1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế chính trị mác – lênin hình thức biểu hiện giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản và sự vận dụng vào việt nam hiện nay

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu luận kinh tế chính trị Mác - Lênin hình thức biểu hiện giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản và sự vận dụng vào Việt Nam hiện nay
Tác giả Tô Tiến Đạt
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Quế Anh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Vì vậy, nói rằng học thuyết gia tri thang du là “hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của C.Mác quả thật rất Trong đời sống xã hội từ trước đến nay, kinh tế chính trị Mác - Lênin v

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN HINH THUC BIEU HIEN GIA TRI THANG DU TRONG CHU NGHIA TU BAN VA SU VAN DUNG VAO VIET NAM

HIEN NAY

SV thực hiện: Tô Tiến Đạt

Mã sinh viên: 2212560017 Lớp chuyên ngành: Anh 02 - Kinh doanh số

Lop: TRIH115E(HK2.2223).DB.K61

GV hướng dan: TS Vũ Thị Quế Anh

Hà Nội, 2023

Trang 2

H

Til

MUC LUC

KHAI QUAT VE GIA TRI THANG DU VA CAC HINH THUC BIEU HIEN CUA GIA TRI THANG DU

1 Khái quát về gia tri thang du 1.1 Khai niém vé gia tri thang dư 1.2 Nguồn gốc cua gia tri thang du 1.3 Ban chat cia gia tri thang du Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản

2.1 Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư 2.2 Các phương pháp sản xuất gia tri thang dw trong chu nghĩa tư bản

Ý NGHĨA THỰC TIỀN CUA VIỆC NGHIÊN CỨU QUY LUAT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

2 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu quy luật giá trị thặng dư trong quản lý các doanh nghiệp nước ta hiện nay khi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KÉT LUẬN

Trang 3

HÌNH THỨC BIEU HIEN GIA TRI THANG DU TRONG CHU NGHIA TU BAN VA SU VAN DUNG VAO O VIET NAM

HIEN NAY

Ho va tén: T6 Tién Dat — MSV: 2212560017

Tiéu ludn kinh té chinh tri Mac - Lénin

LOI MO DAU

Trong đời sống xã hội từ trước đến nay, kinh té chinh tri Mac — Lenin van

luôn đóng một vai trò quan trọng Trong bối cảnh đôi mới như hiện nay, công

nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng, nghiên cứu kinh tế chính trị Mac - Lenin cảng là vấn đề được đặt ra bức thiết, nhằm khắc phục lạc hậu về lý

luận, góp phần hình thành tư duy kinh tế mới Công cuộc xây dựng và phát

triển

nền kinh tế thi trường định hướng XHCN của Việt Nam đòi hỏi phải gan lién

với các phạm tru vả các quy luật kinh tế của nó Vì vậy, nói rằng học thuyết gia

tri thang du là “hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của C.Mác quả thật

rất

Trong đời sống xã hội từ trước đến nay, kinh té chinh tri Mac — Lenin van

luôn đóng một vai trò quan trọng Trong bối cảnh đôi mới như hiện nay, công

nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng, nghiên cứu kinh tế chính trị Mac — Lenin cang là vấn đề được đặt ra bức thiết, nhằm khắc phục lạc hậu về lý luận, góp phần hình thành tư duy kinh tế mới Công cuộc xây dựng và phát

triên

nền kinh tế thi trường định hướng XHCN của Việt Nam đòi hỏi phải gan lién

với các phạm tru vả các quy luật kinh tế của nó Vì vậy, nói rằng học thuyết gia

tri thang du là “hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của C.Mác quả thật

rất

Trong đời sống xã hội từ trước đến nay, kinh tế chính trị Mác - Lênin vẫn luôn đóng một vai trò quan trọng, là một trong ba bộ phận cấu thành của lý luận

Mac-Lênin và là ngành khoa học nghiên cứu về sản xuất trong mối liên hệ và tác động lẫn nhau với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng Trong bối

cảnh đổi mới như hiện nay, công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng, nghiên cứu kinh tế chính trị Mac-Lênin cảng là vấn đề được đặt ra bức thiết nhờ vào những chức năng mà nó đem lại: Chức năng nhận thức, Chức

năng thực tiễn, Chức năng tư tưởng và Chức năng phương pháp luận Công

cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam đổi hỏi phải gắn liền với phạm trù và các quy luật kinh tế của nó Vì vậy

Trang 4

nói rằng học thuyết giá trị thặng dư là “hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh

tế của C.Mác quả thật là rất đúng

Bắt kỳ một nền sản xuất nào muốn phát triển được, muốn đáp ứng nhu cầu của con người về điều kiện sống đều phải tái sản xuất, mở rộng và phải tạo ra được sản phẩm thặng dư Bởi mức độ giàu có của xã hội tuỳ thuộc vào khối lượng sản phẩm thặng dư Xã hội càng phát triển thì sản phẩm thang dư càng nhiều Song trong mọi xã hội, sản phẩm thặng dư bán trên thị trường đều có giá

trị, nhưng chỉ có ở nền sản xuất tư bản chủ nghĩa thì giá trị của sản phâm thặng

dư mới là giả trị thang du

Đào sâu nghiên cứu giá trị thặng dư của C.Mác, toàn bộ bí mật của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được vạch trần, sản xuất giá trị thặng dư tối đa cho nhà

tư bản là nội dung chính của quy luật thặng dư Nó quyết định đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự thay thế nó bằng một xã hội khác cao hơn là quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Việc nghiên cứu phạm trủ giá trị thặng dư có vai trò rất quan trọng, nó có ý nghĩa rất quan trọng trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài cho bài tiểu luận của mình

NỘI DUNG

I KHAI QUAT VE GIA TRI THANG DU VA CAC BIEU HIEN CUA

GIA TRI THANG DU

1 Khai quat về gia tri thang du

1.1 Khai niém gia tri thang dw

Hoc thuyét gia tri thang du là một trong những phát kiến lớn nhất mà C.Mác đã đóng góp cho nhân loại Giá trị thăng dư chính là 914 tri do công nhân làm thuê lao động sinh ra vượt quá giá trị sức lao động của họ nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt hết Đối với hoạt động sản xuất, nhà tư bản phải chị vào tư liệu sản xuất và mua sức lao động Mục đích khi chị tiền là nhằm thu được một số tiền đôi ra ngoài số tiền họ đã chi trong quá trình sản xuất Số tiền dôi ra ấy chính la gia tri thang du Gia tri thang du (surplus value) la mirc độ dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, là nguồn sốc hình thành lên thu nhập của các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản C.Mác đã nghiên cứu giá trị thặng dư dưới giác độ hao phí lao động, trong đó công nhân sản xuất ra nhiều giá trị hơn chỉ phí trả cho họ — yếu tổ

bị quy định bơi mức tiền lương tối thiểu chỉ đủ để đảm bảo cho họ tổn tại với tư

4

Trang 5

các người lao động Theo Mác, sự bóc lột công nhân chỉ có thê được loại trừ nêu nhà tư bản trả cho họ toàn bộ giá trị mới được tạo ra

Ví dụ minh chứng rõ nét nhất cho giá trị thặng dư: giả sử một người lao động được cung cấp giá trị nguyên vật liệu là 1000 đồng Trên cơ sở sức lao động đã bỏ ra, người lao động đó sẽ làm được sản phẩm mới có giá trị 1100 đồng Số tiền 100 đồng chênh lệch đó chính là giá trị thặng dư sức lao động Tuy

nhiên nhà tư bản chỉ chả lương 50 đồng/ 1 sản phẩm, có nghĩa 50 đồng còn lại là

phân nhà tư bản chiếm của người lao động

1.2 Nguồn gốc của giá tri thang du

Theo nội dung của sản xuất gia tri thang du — quy luật kinh té tuyét đối của

chủ nghĩa tư bản về sự chuyền hóa của tiền thành tư bản thì khẳng định rắng tiền

là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hoá, đồng thời cũng là hình thức biếu

hiện đầu tiên của tư bản

Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định

nhưng bản thân tiền không phải là tư bản Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác

Theo đó tiền được chia thành là tiền thông thường hoặc tiền tư bản Tiền thông thường sẽ vận động theo công thức: H — T - H (hàng - tiền - hàng), nghĩa

là sự chuyên hoá của hàng hoá thành tiền, rồi tiền lại chuyển hoá thành hàng hoá Trong trường hợp tiền được coi là tư bản, thì vận động theo công thức: T—H- T (tiền - hàng - tiền), tức là sự chuyến hoá của tiền thành hàng hoá, rồi hàng hoá lại chuyển hoá ngược lại thành tiền Bất cứ tiền nào vận động theo công thức T — H-T đều chuyên hoá thành tư bản

Giữa tiền thông thường hoặc tiền tư bản thì cả hai sự vận động đều do hai giai đoạn đối lập nhau là mua và bán hợp thành, trong mỗi giai đoạn đều có hai nhân tô vật chất đối diện nhau là tiền và hàng, và hai người có quan hệ kinh tế

với nhau là người mua và người bán

Bên cạnh đó giữa hai công thức đó có những điểm khác nhau về chất Lưu

thông hang hoá giản đơn bắt đầu bằng việc bán (H - T) và kết thúc bằng việc mua (T - H) Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quá trình đều là hàng hoá, còn tiền chỉ đóng vai trò trung gian Ngược lại, lưu thông của tư bản bắt đầu bằng việc mua (T - H) và kết thúc bằng việc bán (H - T) Tiền vừa là điểm xuất phát,

vừa là điểm kết thúc của quá trình, còn hàng hoá chỉ đóng vai trò trung gian; tiền

ở đây không phải là chí ra đứt khoát mà chỉ là ứng ra rồi thu về

Mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu, nên các hàng hoá trao đổi phải có giá trị sử dụng khác nhau Sự vận động sẽ kết thúc ở giai đoạn thứ hai, khi những người trao đổi có được giá trị sử

5

Trang 6

dụng mà người đó cần đến Còn mục đích của lưu thông tư bản không phải là giá

trị sử dụng, mà là giá trị, hơn nữa giá trị tăng thêm

Vậy công thức chung của tư bản là gì thì theo C.Mác gọi công thức ÏT—H— T” là công thức chung của tư bản Nguyên nhân công thức T — H - TỶ là công thức chung của tư bản vì sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó, dù là tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay

Tư bản là g1á trị mane lại giá trị thặng dư Mục đích lưu thông tư bản là sự lớn lên của giá trị, là giá trị thặng dư, nên sự vận động của tư bản là không có giới hạn, vì sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn C.Mac gọi công thức T — H- T là công thức chung của tư bản, vì sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó, dù đó là tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay

1.3 Bán chất của gia tri thang dư

Noi chung, trong nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng không phải là mục đích Giá trị sử dụng được sản xuất

chi vì nó là vật mang giá trị trao đổi Nhà tư bản muốn sản xuất ra một giá trị sử

dụng có một giá trị trao đối, nghĩa là một hàng hoá Hơn nữa, nhà tư bản muốn sản xuất ra một hàng hoá có giá trị lớn hơn tông giá trị những tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động mà nhà tư bản đã bỏ ra dé mua, nghĩa là muốn sản xuất ra một giá trị thặng dư Vậy quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

C Mác viết: “ Với tư cách là sự thống nhất giữa hai quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hoá; với

tư cách là sự thông nhất giữa quá trình lao động vả quá trình làm tăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, là hình thái tư bản chủ nghĩa của nên sản xuất hàng hoá” Quá trình lao động với tư cách là quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức lao động có hai đặc trưng: Một là, người công nhân lao động dưới sự kiểm soát của nhà tư bản giống như những yếu tổ khác của sản xuất được nhà tư bản sử dụng sao cho có hiệu quả nhất Hai là, sản phẩm

làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản, chứ không phải của người công nhân C, Mac đã lấy ví dụ về việc sản xuất sợi ở nước Anh làm đối tượng nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư Để nghiên cứu, Mác đã sử dụng phương pháp giả

định khoa học thông qua giả thiết chặt chẽ đề tiến hành nghiên cứu: Không xét

đến ngoại thương, p1á ca thống nhất với giá trị, toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đem tiêu dùng chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm và chỉ nghiên cứu trong nên kinh tế tái sản xuất giản đơn

Trang 7

2 Các hình thức biểu hiện giá tri thặng dư (rong chủ nghĩa tư bản

2.1 Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư

Gia tri thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, tro

thành cơ sở để nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa phát triển, được biểu

hiện ra dưới nhiều hình thức như lợi nhuận, lợi tức và địa tô

a Lợi nhuận

Trong quá trình sản xuất kinh doanh thực tế, giá trị hàng hóa bán ra và chi phi

đầu tư vào sản xuất luôn có một khoảng chênh lệch, vậy nên sau khi bán hàng

hóa, ngoài việcbủ dap đủ số chi phí đã ứng ra, nhà tư bản còn thu được số

chênh lệch bằng giá trị thặng dư Số chênh lệch này C.Mác gọi là lợi nhuận, nó

là một hình thái biểu hiện bị biến tướngcủa giá trị thăng dư, phản ánh sai lệch

bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản trong nền kinh tế thị trường

Tuy nhiên, lợi nhuận khi được đo bằng một con số cụ thể thì chỉ thể hiện

được quy mô của hiệu quả kinh doanh mà chưa phản ánh rõ mức độ hiệu quả

của kinh doanh, do đó cân được bồ sung băng sô ổo tương đôi là tỷ suât lợi

nhuận

Ty suất lợi nhuận là ty lệ phần trăm s1iữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư

bảnứng trước Tý suất này thường được tính hàng năm, phản ánh đầy đủ hơn về

mức độ hiệu quả trone kinh doanh của các doanh nghiệp, trở thành động cơ

quan trọng nhất của hoạt động cạnh tranh tư bản chủ nghĩa

b Lợi tức

Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường đã hình thành hình thái mới

là tư bản cho vay Đây là một dạng tư bản xã hội dưới hình thái tiên tệ mà

người chủ sở hữucho nhà tư bản khác sử dụng trong một thời gian nhất định để

nhận được một số tiền lời nào đó, sọi là lợi tức

Lợi tức cho vay có nguồn sốc là một bộ phận gia tri thang du được tạo ra

trong sản xuất, bề ngoài chỉ phản ánh quan hệ giữa tư bản sở hữu và tư sản sử

dụng, song thực chất phản ánh quan hệ giữa tập thế tư bản sở hữu và sử dụng

với giai cấp công nhân làm thuê Tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa vận động thông qua hình thức tín dụng cho vay dựa trên nguyên

tắc hoàn trả, có kỳ hạn và có lợi tức Căn cứ theo tính chất của tín dụng có thê

phân biệt thành 2 loại hình cơ bản là tin dụng thương mại vả tín dụng ngân

hàng Vai trò cơ bản của tín dụng là giúp các nhà tư bản tiết kiệm chỉ phi lưu

thông: thúc đây tích tụ, tập trung tư bản, cạnh tranh, san bằng các tỷ suất

lợinhuận; mở rộng sự thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa; tạo điều

kiện cho sựhình thành phát triển mô hình doanh nghiệp hiện đại trên cơ sở xã

hội hóa hiện vật là hình thái công ty cô phần; thúc đây sự hình thành và phát

Trang 8

triển của thị trường chứng khoán Do đó, trong nền kinh tế thị trường hiện đại

tín dụng trở thành công cụ điều tiết kinh tế của nhà nước

c Dia té chủ nghĩa tư bản

Tư bản kinh doanh nông nghiệp là một bộ phận tư bản xã hội đầu tư vào

lĩnh vực nông nghiệp Trong nông nghiệp, quan hệ sản xuât tư bản chú nghĩa

được hình thành chủ yêu theo 2 con đường:

+ Thông qua cải cách, dần chuyên kinh tế địa chủ phong kiến sang kinh

doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa ở một sô nước như Đức, Y, Nga

+ Thông qua cách mạng dân chủ tư sản, xóa bỏ kinh tế địa chủ phong kiến,

hình thành và phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa, điển hình là ở Pháp Địa tô tư

bản chủ nghĩa là phần lợi nhuận thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân của tư bản

đầu tư trong nông nghiệp do công nhân nông nghiệp tạo ra mà nhà tư bản

kinhdoanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất là địa chủ Địa tô tư bản chủ

nghĩa có nhiều hình thức biêu hiện, trong đó chủ yếu là địa tô chênh lệch và địa

tô độc quyền Trong chủ nghĩa tư bản, không phải chỉ đất đai sử dụng vào sản

xuất nông nghiệp mới phảo nộp địa tô, mà tất cả các loại đất như đất xây dựng,

đất hầm mỏ cũng phải đem lại địa tô cho người sở hữu chúng

2.2 Các phương pháp sản xuất gia tri thang du trong chu nghia tw

ban

a Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Ở giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi khoa

học kĩ thuật còn thấp, tiên bộ vô cùng chậm chạo, tri trệ, thì phương pháp chủ

yếu để tăng giá tri thang dư đó là kéo dài ngày lao động của công nhân GIai đoạn này, nên kinh tế sản xuất chủ yếu dùng là lao động thủ công hoặc lao

động với những máy móc giản đơn ở công trường thủ công

Như vậy, có thê hiểu: giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tât yêu, trong khi nang suat lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tât yêu không

thay đối

Chang hạn, nếu ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4

giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tý suất giá tri thang du la 100% Gia

định nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 g1ờ nữa với mọi điều kiện không đổi thì giá trị thang du tuyệt đối sẽ tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thang du sẽ là:

m’= 6 giờ/ 4 giờ * 100%= 150%

Với sự thèm khát giá tri thang du, nha tu ban phải tìm mọi cách để kéo dài ngày lao động và phương pháp bóc lột này đã đem lại hiệu quả rât cao cho các nhà tư bản Nhưng ngày lao động có những giới hạn nhât định (gân nhật là

8

Trang 9

giới hạn về thời gian 24h/ngày) Ngoài thời gian người công nhân làm việc cho nhà tư bản trong xí nghiệp, người công nhân đòi hỏi còn phải có thời gian để ăn

uống nghỉ ngơi nhằm tái sản xuất ra sức lao động Từ đó tat yeu dan dén phong

trào của giai cấp vô sản đấu tranh đòi giai cấp tư sản phải rút ngắn thời gian lao động trong ngày do chất lượng đời sống con người bị giảm sút, người lao động

không còn được đảm bảo, thỏa mãn các nhu cầu về vật chất cũng như tính thần,

từ năng suất lao động đi xuống Giới hạn dưới của ngày lao động không thể

bằng thời gian lao động tất yêu, tức là thời gian lao động thăng dư bằng không

Như vậy, về mặt kinh tế, ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động tắt yếu

nhưng không thê vượt quá giới hạn về thể chất và tỉnh thần của người lao động

Vì vậy, giai cấp tư sản phải chuyển sang một phương pháp bóc lột mới tinh vi hơn, đó là phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đôi

b Sản xuất giá trị thặng dư tương đối Khi sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển đến giai đoạn đại công nghiệp cơ khí, kĩ thuật đã tiễn bộ làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh chóng, thi các nhà tư bản chuyên sang phương thức bóc lột đựa trên cơ sở tăng năng suất lao động, bó lột giá trị thăng dư tương đối Giá trị thang du tuong déi la gia tri thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gian lao động thăng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn như cũ Vì giá trị sức lao động được quyết định bởi các tư liệu tiêu dùng và dịch vụ để sản xuất, tái sản xuất sức lao động, nên muốn hạ thấp giá trị sức lao động thi phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cân thiết cho người lao động Điều đó chỉ được thực hiện bằng cách tăng năng suất lao động xã hội cho các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra các tư liệu sinh hoạt

và dịch vụ

Giả sử ngày lao động là 8 giờ, nó được chia ra 4 giờ là thời gian lao động

tất yếu, 4 giờ là thời gian lao động thặng dư, khi đó tỷ suất giá trị thặng dư là 100% Nhưng khi máy móc được thay đổi, ngày lao động không thay đối, thời gian lao động tất yếu của người công nhân chỉ còn lại là 3 giờ, thời gian lao động thặng dư đã tăng lên là 5 giờ, vì vậy tỷ suất thặng dư đã tăng lên là 166% (Đồng nehĩa với trình độ bóc lột tăng lên)

Sự ra đời và phát triển và sử dụng rộng rãi máy móc đã làm cho năng suất

lao động tăng lên nhanh chóng May móc có ưu thế tuyệt đối so với các công cụ

thủ công, vì công cụ thủ công là công cụ lao động do con người trực tiếp sử dụng bằng sức lao động nên bị hạn chế bởi khả năng sinh lý của con người, nhưng khi lao động bằng máy móc sẽ không gặp phải những hạn chế đó Vì thế,

việc sử dụng máy móc làm nang suất lao động tăng lên rat cao, làm giảm giá tri

tư liệu sinh hoạt, làm hạ thấp giá trị hàng hoá sức lao động, rút ngăn thời gian lao động tất yêu kéo đài thời gian lao động thặng dư, giúp nhà tư bản thu được nhiều giá trị thang du hon Phuong pháp giá trị thang du tương đối ngày cảng được nâng cao do các cuộc cách mạng khoa học, đặc biệt cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, đem lại sự phát triển chưa từng có trong lịch sử loài người, nó khác với cuộc cách mạng khoa học là dẫn đến sự

Trang 10

hình thành các nguyên lý công nghệ sản xuất mới, chứ không đơn thuần về

công cụ sản xuất như cách mạng khoa học, do đó dẫn đến sự tăng trưởng cao,

đưa xã hội loài người bước sang một nền văn minh mới - nền văn minh trí tuệ

c Một dang cua gia tri thang dư tương đối là giá trị thặng dư siêu ngạch: đây là cái đích hướng tới của các nhà tư bản Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội của nó Xét trong từng trường hợp giá tri thang dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nó sẽ bị mắt đi khi công nghệ đó

đã được phô biến rộng rãi, nhưng xét theo phạm vi toàn xã hội thì đây một hiện tượng thường xuyên Theo đuôi giá trị thặng dư siêu ngạch là kỉ vọng của nhà

tư bản và là động lực mạnh nhất thúc đây các nhà tư bản cal tién ki thuat, hop

ly hoa san xuat, tang nang suat lao dong, lam cho năng suất xã hội tăng lên

nhanh chóng C.Mác gọi giá trị thang dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của

giá trị thăng dư tương đối, vì giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động

Il YNGHIA THUC TIEN CUA VIỆC NGHIÊN CỨU QUY LUẬT

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng

dư:

Việc nghiên cứu 2 phương pháp nói trên, khi gạt bỏ mục đích và tính chat

của chủ nghĩa tư bản thì các phương pháp sản xuất gia tri thang du, nhat là

phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch

co thé vận dụng trong các doanh nghiệp ở nước ta nhằm kích thích sản xuất,

tăng năng suất lao động xã hội, sử dụng kỹ thuật mới, cải tiễn tổ chức quản lý,

tiết kiệm chỉ phí sản xuất

Đối với quá trình phát triển nền kính tế quốc dân của nước ta, việc nghiên cứu sản xuất giá trị thặng dư gợi mở cho các nhà hoạch định chính sách phương thức làm tăng của cải, thúc đây tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện điểm xuất

phát của nước ta còn thấp, đề thúc đây tăng trưởng kinh tế, cần tận dụng triệt để các nguồn lực, nhất là lao động và sản xuất kinh doanh Về cơ bản lâu đải, cần

phải coi trọng việc tăng năng suất lao động xã hội, coi đây mạnh công nghiệp

hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là giải pháp cơ bản để tăng năng suất lao động xã hội, thúc đây tăng trưởng kinh tế

2 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu quy luật giá trị thặng dư trong

quản lý các doanh nghiệp nước ta hiện nay khi chuyển sang kinh tế thi

trường định hướng xã hội chủ nghĩa

10

Ngày đăng: 02/03/2025, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN