CÁC LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUNghiên cứu định lượng: là nghiên cứu sử dụng các phương pháp khác nhau để lượng hóa, đo lường và phản ánh và diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố các bi
Trang 1CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
N hóm 1:
Nguyễn Thị Chinh Bùi Thị Thu Hiền Đào Chiến Thắng Hoàng Thị Thu Châm Nguyễn Thu Hà
Lê Thị Thảo Nguyên Đàm Mạnh Tiến
Người hướng dẫn:
TS Nguyễn Thị Sơn
Trang 2CÁC LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu định lượng: là nghiên cứu sử dụng các phương pháp khác nhau để lượng hóa, đo lường và phản ánh và diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với nhau.
Nghiên cứu định tính: Tìm cách cung cấp sự hiểu biết, kinh nghiệm của con người nhận thức về động cơ ý định và hành vi dựa trên mô tả và quan sát
01
02
Gồm 2 lọai nghiên cứu
trong KH điều dưỡng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
KHOA ĐIỀU DƯỠNG- HỘ SINH
Trang 3I NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
Trang 41.1 Thiết kế NC Quan sát
Nghiên cứu Quan sát
Nguyên cứu phân tích 1 Nghiên cứu đoàn hệ
2.Nghiên cứu bệnh chứng
Nghiên cứu mô tả
1 Nghiên cứu mổ tả cắt ngang
2 Nghiên cứu ca bệnh/ trùm ca bệnh
Trang 51.1.1 Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu mô tả thường quan tâm tới việc mô tả hiện tượng sức khỏe, bệnh tật cùng với một hay một số yếu tố nguy cơ, để tìm ra mối liên quan có thể cho là kết hợp nhân quả tại thời điểm nghiên cứu
Ứng dụng của nghiên cứu:
• Mô tả đặc điểm, phân bố của bệnh/vấn đề sức khoẻ/hoặc một can thiệp mới (thuốc, quy trình điều trị)
• Cung cấp thông tin lập kế hoạch, đánh giá dịch vụ y tế
• Hình thành giải thuyết căn nguyên cho các nghiên cứu phân tích
VD: Nghiên cứu mô tả về thói quen ăn uống của học sinh tại 1 trường THPT trên địa bàn TP Hà Nội.
Trang 61.1.1 Nghiên cứu mô tả
Hữu dụng nhất cho điều kiện bất thường hoặc
mức độ đầu tiên để tiến hành nghiên cứu xa
hơn.
.
ƯU ĐIỂM
Mức độ thiết kế nghiên cứu thấp nhất:
- Thiếu sự tổng quát (Không cung cấp bằng chứng mạnh mẽ)
- Thiếu tĩnh ngẫu nhiêu và nhóm chứng
- Khả năng kiểm soát yếu tố nhiễu thấp
- Không có giả thuyết rõ ràng
NHƯỢC ĐIỂM
Nghiên cứu mô tả ca bệnh: Đây là phương pháp mô tả dịch tễ học dựa trên dữ liệu thu thập từ cá thể
Nghiên cứu có thể là 01 bệnh lạ hoặc 01 bệnh lẽ ra k còn (Bại liệt)
Kết quả đơn thuần chỉ là bệnh án chi tiết đầy đủ các thông tin về triệu chứng, LS, CLS
VD: Dị ứng thuốc gây phát ban và phản ứng toàn thân ở bệnh nhân nữ sau khi sử dụng thuốc
kháng sinh Penicillin – Một trường hợp hiếm gặp
Trang 71.1.1 Nghiên cứu mô tả
Xác định vấn đề mới trên LS,Có giá trị hình thành giả thuyết, ít tốn kém
.
ƯU ĐIỂM
Các ca bệnh không mang tính đại diện, Không
dễ xác định nguyên nhân và không có nhóm so sánh, nhiều sai lệch có thể xảy ra.
NHƯỢC ĐIỂM
Nghiên cứu mô tả trùm ca bệnh: Một nhóm người bệnh có cùng 01 đặc điểm bệnh và có thể điều trị
cùng 1 phương pháp.
VD: Nghiên cứu mô tả trùm ca bệnh về hội chứng Guillain-Barré sau nhiễm virus Zika ở bệnh
nhân tại Việt Nam trong năm 2023
Trang 81.1.1 Nghiên cứu mô tả
ƯU ĐIỂM
Khó xác lập được mối liên hệ nhân quả Chỉ hình thành giả thuyết không chứng minh được giải thuyết.
Với những bệnh hiếm thì cỡ mẫu phải lớn mới phát hiện được tỷ lệ bệnh
NHƯỢC ĐIỂM
Nghiên cứu mô tả cắt ngang: Là loại TKNC phổ biến dùng để mô tả vấn đề SK và các yếu liên quan
trong quần thể tại 1 thời điểm nhất định Có thể khảo sát được nhiều yếu tố nguy cơ cùng 01 lúc
Cho biết tỷ lệ của hiện ượng sức khỏe quan
tâm hoặc giá trị trung bình của 01 tham số
trong quần thể.
Thực hiện nhanh chóng, không tốn kém,
không có vấn đề mất dấu theo dõi.
Thuận lợi để khảo sát nhiều mối nhân quả
cùng một lúc
VD: "Nghiên cứu về tỷ lệ béo phì và các yếu tố nguy cơ ở học sinh tiểu học tại thành phố Hà Nội năm 2024
Trang 91.1.2 Thiết kế nghiên cứu đoàn hệ (Thuần tập).
- Nghiên cứu đoàn hệ (cohort study) là một phương pháp NC trong lĩnh vực y tế và khoa học xã hội, nhằm theo dõi một nhóm người (đoàn hệ) qua thời gian để nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố nguy cơ và kết quả sức khỏe hoặc bệnh lý
Đặc điểm của nghiên cứu đoàn hệ :
Trang 10So sánh giữa các nhóm Mối liên hệ giữa yếu tố nguy cơ và kết quả
Trang 11nghiên cứu đoàn
hệ
Ưu điểm
Khả năng xác định mối quan hệ nhân
quả
Lý tưởng để nghiên cứu các bệnh ít phổ biến
Nhược điểm
Chi phí cao và mất thời gian Rủi ro thiên lệch
Ưu và nhược điểm trong nghiên cứu đoàn hệ
Trang 12 Một nghiên cứu đoàn hệ có thể theo dõi một nhóm người hút thuốc và một nhóm người không hút thuốc trong nhiều năm để đánh giá tỉ lệ mắc ung thư phổi ở hai nhóm này Nếu sau nhiều năm theo dõi, nhóm hút thuốc có tỉ lệ mắc ung thư phổi cao hơn nhóm không hút thuốc, nghiên cứu sẽ cung cấp bằng chứng mạnh mẽ về mối liên quan giữa việc hút thuốc và ung thư phổi.
Nghiên cứu đoàn hệ là một công cụ quan trọng trong nghiên cứu dịch tễ học và y học, giúp hiểu rõ hơn về các yếu tố nguy cơ
và mối quan hệ giữa chúng với các bệnh tật hoặc vấn đề sức khỏe.
Ví dụ:
Nghiên cứu đoàn hệ
Trang 13TIẾN CỨU HỒI CỨU
- Đây là loại nghiên cứu phổ biến và được thực hiện theo
cách đi từ hiện tại đến tương lai Trong nghiên cứu đoàn hệ
tiên tiến, các nhà nghiên cứu sẽ bắt đầu với một nhóm
người (đoàn hệ) không mắc bệnh, nhưng có hoặc không có
yếu tố nguy cơ Sau đó, họ sẽ theo dõi nhóm này trong suốt
một khoảng thời gian dài để quan sát sự phát triển của
bệnh hoặc vấn đề sức khỏe.
- Trong nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu, các nhà nghiên cứu bắt
đầu với một nhóm người đã có kết quả (như mắc bệnh) và sau đó quay lại thu thập thông tin về các yếu tố nguy cơ trong quá khứ Nói cách khác, các nghiên cứu này không theo dõi đoàn hệ từ hiện tại đến tương lai, mà thay vào đó
là tìm hiểu các dữ liệu đã có sẵn để xác định mối quan hệ
giữa yếu tố nguy cơ và kết quả trong quá khứ.
Cho phép xác định mối quan hệ nhân quả giữa yếu tố nguy
cơ và kết quả. Chi phí thấp và thời gian ngắn hơn so với nghiên cứu đoàn hệ tiên tiến, vì sử dụng dữ liệu đã có sẵn Bởi vì các yếu tố nguy cơ được ghi nhận trước khi kết quả
xảy ra, loại nghiên cứu này ít bị thiên lệch hơn so với nghiên
cứu hồi cứu
Phù hợp để nghiên cứu các bệnh đã xảy ra hoặc có kết quả
rõ ràng.
Nghiên cứu đoàn hệ có 2 loại chính :
Trang 14TIẾN CỨU HỒI CỨU :
Tốn kém và mất thời gian, vì phải theo dõi lâu dài Có thể gặp phải vấn đề với độ chính xác của dữ liệu, vì
thông tin về yếu tố nguy cơ được thu thập từ quá khứ và có
thể không đầy đủ hoặc chính xác.
- Cần một số lượng lớn người tham gia và có thể gặp khó
khăn trong việc giữ người tham gia trong suốt thời gian
nghiên cứu.
Dễ bị thiên lệch (bias) do không thể kiểm soát được tất cả
các yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả.
Một nghiên cứu theo dõi nhóm người hút thuốc trong 10
năm để xem liệu họ có nguy cơ mắc ung thư phổi cao hơn
nhóm không hút thuốc hay không.
Một nghiên cứu tìm hiểu về sự phát triển của bệnh ung thư phổi bằng cách xem xét hồ sơ y tế của những người đã mắc bệnh ung thư phổi và so sánh thói quen hút thuốc của họ trong quá khứ với những người không mắc bệnh.
Trang 151.1.3 Thiết kế nghiên cứu bệnh- chứng
• Là nghiên cứu quan sát, phân tích so sánh tìm ra sự khác biệt giữa 2 nhóm:
nhóm bệnh và nhóm chứng
• Mục đích so sánh: Tìm ra những yếu tố đóng góp vào sự hình thành bệnh/vấn
đề sức khoẻ
• Xuât phát từ bệnh nhưng cũng có thể là từ yếu tố nguy cơ.
(VD xác định tỷ lệ viêm phế quản trong cộng đồng dân cư)
Trang 161.1.3 Thiết kế nghiên cứu bệnh- chứng
• Ví dụ: Trong 3 năm tại khoa Sản bệnh viện nhận điều trị 30 bệnh nhân ung thư cổ tử
cung ( CTC) Các nhà khoa học đặt giả thuyết rằng có thể ung thư CTC gây ra do Human papilloma virus (HPV) Chọn nhóm chứng gồm 60 người là các phụ nữ có cùng độ tuổi không mắc bệnh ung thứ CTC Tất cả các đối tượng này đều được làm xét nghiệm PCR
để tìm HPV Kết quả xét nghiệm PCR cho thấy có 22/30 (73.3%) bệnh nhân mắc ung thư CTC có HPV (+), trong khi chỉ có 10/60 (16,6%) phụ nữ không bị ung thư CTC có HPV (+)
Trang 171.1.3 Thiết kế nghiên cứu bệnh - chứng
Thực hiện nhanh ít tốn kém do được triển
khai hồi cứu.
Rất thích hợp để làm nghiên cứu các bệnh
hiếm do có thể gặp NB dễ dàng hơn trong
viện
Có thể hỏi về lịch sử phơi nhiễm tại nhiều
mốc thời gian trong quá khứ.
ƯU ĐIỂM
Khó chọn nhóm chứng do nhóm gồm những người không mang bệnh nên họ ít quan tâm.
Hồ sơ ghi chép bị thiếu xót hoặc thất lạc Hay gặp sai số nhớ lại
Không tính được tỷ lệ mắc mới nên không tính được nguy cơ tương đối
NHƯỢC ĐIỂM
Trang 181.2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
3 Phân bổ ngẫu nhiên
Nghiên cứu bán thực nghiệm
1 Có can thiệp chủ động
2 Có đối chứng
3 Không phân bổ ngẫu nhiên
Trang 191.2.1 Thiết kế nghiên cứu RCT
Kết quả tốt
Kết quả không tốt
Theo dõi Đánh giá kết quả
Trang 20• Vai trò của việc Ngẫu nhiên hóa: giảm yế tố gây nhiễu giúp Nhà nghiên
cứu xác định được tác động thật sự đến hiệu quả can thiệp
Trang 21Làm mù
• Mù đơn: Đối tượng nghiên cứu không biết mình thuộc nhóm nào ( Can thiệp hay nhóm
chứng)
• Mù đôi: Đối tượng nghiên cứu, người thu thập SL không biết về phân nhóm can thiệp/chứng
• Mù ba: Đối tượng nghiên cứu, người thu thập, phân tích SL không biết về phân nhóm can thiệp/chứng
• Người thu thập số liệu và nhà phân tích tốt nhất cũng được làm mù trong phân bố trị liệu
• Mục đích “ làm mù” là loại bỏ sai lệch trong quá trình can thiệp, chẳng hạn nhà nghiên cứu
cố ý chăm sóc tốt hơn cho nhóm can thiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
KHOA ĐIỀU DƯỠNG- HỘ SINH
Trang 22Nghiên cứu thực nghiệm
• Loại bỏ tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến biến
phụ thuộc ngoài nguyên nhân (biến độc lập)
đang được nghiên cứu
• Tốn kém về thời gian, nhân lực, kinh phí
• Giải thích được mối quan hệ nhân quả giữa
• Nghiên cứu thường được tiến hành trong môi trường có kiểm soát chặt chẽ, có thể thiếu tính thực tế
• Nhiều biến số không thể tuân theo các thao tác thử nghiệm, chẳng hạn như đặc điểm con người hoặc môi
Trang 231.2.2 Thiết kế nghiên cứu bán thực nghiệm
Là thiết kế nghiên cứu mà những người tham gia không được phân công ngẫu nhiên vào các điều kiện hoặc thứ tự các điều kiện.
Nghiên cứu bán thực nghiệm loại bỏ về tính định hướng.
Nghiên cứu bán thực nghiệm không loại bỏ các vấn đề biến nhiễu
Bán thực nghiệm thường nằm giữa các nghiên cứu tương quan và các thí
nghiệm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
KHOA ĐIỀU DƯỠNG- HỘ SINH
Trang 241.2.2 Thiết kế nghiên cứu bán thực nghiệm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
KHOA ĐIỀU DƯỠNG- HỘ SINH
Trang 251.2.2 Thiết kế nghiên cứu bán thực nghiệm
VÍ DỤ
• Thiết kế nghiên cứu bán thực nghiệm không có nhóm chứng:
Nhà nghiên cứu muốn áp dụng phương pháp giáo dục sức khỏe mới cho người bệnh trầm
cảm Họ tiến hành áp dụng cho tất cả các người bệnh trầm cảm hiện có trong khoa và sau đó so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng phương pháp mới của nhóm người bệnh trầm cảm đó.
• Thiết kế nghiên cứu bán thực nghiệm có nhóm chứng nhưng không kiểm tra trước:
Nhà nghiên cứu muốn so sánh hiệu quả của 2 phương pháp chống nhiễm khuẩn khác nhau đối với nhân viên y tế Khoa A được áp dụng theo phương pháp mới, khoa B áp dụng theo
phương pháp cũ Sau 1 tháng nhà nghiên cứu so sánh kết quả 2 khoa.
• Thiết kế nghiên cứu bán thực nghiệm có nhóm chứng và có kiểm tra trước:
Nhà nghiên cứu muốn đánh giá hiệu quả của một loại thuốc mới trong điều trị bệnh tim mạch Nhóm thử nghiệm dùng thuốc mới và nhóm đối chứng dùng thuốc giả dược Trước khi nghiên cứu nhịp tim của tất cả người bệnh được đo Sau một tháng nhịp tim của người bệnh tham gia nghiên cứu được đo lại
Trang 261.2.2 Thiết kế nghiên cứu bán thực nghiệm
Ý NGHĨA
Nghiên cứu bán thực nghiệm cùng với RCTs cung cấp các mẫu chứng hiệu quả.
Tập trung vào việc thiết lập một cách chắc chắn thông qua các thuộc tính có thể
đo lường.
Cung cấp các chứng cứ liên quan đến có hay không mối quan hệ nhân quả tồn tại giữa một can thiệp, một kết quả cụ thể đo lường được.
Trang 271.2.2 Thiết kế nghiên cứu bán thực nghiệm
• Tính thực tế cao • Khó kiểm soát các biến số
• Linh hoạt • Tính khách quan thấp hơn
• Tiết kiệm chi phí và thời gian • Khó khái quát hóa kết quả
• Kết hợp nhiều phương pháp • Rủi ro cao về tính hợp lệ nội tại
Trang 28TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
KHOA ĐIỀU DƯỠNG- HỘ SINH II TỔNG QUAN HỆ THỐNG
(SYSTEMATIC REVIEW)
Là một phương pháp nghiên cứu có quy trình rõ ràng
Thu thập, đánh giá và tổng hợp các NC hiện có về một câu hỏi NC cụ thể.
Cung cấp chứng cứ khoa học đáng tin cậy
Hỗ trợ trong việc đưa ra quyết định dựa trên NC.
https://www.york.ac.uk/media/crd/Systematic_Reviews.pdf
Trang 29Cited by: JBIEBNM, 2001 [Online, accessed 18th January 2011] URL:
http://www.joannabriggs.edu.au/pdf/BPISEngSup2001.pdf
Trang 30TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Trang 31TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Bước 1, 2: Xác định vấn đề và Xây dựng câu hỏi nghiên cứu
1 Câu hỏi nghiên cứu rõ ràng: là bước đầu tiên và quan trọng nhất
2 Sử dụng mô hình PICO để xây dựng câu hỏi nghiên cứu:
P (Population) – Đối tượng nghiên cứu
I (Intervention) – Can thiệp
C (Comparison) – So sánh
O (Outcome) – Kết quả mong đợi
Trang 32TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Bước 3: Xác định tiêu chí chọn mẫu và loại trừ
1 Tiêu chí chọn mẫu (Inclusion Criteria):
Các nghiên cứu phải đáp ứng các yêu cầu về
loại hình nghiên cứu, phương pháp, đối tượng
nghiên cứu
2 Tiêu chí loại trừ (Exclusion Criteria):
Loại bỏ các nghiên cứu không phù hợp hoặc
có thiết kế kém, thiếu dữ liệu quan trọng
Bước 4: Tìm kiếm tài liệu
1 Toàn diện: Xác định cơ sở dữ liệu và nguồn tài liệu khác nhau, các từ khóa để tìm các NC liên quan
Lựa chọn các cơ sở dữ liệu phù hợp như PubMed, Cochrane Library, Scopus, v.v.
2 Chiến lược tìm kiếm:
Sử dụng các từ khóa và cụm từ tìm kiếm chính xác để tìm thấy tất cả các nghiên cứu liên quan.
3 Tránh bỏ sót thông tin liên quan
Trang 33TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Bước 5: Lựa chọn nghiên cứu
Sàng lọc nghiên cứu qua các bước:
Bước 6: Nhận định chất lượng nghiên cứu
1 Đánh giá chất lượng nghiên cứu:
Đảm bảo các nghiên cứu đưa vào có độ tin cậy cao
Sử dụng công cụ đánh giá như: Cochrane Risk
of Bias Tool, Jadad Scale, Newcastle-Ottawa Scale
2 Các yếu tố đánh giá:
Thiết kế, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, kiểm soát yếu tố nhiễu
Trang 34TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
.
Bước 7: Phân tích số liệu
1 Phân tích định lượng (Meta-analysis):
Nếu có dữ liệu tương đồng, sử dụng phân
tích thống kê để tính toán hiệu quả tổng
hay khác biệt giữa các nghiên cứu
3 Tạo bảng tóm tắt, biểu đồ hoặc đồ thị để
minh họa kết quả.
Trang 35TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
.
Bước 9: Báo cáo kết quả
Trình bày kết quả nghiên cứu một cách rõ
Khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai: Các vấn đề còn lại và những hướng nghiên cứu cần thiết
Trang 36TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Ưu điểm của tổng quan hệ thống
Khách quan: Tổng hợp dữ liệu từ nhiều
nghiên cứu giúp đưa ra kết luận vững chắc
Toàn diện: Quy trình có hệ thống và minh
bạch giúp giảm thiểu bias (thiên lệch)
Tin cậy: KQ có độ tin cậy cao hơn so với các
Trang 37TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
1.Tổng quan hệ thống là một công cụ quan trọng trong NCKH, giúp đưa ra các quyết định chính xác.2.Ứng dụng: Rộng rãi trong lĩnh vực y tế, XD chính sách, các lĩnh vực khác
3.Đánh giá này tuân theo giao thức của Mục báo cáo cho các đánh giá có hệ thống và phân tích tổng hợp (PRISMA) cho các đánh giá có hệ thống ( Moher và cộng sự, 2009 )
4.Đánh giá có hệ thống là một phương pháp để xác định và tổng hợp tất cả các nghiên cứu hiện có
về một chủ đề và đó là một phương pháp để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu đã đề cập ở trên 5.Từ câu hỏi nghiên cứu, một số thuật ngữ tìm kiếm đã được chọn sau khi xác định các kỹ năng
Internet, cách sử dụng và kết quả là các thuật ngữ chính
Trang 38THANK YOU!