Tóm lại, thông tin bất cân xứng sẽ thực sự giâm đi khi doanh nghiệp thực hiện CBTT ờ mức độ cao Karim, 1996.Ngoài các nhà đầu tư quan tâm đến CBTT của doanh nghiộp, có nhừng bên liên qua
Trang 1LE VINH QUANG
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN MƯC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỌ CÔNG BỐ THÔNG TIN ĐÉN CHI PHÍ SỬ DỤNG NỌ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRUÔNG CHÚNG KHOÁN VIỆT NAM
ĐÈ ÁN TỐT NGHIỆP THẠC sĩ KINH TÉ
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024
Trang 2LE VINH QUANG
NGHIÊN cúu CÁC NHÂN TÓ ẢNH HUỞNG ĐÉN MÚC ĐỌ CÔNG BÓ THÔNG TIN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN ĐÉN CHI PHÍ Sử DỤNG NỢ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN VIẼT NAM
Chuyên ngành: Tài chínhHướng đào tạo: Hướng ứng dụng
Trang 3các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam" là công trình nghiêncứu do tôi tự thực hiện dưới sự hướng dần cùa PGS TS Tràn Thị Hải Lý.
Tất cà các dừ liệu được đề cập và sư dụng trong đề tài được thu thập một cách trung thực tù' thực tế và kết qua đạt được từ phần mềm STATA là dựa trên dũ' liệu thu thập này, tôi không sao chép từ bất kỳ luận văn, công trinh nghiên cửu khoa học nào đàđược công bố trước đây, và các nguồn trích dần trong Luận văn đà được thế hiện rõ nguồn gổc
Thành phô Hô Chí Mình, ngày tháng năm 2024
Tác giá
Lê Vinh Quang
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẤT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐÒ THỊ
TÓM TÁT
ABSTRACT
CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hói nghiên cứu 4
1.2.1 Khoảng trống nghiên cứu 4
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.2.3 Câu hói nghiên cứu 5
1.3 Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu 5
1.4 Phuong pháp nghiên cứu 6
1.5 Điểm mới của nghiên cứu 6
1.6 Đóng góp của đê tài 7
1.7 Kêl câu và bô cục cúa đê tài 7
CHƯƠNG 2 - Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO NGHIÊN cút 9
2.1 Các khái niệm 9
2.1.1 Công bố thông tin 9
Trang 52.1.1.4 Khung quy định về việc công bố thông tin 11
2.1.2 Chi phí sử dụng nợ 14
2.2 Lý thuyết cơ sờ 15
2.2.1 Lý thuyết đại diộn - Agency theory 15
2.2.2 Lý thuyết tín hiệu - Signalling theory 16
2.2.3 Lý thuyết về lính họp pháp - Legitimacy theory 17
2.2.4 Lý thuyết các bên liên quan - Stakeholder theory 17
2.2.5 Lý thuyết chi phí sở hữu - Propriety cost theory 17
2.2.6 Lý thuyết tiết kiệm chi phí thông tin - Information cost saving theory .18
2.2.7 Lý thuyết bất cân xứng thông tin - Asymmetric information theory 18 2.2.8 Lý thuyết trật tự phân hạng - Peaking order theory 18
2.3 Tống quan các nghiên cứu trước đây trên thế giới 19
2.3.1 Nhừng nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT 19
2.3.2 Những nghiên cứu về ánh hướng của mức độ CBTT đen chi phí sứ dụng vốn 31
2.4 Nhừngnghiên cứu tại Việt Nam 33
2.4.1 Những nghiên cứu về các nhân tố ánh hưởng đến mức độ CBTT 33
2.4.2 Những nghiên cứu về ánh hướng của mức độ CBTT đến chi phí sử dụng vốn 38
TÓM LƯỢC CHƯƠNG 2 38
Trang 63.3 Thiết kế nghiên cứu 43
3.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến mửc độ CBTT 43
3.3.2 Xây dựng các biến độc lập và giá thuyết nghiên cứu 45
3.3.2.1 Nhóm nhân tố đặc đicm công ty 45
3.3.2.2 Nhân tổ sự biến động của giá cố phiếu 46
3.3.2.3 Nhóm nhân tổ hiệu quá hoạt động của công ty 46
3.3.2.4 Nhân tố loại công ly kiêm toán 48
3.3.2.5 Nhóm nhân tô đặc điêm quàn trị của công ty 48
3.3.2.6 Nhân tô dự báo về tình hình tài chính công ty 50
3.3.3 Các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu đo lường các nhân tố ảnh hường đến chi phí nợ 50
3.3.3.1 Nhóm nhân tố đặc điỗm công ty 50
3.3.3.2 Nhóm nhân tổ hiệu quá hoạt động cúa công ty 51
3.3.3.3 Sự quá tự tin của HĐQT 53
3.3.3.4 Mức độ công bố thông tin 53
3.3.3.5 Nhân tô dự báo vê tình hình tài chính cùa công ty 54
3.4 Mô hình nghiên cứu 55
3.4.1 Khung nghiên cứu 55
3.4.2 Mô hình nghiên cửu 56
3.4.2.1 Phương trình hồi quy 56
Trang 73.4.5 Mầu dừ liệu 65
TÓM LƯỢC CHƯƠNG 3 66
CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 67
4.1 Sơ lược vồ kháo sát công bố thông tin năm 2024 67
4.1.1 Tông quan kết quá 67
4.1.2 Nhóm Financial Large Cap 69
4.1.3 Nhóm Non-Financial Large Cap 69
4.2 Xử lý dừ liệu thu thập 69
4.3 Thống kê mô tá 71
4.3.1 Nhận xét sơ lược dừ liệu 71
4.3.1.1 MứcđộCBTT 71
4.3.1.2 Đặc điểm công ty 72
4.3.1.3 Công ty kiểm toán 73
4.3.1.4 Hiệu quả hoạt động 74
4.3.1.5 Tinh hình tài chính 77
4.3.1.6 Đặc điếm quán trị doanh nghiộp 78
4.3.2 Mô hình đo lường các nhân tố ánh hưởng đến mức độ CBTT 80
4.3.2.1 Mô là thống kê 80
4.3.2.2 Ma trận tương quan giừa các biến 83
Trang 84.3.3.2 Ma trận tương quan giừa các biển 87
4.4 Phân tích hồi quy 88
4.4.1 Mô hình đo lường các nhân tổ ảnh hường đến mức độ CBTT 88
4.4.2 Mô hỉnh đo lường ánh hường của mức độ CBTT đên chi phí sử dụng nợ 90
4.5 Ket quá hồi quy và các giá thuyết nghiên cứu 92
4.5.1 Mô hình đo lường các nhân tố ánh hưởng đến mức độ CBTT 92
4.5.1.1 Mô hình hồi quy cuối cùng 92
4.5.1.2 Tháo luận kết quả nghiên cứu của mô hình 1 94
4.5.2 Mô hình đo lường ảnh hường của mức độ CBTT đến chi phí sử dụng nợ 99
4.5.2.1 Mô hình hồi quy cuối cùng 99
4.5.2.2 Tháo luận kết quá nghiên cứu cùa mô hình 2 101
TÓM LƯỢC CHƯƠNG 4 104
CHUÔNG 5 - KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 106
5.1 Kết luận 106
5.2 Kiến nghị và hàm ý chính sách 112
5.3 Hạn chế cua đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 114
TÓM LƯỢC CHƯƠNG 5 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 91 BCQT Báo cáo tình hình quản trị công ty
BCTC Báo cáo tài chính đâ kiếm toán
BCTN Báo cáo thường niên CBTT Công bố thông tin
HNX Sờ Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
HoSE Sờ Giao dịch Chửng khoăn Thành phố Ho Chí Minh
SGDCK Sờ/Sàn Giao dịch Chửng khoán _
TTCK Thị trường chửng khoán _
ƯBCKNN Uy ban Chửng khoán Nhà nước _
2 Danh mục các từ tiếng Anh
BEP Basic Earning Power - Chỉ số chất lượng thu nhập _Big4 Nhóm công ty kiếm toán hàng đầu thế giới gồm PwC,
KPMG, Deloitte và Earnst & Young. _
ESG Environment, Social and Governance - Hiệu suât môi
trường, xã hội và quán trị ROA Return on Assets - Lợi nhuận trên tông tài sán
ROE Return on Equity - Lợi nhuận trên vốn _
ROS Return on Sales - Lợi nhuận trên doanh thu
Trang 10Bâng 3.1 Nhóm thông tin cần công bố trong nghiên cứu.
Bàng 3.2 Bàng thông kê tân suât xuât hiện của các nhân tô ánh hưởng đên mức độ CBTT trong các nghiên cứu trước đây
Bang 3.3 Bâng giải thích ý nghĩa các ký hiệu trong mô hình 1
Bàng 3.4 Bâng giái thích ý nghía các ký hiộu trong mô hình 2
Báng 3.5 Bâng tống hợp phương pháp đo lường các biến độc lập và kỳ vọng ảnh hưởng đến mức độ CBTT
Bảng 3.6 Bảng tông hợp phương pháp đo lường các biến độc lập và kỳ vọng ành hường đến chi phí sứ dụng nợ
Bàng 3.7 Báng thống kê nguồn dừ liệu các biến được sử dụng trong mô hình 1
Báng 3.8 Báng thống kê nguồn dừ liệu các biến được sử dụng trong mô hình 2
Báng 4.1 Bâng thống kê số lượng mầu theo năm quan sát
Bảng 4.2 Bâng mô tả thông kê các biên trong mô hình 1
Bảng 4.3 Báng mô tá thông kê các biên trong mô hình 2
Đô thị 4.4 Bảng tông hợp các kẻt quả hôi quy cua mô hình 1
Đồ thị 4.5 Bảng tông hợp các kết quá hồi quy cua mô hình 2
Bảng 4.6 Kêt quá hôi quy theo mô hình dynamic GMM
Bảng 4.7 Tông hợp kết quà kiêm định các già thuyết nghiên cứu của mô hình 1
Bàng 4.8 Tổng hợp kết quá hồi quy mô hỉnh 2 theo hai phương pháp Pooled OLS với tùy chọn robust và GLS
Bảng 4.9 Báng tông hợp kết quá kiếm định các giả thuyết nghiên cứu mô hình 2
Trang 11Đồ thị 4.1 Biểu đồ số lượng công ty đạt chuẩn CBTT năm 2024.
Đồ thị 4.2 Biểu đồ sổ lượng công ly đạt chuẩn CBTT theo nhóm ngành năm 2024.Biếu đồ 4.3 Số lượng công ty đạt chuẩn CBTT giai đoạn 2011 - 2024
Đồ thị 4.4 Đồ thị biổu diễn sự thay đối cùa mức độ CBTT qua các năm
Đồ thị 4.5 Sổ lượng doanh nghiệp theo phổ điếm CBTT qua các năm
Đồ thị 4.6 Sổ năm niêm yết cùa VN100 qua các năm
Đồ thị 4.7 Số năm hoạt động của VN100 qua các năm
Đồ thị 4.8 Sổ lượng công ty thuộc danh mục VN100 sư dụng nhóm kiểm toán Big4 qua các năm
Đồ thị 4.9 Số lượng doanh nghiệp trong danh mục VN100 hoàn thành kế hoạchdoanh thu qua các năm
Đô thị 4.10 Toàn cành tăng trường doanh thu thuân qua các năm
Đỏ thị 4.11 Toàn cảnh lợi nhuận qua các năm
Đỏ thị 4.12 Toàn cánh chỉ sô chât lượng thu nhập qua các năm
Đồ thị 4.13 Số lượng doanh nghiệp theo khung đòn bây tài chính qua các năm
Đồ thị 4.14 Chi phí sử dụng nợ trung bình qua các năm
Đồ thị 4.15 Tông quan đặc diêm quản trị của doanh nghiệp qua các năm
Trang 12cáo quản trị, báo cáo thường niên, báo cáo tài chính đà kiêm toán, và các thông tin cồng khai khác được đăng tài chính thức trên website của các công ty niêm yếttrong danh mục VN100 từ năm 2019 đên 2023 Nghiên cứu xem xét các yêu tô nhưđặc điếm doanh nghiệp, biển động giá cô phiếu qua các năm, hiệu quả hoạt động,loại hình công ty kiêm toán, cẩu trúc quản trị và các chi số dự báo về tài chính Mức
độ CBTT sẽ được kết hợp với các yếu tố khác đế đánh giá mối tương quan với chiphí sử dụng nợ Kct quà nghiên cứu chi ra rằng các yếu tố có tác động tích cực đếnmức độ CBTT bao gồm: ti lệ hoàn thành kế hoạch doanh thu, số lượng thành viên
nừ trong HĐQT, sự quá tự tin cùa HĐQT, ROE, ROS và chỉ số z-score dự báo tình trạng kiệt quệ tài chính Ngược lại, sổ năm niêm yết, tỉ lệ thành viên HĐQT độc lập
và ROA có mối tương quan ngược chiều với mức độ CBTT Các yêu tổ khác không cho thấy bang chửng thống kê có ý nghĩa Ngoài ra, nghiên cửu còn cho thấy mức
độ CBTT hiện tại có mối quan hệ tương quan thuận chiều với độ trề bậc 1 của chính
nó, tức là mức độ CBTT trong quá khứ về mổi quan hệ giừa chi phí sử dụng nợ và các yếu tố khác, kết quá nghiên cứu cho thấy chi phí sư sụng nợ có tương quan ngược chiều với các biển như ROA, đòn bấy tài chính, sự quá tự tin cua HĐỌT vàchỉ số z-score dự báo kiệt quệ tài chính Ngược lại, quy mô công ty và sổ năm hoạt động có mối tương quan cùng chiều với chi phí sứ dụng nợ Các yếu tổ khác không thê hiện sự tương quan cỏ ý nghĩa thống kê Hơn nừa, nghiên cứu cũng phát hiện rang chi phí sử dụng nợ cỏ tương quan cùng chiều với độ trễ bậc 1 của chính nó,nghĩa là chi phí sử dụng nợ trong quá khử
Từ khóa: đặc điểm doanh nghiêp, biến dộng giá cổ phiếu, hiệu quả hoạt động, công ty kiểm toán, cấu trúc quản trị, chỉ số z-score, mức độ công bố thông tin, đòn bẩy tài chính, chi phí sử dụng nọ', VN-100.
Trang 13gathered from corporate governance reports, annual reports, audited financialstatements, and other publicy available information from the websites of these listedcompanies within the VN100 index from 2019 to 2023 The study analyzes firmcharacteristics, stock price fluctuations, operational efficiency, audit firm type, governance structure, and financial forecast indicators The level of information disclosure is assessed in relation to these factors to understand the relationship between the information disclosure level and the cost of debt for companies within the VN100 portfolio The results reveal that several factors have a positive influence
on the level of information disclosure, including the percentage of revenue plan completion, the number of female board members, board overconfidence, ROE,
ROS, and the z-score predicting financial distress On the contrary, the number oflisted years, the proportion of independent board members, and ROA show a negative correlation Other factors did not show statistically significant evidence.Additionally, the study also finds a positive correlation between the current level of information disclosure and its first-order lag In terms of the cost of debt, theresearch identifies a negative correlation with factors such as ROA, financialleverage, board overconfidence, and the z-score predicting financial distress.Conversely, firm size and the number of operating years show a positive correlation with the cost of debt, while other factors did not show statistically significantevidence of correlation
Keywords: firm characteristics, stock price fluctuation, operational efficiency, audit firm, governance structure, z-score index, the level of information disclosure, financial leverage, the cost of debt, VN100.
Trang 14CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới hiện đang trải qua thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, ghi nhậnnhững thay đổi mạnh mẽ về công nghệ nhằm lạo ra cuộc sổng chất lượng hơn Một
trong những bước tiến nối bật trong thời đại công nghệ này là sự phát triên của các kênh và công cụ tiếp cận, thu thập thong tin Người dùng có nhu cầu tìm kiếm thông tin hiện có khả năng truy cập từ nhiều nguồn khác nhau, có thê là chính thống hay phi chính thống, đà được xác thực hoặc chưa được xác thực, Nhừng vấn đề này tạo ra không ít thách thức, đặc biệt đổi với các nhà đầu tư trên TTCK Các nhà đầu
tư đưa ra quyết định đầu tư dựa trên nhùng thông tin mà họ thu thập được Do đó,bất kỳ sự sai lệch cổ ý hoặc việc công bố có sự chọn lọc từ phía doanh nghiệp đều
có thê dân đên quyêt định sai lâm của các nhà đâu tư Nguôn thông tin căn bàn và
dề tiếp cận nhất thường là những thông tin được công bổ bởi các công ty niêm yếttrên TTCK Chính vì lý do này, để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư và hạn chế tình trạng bất cân xứng thông tin giữa các nhà quán trị doanh nghiệp và các nhà đầu tư,doanh nghiệp niêm yết càn CBTT một cách rõ ràng, minh bạch và nhiều hơn so vớiyêu cầu của luật pháp hiện hành
Hiện nay, tại Việt Nam, hệ thống CBTT của các doanh nghiệp niêm yết có thế được thu thập thông qua nhiêu loại báo cáo băt buộc, bao gôm báo cáo vê tình hình quản trị công ty, báo cáo thường niên, báo cáo tài chính đã được kiêm toán, cùng với sự xuất hiện gần đây cua báo cáo phát triển bền vững Nhừng báo cáo này cung cap nhũng thông tin cần thiết, hồ trợ các nhà đầu tư trong việc ra quyết định
CBTT là một yếu tố cần thiết cho các nhà đầu tư khi họ đưa ra những quyết định quan trọng trên TTCK (Diamond, 1985; Frolov, 2004) Theo nghiên cứu củaMeek, Roberts và cộng 57/ (1995), sự tương lác giừa lợi ích và chi phí lien quan đếnviệc CBTT có thê dân đên việc tiêt lộ thông tin một phân hoặc không tiêt lộ Trong
số các tài liệu công khai, BCTN được coi là nguồn thông tin phô biến và tông quát nhất về cấc công ty niêm yết Điều này đà được xác nhận bời các nghiên cứu lừ
Trang 15những năm 1980, như của Chang, Most và cộng sự (1983) cúng với Moizer và Arnold (1984) Tuy nhiên, BCTN chưa đáp ứng được đầy đu nhu cầu thông tin củacác bên liên quan Ngoài ra, theo nghiên cứu của Healy và Palepu (2001), BCTC đàkiểm toán kết hợp với việc CBTT hiệu quá có thề giám thiểu đáng kế tính bất cân xứng thông tin giừa các nhà quán trị doanh nghiệp và nhà đầu lư Tóm lại, thông tin bất cân xứng sẽ thực sự giâm đi khi doanh nghiệp thực hiện CBTT ờ mức độ cao (Karim, 1996).
Ngoài các nhà đầu tư quan tâm đến CBTT của doanh nghiộp, có nhừng bên liên quan khác cũng rất quan lâm đen vấn đề này như UBCKNN, SGDCK, công tychứng khoán, các ngân hàng, công ty tài chính Thông qua CBTT cúa doanh nghiệp
mà các bên liên quan có thê đưa ra những nhận định, đánh giá của riêng mình vềhoạt động của doanh nghiệp đỏ Đê giảm tình trạng bất cân xứng thông tin giừa các nhà quán trị doanh nghiệp và các bên liên quan, Bộ Tài chính đâ ban hành các quy định liên quan đến danh mục thông tin cân công bố, bắt nguồn từ Hệ thống Chuânmực kế toán Việt Nam1 Cụ ihể, các chuấn mực như Chuân mực sổ 26 - Thông tin
về các bên liên quan và Chuân mực số 21 - Trình bày Báo cáo tài chính đà được ápdụng Sau đó, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư sổ 52/2012/TT-BTC, hướng dầnviệc CBTT tren TTCK, với đối tượng áp dụng bao gồm công ty đại chúng, tô chức phát hành, công ty chứng khoán, công ty quán lý quỳ, SGDCK, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán và các cá nhân có liên quan Thông tư này đà tạo nền táng cho việc CBTT bắt buộc và khuyến khích các doanh nghiệp mớ rộng việc cung cấp một cách
tự nguyện nhừng thông tin mà họ cho rằng các ben liên quan quan tâm
1 VAS - Vietnam Accounting Standard
Năm 2015, nhận thấy cách thực hiện CBTT của từng doanh nghiệp còn khác nhau, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 155/2015/TT-BTC thay thế cho Thông
lư 52/2012/TT-BTC Thông tư này quy định chi tiết về mầu biểu thống nhất chothông tin cần công bổ Với những thay đồi không ngừng của nền kinh tể, thông tin
từ các doanh nghiệp cũng cần đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan Năm 2020,
Trang 16Thông tư sổ 96/2020/TT-BTC đà được ban hành thay thế Thông tư 155/2015/TT- BTC, cập nhật nhiều nội dung cần thiết cho việc CBTT từ các doanh nghiệp niêm yết Mới đây, Bộ Tài chính đà lấy ý kiến đóng góp từ các bên liên quan về dự thảo sứa đổi Thông tư 96/2020/TT-BTC Như vậy, chi trong hơn 10 năm từ 2012 đến
2023, Việt Nam đà liên tục lần ban hành nhiều quy định cụ thê về CBTT cùa các công ty niêm yết nham hạn chế sự bất cân xứng thông tin
Trên thế giới và tại Việt Nam, nhiều học giá đã liến hành nghiên cứu, khám phá và đo lường các yếu tổ ảnh hường đến mức độ CBTT (information disclosure level) của các cồng ty niêm yết trên TTCK Lịch sứ nghiên cứu về CBTT bắt đầu từthập kỉ 60 và 70 của thế kỉ 20 với công trình của Cerf (1961) được xem là nghiêncứu đầu tiên trong lình vực này Sau đó, các nghiên cứu tiếp theo đà cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT, bao gồm các đặc điếm của doanh nghiệp như quy mô, thời gian niêm yết, đòn bây lài chính và quyền
sờ hừu quán lý Những yếu tổ này đà góp phần làm tăng việc CBTT mang tính tựnguyện
Skinner (1994) cũng đã phát hiện ra các bất ngờ tiêu cực về thu nhập lớnthường bị hạn chế thông qua việc CBTT tự nguyện Bên cạnh việc xác định các yếu
tổ tác động đến CBTT, nhiều nghiên cứu đã sư dụng sự CBTT như một biển trunggian để đo lường anh hưởng đến các khía cạnh khác cúa doanh nghiệp, chăng hạn như chi phí sử dụng vốn (Botosan, 1997) hay chi phí sư dụng nợ (Sengupta, 1998)
Tại Việt Nam, các nghiên cứu cho đen nay chu yếu tập trung vào việc xác định những nhân tố ảnh hướng đển mức độ CBTT của các công ly Nguyền Công Phương và Nguyền Thị Thanh Phương (2014) đà dựa trên bộ BCTC được ban hành theo Quyết định số 15/2006/ỌĐ-BTC cùng các quy định khác có liên quan đê xây dựng danh mục đo lường mức độ CBTT bao gôm 165 chi mục mà doanh nghiệp cóthô công bổ Nguyễn Thị Thu Háo (2014), kết họp các nghiên cứu cùa Firer vàMeth (1986a, 1986b) cùng Hossain, Tan và cộng sự (1994) với Thông tư
Trang 1752/2012/TT-BTC, đà xây dựng một danh mục đo lường mức độ CBTT gồm 43 mục thông tin công bổ tự nguyện.
Mặc dù tại Việt Nam, các nghiên cứu được thực hiện khá đa dạng ngành nghề
và phương pháp tiếp cận, nhưng kết quà thực nghiệm vẫn cho thấy nhiều khác biệt,
và phàn lớn vẫn tập trung vào việc đo lường và tìm hiểu các nhân tố anh hường Chưa có nhiều nghiên cứu xem xét tác động của mức độ CBTT đến các khía cạnh tài chính khác cúa công ty, như chi phí sứ dụng vốn hay hiệu quã hoạt động Do đó,tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hường đến mức độ CBTT và anh hường cúa mức độ CBTT đến chi phí sừ dụng nợ của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”
1.2 Mục tiêu nghiên cún và câu hói nghiên cún
Vì mức độ CBTT được đo lường gần như toàn bộ các công ty niêm yết trên TTCK, dữ liệu nghiên cứu thường được thu thập trong khoảng 1 - 2 năm, do lượng
dữ liệu cần đo lường tương đổi lớn
Ngoài ra, chưa có nhiều nghiên cứu điều tra sự ánh hướng hoặc tương quan giữa mức độ CBTT với các yếu tố khác của công ty, chăng hạn như chi phí sừ dụng vổn, chi phí sử dụng nợ hay biến động giá cố phiếu
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của đề tài này là giái quyết hai van đề: (i) Xây dựng và xác định các nhân lổ ánh hường đến việc CBTT cùa các công ty niêm yết trên TTCKViệt Nam (không phân biệt CBTT bắt buộc hay lự nguyện) với đại diện là nhóm
Trang 18danh mục cổ phiếu trong bộ chi sổ VN100 từ năm 2019 đến năm 2023; và (ii) Đolường ânh hường cíia mức độ CBTT đến chi phí sừ dụng nợ của các công ty này.
Cụ thể, bài viết này sẽ giải quyết các mục tiêu sau:
- Đánh giá mức độ CBTT của các công ty niêm yết trong danh mục VN100
giai đoạn 2019 - 2023
- Xác định nhừng nhân tố có ánh hưởng đến mức độ CBTT
- Đo lường mức độ ảnh hưởng cúa các nhân tố này đến mức độ CBTT
- Đo lường ánh hường cưa mức độ CBTT đến chi phí sử dụng nợ của các công
ty này
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu
Đỗ đạt dược mục tiêu nghiên cứu đà đề ra, nghiên cứu này cần trả lời các câu hoi cụ thế sau đây:
i Mức độ CBTT của các công ty trong danh mục VN100 giai đoạn 2019
-2023 ra sao?
ii Nhừng nhân tố nào tác động đến mức độ CBTT?
iii Mức độ ảnh hướng cùa các nhân tố này đến CBTT là gì?
iv Chi phí sứ dụng nợ bị ảnh hướng như thế nào bời mức độ CBTT?
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cua bài viết này là mức độ CBTT và chi phí sử dụng
nợ của các công ty niêm yêt trên TTCK Việt Nam thuộc danh mục VN100
Trang 19- Dừ liệu: được thu thập từ tất cả các nguồn thông tin có được từ trang webbao gồm BCTN, BCQT, BCTC, báo cáo thay đổi vốn chú sờ hừu, báo cáo giái trình của Ban Tông Giám đốc, báo cáo về ESG, báo cáo phát triên bên vững, và các báo cáo khác có liên quan.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này thực hiện tông hợp khung lý thuyết, đề xuất mô hình nghiêncửu và sứ dụng phương pháp phân tích định lượng đê đo lường với công cụ hô trợ là phần mềm thổng kê Slata phiên bán 17 kết hợp với Microsoft Excel
1.5 Điểm mới của nghiên cứu
Tác giả tiếp tục kế thừa một sổ thành quá từ các nghiên cứu trước đây trong việc xác định các nhân tổ có tương quan đến mức độ CBTT, bao gồm cà CBTT theo quy định và CBTT bô sung Các yêu tố này được phân thành ba nhóm: nhóm yếu tổthuộc quản trị doanh nghiệp, nhóm yếu tố đặc diêm công ty, và nhóm yểu tố liênquan đến kết quá hoạt động
Thừ nhãt, nghiên cứu xây dựng danh mục tông thê đo lường CBTT không phân biệt loại CBTT bao gồm tất cả các đicm thông tin cần thiết Danh mục này được xây dựng dựa trên bộ tiêu chí chấm điềm BCTN và BCQT do SGDCK Thành phố Hồ Chí Minh, SGDCK Hà Nội, Báo Đầu tư Chứng khoán phổi họp cùng Tố
chức Tài chính Quôc tê (ICF), Hiệp hội Kê toán Công chứng Anh (ACCA), Viện Thành viên Hội đồng Quán trị Việt Nam (VIOD) và 4 công ty kiêm toán2 hàng đầuthê giới phát tri ân
2 Big4 kiếm loan: Ernst & Young, KPMG, Deloitte, và PwC.
Thừ hai, nghiên cứu mờ rộng dừ liệu thu thập lên 5 năm từ 2019 đến 2023
Thừ ba, nghiên cứu tông họp các báo cáo lại thành một danh mục thông tin cần công bố, không tập trung vào một loại báo cáo cụ thê như BCTN hay BCTC
Thứ tư, nghiên cứu sau khi xác định được các nhân tố có ánh hướng đến mức
độ CBTT sẽ tiếp tục xem xét ánh hường của mức độ CBTT dến chi phí sử dụng nợ
Trang 201.6 Đóng góp của đề tài
Từ lý thuyết, đề tài tập trung vào việc tìm hiêu sự tương quan giừa các nhân tố
đo lường và mức độ ảnh hường của những nhân tố này đến việc CBTT của các công
ty thuộc danh mục VN100 trong giai đoạn từ 2019 - 2023 Đồng thời, đề tài cũng xem xét mổi tương quan giữa mức độ CBTT và chi phí sử dụng nợ
Từ thực tiễn, dựa trên việc phân tích thực trạng CBTT cúa các doanh nghiệptrong danh mục VN100 trong vòng 5 năm; Đo lường anh hưởng cùa những nhân tố đến mức độ CBTT; và Kiêm định thực nghiệm đế xem xét mức độ CBTT ành hưởng đến chi phí sử dụng nợ Đề tài giúp các bên liên quan có thể đưa ra nhừngquyết định chính xác hơn trên TTCK, đồng thời giúp các nhà quản trị doanh nghiệpcân nhắc kỳ lương hơn về chi phí sử dụng nợ trong quá trình thực hiện CBTT
1.7 Ket cấu và bố cục của đề tài
Kei cấu của đề tài được xây dựng như sau:
Chương 1 - Giói thiệu cho thấy lý do chọn đề tài, phạm vi, đối lượng nghiêncứu cùa đê tài, trình bày mục tiêu và các câu hói nghiên cứu cũng như những đóng góp mà đồ tài này mang lại
Chương 2 - Cơ sở lý thuyết và lược khảo các nghiên cửu cung cấp cơ sớnên táng cho bài nghiên cứu bao gôm nhừng lý thuyết nền và các mờ rộng từ những
lý thuyết này áp dụng cho đề tài nghiên cứu Ngoài ra, chương này cũng cung cấpnhững tóm tăt các nghiên cứu trước đây nhăm tìm ra khoang trông và hạn chê đê đê tài khai thác
Chương 3 - Phương pháp nghiên cứu trình bày những mô hình nghiên cửu, các bước lượng hóa cụ thê trong từng giai đoạn đê thực hiện nghiên cứu định lượng
Chưong 4 - Kết quả nghiên cứu cung cấp kết quả từ quá trình nghiên cửuđịnh lượng bao gồm mầu dừ liệu nghiên cứu, mô tả dừ liệu, phân tích và kiêm định
mô hình; và thảo luận về các kết quả lim được so với giả thiết cũng như câu hỏi nghiên cứu đâ được đề ra
Trang 21Chưong 5 - Kết luận và kiến nghị dựa trên nhừng kết quả nghiên cứu tìmđược, tác già tiến hành đúc kết những hàm ý từ các kết quâ này, đồng thời đưa ranhững nhận xét, khuyến nghị, hạn chế và hướng nghiên cửu tiếp theo.
Trang 22CHUÔNG 2 - CO SO LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO NGHIÊN cứu
2.1 Các khái niệm
2.1 L Công bo thông tin
2.1.1.1 Khái quát VC công bố thông tin
CBTT là việc trình bày các thông tin nội bộ cưa một doanh nghiệp cho các bên liên quan bên ngoài Theo Healy và Palepu (2001), các nhà đâu tư cân những nhà quán trị doanh nghiệp truyền đạt thông tin về hiệu quá hoạt động, hiệu quâ quán trị, cũng như các vân đẻ phát sinh trong quá trình hoạt động đẽ có thê phân tích hiệu quá và đánh giá tình hình hoạt động cua doanh nghiộp đỏ Wallace và Naser (1995) cho răng CBTT là một khái niệm trừu tượng, không the tiên hành đo lường một cách trực tiếp vồ cá VC mức độ lần chất lượng cúa thông tin (Marston & Shrives,1991)
Có nhiêu hình thức khác nhau trong việc CBTT (Farvaque, Refait-Alexandre
và cộng sự, 2012) bao gồm BCTC, BCTN, BCQT, website, và các loại báo cáo khác tùy theo quy định của từng quốc gia Trong đó, BCTC thường được sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu và phái tuân thủ các quy chuân, quy tắc nhất định, thường theo định dạng cụ thê Những quy chuân, quy tăc này được gọi là Hệ thông chuânmực kế toán, ví dụ Hộ thống Chuẩn mực Báo cáo tài chính Quốc tế, Hộ thốngChuân mực Kê toán Việt Nam Nhiêu nghiên cứu gân đây cũng sử dụng BCTN nhưmột công cụ đo lường mức độ CBTT Báo cáo này bao hàm nhiều thông tin mà các nhà quàn trị lựa chọn công bô đê phán ánh tình hình hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm thông tin VC quán trị công ty, phát tricn bồn vừng, hiộu suất môi trường, xãhội và quàn trị, thông tin tài chính, cùng một sô thông tin khác
Với sự khác biệt giừa giá trị thị trường và giá trị sô sách của doanh nghiệp, những thông tin trên báo cáo chưa thể giài quyết được nhu cầu của các bên liênquan trong việc sử dụng thông tin nhằm đưa ra các đánh giá, phân tích (Van der Laan Smith, Adhikari và cộng sự, 2005), theo đó, CBTT là rất quan trọng đối với thị trường vốn hoạt động hiệu quả (Adina & lon, 2008)
Trang 232.1.1.2 Vai trò của công bố thông tin
Theo Adina và lon (2008), CBTT là yếu tố quan trọng trong viộc đảm bào phân bổ các nguồn lực xã hội một các hiệu quá và giam tính bất cân xứng thong tin giừa công ty và các bên liên quan Các nghiên cứu đều cho thấy việc CBTT tạo ra giá trị cho các cô đông (Nguyền Hà My, 2017), nghiên cứu tại Đức cho thấy rằng các công ty tuân thủ quy định liên quan đến việc CBTT đều có giá cô phiếu cao hơn trong vòng một năm (Goncharov, Werner vồ cộng sự 2006) Ngoài ra, việc CBTT còn làm tăng tỉ lệ trên sổ sách và tạo ra giá trị (Akhigbe và Martin (2006); Ferrell(2007); Marquardt và Wiedman (2007)) Bên cạnh đó, CBTT nhiều hơn cũng làmgiâm chi phí sử dụng vốn qua đó làm tăng giá trị cho cô đông (Botosan (1997); Cheng, Collins và cộng sự (2006))
Nghiên cửu được coi là nên tàng cùa mức độ CBTT (Cerf, 1961) đà chứng minh việc CBTT làm giảm tính bất cân xứng của thông tin cho các bên, hay nói cách khác CBTT sẽ làm tăng kỳ vọng cùa các bên lien quan về công ty Doanh nghiệp công bổ nhiều hơn sè thu hút nhiều hơn sự chú ý của các nhà đầu tư dần đếnbiển động về giá cổ phiếu của cồng ty sẽ ít bị ánh hường bời thị trường, do đó rủi ro
về mặt hệ thống giảm đi và do đó, chi phí sử dụng vổn cũng giám tương ứng(Hasman & Samartín, 2008)
2.1.1.3 Phân loại công bô thông tin
Công bố thông tin bắt buộc
CBTT bắt buộc (mandatory disclosure) được quy định bời luật pháp của các nước cũng như từ các thị trường, bao gồm thị trường vốn và TTCK Các doanh nghiệp cân công bô đây đù nhừng thông tin này đê đáp ứng nhu câu cơ bàn của người cần sử dụng thông tin (Adina & lon, 2008)
Beyer, Cohen vồ công sự (2010) chí ra rằng chưa có lý thuyết thống nhất vềCBTT bắt buộc Tuy nhiên, các tác già nhận định rằng khi công ty công bố nhữngthông tin về tình hình tài chính của mình và cũa công ty khác, điều này sè tạo ra các yếu tố ngoại sinh, từ đó ảnh hường đến quyết định của các công ty khác
Trang 24Một trong những lý do dần đến việc các quốc gia quy định về CBTT bắt buộc
là nham báo vệ an toàn và lợi ích cúa các nhà đau tư ban đầu (Healy & Palepu, 2001) Ferrell (2007) kết luận trong nghiên cứu của mình rằng CBTT bắt buộc có
liên quan đến việc giám mức độ biến động về lợi nhuận cua TTCK
Công bố thông tin tự nguyện
Thực tiền cho thấy CBTT bắt buộc không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu cùa các
nhà đầu tư Do đó, công ty cần cung cấp thêm thông tin về kết quả hoạt động của mình (Healy & Palepu, 2001) Tương tự như CBTT bẳt buộc, lý thuyết về CBTT tựnguyện (voluntary disclosure) vẫn chưa có sự thống nhất (Adina & lon, 2008) TheoGray, Meek và cộng sự (1995), CBTT lự nguyện được hiêu là việc CBTT vượt mứcyêu cầu, tùy thuộc vào quyết định của ban điều hành công ty khi muốn cung cấpthêm thông tin cho các bên có nhu câu
Thông tin bô sung không bị ràng buộc bời luật pháp, nhưng phán ánh hành vi
ra quyết định của các nhà quàn trị doanh nghiệp (Adina & lon, 2008) Việc CBTT
bỏ sung nhằm mục liêu thiết lập mối quan hệ với các nhà đầu tư tiềm năng và thúc đây sự lưu thông của thị trường vốn, TTCK, từ đó giúp giảm chi phí von (Tian &Chen, 2009)
Động cơ chính cúa việc CBTT tự nguyện được coi là làm giám thiêu tính bâtcân xứng thông tin trên thị trường vốn và TTCK, đồng thời làm giâm chi phí sử dụng các nguồn tài trợ (Bertomeu, Beyer và cộng sự, 2011).
2.1.1.4 Khung quy định vê việc công bô thông tin
Quy định Quốc tế - Hệ thống Chuẳn mực Báo cáo tài chính Quốc tế IFRS
-Trong Chương 1 của IFRS framework, mục tiêu của BCTC được nêu rỏ là cung cấp thông tin tài chính cho các nhà đầu tư tiềm năng, các tô chức tín dụng và các chủ nợ Những thông tin này giúp họ đưa ra quyết định cung cấp các nguồn tài trợ từ bẻn ngoài cho công ty Chương 3 của IFRS framework tiêp tục trình bày
Trang 25những đặc tính chất lượng cùa các BCTC được công bố, cụ thê là các đặc tính bao gồm:
- Tính thích họp (Relevance), hàm ý rằng người sử dụng thông tin được cung cấp trong BCTC là có giá trị
- Tính trung thực (Faithfully representation), hàm ý thông tin được công bổ trong BCTC khồng bị sửa chừa, xuyên tạc, và được truyền lái đến người đọc một cách khách quan
- Tính so sánh (Comparability), hàm ý thông tin do doanh nghiệp cung cấp sẽhừu dụng hơn khi nó được so sánh với những doanh nghiệp khác nhằm nhận ranhững sự tương đồng, khác biệt cùa những khoản mục được trình bày
- Tính de hicu (Understandability), hàm ý viộc thông tin được công bổ cần được phân loại trước một cách rõ ràng, nhăm hạn chê việc hiêu nhâm hay diên giảisai lệch ý muốn cũa các nhà quán trị doanh nghiệp
- Tính kịp thời (Timeliness), hàm ý thông tin truyền lái phái mang tính thời diêm nhăm đảm bảo việc ra quyêt định kịp thời của các bên liên quan
- Tính xác thực (Verifiability), hàm ý thông tin trước khi công bô có thê phải được xác nhận hoặc kiếm tra của bên thứ ba
Quy định của Việt Nam
Theo quy định cua Hệ thống Chuẩn mực Kẻ toán Việt Nam - VAS, chuấn mực
số 1 quy định chung về BCTC giúp người dùng hiêu và đánh giá thông tin được lập phù hợp với chuân mực ke toán, ngoại trừ các quy định tương đồng với IFRS, VAS
so 1 còn quy định thêm hai đặc tính của BCTC được lập theo chế độ kế toán Việt
Nam gồm:
- Tính khách quan, hàm ý rằng các thông tin được ghi nhận đúng với bán chất kinh tế và không bị bóp méo
Trang 26- Tính đầy đù, hàm ý rằng tất cả các nghiệp vụ kinh tế đều phải được ghi nhận trong kỳ kế toán, không được bỏ sót.
Năm 2007, Bộ Tài chính đà ban hành Thông tư số 38/2007/TT-BTC vào ngày 18/4/2007, cung cấp hướng dần về việc CBTT trên TTCK Thông tư này đà đặt nền mỏng cho quy định về CBTT bắt buộc đổi với các công ty niêm yết Quy định này không chỉ giúp nâng cao tính minh bạch trong hoạt động cua các doanh nghiệp niêmyết mà còn bảo vệ quyền lợi cua nhà đầu tư, lạo ra một môi trường đầu tư an loàn
và tin cậy hơn Thông tư này cũng là bước đầu tiên trong việc xây dựng khung pháp
lý vững chắc cho hoạt động CBTT trong TTCK Việt Nam
Năm 2012, Bộ Tài chính đà ban hành Thông tư sổ 155/2015/TT-BTC đế thay thế Thông tư 38/2007/TT-BTC Mục tiêu cùa Thông tư này là cái thiện công tácCBTT của các công ty đại chúng niêm yết trên TTCK Thông tư 155/2015/TT-BTC
không chỉ nâng cao tính minh bạch và độ tin cậy của thông tin tài chính mà còn mờrộng phạm vi và quy định chi tiết hơn về các thông tin cần công bổ Điều này nham bâo đám các nhà đầu tư có đù thông tin để đưa ra quyết định chính xác, đồng thời thúc đẩy sự phát triến bền vững của TTCK Việt Nam
Đê đáp ứng với tình hình đôi mới liên tục của kinh tê thê giới và trong nước,
Bộ Tài chính đà ban hành Thông tư 96/2020/TT-BTC vào ngày 16/11/2020, có hiệu lực từ 1/1/2021 Thông tư này quy định rõ ràng răng BCTC được công bô phải được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán được UBCKNN chấp thuận, với tần suất kiểm toán theo định kỳ (quý, nừa năm và cá năm) Ngoài ra, BCTC phái bao gồm đầy đủ tất cả các báo cáo, phụ lục và thuyết minh cần thiết Đổi với các công ty hoạt độngtheo mô hình mẹ - con, yêu càu công bố cá BCTC hợp nhất và riêng của công ty mẹ cũng được nêu rõ Bên cạnh đó, các công ty niêm yết cũng phái CBTT về nhiều hoạt động quan trọng như chào bán và phát hành thêm chứng khoán, niêm yêt, đăng
ký giao dịch chứng khoán, tỷ lộ sờ hữu nước ngoài tổi đa, cũng như các giao dịch mua lại và bán ra cô phiếu quỳ Thông tư này nhằm nâng cao tính minh bạch và độ
Trang 27tin cậy cùa thông tin tài chính, lạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong việc
sử dụng nợ (cost of debt)
Chi phí sử dụng nợ của một doanh nghiệp phụ thuộc vào uy tín của người đivay; cụ thế, mức chi phí cao phán ánh ràng người đi vay có rui ro cao hơn (Van Binsbergen, Graham và cộng sự 2010) Khi doanh nghiệp thay đôi cấu trúc vốn, chiphí sư dụng nợ sè có sự thay đối tương ứng (Mello & Parsons, 1992) Điều này thu hút sự quan tâm từ các nhà đầu tư vì chi phí nợ nó trực tiếp ành hường lợi nhuận của doanh nghiệp Cụ thê, khi chi phí nợ tăng lên, lợi nhuận ròng của doanh nghiệp
có thê bị giâm, điêu này có the ánh hường đên quyêt định đâu tư của nhà đâu tư Vìvậy, việc quán lý hiệu quá cấu trúc vốn là một yếu tố quan trọng trong việc tối ưuhóa chi phí sử dụng nợ và nâng cao giá trị cho người sở hừu
Một trong những yếu tố quan trọng có ánh hường đến chi phí sử dụng nợ làcác quyết định cua nhà quán trị doanh nghiệp và thông tin liên quan cần được công
bô đên các bên liên quan (Saputra & Faizal, 2016) Theo lý thuyêl vẻ các bên liên quan (Freeman, 1984), mọi bên đều quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệpthông qua việc tiết cận thông tin mà công ty tiết lộ Việc CBTT không chi đảm bàotính minh bạch mà còn tác động đến cách thức các nhà đầu tư và các bôn liên quan khác đánh giá rủi ro là bao nhiêu Sự minh bạch trong thông tin giúp giám thiêu bâtcân xứng thông tin, từ đó có thê làm giảm chi phí sử dụng nợ Như vậy, việc CBTT
Trang 28có thê giúp nâng cao niêm tin và giàm đánh giá rúi ro của các bên liên quan, dầnđến chi phí sử dụng nợ thấp hon cho công ty.
Các nghiên cửu về những nhân tổ ành hường đến chi phí sứ dụng nợ thường dựa trôn nền táng lý thuyết tương đồng với CBTT, bao gồm một số lý thuyết quan trọng như lỷ thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết về lính họp pháp, và lýthuyết trật tự phân hạng (peaking order theory) Tất cá các lý thuyết này giúp làm rõ mối quan hệ giừa CBTT và chi phí nợ, nhấn mạnh ràng sự minh bạch và quán lýthông tin có thể ánh hường tích cực đến chi phí của doanh nghiệp khi tham gia thị trường vốn
2.2 L Lý thuyêt đại diện - Agency theory
Lý thuyêt này được xây dựng bởi Ross (1973) và được phát triên bời Jensen
và Meckling (1976) nhằm giái thích sự xung đột về mặt lợi ích giừa bên uy nhiệm(the principal) và ben được ủy nhiệm (the agent) Bên được úy nhiệm là bên sừ dụng quyền điồu hành, quán lý của mình đe thực hiộn những công việc phục vụ lợi
ích của bán thân mà không làm lôi đa hóa lợi nhuận cùa bên ủy nhiệm Theo nghiêncứu cùa Jensen và Mcckling (1976), từ sự khác biệt giừa các ben trong lý thuyết đạidiện, xuât hiện chi phi dại diện nhăm điêu hòa môi quan hệ một cách cân băng và hiệu quà, chi phí này được phân thành ba loại là chi phí giám sát, chi phí ràng buộc
và chi phí cơ hội
Trang 29Chi phí giám sát là chi phí phát sinh làm giảm lợi ích của bên ủy nhiệm nhằm thực hiện các hoạt động kiềm soát, kiểm tra, xây dựng hệ thống báo cáo để ràng buộc trách nhiệm của bên được được úy nhiệm Nhằm gắn kết lợi ích giữa các bên trong quá trình thực hiện úy nhiệm, bên úy nhiệm giao quyền và trách nhiệm chobên được ủy nhiệm thông qua các hợp đồng với những thỏa thuận, lợi ích rõ ràng và cân bằng.
Mối quan hệ ủy nhiệm trong một doanh nghiệp thường dần đến sự phân tách giũa lợi ích của bên được ủy nhiệm và bên ủy nhiệm Điều này tạo ra sự bất cân xứng thông tin, vì nhà quán trị nam giừ nhiều thông tin về hoạt động và tình hình tài chính của công ty so với các cô đông Trong bối cành này, việc CBTT trở nên cần thiết
2.2.2 Lý thuyêt tín hiệu — Signalling theory
Năm 1974, Spence (1974) lần đầu tiên giới thiệu lý thuyết tín hiệu trongnghiên cứu cùa mình về thị trường lao động Theo lý thuyết này, người lao độngphái phát tín hiệu về năng lực và thông tin cá nhân của họ nhằm thu hút sự chú ý từcác nhà tuyến dụng Trong bổi cânh CBTT, điều này hàm ý rằng bên nắm giừ thôngtin cân chú động CBTT mà họ sờ hữu đe phục vụ cho các bên có nhu câu Morris(1987) đã chi ra rằng lý thuyết tín hiệu nhấn mạnh sự bất cân xứng thông tin giừa các nhà đâu lư và công ty, điêu này có thê dân đên những quyêt định bât lợi cho cá hai bên Cụ thể, trên TTCK, các công ty có chất lượng hoạt động vượt trội sẽthường có chính sách CBTT cho phép họ công bổ một cách tích cực hơn (Jog &McConomy, 2003)
Mặc dù, chính sách CBTT tự nguyện có thê giúp các doanh nghiệp thê hiện diêm mạnh của họ, nỏ cũng có thê dân đên việc che dâu nhừng diêm yêu và thôngtin không tích cực Do đỏ, các nhà đầu tư cần thực hiộn thấm định kỳ lường và kicm chứng độ tin cậy của những thông tin được công bố đê đưa ra quyêt định đầu tưđúng đăn
Trang 302.2.3 Lý thuyết về tính họp pháp - Legitimacy theory
Lý thuyết này cho rằng các công ty sè cố gắng hoạt động trong khuôn khô phạm vi và quy tắc, quy định cúa xã hội cho phép tránh làm ánh hướng đến sự tồn tại của doanh nghiệp (Deegan, Rankin và cộng sự, 2002) Do đó, doanh nghiệp cầnphải có chính sách CBTT này đến các bên liên quan về hoạt động của doanh nghiệp
là phù hợp với luật pháp
Từ nghiên cửu của Deegan (2006), CBTT được xem là một cách thê hiện hoạt động liên tục dựa trên lý thuyết về tính hợp pháp và Shehata (2014) nhận thấy BCTN chính là công cụ hữu hiệu nhất để CBTT hợp pháp
2.2.4 Lý thuyet các bên liên quan - Stakeholder theory
Lý thuyết này được Freeman (1984) đưa ra lần đầu trong nghiên cứu của mình
vê quản trị tô chức và đạo đức kinh doanh Lý thuyêt này định nghía các bên liênquan bao gồm các nhà quản lý, cố đông, chù nợ, khách hàng, nhà cung cấp, chính phu, công đoàn và nhà đầu tư đại chúng Các bên liên quan này đều có sự quan tâmnhất định đến hoạt động cửa công ty vì nó gắn kết lợi ích của các bên liên quan này
Do đỏ, theo Freeman (1984) việc CBTT là cách làm giám sự xung đột vê lợi ích giừa những bên lien quan này
2.2.5 Lý thuyết chi phí sỏ' hữu - Propriety cost theory
Newman và Sansing (1993) chi ra rang việc CBTT nhiều hơn tới các nhà đầu
tư có thê tác động tiêu cực đên vị thê cạnh tranh của doanh nghiệp Điêu này dânđen các nhà quán trị có xu hướng hạn chế CBTT để báo vệ vị thế cạnh tranh, mặc
dù điều này có thê làm gia tăng chi phí sừ dụng vốn Theo quan diêm này, các nhàquân trị cần cân nhắc kỳ lường các chi phí từ việc công khai thông tin và chi phí phát sinh từ CBTT Họ cần xem xét các yêu tố như chi phí sử dụng vốn, vị trí cạnh tranh cua công ly, và những rúi ro có thế xây ra khi thông tin được cồng bố Lang vàLundholm (1993) cũng nhấn mạnh rằng việc đánh giá chi phí và lợi ích cùa CBTT
là rất quan trọng để tối ưu hóa quyết định của các nhà quản trị, nhằm giảm thiểu các tác động không mong muốn liên quan đến thông tin công khai
Trang 312.2.6 Lý thuyết tiết kiệm chi phí thông tin - Information cost saving theory
Trên thực tế, việc CBTT luôn có rào cán về mặt chi phí (Meek, Roberts và
cộng sự, 1995), do đỏ, trong trường họp lợi ích mang lại từ việc CBTT cao hon chiphí của việc công bố thì doanh nghiệp sè lựa chọn việc công bổ Như vậy, mửc độ CBTT của một doanh nghiệp sẽ bị phụ thuộc vào sự lính toán về mặt chi phí bỏ ra của ban điều hành (Hayes & Lundholm, 1996)
2.2.7 Lý thuyết bất cãn xủng thông tin - Asymmetric information theory
Sự tồn tại của sự bất cân xứng thông tin có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều quyết định của doanh nghiệp, theo nghiên cứu của Myers (1977); Myers và Majluf (1984)
về Lý thuyết trật tự phân hạng (Peaking order theory), trong nghiên cứu của họ cho răng khi đôi mặt với bât cân xứng thông tin, doanh nghiệp sẽ ưu tiên sử dụng nguôn tài trợ bang nợ trước khi lựa chọn vốn chủ sờ hữu Điều này xáy ra vì nợ thường được xem là ít lổn kém hơn về chi phí và giúp công ty tránh được những rủi ro từviệc phát hành cô phiếu mới
Botosan (1997) cũng đưa ra kểt luận rằng các công ty không CBTT một cách minh bạch sè có chi phí sử dụng vôn cao hơn Tức là, sự thiêu sót trong thông tin làm giám giá trị doanh nghiộp, bới vì các nhà đầu tư có the yêu cầu tỉ suất sinh lợi cao hơn do rủi ro gia tăng khi thông tin không đây đủ hoặc không đáng tin cậy.Nghiên cứu cùa Drobctz, Gruningcr và cộng sự (2010) cũng nhấn mạnh rang sự bất cân xứng thông tin này làm giám giá trị doanh nghiệp, và Fauver và Naranjo (2010)
bô sung rằng minh bạch thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc cài thiện giá trị
và chi phí sử dụng vôn
2.2.8 Lý thuyêt trật tự phân hạng - Peaking order theory
Các nghiên cửu của Myers (1977); Myers và Majluf (1984) chi ra rằng doanh nghiệp có xu hướng ưu tiên tài trợ bằng nợ thay vì vốn cố phần Nguyên nhân là do vốn cô phần thường liên quan đến mức độ rủi ro cao hơn, dẫn đến chi phí sử dụng cao hơn Do đó, các nhà quân trị thường chọn vay nợ trước khi phát hành cô phiếu mới đẻ hạn chê chi phí
Trang 32Sengupta (1998) bô sung rằng việc CBTT minh bạch có khả năng giảm chi phí
sử dụng nợ Khi doanh nghiệp CBTT một cách rõ ràng, nhà đau tư sẽ câm thấy antâm hơn về tình hình tài chính và khả năng thanh toán, qua đó làm giám rủi ro tín dụng Ket hợp với lý thuyết trật tự phân hạng, các nhà quán trị doanh nghiệp có thẻ nhận ra rằng việc thúc đây CBTT sẽ giúp tối thiêu hóa chi phí sử dụng vốn, bời vìthông tin minh bạch làm tăng sự tin cậy và giảm chi phí huy động vốn
2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước đây trên thế giói
2.3.1 Nhũng nghiên cứu về nhãn tổ ảnh hưởng đến mức độ CBTT
Jensen và Meckling (1976) đà nêu rõ xung đột giừa bất cân xứng thông tin trên TTCK và chi phí đại diện liên quan, vấn đề này liên quan đến việc xác định ai
sè gánh chịu chi phí phát sinh từ việc quàn lỷ và thông tin không đây đu Sự ảnh hưởng này không chỉ tác động đến các nhà đầu tư mà còn đến giá trị cua công tynhư đà được Waddock và Graves (1997) chi ra Việc CBTT đà được xem xét từ rất sớm, với nghiên cứu nổi bật của Cerf (1961) Tác giá sư dụng dừ liệu từ BCTN của
258 công ty niêm yết tại TTCK New York, 113 công ty lừ các TTCK khác, và 156 công ty OTC trong giai đoạn từ tháng 7 năm 1956 đến tháng 6 năm 1957 Qua phân tích hôi quy với 31 chỉ sô CBTT, ông phát hiện răng mức độ CBTT có môi tươngquan thuận với quy mô công ty, được đo lường qua tống tài sản, quy mô cổ đông vàbiên động lợi nhuận Nghiên cứu này xác nhận răng việc CBTT không chì ảnh hường đến niềm tin của nhà đầu tư mà còn có thể định hình giá trị cúa công ty thôngqua các yếu lố như quy mô và hiệu suất tài chính
Singhvi và Desai (1971) xây dựng danh mục 34 diêm CBTT không phân biệt giữa CBTT bắt buộc và lự nguyện, cũng cho thấy kết quá tương đồng với nghiêncứu của Cerf (1961), dừ liệu trong nghiên cứu này đên từ 155 tập đoàn công nghiệplại Mỳ, nghĩa là có một sự tương quan mang ý nghĩa thong kc đến CBTT dựa trên các đặc diêm cúa công ty
Buzby (1975) tiếp tục nghiên cứu mức độ CBTT của các công ty sàn xuất tại
Mỳ, với danh mục đo lường gồm 39 diêm CBTT và cho thấy mức độ CBTT bị ánh
Trang 33hưởng bởi tình trạng niêm yết và quy mô công ty, mầu nghiên cửu có kích cờ là 88 công ty.
Stanga (1976) đã thực hiện một nghiên cứu độc đáo về CBTT bằng cách xây dựng danh mục đo lường gồm 79 điếm thông tin và sử dụng thang đo Likert-5 đểđánh giá mức độ cần thiết cúa từng điểm thông tin, với diêm 0 là không càn thiết và
5 là rất cần thiết Qua nghiên cứu này, ông phát hiện rằng quy mô công ty, được đo lường bàng doanh thu thuần không có mối tương quan mang ý nghĩa thong kê với mức độ CBTT Điều thú vị là nghiên cứu cũng nhận thấy loại ngành công nghiệp cógiải thích và anh hường đến sự khác biệt trong mức độ CBTT giữa các công ty.Điều này cho thấy rằng không chi quy mồ công ty mà còn đặc thù ngành nghề cóthẻ ánh hường đến cách thức và mức độ mà cấc công ty quyết định CBTT Nghiêncửu được thực hiện dựa trên dữ liệu từ 80 BCTN của các công ty sán xuất công nghiệp niêm yết tại Mỳ, cung cấp cái nhìn sâu sắc về các yếu tố tác động đen CBTT
Firth (1979) thực hiộn nghiên cứu của mình với dừ liệu của 180 công ty niêm yết tại Anh với kết quả cho thấy tình trạng niêm yết và quy mô cùa công ty có mốiquan hệ đồng biến đến CBTT, trong khi chất lượng của việc kiêm toán không có mối liên hệ, tương đồng với kết quả của Buzby (1975)
Wallace, Naser VÀ cộng sự (1994) tiến hành xây dựng 79 điếm thông tin cầncông bô và dừ liệu của 50 công ty niêm yêt trên TTCK Tây Ban Nha với kêt quảcho thấy quy mô công ty và tình trạng niêm yết có tương quan tích cực, tính thanh khoan có tương quan nghịch biến đến mức độ CBTT Trong khi, đòn bẩy tài chính, loại công ty kiêm toán và lợi nhuận không có mối quan hệ Owusu-Ansah (1998) thực hiện nghiên cứu tại TTCK Zimbabwe và cho thấy sự tương quan đồng biến từtuôi cúa công ty, quy mô, và cấu trúc sở hừu cua công ty đến mức độ CBTT mang tính bat buộc
Nghiên cứu cúa Meek, Roberts và cộng sự (1995) đà mờ rộng phạm vi tìmhiếu về CBTT bằng cách thu thập dừ liệu từ 116 công ty tại TTCK Mỳ, 64 công ty tại TTCK Anh và 46 công ty đa quổc gia ờ Châu Ầu với mầu lựa chọn là BCTN
Trang 34năm 1989 Nghiên cửu nảy đà kiêm tra một loạt các yếu tố ảnh hường đến CBTT bao gồm quy mô công ty, ngành nghề, khu vực hoạt động, đòn bấy tài chính, thời gian niêm yết, lợi nhuận và loại hình công ty Ket quả cho thấy mức độ CBTT tựnguyện có mối tương quan rõ ràng với một sổ yếu lố như khu vực hoạt động, quy
mô công ty, ngành kinh doanh và sổ năm niêm yết Điều này chi ra rằng không chíquy mô và loại hình doanh nghiệp mà cá đặc diêm khu vực và thời gian tồn tại trên thị trường cũng ảnh hường đến cách thức và độ rộng cùa CBTT mà các công ty quyết định llìực hiện Nghiên cứu này làm nối bật tầm quan trọng cùa bối cánh địa
lý và ngành nghề đối với quyết định công bố thông tin, từ đó cung cấp hiêu biết sâusắc về động lực thúc đấy sự CBTT trong các thị trường khác nhau
Tiếp tục mờ rộng nghiên cứu với dừ liệu nhiều quốc gia và nhiều năm,Zarzeski (1996) thu thập dữ liệu trong giai đoạn từ năm 1991 - 1993 của 256 công
ty có quy mô vừa và nhỏ niêm yết trên TTCK các nước Anh, Pháp, Mỳ, Na Uy, Nhật Bàn và Hongkong cho ra kết quá quy mô công ty, đòn bây tài chính, doanh thu xuất khấu, sức mạnh thị trưòng và văn hóa có ảnh hường đến mức độ CBTT cùa các công ty
Depoers (2000) bô sung thêm hai biến độc lập là chi phí sờ hữu được xác định bàng lài sàn cố định và lao động khi nghiên cứu BCTN của 102 công ty phi tài chính niêm yết tại TTCK Pháp Nghiên cứu đo lường danh mục 65 điểm thông tin cần công bổ và kết quả cho thấy mức độ CBTT tự nguyện bị ãnh hường bời quy mô công ty, chi phí sờ hữu, hoạt động kinh doanh tại nước ngoài được đo lường bằng tỉtrọng cúa doanh thu xuất khấu và áp lực lao động Các biến đòn bấy tài chính, cấutrúc sờ hừu và quy mô kiêm toán không có bằng chứng tương quan
Nghiên cửu của Archambault và Archambault (2003) đà phân tích các yếu tốảnh hướng đến sự minh bạch trong CBTT với một bộ dừ liệu đáng kẻ gồm 1.000doanh nghiộp lớn từ 41 quốc gia khác nhau Trong nghiên cứu này, các biến độc lập được phân loại thành nhiều nhóm, bao gồm nhóm văn hóa doanh nghiệp, nhóm hệthống hoạt động và tài chính của công ty, cùng với nhóm hộ thống chính trị - kinh tế
Trang 35của quốc gia Các tác giả nhấn mạnh rằng CBTT là hoạt động phức tạp, chịu ảnh hường từ nhiều yếu tố tài chính cũng như hiệu qua hoạt động của doanh nghiệp.Một trong những phát hiện quan trọng cùa nghiên cứu ià sự minh bạch trong CBTT không có mối tương quan trực tiếp với mức độ CBTT Điều này cho thấy rang yếu
tổ minh bạch có thê không phán ánh rõ ràng mức độ CBTT mà các doanh nghiệpthực hiện, qua đó cho thấy sự phúc tạp trong mối quan hệ giữa các yếu tố ánh hưởng đến CBTT
Leventis và Weetman (2004) đà tiến hành một nghiên cứu về mức độ CBTT tựnguyện của 87 công ty phi tài chính niêm yết trên TTCK Athens, Hy Lạp năm 1997
Họ sử dụng danh mục bao gồm 72 diêm thông tin cần công bo Ket quả nghiên cứucho thấy chi có biến quy mô công ty có tương quan mang ý nghĩa thống kê, trong khi hai yếu tố khác, tình trạng niêm yết và tì lệ lợi nhuận trên mồi cố phiếu cầnđược xem xét thêm
Agca và Onder (2007) đã thực thực hiện nghiên cửu vào năm 2003 trên TTCKIstanbul, Thô Nhì Kỳ, với dừ liệu thu thập từ 51 công ty niêm yết, loại trừ các công
ty báo hiểm và ngân hàng Nghiên cửu này sử dụng danh mục bao gồm 87 diêm thông tin cần công bo Ket quá từ mô hình hồi quy tuyển tính đa biến cho thấy quy
mô công ly, lợi nhuận, và công ty kiêm toán mối tương quan tích cực với mức độ CBTT tự nguyện Trong khi đó, các yếu tổ như cơ cấu sở hừu, đòn bây tài chính vàloại hình doanh nghiệp đa quốc gia khồng cho thấy mối liên hệ rõ ràng
Galani, Alexandridis và cộng sự (2011) được thực hiện trên TTCK Athens, HyLạp, sử dụng danh mục 100 diêm thông tin cần công bố và phân tích dừ liệu từBCTN của 43 công ty niêm yết trong năm 2009 Kết quá nghiên cứu khăng định rằng sổ năm hoạt động hay độ tuôi của công ty và khá năng sinh lời không có mốitương quan rõ ràng với mức độ CBTT tự nguyện Ngược lại, quy mô công ty lại chothấy mối lương quan tích cực, đồng nhất với phát hiện của Leventis và Weetman(2004) Ngoài ra, các tác giá cũng đề xuấl ràng việc tăng thêm khoảng thời gian nghiên cứu sẽ giúp nâng cao sự hiêu biết về van đề CBTT
Trang 36Bueno, Marcon và cộng sự (2018) thực hiện nghiên cứu từ mẫu dừ liệu của
258 công ty và 575 báo cáo từ 2011 - 2014 cua các cồng ty tại TTCK Brazil nhằm xem xét sự ành hường cùa HĐỌT đến mức độ CBTT mang tính tự nguyên Nhómtác giá cho rang thành viên HĐQT là nữ giới có tương quan đồng biến với mức độ CBTT mang tính tự nguyện, biến Giám đốc điều hành kiêm nhiệm Chủ tịch HĐỌT
cỏ tương quan nghịch biển, trong khi quy mô và độ tuôi cùa các thành viên HĐQT không cỏ tương quan
Alnabsha, Abdou vờ cộng sự' (2018) đà phân tích 211 BCTN của 45 công tytrên TTCK Libya trong giai đoạn 2006 - 2010 Ket quá nghiên cửu cho thay các yếu tổ như quy mô của công ty, ngành nghề kinh doanh, lợi nhuận, tuôi đời củacông ty, chất lượng kiêm toán, lình trạng niêm yết, tính thanh khoán và ti lệ nợ đều
có mổi tương quan tích cực với mức độ CBTT Ngược lại, quy mô HĐQT và thành phần cơ cấu trong HĐQT lại cho thấy mối tương quan tiêu cực
Tại Châu A, nghiên cứu của Cooke (1992) đã xác định ràng quy mô công ty,
tình trạng niêm yết, và ngành hoạt động có mối tương quan tích cực với mửc độ CBTT, bất kẻ đó là thông tin bắt buộc hay lự nguyện Phân tích này dựa trên dữ liệutù’ 35 công ty niêm yết trên TTCK Nhật Bàn Tiếp nối nghiên cửu đó, Cooke (1993)
đã tiến hành một khâo sát riêng về CBTT tự nguyện, sử dụng 106 diêm thông tin cần công bố và dừ liệu từ 48 công ty niêm yết trên TTCK Nhật Bán năm 1988 Ket quá cho thấy quy mô cồng ty, đo lường qua ba chí số gồm sổ lượng cổ đông, tông tài sản và doanh thu; cùng với tình trạng niêm yết và ngành công nghiệp, đều có mối lương quan tích cực với mức độ CBTT tự nguyện Đặc biệt, các công ty trong ngành sán xuất có xu hướng CBTT tự nguyện nhiều hơn so với các ngành khác
Hossain, Tan và cộng sự (1994) đã tiến hành một nghiên cứu trên TTCK
Malaysia, xây dựng danh mục gôm 78 diêm thông tin cân công bô và thu thập dừliộu từ 67 công ty niêm yet Kct quá cho thấy quy mô công ty, cấu trúc sờ hừu, vàtình trạng niêm yết đều có mối tương quan tích cực đến mức độ CBTT tự nguyện Trong khi đó, các yếu tổ như tổng tài sản, đòn bây tài chính và loại cồng ty kiếm
Trang 37toán không cho thấy mối liên hệ rõ ràng với mức độ CBTT Nhừng phát hiện này góp phần làm rõ những yếu tố chính tác động đến tính minh bạch và công khai thông tin của các công ty niêm yết trong bối cánh thị trường Malaysia.
Ho và Wong (2001a, 2001b) trong hai nghiên cửu liên tiếp của mình trên
TTCK Hongkong cho ra kểt quá sự tồn tại của úy ban kiểm toán làm gia tăng sự CBTT tự nguyện của công ty, trong khi tỉ lệ thành viên HĐỌT là thành viên trong gia đỉnh có tương quan ngược chiều Các biến lí lệ thành viên HĐQT độc lập và mức độ kiêm nhiệm giừa Giám đốc điều hành với Chù tịch HĐỌT không có mốilien hộ cụ thẻ Hạn chế nghiên cứu này là chưa xét đến các nhân tổ liên quan đenhiệu quả hoạt động của công ty
Chau và Gray (2002) đà tập trung nghiên cứu mối quan hệ giừa mức độ CBTT mang tính tự nguyện và câu trúc sở hừu của các công ly niêm yêt trên TTCK
Hongkong và Singapore Kết quá cho thấy rằng các công ty có cố đông bôn ngoài
sờ hữu có moi tương quan tích cực với mức độ CBTT tự nguyện, trong khi quyền
sờ hữu gia đình lại có mối tương quan tiêu cực Nhừng kết quả này nhấn mạnh tầm quan trọng của cấu trúc sớ hữu trong việc anh hường đến tính minh bạch và công khai thông tin của các công ty, đồng thời làm rõ sự khác biệt trong hành vi CBTT giừa các hình thức sờ hữu khác nhau
Nghiên cứu của Gul và Leung (2004) đã xem xét môi quan hệ giừa đặc điêm của HĐQT với mức độ CBTT tự nguyện tại 385 công ty phi tài chính niêm yết trên
TTCK Hongkong Các biến độc lập trong nghiên cứu bao gồm việc CEO kiêm nhiệm chức vụ trong HĐQT và tỉ lệ thành viên độc lập trong HĐQT Danh mục đo lường được xây dựng với 44 điêm thông tin cần công bổ Kểt quá nghiên cứu chothấy rằng mức độ CBTT có liên quan đến việc CEO kiêm nhiệm trong HĐỌT Cụthê, các công ty có CEO kiêm nhiệm HĐỌT hoặc có li lệ thành viên độc lập thấp thường có mức độ CBTT ít hơn Nghiên cứu này đà áp dụng phương pháp đo lường không trọng số để tính toán điểm thong tin công bố, nhấn mạnh tầm quan trọng của
Trang 38cấu trúc HĐỌT trong việc thúc đây sự minh bạch và công khai thông tin cùa các công ty.
Tại Saudi Arabia, Alsaeed (2006) đo lường mửc độ CBTT mang tính tựnguyện với dừ liệu thu thập từ BCTN năm 2003 của 40 công ty niêm yết phi tàichính trên TTCK Ấ Rập, danh mục đo lường gồm 20 điểm thông tin càn công bổ và
sử dụng phương pháp hồi quy đa tuyến tính Ket quả nghiên cứu cho thấy có sự lương quan cùng chiều mang ý nghĩa thong kê của biến quy mô cúa công ty
Cheung, Connelly và cộng sự (2007) tiến hành nghiên cứu tại TTCK Thái Lan
và Hongkong với hai nhóm nhân tổ là nhân tố tài chính và nhân tổ quán trị, dữ liệunghiên cứu từ 265 công ty niêm yết trên TTCK Thái Lan và 148 công ly niêm yếttrên TTCK Hongkong Các biển độc lập trong nhóm nhân tố tài chính gồm có quy
mô cùa công ty, chỉ sô tài chính, đòn bây tài chính, mức độ sử dụng tài sán và tài sản đàm bào; các biến độc lập thuộc nhóm nhân tố quản trị gồm có cấu trúc sờ hừu
và thành phan HĐỌT Ket quả của nghiên cứu cho thấy các công ty niêm yết tại
TTCK Thái Lan có mức độ công bố cao hơn Trong đó, kết quá hồi quy cho thấy các công ty có sổ lượng thành viên trong Ban điều hành không thuộc HĐQT nhiều hơn thi công ty CBTT nhiều hơn Nghiên cứu này tìm ra hai kết quâ đổi lập nhau khi các công ty niêm yết tại Thái Lan chí bị ánh hường bời nhóm nhân tổ quán trị,nhóm nhân tố tài chính không có ánh hường đến mức độ CBTT Trong khi đó, tạiHongkong nhóm nhân tổ quán trị lại không có ánh hường mà mức độ CBTT chi bịảnh hường bời nhóm nhân tô tài chính Tuy nhiên, hạn chẻ lớn nhât của nghiên cửunày là chí nêu ra sự khác biệt mà chưa giải thích được nguyên nhân dần đến sự khác biệt này
Tại Trung Quốc, Huafang và Jianguo (2007) đo lường mức độ CBTT lựnguyện của 559 công ty niêm yêt trên TTCK Trung Quôc, sừ dụng dữ liệu từ BCTN năm 2002 và danh mục đo lường gồm 30 đicm thông tin cần công bố Các biến được đưa vào nghiên cứu bao gồm sờ hữu nhóm, quyền sờ hữu của pháp nhân,quyền sở hữu cùa quản lý, sờ hừu nước ngoài và sờ hừu cúa Nhà nước cùng với
Trang 39biến thành phân cùa HĐỌT được đo lường thông qua ti lệ tì lệ các thành viên độc
lập và sự kiêm nhiệm cúa CEO Ket quá nghiên cứu cho thấy rằng quyền sớ hữunhóm, sờ hừu nước ngoài và tỉ lệ thành viên độc lập trong HĐỌT có tương quan đến mức độ CBTT tự nguyện, các biến quyền sờ hừu cua quàn lý, sờ hừu của pháp nhân và sờ hừu của Nhà nước không có mối liên hệ
Akhtaruddin, Hossain và cộng sự (2009) nghiên cứu tại TTCK Malaysia với các biến độc lập gồm quy mồ cúa HĐQT, sớ hữu bên ngoài, tí lệ ban điều hành độc
lập với HĐỌT, ti lệ thành viên ban kiếm toán trong HĐỌT và kiếm soát bởi thành viên gia đinh Dừ liệu thu thập từ BCTN của 94 công ty niêm yết năm 2002 Kei quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng cho sự tương quan cùng chiều giừa mức độ CBTT với quy mô cúa công ty và ti lệ thảnh viên ban điều hành độc lập với HĐQT, các biến còn lại không có sự tương quan mang ý nghĩa thống kê
Bhayani (2012) nghiên cứu tại TTCK Án Độ trong giai đoạn 2008 - 2010, mẫu dừ liệu thu thập là BCTN của 81 công ty Ket quá cho rang các công ty CBTT nhiều hơn là nhừng công ty có quy mô lớn, đòn bây tài chính cao, niêm yết tại nước ngoài và được kiểm toán bời công ty kiêm toán có danh tiếng Ngược lại, thời gian tồn tại của công ty và loại công ty đa quốc gia không có mổi liên hệ với mức độ
CBTT
Sharma và Rastogi (2021) nghiên cứu nhóm nhân tô vê hiệu quả tài chính vàhiệu quá xã hội cùa các công ty hoạt động trong lình vực tài chính phi ngân hàng vàcác lô chức tài chính vi mô niêm yết trên TTCK Ản Độ trong giai đoạn 2015 - 2019 Nghiên cứu này sử dụng bộ chi số không trọng số đế đo lường mức độ CBTT mang tính tự nguyện Kết quá từ nghiên cứu cho thấy nhóm nhân tổ hiệu quả tài chính cótương quan cùng chiều với mức độ CBTT mang tính tự nguyện trong khi nhóm nhân lô hiệu quá xã hội thi không có tương quan Hàm ý của nghiên cứu này choràng các doanh nghiộp có sự bèn vững VC tài chính SC cung cấp nhiều thông tin hơn, trong khi các doanh nghiệp hiộu quá về xã hội lại không
Trang 40Tóm lược, hâu hêt các nghiên cửu trên thô giới tập trung vào tìm hiỗu, đo lường mức độ CBTT mang tính tự nguyện với khá nhiều biến độc lập liên quan đenđặc điêm sờ hữu, đặc điếm cấu trúc doanh nghiệp, đặc diêm công ty và chỉ số hiệu quả hoạt động, trên cơ sơ đỏ, tác giá tóm tắt theo báng thong kê như sau:
Bảng 2.1 Bảng tóm lược các nghiên cứu trước đây về các nhân tố ảnh hưởng
đến mức đô CBTT trên thể giới _ Tác giá _ Quốc gia Biến xem xét Tương quan
Firth (1979) Anh Quy mô công ty
Tình trạng niêm yếtChât lượng kiêm toán
+ +0
+0000Lutfi (1989) Anh Quy mô công ty
Sự đa dạng hóaHoạt động tại nước ngoài
Sờ hừu vốn của ban điều hành
Cơ cấu HĐQTChương trình tùy chọn cổphiếu của ban điều hành
Lợi nhuận
Khu vựcLoại công ty kicm toán
Sổ lượng thành viên HĐQT
độc lậpTình trạng thuế _
CóCó
Có
Có
CóCó
CóCó00
0
Cooke(1992) Nhật Bản Quy mô công ty
Tình trạng niêm yếtNgành công nghiệp _
+ +
4-Hossain, Tan vổ
cộng 57/(1994)
Malaysia Quy mô công ty
Loại công ty kiếm toán Chỉ số công bố
Cấu trúc sờ hừuTài sản
Đòn bây tài chính Tình trạng niêm yết
+
0
0 +
0 0+Wallace, Naser và Tây Ban Nha Chi số công bố 0