1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - quản trị chất lượng - đề tài - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM) TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ SAMSUNG VINA THỦ ĐỨC

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Áp Dụng Mô Hình Quản Lý Chất Lượng Toàn Diện (Tqm) Tại Công Ty Tnhh Điện Tử Samsung Vina Thủ Đức
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Chất Lượng
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Trang 1

L/O/G/O THỰC TRẠNG ÁP DỤNG

MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM)

TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ SAMSUNG VINA THỦ ĐỨC

Trang 2

NỘI DUNG

LÝ THUYẾT VỀ TQM

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG

ÁP DỤNG GIỚI THIỆU CÔNG TY

LÝ DO ÁP DỤNG TQM

Trang 3

1 LÝ THUYẾT VỀ TQM

Trang 4

1.1 Khái niệm TQM

TCVN ISO 8402:1999: “ Quản lý chất lượng toàn diện – TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội.

TQM dựa vào sự phát hiện, phân tích, truy tìm nguồn gốc của những nguyên nhân gây ra sai sót trong toàn bộ quá trình hoạt động của tổ chức  đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo, cải tiến chất lượng.

Trang 5

Quản trị hoạt động hàng ngày

1.2 Các yếu tố cấu thành TQM

Trang 6

1.3.Triết lý TQM

TQM nhấn mạnh phải “ Làm đúng ngay từ đầu ” – DRFT (Do it Right the First Time), chú trọng ngăn ngừa phế phẩm để không phải tiến hành kiểm tra quá nhiều

Phải gắn trách nhiệm đảm bảo chất lượng với tất cả các quá trình hoạt động chứ không phải giao phó cho phòng quản lý chất lượng.

Trang 7

Thu thập thông tin & phân tích dữ liệuQuản lý các quá trình

Huy động nguồn lực con người trong TQM

Thiết kế sản phẩmHướng tới khách hàng & quan hệ với khách hàng

Cải tiến liên tụcHoạch định chiến lược

Trang 8

Lãnh đạo đảm nhận vai trò, trách nhiệm về chất lượng

• Nhà lãnh đạo có “niềm tin của những người thực sự tin tưởng”

Nhận thức và cam kết của lãnh đạo về chất lượng

• Chu trình Deming PDCA

Quản lý chính sách chất lượng

• Định hướng, hỗ trợ cho những mục tiêu quan trọng có tính cộng đồng

Xác định trách nhiệm của tổ chức đối với cộng đồng

Trang 9

Xây dựng nhận thức mới cho mọi tầng lớp trong tổ chức.

 Trong giai đoạn đầu, cần làm cho mọi người trong tổ chức xem xét lại nhận thức của mình đối với chất lượng.

 “Giai đoạn nhận thức” là tên gọi của những chương trình nhằm giúp các thành viên trong tổ chức nhận thức sâu sắc hơn về TQM và cách thực hiện TQM thành công.

Trang 10

Công tác tổ chức

 Cần đặt con người vào đúng vai trò của nó trong sơ đồ cơ cấu tổ chức

 Người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm chung về chất lượng

 Cải tiến cơ cấu tổ chức

 Cần có sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong cơ cấu quản lý & nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán bộ nhân viên

 Qui trình quản lý các hoạt động: Xác định rõ trách nhiệm; Xây dựng các tiêu chí & mục tiêu hoạt động; Chuẩn bị chương trình hành động

 Xác định trách nhiệm

 Chức năng chất lượng phải là tiêu điểm của tổ chức

 Vai trò của chức năng chất lượng là làm cho chất lượng  1 phương diện

không thể tách rời khỏi hoạt động & trách nhiệm của mỗi cán bộ nhân viên

 Vai trò của chức năng chất lượng & phòng chất lượng

Trang 11

Tổng Giám đốc điều hành HỘI ĐỒNG CHẤT LƯỢNG

Các Trưởng ban CÁC BAN CHỈ ĐẠO TQM TẠI CHỖ

Các ĐỘI CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG Hoặc là CÁC NHÓM CHẤT LƯỢNG

Sự tham gia của cán bộ công nhân viên

 Thành lập các hội đồng, ban và tổ đội

Hội đồng chất lượng họp mỗi tháng 1 lần

 xem xét chiến lược, quy trình thực hiện & công việc cải tiến

Trang 12

o Quá trình xây dựng chiến lược: Xác định các bước chính & các thành viên chính tham gia vào quá trình xây dựng chiến lược

o Mục tiêu chiến lược: Xác định các mục tiêu chiến lược chủ yếu & các mốc thời gian hoàn thành.

Xây dựng chiến lược

o Xây dựng & triển khai kế hoạch hành động

o Xây dựng các đề án hoạt động

+ Từ 2 -> 5 năm

+ Các biện pháp hay chỉ tiêu hoạt động chính

+ Xác định các hoạt động chính

Triển khai chiến lược

Hoạch định chiến lược

 Nhiệm vụ liên kết tất cả các nỗ lực của tổ chức  thỏa mãn khách hàng, chất lượng & các mục tiêu kinh doanh

Trang 13

Hướng tới khách hàng & quan hệ với khách hàng

o Tổ chức xây dựng hệ thống dựa trên sự thỏa mãn khách hàng phải đảm bảo nền tảng này là an toàn, đòi hỏi phải có kiến thức chính xác, xuyên suốt về đòi hỏi của khách hàng.

Xác định khách hàng & những đòi hỏi của khách hàng

o Quan hệ với khách hàng

o Cải tiến mối quan hệ với khách hàng

o Thông tin với khách hàng

o Xác định sự thỏa mãn của khách hàng

Quan hệ với khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

Hệ thống các yếu tố làm thỏa mãn khách hàng  nền tảng cho quá trình cải tiến liên tục của tổ chức

Trang 14

Biểu đồ tương đồng (sự giống nhau Biểu đồ quan hệ tương hỗ

7 CÔNG CỤ MỚI ĐỂ THIẾT KẾ CHẤT LƯỢNG

Thiết kế sản phẩm

 Trong TQM, quá trình thiết kế sử dụng “kỹ thuật phối hợp” – khuyến khích mọi người cùng tham gia vào quá trình.

Trang 15

Đưa ra một kế hoạch thiết kế & triển khai Cung cấp tiêu chuẩn & thủ tục thiết kế

Dùng những dữ liệu phản hồi từ những thiết kế trước

Xem xét công nghệ mới cân bằng giữa sáng chế

và tiêu chuẩn hóa

Tìm kỹ thuật mới cân bằng giữa đổi mới và tiêu chuẩn hóa

Xác định nhu cầu đầu vào của thiết kế

Phân công các hoạt động thiết kế

Xác định nhu cầu đầu ra của thiết kế Thiết lập thủ tục thẩm định thiết kế Nhận dạng những giao diện về tổ chức & kỹ thuật

Đánh giá các vật liệu mới – trong những điều kiện thích hợp

Quá

trình

thiết

kế

Trang 16

Những đòi hỏi

Các hoạt động

MÔ HÌNH QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH

Quản lý các quá trình

 Xác định quá trình hoạt động cốt lõi  thực hiện tốt việc thỏa mãn khách hàng

 Cải tiến hiệu quả hoạt động

• Nhận dạng các quá trình: 9 yếu tố chính

Trang 17

• Quản lý & cải tiến các quá trình

Quản lý các quá trình

o Yêu cầu về quản lý quá trình:

(1) Xác định rõ người có trách nhiệm và quyền hạn quản lý một quá trình

(2) Xác định và công bố 9 yếu tố của quá trình

(3) Thu thập dữ liệu thích hợp và hữu ích, giúp kiểm soát và cải tiến quá trình.(4) Phân tích dữ liệu, đảm bảo quá trình liên tục thích ứng với đòi hỏi

(5) Điều chỉnh một quá trình để tăng hiệu suất, hiệu quả của nó

o Cần tiến hành đào tạo nhân viên

o Cũng phải quan tâm đến các quá trình hỗ trợ

o Các nhà lãnh đạo phải trao quyền cho nhân viên

o Các chương trình công nhận và khen thưởng

Trang 18

HỆ THỐNG THÔNG TIN CHẤT LƯỢNG

Thu thập &

phân tích

dữ liệu

Xác định các trục trặc về chất lượng & nguyên nhân

Kế hoạch loại bỏ các nguyên nhân

Thu thập thông tin & phân tích dữ liệu

Hệ thống thông tin thúc đẩy quản lý chất lượng theo kiểu phòng ngừa.

Trang 19

Thu thập thông tin & phân tích dữ liệu

 Xác định các bước thiết lập 1 hệ thống đánh giá có hiệu quả

Xác định những thông tin & dữ liệu cần thu thập

Bảo đảm thông tin & dữ liệu chính xác, tin cậy, hữu dụng

Sử dụng thông tin & dữ liệu để cải tiến

Đánh giá, cải tiến việc thu thập & phân tích dữ liệu

Trang 20

Cải tiến liên tục

• Xây dựng quá trình mới để cải tiến.

• Đánh giá để cải tiến liên tục.

• Nhận thức & cam kết của lãnh đạo.

• Nhóm cải tiến chất lượng.

• Đo lường chất lượng.

• Đánh giá chi phí chất lượng.

• Nhận thức về chất lượng.

• Hành động sửa chữa.

• Thành lập ban đặc trách chương trình “Không sai lỗi”

• Đào tạo, huấn luyện

• Ngày “Không sai lỗi”

• -Định ra các mục tiêu

• -Loại bỏ nguyên nhân sai lỗi

• Sự công nhận công lao

• Những hội đồng chất lượng

• Trở lại điểm xuất phát.

Trang 21

Huy động nguồn lực con người trong TQM

Sự tham gia của nhân viên

Huấn luyện & đào tạo

Khen thưởng & công nhận

Hướng vào nhân viên

Xây dựng hoạt động nhóm

Trang 22

1.5 Một số phương pháp

phối hợp vớiTQM

Sản xuất những gì cần thiết,

đúng lúc, đúng số lượng.

Tồn kho tối thiểu.

Giảm thời gian không hiệu

quả & không sản xuất

trong quá trình sản xuất.

Duy trì năng suất toàn diện – TPM là một chương trình bảo trì, cải tiến thiết bị, máy móc nhằm tăng hiệu suất tối

đa của thiết bị với hệ thống bảo trì tuổi thọ hoàn chỉnh.

– TPM

Trang 23

Nâng cao chú ý về sản xuất &

các nguyên nhân phát sinh

Thiết kế sản phẩm mới

Kiến nghị

giảm khối

lượng lô

Kiến nghị giải quyết nguyên nhân sai sót

Kiến nghị hoàn chỉnh hệ thống cung ứng

Kiến nghị về

hệ thống TQM

Lô nhỏ tối ưu

Tay lo kéo JIT 5 Zero Điều chỉnh 5R Nhịp độ sản xuất ổn định & tăng trưởng

Giảm dự trữ hệ

thống, dự trữ đệm phí ẩn của sản xuấtGiảm các loại chi lượng sản phẩmNâng cao chất

3P

P1 – Chất lượng tăng P2 – Chi phí giảm P3 – Đúng lúc tăng lên

THỊ TRƯỜNG

Trang 24

2 GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH

ĐIỆN TỬ SAMSUNG VINA

Trang 25

Công ty trách nhiệm hữu hạn

điện tử Samsung Vina.

• Tên giao dịch : SAVINA

• Công ty điện tử Samsung Vina được thành lập theo Giấy phép đầu tư số 1125/GP ngày 28/01/1995

• Giấy phép kinh doanh : 411022000107 / Ngày cấp: 28/08/2007

Trang 26

Những mốc phát triển quan trọng

 1996: Xuất xưởng chiếc TV màu đầu tiên tại Việt Nam.

 1998: Đạt chứng chỉ ISO 9002

 2000: Doanh hiệu “ Công ty sản xuất phần cứng hàng đầu” Giải

thưởng SAMSUNG Guinness cho kỉ lục tăng năng suất 6 lần thời

kỳ đầu.

 2001: Đạt chứng chỉ ISO 14001.

 2002: Điện thoại di dộng chiếm thị phần thứ hai tại Việt Nam

Đạt chứng chỉ OHSAS 18001.

 2004: Doanh thu đạt 237 triệu đô la Mỹ Chứng nhận “ Thương

hiệu số 1” tại Việt Nam cho các sản phẩm TV CRT màn hình phẳng, màn hình vi tính CRT & màn hình vi tính LCD (Công ty nghiên cứu thị trường GFK Asia).

 2006: Doanh thu đạt 230-330 triệu USD Giải vàng chất lượng Việt Nam Dẫn đầu thị trường TV LCD.

Trang 27

Nhiệm vụ, chức năng và phương châm hoạt động.

• Samsung nhận trách nhiệm với tư cách là một công dân tốt, tích cực hoạt động trên phạm vi toàn cầu để xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, bảo vệ môi trường cũng như củng cố các cộng đồng.

• Samsung phát triển thông qua sự đổi mới liên tục như là 1 nhà lãnh đạo toàn cầu, gia tăng giá trị thương hiệu & doanh nghiệp, đặt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vào thực tế.

• Phương châm hoạt động của Samsung đó là “ tùy cơ ứng biến ” Samsung thành công là do đã thức thời chuyển đổi theo thời cuộc.

• Lee Byung Chull “ trong kinh doanh hiện đại, thương trường còn phức tạp và biến hóa hơn chiến trường Nắm chắc phương châm

này và biết cách thay đổi, tiến cùng thời đại người ta sẽ thắng Nếu

không, sẽ chết”.

Trang 29

hệ thống âm thanh Home theatre, đầu đĩa DVD, máy giặt, tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ, màn hình máy tính CRT, LCD, điện thoại di động, máy in, ổ đĩa cứng, ổ đĩa quang.

Trang 30

Kết quả hoạt động

• Trong 11 năm:

+ Doanh thu bán hàng của Samsung Vina tăng từ 9 triệu USD (năm

1996) lên 330 triệu USD (2006).

+ Doanh thu xuất khẩu tăng từ 2 triệu USD (năm 1996) lên 69 triệu năm 2006.

• Trung bình hàng năm, Samsung Vina đã đóng góp cho ngân sách nhà nước hơn 13 triệu USD

• Hiện nay, Samsung Vina chiếm thị phần số 1 về TV LCD, TV phẳng, màn hình máy tính.

• Đứng thứ hai trên thị trường về điện thoại di động.

Trang 31

Thị trường kinh doanh của Samsung

Click to add Title

1 1 Đối thủ cạnh tranh

Click to add Title

2 2 Quy mô thương hi u ệ

Click to add Title

1 3 C ng đồng khách hàng ộ

Click to add Title

2 4 Các trung gian tiếp thị

Chiến lược chiêu thị của công ty đã chịu những ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:

Trang 32

Các yếu tố ảnh hưởng

Thị phần của Samsung trên thị trường ngày càng cao, đối đầu với các đối thủ như Nokia, Apple, Sony Nhưng thấy rõ sự đối đầu giữa Samsung & Apple, tuy Apple vẫn còn mạnh hơn rõ

r t nhưng tính toàn thể hi n nay thì ngay sau Apple, Samsung ệ ệ

là đáng kể nhất.

Đối thủ cạnh tranh

Trang 33

Các yếu tố ảnh hưởng

C ng đồng ộ

khách hàng

Tại Hàn Quốc, nhiều công ty

đi n ệ tử như LG

Trên thị trường quốc tế, các hoạt

đ ng marketing thu hút nhiều ộ khách hàng, đ c bi t là giới trẻ ặ ệ

M c dù được định vị trên thị ặ trường tiềm năng với các đối tượng KH sử dụng sản phẩm cao cấp, nhưng bên cạnh đó vẫn được đón nh n bởi nhiều tầng ậ lớp khách hàng khác nhau, nhất

là giới trẻ.

Trang 34

3 LÝ DO THỰC HIỆN TQM TẠI SAMSUNG

VINA

1 Theo chiến lược toàn cầu từ công ty mẹ

2 Đáp ứng chất lượng cao.

3 Thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng

4 Tiêu chí chất lượng trước, năng suất sau

5 Tăng lợi thế cạnh tranh

Trang 35

3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TQM

TẠI SAMSUNG VINA

Trang 36

3.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TQM

TẠI NHÀ MÁY SAMSUNG VINA.

CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY

TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TOÀN DIỆN

HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG TQM

Trang 37

Chiến lược của tập đoàn Samsung hiện nay & những năm sắp tới

Củng cố &

tăng cường quản lý

CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY

Trang 38

Lãnh đạo

• Toàn bộ lãnh đạo nhà máy tổ chức

Báo cáo

 Báo cáo duy trì

& cải thiện chất lượng hàng tuần

KPI

 Đặt mục tiêu, trọng số cao với các KPI chất lượng

Trang 39

Meeting hằng tháng ở các bộ phận

Meeting

Khẩu hiệu được treo tại các vị trí nổi bật trong nhà máy

Khẩu hiệu

 Thúc đẩy tinh thần tự giác, cộng tác & quyết tâm

 Hiểu được tình hình chất lượng nhà máy

 Phấn đấu cải thiện chất lượng

 Đẩy mạnh phong trào chất lượng

XÂY DỰNG NHẬN THỨC MỚI

CHO MỌI TẦNG LỚP TRONG TỔ CHỨC

Trang 40

TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC

QUẢN TRỊ TOÀN DIỆN

Trang 41

Các quy trình chuẩn hoá

Hoạt động kiểm tra các công

đoạn

Hệ thống các hoạt động training

Hệ thống MBO

Hệ thống kiểm soát, phòng ngừa lỗi nội bộ

Hoạt động cải tiến

Một số hoạt động tiêu biểu  tăng cường chức năng kiểm soát lỗi

một cách toàn diện:

