1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận về lý thuyết thất nghiệp việc làm và vận dụng vào việt nam

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Về Lý Thuyết Thất Nghiệp Việc Làm Và Vận Dụng Vào Việt Nam
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Hoàng Thị Vân
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Bài thảo luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

+ Giúp người lao động, sinh viên nhận thức được tình trạng đáng báo động này của thị trường, từ đó luôn luôn học tập trau dồi các kỹ năng cần thiết đểđáp ứng nhu cầu của th trư ng tránh

Trang 1

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O THÀNH PH HÀ N I Ố Ộ

TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC THƯƠNG MẠ I

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG –

BÀI TH O LU N V LÝ THUY T TH T NGHI Ả Ậ Ề Ế Ấ ỆP VIỆ C LÀM VÀ V N D NG VÀO VI T NAM Ậ Ụ Ệ

Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Thị Vân

Nhóm th c hi n : Nhóm 4 ự ệ

Trang 2

1

Mục l c ụ

PHẦN MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THẤT NGHIỆP, VI C LÀM 3 Ệ 1.1 Các lý thuy t v ế ề thất nghiệp, việc làm 3

1.2 Phân loại thất nghi p 7 ệ 1.2.1 Phân lo i theo nguyên nhân gây ra th t nghi p 7 ạ ấ ệ 1.2.2 Phân lo i theo cung và cạ ầu lao động 7

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TH T NGHIỆẤ P TẠI VI T NAM 7 Ệ 2.1 Sơ lược về tình trạng thất nghiệp tại VN 7

2.2 Thực trạng th t nghi p tấ ệ ại Vi t Nam trong thệ ời kỳ COVID-19 9

2.3 Thực trạng th t nghi p cấ ệ ủa sinh viên sau khi ra trường 14

2.4 Nguyên nhân th t nghi p ấ ệ ở Việt Nam 15

2.5 Ảnh hưởng c a thủ ất nghiệp: 18

2.5.1 Tác động tích cực 18

2.5.2 Tác động tiêu cực: 22

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP LÀM GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP 23

3.1 Nh ng chính sách cữ ủa Nhà nước 23

3.1.1 Chính sách c a Chính ph v kinh t 23 ủ ủ ề ế 3.1.2 Chính sách c a Chính ph v xã h i 25 ủ ủ ề ộ 3.2 Đề xuất giải pháp 27

KẾT LUẬN 29

Trang 3

2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay, với sự phát tri n c a kinh t , xu th hể ủ ế ế ội nhập toàn cầu hóa thì nước ta

đã có những thành tựu về các lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ, …Nhưng bêncạnh mặt tích cực đó thì cũng kéo theo các vấn đề ề thất nghiệp, vi v ệc làm Đóluôn là vấn nhđề ức nhối, đáng báo động với nước ta Trong bố ảnh kinh t i c ế thế

gi i suy giớ ảm, lạm phát cao, …các đơn hàng của các ngành bị ắ c t kéo theo tình trạng cắt giảm nhân s Vì v y, s ự ậ ố người thất nghi p, thi u việ ế ệc làm càng tăng,điều này ảnh hưởng rất lớn đến người lao đ ng và nền kinh tế - xã hội c a đất ộ ủnước Qua đó thấy được thực tr ng thất nghiệp, vạ ấn đề việc làm rất đáng để quan tâm hàng đầu trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội bền vững, cần có biện pháp hợp lý để ải quy t tình tr gi ế ạng trên Th t nghiấ ệp cũng đồng nghĩa với sựnghèo kh , là nguyên nhân dổ ẫn đến nhi u t n n khác T khi có s ề ệ ạ ừ ự đổi mới chuyển t ừ cơ chế ập trung bao c t ấp sang cơ chế thị trường đã có nhiều tác giả bàn

v vi c làm và th t nghiề ệ ấ ệp nhưng chưa ai đề ậ c p trực tiế ớ ấ đềp t i v n Vì v y xu t ậ ấphát t ừ lý do trên, nhóm 4 chúng em đã lựa chọn đề tài “Lý thuyết thất nghiệp, vi c ệlàm và liên hệ v i Vi t Nam hiớ ệ ện nay” để cùng tìm hiểu, đưa ra các biện pháp để

giải quyế ấn đềt v này

2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử ụng các phương d pháp c a ch ủ ủ nghĩa duy vật bi n ch ng, duy vệ ứ ật lịch

sử, phương pháp trừu tượng hóa k t h p logic - lế ợ ịch sử ệ thống hóa qua phương, h pháp th ng kê, phân tích t ng hố ổ ợp, đối chi u - ế so sánh khách quan để có cái nhìn

t ng th v vổ ể ề ấn đề thất nghi p vi c làm, chia ra t ng mệ ệ ừ ục để nghiên c u chi ti t ứ ế

t ng ph n ừ ầ

3 Ý nghĩa của việc nghiên c u ứ

Trang 4

+ Giúp người lao động, sinh viên nhận thức được tình trạng đáng

báo động này của thị trường, từ đó luôn luôn học tập trau dồi các kỹ năng cần thiết

đểđáp ứng nhu cầu của th trư ng tránh tình trạng thất nghiệp sau này ị ờ

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THẤT NGHIỆP, VIỆC LÀM

1.1 Các lý thuyết về thất nghiệp, việc làm

a Các lý thuyết cổ điển

• Lý thuyết của William Petty

− Trước đây các nhà khoa học chỉ nghiên cứu sự nghèo khổ của xã hội, cho đến William Petty m i bớ ắ ầt đ u nghiên c u th t nghiứ ấ ệp dưới dạng “nhân khẩu thừa”

− William Petty giải quyết nạn nhân khẩu th a theo tinh thừ ần coi “dân cư thưa thớt” là một ngu n g c c a s nghèo khồ ố ủ ự ổ” Ông tìm ra nguyên nhân của tình trạng trên trong lĩnh vực ngoại thương Ông cho rằng dân cư thưa thớt nhưng do phần lớn tiền của trong nước chạy ra nước ngoài nên v n có s ẫ ố đông dân cư không làm gì hoặc không đủ ăn

− Tư tưởng của William Petty là coi trọng xuất khẩu và trọng tiền Ông cũng đặc biệt nhấn

m nh vai trò cạ ủa nhà nước trong việc gi i quyả ết tình trạng trên

• Lý thuyết của Adam Smith

− Adam Smith là người đầu tiên nghiên cứu về thất nghiệp, tìm nguyên nhân và biện pháp gi i quy t tình tr ng này Ông nghiên c u ti n công tr ả ế ạ ứ ề ả cho người lao động, gi i thích s ả ựphân chia tư bản khả biến và tư bản bất biến, tư bản cố định và tư bản lưu động

Trang 5

4

− Adam Smith cho r ng ti n công ph ằ ề ụ thuộc vào nhu cầu lao động và giá c cả ủa các tư liệu sinh hoạt Đồng th i nhu c u vờ ầ ề lao động quyết định mức tư liệu sinh ho t còn giá c c a các ạ ả ủ

tư liệu này quyết định số tiền mà công nhân nhận được

− A Smith đã phân biệ ền công danh nghĩa và tiềt ti n công thực t , nh ng y u t ế ữ ế ố ảnh hưởng

đến tiền công (tính chất nghề nghiệp, chi phí h c nghề, tính chất th i v c a công việc…) ọ ờ ụ ủnhưng lại cho rằng “tiền công cao là hậu quả của việc tăng của cải, đồng thời là nguyên nhân làm tăng dân số”

− A Smith quan ni m s can thi p cệ ự ệ ủa nhà nước làm h n chạ ế việc c nh tranh m t s ạ ở ộ ốngành và tăng cạnh tranh ở một số ngành khác, cản trở việc di chuyển lao động và tư bản giữa các ngành Mu n gi i quyố ả ết được tình tr ng này ph i có s di chuy n t do c a sạ ả ự ể ự ủ ức lao động,

t ừ đó ông kết lu n ph i h n ch s can thi p c a ậ ả ạ ế ự ệ ủ nhà nước

• Lý thuyết của David Ricardo

− David Ricardo quan ni m giá c c a th ệ ả ủ ị trường lao động phụ thuộc vào cung và c u Ông ầcho r ng nhu c u v ằ ầ ề lao động làm kích thích tăng dân số, tăng tiền công, nhưng khi dân số tăng vượt quá các tư liệu sinh hoạt sẵn có thì chỉ có lối thoát là giảm dân số hoặc tích lũy tư bản nhanh hơn

− Theo Ricardo, n n nhân kh u th a là không th tránh kh i Ông coi khạ ẩ ừ ể ỏ ả năng nuôi sống dân cư và đem lại công ăn việc làm cho công nhân của một quốc gia bao giờ cũng phụ thuộc vào t ng s n ph m, viổ ả ẩ ệc tổng s n phả ẩm giảm xu ng kéo theo viố ệc giảm nhu cầu v ề lao động

• Lý thuyết Keynes v ề thất nghiệp

− M t trong nhộ ững đột phá c a h c thuyủ ọ ết Keynes đó là giải quy t tình tr ng th t nghiế ạ ấ ệp Kinh tế học cổ điể ập trung vào ý tưởn t ng r ng th ằ ị trường ổn định khi có việc làm đầy đủ Tuy nhiên, Keynes đã đưa ra giả thuyết rằng tiền lương và giá cả là linh hoạt Toàn dụng là trạng thái vừa khó đạt được và cũng không hẳn là hoàn toàn có lợi Điều này có nghĩa là nền kinh tế luôn tìm cách cân b ng gi a m c tiằ ữ ứ ền lương mà người lao động mong mu n và m c tiố ứ ền lương

mà doanh nghiệp s n sàng tr (mô hình cung cẵ ả ầu cơ bản)

− Nếu như tỷ lệ thất nghi p gi m thì s có r t ít nhân s tìm việ ả ẽ ấ ự ệc, do đó các doanh nghiệp càng khó khăn trong việc thuê thêm để m r ng kinh doanh, s khan hi m v nhân công s y ở ộ ự ế ề ẽ đẩgiá lao động lên cao Tại điểm này, các doanh nghi p không tr ệ ả được mức lương mà công nhân

đó đòi hỏi, do đó họ sẽ quyết định không tuyển thêm nữa

Trang 6

5

− Tiền lương có thể được hiểu theo hai khía cạnh “thự ế” và “danh nghĩa” Tiền lương c tthực tế có tính đến sự ảnh hưởng của lạm phát, trong khi đó tiền lương danh nghĩa không tính đến nhân tố này

− Đố ới v i Keynes, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc đàm phán với công nhân đểcắt giảm tiền lương thực tế và nó ch ỉcó thể x y ra nả ếu có s sự ụt giảm tiền lương trong toàn bộ

n n kinh t hay xu t hi n gi m phát khi n cho công nhân có th sề ế ấ ệ ả ế ể ẽ chấp nh n vi c c t giậ ệ ắ ảm tiền lương Để tăng tỷ lệ việc làm, lương thực tế ( đã tính đến yếu t l m phát) ph i gi m theo ố ạ ả ảTuy nhiên điều này có thể dẫn đến một cuộc suy thoái nặng hơn, tâm lý hoảng loạn và sự sụt

gi m trong tả ổng cầu Thêm vào đó, Keynes cũng đã đưa ra giả thuyế ằt r ng tiền lương và giá cả

ph n ng ch m vả ứ ậ ới các thay đổi trong cung và c u M t giầ ộ ải pháp được đưa ra đó là sự can thiệp trực tiếp c a chính ph ủ ủ

b Các lý thuyết cơ bản về thất nghi p

- Thất nghi p ệ là những người trong độ tuổi quy định, có khả năng lao động đang tìm việc nhưng chưa có việc làm

Như vậy, những người thất nghiệp là những người không có việc nhưng đang tìm việc làm Những người ngoài tuổi lao động, cho dù đang tìm việc và không có việc làm thì cũng không được xem là thất nghiệp Những người không có việc làm nhưng không tìm việc làm là

những người ngoài lực lượng lao động Đó là những người đang đi học, trông coi nhà c a, v ử ềhưu, quá ốm đau không đi làm được hoặc thôi không tìm việc làm nữa

• Ở Việt Nam, độtuổi lao động được quy định là từ 15 đến 61 tuổi đố ới v i nam và 56 tuổi 04 tháng đối với nữ Thành phần nằm trong độ tuổi lao động quy định gọi là nguồn lao động hay ngu n nhân lồ ực Lực lượng lao động t i Vi t Nam 53,98 triạ ệ ệu người (2015)

Lực lượng lao động là m t bộ ộ phận dân số trong độ tuổi lao động th c t có tham gia lao ự ếđộng và những người chưa có việc làm nhưng đang tìm kiếm việc làm

Người có việc làm là những người làm m t viộ ệc gì đó có được trả công, l i nhuợ ận ho c ặđược thanh toán bằng hi n v t, ho c nhệ ậ ặ ững người tham gia vào các hoạt động mang tính ch t t ấ ựtạo vi c làm vì l i ích hay thu nhệ ợ ập gia đình không được nhận ti n công hoề ặc hiện vật

Lao động thiếu vi c làm ệ là những người mà trong nghiên cứu được xác định là có vi c làm ệnhưng có thời gian làm việc thực t dưới 35 giờ/tuần, có nhu cầu và sẵn sàng làm thêm giờ ế

Trang 7

6

• Ngoài những người có vi c làm và th t nghi p, nhệ ấ ệ ững người còn lại trong độ tuổi lao động được coi là những người không nằm trong lực lượng lao động bao gồm người đi học (dưới 16 tuổi), n i tr ộ ợgia đình và những người không có khả năng lao động do đau ốm, bệnh tật và một

số b phộ ận người không mu n tìm viố ệc với những lý do khác nhau

• T l ỷ ệ thất nghiệp:

− Tỷ l ệ thất nghi p là t l phệ ỷ ệ ần trăm giữa s ố người th t nghi p v i toàn b lấ ệ ớ ộ ực lượng lao động

− Trong lực lượng lao động, có một s ố ngườ ị thấi b t nghi p Tình tr ng th t nghi p x y ra do: ệ ạ ấ ệ ả(1) Người lao động tự ý bỏ việc; (2) Người lao động mới gia nhập hoặc tái nhập lực lượng lao động nhưng chưa tìm được việc làm; (3) Người lao động b sa th i, hay làm viị ả ệc chưa đủ thời gian quy định

• T l ỷ ệ thất nghiệp tự nhiên

− T l ỷ ệ thất nghi p t nhiên luôn ph i lệ ự ả ớn hơn 0 Vì trong một nước rộng l n, mớ ức độ cơ động cao, th hiị ếu và tài năng đa dạng, m c cung c u v s ứ ầ ề ố loại hàng hoá, d ch v ị ụ thường xuyên thay đổi, tất yếu có th t nghi p tạm thời và cơ cấu ấ ệ

− T l ỷ ệ thất nghi p t nhiên liên quan chệ ự ặt chẽ ớ ạm phát Đó là tỷ ệ thấ v i l l t nghi p th p ệ ấ

nhất mà đ t nước có th chấấ ể p nhận được ở ức trung bình mà không có nguy cơ gây lạ m m phát tăng xoáy ốc

− T lỷ ệ thất nghi p tệ ự nhiên có xu hướng ngày càng tăng Nguyên nhân của sự gia tăng

là tăng thêm số thanh thiếu niên, người thiểu số, phụ nữ và lực lượng lao động; tác động của chính sách (như trợ cấp bảo hi m) làm cho công nhân th t nghi p không tích c c tìm vi c làm; ể ấ ệ ự ệ

do thay đổi cơ cấu sản xuất

− Để giảm t lệ thất nghiệp tự nhiên, cần cải thiện d ch vụ th trường lao động, mở các ỷ ị ị

lớp đào tạo, loại bỏ nh ng tr ngữ ở ại về chính sách c a chính phủ ủ; tạo ra vi c làm công c ng ệ ộ

- Thời gian th t nghi p ấ ệ

Có hai lý do ch y u khi n t lủ ế ế ỷ ệ thất nghi p có th cao t i m t thệ ể ạ ộ ời điểm nhất định: (1) Xác suất người lao động b m t viị ấ ệc cao; (2) Lao động m t viấ ệc khó tìm được vi c nên thệ ời gian th t nghiấ ệp thường kéo dài

Trang 8

7

1.2 Phân lo i thạ ất nghiệp

1.2.1 Phân lo i theo nguyên nhân gây ra th t nghi p ạ ấ ệ

- Thất nghiệp cơ học: là th t nghiấ ệp do người lao động bỏ việc cũ, tìm việc m i; hoớ ặc

những người lao động m i gia nh p hay tái gia nh p lớ ậ ậ ực lượng lao động c n có thầ ời gian đểtìm việc làm

Thất nghiệp cơ cấu: là th t nghi p x y ra khi có s mấ ệ ả ự ất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung

và cầu lao động Nguyên nhân có thể do (1) Người lao động thi u kế ỹ năng hoặc (2) S khác ự

biệt về địa điểm cư trú

Thất nghi p phát sinh do s di chuy n không ngệ ự ể ừng con người giữa các vùng, các công

vi c hoệ ặc là các giai đoạn khác nhau c a cu c s ng Th t nghiủ ộ ố ấ ệp cơ cấu x y ra do s m t cân ả ự ấ

đối giữa cung và cầu đối v i công nhân Ví d , mức cầu về loại lao động này tăng lên còn loại ớ ụlao động khác thì giảm đi Trong trường hợp đó, thay đổi mức cung điều chỉnh không kịp, gây

ra th t nghi p Th t nghiấ ệ ấ ệp cơ học và th t nghiấ ệp cơ cấu g p chung l i g i là th t nghi p t ộ ạ ọ ấ ệ ựnhiên T lỷ ệ thất nghi p t nhiên là t l th t nghi p khi thệ ự ỷ ệ ấ ệ ị trường lao động ở trạng thái cân

b ng ằ

- Thất nghi p chu k là th t nghi p do tình tr ng suy thoái v kinh tệ ỳ ấ ệ ạ ề ế, sản lượng xuống thấp hơn sản lượng tiềm năng Điều này phát sinh khi m c c u chung v ứ ầ ề lao động th p Nó gấ ắn

với giai đoạn suy thoái và đồng c a chu k kinh doanh ủ ỳ

1.2.2 Phân lo i theo cung và cạ ầu lao động

- Thất nghiệp t nguy n: Mự ệ ột ngư i đườ ợc coi là thất nghiệ ựp t nguy n nệ ếu như tại mức lương hiện có, người đó mong muốn nằm trong lực lượng lao động nhưng không mong muốn (chấp nh n) công viậ ệc được đưa ra

- Thất nghi p không t nguy n: Mệ ự ệ ột người th t nghi p không t nguy n khi muấ ệ ự ệ ốn đi làm v i mớ ức lương hiện có nhưng không tìm được việc

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

2.1 Sơ lược về tình tr ng th t nghi p t i VN ạ ấ ệ ạ

Trước khi có đại dịch Covid-19, vào năm 2018, tỷ lệ th t nghiệp chung cả nước là 2%, ấtrong đó tỷ lệ th t nghiệp khu vực thành thị là 2,95%; khu vấ ực nông thôn là 1,55% Năm 2019,Vi t Nam có s ệ ố người th t nghiấ ệp và t l ỷ ệ thất nghiệp duy trì mở ức thấp và giảm nhẹ so

Trang 9

8

với năm 2018: tỷ ệ thấ l t nghi p chung cệ ả nước là 1,98%, t lỷ ệ người thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,16%, trong đó ở khu vực thành thị là 3,10%, khu vực nông thôn là 1,69%

i d ch Covid-19 bùng phát t i Vi

động và vi c làm trong t t c các ngành và t i m i miệ ấ ả ạ ọ ền trong nước từ nông thôn đến thành th ịTrong đó, ảnh hưởng rõ rệt nh t là vào quý II /2020, khi tình hình di n bi n ph c t p, nhi u ca ấ ễ ế ứ ạ ềlây nhi m nguy hi m trong cễ ể ộng đồng và đặc bi t là vi c áp dệ ệ ụng quy định giãn cách toàn xã

hội càng làm cho tỷ ệ thất nghiệp tăng cao l

Đặc biệt, đợt dịch bùng phát vào tháng 4/2021 đã khiến tỷ lệ th t nghiấ ệp tăng đột biến vào quý III/2021 lên mức 3,98% Lực lượng lao động, s ố người có việc làm quý IV/2021 tăng

so với quý trước và gi m so v i cùng kả ớ ỳ năm trước T lỷ ệ thất nghi p và thi u vi c làm giệ ế ệ ảm

so với quý trước và tăng so với cùng kỳ năm trước Việc nền kinh t b ế ị ngưng trệ, nhi u doanh ềnghi p phệ ải cho lao động ngừng, giãn hoặc nghỉ việc Điều này làm cho tỷ l ệ thất nghi p trong ệ

độ ổ tu i lao động tăng kỷ l c trong vòng 5 năm gần đây, cùng với đó là việc nhiều lao động r i ụ ờ

b ỏ thị trường lao động

Nhưng năm 2022, tỷ lệ th t nghiệp ở Viấ ệt Nam đều có xu hướng giảm Điều này cho

thấy dưới sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ và cả hệ ốth ng chính tr nhằm ph c ị ụ

h i kinh t , hồ ế ỗ trợ người lao động, doanh nghiệp đang gặp khó khăn do ảnh hưởng c a dủ ịch Covid-19, n n kinh tề ế Việt Nam nói chung và thị trường lao động nói riêng năm 2022 đang từng bước ph c h i C ụ ồ ụ thể: T l ỷ ệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2022 là 2,32%, trong

đó tỷ lệ thất nghiệp chung khu vực thành thị là 2,93%; khu vực nông thôn là 1,51%

S ố người và t l ỷ ệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo quý, 2020-2023

Trang 10

9

2.2 Th c trự ạng thất nghip t i Viạ ệt Nam trong th i k COVID-ờ ỳ 19

2.2.1 Thực trạng th t nghiấ ệp năm 2019

Cơ cấu lao động thất nghiệp theo nhóm tuổi, thành thị/nông thôn và giới tính

Năm 2019, cả nước có hơn 1,1 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp Trong đó, 47,3% lao động th t nghiấ ệp cư trú ở khu v c thành thự ị (khoảng 529,9 nghìn người) Xét trên bình di n giệ ới, lao động th t nghi p nam chi m sấ ệ ế ố đông hơn nữ Khu v c nông thôn có cùng ự

xu hướng này v i toàn qu c, trong khi khu v c thành th ớ ố ự ị lao động thất nghiệp n ữ cao hơn nam Đáng lưu ý, thanh niên (từ 15-24 tuổi) thất nghiệp hiện vẫn chiếm tới gần một nửa tổng số lao

động thất nghiệp cả nước (42,1%)

• Cơ cấu lao động thất nghi ệp theo trình độ học vấn

Theo báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019 cho thấy nhóm có tỷ lệ th t nghiệp ấcao nh t có th do lấ ể ực lượng h c sinh m i t t nghi p trung họ ớ ố ệ ọc cơ sở và trung h c ph thông ọ ổcòn có ý định ti p tế ục đi học nên chưa sẵn sàng tham gia th ịtrường lao động, riêng nhóm người

có trình độ từ i họđạ c tr lên tỷ l th t nghiở ệ ấ ệp cũng tương đối cao do h c gọ ố ắng tìm m t công ộ

vi c phù h p vệ ợ ới trình độ đào tạo Nhóm “tốt nghi p trung hệ ọc cơ sở và trung h c phọ ổ thông”

có t ỷ trọng cao nhất tương ứng 24,3% và 22,5% tiếp đế là nhóm có trình độ từ đại học tr lên n ở14,9% trong t ng sổ ố người th t nghi p Nhóm có t lấ ệ ỷ ệ thất nghi p th p nhệ ấ ất là “sơ cấp ngh , ề

Trang 11

10

chưa đi học/qua đào tạo và trung cấp” với tỷ lệ tương ứng là 1,9%, 2,1% và 4,7% Điều này cho thấy th ị trường lao động vẫn đang rất cần công việc giản đơn hoặc trình độ thấp

2.2.2 Thực trạng th t nghiấ ệp năm 2020

Năm 2020, cả nước có gần 1,3 triệu lao động thiếu việc làm từ 15 tuổi trở lên Trong

đó, 77,5% lao động thi u viế ệc làm cư trú ở khu vực nông thôn (tương đương 982 nghìn người) Xét trên bình di n giệ ới, lao động nam thi u vi c làm hiế ệ ện đang chiếm số đông (53,6% tổng s ốlao động thiếu việc cả nước) Đáng lưu ý, thanh niên thiếu việc làm (từ 15-24 tuổi) hiện đã chiếm 18,0% t ng s ổ ố lao động thi u vi c làm Tuy nhiên, nhóm ế ệ lao động thiếu việc làm nhi u ề

nhất thuộc v nhóm tuề ổi 25-54 (73,2%)

Số lượng và cơ cấu lao động thiếu việc làm theo một số đặc trưng cơ bả n, giới tính và thành th ị/nông thôn, năm 2020

Trang 12

11

T ỷ trọng lao động thiếu vi c làm cao nh t thu c v ngành Nông, lâm nghi p và th y sệ ấ ộ ề ệ ủ ản (54,7%) Điều này là phù h p vợ ới đặc điểm việc làm trong lĩnh này do ảnh hưởng c a th i gian ủ ờ

t m ngh theo mùa v Có t i g n b n phạ ỉ ụ ớ ầ ố ần năm (79,5%) lao động thi u vi c làm có mong ế ệ

muốn làm thêm từ 10-39 gi /tuần S lao độờ ố ng thiếu việc muốn làm nhiều hơn 39 giờ/tuần chiếm khoảng 8,8%

Trong năm 2020, cứ 1000 lao động đang làm việc trong độ tuổi thì có tới 25 người thiếu

vi c làm, t l ệ ỷ ệ thiếu việc làm trong độ ổi lao độ tu ng chung toàn qu c hi n là 2,52% T l thiố ệ ỷ ệ ếu

vi c làm ệ ở khu v c nự ông thôn cao hơn nhiều khu v c thành th (2,94% và 1,69%) So sánh theo ự ịvùng, Tây Nguyên là vùng có t lỷ ệ thiếu vi c làm cao nh t vệ ấ ới 5,20%, trong khi đó tỷ ệ l này thấp nh t là ấ ở Đồng bằng sông H ng (1,36%) Riêng hai thành ph là Hà N i và H Chí Minh, ồ ố ộ ồ

t l ỷ ệ thiếu việc đặc bi t thệ ấp ( tương ứng 0,90% và 1,02%)

T l thi u viỷ ệ ế ệc làm trong độ tuổi lao động, năm 2020

T l ỷ ệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của nhóm lao động có trình độ chuyên môn k ỹthuật t trung c p trừ ấ ở lên năm 2020 tăng so với cùng kỳ năm trước Trong khi đó, tỷ ệ ất l thnghiệp trong độ tuổi năm 2020 của nhóm lao động có trình độ chuyên môn k thu t thỹ ậ ấp (sơ cấp) hoặc không có trình độ chuyên môn k thuỹ ật đều tăng so với cùng k ỳ năm trước Điều này cho th y khi n n kinh t g p cú s c, laấ ề ế ặ ố o động có trình độ thấp hoặc không có trình độ g p nhiặ ều khó khăn hơn về cơ hội vi c làm so vệ ới lao động có trình độ chuyên môn k ỹ thuậ ật b c trung và

bậc cao.Năm 2020, trên phạm vi cả nước có 32,6% người tìm việc thông qua “bạn bè/người thân", được xem như một trong những phương thức phổ biến của lao động tìm việc Ngoài ra,

một phương thức tìm việc được ưa chuộng khác là “Nộp đơn xin việc” (hiện chi m kho ng ế ả23,5% t ng s ổ ố lao động tìm việc) T ỷ trọng lao động tìm vi c qua thông báo tuy n d ng chiệ ể ụ ếm thị phần hạn chế (3,8%)

Trang 13

12

2.2.3 Thực trạng th t nghi p ấ ệ ở Việt Nam năm 2021

Lực lượng lao động t 15 tuừ ổi trở lên của c ả nước trong quý này ước tính là 50,7 tri u ệngười, tăng 1,7 triệu người so với quý trước và giảm 1,4 triệu người so v i cùng k năm ớ ỳtrước Tính chung năm 2021, l c lưự ợng lao động từ 15 tu i tr lên là 50,5 triệu người, giảm ổ ở0,8 triệu người so với năm trước; Tỷ ệ thấ l t nghi p cệ ủa lao động trong độ tuổi là 3,22%, trong

đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 4,42%; khu vực nông thôn là 2,48%

S u c a T ng c c Thố liệ ủ ổ ụ ống kê cũng cho thấy, trong năm 2021, tình hình dịch

Covid-19 di n bi n phễ ế ức tạp và kéo dài đã ảnh hưởng không nh tỏ ới đời sống dân cư Theo kết quả

sơ bộ từ Khảo sát mức sống dân cư năm 2021, ước tính thu nhập bình quân 1 người/tháng năm 2021 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm 73.000 đồng so với năm 2020;

t l nghèo ti p cỷ ệ ế ận đa chiều ước khoảng 4,4%, giảm 0,4 điểm phần trăm so với năm 2020 Theo Tổng cục Thống kê, t l ỷ ệ thất nghiệp bình quân năm 2021 là 2,34%, cao hơn 0,44% so với năm 2020.Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2021 là 1,4 triệu người, tăng 203,7 nghìn ngư i so với năm 2020 Nhóm lao độờ ng trẻ, lao động có trình độ h c ọ

v n thấ ấp và lao động làm vi c trong các ngành dệ ịch vụ, du lịch, sả xuất là nhữn ng nhóm b ịảnh hưởng nặng nề nhất

2.2.4 Thực trạng th t nghi p ấ ệ ở Việt Nam năm 2022

Trang 14

13

Năm 2022, tình trạng thiếu việc làm trong độ tuổi năm 2022 là khoảng 991,5 nghìn người, giảm 454,5 nghìn người so với năm trước năm 2022 T lệ thiếu việc làm c a lao động ỷ ủtrong độ ổ tu i là 2,21%, giảm 0,89 điểm phần trăm so với năm trước

Tỷ l ệ thiếu vi c làm khu vệ ở ực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn (tương ứng là 1,70% và 2,51%) Chia theo ba khu vực kinh tế, nông nghi p là khu vệ ực có tỷ ệ l này cao nhất v i ớ4,03%, ti p theo là khu vế ực dịch vụ ớ v i 1,79%, và khu v c công nghi p và xây dự ệ ựng đạt tỷ ệ l thấp nhất với 1,79%

S ố người thiếu việc làm trong độ tuổi quý IV năm 2022 là khoảng 898,2 nghìn người, tăng 26,5 nghìn người so với quý trước và giảm 566,0 nghìn người so v i cùng k ớ ỳ năm trước

Tỷ l ệ thiếu vi c làm cệ ủa lao động trong độ tuổi quý này là 1,98%, tăng 0,06 điểm phần trăm

so với quý trước và giảm 1,39 đi m phần trăm so vớể i cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu vi c làm ệcủa lao động trong độ tuổi ở khu vực thành th ị thấp hơn so với khu vực nông Như vậy, mặc

dù tình hình thi u vi c làm cế ệ ủa người lao động gi m so v i cùng kả ớ ỳ năm trước, tuy nhiên khác với xu hướng các năm trước đây khi chưa chị ảnh hưởu ng n ng n bặ ề ởi dịch Covid-19, quý 4 là thời điểm các doanh nghiệp và người lao động triển khai tăng ca, làm cho tỷ ệ l thi u ế

việc làm của quý 4 thường có xu hướng th p nhấ ất trong năm thì năm nay, tỷ ệ ở l quý này b ịđẩy cao hơn so với quý trước

S ố người và t l thi u viỷ ệ ế ệc làm trong độ tuổi lao động theo quý, 2020-2022

Số người th t nghiấ ệp trong độ tuổi lao động năm 2022 là gần 1,07 triệu người, giảm 359,2 nghìn người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2022 là 2,32%, giảm 0,88 điểm phần trăm so với năm trước.Số thanh niên t 15-24 tu i th t nghi p ừ ổ ấ ệ

Trang 15

14

năm 2022 là khoảng 409,3 nghìn người, chiếm 37,6% tổng số người thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên T lỷ ệ thất nghi p cệ ủa thanh niên trong năm 2022 là 7,72%, giảm 0,83 điểm phần trăm so

với năm trước T lỷ ệ thất nghi p c a thanh niên khu v c thành th là 9,70%, giệ ủ ự ị ảm 2,13 điểm

phần trăm so với năm trước

2.3 Th c tr ng th t nghi p cự ạ ấ ệ ủa sinh viên sau khi ra trường

Hiện nay h u hầ ết sinh viên khi ra trường, đặc bi t các sinh viên thành ph lệ ở ố ớn như Thành ph Hố ồ Chí Minh, đều bắt đầu tìm ki m công vi c Trên th c t , t l sinh viên Viế ệ ự ế ỷ ệ ệt Nam ra trường làm đúng ngành đào tạo chưa có con số thống kê rõ ràng Nhưng nếu nhìn vào các cơ quan doanh nghiệp mà họ đang làm thì nó khác rất nhiều so với những kiến thức học ở trường

2.3.1 Thực trạng th t nghi p cấ ệ ủa sinh viên sau khi ra trường năm 2018

Năm 2018, Việt Nam ghi nh n tình tr ng thất nghiệp cậ ạ ủa sinh viên sau khi ra trường

v n còn cao Theo s u cố liệ ủa Tổng cục Thống kê, t l ỷ ệ thất nghiệp của sinh viên trong độ

tuổi 15-24 là 7,85%, cao hơn 1,43% so vớ t l i ỷ ệthất nghiệp chung của cả nước

2.3.2 Thực trạng th t nghi p cấ ệ ủa sinh viên sau khi ra trường năm 2019

Năm 2019, tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường tại Việt Nam tiếp tục

là m t vộ ấn đề nghiêm tr ng Theo th ng kê c a Tọ ố ủ ổ Chức Lao động qu c t , t l sinh viên ra ố ế ỷ ệtrường thất nghiệp của Việt Nam năm 2019 là 6,9% Tỷ ệ này thấp hơn so với năm 2018, lnhưng vẫn cao hơn tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước là 1,98%

2.3.3 Thực trạng th t nghi p cấ ệ ủa sinh viên sau khi ra trường năm 2020

Một năm đ i mặ ớố t v i nhi u thách thề ức do đạ ịi d ch Covid di n ra m t cách b t ễ ộ ấ

ng và nhanh chóng nên tình tr ng th t nghi p di n ra nhiờ ạ ấ ệ ễ ều hơn Như theo thống kê

t l ỷ ệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2020 là 2,48% cao hơn 0.31 điểm ph n ầ

trăm so với năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên từ 15- 24 tuổi năm 2020 là

7.10% T l ỷ ệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động khu v c thành th ự ị là 3.88%, tăng 0.77điểm phần trăm

2.3.4 Thực trạng th t nghi p cấ ệ ủa sinh viên sau khi ra trường năm 2021

Năm 2021, tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường tại Việt Nam tiếp tục

là m t vộ ấn đề nghiêm tr ng Theo th ng kê c a Tọ ố ủ ổ Chức Lao động qu c t , t l sinh viên ra ố ế ỷ ệ

Ngày đăng: 03/02/2025, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN