LOI CAM ON Khóa luận: “Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của một số mô hình rừng trồng Thông đuôi ngựa Punws massoniana Lamb tại xã Gia Cát — huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn” được
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LAM HOC
OA LUAN TOT NGHIỆP
ĐÁNH GiA Rees VA HIEU QUA KINH TE CUA MO HINA RUNG TRONG THONG ĐUÔI NGUA (Pinus massoniana Lamb)
TẠI XÃ GIA CÁT - HUYỆN CAO LỘC - TĨNH LẠNG SƠN
Trang 2
CL 12002974 /o3q9 /LV B19
TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH
RUNG TRONG THONG ĐUÔI NGỰA (Pinws massoniana Lamb)
TẠI XÃ GIA CÁT - HUYỆN CAO LỘC - TỈNH LANG SON
NGÀNH : LÂM HỌC
MÃ SÓ `:301
Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hạnh
‘Sink viên thực hiện _ : Dương Thị Tuyền
Ãã sỉnh viên : 0853011323
Trang 3LOI CAM ON
Khóa luận: “Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của một số mô
hình rừng trồng Thông đuôi ngựa (Punws massoniana Lamb) tại xã Gia Cát —
huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn” được hoàn thành theo chuong trinh dao tao
ky su Lam sinh tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam De
Trong quá trình thực hiện và làm khóa luận, em aan nhận được ‘su quan tam, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Ban giám bjệf tường Đạ ọc Lâm nghiệp, Ban chi nhiệm khoa Lâm học, Bộ môn Lâm sinh ường Đại học sÌ âm nghiệp
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến c‹ giáo 'Th.s Phạm Thị Hạnh,
Để thu thập số liệu thực diego khỗa luận, em đã nhận được sự giúp đỡ
tận tình của cán bộ xã, cán bộ kiểm lâm và bà con nhân dân xã Gia Cát — huyện
Cao Lộc — tỉnh Lạng Sơn Nhân i
Do han ché vé mặt thồi gian và điều kiện nghiên cứu nên khóa luận
không tránh khỏi những thiếu sót và tồn tại nhất định Em rất mong nhận những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp đẻ khóa luận
này em xin gửi lời cảm ơn chân thành
Sinh viên thực hiện
Dương Thị Tuyền
Trang 4MUC LUC
LOI CAM ON
MUC LUC
DANH MUC BANG BIEU
DANH MUC CAC BIEU DO
DANH MUC TU VIET TAT
LỜI NÓI ĐẦU -+55+5555552
PHAN I TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN
1.1 Téng quan vé van dé nghién ci
1.2 Nghiên cứu về loài Thông đuôi n HÀ,
PHAN II MỤC TIỂU - ĐÓI TƯỢNG - HÓA nộ
2.3.2 Đặc điểm cây bụi Scie
2.3.3 Kết quả điều at dưới dhhnng Thông đuôi ngựa
PHAN II DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1 - Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Trang 53.3 Lich sir rimg trong
PHAN IV KET QUA NGHIEN CUU
Điều kiện kinh tế - xã hội „2i
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2d
244
Quy luật tương quan Hu/DÍ
Tài liệu tham khảo
PHY BIEU
Trang 6DANH MUC BANG BIEU Biểu 4.1: Sinh trưởng đường kinh (D3) cia Thơng đuơi ngựa thuần lồi 14 tuổi
28
9
Biểu 4.3: Sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hy,) của Thơng đuơi ngựa thuần lồi
của hai mơ hình
Biểu 4.2: So sánh sinh trưởng D; của hai mơ hình
Biểu 4.4: So sánh sinh trưởng Hụ; của hai mơ hình
Biểu 4.7: Sinh trưởng đường kính tán (D,) cửa!
Biểu 4.8: So sánh sinh trưởng D, của hai mơ hìn su
Biểu 4.9: Trữ lượng của Thơng đuơi ngựa thuần lồi 14 tuổi ở từng ƠTC 36
Biểu 4.10: Trữ lượng của Thơng đuơi heya thuần lồi 14 tuổi của hai mơ hình 36 Biểu 4.11: Dự tính trữ lượng cho từng mơ hình đến hết chu kì kinh doanh 38
Biểu 4.12: Chất lượng Thơng đượ ngựa của Đai mơ hình
Biểu 4.13: Kết quả mơ hình Hĩa quy luậCphân bố N/Di3
Biểu 4.14: Kết quả mơ hình hĩa ¢ quy luật phân bố N/H,
Bảng 01: Phân bố số cây theo >a của mơ hình l
Bảng 02: Phân bố số đây theo Hạ, Sữa mơ hình 2
Biểu 4.15: Tương quan H„/D(3
Trang 7
DANH MUC CAC BIEU DO
Biểu dé 01: So sanh sinh truéng D3 cia hai mé hinh
Biểu đồ 02: So sánh sinh trưởng Hụ„ ở hai mô hình
Biểu đồ 03: So sánh sinh trưởng Hạ của hai mô hình
Biểu đồ 04: So sánh đường kính tán lá của hai mô hình
Biểu đồ 05: So sánh trữ lượng của hai mô hình
Biểu đồ 06: So sánh chất lượng rừng trồng của hai
Biểu dé 07: Biểu đồ phân bố N/D;¿ es
Biểu đồ 08: Phân bố thực nghiệm N/H„„ của hai mô
Biểu đồ 09: Biểu đồ quan hệ giữa Fin Ay
~
> v
Trang 8
DANH MUC CAC TU VIET TAT
ND¡¿ Phân bô số cây “ đường kính ngang ngực
NA bố số cây theo chiêu cao vút ngọn
Trang 9DAT VAN DE
Để góp phan vào việc đây nhanh tỷ lệ che phủ đất trồng đồi núi trọc, tao
thêm công ăn việc làm cho người dân sống ở miễn núi, đáp ứng nhu cầu về gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ thì việc trồng rừng bằng các loài cây có giá
trị kinh tế cao, phù hợp với từng điều kiện lập địa là yêu cầu cấp bách hiện nay
nh Đông Bắc
theo chủ trương của Nhà nước về phát triển Lâm nghiệp, thì Thong đuôi ngựa là
Vira qua trong chương trình trồng mới 5 triệu há Từng 6 ci
một trong những loài cây được chú ý nhất Sở
sinh trưởng tốt trên các sườn dốc đồi núi trọc khô căn; €ó nhiều đá lẫn mà các
loài cây khác khó có thể sống được Gỗ Thông đuôi ngựa có nhiều công dụng
như làm gỗ trụ mỏ, làm cột điện, đóng đồ dùng gia -đình, vì thế Thông đuôi ngựa được chọn làm cây trồng chính ở các tỉnh thuộc vùng Đông Bắc — Việt Nam như: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bac Giang;
Dac biét tai Lang Son sau hơn chục năm áp dụng giải pháp trồng rừng theo các mô hình khác nhau thì đến nay loài Ÿhông đuôi ngựa đã mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân trên địa lân toàn tỉnh trong đó có người dân xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Bên cạnh đó, tại đây rừng trồng chủ yếu là rừng thuần loài, có trữ lượng, lở chất Tượng còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng gỗ, củi, của người dân Nguyên nhân chủ yếu là do việc quản lí và áp
dụng các biện at lam sinh chưa hợp lí Vì vậy việc đi sâu tìm hiểu quy
luật sinh trưỏ cây rừng là rất cần thiết
Nhằm sinh lý, sinh thái của Thông đuôi ngựa để làm cơ
pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp tác động vào rừng
góp phần nâng cao sản lượng rừng trồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao, tôi mạnh
dạn thực hiện đề tài: “Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của mô hình rừng
trồng Thông đuôi ngựa (Pizws massoniana Lamb) tại xã Gia Cát, huyện Cao Lộc,
tỉnh Lạng Sơn”
Trang 10PHANI
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Trên thế giới
- _ Nghiên cứu về sinh trưởng:
Cho đến nay có rất nhiều nhà khoa học đã quan t nghiên ct cứu về quá trình
sinh trưởng của cây rừng với các yếu tố hoàn cảng, Tuy nhiên, Mỗi tác giả nhìn
nhận vấn đề dưới một góc độ khác nhau và theo cái quan Tiêng của mình [9]
Vào thế ki XV, nha bác học Lonard Hie) da ee hiện sự sinh trưởng của cây gỗ vào mùa mưa ở những vùng khô
Gompertt (1895) đã mô hình hóa
vào đây nhiều nhà khoa học đã cho rằng quá trình sinh trưởng của cây rừng là
một hàm đơn điệu chịu ảnh hưởng của nhiều @in tố trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng khác nhau ít nhất phải có một điểm uốn
AN Beketop (1968) cho Tầng các yêu tố khí hậu có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của cây gỗ, ông, nhận thấy trong trường hợp này thì sinh trưởng tăng còn trong trường hợp khác sinh trưởng lại dừng lại
Bằng phương pháp toán học, PE Odum (1974) đã xây cơ sở sinh thái học về mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thai, sinh trưởng có thé định lượng được bằng phương pháp toán học, phản ánh các quy luật tương quan phức tạp trong tự nhiên Paterson oxga hát hiện ra tăng trưởng của thực vật ở các vùng khí hậu khác nhau phụ Ví chế độ thủy nhiệt
Lachor en về những vấn đề sinh trưởng, khả năng thích nghỉ
của thực vật với các: lên dinh dưỡng khoáng, ánh sáng và chế độ khí hậu
T.T.Bisvins (1979) đã cho rằng: các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
của cây rừng không chỉ phụ thuộc vào khí hậu hiện tại mà cả khí hậu vài năm
trước đây (ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu rất phức tạp) và phụ thuộc vào từng
vùng địa lí khác nhau.
Trang 11Romell (1932), Ruesh (1955) đã đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu những tác động của các nhân tố cụ thể, họ đã tìm ảnh hưởng của chế độ nước trong đất đến quá trình đồng hóa của cây, từ đó nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ nước đến
sinh trưởng của cây
- _ Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế:
Ngày nay, con người đã nhận thức được giá trị nhiều mặt mà rừng đem lại
nên tầm quan trọng của rừng được đánh giá một cách đầy đủ và đúng đắn hơn
Chính vì thế, ý thức và trách nhiệm của mỗi quốc §ia về vấn đề bảo vệ và phát
triển rừng được nâng lên, đảm bảo hài hòa giữa
ích kinh tế- xã hội - môi
“Cac ‘oat động kinh tế khai
trường Tắt cả đều phải tuân thủ theo nguyên
thác được từ rừng không làm tổn hại môi trường sinh thai”,
Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi tru
à những chỉ tiêu quan trọng trong
việc hình thành nên giá trị của phương hức canh tác
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đánh giá của một số tổ chức quốc tế và các nhà khoa học về hiệu quả của các phương thức canh tác và các Dự án Lâm nghiệp [10]
Năm 1974, giáo sư John E.Gunfer của trường Đại học Tổng hợp Michigan
- Mỹ đã xuất bản tài liệu: “Những vấn đề cơ bản trong đánh giá đầu tư Lâm nghiệp” Trong đó tác giả đưa ra các cơ sở để đánh giá hiệu quả của trồng rừng Đây là một giáo trình tương đổi hoàn 'chỉnh đã giới thiệu hệ thống chỉ tiêu và cơ
sở để đánh giá hiệu qúả từ đơn giản đến phức tạp, các chỉ tiêu này cho phép đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trằng về mặt kinh tế và môi trường sinh thái
Š chức Nông nghiệp và Lương thực thế giới (FAO) đã xuất
kiện đánh giá hiệu
hiệu quả kinh tế được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả hiệu quả về mặt xã hội
u khá đầy đủ và phù hợp với
ác dự án Lâm nghiệp ở các nước đang phát triển Ở đây
và mặt môi trường sinh thái
Năm 1992, Hội nghị Quốc tế môi trường ở Rio dejanneiro đã đi tới tiếng nói chung là phải kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi
Trang 12trường nhằm hướng tới sự phát triển bền vững ở phạm vi mỗi quốc gia và phạm
vi trên toàn thế giới
Như vậy, đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng về mặt phương pháp luận cho tới nay đã khá hoàn chỉnh và ngày càng được phô biến rộng rãi Nhiều quốc gia đã và đang vận dụng phương pháp kỹ thuật trên Hore việc đánh giá hiệu
Tháng 10/1997, Đại hội Lâm nghiệp thế giới đã tổ chức tại Antdya (Turkey)
với chủ đề chính là: “Lâm nghiệp phục vụ cho sự:p tát triển bền ving” Qua việc
tổng hợp sơ bộ một số công trình nghiên cứu đánh giá hiệu quả tổng hợp các mô
hình canh tác cho thấy hầu hết các công trình chủ yếu tập frung vào đánh giá hiệu
quả kinh tế, còn ít quan tâm đến hiệu quả xã hội và
cho việc lựa chọn loài cây tone hop lí
Nghiên cứu khảó nghiệm đánh giá sinh trưởng loài cây trồng rừng ở Việt Nam
được bắt đầu từ những năm 1930 8 các nhà lâm nghiệp người Pháp thực hiện
Những nănf 1980,
đánh giá sinh
Keo lá tràm v;
guyén Hoàng Nghĩa đã có những khảo nghiệm va
loài keo Tác giả đã kết luận các loài Keo tai tượng,
œ là có triển vọng gây trồng ở nước ta [5] [6]
Trần Hậu en "hành khảo sát đánh giá sinh trưởng của các loài E.urophylla, E.camaldulensin, E.tereticornis tại lâm trường nguyên liệu giấy Trị
An - Đồng Nai cho kết quả: loài E.eamaldulensin sinh trưởng có triển vọng nhất,
ít sâu bệnh Tiếp đến là E./ereficornis Loài E.urophylla có tì lệ sống thấp (chỉ
đạt 58,6%) và có sinh trưởng kém ở đây [8]
Trang 13Khi nghiên cứu sinh trưởng và tăng trưởng của rừng trồng thì người ta đã nghiên cứu và xây dựng thành các biểu cấp đất, biểu quá trình sinh trưởng dé dy đoán sản lượng và năng suất rừng trồng
Phùng Ngọc Lan (1985) đã đánh giá tình hình sinh trưởng và rút ra được một
số phương trình sinh trưởng cho các loài: Thông đuôi ngựa, Mỡ, Bạch dan,
Nguyễn Ngọc Lung (1987) đã thí nghiệm hàm Gompertt và một số hàm sinh trưởng mô tả quá trình sinh trưởng của một số loài cây mọc nhanh ở nước ta
Qua nghiên cứu tác giả đề nghị dùng phương trình Sehumaelier để mô tả quy
luật sinh trưởng cho một số loài thông ba lá ở Đã Vật Xu tướng toán học trong
nghiên cứu quy luật sinh trưởng đã được nhiều tác giả quan tâm: Vũ Tiến Hinh,
Bảo Huy Trần Văn Con, đã ứ ứng dụng lý Xu hàm ngẫu nhiên để nghiên cứu sinh trưởng của cây rừng
Lê Mộng Chân (1994) đã dựa trên i quan sát nhị
tiết trong một năm để dự báo thời kì nảy mam cla hạt giống, thời kì ra hoa, quả chín
biến động của thời
Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997) đã dựa trên nhiều nghiên cứu quy
luật sinh trưởng theo tuổi của các eá-thẻ và quần thể để xây dựng các phương
pháp dự báo sinh trưởng theo tuổi của cây rừng lam phan
Bộ môn Quản lí Tài nguyên Rừng và Môi trường, trường Đại học Lâm
nghiệp đã nghiên cứu ảnh hưởng của bác chỉ tiêu khí hậu đến sinh trưởng của một
số loài cây rừng phổ biến ở nước Ae như: Thông, Pơ mu, Trám hồng, Trám trắng,
Như vậy 4 đã có niu cong trinh engin cứu đánh giá sinh ae rimg
Ở Việt Nam, trằng rừng đã được bắt đầu từ thời Pháp thuộc tuy nhiên diện tích trồng rừng còn rất hạn chế Trải qua nhiều thập kỷ, chúng ta đã đi vào kinh
doanh rừng trồng trên diện rộng và phổ biến nhiều phương thức canh tác và
nhiều loài cây trồng khác nhau Hiệu quả kinh tế của các mô hình rừng trồng là
Trang 14mục tiêu được các đơn vị kinh doanh rừng trồng quan tâm nhiều nhất từ trước tới nay Vì vậy có rất nhiều công trình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của các mô hình rừng trồng từ trước tới nay Một số công trình tiêu biểu như:
Năm 1994, Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải và đồng sự được biết
đến với công trình: “Nghiên cứu và đề xuất mô hình phát triển kinh tế - môi trường tại một số vùng sinh thái điển hình” Đề tài tiến hành-nghiên cứu vấn đề
Các tác giả khác như: Trần Hữu Dào đã đánh giá hiệu Nuả kinh doanh
trồng Quế của các hộ gia đình tại Văn Yên -.Yên ẨNGuận Thể Liên đã đánh giá
các xã Tẩn cận đập Hòa Bình,
‘Vuong Văn Quỳnh đã nghiên cứu hiệu quả kinh 6, méi trường của một số mô
hiệu quả kinh tế, môi trường của các mô hình ‹
hình canh tác của người Dao ở Tuyên Quang Š
Tóm lại những nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của các dự án trên thế
giới và trong nước như đã nói ở trên cho thấy việc đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình rừng trồng đã được áp dụng nhiều Việc đánh giá này rất cần thiết đối với các đơn vị hoạt động sẵn Xuất kinh đoanh rừng trồng Có như vậy mới chọn được mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao đáp ứng nhu cầu của con người [10]
1.2 Nghiên cứu về loài Thông ñuôi ngựa:
Tên khác: Thông mã vũ Thong tau, Thông hai lá
Tên khoa học: Pinus ‘massoniana lamb
Họ: Thông [Pinaceae (Abiétaceae)]
Thong dudifigud Ja oài cây gỗ lá kim có kích thước tương đối lớn Cây có
thể cao tới 30m, đường Kí
vỏ bổng thành từng mảng
mau vàng nhạt hoặc hung, không có long, tỉa cành tự
5Ø — 60cm, thân cây thẳng vỏ màu nâu đỏ, gốc có
Trang 15cây Thông đuôi ngựa từ 5- 10 tuổi, tán lá hình tháp sau đó trở thành hình trứng
và hình ô khi về già
Thông đuôi ngựa ban đầu ra hoa (hoa đơn tính cùng gốc), kết quả ở tuổi 6
= 7 Nón quả khi non có hình gần tròn, khi già hình trứng dài từ 4 -7 cm, đường
kính 2,5 — 4 cm Khi chín nón quả có màu hạt Dẻ, mặt vảy hình thoi dẹp, mép
phía trên tròn Hạt màu nâu nhạt, có cánh mỏng, dài 1,5 cm: Trọng lượng trung bình của 1000 hạt là 10 — 14g Khoảng 40 — 50 kg quả chị
Gỗ Thông đuôi ngựa có giác và lõi phân biệt, Lõi có màu Vàng, thớ gỗ thô, thẳng Gỗ nhẹ, thường được sử dụng làm trụ mỏ, làm cội h
Cây ưa đất sâu, hơi chua, lạnh, nhiều nắng và độ âm cao, phân bố từ đồng
‘dudi 1.200 m
Tại Việt Nam chủ yếu được trồng tại các tỉnh phía Bắc từ Hà Giang, Cao
Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai tới Thanh Hóa, Nghệ An [2]
Thông đuôi ngựa là một trong, những loài cây chính trong chương trình
bằng tới cao độ 2.000 m, nhưng chủ yếu ở độ cat
trồng rừng ở nước ta do vậy mà có nhiều nghiên cứu về loài cây này Các nghiên
cứu chủ yếu là đặc điểm sinh vật:ñọc, sinh thái học, khả năng gây trồng, khả
năng kinh doanh, phòng chống sấu bệnh Các nghiên cứu cụ thể như:
“Nghiên cứu cường độ höạt động của mặt trời đến sinh trưởng của loài
i EM Hà Tây”, Đinh Quỳnh Phương (1993)
juan lộng năm của Thông đuôi ngựa”, Nguyễn Sơn Lai, hệ giữa các chỉ tiêu khí hậu và cường độ hoạt động,
Nguyễn Mạnh Hà ( ;
“Nghiên cứu nhịp điệu sinh trưởng đường kính của cây Thông đuôi ngựa
dưới ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu nhằm phục vụ cho kinh doanh rừng trồng
tại Tam Đảo — Vĩnh Phúc”, Trần Thị Tuyết Hằng (1995).
Trang 16“Lập biểu sản phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ trụ mỏ ở
vùng Đông Bắc Việt Nam”, Vũ Nhâm (1996) “Nghiên cứu lập biểu sản phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa”, Đồng Sỹ Hiền (1996)
“Nghiên cứu điều kiện đất đai rừng trồng Thông mã vĩ vùng Đông Bắc”, Nguyễn Thanh Giang, Ngô Đình Quế (2005)
Trong những năm gần đây các nhà khoa học qua tân nghiên cứu nghiên
cứu đến khả năng hấp thụ cacbon, cụ thể là các đề tài rị n
Pham Tuan Anh (2007) với công trình “đánh gïá năng lì
thụ CO; của rừng thường xanh làm cơ sở xây dựng chính sách
ch vụm trường tại tỉnh Đăk Nông” cho thấy tỉ lệ cacbon tích lũy trong thân cây So với khối lượng tươi
dao động từ 14,1% — 31,8% Nghiên cứu cũng đã xây V ng mối quan hệ giữa
lượng CO; hấp thụ với các nhân tố đi
CO; theo lâm phần
Theo Nguyễn Văn Dũng (2005), rừng trồn; › Thông đuôi ngựa thuần loài 20 tuổi có tổng sinh khối tươi (trong cây và vật rỡi rụng) là 321,7 — 495,4 tắn/ha, tương đương với lượng sinh khối là 173,4 ~266,2 tấn/ha Rừng Keo lá tràm trồng, thuần loài 15 tuổi có tổng sinh khối tươi ong cây và trong vật rơi rụng) là 251,1
—433,7 tấn/ha tương đương v với Teng sinh khối khô là 132,2 —233,4 tân/ha
Đặng Thiện Triều — Viện Khoa học Lâm nghiệp Viêt Nam (2007), “xác định khả năng hấp thụ cacbon của rừng trồng Thông đuôi ngựa thuần loài theo
a ‘cay cá thể làm cơ sở dự báo lượng
Những kết q iên cứu trên là điều kiện tốt nhất để chúng ta phát triển, gây trồng loài Thông đuôi ngựa ở Việt Nam Trong thời gian tới cần có thêm những nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt là về giá trị môi trường, phương pháp, cơ chế
trồng rừng sạch, để nâng cao giá trị của rừng Thông hơn nữa [1]
Trang 17PHAN II MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - GIỚI HẠN - NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Đánh giá được sinh trưởng và hiệu quả kinh tế
Lhợp tác động vào rừng
- Đề xuất một số giải pháp kĩ thuật lâm sinh thí
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu của KOS luận; đối tượng nghiên cứu
được xác định là hai mô hình rừng trồng thuần loài đỏ UBND xã Gia Cát quản
lý, hai mô bình đó là: TRO VN
1- Mô hình 1: rừng trồng Thông đuôi ngựa (Pinus massioniana Lamb) 14 tudi
Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu của đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:
2.3.1 Nghiên cứu về tình hình sinh trưởng
© _ Nghiên cứu sinh trưởng về chiều cao dưới cành Hạc
©_ Đánh giá và dự tính trữ lượng rừng trồng của Thông đuôi ngựa
2.3.1.2 Chỉ tiêu về chất lượng
Tỷ lệ cây tốt, xấu, trung bình.
Trang 182.3.1.3 Quy luật phân bố
- _ Quy luật phân bố số cây theo đường kính ngang ngực N/D)
- Quy luật phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn N/H„
2314 Quy luật tương quan Dị ⁄H„
2.3.2 Đặc điểm cây bụi thảm tươi
2.3.3 Kết quả điều tra đất dưới tán rừng Thông đuôi >
2.3.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế
- Chỉ phí và thu nhập cho một ha rừng trồng Thông đuôi ngựa
2.3.5 Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lam’ ' sinh nhằm nuôi dưỡng, bảo vệ,
và phát triển Thông đuôi ngựa
2.4 Phương pháp nghiên cứu tu
2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu €
- Đề tài kế thừa các số liệu-đã có về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ
nhưỡng, tình hình dân sinh, kinh tế của khu Vực nghiên cứu
- Kế thừa tài liệu về tình hình cây trồng và đối tượng nghiên c cứu
~ Các tài liệu về tính toán hiệu quả rừng trồng Thông đuôi ngựa
2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp ~
Điều tra tình hình sinh trưởng của loài Thông đuôi ngựa và chất lượng rừng trồng
- Sơ thám toàn bộ khu vực nghiên cứu và chọn vị trí điển hình đại diện cho khu
` + Nguyên tắc CA: dùng phương pháp so sánh loại trừ với nguyên tắc các nhân tố không so sánh phải đồng nhất
+ Chọn các vị trí địa hình khác nhau ở sườn, đỉnh và chân ồi
+ Chọn ÔTC: Các ÔTC được lập theo phương pháp điển hình Sau khi sơ thám toàn bộ khu vực nghiên cứu lập các ÔTC điển hình tạm thời, mỗi mô hình
lập 3 ÔTC
10
Trang 19+ Kỹ thuật lập ÔTC: Sử dụng bản đồ, thước dây, địa bàn cầm tay để xác định vị trí các ÔTC, diện tích mỗi ÔTC là 500m” (25x20m) ÔTC có hình dạng
là hình chữ nhật được lập theo phương pháp Pitago, có chiều dài song song với
đường đồng mức, chiều rộng vuông góc với đường đồng mức Sai số khép góc
cho phép <1/200 chu vi OTC
Thu thập các chỉ tiêu sinh trưởng trong ÔTC:
Tiến hành đo đếm một số chỉ tiêu sinh trưởng tầng cây cao tông ÔTC + Đường kính ngang ngực (D¡a): được xác 4p bằng thước Yẹp kính chính xác đến mm theo hai hướng Đ-T, N-B và lấy | trị sốt tring binh | don vi do la cm
+ Chiều cao vút ngọn và chiều cao dưới cành (Hụ, Hạ¿¿): xác định bằng thước Blumeleiss, đơn vị đo là mét (m) Á TT `
+ Đo đường kính tán (D,): xác định, bằng thước dây, đo hình chiếu thẳng
đứng của tán cây xuống mặt đất theo hai hướng dD -T, N-B va lấy trị số trung
bình, đơn vị đo là mét (m) 8 `
+ Điều tra phân cấp chất lượng cây rừng:
- Cây tốt (A): là những cây sinh trưởng nhanh, thân tạo trục chính rõ ràng, liên
tục, phát triển cân đối, vỏ bình thường, King sẵn sùi, ít mắt, không bị bệnh, tán
cân đối, cành nhỏ, không gãy on, la cành tự nhiên tốt, cây tham gia ting tan
chính hoặc tầng trội _ + _
- Cây trung bình By la nhiing.c cây có thân hình cân đối, tán lá đều, phân cành
đều, sinh trưởng trung bình, tin cong queo, sâu bệnh, không cụt ngọn
Trang 20
Trong mỗi ÔTC lập 5.ô dạng bản (ÔDB) & ích om? x 3m),466
4 góc và 1 ô ở chính giữa Bồ trí theo sơ đồ sau: CC,
Tiến hành điều tra loài đây đủ yêu 4 che phủ, chiều cao trung bình, chất
ảm tươi Kết quả điều tra được ghỉ vào mẫu biểu 02
iều tra cây bụi thẩm tươi
Độ che Chất lượng sinh trưởng
Trang 21- Điều tra đất:
Trên mỗi mô hình tiến hành đào một phẫu diện đất với kích thước: chiều rộng từ 70-90 em, chiều đài từ 1,2-1,5 m, chiều sâu 1,2m hoặc hết tầng B và tiến hành xác định các chỉ tiêu đặc trưng của đất Khi đã đào xong phẫu diện đúng
kích thước như trên thì ta tiến hành vẽ sơ đồ phẫu diện sau đó tiến hành điều tra một số chỉ tiêu lý tính của đất Kết quả ghỉ vào mẫu biểu s; u
- Tính các đặc/trưng`í bang trinh duyét TOOLS — DATA ANALYSIS - DESCRIPTIVE ST:
Từ kết quá én hành tính hệ số biến động theo công thức:
(2.1)
(2.2)
13
Trang 22- Để kiểm tra sai dị về sinh trưởng giữa các ÔTC trong cùng một mật độ sử dụng
tiêu chuẩn U
Kiểm tra sự thuần nhất của các chỉ tiêu nghiên cứu trong các ÔTC của
V6i gia thuyét Hy: p= po
A
Giá trị U được tính theo công thức: ` ay
.g¡› ø;: là phương sai mẫu 1 và mẫu 2
nị, nạ: là dung lượng quan sát của mẫu 1 và mẫu 2 Nếu: |U|< 1,96 — Hạ" có VÀ có Sự sai khác giữa các mẫu quan sát
| U | > 1,96 — H¿ có nghĩa sus 84i khdc gitta các mẫu quan sát
- Xác định số cây theo đườn kính (ND) và số cây theo chiéu cao (N/Hy,)
we
Tính các đặc tng pes nog trình thống kê mô tả, chia tổ ghép
nhóm các trị số quan eo công thức kinh nghiệm của Brooks và Carrutthere
Xmax, Xmin là trị số quan sát lớn nhất và nhỏ nhất
Căn cứ vào phân bố thực nghiệm, tiến hành mô hình hóa quy luật cấu trúc tần số theo những phân bố lý thuyết khác nhau
Phân bố Weiibull: là phân bố xác xuất của biến ngẫu nhiên liên tục với
miễn giá trị (0+e) Hàm mật độ có dạng:
14
Trang 23F(x) = 0**x“lxe3 (2.6) Trong đó: Tham s6 ơ đặc trưng cho độ lệch của phân bố
Tham số ^ đặc trưng cho độ nhọn của phân bố
Giá trị được ước lượng từ công thức :
Để đánh giá sự phù a của p| ân bố với phân bố lý thuyết với phân bố
thực nghiệm, sử dụng tiêu chu: T¡ Của Pearson
Trang 24Vi = 1/4 * DÝ *Hu# F (m) (2.10)
Trong d6: D¡¿ là đường kính tại vị trí 1.3(m)
Hụ; là chiều cao vat ngọn
n la tng số cây trong từng cỡ Kink”
- Tính trữ lượng lâm phần: (Myha) Rey ra
C
~ Serc: Diện tíchÔTC >”
i ~
2.43.3 Đánh giá chát lượng trong
- Dùng tiêu chuẩn y2 ^"
Tiến hành đánh giá lượng đá" Thông trên các mô hình nghiên cứu qua
đó xác định được sự khác biệ hay tương đồng về các chỉ tiêu sinh trưởng của
Thông ở các mô hình lau
Kiểm tra sự thuần nÏ SF dung tiêu chuẩn Kruskal va Wallis cho k mẫu độc lập để so chất,lượng Thông ở các vị trí khác nhau Việc đánh giá dựa
Trang 25đó a là số cấp chất lượng, b là số mô hình nghiên cứu ye
Nếu: x2 > XÃ s tra bảng thì kết luận 1 Bs khác rõ rệt về chất lượng
rừng giữa các đối tượng nghiên cứu
XÃ < xã s tra bảng thì kết luận không cổ sự sai khác
- Tỷ lệ cây tốt, xấu, trung bình được tính theo công thức:
0/ — Alle X% Fs, 4100
(2.14) -Với: NA TORS cây trong OTC
đà số cây (t đốt, trung bình, xấu) 2.4.3.4 Phương pháp đánh
hiệ nh kinh tế
từng mô hình Từ đó ta đánh giá hiệu quả kinh tế Quá
trình đánh giá đứo é A như sau:
e Tinh thu chi choMha ri trong:
—
+ Chi phi dug
thua, khai thac &
ác khâu: giống, trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ, tỉa
+ Thu nhập được tính cho các khâu: sản lượng nhựa, gỗ, củi
©_ Đánh giá hiệu quả kinh tế bằng các chỉ số như sau:
- Giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng (NPV — Net present value)
17
Trang 26Bi-Ci
0 (1+r)^¡
Trong đó: NPV: giá trị lợi nhuận đạt được trong cả chu kỳ đầu tư (tức là lợi nhuận
Bi: gid trị thu nhập ở năm thứ ¡ (đồng)
C¡ : giá trị chỉ phí ở năm thứ ¡ (đồng)
ï: Thời gian của 1 chu kỳ sản xuất 7 ;
Nếu NPV >0 thi kinh doanh có lãi mô hình đó aude nhận
Nếu NPV <0 thì kinh doanh không có lãi mô đó Km, chấp nhận
Nếu NPV =0 thì kinh doanh hòa vốn
Chỉ tiêu này cho biết được quy mô của \
lớn thì lựa chọn Nhưng chỉ tiêu này không nói lên mức độ (chất lượng) của các chỉ phí
dé dat gid tri NPV Vi vay khi đánh giá
~ Tỷ lệ thu hồi vốn nội
Là tỷ số lãi suất thị cho biết mức đầu tư và thu nhập qua đó cho biết mức độ
đầu tư và mức độ thu nhập trên một đơn vị sản phẩm
BCR=——— (2.18)
18
Trang 27PHAN III DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên
Xã Gia Cát nằm ở phía Đông Nam huyện Cao Lộc; Đó tổng diện tích tự
nhiên 3675,00 ha Trên địa bàn xã có tuyến quốc lộ 4B chạy qua, là đường giao
thông chính toàn xã Địa giới hành chính của xã như sau: `
Phía Tây Bắc giáp xã Hòa cư và Hợp Thành ` `
Phía Đông Bắc giáp xã Hải Yến và Công Sơn
Phía Đông Nam giáp huyện Lộc Bình: 7 _A >
Phía Nam giáp xã Tân Liên qua sông KÌ Cùng
Phía Tây giáp thanh phSLangSon `
3.1.2 Địa hình, địa mạo é `
Gia Cát nằm trong vùng địa hình đổi núi cao của huyện Cao Lộc, nhìn
chung địa hình tương đối phức tạp độ cao trùng bình trên 300m, độ dốc lớn và
3.1.3 Khí hậu
Gia Cát nằm trong vùng khí
mẻ, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 21°C Lượng mưa trung bình hàng
năm 1392 mm, số ngày mưa trúng bình 134 ngày/năm nhưng phân bố không đều,
iu nhiệt đới, á nhiệt đới nên nhìn chung mát
tập trung vào thánế Š đến 9, chiếm tới 70% lượng mưa
Độ ẩm kHôngkhí
các tháng 3, 4 và_thấÐ:nhá
Về chế độ gid?
Đông Bắc xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4 và gió mùa Đông Nam tir thang 5
quan năm là 82%, cao nhất là 88% tập trung vào
a 2% tập trung vào các tháng 12
la Cát chịu ảnh hưởng của hai loại gió chính là gió mùa
đến tháng 10 Ngoài ra, hàng năm vào mùa đông (khoảng tháng 12 đến tháng 1)
có xuất hiện sương muối (1 đến 3 ngày)
19
Trang 28Đặc điểm của khí hậu là có mùa đông lạnh, kéo dài, nhiệt độ thấp Và có
sương muối Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, khí hậu thích hợp với nhiều loại cây
trồng, đặc biệt là các cây đặc sản (hồi, trẫu, sở, ) và một số loại cây ăn quả
sông suối Theo kết quả điều tra, đất đai xã được chia thành các loại đất theo phát
sinh như sau:
~ Đất phù sa sông suối aim mod đơn vị đất phụ là đất phù sa sông suối
~ Đất ferarit mùn vàng phen abi (FH)
cao) ŒQ); Gồm 2 đơn vị phụ là đất vàng đỏ trên đất
- Dat ferarit trén D
sét (FQs) va đất vàng nhạt t trén đất cất (FQq)
- Đất ferarit điển hình nhiệt đới âm (F): Gồm một đơn vị phụ là đất ferarit
ồm:3 đơn vị phụ là đất lúa nước trên sản phẩm dốc
trồng lúa và đắt thung lũng (Lu)
a Tài nguyên nước
Nguồn nước của xã Gia Cát được cung cấp chủ yếu từ sông Kỳ Cùng và
hệ thống suối chảy qua dia bàn xã, đáp ứng được cho yêu cầu của người dan
20
Trang 29trong sản xuất va sinh hoạt Tuy nhiên do ảnh hưởng của thời tiết và địa hình nên
vào mùa khô đôi khi xảy ra hiện tượng thiếu nước cho sinh hoạt, sản xuất
b Tài nguyên rừng
Theo thống kê, diện tích đất lâm nghiệp có rừng hiện tại của xã là 1613,38
ha, chiếm 43,90% tổng diện tích tự nhiên, trong đó chủ ýếu là rừng trồng Cây trồng chủ yếu là thông, hồi, ke
địa bàn xã có những loại khoáng sản như vàng sa khoáng sông Kỳ Cùng, cát xây
dựng và một số loại quặng đồng, chì kẽm „ Nhìn Tongs lượng không nhiều
4 Tài nguyên thảm thực vật
&
Xã Gia Cát có thảm thực vật khá phong phi hệ thống cây trồng đa dạng,
bao gồm các cây hàng năm như lúa, ngô, khoáfy} cây công nghiệp ngắn ngày,
cây lâu năm, cây ăn quả (mận, lê, bên Bi ), hệ thống cây xanh trong các khu dân
cư chiếm tỉ lệ khá cao >’
e Tài nguyên nhân văn
Gia Cát cũng như -các Xã khác trong huyện Cao Lộc có nhiều dân tộc anh
em chung sống (Tay, Ning, Kinh:: 3 với một nền văn hóa lâu đời Từ bao đời
nay, các dân tộc anh : em chúng sống hòa thuận, cần cù lao động, phát huy truyền
ăn sắœ văn hóá Tiêng
Trong những vừa qua, cùng với sự phát triển chung của cả vùng, nền kinh tế xã Gia Cát đã có những bước tăng trưởng khá, các hoạt động thương mại,
dịch vụ phát triển tương đối nhanh
Những năm gần đây, thu nhập bình quân đầu người đạt 2,3 triệu đồng,
tăng khoảng 0,5 triệu đồng so các năm trước
21
Trang 303.2.2 Chuyển dịch cơ céiu kinh tế
Nền kinh tế xã Gia Cát thuộc loại hình kinh tế truyền thống chủ yếu là
nông lâm nghiệp những năm qua, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực,
nhóm ngành nông lâm nghiệp giảm tỷ trọng tương đối trong khi các nhóm ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ ngày càng tăng lên Tuy nhiên, do một số điều kiện hạn chế nên tốc độ chuyển dịch chưa cao
Theo kết quả thống kê, tổng diện tích trồng cây hàng năm của xã là 283,89
ha, trong đó chủ yếu là đất trồng lúa (279,07 ha) Diện Bì trồng lúa xuân là 88,5
ha, sản lượng đạt 411,53 tắn Diện tích lứa mùa là 230,4 ha, sản lượng đạt 668,16
tấn Diện tích ngô là 52,8 ha, sản lượng dat 232, ;32 tấn Các cây trồng khác như khoai lang, sắn, rau các loại, đậu tuong, - cng pit triển
Tổng sản lượng lương thực ‹ quy Ta thóc Binh quân dat 1312 tắn/năm Bình
quân lương thực đầu người đạt 2
Kongai, Cây ăn quả trên địa ba som rất nhiều loại như mận, cam, quýt, hồng,
| dung bién ph: ọc lật vào chăn nuôi
Bên cạnh đó fia ban xã còn phát triển nuôi đê, ong và các vật nuôi khác Về nuôi trồng thủý sản, diện tích nuôi thả cá 12,46 ha, hàng năm cho sản lượng đạt trên khoảng 17 tan
c Ngành lâm nghiệp
22
Trang 31Trong thời gian qua, với việc tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ các chương
trình, dự án triển khai trên địa bàn xã như dự án 661, dự án định canh, định cư,
dự án trồng rừng nguyên liệu giấy đã làm diện tích đất lâm nghiệp liên tục tăng Theo thống kê, diện tích đất lâm nghiệp hiện nay là 1613,38 ha, chiếm 43,90%
tổng diện tích tự nhiên, trong đó diện tích rừng sản xuất tăng nhanh, gần 700 ha
xuất gạch, sửa chữa điện gia đình, khai thác Khác s phục vụ tại chỗ cho
nhân dân địa phương
Về hoạt động thương mại dịch vụ bắt đầu gó chiêu hướng phát triển cùng
với tầm quan trọng của tuyến quốc'lộ 4B Tuy a ién trên địa bàn xã mới chỉ có các cơ sở dịch vụ chủ yếu hoạt động: "buôn bản nhỏ phục vụ cho sản xuất và đời
sống hàng ngày của người dân <<
3.2.4 Dân số, lao động, vib ge va thu hap
Theo số liệu thống kê, dẫn số: Gia Cat hiện nay là 4554 người, trong đó
nhân khẩu nông nghiệp là 4 c° người (chiếm 95,74% tổng dân số toàn xã) Tổng
số hộ của xã là 914 hộ &
may a, % nhận thức được vấn đề dân số và kế hoạch hóa
ề [=F 6 của xã Gia Cát đạt mức trung bình 0,5 — 0,8% thấp
Trang 32Bình quân thu nhập của xã khoảng 2,3 triệu đồng/người/năm, đạt ở mức trung bình so với các xã trong huyện
Tổng điện tích đất ở 20,40 ha, bình quân 223 m2/hộ
3.2.5 Thực trạng phát triễn cơ sở hạ tang kỹ thuật, hạ tầng xã hội
3.2.5.1 Giao thông
Hệ thống giao thông của xã chủ yếu là đường bộ, nhìn chung tương đối thuận lợi với đường quốc lộ 4B chạy Xã có đường ô tô đến các t thôn, hệ thống đường trục xã, liên xã, liên thôn, đường khu dân cư r được nâng, cáp
Hiện tại, tuyến đường quốc lộ 4B đã được erste, ác tuyến đường liên
thôn đã được bê tông hóa
Hệ thống kênh mương xã gồm các tuyến chính như Tổng Lung, Quán Hàng
(thôn Cổ Lương), Nà Sân (thôn Bắc Đông ID, Nề Cổng — Nà Nuốc (thôn Bắc Nga) cùng hệ thống 21 đập nhỏ và 4 trại! bơm tại các thôn Cổ Lương, Bắc Nga, Liên
Hòa, Bắc Đông II phục vụ tưới tiêu cho hầu hết diện tích gieo trồng trong xã
Hiện các công trinket Tương “đã được bê tông hóa và được nạo vết
hàng năm Hệ thống đập có mbt số đã được xây dựng lâu, tuy nhiên thường xuyên được nâng cấp yâtu bổ, Sửa: chữa kịp thời
3.2.5.3 Giáo đục — đào tad ‘ &
Hiện nay, Gia Cát có một trường trung học cơ sở, 1 trường tiểu học và 3 lớp
ại, Hợp Tân được bố trí tại các vị trí thuận lợi và
đều được đầu ừng, đáp ứng được nhu cầu đi học của con em trong vùng
3.2.5.4 Yiế
Gia Cát có một trạm y tế xã với diện tích 540 mˆ được kiên cố hóa và đội ngũ y tế thôn bản Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng
tăng, trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh cũng như cơ sở hạ tằng
cần được đầu tư trong những năm sắp tới
24
Trang 333.2.5.5 Văn hóa
Công tác văn hóa được quan tâm của chính quyền và toàn bộ người dân, tất cả các thôn và các hộ gia đình đều đăng ký quy ước làng văn hóa Số gia đình được công nhận gia đình văn hóa ngày một tăng Phong trào giao lưu văn hóa, văn nghệ thường xuyên được tổ chức
3.2.5.6 Thể dục, thể thao
Phong trào thể dục thể thao của Gia Cát phat t
chiéu sau, đồng thời bước đầu được xã hội hóa ng năm, xã iều tổ chức các
giải thi đấu bóng đá, bóng chuyển, giữa các Ẩầến/6óp phần nâng cao thể
chất cho nee dan ay nhién điềm sii CÁ nhất đắc các công trình hoạt
3.2.5.8 Buu chinh vién thong”
Hé théng thong tin liên lạc của xã với một bưu điện văn hóa xã, đây là
điểm trao đổi thông tín sá
Trang 343.3 Lịch sử rừng trồng ‹
Rừng trông vào tháng 4 năm 1998 mật độ trông 1800 cây/ha, cây cách cây 1,8m, hàng cách hàng 3m Thời vụ trồng tháng 3 — 4 và tháng 9 — 10 Tiêu chuẩn cây giống trồng bằng cây con ré tran 6 tháng tuổi
Phương thức xử lí thực bì phát trắng toàn diện, dọn sống băng rộng Im
Năm 2: chăm sóc 2 lần lâu,
Nội dung chăm sóc là phát bỏ cây bụi đây leo, xóii đất
Năm 3: chăm sóc 1 lần ys
hát thực bì cạnh tranh
cản lửa đường lô rộng 4m, đường khoảnh rộng
tích rừng được bảo vệ đến khi khai thác
Phòng trừ sâu bệnh: ếu 1ã sâu róm thông, khi có dịch xảy ra tiến
"hành dùng nhân lực để bắt sâu, , phun bằng thuốc VOPHATOX và thuốc
THIOPHAT nồng ee loài thiên dich kí sinh như ong mắt đỏ,
ong trứng đen 7
Nội dung chăm sóc là làm cỏ, x:
Bảo vệ: làm đường băi
Trang 35PHAN IV KET QUA VA THAO LUAN
4.1 Đánh giá sinh trưởng của rừng trồng Thông đuôi ngựa ở hai mô hình 4.1.1 Các chỉ tiêu về số lượng:
4.1.1.1 Sinh trưởng về đường kính ngang ngực (D.3)
Đường kính ngang ngực là một nhân tố quan trọng trong điều tra rừng, là chỉ tiêu đánh giá trữ lượng, sản lượng rừng, lượng tăng trưởng của lam phan, đánh giá sức sản xuất của lâm phần cao hay thấp Đường kính của mỗi cây rừng `
là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự sinh trưởng của cá thể cây rừng và là tiền đề để đánh giá sinh trưởng (của quần thể cây rừng Đặc biệt là
tham gia vào việc dự đoán sản lượng rừng trong tương lai từ đó có thể áp dụng
._ các biện pháp kĩ thuật lâm sinh một cách đúng hướng đem lại hiệu quả cao
Trong cùng điều kiện lập địa, lùng loài đây ›nhưng trồng với mật độ khác
của cô rừng cũng khác nhau Kết quả nghiên cứu của rừng Thông đuôi ngựa thuần Toài theo hai mật độ khác nhau được
Á
trình bày ở biểu 4.1: š
Biểu 4.1: Sinh trưởng đường kính (Đi¿) của Thông đuôi ngựa thuần loài 12
5 tuổi của hai mô hình:
3 53 16/13 | 2,93 | 18,18] 0,07 | Ujs=1,83
27
Trang 36|
|
|
vé chi tiéu D,3 cia các ô tiêu chuẩn trong từng,
Qua biểu 4.1 ta thấy rằng: Sinh trưởng đường kính ngang ngực D¡¿ của Thông đuôi ngựa trồng thuần loài ở mật độ 900 cây/ha dao động từ 17,29 cm đến 18,19 cm, hệ số biến động từ 14,45% - 19,13%, sai số tương đối (A%) < 2,08%
Ở mật độ 1060 cây/ha, P; › dao động từ 16,13 cm đến 17,30 cm, hệ số biến động (S%) từ 18,18% đến 23,32%, sai số tương đối < 0,09% Như vậy sự phân hóa về đường kính ở cả hai mô hình là nhỏ, sai số thí nghiệm nhỏ ‡
kính ngang ngực của Thông đuôi ngựa tuổi 14 trong khu v
có sự chênh lệch ở hai mô hình Va
nô hình Kết quả |U | tính cho
từng cặp ô tiêu chuẩn đều nhỏ hơn 1,96 Theo lí thuyết thống kê thì sinh trưởng,
vé D,3 cha Thông đuôi ngựa giữa các ô ie
huần ở “cing một mật độ là thuần
nhất Như vậy có thể gop cdc ô tiêu chuẩn của cùng một mật độ thành một mẫu chung Tiến hành tính lại D;¿ và các đặc trưng nu của mẫu chung này ở hai mô
hình thu được kết quả như ở biểu 4: is
Biểu 4.2: So sánh ` 3 của hai mô hình
Ann
Trang 37
D,3 (cm)
17.8
17.6
17.4 17.2
17 16.8 16.6 16.4 16.2
Biểu đồ 01: So sánh sinh trưởng Dị của hai mô hình
Qua biểu 4.2 cho thay: D,3 cha Thông đuôi ngựa ở mật độ 900 cây/ha đạt
17,64 cm con ở mật độ 1060 cây/ha chỉ ,78 cm Như vậy P;› của Thông đuôi ngựa ở mật độ 900 cây/ha lớn hơn D,3 cia Thông đuôi ngựa ở mật độ 1060
2 luận Ð;¿ của hai mô hình bằng tiêu chuẩn U ta có |U | = 2,23 > 196 Điều nay chứng tỏ sinh trưởng của Thông đuôi ngựa ở hai mật độ khác nhau có Sự Sai khắc 16 rét
Trong di với nhân tố đường kính, chiều cao vút ngọn cũng
là một nhân tố quan trọng để tính trữ lượng, sản lượng, lượng tăng trưởng của rừng tham gia vào dự toán tăng trưởng của cây rừng và là nhân tố quan trọng để lập biểu cấp đất
2
Trang 38Trong giai đoạn rừng non, sinh trưởng về chiều cao thường nhanh hơn sinh trưởng về đường kính Sinh trưởng chiều cao nói lên khả năng cạnh tranh không gian dinh dưỡng của cây rừng
Qua điều tra nghiên cứu sinh trưởng chiều cao vút ngọn của rừng trồng
Thông đuôi ngựa thuần loài ở hai mật độ khác nhau và tiến hành chỉnh lí tính
toán các giá trị trung bình và các đặc trưng mẫu của các õ tiêu chuẩn Chúng tôi
dùng tiêu chuẩn U để kiểm tra sự sai khác về chỉ tiêu Hy tira các 6 tiêu chuẩn ở
mỗi mật độ với ï nhau Kết quả được trình bày ở biểu ¿ 43 dưới di ly
4>) Biểu 4.3: Sinh trưởng chiều cao vút Ẩ ưa (ta Thông đuôi `
ngựa thuần loài của | ai mô hình
iều đó út ngọn của mô hình 1 ở mức trung bình và sai số thí
AS ‘0 yỞ mô hình 2, H„„ dao động từ 12,96 m đến 13,05 3⁄42 — 18,89%, sự phân hóa về chiều cao vút ngọn của
mô hình 2 ở mức nhỏ, sai số thí nghiệm rất nhỏ (A % < 0,04%)
Sau khi tính toán dùng tiêu chuẩn U để kiểm tra sự thuần nhất về chỉ tiêu
nghiệm rất nhị
m Hệ số biến
Hy» cla cdc 6 tiêu chuẩn của từng mô hình, tháy | U | nhỏ hơn 1,96 nên giữa các ô
tiêu chuẩn không có sự sai khác về chỉ tiêu H„„ Vì vậy cho phép gộp các ô tiêu chuẩn của cùng một mô hình thành một mẫu lớn Kết quả ghỉ ở biểu sau:
30
Trang 39Biéu 4.4: So sanh sinh trưởng H,, cla hai m6 hinh
Mô hình |N(cây)| H„(m | S(m) | S% | A% | [Ut]
Biểu đồ 02: So sánh sinh trưởng H„„ ở hai mô hình
Dùng tiêu chuẩn U-của phân 66 chuan tiêu chuẩn đề kiểm tra sai khác trên,
| kết quả tính toán thu được |U |= 3,284 > 1,96 Chứng tỏ rằng tiêu chuẩn chiều cao vút ngọn bình quân của Thông đuôi ngựa thuần loài 14 tuổi ở hai mật độ
/é
h xe
hình 1, điều này phấn ánh được quy luật của tự nhiên khi có sự cạnh tranh mạnh
khác nhau rõ rí ‘gc lại với sinh trưởng D;¿ thi Hy, ở mô hình 2 lớn hon Hy, Tom lai: 6 mô hì cao vút ngọn của mô hình 2 tốt hơn so với mô
về không gian dinh dưỡng đồng nghĩa với có sự cạnh tranh mạnh về ánh sáng do
đó cây rừng ở mô hình 2 có xu hướng vươn cao khỏi tán rừng nhanh hơn so với các cây của mô hình I
4.1.1.3 Sinh trưởng về chiều cao dưới cành (Ha):
31
Trang 40Chiều cao dưới cành là chỉ tiêu biểu thị khả năng tỉa cành tự nhiên của cây +- rừng, Chiều cao dưới cành càng lớn thì khả năng cung cấp gỗ sản phẩm càng lớn, chất lượng rừng càng cao Qua điều tra chỉ tiêu Hạ; và tính toán nội nghiệp, kết quả được như ở biểu 4.5
Biểu 4.5: Sinh trưởng chiều cao dưới cành (Hụ.) của Thông đuôi ngựa
thuần loài của hai mô hình
nh của mô hình 1 ở mức nhỏ và sai số thí nghiệm
biến động từ 1717%@ 2L ;15%, sự : phân hóa về chiều cao dưới cành của mô
hình 2 ở mức rất nhỏ, sai số thí ñghiệm nhỏ (A % < 1,02%)
Sau khi tí i ding tiêu chuẩn U để kiểm tra sự thuần nhất về chỉ tiêu
Hạ, của các ô mô hình, thấy | U | nhỏ hơn 1,96 nên giữa các ô
inh thành một mẫu lớn Kết quả ghỉ ở biểu sau:
chuẩn của cùng mội
Biểu 4.6: So sánh sinh trưởng Hạ, của hai mô hình
Mô hình [N(cây)| Hạ (m) | S(m) | S% | A% | [Ut]