Kiểm soát lỗi

QUẢN LÝ CÁC QUÁ TRÌNH

Trang 42

Một số quá trình hoạt động tiêu biểu:

4.1 Quy trình chạy sản phẩm mới

QUẢN LÝ CÁC QUÁ TRÌNH

Trang 43

Một số quá trình hoạt động tiêu biểu:

4 2 Quy trình phản hồi chất lượng

QUẢN LÝ CÁC QUÁ TRÌNH

Trang 44

Một số quá trình hoạt động tiêu biểu:

4 3 Quản lý quá trình cải tiến vấn đề chất lượng

QUẢN LÝ CÁC QUÁ TRÌNH

Trang 45

Một số quá trình hoạt động tiêu biểu:

4 4 Quy trình kiểm soát nội bộ

QUẢN LÝ CÁC QUÁ TRÌNH

Trang 46

Tại nhà máy Samsung Vina có một hệ thống thu thập &

quản lý chất lượng trên phần mềm lớn & toàn điện

Hệ thống ERP kết hợp với một loạt các

Hệ thống

quản lý

sản xuất

Kế hoạch quản lý chất lượng

Quản lý Vendor

Quản lý giao nhận

Quản lý phân phối

Quản lý kho bãi

 Xác định KPI chính xác khách quan => phát hiện vấn đề nhanh chóng & giúp cho các nhà quản

lý nhận diện nhanh chóng & sâu sắc đến các hoạt động sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm.

CÁC HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU

Trang 47

Các hệ thống quản lý bằng phần mềm, tự động phát hiện

& ngăn chặn lỗi

3

Các hoạt động cải tiến thường xuyên:

CÁC HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN LIÊN TỤC

Trang 48

HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG TQM

Việc tuyên truyền, nêu cao khẩu hiệu & vinh danh khen thưởng

Trang 49

3.2 ĐÁNH GIÁ, CHỈ RA CÁC TỒN TẠI

& NGUYÊN NHÂN

• Sự cam kết cao từ các cấp quản lý cho đến tất cả các công nhân trong nhà máy

• Các hoạt động thường xuyên & đa dạng Quy trình được thực hiện xuyên suốt

từ khâu bắt đầu cho đến khâu cải tiến

• Có hệ thống đánh giá chất lượng hiệu quả

• Có mục tiêu rõ ràng, chiến lược cải tiến chất lượng cụ thể, chương trình hành động tốt

• Quản lý tốt các quy trình

• Gắn trách nhiệm chất lượng với từng công nhân cụ thể

• Khen thưởng động viên cá nhân hoàn thành tốt công việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng

• Lợi thế tập đoàn lớn  hoàn thành tốt các yêu cầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng một cách toàn diện

• Hệ thống phần mềm quản lý mạnh

• Các hệ thống phần mềm, máy móc để kiểm tra & kiểm soát có tính tự động hoá cao, giảm thiểu tối đa nguyên nhân sinh lỗi & chi phí phát sinh khi có lỗi

Những mặt tích cực

Trang 50

 Các bộ phận quản lý chất lượng lớn, chi phí duy trì cao.

 Thiếu tính chuyên nghiệp ở một bộ phận công nhân không tuân thủ đúng quy trình -> sinh ra lỗi

 Hệ thống Vendor không theo kịp yêu cầu nhà máy -> Không quản lý chất lượng tốt từ phía Vendor

 Các thay đổi diễn ra thường xuyên trong nhà máy do chu kỳ sản phẩm mới ngắn (0.5 năm -> 1 năm): Kiểm soát chất lượng khó khăn

Các tồn tại

3.2 ĐÁNH GIÁ, CHỈ RA CÁC TỒN TẠI

& NGUYÊN NHÂN

Ngày đăng: 12/03/2025, 04:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w