Quản trị kinh doanh nông nghiệp
Trang 2NỘI DUNG
Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Các loại hinh kinh doanh nông nghiệp
Chương 3: Cơ sở khoa học của quản trị kinh doanh nông nghiệp
Chương 4: Tổ chức bộ máy quản trị trong các doanh nghiệp nông nghiệp
Chương 5: Chiến lược kinh doanh nông nghiệp
Chương 6: Tổ chức sử dụng đất đai trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Chương 7: Tổ chức sử dụng lao động trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Chương 8: Tổ chức tư liệu sản xuất trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Chương 9: Tổ chức tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh nông nghiệp
Trang 3Tài liệu tham khảo
nông nghiệp Trường ĐHKTQD NXB Lao động –
Xã hội, 2005.
Agribusiness Management Prentice Hall, Upper
Saddle River, New Jersey 07458, US.
Management Montana State University, US.
Farm Business Cornell University, Ithaca, NY
14853, US.
Trang 4Phương pháp tính điểm
Tham dự lớp: 10%
Thảo luận nhóm: 30%
Thi kết thúc học phần: 60%
Trang 5Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ
và phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu:
• Nắm được đối tượng, nhiệm vụ và
phương pháp nghiên cứu môn học
• Tìm hiểu các đặc điểm của sản xuất
nông nghiệp
Trang 6Đối tượng nghiên cứu
Kiến thức quản trị sản xuất kinh doanh
trong các cơ sở sản xuất kinh doanh
Các vấn đề tổ chức và quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh
Người tổ chức và điều hành hoạt động
sản xuất kinh doanh
Mục đích sản xuất kinh doanh của các
cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Trang 7Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu
và đặc biệt
Đối tượng của sản xuất nông nghiệp
là các cơ thể sống
Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ
Thường có chu kỳ dài, tiến hành ngoài
trời trên không gian rộng
Chịu ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên
Trang 8 Sản xuất nông nghiệp nước ta phổ
biến là sản xuất nhỏ
Bình quân ruộng đất theo đầu người
thấp và lao động nhiều và phân bố không đều giữa các vùng miền
Sản xuất nông nghiệp Việt Nam chịu
ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa
Trang 9Nhiệm vụ môn học
Nghiên cứu và ứng dụng các quy luật của
sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị
trường vào sản xuất kinh doanh nông
nghiệp
Trang bị cho người học những kiến thức cơ
bản về tổ chức và quản lý kinh doanh nông nghiệp
Tổng kết các kinh nghiệm thực tiễn ở trong
và ngoài nước về tổ chức và quản lý sản
xuất kinh doanh trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Trang 10Nội dung môn học
Các loại hình doanh nghiệp nông
nghiệp
Cơ sở khoa học của quản trị kinh
doanh nông nghiệp
Tổ chức bộ máy quản trị trong các
loại hình doanh nghiệp nông nghiệp
Chiến lược kinh doanh nông nghiệp
Kế hoạch sản xuất kinh doanh nông
nghiệp
Trang 11 Quản trị các yếu tố sản xuất trong
kinh doanh nông nghiệp
Tổ chức kinh doanh trồng trọt và chăn
nuôi
Tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản
xuất kinh doanh nông nghiệp
Trang 12Phương pháp nghiên cứu môn
học
Phương pháp thống kê
Phương pháp điều tra
Phương pháp nghiên cứu điển hình
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp toán học
V.v…
Trang 13Chương 2: Các loại hinh kinh doanh nông nghiệp
Mục tiêu:
• Nắm được nguyên tắc lựa chọn các
loại hình kinh doanh nông nghiệp
• Phân biệt được các loại hình kinh
doanh nông nghiệp
Trang 14Vai trò của lựa chọn các loại hình
doanh nghiệp nông nghiệp
Khai thác đầy đủ và hợp lý các nguồn
lực trong nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả
kinh tế
Xây dựng các mô hình tổ chức sản
xuất kinh doanh nông nghiệp theo
yêu cầu của kinh tế thị trường
Trang 15Nguyên tắc lựa chọn và tổ chức các loại hình kinh doanh nông nghiệp
Đảm bảo hoạt động có hiệu quả
• Hiệu quả kinh tế
• Hiệu quả xã hội
• Hiệu quả môi trường
Các loại hình doanh nghiệp nông
nghiệp là tổ chức kinh tế tự chủ
Trang 16 Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội
của nông nghiệp, nông thôn nước ta
Đảm bảo tính thống nhất trên 3 mặt:
quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối
Trang 17Các loại hình kinh doanhnôngnghiệp
Hộ nông dân
• Khái niệm: Là hình thức tổ chức sản xuất
kinh doanh trong nông, lâm, ngư nghiệp, bao gồm một nhóm người có cùng huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống chung
trong một mái nhà, có chung nguồn thu
nhập, tiến hành các hoạt động sản xuất
nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ nhu cầu của gia đình.
Trang 18về quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý
và quan hệ phân phối
• Là đơn vị tái tạo nguồn lao động
Trang 19• Từng bước thích ứng với cơ chế thị trường,
áp dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật vào sản xuất
• Góp phần xây dựng các cơ sở hạ tầng nông
thôn
Trang 21Xu hướng phát triển của kinh tế hộ nông dân
Các hộ nông dân sản xuất tự cung, tự cấp
chuyển sang sản xuất hàng hóa nhỏ
Các hộ nông dân sản xuất tự cấp tự túc
chuyển sang các hộ có tỷ suất hàng hóa cao
Các hộ có tỷ suất hàng hóa cao trở thành
trang trại
Một số hộ chuyển sang kinh doanh các
ngành nghề nông thôn
Trang 22Trang trại
Khái niệm: Là hình thức tổ chức sản xuất
kinh doanh cơ sở trong nông, lâm, ngư
nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất
hàng hóa; tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng của chủ thể độc lập; sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất
và các yếu tố sản xuất tập trung tương đối lớn; cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và
trình độ kỹ thuật cao; hoạt động tự chủ và gắn với thị trường.
Trang 23Đặc trưng
Mục đích của trang trại là sản xuất
hàng hóa đáp ứng yêu cầu thị trường
TLSX thuộc quyền sở hữu hoặc sử
dụng của chủ thể độc lập
Chủ trang trại là người có ý chí và có
khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh
Tổ chức sản xuất kinh doanh của
trang trại tiến bộ hơn
Trang 24Vai trò
Thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và
kinh tế nông thôn
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo
các vùng sản xuất tập trung, chuyên môn hóa
Tạo ra sản phẩm làm nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn
Có khả năng áp dụng hiệu quả các thành
tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất
Tạo việc làm và tăng thu nhập trong nông
thôn
Trang 25Tiêu chí nhận dạng trang trại
Giá trị sản phẩm hàng hóa tạo ra
trong 1 năm
Quy mô diện tích đất đai
Quy mô về vốn và lao động
Trang 26Phân loại trang trại
Theo tính chất sở hữu
• Trang trại gia đình
• Trang trại ủy thác cho người nhà, bạn bè quản lý
Theo phương hướng sản xuất
• Trang trại cây thực phẩm
• Trang trại cây ăn quả
• Trang trại cây công nghiệp
• Trang trại chăn nuôi đại gia súc
• Trang trại nuôi trồng thủy sản
• V.v…
Trang 27Xu hướng phát triển kinh tế trang
trại
Khuyến khích phát triển các trang trại
gia đình
Khuyến khích các hình thức kinh
doanh của trang trại
Khuyến khích phát triển các trang trại
ở các vùng trung du, ven biển
Trang 28Hợp tác xã nông nghiệp
Khái niệm: Là tổ chức kinh tế của các
hộ nông dân cá thể, pháp nhân có
cùng nhu cầu và nguyện vọng, tự
nguyện liên kết lại để phối hợp giúp
đỡ nhau phát triển kinh tế hoặc đáp ứng tốt hơn nhu cầu về đời sống của mỗi thành viên, tổ chức và hoạt động theo pháp luật và có tư cách pháp
nhân
Trang 29Đặc điểm
Tự nguyện gia nhập và ra khỏi HTXNN
Các xã viên bình đẳng trong tham gia quản
lý, kiểm tra giám sát và có quyền ngang
nhau trong biểu quyết
Tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh
Trang 30Vai trò
Cung cấp đầy đủ, kịp thời và đảm bảo
chất lượng các yếu tố đầu vào và dịch
vụ cho sản xuất nông nghiệp
Điều tiết sản xuất nông nghiệp
Là nơi tiếp nhận sự trợ giúp của Nhà
nước tới hộ nông dân
Trang 31Phân loại
HTX sản xuất nông nghiệp
HTX sản xuất kết hợp với dịch vụ
HTX dịch vụ nông nghiệp
Trang 32Phương hướng đổi mới và phát triển
Loại HTX chuyển đổi và xây dựng mới
Trang 33Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà
nước
Khái niệm: Là loại hình doanh nghiệp
nông nghiệp do Nhà nước thành lập, đầu tư vốn và quản lý với tư cách chủ
sở hữu, là pháp nhân kinh tế hoạt
động theo pháp luật, thực hiện các
mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao
Trang 34Vai trò
Định hướng và tạo tiềm lực kinh tế
cho Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết đối với nông nghiệp và nền kinh tế
Nắm giữ các hoạt động quan trọng
của sản xuất nông nghiệp
Hỗ trợ kinh tế hộ nông dân
Giữ gìn an ninh quốc phòng
Trang 35Thực trạng phát triển
Giai đoạn 1954 – 1986
Giai đoạn 1988 – nay
Trang 36Phương hướng đổi mới
Đối với các doanh nghiệp sản xuất
• Chuyển đổi sang chế biến và tiêu thụ
sản phẩm
• Thực hiện bán vườn cây và giao đất
lâu dài cho hộ công nhân
• Đổi mới quản lý và tổ chức trong
doanh nghiệp
Trang 37 Đối với các doanh nghiệp dịch vụ các
yếu tố đầu vào
• Củng cố các doanh nghiệp hoạt động
trong các khâu quan trọng
• Đổi mới tổ chức và quản lý trong các
doanh nghiệp theo hướng khoán kinh doanh
Trang 38 Đối với các doanh nghiệp thủy nông
• Tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới
quản lý kinh doanh
• Hạch toán đầy đủ và bù đắp chi phí
cho các hoạt động của doanh nghiệp
Cổ phần hóa các doanh nghiệp nông
nghiệp Nhà nước
Trang 39Chương 3: Cơ sở khoa học của quản trị kinh doanh nông nghiệp
Mục tiêu:
• Nắm được sự ảnh hưởng của các quy luật tự
nhiên và kinh tế - xã hội đối với quản trị
kinh doanh nông nghiệp
• Hiểu các nguyên tắc quản trị kinh doanh
Trang 40Các quy luật trong quản trị kinh
doanh nông nghiệp
Khái niệm: Là những hiện tượng mang tính
bản chất, thường xuyên, bền vững và lặp đi lặp lại của các sự vật hiện tượng.
Đặc điểm
• Các quy luật ra đời, tồn tại và hoạt động
khách quan
• Các quy luật tự nhiên và kinh tế - xã hội
cùng hoạt động đan xen và thống nhất
• Cần hiểu cơ chế hoạt động của các quy luật
Trang 41Các quy luật tự nhiên
Quy luật diễn biến thời tiết khí hậu
Quy luật hình thành đất
Quy luật sinh trưởng và phát triển của
cây trồng, vật nuôi
Trang 42Các quy luật kinh tế - xã hội
Chịu sự ảnh hưởng của các quy luật tự
nhiên
Sự ảnh hưởng của các quy luật kinh tế
- xã hội trong sản xuất kinh doanh
nông nghiệp thường mờ nhạt
Cần nghiên cứu sự hoạt động của các
quy luật trong cơ sở sản xuất kinh
doanh nông nghiệp
Trang 43Nguyên tắc quản trị kinh doanh
Trang 44Phương pháp quản trị kinh doanh
Phương pháp hành chính – tổ chức
• Là phương pháp tác động trực tiếp vào mối
quan hệ tổ chức của hệ thống quản trị và
kỷ luật đã được xác lập ở các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp
• Sử dụng các quyết định bằng lời hoặc văn
bản có tính bắt buộc
• Xác lập trật tự, kỷ cương trong lao động và
khâu nối hoạt động giữa các bộ phận liên
quan
Trang 45• Chỉ phát huy tác dụng khi quyết định
dựa trên yêu cầu khách quan của
hoạt động kinh doanh và không dựa vào ý chủ quan của chủ thể ra quyết định
• Cần phân biệt phương pháp hành
chính – tổ chức với kiểu quản lý quan liêu
Trang 46Phương pháp kinh tế
Là các cách thức tác động của chủ thể quản
trị lên đối tượng quản trị và khách thể kinh doanh một cách gián tiếp thông qua các lợi ích kinh tế.
Chủ thể dùng các đòn bẩy, chính sách kinh
tế để tác động lên đối tượng quản trị
Cơ sở là sự thống nhất về lợi ích sẽ dẫn đến
sự thống nhất về mục đích và hành động
Nhà quản trị cần có kiến thức về quản lý
kinh tế và quản trị kinh doanh
Trang 47Phương pháp giáo dục
Là cách thức tác động của chủ thể quản trị
đến nhận thức và tình cảm của người lao động nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình trong lao động.
Dựa trên các quy luật tâm lý làm cho người
lao động phân biệt đúng-sai, phải-trái, xấu, v.v… để nâng cao tính tự giác
tốt- Trang bị các tri thức về xã hội và nghiệp vụ
cho người lao động
Trang 48Các phương pháp khác
Phương pháp thống kê
Phương pháp mô hình tối ưu
Phương pháp kinh tế vi mô
Trang 49Nghệ thuật quản trị kinh doanh
Khái niệm: Là việc vận dụng các
nguyên tắc, phương pháp, nghiệp vụ của quản trị kinh doanh, các tiềm
năng, cơ hội kinh doanh một cách
khôn khéo, tài tình để đạt mục tiêu kinh doanh
Quản trị kinh doanh là việc diễn ra
thường xuyên của các nhà quản trị, nhà kinh doanh
Trang 50 Nghệ thuật quản trị kinh doanh là sản
phẩm riêng của từng nhà quản trị
Cùng trong một tình huống, nhà quản
trị áp dụng thành công một phương
pháp nào đó nhưng nhà quản trị khác lại chưa chắc thành công nếu áp dụng lại
Trang 51Điều kiện đạt được nghệ thuật quản trị kinh doanh
Điều kiện khách quan
• Tiềm lực vật chất của cơ sở sản xuất
kinh doanh
• Có cơ chế quản lý phù hợp
Trang 52 Điều kiện chủ quan
• Chủ cơ sở sản xuất kinh doanh là người có
trình độ chuyên môn phù hợp, nhạy bén,
quyết đoán và linh hoạt trong xử lý các tình huống
• Cơ cấu bộ máy quản lý phù hợp với nhiệm
vụ kinh doanh
• Đội ngũ cán bộ quản trị có tri thức
• Hệ thống thônh tin và xử lý thông tin nhanh
nhạy và chính xác
• Bí mật trong kinh doanh
Trang 53Phương kế trong nghệ thuật quản trị kinh doanh
Kinh tế kế
Thân kế
Tửu kế
Trang 54Chương 4: Tổ chức bộ máy quản trị
trong các doanh nghiệp nông nghiệp
Mục tiêu:
• Nắm được nguyên tắc và yêu cầu của
tổ chức bộ máy quản trị trong các doanh nghiệp nông nghiệp
• Phân biệt các loại cơ cấu tổ chức bộ
máy quản trị trong doanh nghiệp nông nghiệp
• Hiểu các chức năng quản trị trong các
loại hình doanh nghiệp nông nghiệp
Trang 55Tổ chức bộ máy quản trị
Khái niệm: Là xây dựng cơ cấu các bộ
phận, đơn vị của bộ máy, quy định
những nhiệm vụ quyền hạn của
chúng, thiết lập các mối quan hệ công tác, bố trí cán bộ nhân viên trong bộ máy nhằm làm cho bộ máy hoạt động hiệu quả
Trang 56Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản trị
Dựa vào mục tiêu và nhiệm vụ của
hoạt động kinh doanh
Đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm chi phí
quản trị
Đảm bảo sự cân đối của bộ máy
Linh hoạt và năng động
Gắn bộ máy quản trị với con người,
gắn nhiệm vụ với quyền lợi, gắn lợi
ích vật chất với lợi ích tinh thần
Trang 57Yêu cầu tổ chức bộ máy quản trị
Xác định rõ nhiệm vụ quyền hạn của
Trang 58Các loại cơ cấu bộ máy quản trị
Cơ cấu trực tuyến
Giám đốc PGĐ sản xuất PGĐ tiêu thụ
Trang 59• Hoạt động nhanh chóng và không
phải qua trung gian
Trang 60 Nhược điểm
• Mỗi nhà quản trị phải đảm đương
nhiều công việc khác nhau
• Nhà quản trị dễ gặp tình trạng lúng
túng do quá tải
• Chỉ phù hợp với loại hình kinh doanh
quy mô nhỏ và công việc không quá phức tạp
Trang 61Cơ cấu chức năng
Giám đốc PGĐ sản xuất PGĐ tiêu thụ
Trang 63 Nhược điểm
• Khó khăn trong phối hợp và kiểm tra
• Khó đánh giá kết quả hoạt động quản
trị và xác định nguyên nhân tồn tại
Trang 64Cơ cấu hỗn hợp
Giám đốc PGĐ sản xuất PGĐ tiêu thụ
Các phòng ban chức năng
Trang 65Ưu điểm
Phát huy sự đóng góp của các bộ
phận chuyên môn trong quản trị
Giảm bớt các công việc chuyên môn
cho các cấp quản trị
Nâng cao trình độ chuyên môn cho
các chuyên gia
Trang 66Nhược điểm
Phát sinh phức tạp trong phối hợp những bộ
phận chức năng chuyên môn và các đơn vị
Hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn của
các nhà quản trị
Phát sinh sự can thiệp của các bộ phận
chuyên môn với các đơn vị trực tuyến
Thường áp dụng cho các loại hình doanh
nghiệp lớn
Trang 67Chức năng của quản trị
Chức năng hoạch định
• Là quá trình xác định mục tiêu, nhiệm
vụ và phương hướng để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đó
• Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh
doanh cần phân tích các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp
• Sử dụng các kiến thức khoa học để dự
báo và tính toán
Trang 68 Chức năng phối hợp và điều khiển
• Xác định khối lượng công việc cần hoàn
thành theo một mục tiêu kinh doanh
• Xác định trách nhiệm và quyền hạn của các
tổ chức
• Phân công và điều khiển các công việc
• Điều khiển là hoạt động hướng dẫn, đôn
đốc, động viên và thúc đẩy những người
dưới quyền làm việc nhằm đạt được mục
tiêu đề ra
Trang 69 Chức năng kiểm tra
• Xác định thực chất công việc đã được thực
hiện theo mục tiêu đã định
• Phát hiện lệch lạc trong xác định mục tiêu
và trục trặc trong thực hiện công việc để
chấn chỉnh kịp thời
• Phương pháp kiểm tra cần phù hợp với từng
loại công việc
• Các hình thức kiểm tra:
- Qua giấy tờ
- Kiểm tra tại hiện trường