 4: Kổt quà mô hình thực nghiệm ờ Việt Nam Nhóm tiến hành thu thập

số liệu và ứng dụng mô hình của bài nghiên cứu gốc vào các doanh nghiệp Việt Nam Sau đó, phân tích các biến trong mô hình và thào luận một số nhân tố tác động đen kếtquà

Chương 5: Đưa ra kết luận cùng các khuyến nghị nhằm, từ đó tìm ra giái pháp hiệu quá cho công bô thông tin trách nhiệm xã hội tại Việt Nam Đông thời nêu lên

những hạn chế của đề lài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Trang 15

CHƯƠNG 2: cơ SỔ LÝ LUẬN VÀ BẰNG CHÚNG THỤC NGHIỆM

2.1 Cơ sờ lý luận

2.1.1 Khái niệm vê công bô trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

a Trách nhiệm xã hội cùa doanh nghiệp - CSR

CSR là một khái niệm rất phô biến trong việc xem xét các hành vi cùa các công

ty trong thập kỳ qua, mặc dù không thổ phủ nhận ý tưởng vồ CSR đâ có từ xa xưa trong lịch sứ nhưng hiện nay nó vân được xem là chu đê gây ra nhiêu tranh cãi nhiêu giữanhững nhà nghiên cứu cũng như các nhà thực hành Thật vậy, nghiên cứu về chú đề này

đà được bắt đâu từ những năm 1950 và dần dân được củng cố kẻ từ đỏ Dòng nghiêncứu này, bắt nguồn từ Bắc Mỹ, nhằm mục đích kiêm tra mối quan hệ giữa doanh nghiệp

và xà hội Theo định nghía cùa ủy ban Châu Ầu, CSR là “sự kết hợp tự nguyện của các

công ty về các cân nhắc ve xà hội và môi trường trong quan hệ thương mại và với các

bên liên quan cua họ” Elkington (1994) lập luận răng công ty là một phân cúa cách tiêp cận ba điôm mấu chốt giữa các khía cạnh xà hội, kinh tế và môi trường Cách tiếp cận

của một công ty phải dựa trên logic vê hiệu suât, vê nguyên tăc, có tác dụng loại trừ các

hành động cúa các công ly về cơ bán tuân theo logic của hoạt động kinh doanh tù' thiện hoặc bào trợ Lee (2008) chi ra rằng <5 0% công ty Fortune 500 đê cập đến CSR trong

báo cáo thường nicn cua họ vào năm 1977, trong khi >90% đồ cập đến nó vào cuối

những năm 1990 Tuy nhiên, 60 năm sau khi xuất bản cuốn sách của Bowen (1953), cha

đê của CSR hiện đại, vần chưa đạt được thỏa thuận giũa các nhà nghiên cứu về CSR là

gỉ Nói cách khác, mặc dù đà được lỷ thuyết và nghiên cứu rộng rãi nhưng khái niệm CSR không nhận được sự đồng thuận giữa những người đề xuất nó

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) gân đây đã nâng cao nhận thức của các nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách và tập đoàn (Kraus và cộng sự, 2020a) Trong vài thập ký qua, trách nhiêm của doanh nghiệp đôi với xà hội được nghiên cứu

trong nhiều lình vực kinh doanh khác nhau (ví dụ: Aguinis & Glavas, 2012; Chi, Wu, &Zheng, 2020; Daugaard, 2020; Duff, 2017; Li, Liao & Albitar, 2020; Sandberg, Juravle, Hedesstrốm, & Hamilton, 2009; Surroca, Tribó, & Waddock, 2010) Các công ty không

chi quán lý lợi ích của nhân viên và cô đông mà còn chịu trách nhiệm về các khía cạnh

xà hội và môi trường trong hoạt động cùa mình (Van Marrewijk, 2003 ) Khái niệm CSR

Trang 16

có thê được coi là một mô hình kinh doanh mới, hiệu quá và kết hợp, đáp ứng sự kỳ vọng cùa các bên liên quan, nhu cầu xã hội, sán xuất môi trường và lợi ích kinh te (Sanchez-Infante Hernandez và cộng sự, 2020) CSR phản ánh hành vi của các doanh

nghiệp đổi với lợi ích của cộng đồng và môi trường (Song và cộng sự, 2019)

Trách nhiệm xà hội của doanh nghiệp (CSR) đóng vai trò ngày càng quan trọng trong thế giới kinh doanh ngày nay và các hoạt động CSR được thúc đấy trên loàn the giới bời các yếu tổ kinh tế, môi trường và xà hội (Baughn và cộng sự, 2007 ) Thực tế cho thấy quan trị doanh nghiệp là ycu tổ liên quan đen “trách nhiệm” và bên đại diện phải chịu trách nhiệm được khách hàng giao phó (Hashim và cộng sự 2015) Trên thực

tế, mục tiêu cơ bản cua công bổ thông tin trách nhiệm xà hội nhằm nâng cao năng lực

cạnh tranh cùa doanh nghiệp và tăng giá trị doanh nghiệp (Dhaliwal và cộng sự, 2011)

CSR the hiện nghĩa vụ cúa lô chức đối với các bên liên quan, xã hội và sự phát triển bền

vừng, nôi lên như nhừng hành động cùa công ty chủ động tập tiling vào các vấn đề xà

hội và môi trường (Marrewijk, 2017) Tính bền vừng của môi trường được coi là trụ cộtcủa CSR vì liên quan về xà hội, môi trường và kinh tế ngày càng tăng (Montiel, 2008).Xây dựng hinh ánh doanh nghiệp có uy tín, năng lực đôi mới xanh và hiộu quá về xà hội cùa các công ty đã trờ thành tâm diêm tháo luận trong các nghiên cứu kinh doanh trên toàn thố giới CSR môi trường cung cấp một hình ánh tốt và sự chấp nhận của cộng

đông Theo nghĩa này, việc phát triên các sản phâm và quy trinh kinh doanh thân thiện

với môi trường mới có thê cái thiện giá trị thị trường, hình ánh công ty tốt hơn và tăng cường công nghệ đôi mới xanh và hiệu quà xà hội (Fraj-Andrés và cộng sự, 2009 )

Cam kết cúa công ty với các ben liên quan, xà hội và môi trường the hiện ở chiếnlược kinh doanh và hành vi ánh hường đen vị thê xà hội và môi trường của doanh nghiệp(Kunnaala và cộng sự, 2013) Các ben lien quan đang gây áp lực rất lớn len các công tysán xuât đê thực hiện các biện pháp nhăm báo tôn môi trường bên vững do tính chât phá

hoại của các sàn phâm và quy trinh cùa họ Những điều này đã khiến các doanh nghiệp

tích cực tán thành và áp dụng các phương pháp thân thiện với môi trường Vì vậy, các

sáng kiến CSR hướng tới đổi mới xanh được coi là giái pháp đế đạt được sự phát triển

bên vừng và ngăn ngừa thiệt hại về môi trường Từ góc độ đỏi mới, CSR cải thiện niềm tin của công ty với các bên liên quan bên ngoài, do đó, giủp các công ty có thể đôi mới

công ty và cải thiện hình ảnh trờ nên tốt hơn

Trang 17

Trước đây, nhu cầu bảo vệ môi trường, giám ô nhiễm và đôi mới xanh bị nhu cầu phát triển kinh tể của xà hội lấn át, nhưng những vấn đề tàn khốc đâ làm thay đối xu hướng Ảp lực từ các bên liên quan như cộng đồng, chính phủ, khách hàng và các yếu

tố nội lại của công ty là sự thúc đấy to 1ÓT1 đổi mới xanh của công ty đó (Lim, 2010) Do

đó, các chiên lược của công ty thực hiện các hoạt động có trách nhiệm với xà hội đê đạt

được sự phát triển về môi trường được nhấn mạnh (Berrone và cộng sự, 2013) Đổi mới xanh là công cụ giúp các doanh nghiệp tỉm hiẻu, áp dụng các phương pháp CSR mới đênâng cao các dịch vụ mang lại lợi ích cho cộng đồng và nhu cầu cúa khách hàng nham

báo vệ xâ hội và môi trường (Roll và cộng sự, 2021)

b Công bố thông tin ve trách nhiệm xà hội CSR

Ngày nay, nhiều nghiên cửu về công bố CSR được thực hiện hơn, điều này là do nhu cầu ngày càng tăng về báo cáo chất lượng công bố CSR của các cá nhân liên quan

và nhà tài trợ Nhu cầu ngày càng tăng của các bên liên quan và nhà đầu tư là do chất

lượng công bố CSR là một trong những phan ánh chính về tính bền vừng của chiến lượcquản lý môi trường của doanh nghiệp, vấn đề công bố CSR chủ yếu được áp dụng bằng

phương pháp phân tích nội dung trong việc nghicn cứu các nhân tố quyết định đến mức

độ công bô CSR (Ali, Frynas, and Mahmood, 2017) Họ còn khăng định răng nhữngnghiên cứu này phần lớn đo lường viộc tiết lộ CSR bằng cách sử dựng các vấn đề môi trường và xà hội, thay vi sử dụng bất kỳ phép đo định lượng nào Nghiên cứu đo lường chất lượng công bổ thông tin CSR dựa trên bốn chủ đề: nguồn nhân lực, thị trường, cộngđồng và môi trường Bài nghiên cửu chì ra là tất cả thông tin trong báo cáo chất lượng

công bố CSR đều liên quan đen bốn chủ đề trôn (Lubis và các cộng sự, 2019)

Trước đây, những nhà tài đâu tư và chú sờ hữu của doanh nghiệp đêu chi quan tâm đến lợi nhuận của dự án và phương pháp nhằm làm tăng giá trị của doanh nghiệp

thi hiện nay, các doanh nghiệp cân phái chú trọng hơn đến vấn đê liên quan đến vệc báo

vệ môi trường, lợi ích cùa người lao động và những đóng góp đổi với cộng đồng Quan

trọng là các công ty phải báo cáo đây đủ nhừng hoạt động kinh doanh liên quan đến CSR như: chi phí cho công cuộc bào vệ môi trường, chi phí đế cái thiện trình độ vàlương thường cho người lao động và cá các khoán chi các nhằm mục tiêu cài thiện cộng

đồng Báo cáo trách nhiệm xâ hội được sử dụng đê ghi nhận các chi tiêu, trách nhiệmcủa doanh nghiệp hướng đến mục tiêu phát triển bền vừng trong tương lai Theo Carroll (1979), CSR chính là sự kỳ vọng của xã hội về kinh tế, pháp luật, đạo đửc đổi với các

Trang 18

tỏ chức tại một khoảng thời gian cụ thê Vào năm 1991, tác giả rút ra khái niệm CSRhoàn chỉnh: đen lừ các khía cạnh kinh te, luật pháp, đạo đức và từ thiện, và chúng được miêu tả với hình dạng như một kim tự tháp Trong nghiên cứu của Caroll (1991), nội

dung mô hỉnh này được cụ thể như sau:

Trách nhiệm kinh tế: Việc tối đa hóa giá trị của công ty đê gia tăng sự cạnh tranh

giừa các doanh nghiệp cùng ngành là những điều kiện vô cùng quan trọng được hình thành đầu tiên đến từ động cơ tạo ra nhiều lợi nhuận của chu sờ hừu công ty Các tế bào đóng vai trò thiết yếu của lĩnh vực kinh tế chỉnh là các doanh nghiệp vi vậy nen những

trách nhiệm còn lại đều phái dựa trên ý thức vê trách nhiệm kinh tế

Trách nhiệm pháp lý: Chính phù và các bên liên quan cỏ trách nhiệm đưa ra các

văn bản về luật pháp, các quy tắc chuân mực vê đạo đức đối với xà hội đê từ đó doanh

nghiệp có nhiệm vụ phải tuân thủ và thực hành những quy định đó một cách công bang

và hợp lý

Trách nhiệm đạo đức: khi những văn bán pháp luật có những quy tắc vần chưa

được đưa vào và áp dụng một cách công khai thì vần tồn tại những quy tắc dù được xà

hội chấp nhận Nôn nhũng quy định trong các văn bán luật pháp chỉ được xem là nhữngđiêu kiện lôi thiêu cân phải được đáp ứng vi vậy nên các doanh nghiệp cũng phải tuân thủ và thực hiộn những cam kết bôn ngoài

Trách nhiệm từ thiện: diêm khác nhau rõ ràng nhât giừa trách nhiệm từ thiện vàđạo đức đó là từ thiện xuất phát từ sự tự nguyện của doanh nghiệp khi thực hiện một

điều gi đó đem lại lợi ích cho xà hội Và nếu doanh nghiệp không thực hiện đến mức độ

này thì vần sè được xem là hoàn thành và đáp ứng các chuân mực mà xà hội kỳ vọng

Trang 19

Bàng 1: Các thông tin vê trách nhiệm xà hội cân đo lường mức độ được công bô

Loại thòng tin

khai báo Sò tựthu Chi tiẽt các khoản mục cản cõng bò

Tham chiêu theo các tiêu chuân tại GRI4

Các chi tiêu vê

1 Vật liệu đã được sử dune theo trọng lượng hoãc khôi lương 301-1

2 Vật liệu và sản phàm tái chê được sử dune 301-2

3 Mức tiêu thụ nàng lượng trong tô chức 302-1

4 Sáng kiên tiét kiệm nàng lượng 302-4

5 Tòng lượng nước tiêu thụ 303-2

6 Các giải pháp tiẻt kiêm nước

7 Tông lượng nước đưoc tái chè, tái sữ dụng 303-1

8 Kiêm soát khỏi bụi; khí tháo vã điêu kiện vê khi hậu 303-3

9 Báo cáo tinh hĩnh xử lý nước thãi 305-1

10 Kiểm soát chát thãi răn 305-2

11 Phát thãi chảt phả hủy tâng ô-zỏn (ODS) 305-5

12 Nitrogen oxides (NOX), sulfur oxides (SOX), vã các phát thãi khi

đãng ké khác

305-6

13 Tòng lượng nưõc thãi theo chát lượng và đìa diêm 305-7

14 Tòng lượng chât thãi theo loại và phương pháp xử lý 306-1

15 Vân chuyên chãt thài H2Y hại 306-2

16 Các khu vực chứa nước bi ảnh hường bởi việc thải nước 306-5

17 Không tuân thủ pháp luật và các quy đinh vé môi trường 307-1

Cãc vàn đè vê

người lao động

(Mục ITT 6 va nó

trong TT

1 Tạo điêu kiện việc lãm và có co hội thăng tiên 401-1

2 Các chinh sách phúc lợi đàm bảo gia tăng lợi ích cho người lao động 401-2

3 Thực hiện các chương trinh chàm sóc sức khô ngoai bào hiê sức khỏe

theo pháp luật

401-3

4 Mức tâng thu nhập binh quân đàu người trong đơn vị 403-1

5 Phat tnên đội ngũ lao động đa dạng, không phân biệt đòi xử 403-2

6 Tuân thủ qưv động của luật lao động trong bảo đâm quyên lọi 403-3

155,BTClltiêu

chí)

8 Tò chức các lớp đào tạo và phát trièn kỹ nàng cho nhân viên 404-1

9 Xây dựng hẹ thõng thièt bị phòng cháv chừa chây 404-2

10 Trang bị đày đủ còng cụ đâm bảo an toàn cho người lao động 404-3

Cảc chi tiêu hên

quan đèn trách

nhiệm của doanh

nghiệp đôi VỚI

cộng đòng địa

phương

1 Các quỳ học bòng và quy hỏ trợ cho ngươi nghèo 413-1

2 Chương trinh từ thiện, hiến máu nhan đọa 413-3

3 Phát triên cơ sỡ vật chât, hạ tâng địa phương 413-4

4 Tài trợ cho các dự án vê sức khỏe, V tè cộng đòng 413-5

5 Thực hiện đây đủ các nghía vụ vẻ thuê, và pháp luật tại địa phương 413-6

6 Tạo còng án việc lâm và đào tạo nghê cho người địa phương 413-7

Trang 20

Nhừng nghiên cứu liên quan đến công bố thông tin CSR nhận được sự quan tâmđáng kê cúa các học già, điều này đà nâng cao hiểu biết về báo cáo công bố thông tin

CSR từ nhiều góc độ và phương pháp tiếp cận khác nhau Việc công bố thông tin CSR

đề cập đến các sáng kiến được các công ly thực hiện nhằm thế hiện sự chú ý cúa họ đổi

với cộng đồng và môi trường, và chủng có mối quan hệ mật thiết với các hoạt động kinh

doanh Không những vậy, việc công bố CSR là một trong những phương pháp lương tác

giừa doanh nghiệp và các cá nhân có liên quan, và đóng vai trò quan trọng trong quátrình được một công ly sư dụng đê truyền đạt đạo đức trong hoạt động kinh doanh của

họ nhăm tạo ra danh tiêng tích cực cho công ty Từ đó, chi ra răng việc công bô CSR làyếu lố rất cần thiết trong việc tăng giá trị cùa công ty (Colleoni 2013; Jermsittiparserl

bằng và chính xác hơn trong chất lượng công bố CSR cua họ

2.1.2 Quàn trị doanh nghiệp

Shleifer và Vishny (1997) định nghĩa quân trị công ty bằng cách nói ràng quán trị công ty xử lý các vân đê đê đám bào các nhà đâu tư của doanh nghiệp kiêm được lợi nhuận từ các khoán lài trợ của mình Quán trị doanh nghiệp xét cho cùng là vấn đe liên

quan đến “trách nhiệm” và bên đại diện phải chịu trách nhiệm được khách hàng giao phó (Hashim và cộng sự 2015) Hội đồng Cadbury cho rang hệ thống quàn trị là “hệ

thông mà công ty được chỉ đạo và kiêm soát” (Cadbury, 1992a) Theo tiêu chuân của

ức (2003) cho rằng “quàn trị công ty là quá trinh mà các tố chức được chỉ đạo, kiếm

soát và năm giữ” Một công trình nghiên cứu vào năm 1995 định nghĩa răng “quán trị

công ty là một hệ thống trong đó các thành viên hội đồng quân trị được giao phó tráchnhiệm về nghía vụ liên quan đến sự chi đạo của các công việc cúa công ty” (Sheikh và

Chatterjee, 1995)

Quàn trị công ty là yếu tố không thê thiếu khi tối đa hỏa lợi nhuận và tài sán cho các cố đông, và làm giá trị thị trường của doanh nghiệp (Sheifer và Vishny, 1997) Tương tự với nghiên cứu của Walker (2009), tác giá chửng minh tác dụng của quan trị

Trang 21

những chiên lược hay dự án mang lại lợi nhuận cao, hoặc đê cừ những nhà quản trị có

tầm nhìn tốt Ngoài ra, việc quân trị công ty hiệu quá còn có thể giúp doanh nghiệp tiếp cận dòng tiền tài trợ tốt hơn với chi phí thấp hơn Thêm vào đó, các nhà đầu tư bên ngoàicũng sằn sàng trá thêm chi phí nếu công ty có quàn trị thực tiền tot Do đó quãn trị công

ty đóng vai trò trọng yếu trong việc sắp xếp lợi ích của các cô đông và quán lỷ đê giảm

xung đột đại diện (Shleifer và Vishny, 1997)

Bất cứ công ty nào cũng có nghĩa vụ giải trinh và chịu trách nhiệm đối với các

bên liên quan (Freeman và cộng sự, 1983) Theo công trình của Rezaee năm 2009, chi

ra răng “Quản trị công ty như một quá trình liên tục quản lý, kiêm soát và đánh giá hoạt động kinh doanh để tạo ra giá trị cho cô đông và bâo vệ lợi ích của các bên liên quan

khác” Những nghiên cứu cùa Press và Freeman, 1984; Donaldson và Preston, 1995cũng chi ra rằng “Một doanh nghiệp có nghía vụ không chi cho cố đông của mình mà

còn cho tất cá các bên liên quan, tô chức hay đối tượng có đóng góp rất cần thiết cho sự thành công cua doanh nghiệp đó” (Press và Freeman, 1984; Donaldson và Preston 1995) Cùng quan diêm đó, Solomon (2014) phát biêu rằng “Quản trị công ty là hệ thông

kiếm tra và cân bằng câ ben trong lần ben ngoài cho công ty, trong đó đám báo rằng các

công ly có trách nhiệm giài trinh cho tât cả các bên liên quan và phải hành động có trách

nhiệm với xà hội trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh.”

2.1.2 Cơ sờ lý thuyết đại diện

Lý thuyết đại diện cho rằng CEO làm việc như một đại diện trong công ty( Hambrick & Mason, 1984 ) và chịu trách nhiệm làm việc vi lợi ích cúa các bên liên

quan Tuy nhiên, CEO có thế ưu tiên lợi ích cua họ hơn lợi ích của cô đông, điều nàydần đến việc tăng chi phí của cơ quan Đe giám thiếu chi phí đại diện, thù lao của CEO

đóng một vai trò quan trọng Khoán thù lao có một sổ thành phần, được chia thành dàihạn được tính dựa trên hiệu suất trong hơn một năm (ví dụ: tiền lương, cô phiếu) và khoản bồi thường ngắn hạn được tinh theo hiệu suất lên đến một năm (ví dụ: liền thường,

hoa hồng) ( Karim, Lee, & Suh, 2018 ; Pepper, 2018 ) Mức độ khen thưởng tài chính

dài hạn cao thúc đấy CEO làm việc cho tố chức và đưa ra các quyết định thúc đấy hiệu

quá hoạt động của công ty Chiến lược trả thưởng dài hạn và CSR cùa CEO có mối quan

hệ giao dịch thúc đây CEO làm việc hướng tới CSR ( Berrone & Gomez-Mejia 2009 )

Trang 22

Ngược lại, mối quan hệ giao dịch nghịch đáo tôn tại giữa thù lao ngắn hạn và CSR, điều

này thúc đấy CEO tham gia vào chiến lược ngắn hạn và tim kiếm lợi ích ngắn hạn

Lý thuyết đại diện lần đầu tiên được hình thành trong các tài liệu kinh tế vào đầunhững năm 1970 ( Jensen và Meckling, 1976 ).Theo lý thuyết đại diện, các cổ đông cóthế phái đổi mặt với vấn đề thông tin bất cân xứng khi các nhà quản lý hành động theo

đuổi mục tiêu cá nhân của họ hon là tối đa hóa giá trị công ty Việc công bố CSR có thê

làm giảm vấn đề thông tin bất cân xứng giừa người quản lý và cô đông bằng cách cung

cấp thông tin cho cô đông liên quan đến cách công ty đổi xử với nhân viên, xà hội vả môi trường ( Said và cộng sự, 2009 ; Jennifer Hồ và Taylor, 2007) Hơn nừa, các thành viên hội đồng quản trị độc lập có thể đóng một vai trỏ quan trọng trong việc giám bớt

các vấn đê vê đại diện giừa ban quản lỷ và cô đông Lý thuyết đại diện cho răng các thành viên độc lập nên có mặt trong HĐQT vỉ kiến thức, kinh nghiệm và sự độc lập của

họ với các thành viên trong HĐỌT, đặc biệt lả CEO đồng thời là chủ tịch hội đông quản trị ( Bathala và Rao, 1995 ).Ngoài ra, lừ quan điếm lý thuyết đại diện, tính độc lập của hội đồng quản trị là một thuộc tính quan trọng có thê nâng cao chất lượng giám sát của

hội đồng quán trị trong viộc ngăn chặn các hành vi tư lợi của các nhà quán lý Theo

khuôn khô lỷ thuyêt đại diện, việc đâu tư vào các hoạt động CSR cô thê dần đen giảm

giá trị doanh nghiệp và sự giàu cỏ của các cố đông Do vậy, công ty cần cân nhắc các khoản đầu tư vào CSR đê mang lại hiệu quá cho công ty và tăng sự giàu có cho các cô

đông

2.1.3 Cơ sơ lỷ thuyết phân bố nguồn lực

Lỷ thuyết phân bô nguồn lực cho thay rằng ánh hường cúa các yếu tố ngoại vitác động trực tiếp đến cách hoạt động của doanh nghiệp và dù bị giới hạn bời hoàn cảnh

của hành vi đó, các nhà quán trị doanh nghiệp có thê giám sự không chắc chắn và phụ thuộc vào môi trường Đây là lý thuyết nhằm phân tích về cách thức các nguồn lực bên ngoài của các tỏ chức ảnh hường đến hành vi và hoạt động của tô chức Lý thuyết nguồn

lực trong nghiên cứu của (Barney, 1996) chỉ ra rằng “Việc công bố thông tin về CSR

dần đen vấn đề làng phí tài sân và các nguồn lực của doanh nghiệp, thay vào đó thì doanh nghiệp cỏ thê sử dụng cho các dự án đầu tư sinh lời trong tương lai" Một số nhà kinh te học cho rằng khoản chi tiêu quá mức dành cho những vấn đe liên quan đến môi

Trang 23

cùng ngành khác Ngoài ra, cùng cỏ giả thuyết cho rằng “đầu tư một cách quá mức" là

vì các nhà quân trị muốn nâng cao danh tiếng của họ bằng cách sứ dụng rất nhiều chi phí vào việc công bố thông tin về CSR với chi phí đầu tư của các nhà đầu tư, cô đông

Và vấn đề này cỏ thề dần đến nhiều hệ lụy khác đó là làm giám giá trị của công ty và

làm tăng rủi ro Hiệu ứng đầu tư quá mức thê hiện rằng việc công bố thông tin về CSR

cỏ thế có tác động cùng chiều đối với rúi ro mà doanh nghiệp sẽ phái đối mặt Cùng ý

tường trên , công trinh nghiên cứu trước đây (Nguyền và Nguyền, 2015) ủng hộ quan

diêm cùa lý thuyết nguồn lực rằng công bố thông tin CSR làm tăng rui ro

Mặt khác, thực hiện các công bô công khai về CSR được hy vọng rằng sẽ cỏ tácdụng làm tăng danh tiếng của công ty đối với nhà đầu lư bên ngoài, đong thời làm tăng

giá trị và hạn chế các rủi ro tiềm ân Hiện nay, việc công bố các báo cáo về CSR một

cách công khai đem lại rất nhiều ích lợi cho các cá nhân liên quan Và khi các doanh

nghiệp công bố thông tin về CSR, họ không chi có thê bảo vệ lợi ích của các bên liên

quan mà còn có thê nhận được các khoán đầu tư đen từ các cá nhân, tỏ chức quan tâm

các vấn đề về xà hội, hoặc nhận được chi phí tài trợ với mức ưu đài hơn (Rcverte, 2011)

2.1.4 Bổi cành tại Việt Nam

Nên kinh tê Việt Nam, được mệnh danh là “nên kinh tê thị trường định hướng xã

hội chù nghĩa”, đà phát tricn chậm trong những thập ký qua, đặc trưng bời sự kiếm soát

chặt chẽ của nhà nước và khu vực doanh nghiệp nhà nước đáng kẻ (khoáng 28,8% tỏng sản phâm quốc nội, so với 10% trên toàn cầu (Bruton và công sự , 2014) Đe duy trì

“định hướng xà hội chú nghĩa”, doanh nghiệp nhà nước luôn có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế cua Chính phú, đóng vai trò chú đạo trong nền kinh tế, ôn

định kinh tê vĩ mô đông thời đâm bão xã hội hài hòa và lợi ích lâu dài phát triên kinh te Viột Nam (Tú Anh, 2014) Doanh nghiệp nhà nước được Chính phú ưu lien nhiều, chiếm

60% nguồn vôn quốc gia (Nguyền, 2006; Văn Thọ, 2009) Do đó, các chính sách và

chiến lược kinh tế đà tập trung vào việc điều tiết khu vực kinh te nhà nước và nhừng lác

động cùa nó đối với khu vực này Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, chủ đề quản trị doanh nghiệp nhà nước ớ Việt Nam đà trở nên nôi bật trong những năm gần đây Đầu

tiên, với các khu vực doanh nghiệp nhà nước chủ chốt, Việt Nam đã mở rộng chậm chạp trong những thập kỷ trước và ít hội nhập hơn vào hệ thống kinh tế toàn cầu Thứ hai,

dưới hình thức doanh nghiệp nhà nước, khu vực kinh tế nhà nước đã đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tạo “cơ sở cho các thê chế bào đàm xà hội xà hội chu

Trang 24

nghĩa” Thứ ba, doanh nghiệp nhà nước liên tục phụ thuộc vào hệ thông chính trị

( Fforde, 2004 ; Nguyên, 2003 ; Vũ-Thanh, 2015 ) và nhận được nhiều ưu tiên khác nhau

của chính phủ, chiếm 60% nguồn vốn quốc gia ( Nguyền, 2006 ; Vãn Thọ, 2009 ).Cuối cùng, các doanh nghiệp nhà nước thường xuyên bị chú ý do quản trị kém, thiếu minh

bạch, kém hiệu quá và tham nhũng nghiêm trọng

Cho đến nay, nhiều quy định pháp luật đã được đưa ra nham khắc phục nhiều vấn

đê bức xúc liên quan đến CG yếu kém; tuy nhiên, CG ở Việt Nam được đánh giá là không hiệu quá Điếm yếu nhất cúa CG của các công ty có thế kê đến là trách nhiệm của doanh nghiệp đỏi với xà hội, môi trường hay nhân viên Theo kêt quá khảo sát vẻ thựchành CG tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên năm 2009, có tới 95,6% doanh nghiệpđược khảo sát chưa thực hiện đầy đủ CG (Trường, 2010 ).Năm 2014, diêm CG trung bình của doanh nghiệp Việt Nam là 35,1, thấp hon nhiều so với Thái Lan (84,5), Malaysia (75,2), Singapore (70,7) hay Indonesia (57,3) Năm 2015, Việt Nam cũng không có đại diện trong Top 50 công ty niêm yết có chất lượng CG tốt nhất ASEAN( Thắng, 2017 ) Dựa trên số liệu thống kê trên, tình trạng CG cùa các công ty tại Việt

Nam đang ở mức đáng báo động

CSR không phài là một ỷ tường mới trên toàn câu; tuy nhiên, nó chi mới xuât hiộn ờ Việt Nam khoáng một thập ký trước ( Nguyễn và cộng sự , 2015 ) Mặc dù khái niệm CSR đà được phát triên trước đây ở Việt Nam nhưng cỏ khoảng 40% doanh nghiệpchưa nắm bắt đầy đù định nghĩa về CSR, trong khi sổ người biết ve CSR chi chiếm chưa

đến 20% ( UNIDO, 2010 ).VỈ việc công bổ CSR chưa phải là tiêu chuẩn ờ các doanh

nghiệp Việt Nam ( Nguyền và cộng sự, 2015 ),họ đà điều tra mối quan hệ giũa CSR và hiệu quá tài chinh trong môi trường Việt Nam Họ sư dụng Tobin's ọ đê tính toán giá

trị công ly và các chí sổ công bố thông tin lien quan đến môi trường, cộng đồng và các bôn liên quan khác Phát hiện của họ cho thây việc công bô CSR trong năm trước có ánh hường lích cực đen hiệu quả tài chính cùa các doanh nghiệp Việt Nam

Mặt khác, kề từ khi Thông tư 155/2015/TT-BTC được ban hành và cỏ hiệu lực

thì mức độ công bố thông tin càng cao hơn Vì vậy, CSR thu hút được nhiều sự quan

tâm của nhừng nhà nghiên cứu trong và ngoài nước Hiện nay, một số nghiên cứu điên hỉnh đã được tiến hành nhằm chi ra các yểu tố quyết định tác động đến việc công bổ

thông tin bền vững Ngoài ra, Nguyền và Nguyền (2020) cũng gợi ý mối quan hệ tích

Trang 25

trên vốn chù sờ hữu, đòn bây và sờ hừu nước ngoài với thông tin phát triên bên vừng

của các công ty sán xuất niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hơn nữa, mặc dù việc ban hành Thông tư 155/2015/TT-BTC khiến chất lượng CSR ở Việt Nam cao hơn nhưng việc công bố thông tin môi trường chỉ dừng lại ờ mức

độ tự nguyện chứ không bắt buộc Ket quả là, nhiều công ty hàng đầu cung cấp đầy đủ

thông tin CSR và mức độ công bố CSR ngày càng cao hơn Ngoải ra, sau năm 2018, không có quy định mới nào về công bô thông tin CSR được ban hành Vỉ vậy, mẫu

nghiên cứu hiện tại vần còn giá trị đê hồ trợ cho việc công bố CSR trong báo cáo Quán

trị Môi trường, Xà hội & (Doanh nghiệp) của doanh nghiệp Ngoài ra, nghiên cứu gần

đây ớ Việt Nam chưa tập trung vào cơ che CG và vai trò của sớ hừu nhà nước đối với

mức độ công bố thông tin CSR Ngoài ra, không có nghiên cứu nào đo lường hiệu quảcủa chĩ số CSR bằng cách sứ dụng tiêu chuẩn chung GRI 2016 để bao quát tất cả các khía cạnh của CSR Bất chấp nhừng phát hiện nêu trên, vần còn thiếu mối liên hệ về

mổi quan hộ CG-CSR với bổi cảnh Việt Nam, đặc biệt là vai trò điều tiết cua DNNN

trong mối tương quan CG-CSR Tóm lại, bài viết này sẽ đóng góp rất lớn vào việc đánh

giá tài liệu vc CG-CSR từ góc độ SOE Ngoài ra, những phát hiộn cùa chúng tôi còn là động lực thúc đây việc tăng cường thực hành công bô thông tin CSR tại Việt Nam

2.2 Khoáng trổng nghiên cứu

Đà có một sổ công trình thực nghiệm tiền nhiệm tìm hiếu về sự tương quan giừa

quan trị doanh nghiệp và vấn đề công khai các báo cáo, chỉ số về CSR Các đề tài của

các nhà nghiên cứu trước cũng đà chỉ ra thực trạng về việc công bổ các báo cáo công khai vê người lao động, vân đê môi trường và xã hội Tuy nhiên vân còn hiện hừu một

vài diem chưa thực sự chắc chắn , chăng hạn như có rất ít nghiên cửu trước đây nhắc

đen tác động của các doanh nghiệp thuộc sờ hừu nhà nước tác động như thế nào đentrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua quàn trị doanh nghiệp Vì vậy, nhóm tácgiã quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu này vừa có ý nghĩa thực tiền và đóng góp một phần nhó đến xu hướng hướng đến phát triên bền vừng, xây dựng doanh nghiệp xanh

gần đây Đe tài này được thực hiện nhằm nhấn mạnh mức độ cần thiết trong việc giừ

gìn môi trường, xây dựng môi trường làm việc lý tường và cải thiện phúc lợi cộng đồng

Trang 26

CHƯƠNG 3 GIÁ THUYẾT VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN cứu

3.1 Già thuyêt nghiên cứu

Đê tối đa hóa giá trị cô đông, HĐQT phải hiêu tác động từ hoạt động của công ty đên môi trường và xà hội Ngoài ra, Kolk và Pinkse (2010) đê xuât răng: “các công ty

cần phải vừa có lợi nhuận vừa có đạo đức, điều này làm cho 'giấy phép hoạt động' củacông ty trờ nên cởi mớ hơn từ đó, môi quan hộ giừa quan trị doanh nghiệp và trách

nhiệm xà hội cùa doanh nghiệp rất chặt chẽ” Các doanh nghiệp có CG tốt tập trung nhiêu hơn vào trách nhiệm môi trường và xà hội so với các doanh nghiệp có CG yêu

Điều này cho thấy cần có mối quan hệ tích cực mạnh mẽ giừa chất lượng CG và việc

công bổ thông tin liên quan đến CSR

3.1.1 Mối quan hộ giũa vai trò kép của CEO và công bổ trách nhiệm xà hội của

doanh nghiệp:

Tính hai mặt của CEO phát sinh khi một người đồng thời giừ chức vụ chu tịch và giám đôc điêu hành của công ty ( Rechner và Dalton, 1991 ).MỘt mặt, một sô nghiêncứu vẫn chí ra mối quan hộ tích cực giữa tinh kép của CEO và viộc công bổ CSR Ví dụ,

Jizi và cộng sự (2014)gợi ý rằng các CEO giữ chức vụ chủ tịch hội đông quàn trị có xu hướng thực hiện CSR đế báo vệ danh tiếng và nâng cao hình ánh trước công chúng đê

cỏ cơ hội tốt hơn trong tương lai

Mặt khác, mối tương quan nghịch giừa tính kép của CEO và CSR vần chiếm ưuthế trong các kết quả trước đó ( Khan và cộng sự, 2012 , Giannarakis, 2014 ; Alabdullah

và cộng sự , 2019 ; Harun và cộng sự , 2020 ) Những phát hiện trước đây vê mối liên

hệ tiêu cực giữa tính kép của CEO và CSR phù hợp với lý thuyết đại diện Viộc kết hợpvai trò cua chủ tịch và giám đốc điều hành có thê dần đên một số vẩn đề trong quản trị

công ty, ví dụ như ý kiến cúa các thành viên hội đồng quán trị khác có thê bị bỏ qua( Tsui và Gul, 2000 )vì tính hai mặt của CEO mang lại nền tảng quyền lực vừng chắc

cho họ Trong trường họp này, CEO có thể đưa ra các quyết định thúc đấy lợi ích cánhân mà không xem xét ý kiến của các thành viên hội đồng quán trị khác hoặc lợi ích

của các bên liên quan khác ( Khan và cộng sự ,2012 ).Ngoài ra, tính kép của CEO làm

Trang 27

các bên liên quan, dần đến việc thực hiện CSR ít hơn ( Cherian và cộng sự , 2020 ).Theo

lý thuyết đại diện, tính kép của CEO có thê mang lại quyền lực thống trị và cơ hội cho lợi ích cá nhân của họ, và do đó, tính kép của CEO có thẻ dần đến việc giám sát không đúng cách đổi với việc quân lỷ và dề dàng phê duyệt tiền thường cho quản lý hơn Vinhững lý do đó, tại Việt Nam, Khoản 2 Điều 29 Thông tư 116/2020/TT-BTC quy định

“Chu tịch không được kiêm Giám đốc điều hành”, cam CEO kiêm nhiệm ớ các cỏng ty

niêm yết ờ Việt Nam Ngoài ra, từ góc độ lý thuyết đại diện, việc tách biệt vai trò cùa

CEO và chủ tịch giúp giám xung đột và chi phí liên quan đến nhừng bất đồng giữa cổ

đông và ban quản lý Điều này cũng có thê thúc đây việc công bố thông tin và cỏ ánh hướng thuận lợi đen thành công chung của công ty Hơn nừa, các công ty sử dụng quy trình quản trị công ty hiệu quà cỏ nhiều khả năng tuân thủ các yêu cầu xà hội của công

ty hơn ( Ntim và Soobaroyen, 2013a , Sial và cộng sự ,2018 ).Các công ty này tuân thú các thông lệ tốt nhất không chỉ liên quan đến cỏ đông mà cỏn liên quan đến lợi ích cùa

các bên liên quan khác ( Devinney và cộng sự , 2013 ).Những hành động này cải thiện danh tiếng của họ và thúc đây niềm tin của công chúng vào các công ty này, nâng caolợi nhuận và hiộu suất tống the của họ Lập luận này trình bày các nguyên tắc cơ bán đố phản đôi tính hai mặt cùa CEO, vì tính hai mặt vê cơ bán dân đên việc bỏ qua các bên liên quan ( Chcrian và cộng sự , 2020 ).Dựa trôn những lý do trôn, nghiên cứu đồ xuất một già thuyêt:

Hl: Có mối liên hệ tiêu cực giừa tính kiêm nhiệm cùa CEO và việc tiết lộ CSR

3.1.2 Mối quan hệ giừa quy mô hội động quàn trị và việc công bổ trách nhiệm

xã hội cùa doanh nghiệp:

Ọuy mô HĐQT được coi là một cơ chế chinh trong CG Từ góc độ lý thuyết đại diện, càng có nhiều giám đốc trong hội đồng quàn trị thì vai trò giảm sát của họ càng tốt hơn, điều này sẽ dần đến việc yêu cầu ban quán lý tiết lộ nhiều thông tin liên quan đến

hoạt động cua công ly bao gồm CSR và giám chi phí đại diện Hơn nừa, hội đồng quàn trị lớn hơn có thê ngăn chặn việc lạm dụng quyền lực đế chi phối hội đồng quàn trị và mọi hành động gây bất lợi cho các bên liên quan khác ( Post và cộng sự, 2011 ).Tương

tự như vậy, nhừng quan diêm khác nhau hơn có thê được đưa vào tháo luận hoặc họp

với sổ lượng thành viên HĐQT cao hơn Vì vậy, mọi van đề đều có thể được giái quyết

Trang 28

bằng giải pháp tốt nhất, giúp HĐỌT hoạt động hiệu quá hơn và báo vệ tôt hơn lợi ích

của các bên liên quan

Mặt khác, một số người cho rằng hội đồng quan trị nhó hơn thúc đây quá trình giao tiếp và ra quyết định hiệu quả hơn nhờ luồng thông tin trôi cháy hơn (Ahmed và

cộng sự, 2006; Dey, 2008 ).Ngoài ra, hội đồng quàn trị lớn hơn sẽ kém hiệu quá vì chúng

dần đến khá năng kiếm soát quán lý yếu hơn và làm tăng chi phí đại diện (M Shamil vàcộng sự , 2014 ) Jensen (1993) ,một người sớm đề xuất quy mỏ hội đồng quán trị nhỏ, lập luận rằng việc giữ quy mô hội đồng quán trị ờ mức vừa phài sẽ nâng cao hiệu quá

hoạt động của công ty và tăng khá năng hội đồng quán trị hoạt động lổt Jensen coi hội đồng quán trị là cồng kềnh khi có hơn bảy hoặc tám giám đổc Tuy nhiên, nhiều nghiêncứu khác nhau đã tỉm thấy mối liên hệ tích cực giữa việc công bố CSR và quy mô hội đồng quản trị (Shamil và cộng sự ,2014; Yusoff và cộng sự, 2015).Vi những lý do đó,

chúng lôi đề xuất giá thuyết:

H2: Quy mô hội đồng quán trị và công bố thông tin CSR có mối tương quan tích cực

3.1.3 Môi quan hệ giừa tính độc lập của HĐỌT và công bô trách nhiệm xà hội

cùa doanh nghiệp

Tính độc lập của hội đông quàn trị được đo băng số lượng thành viên hội đông

quán trị không điều hành trôn tống số thành viên hội đồng quán trị ( Hossain và Reaz,

2007 ).Theo lỷ thuyết đại diện, các giám đốc độc lập đỏng vai trỏ quan trọng trong CGnhờ việc cải thiện việc giám sát, rà soát công tác quàn lý cũng như hoạt động cùa doanh

nghiệp Với sự hiện diện của các giám đốc cỏ tính độc lập cao, người ta tin ràng lợi ích

của nhiều bên liên quan sẽ được bâo vệ và giá trị công ty sẽ được nâng cao thông quathông tin minh bạch hơn ( Nguyên và Nguyên, 2020 ).Hơn nừa, đe báo vệ danh tiêng

cùa chính minh, các giám đốc độc lập cho phép các công ly tiết lộ thông tin lien quan

đên hoạt động xà hội và môi trường đẻ chứng minh răng công ty không chi tập trung

vào việc cái thiện hiệu quá tài chính mà cỏn nâng cao phúc lợi xã hội Một số nghiêncứu cho thấy hội đồng quản trị độc lập tăng cường công bố thông tin CSR, bên cạnh việc công bổ thông tin tài chính, và do đó làm tăng danh tiếng của công ty họ trong mắt các nhà đầu tư ( Donnelly và Mulcahy, 2008; Nurhayati và cộng sự. , 2016; Nguyen and

Trang 29

Hâu hết các nghiên cứu trước đây đều cho thấy mối quan hệ tích cực giừa tỉnh

độc lập cúa hội đồng quản trị và việc công bố thông tin CSR Tuy nhiên, trong một sổ

trường hợp đặc biệt, vai trò của thành viên HĐỌT độc lập đà biến mất Ví dụ, trong trường hợp doanh nghiệp gia đình, người la cho rằng sẽ có sự thông đồng đáng kể giữa lợi ích của các giám đốc độc lập và chú sở hừu gia đỉnh ( Patelli và Prencipe, 2007 ).Nhìn

chung, các công ty gia đình được phân biệt bởi sự lập trung đông đào các chu sờ hừugia đỉnh, nhừng người có xu hướng trở thành cô đông lớn và thường có nhiều vai trò

trong việc quán lý công ty (Haalien và Huse, 2005 ) Đặc diêm này có thê tác động đen

hành vi của thành viên HĐỌT, thậm chí cá thành viên HĐỌT độc lập Thành viên hội

đồng quán trị trong các doanh nghiệp gia đình thường được chọn từ một nhóm nhó ứng viên, bao gồm các thành viên trong gia đinh hoặc nhừng người mà họ cỏ mối quan hệ

cá nhân ( Songini và cộng sự, 2013 ).Cụ thể hon, các giám đốc bên ngoài thường có

mối quan hệ chặt chẽ với các thành viên trong gia đinh ( Ward và Handy, 1988 ; Gabrielsson và Huse, 2005) Đôi khi, hội đồng quản trị doanh nghiệp gia đình triệu tập

chì đê chính thức xác nhận những gì người chủ sờ hừu và người quán lý đà quyết định

( Mace, 1986 ; Gabrielsson và Huse, 2005) Bằng chứng cho thấy các giám đốc độc lập,

khi chịu ảnh hưởng nặng nê của các thành viên gia đinh, sẽ thích đưa ra nhừng lựa chọn

cỏ lợi cho chù sở hừu gia đỉnh hơn là tính đến lợi ích cua các ben lien quan khác ( Cheng

và Courtenay, 2006 ).Tuy nhiên, đây chi là một sô trường hợp bât thường làm mất đi vai trỏ của thành viên HĐQT độc lập Vi những lý do đó, chúng tôi đề xuất giá thuyết như

sau:

H3 Tính độc lập cúa HĐQT có tác động tích cực đen việc công bố thông tin CSR

3.1.4 Vai trò điêu tiêt của sử hữu nhà nước đối với mối liên hộ giữa quán trị doanh nghiệp và công bổ trách nhiệm xà hội doanh nghiệp

Đê khám phá vai trò điều tiết cúa sở hữu nhà nước đối với mối quan hệ CG-CSR, các tác giá đã sử dụng lý thuyết phụ thuộc tài nguyên để xây dựng giả thuyết của mình

Từ góc độ lý thuyết phụ thuộc nguồn lực, doanh nghiệp dựa vào nguồn lực do các thếlực bên ngoài nam giừ đê tồn tại ( Pfeffer và Salancik, 2003 );sự phụ thuộc vào môi trường bên ngoài này gây ra mối nguy hiêm đáng kê cho các công ty Tuy nhiên, bằng

cách thiết lập các liên kết hiệu quả giừa hội đồng quán trị công ty và những ánh hường

bên ngoài này, những rủi ro này có thê được kiêm soát và giảm thiêu ( Nadeem và cộng

Ngày đăng: 14/03/2025, 15:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 Báng đo lường các biến nghiên cứu trong mô hình - Tác Động của sở hữu nhà nước Đến trách nghiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua quản trị doanh nghiệp bằng chứng thực nghiệm tại các doanh
Bảng 2 Báng đo lường các biến nghiên cứu trong mô hình (Trang 5)
Bang 2: Bảng đo lường các biến nghiên cứu trong mỏ hình - Tác Động của sở hữu nhà nước Đến trách nghiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua quản trị doanh nghiệp bằng chứng thực nghiệm tại các doanh
ang 2: Bảng đo lường các biến nghiên cứu trong mỏ hình (Trang 37)
Bang 3: Bảng thông kê mô tà các biên trong mô hình dừ liệu - Tác Động của sở hữu nhà nước Đến trách nghiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua quản trị doanh nghiệp bằng chứng thực nghiệm tại các doanh
ang 3: Bảng thông kê mô tà các biên trong mô hình dừ liệu (Trang 39)
Bảng 8: Ket quả hồi quy bằng phương pháp GLS cùa 3 mô hình tác động của quản trị doanh - Tác Động của sở hữu nhà nước Đến trách nghiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua quản trị doanh nghiệp bằng chứng thực nghiệm tại các doanh
Bảng 8 Ket quả hồi quy bằng phương pháp GLS cùa 3 mô hình tác động của quản trị doanh (Trang 47)
Bảng 9: Kết quà hồi quy bằng phương pháp GLS của mô hình đo lường vai trò điêu - Tác Động của sở hữu nhà nước Đến trách nghiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua quản trị doanh nghiệp bằng chứng thực nghiệm tại các doanh
Bảng 9 Kết quà hồi quy bằng phương pháp GLS của mô hình đo lường vai trò điêu (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN