1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Báo cáo bài tập lớn matlab giải tích 2

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo bài tập lớn matlab giải tích 2
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Kỹ Thuật Hóa Học
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 129,63 KB

Nội dung

Viết đoạn code tìm cực trị hàm fx, y với vừa tìm.. Hàm fx,y lúc này được gọi là hàm mục tiêu, còn điều kiện φx,y = 0 được gọi là điều kiện ràng buộc.. Điều kiện có cực trị: Giả sử chúng

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

_ _

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MATLAB

GIẢI TÍCH 2

Chủ đề 4: Nhập từ bàn phím hàm đa thức bậc 2: z = f(x, y) và m Viết đoạn code tìm cực trị hàm f(x, y) với điều kiện x 2 + y 2 = m 2 Vẽ 2 mặt z = f(x, y),

x 2 + y 2 = m 2 và giao tuyến của 2 mặt cùng các điểm cực trị vừa tìm.

Tháng 5 năm 2017

Trang 2

MỤC LỤC

Lời nói đầu 3

Yêu cầu 4

Phần cơ sở lý thuyết 4

I Định nghĩa cực trị có điều kiện 4

II Điều kiện có cực trị 4

Phần báo cáo 6

I Đoạn code 6

II Các ví dụ 11

Tài liệu tham khảo

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong xã hội ngày nay

Trang 4

A YÊU CẦU:

Chủ đề 4: Nhập từ bàn phím hàm đa thức bậc 2: z = f(x, y) và m Viết đoạn code tìm cực trị hàm f(x, y) với

vừa tìm.

B CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

I Định nghĩa cực trị có điều kiện:

Hàm hai biến f(x,y) đạt cực đại có điều kiện tại điểm (x 0, y 0 ) với điều kiện φ(x,y) = 0, nếu như f(x,y)¿

f(x 0, y 0 ), với mọi (x,y) thỏa φ(x,y) = 0, nằm trong lân cận

của (x0,y0) Giá trị f(x 0, y 0 ) được gọi là giá trị cực đại có điều kiện Nếu như f(x,y)¿f(x 0, y 0 ), với mọi (x,y) thỏa

Trang 5

φ(x,y) = 0, nằm trong lân cận của (x 0, y 0 ) thì f đạt cực tiểu có điều kiện tại (x 0, y 0 ) và giá trị f(x 0, y 0 ) được gọi là

giá trị cực tiểu có điều kiện Hàm f(x,y) lúc này được gọi

là hàm mục tiêu, còn điều kiện φ(x,y) = 0 được gọi là

điều kiện ràng buộc.

II Điều kiện có cực trị:

Giả sử chúng ta cần tìm cực trị của hàm z=f(x,y) thỏa điều kiện ϕ(x,y)=0 Điều này có nghĩa là chúng ta tìm cực trị của hàm f khi điểm (x,y) nằm trên đường cong ϕ(x,y)=0 Trên hình (3.4), cho chúng ta thấy một số đường đẳng trị f(x,y)=k

Như vậy:

Trang 6

Để tìm cực đại (cực tiểu) của hàm f(x,y) thỏa điều kiện ϕ(x,y)=0 chúng ta tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của

k sao cho đường đẳng trị f(x,y)=k cắt đường cong

ϕ(x,y)=0 Điều này xảy ra khi đường đẳng trị f(x,y)=k và đường cong ϕ(x,y)=0 cùng tiếp tuyến, vì nếu ngược lại

giá trị k có thể tăng lên (hoặc giảm xuống) nữa Điều này

có nghĩa là đường vuông góc với đường đẳng trị f(x,y)=k

và đường cong ϕ(x,y)=0 tại điểm cực trị (x 0 ,y 0 ) phải cùng phương với nhau Do đó, f(x 0 ,y 0 )= -. ϕ(x 0 ,y 0 ), ℝ

f’ x (x 0 ,y 0 )+ ϕ’ x (x 0 ,y 0 )=0

f’ y (x 0 ,y 0 )+ ϕ’ y (x 0 ,y 0 )=0

Trang 7

 Nếu hàm số z=f(x,y) có cực trị có điều kiện tại điểm (x 0 , y 0 ) với điều kiện φ(x,y)=0 và φ(x 0 , y 0 ) ≠ 0 thì tồn tại số λ thỏa mãn hệ:

f x ’(x o , y o ) + λφ x ’(x o , y o ) = 0

f y ’(x o , y o ) + λφ y ’(x o , y o ) = 0

φ(x o , y o ) = 0

Trang 8

 Cho hàm số z=f(x,y) có cực trị có điều kiện với điều kiện φ(x,y)=0 tại điiểm P(x o , y o ) Lập hàm Lagrange L(x,y,λ)=f(x,y) + λ.φ(x,y) Khi đó:

1 Nếu d 2 L(x o ,y o ,λ o ) > 0 thì P(x o ,y o ) là điểm cực tiểu có

điều kiện

2 Nếu d 2 L(x o ,y o ,λ o ) < 0 thì P(x o ,y o ) là điểm cực đại có

điều kiện

3 Nếu d 2 L(x o ,y o ,λ o ) không xác định dấu thì P(x o ,y o )

không là điểm cực trị

Trang 9

B PHẦN BÁO CÁO:

I Đoạn code:

syms x y z;

disp('Ham bac hai co dang

a*x^2+b*y^2+c*x*y+d*x+e*y+f va dieu kien x^2+y^2=m^2');

a=input('Nhap a=');

b=input('Nhap b=');

c=input('Nhap c=');

d=input('Nhap d=');

e=input('Nhap e=');

f=input('Nhap f=');

m=input('Nhap m=');

Trang 10

%Tim cuc tri co dieu kien

g=a*x^2+b*y^2+c*x*y+d*x+e*y+f;

ham=g+z*(x^2+y^2-m^2);

u=diff(ham,x);

v=diff(ham,y);

nghiem=solve(u==0,v==0,x^2+y^2==m^2);

for i=1:length(nghiem.x);

k(i)=nghiem.z(i);

n(i)=nghiem.x(i);

p(i)=nghiem.y(i);

A = 2*a+2*k(i);

C = 2*b+2*k(i);

D = 2*a+2*k(i)-c*n(i)/p(i)

+(2*b+2*k(i))*n(i)^2/p(i)^2;

Trang 11

hold on

if p(i)~= 0 && n(i) ~= 0;

if D > 0 ;

disp('Ham dat cuc tieu tai')

x=n(i)

y=p(i)

disp('Gia tri cuc tieu')

fct=subs(subs(g,x),y)

plot3(x,y,fct,'+r') %Danh dau diem cuc tieu

disp('Ham dat cuc dai tai')

x=n(i)

y=p(i)

Trang 12

disp('Gia tri cuc dai')

fcd=subs(subs(g,x),y)

plot3(x,y,fcd,'+r') %Danh dau diem cuc dai

else disp('Ham khong co cuc tri');

if n(i) == 0 && p(i)~=0;

if A > 0 ;

disp('Ham dat cuc tieu tai')

x=n(i)

y=p(i)

disp('Gia tri cuc tieu')

fct=subs(subs(g,x),y)

plot3(x,y,fct,'+r')

Trang 13

elseif A < 0 ;

disp('Ham dat cuc dai tai')

x=n(i)

y=p(i)

disp('Gia tri cuc dai')

fcd=subs(subs(g,x),y)

plot3(x,y,fcd,'+r')

else disp('Ham khong co cuc tri');

end

end

if p(i)== 0 && n(i)~=0;

if C > 0 ;

disp('Ham dat cuc tieu tai')

x=n(i)

Trang 14

disp('Gia tri cuc tieu')

fct=subs(subs(g,x),y)

plot3(x,y,fct,'+r')

disp('Ham dat cuc dai tai')

x=n(i)

y=p(i)

disp('Gia tri cuc dai')

fcd=subs(subs(g,x),y)

plot3(x,y,fcd,'+r')

else disp('Ham khong co cuc tri');

end

end

Trang 15

rotate3d on

hold on

grid on

xlabel('Truc Ox')

ylabel('Truc Oy')

zlabel('Truc Oz')

%Ve mat x^2+y^2=m^2

x=linspace(-m,m,100);

z=linspace(-m*50,m*50,100);

[X Z]=meshgrid(x,z);

Y1=-sqrt(m^2-X.^2);

Y2=sqrt(m^2-X.^2);

surf(X,Y1,Z,'Facecolor','b','Edgecolor'

Trang 16

surf(X,Y2,Z,'Facecolor','b','Edgecolor' ,'non','Facealpha',.3)

%Ve mat a*x^2+b*y^2+c*x*y+d*x+e*y+f

y=linspace(-m-.5,m+.5,100);

x=linspace(-m-.5,m+.5,100);

[X Y]=meshgrid(x,y);

Z=X.^2*a+Y.^2*b+X.*Y.*c+X.*d+Y.*e+f;

surf(X,Y,Z,'Facecolor','y','Edgecolor' ,'non','Facealpha',.5)

%Ve giao tuyen

phi=linspace(0,2*pi,100);

X=m*cos(phi);

Y=m*sin(phi);

Trang 17

Z=X.^2*a+Y.^2*b+X.*Y.*c+X.*d+Y.*e+f; plot3(X,Y,Z,'c')

Trang 18

II Các ví dụ:

Trang 19

1 Ví dụ 1:

Ngày đăng: 14/02/2025, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w