1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng của 5 loài cây gỗ bản Địa Được trồng thử nghiệm tại vườn thực vật vườn quốc gia cúc phương

93 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá sinh trưởng của 5 loài cây gỗ bản địa được trồng thử nghiệm tại vườn thực vật vườn quốc gia Cúc Phương
Tác giả Vũ Thị Huyền
Người hướng dẫn Th.S. Phạm Thị Huyền
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm Học
Thể loại Khoa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 17,47 MB

Nội dung

Tại Nhật Bản: Kasafna Forest Technology Center da thiét lap hang loat các mô hình rừng, nhiều tầng tán bao § gồm nhiều loài cây và ở nhiều cấp tuổi, trồng ở nhiều độ cao, khác nhau ở vù

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LAM HOC

NGANH: LAM HOC

Trang 2

x ty Aao02a4‡ J 634.9 / | V8924

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA 5 LOÀI:CÂY GỖ BẢN ĐỊA

ĐƯỢC TRỒNG THỨ NGHIỆM TẠI VƯỜN THỰC VẬT

VUON QUOC GIA CÚC PHƯƠNG

NGANH: LAM HOC

Trang 3

MỤC LỤC

DAT VAN DE

Phan 1 TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Lal TiềN: thể BÌẾT sssesadtaoiesGonodidoiselessseses

2.3 Nội dung nghiên cứu

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp luận

Phan 3 DIEU KIEN TU NHIÊN ~ KINH TERA HỘI VA LICH SU’ RUNG

3.1.3 Thổ tuy Ö@y bí

Trang 4

4.2 Đánh giá sinh trưởng của 05 loài cây gỗ bản địa nghiên cứu

4.2.1 Sinh trưởng về đường kính D; s

4.2.2 Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn Hvn

4.2.3 Sinh trưởng về chiều cao dưới cành (Hạ,)

4.2.4 Sinh trưởng về đường kính tán D,

4.3 Đánh giá trữ lượng rừng của 05 loài cây

4.4 Đánh giá lượng tăng trưởng của 5 loài cây gỗ bản địa ngh ên cứu

4.4.1 Kết quả xác định lượng tăng trưởng man về đường kính Dị của 05 loài cây gỗ bản địa Re @-.(Á 43 4.4.2 Kết quả xác định lượng tăng trưởng ĐÁ >eyeZSố chiều cao Hụ của

4.4.3 Kết quả xác định lượng tăng sia về chiều cao Hạ, của

4.5 Đánh giá chất lượng của 05 1 cây gỗ Saat nghiên cứu _

ge lâm Sinh nhằm tác động vào lâm phần

58

58 60 60 aus OL

Trang 5

DANH MUC CAC BANG

Bảng 4.1: Đặc điểm khí hậu ở Cúc Phuong

Bảng 4.2: Đặc điểm địa hình nơi trồng 05 loài cây gỗ bản địa nghiên cứu

Bảng 4.6: Chiều cao Hy, trung bình của 05 loài câygỗ bản địa

Bảng 4.7: Chiều cao dưới cành trung bình của 0 về gBin dia

: Đường kính tán trung bình của 05 loài cây gỗ ban di

Bảng 4.9: Mật độ thích hợp cho 05 loài cây gỗ địa nghiên cứu

Bảng 4.10: Trữ lượng của 05 loài cây gỗ bản địa nghiên cứu

Bảng 4.13: Lượng tăng “gnats về Hạ¿(m/năm) của 05 loài cây

Bang 4.15: Tổng hợp sah, pham chất của 05 loài cây gỗ bản địa 52

ph

Trang 6

DANH MUC CAC BIEU DO

Biểu đồ 4.1: So sánh lượng tăng trưởng bình quân hàng năm về đường kính

Biểu đồ 4.2: So sánh lượng tăng trưởng bình quân chung chiều cao vút ngọn

của 05 loài cây gỗ bản địa

Biểu đồ 4.3: So sánh lượng tăng trưởng binh quan’

dưới cành của 05 loài cây gỗ bản địa

Biểu đồ 4.4: So sánh lượng tăng trưởng binh qi

Biểu đồ 4.5: So sánh trữ lượng bình kế: àng năm của 05 loài cây gỗ

Biểu đồ 4.6: Lượng tăng trưởng thường xuyên LvŠ đường kính (D¡3) của 05

loài cây gỗ bản địa qua các năm NHI tơ 44

Biểu đồ 4.7: Lượng tăng trưởng về chiều cao út ngọn của 05 loài cây gô bản

địa qua các năm

loài cây gỗ bản địa qua ăm

Trang 7

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Dịa Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m

Trang 8

LOI NOI DAU

Để hoàn thành khóa học của sinh viên trước khi ra trường, trường Đại

học Lâm nghiệp — Khoa Lâm hoc — Bộ môn Lâm sinh đã cho phép tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài:

“Đánh giá sinh trưởng của 05 loài cây gỗ làn đt đc trong thit nghiệm tại Vườn Thực vật — Vườn Quốc gia Cúc Phương” y

Qua hơn 2 tháng tôi đã hoàn thành khóa tin tổệnghiệp' Trước hết, tôi

xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lâm học đã luôn quan tâm,

giúp đỡ và truyền đạt cho tôi những kiến tiết quý bá báu th trong suốt thời gian

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm c đà: đứng) giáo Phạm Thị Huyền —

Bộ môn Lâm sinh đã trực tiếp hướng dẫn và quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng, góp cho tôi những ý kiến sâu sắc để bài khỏa luận của tôi được hoàn thiện hơn Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn \ đến Ban quản lý Vườn Quốc gia Cúc Phương cùng các cán pe ộ cba nhân v Viên của quý cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt jan thựế tập thu thập số liệu tại đây

Mặc dù bản thân Gabbe ste ob cố găng nhưng do thời gian và năng lực van còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp Ý tuc thay, cô giáo để khóa luận được hoàn thiện hon

Tôi xi ) cảm ơn!

Hà Nội, tháng 6 năm 2012

Sinh viên

Va Thi Huyền

Trang 9

đốt nương làm rẫy, quá trình đô thị hóa diễn ra một cách rât mạnh mẽ; ngoài

ra còn một số nguyên nhân khác nh: hậu “qua của chiến tranh để lại, cháy

rừng Rừng nguyên sinh dân bị: "Tiết di, chat lượng rừng tự nhiên ngày càng

đi xuống thay vào đó là cát âụ 4 án về rừng các loài cây nhập nội với mục

đích kinh tế như: Thông, ,

tế cao, chu kỳ kinh doanh ngăn,

trồng theo phương fhức thuần loài nên không phát huy được tính đa dạng sinh học trong tự nhiên làm meet sy phát triển bền vững của rừng Bởi vậy mà

những loài này cho hiệu quả kinh

ly nhiên, các loài cây này hầu hết đều được

Trước tình hình đó, ngành Lâm nghiệp nước ta đã xác định hướng đi

trong công tác chọn loài cây trồng, đó là chú trọng vào việc bảo tồn và phát

triển các loài cây bản địa có giá tri kinh tế cao Các loài cây bản địa có lợi thé

hơn so với các loài cây nhập nội bởi cây bản địa có khả năng thích nghỉ cao

Trang 10

với điều kiện nơi mọc, đã trải qua quá trình chọn lọc tự nhiên nhiều thế hệ và

có tính bền vững cao Tuy nhiên, trong quá trình sống của thực vật luôn tồn

tại mối quan hệ giữa các cá thể với nhau và giữa các cá thể với điều kiện môi trường Các loài cây bản địa có tốc độ sinh trưởng và khả năng thích ứng, khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường cũng khác nhau Vì vậy,

khi đưa các loài cây bản địa trồng ở nơi có hoàn cảnh số ác 9 với nơi mọc cần có những nghiên cứu và đánh giá sinh trưởng cửa các loài cây đó Những, kết quả đánh giá đó là cơ sở quan trọng trong RS ch li cây trồng phù hợp nhăm đạt được hiệu quả cao nhất trong tac trong rimg va dam

Tại Vườn Thực vật - Vườn Quốc, gia Cúc Phương đã tiền hành trồng

với phương th thức trồng theo đám Trước đây đã có một số nghiên cứu đánh giá sinh trường acho các loài cây đó, song thử nghiệm nhiều loài cây gỗ bản địa

Trang 11

Phan 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Hiện nay, trồng rừng đang là vấn đề quan trọng đang được nước ta và các nước trên thế giới quan tâm, đặc biệt đang có xu hướng chú trọng nhiều đến các loài cây bản địa Việc trồng rừng bằng cây bản địa không chỉ góp phần vào việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, ye đất, giữ nước: mà còn góp

phần vào đa dạng sinh học và đảm bảo tính ban vững Vì vay, đã có nhiều

công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong, nước và trên thế giới

1.1 Trên thế giới

Hiện nay, trên thế giới nhiều nước đã nghiên cứu và trồng rừng thành

công các loài cây bản địa, điển hình nhấp k

Ấn Độ, Miến Điện, Thái Lan, Lào, những nước này đã nghiên cứu và

tìm ra loài Tếch là loài cây bản địa cho giá trị kinh tế cao nhất Trong đó, Thái Lan đã khảo nghiệm 8 xuất xứ của Tếch và chọn được 2 xuất xứ sinh trưởng

tốt nhất là: xuất xứ Huay Sompoi Vi xứ Phay Yao

Tại Nhật Bản: Kasafna Forest Technology Center da thiét lap hang loat

các mô hình rừng, nhiều tầng tán bao § gồm nhiều loài cây và ở nhiều cấp tuổi,

trồng ở nhiều độ cao, khác nhau ở vùng Tsucuba (có độ cao 876m so với mực nước biển) cho các (cá Thuyếttùng (Japanse cedar) và nghiên cứu tim hiểu

sự ảnh hưởng lãi

hưởng của

Kết

Japonica) là một h

XV Vào năm1987, Nhật Bản nghiên cứu theo phương pháp đào thải liên tục

au giữa các loài cây khi trồng hỗn giao với nhau và ảnh

từng cây

tại Nhật Bản còn cho thấy Liễu Sam (Cy/omeria

ig loài cây bản địa, được trồng bằng hom từ thế kỷ

lặp lại từ khâu khảo nghiệm, chọn lọc, kết quả gây trồng và tiếp tục chọn lọc tới nay đã chọn lọc được 32 dòng vô tính khác nhau phù hợp với yêu cầu cơ

bản là ra rễ cao, phạm vi gây trồng rộng, khả năng thích nghỉ cao.

Trang 12

Dự án xây dựng nhiều tầng ở Malaysia năm 1999 đã giới thiệu cách

thành lập rừng hỗn loài trên 3 đối tượng: Rừng tự nhiên, rừng Acacia

mangium 10 — 15 tuổi và 2 - 3 tuổi Dự án đã sử dụng 23 loài cây bản địa gay

trồng theo băng rộng 30m, băng được mở ra trong rừng tự nhiên để trồng 6 hàng cây

1.2 Ở Việt Nam

Các nhà khoa học ở Việt Nam đã có nhiều nen cứu về tay bản địa

Vign khoa hoc Lam nghiép (NXB Néng’n}

dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam”

một số loài cây bản địa phục vụ công tác bảo tồn phát triển rừng tại trung tâm

nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai ~ Phú Thọ” Kết quả đạt được sau khi đánh giá sinh trưởng của cay bản địa: Phần lớn các xuất xứ là loài

cây mọc nhanh, phát triển tốt, it sâu bệnh có khả năng nhân rộng và phát triển

ở những nơi có điều kiện tướng đồng [10]

Phạm Xuân Hoàn trên đạp, chí Lâm nghiệp số 10 năm 2005 với bài viết:

“Một số kết quả trong hghién: 'cứu phục hồi rừng bằng cây bản địa” đã chỉ ra một số yêu cầu Lâm học và phương thức lâm sinh phù hợp với cây bản địa

ố loài cây bản địa bị đe dọa” của Nguyễn Hoàng 2006) đã đưa ra đặc điểm sinh thái học và mức

độ đe dọa của một sô oat cây ban dia, đề xuất biện pháp bảo ton

Ngoài ra còn có nhiều đề tài của các sinh viên nghiên cứu về khả năng,

sinh trưởng của cây bản địa như:

Sinh viên Nguyễn Ngọc Diện (2000) đã nghiên cứu đề tài: “Bước đầu

nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây bản địa được trồng theo phương

Trang 13

thức khác nhau tại trạm thực nghiệm Miếu Trắng — Uéng Bi — Quang Ninh”

Đề tài chỉ ra rằng với loài Lim xẹt trồng theo phương pháp cải tạo rừng theo rạch sinh trưởng của loài tốt hơn so với phương pháp cải tạo rừng theo lỗ

trống [3]

Sinh viên Nguyễn Duy Tiến Đạt (2001) đã nghiên cứu đề tài: “So sánh

sinh trưởng của loài Sâng và Chò Chỉ trồng thuần loài tại Vườn thực vật

'Vườn Quôc gia Cúc Phương” Kết quả có sự khác biệt:rõ rệt về sinh trưởng

của 2 loài, Sâng luôn vượt trội hơn hẳn [4] _ `

Sinh viên Nguyễn Toàn Thắng (2002) nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu

sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản dia trồng thực ñghiệm tại Cầu Hai —

hơn tại khu vực [11] &

Năm 2008, sinh viên ‡

khả năng thích ứng của 05 ‘Toa cây gỗ bản địa trồng thử nghiệm tại Vườn

an Thị Hoa đã nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu

Thực vật — Vườn Quỗb gia C\ Cúc Phương” Tác giả đã xác định được 03 loài

cây thích hợp với khu vực là: 'Muồng den, Lim xet va Tai chua [5]

Sinh Đặ n Hiện (2010) nghiên cứu đề tài: “Bước đầu đánh

giá tình hì sinh wimg, ủa bột số loài cây gỗ bản địa trồng tại khu bảo tồn

È Hà Tĩnh” đã tìm ra loài Giỏi xanh, Lát hoa, Re hương là

các loài có tốc độ sinh trưởng nhanh, còn Lim xanh là loài sinh trưởng chậm, thiên nhiên

ít có triển vọng [8]

Sinh viên Đinh Thị Mai (2010) nghiên cứu đề tài: “Bước đầu đánh giá

tình hình sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại công ty Lâm

Trang 14

Nghiệp Lục Nam - Bắc Giang” đã tìm ra loài Trám trắng, Lát hoa là 2 loài

sinh trưởng tốt hơn hẳn trong 4 loài nghiên cứu [12]

Như vậy, từ phần tổng quan trên ta thấy các loài cây bản địa đã ngày

càng thu hút các nhà khoa học nghiên cứu và cũng đã thu được những kết quả nhất định phục vụ đắc lực trong công tác chọn loài cây trồng phù hợp Trong

đó tại Vườn Thực vật - Vườn Quốc gia Cúc Phương lại trồng rất nhiều loài cây bản địa, vì vậy việc định kỳ đánh giá sinh tru: ủa các loài cây bản

Trang 15

Phan 2 MỤC TIÊU - GIỚI HẠN — NOI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá được sinh trưởng của 5 loài cây gỗ{ n địa được trồng tại Vườn Thực vật — Vườn Quốc gia Cúc Phương — Ninh Bình làm cơ sở cho việc bảo tồn và chọn loài cây có triển vọng để me rong phát t triển cho những vùng có điều kiện tương đồng với điều kiện khu vực nghiên Cứ

- Vang tém (Manglietia conifera Dandy)

- Sén mat (Madhuca pasquieri HJ Lam — Sapotaceae)

- Sang (Amesiodendron chinensis (Men) Hu)

-_ Máu chó lá nhỏ (Knema conferta + Warbg Myristiceae)

2.3 Nội dung nghiên cứu :

Căn cứ vào mục tiêt và gi nghiên cứu, đề tài xác định một số nội dung nghiên cứu chính như sau;

2.3.1 Điều tra điều kiện lập địa trồng 05 loài cây gỗ bản địa nghiên cứu (điều kiện khí hin dat, địa hình, ih, cay bul thảm nt)

2.3.5 Đánh giá chất lường của 05 loài cây nghiên cứu

2.3.6 Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong công tác bảo tồn và

phát triển 5 loài nghiên cứu

Trang 16

hợp của các nhân tố nội tại và điều kiện ngoại cảnh Vì vậy, mỗi lồi cây đều

cĩ một nhu cầu về điều kiện sống nhất định thì mới cĩ thể đạt được mức sinh

trưởng và phát triển tốt nhất `

Dưới tác động của các nhân tố sinh thái, mỗi lồi cay an cĩ khả năng, sinh trưởng và phát triển trong một khoảng nhất ( định cịn được gọi là biên độ sinh thái Lồi nào cĩ biên độ sinh thái càng Tộng thì lội cây đĩ càng cĩ khả

: ang Hep thi kha nang thich

tốc độ sinh trưởng của các lồi

năng thích ứng cao và ngược lại biên độ sinh thái

ứng với mơi trường sống càng nhỏ Mặt

cây trong các giai đoạn khác nhau cũng khác nhau, Việc đánh giá sinh trưởng, của các lồi cây bản địa chính là đẹc xác đã hức độ thích nghỉ của lồi với mơi trường là cao hay thấp Đây lì Việc làm hết sức cần thiết và cĩ ý nghĩa to lớn gĩp phần đưa cơng tác báố`ồầptúot triển và trồng rừng từ các lồi cây bản địa đi đến thành cơng và đật được hiện quả cao nhất về mọi mặt, đảm bảm

Any

a, Phương pháp kế thừa số liệu

é rc hiện đề tài đã được kế thừa một số tài liệu đã được

trồng rừng tại khu vực nghiên cứu

~_ Kế thừa các loại bản đồ thiết kế trồng rừng tại khu vực

-_ Kế thừa cĩ chọn lọc các kết quả nghiên cứu trước cĩ liên quan đến

đề tài nghiên cứu.

Trang 17

b, Phương pháp điều tra ngoài thực dia

$* Điều tra về địa hình (độ dốc, độ cao)

-_ Độ dốc:

Các điểm để xác định độ dốc được đặt trong các ô dạng bản (ODB)

điều tra cây bụi thảm tươi, mỗi ODB xác định 5 điểm, ‹ 4 điểm ở 4 géc va 1

~

Độ dốc được xác định bằng địa bàn cầm tay đồng thời với quá trình

điều tra cây bụi thảm tươi Sau đó tính độ dốc trun§ bình cho lồng lô Kết quả điểm ở giữa

điều tra độ dốc được thể hiện vào biểu sau: Ree, yy e cœ

Biểu 01: Điều tra độ dốc si

Số hiệu OTC: £ Loài cây: Ngày điều tra:

Địa hình: CS ủ - Diện tích: Người điều tra:

+ Điều tra sinh trưởng của 5 loài cây bản địa nghiên cứu

Do trong Vườn Thực vật các loài được trồng thuần loài theo lô với diện

tích 0,3 — 2 ha, mỗi loài lập 1 OTC điển hình OTC có diện tich 1000 m? (40m

x 25m), chiều dài OTC song song đường đồng mức, OTC lập ở nơi không có

9

Trang 18

tác động, không có đường mòn di qua Dùng địa bàn cầm tay và thước dây dé lập ô Xác định các cạnh góc vuông bằng phương pháp tam giác vuông áp dụng định lý Pitago

+ Điều tra tầng cây cao

Trên mỗi OTC chúng tôi xác định các loài cây và tiến hành đo tất cả

các cay trong OTC và đo cây nào đánh dấu cây đó đ 3

pnham lẫn với các

e Đo chiều cao vút ngọn (Hụ;) và citi dưới cảnh (Hạ,) bằng thước

Blumeleiss, sai số mục chắc tới 0,5 + lm 7

e Đo đường kính tán (D,) cần dihgatlitoc ay ‘do 2 chiều Đông tây — Nam bắc theo hình chiếu tán xuống mặt đất rừng,

e Chất lượng cây trồng được đánh giá theo 3 cấp: Tốt (T), Trung bình

gãy ngọn, không bị sâu b

- Chất lượng, By “Là những cây sinh trưởng trung bình, tán hơi lệch bị chèn ép một phần; Mei nam trong tầng tán chính của rừng, thân hơi cong, không bị gãy ngọn, ít bị sâu bệnh

- Chất lướ ig éc1à những cây sinh trưởng kém, bị chèn ép, tán nằm

dưới tầng ch của rừng, thân bị cong queo, sâu bệnh, tán lệch, cụt

+ Điều tra sâu bệnh hại của cây trồng

Việc điều tra sâu bệnh hại được thực hiện cùng với quá trình đo đếm

các chỉ tiêu sinh trưởng của các cây trong OTC Công việc điều tra phải xác định được loài sâu bệnh hại và mức độ bị hại, phân cấp hại theo giáo trình

điều tra dự đoán sâu bệnh hại của trường Đại học Lâm nghiệp

10

Trang 19

s Với sâu hại lá: phân cấp dựa vào phần trăm diện tích bị hại trên lá Gồm 5 cấp như sau:

- Diện tích lá bị hại bằng 0%: cấp hại 0 (không bị hại)

- Diện tích lá bị hại < 25%: cấp hại I (cấp hại nhẹ)

- Diện tích lá bị hại từ 25 — 50%: cấp hại II (cấp hại vừa)

- Diện tích lá bị hại từ 51 — 75%: cấp hại III (cấp hại nặng) „

~ Diện tích lá bị hại > 75%: cấp hại IV (cấp bal đất nặng) =

e Với sâu bệnh hại thân, cành: Điều tra tông Số cây bị hại O Với tổng số

cây điều tra Đánh giá mức độ bị hại dựa vào tỷ lệ bị hại ở thân và cành Gồm

5 cấp như sau:

~ Tỷ lệ bị hại bằng 0%: cấp hại 0 (không bị hại)

- Tỷ lệ bị hại từ 10 — 25%: cấp hại II (cấp hại vừa)

~ Tỷ lệ bị nh từ 26 — lu + hại II H Gắphai bào

+ Điều tra cây bụi thảm tươi:

Trên mỗi OTC điển hình chúng tôi lập SODB, diện tích mỗi ODB là 25

mˆ, trên mỗi ODB chúng tôi tiến hành điều tra tầng cây bụi thảm tươi Tại đó tôi điều tra và xác định tên loài, chiều cao, độ che phủ và đánh giá tình hình

sinh trưởng của cây bụi thảm tươi

11

Trang 20

Biểu 04: Biểu điều tra cây bụi thảm tươi

Tên loài cây chủ yêu | H(m) oe ? BỀN ÔN

Tinh các đặc trưng mẫu: /

-_ Sử dụng phần mềm Excel để tính các thao tac th các thao tác sau:

+ Tool / Data analysis / Descriptive Statistics

+ Khai báo dãy số liệu quan sát chưa qua phat tổ vào Input range Tiép

theo chon Summary statistics va Confidence Level for mean

+ Click chugt vao Output range va chọn một Cell bat kỳ để xuất kết quả

e Tinh toán các chỉ tiêu Mtn M/ha

12

Trang 21

Morc: La trit lugng tinh trong OTC

Morc=>Vi=}G#H*F (F=0,45 đối với rừng trồng) Hị: Chiều cao của cây thứ ¡

S: Là diện tích OTC

¢ Tinh mật độ tối ưu cho từng lâm phần

Nope = 10%/ DẺ

Trong đó: D, là đường kính tán trung bình

e Xác định tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu (X%

X% = *100 4

Trong đó: n: sô cây tôt, xâu, trung bình ~-~>

N: tổng số cây quan sát Rey WS Tinh lugng tang trudng bình quân năm (At) theo công thức:

Trong d6: t,: nhan t6 digutrataitudia =)

a: tuổi của lâm phần ©:

e Tính lượng tăng trưởng hàng, (Z9 theo công thức:

=tặ=tai

tra tại thổi a liêu tra tại tuổi a-l

^v

Trong đó: n là số cây bị sâu bệnh hại

tông số cây điều tra

P% =1 *100%

Trang 22

Phần 3 DIEU KIEN TU NHIÊN - KINH TẾ XÃ HOI VA LICH SU

RUNG TRONG TAI KHU VUC

3.1 Điều kiện tự nhiên

Vườn quốc gia Cúc Phương có tọa độ địa ly tir 2014 đến 2092 vĩ độ

Bắc, 105°29' dén 10544' kinh độ Đông; cách thủ đô Hà Nội khoảng 90 km

về phía Tây Nam và cách biển Đông khoảng 60 km theo đường chim bay

Vườn có tổng diện tích 22.200 ha, chiều dài khøảng-30km, chiều rộng nơi

rộng nhất khoảng 10km.Vườn quốc gia Cúc Phương, Mâm trên địa giới hành chính của ba tỉnh là Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa trong đó diện tích thuộc tỉnh Ninh Bình là 11.350 ha (chiếm 51,1%), thuộc tỉnh Hòa Bình là

5850 ha (26,4%) thuộc tỉnh Thanh Hóa là 5000ha (2,5%)

đất Khu vực phía Đông Nam VQG Cúc

chất Việt Nam tỷ , Cúc Phương thuộc phức hệ đá vôi Triat trung,

bậc Ladoni, tầng Đồng Giao, có liên hệ với dạng đá vôi Tây Bắc Việt Nam

Nhìn chung Cúc Phương có lịch sử địa chất rất lâu đời, là cơ sở cho việc

hình thành tầng đất dầy và rất thuận lợi cho sự phát triển của hệ thực vật

* Địa hình

Vườn quốc gia Cúc Phương nằm ở phần cuối của dãy núi đá vôi chạy

14

Trang 23

theo hướng Tây Bắc - Đông Nam từ Trung Quốc qua vùng Tây Bắc của Việt Nam về tỉnh Thanh Hóa, Hòa Bình và Ninh Bình Giải núi đá vôi đó đến Cúc Phương lại nhô cao hơn hẳn so với các vùng xung quanh Phía Đông Bắc Vườn quốc gia Cúc Phương địa hình thấp xuống và nối liền với cánh đồng hep khá bằng phẳng chạy dọc hai bên đường quốc lộ 12, từ thị tran Nho Quan

tỉnh Ninh Bình đến thị trấn Vụ Bản huyện Lạc Sơn cảnh Hòa Bình Về phía

Tây và Tây Nam nền địa hình thấp dần xuống và nối với những cánh đồng,

ven hai bờ sông Bưởi Phía Đông Nam tiếp giáp với „" đồng chiêm trũng

Địa hình Cúc Phương được tạo bởi hai dẫy núi đá vôi chạy song song, theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Giữa hai dây nút đã vôi là những thung

lũng hẹp xen kẽ một số đồi gò đất thấp chạy, dọc trùng tâm Vườn Dải thung,

lũng này đôi chỗ bị ngăn cách bằng những quên thấp như: quèn Đang, quèn Voi, quèn Xeo Khoảng 3/4 de tích Cúc “hương là núi đá vôi, có độ cao tuyệt đối trung bình 300 - 400m Cao nhất là đỉnh Mây Bạc (656m) nằm ở phía Tây Bắc Vườn Cúc Phương cố: dạng dia hình Castơ nửa che phủ, khác với địa hình Castơ che phủ Đồn/ Giao và Castơ trọc Gia Khánh Cúc Phương

Loại 2: Dét renzin mdu ving trén dé voi,

Loai 3: Dat feazin mẫu đỏ trên đá vôi

Loại 4: Đất Macgalit - Feralit vàng

* Nhóm B: Đất phát triển trên đá không vôi hoặc trên sản phẩm ít chịu ảnh hưởng của nước Cacbonat Trong nhóm này có 3 loại chính:

15

Trang 24

Loai 1: Dat Feralit vang phat trién trên sa thạch

Loai 2: Dat Feralit vang, nau, xám, tím phát triển trên Azgilit

Loại 3: Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên digp thạch sét

Dựa vào kết quả phân tích có thể nhận xét về đất Cúc Phương như sau

Đất tơi xốp, với độ xốp khá cao (60-65%)

Đất có hàm lượng mùn lớn và thấm sâu (4-5%)

Đất có khả năng hấp thụ khá ww zy

Đắt có thành phần cơ giới trung bình re

3.1.4.Khí hậu, thủy văn

3.1.4.1 Chế độ nhiệt >_„

Kết quả quan trắc 15 năm của trạm khí tượng Béng cho thấy, nhiệt độ trung bình năm là 20,6°C Năm 1966, nhiệt đ bình quân năm lớn nhất là 21/2°C Năm 1971, nhiệt độ bình quân năm thấp nhất là 19,9% Như vậy,

Tuy nhién, do dia hinh, 0

túi đá vôi nên nhiệt độ cực hạn ở đây có thể biến

động rất lớn, có năm rất lạnh nhưng chỉ kéo dài 4-5 ngày hoặc rất nóng chỉ 1-

2 ngày Trong l5/ năm quan trắc, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 0, 7C (ngày18/1/1967) và nhiệt độ đối: cao tuyệt đối là 39,5°C (20/7/1979)

Ở trạm Bống, trưng tâm rừng nguyên sinh có độ cao so với mặt biển

khoảng 350m, thảm thực vật rừng rất tốt, nhiệt độ bình quân năm là 20,6°C

Ở trạm Đang, nằm ở vùng rừng thứ sinh, rừng có chất lượng kém hơn, một số đã bị khai thác chọn hoặc làm nương, rẫy Độ cao so với mặt biển xấp

xỉ 200m Nhiệt độ bình quân năm là 21,8°C, cao hon 6 Béng 1,2°C

16

Trang 25

6 tram Nho Quan, nằm ngoài ranh giới Vườn,cách trung tâm Vườn 20

km, ở đây không có rừng độ cao so với mặt biển là 20m, nhiệt độ bình quân

nam 1a 22,7°C, cao hơn nhiệt độ bình quân của Bóng 2,1°C và cao hơn nhiệt

độ bình quân của Đang 0,9°C

Nếu tính tháng có lượng mưa từ 100 mm ở lên

có tới 8 tháng mưa và mùa mưa kéo dài từ thang | IV đếm tháng XI Tháng có

lát g mưa thì ở đây

lượng mưa lớn nhất là thang IX với lượng mưa inh quan 410,9 mm, trong

khi đó cdc thang XI, J, II va II lugng mưa nỗi tháng chưa được 50 mm Mặc

dù mùa khô có 4 tháng nhưng phân biệt rất rõ với mùa mưa Mưa ít cộng với nhiệt độ thấp làm cho khí hậu ở đúc Phuong@pne đối khắc nghiệt về mùa

Nam về mùa = Š mùa hè nhiều ngày có gió Lào thổi mạnh Tuy

vậy, do điều kiện địa hình, gió sau khi vượt qua các yên ngựa và hẻm núi đi sâu vào rừng bị thay đổi hướng rất nhiều và tốc độ gió thường là 1-2m/s

3.1.4.5 Thủy văn

Do ở Cúc Phương là địa hình Castơ nên ở đây có ít dòng chảy mặt, ngoại trừ sông Bưởi và sông Ngang ở phía Bắc có nước quanh năm, còn lại là các

17

Trang 26

khe suối có nước theo mùa Sau cơn mưa, nước từ các suối chảy vào lỗ hút, chảy ngầm trong lòng núi rồi phun ra ở một số vó nước Chỗ nào nước dồn về nhiều sau cơn mưa lớn, các lỗ hút không hút kịp thì nước ứ đọng lại, gây nên ngập úng tạm thời

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản khu vực Vườn Quốc gia

3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội

Vườn C Tớ được thành lập ngày 7 tháng 7 năm 1962 theo quyết 72T e ‘

« Bao vé ngu' tà

Thủ tướng Chính phủ, với 3 nhiệm vụ chính:

~_ Nghiên cứu khoa học

Trang 27

yếu là dân tộc Mường; mật độ bình quân là 138 người/km2 Có 4 xã hiện có

dân cư sống trong ranh giới của Vườn là: Xã Cúc Phương thuộc huyện Nho

Quan - Ninh Bình, xã Thạch Lâm thuộc huyện Thạch Thành - Thanh Hóa, xã

Ân Nghĩa và Yên Nghiệp thuộc huyện Lạc Sơn - Hòa Bình

Cộng đồng dân cư sống trong khu vực Cúc Phuong vẫn còn nhiều hoạt động ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản lý bảo vệ _ dĩ như vậy là

do tập quán làm nhà sàn và phát đốt rừng làm nương, ray con diễn) Ta phổ biến vào những năm 80 và 90 của thế kỷ trước My Khác, yyy, đất 'canh tác lúa nước quá eo hẹp, năng suất cây trồng thấp, tốc độ lằng đân số lại cao làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn b =

Trước tình hình đó, từ năm 1988 - 1995 chính, quyền địa phương hai tỉnh Ninh Binh va Hoa Binh da di doi 8 xom.¢

nguyên rừng trong VQG Cúc Phương:

Ngoài ra, hàng năm VQG Cúc Phương đón tiếp từ 30 ~ 45 nghìn khách

thăm quan du lịch, học tập, nghiên cứu khoa học Với lượng khách du lịch

nhiễm môi trường gây ảnh hưởng đến đời sống

và lịch sử trồng rừng của 05 loài cây nghiên cứu

3.3.1 Lịch sử rừng trồng

Vườn Thực vật Cúc Phương là công trình khoa học có diện tích 150ha,

được xây dựng từ năm 1985 tại khu Đông Nam của VQG Cúc Phương Mục đích xây dựng Vườn Thực vật là nhằm bảo tồn nguồn gen các loại thực vật

19

Trang 28

quy hiếm của Cúc Phương nói riêng và Việt Nam nói chung, xây dựng quy trình gieo trồng và cung cấp giống cây bản địa

Quá trình xây dựng Vườn thực vật được chia làm 2 giai đoạn:

cây bản địa, 15 loài tre trúc, 20 loài cây ăn qu (Các cây trong đó nằm trong,

55 họ thực vật khác nhau, đặc biệÓ6 20 loài cây ¡ quý hiếm trong sách đỏ Việt

Sâng được trồng ở Vườn Thực vật VQG Cúc Phương vào năm 1986 Lim

xanh, Máu chó lá nhỏ và Sến mật được trồng vào năm 1989, còn Vàng tâm được trồng vào năm 1991.T tông bằng ‹ cây con có bầu với phương thức trồng

3.3.2.1 Loài

Tên khoa học: Erythrophloeum fordii Oliv

Ho Vang: Ceasalpiniaceae

Lim xanh là loài cây gỗ quý hiếm phân bố chủ yếu ở Việt Nam, Dai

Loan và Trung Quốc Ở nước ta Lim xanh phân bố tự nhiên chủ yếu ở các

tỉnh: Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ,

20

Trang 29

thường ở độ tàn che 0,25 — 0,75 Á

| Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ

| An, Quang Trị, Da Nẵng Lim xanh phân bố ở những nơi có độ cao từ 300 —

400m trở xuống so với mực nước biển

Chế độ mưa: Lim xanh phân bố tự nhiên ở các vùng có tổng lượng mưa hàng năm là 1488 — 3450 mm, có 2 — 3 tháng khô với độ âm trung bình hàng

năm đạt 80 — 86 % Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm từ 22,7 °C đến

24,8°C, nhiệt độ tối cao 42,3 °C, nhiệt độ tối thấp 1,4°C ¬ { # `

Lim xanh là loài cây mọc chậm, ưa sáng nhng chịu bí

S4

1g lúc còn nhỏ, nhu cầu ánh sáng biến đổi theo từng giai đoạn tuổi: Sy e C

+ Giai đoạn từ 4 — 5 tudi Lim xanh là cây chịu bóng, sinh trưởng bình

+ Giai đoạn từ 5 tuổi trở đi Lim xanh sinh trường bình thường ở điều

kiện ánh sáng hoàn toàn Ở giai đoạn lớp tuổi thì L xanh thường chiếm tầng

Lim xanh sống và sinh tường bin Noeng trên nhiều loại đất có

nguồn gốc đá mẹ khác nhau như ša thạch, phiến sét, gnai, foocpia Lim xanh

sinh trưởng tốt trên các lập địa có tầng đất sâu âm nhưng cũng có thể sống, trên tầng đất nông mỏng; độ Âm thấp như vùng Hữu Lũng (Lạng Sơn), Như Xuân (Thanh Hóa) Những nơi có'Lim xanh cho thấy đất khá chua, phần lớn

đất dưới rừng Lim xánh có tầng Ai dày

3.8/22 Loài Sâng ` ˆ &

Tén toc iodenition chinensis (Merr) Hu

HoB nz Sapin eae

Sang | Hi cao 30m, đường kính có thể tới 60 cm Thân

thường có u bướu và bạnh vè, vỏ màu nâu hồng, cành non thường phủ lông

nâu vàng

Sâng phân bố tự nhiên ở vùng Nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào Ở

'Việt Nam thường gặp ở Hòa Bình, Ninh Bình, Quảng, Bình

21

Trang 30

Cây mọc khá chậm, là loài cây ưa sáng, ưa ẩm, lúc nhỏ chịu bóng khi

lớn chiêm tâng cao của rừng Moc rai rác hoặc chiếm ưu thế trong rừng lá

rộng thường xanh vùng nhiệt đới, phổ biến trong rừng ở chân núi đá vôi Sâng

thường mọc ở nơi có độ cao tuyệt đối nhỏ hơn 1000m, độ dốc nhỏ 159

Máu chó là loài cây chịu bóng thường chiếm ưu thế tầng dưới tán và

nơi đất sâu ẩm, thoát nước Khả năng tái sinh hạt tốt, tốc độ sinh trưởng trung,

Vang tâm là loài cây lí ấy § gỗ, ỗ thơm, thớ mịn, khó mối mọt, khi khô

không nứt nẻ, ít biến dạng và dễ giá gia công Đây là loài gỗ quý dùng để đóng đồ

dùng trong nhà, làm đồ mỹ nghệ; vỏ và quả Vàng tâm còn được dùng làm

Ö Việu ấm, Vân tâm phân bố ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Tuyên

Quang, Thị ệ Án, Quảng Bình, Hòa Bình, Hà Nội

Vàng ững nơi có khí hậu ấm, ẩm; đất hơi chua; độ phì cao; giai đoạn nhé can che bóng nhẹ Cỏ thể gặp Vàng tâm mọc rải rác trong,

rừng rậm thường xanh mùa mưa nhiệt đới, ở độ cao 400 — 700m, độ dốc >15” 3.3.2.5 Loài Sến mật

Tén khoa hoe: Madhuca pasquieri H.J.Lam

Ho Sén: Sapotaceae

22

Trang 31

Gỗ Sến mật là loại có giá trị cao, thường được dùng làm cau, ta vet,

đóng tàu thuyền và xây dựng làm nhà cửa Hạt chứa nhiều dầu, dầu ăn được

và dùng trong công nghiệp Lá làm thuốc chữa bỏng

Sến mật phân bố ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung như: Hà Tây, Hòa Bình, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ

An

Sến mật là loài cây sinh trưởng tương đối chậm, áng, th thường chiếm tầng cao nhất của rừng, lúc nhỏ cần che bóng Cây mạc họng các khu rừng nhiệt đới thường xanh hoặc nhiệt đới mi xs cao từ 200 —

1000m Cây ưa các loại đất day va ẩm thud § sét pha, đất đá vôi, đất

cat, sa thach va thường có đá lẫn l =

Trang 32

Phan 4

» KET QUA NGHIEN CUU

4.1 Đặc điểm điều kiện lập địa khu vực trồng 05 loài cây gỗ bản địa nghiên cứu

4.1.1 Đặc điểm khí hậu

Khí hậu là một trong những nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc trong suốt

quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rừng Mỗi loài cây khác nhau thì đòi hỏi những điều kiện khí hậu thích hợp khác Ấy nề tại đó chúng có khả

năng sinh trưởng và phát triển tốt nhất, khả tên: thick” Moksdi dat, phong trir

sâu bệnh tốt nhất và càng xa với điều kiện đó thì cây càng sinh trưởng và

phát triển kém đi, khả năng chống chịu với điều kiện er canh cang thap

Chính vì vậy mà việc điều tra về điều ÁitmÀhi hậu là không thể thiếu trong,

quá trình nghiên cứu đánh giá sinh trưởng của loài cây ở một khu vực nào đó

Kết quả điều tra về đặc điểm khí hậu của khu vực Cúc Phương từ trạm

| quan trắc khí tượng Nho Quan ~ Ninh Bình được thể hiện qua bảng 4.1:

Bảng 4.1: Đặc điểm khí hậu ở Cúc Phương

Nhiệt độ bình quân năm | Lượng mưa bình quân | Độ âm không khí bình

Tir bang 4.1 fa thay khu vực Cúc Phương có nhiệt độ trung bình năm là

22.7°C, lượng mưa.bình quân là 2138 mm, và độ ẩm không khí bình quân ở

90%,

it

situa hi

\

là lượng mưa khi

ư vậy đặc điểm khí hậu của khu vực phù hợp với

loài do không có nhân tố sinh thái cực đoan, nhất

“hợp với nhu cầu sinh thái của rất nhiều loài cây

4.1.2 Điều kiện địa hình

Địa hình cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rừng, bao gồm: độ dốc, hướng dốc, độ cao so với

mực nước biển Địa hình làm thay đổi độ ẩm, nhiệt độ, sự vận chuyển nước

24

Trang 33

trên bề mặt, độ tăng trưởng của sinh vật Trong đó hướng dốc làm ảnh hưởng đến mức độ phân hủy các hợp chất hữu cơ từ lớp thảm mục, các quá trình tổng hợp chất dinh dưỡng trong cơ thể Độ dốc là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tích lũy chất dinh dưỡng trong đắt, độ dốc càng lớn thì quá trình

xói mòn xảy ra càng mạnh kéo theo là độ phì của đất cũng bị giảm sút Độ

cao so với mực nước biển là yếu tố gây ảnh hưởng đế khí hậu, càng lên cao

cũng 05 loài Loài cây Độ dốc Độ cáo TB (m) | Hướng dốc

Máu chó lá nhỏ 94-5 «150 - 170 Đông Đông Bac

Nhìn vào bảng kết quả: iêu tra ánh kiện địa hình của khu vực nghiên

cứu ta thấy địa hình nơi trồng 05 loài cây bản địa tương đối bằng phẳng, độ cao so với mực nước biển từ 150 =170 m nên ảnh hưởng của tiểu khí hậu tác động lên 5 loài cây đen cứu tương đối giống nhau Hơn nữa ở độ cao này

phù hợp với rất nhiều loại cây rừng Độ đốc tương đối nhỏ, dao động từ 3°—

òn ở khu vực trồng 5 loài cây xảy ra nhẹ Kết quả

phát triển tốt nhất, khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi của ngoại

25

Trang 34

cảnh cũng tốt nhất Đặc điểm đất đai càng xa so với điều kiện mà nó thích hợp

thì cây trồng càng sinh trưởng và phát triển xấu đi Bởi vậy, khi đánh giá sinh trưởng của loài thì việc điều tra các đặc điểm đất đai của khu vực cũng là một trong những yếu tế cần thiết không thể thiếu

Do 05 loài cây mà đề tài nghiên cứu được trồng ở 2 vị trí khác nhau là

Thung Lốc và Thung Khi của Vườn Thực vật nên khóa luận tiến hành điều tra

được trồng ở Thung Khi, còn lại Máu chó lá nhỏ; ey tam và Sên mật được

© Dac điểm đất đai ở vị trí Thung Khi (Phụ biể 02)“

Tên đất: Đất feralit vàng phát triển trên đá sét ˆ - +

Kết quả nghiên cứu phẫu diện đất ở Thung Khi cho thấy đất ở đây có tầng đất dày (A + B = 106 cm) Thanh phan co gi từ thịt trung bình đến thịt nhẹ,

tầng A có màu nâu đen chứng tỏ ở đây tỷ lệ nữn cao Như vậy, đất ở Thung,

Khi là loại đất tốt, phù hợp với nhiều loại cô ay trong

e Đặc điểm đất đai ở vị trí 6 ⁄ Lốc (Phu biéu 03)

Tên đất: Đất feralit vàng nâu phát trên trên đá sét

Kết quả nghiên cứu phẫu diện date Thung Léc cho thấy khu vực có tầng

dat day, tang (A + B >100 om),ti thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng phù hợp với các loài cây nghiên cứu Đất ở đây xuất hiện tầng Ao chứng

tỏ ở đây chất hữu cơ được trả lại cho đất khá nhiều Tầng A có màu nâu

Trang 36

Qua bang 4.3 ta thấy: điều kiện lập địa nơi trồng có nhiều nhân tố thuận lợi, thích hợp với nhu cầu sinh thái của nhiều loài cây rừng Nhìn chung, khu vực nghiên cứu có các điều kiện về lập địa như: thành phần cơ giới, độ dày tầng đất và lượng mưa thích hợp với nhu cầu sinh thái của cả 05 loài cây gỗ bản địa Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số nhân tố hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu sinh thái của 05 loài cây đó như nhân tố

trực tiếp lên bề mặt đất rừng, bảo vệ bé ‘mit mặt đất, hạn chế đến mức thấp nhất sự

phá huỷ của tầng đất mặt trong điều kiện thời tiết không thuận lợi như mưa bão, lũ lụt từ đó hạn chế hiện tượng xói mon Trong mối quan hệ giữa cây

rừng và cây bụi thảm tươi có lúc ehúng nd ito, lúc lại cạnh tranh nhau Ngoài

tác dụng bảo vệ tầng đất mặt, chúng còn có tác dụng bổ sung chất dinh dưỡng cho đất thông qua các vật rơi TRE làm tăng độ phì của đất Ngoài ra, các cây

gỗ bản địa khi ở giai đoạn nh thì thường chịu bóng nhẹ nên sự xuất hiện

của tầng cây bụi thướNGG, có ý hgha trực tiếp như một giàn che giữ độ âm và

che ánh sáng trực là cho cậ?“Nhưng nếu không điều tiết được cây bụi, thảm

f sẽ| trở thành mối quan hệ cạnh tranh, khi đó tầng cây

anh về nguồn ánh sáng, chất dinh dưỡng và nguồn

nước chèn ép trưởng và phát triển của tầng cây gỗ

Kết quả điề ình hình cây bụi, thảm tươi khu vực trồng 05 loài cây nghiên cứu được tổng hợp ở bảng 4.4 (trang sau)

Từ bảng 4.4 ta thấy cây bụi thảm tươi ở Vườn thực vật VQG Cúc

Phương chủ yếu là các loài dương xỉ, cỏ lá tre, đơn nem, mâm xôi tình hình sinh trưởng từ trung bình đến tốt, chiều cao trung bình dao động từ 0,32 —

28

Trang 37

0,44 m Độ che phủ ở các lô là tương đối cao, thấp nhất là đối với lô Sén mat

có độ che phủ trung bình là 66%, cao nhất là đối với lô trồng Sâng độ che phủ

trung bình đạt 85% Thành phan loài của tầng cây bụi thảm tươi ở khu vực

còn ít, chủ yếu là các loài cỏ lá tre, dương xỉ, đơn nem và một số loài khác

chiếm tỷ lệ ít hơn như đắng cẩy, lấu, mé cò ke, sa nhân lá dài Như vậy, tình

hình sinh trưởng của lớp cây bụi, thảm tươi tại khu vực là tương đối đồng

đều, nó có tác dụng lớn trong việc hạn chế xói mòn, Đảo vệ ộ tảng “đất mặt, giữ

ẩm và tăng độ phì cho đất cho đất “ ‹

Bảng 4.4: Cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng cửa 05 loài cây nghiên cứu

Độ che phủ | Htb | Tìnhhình

Lô trồng Loài cây chủ yếu TB (%) San) sinh trưởng

Dương xỉ, lấu, sa nhân lá i

giéng, don nem, `

mò ugg, dong xi 4.2 Đánh gi eae của 05 loài cây gỗ bản địa nghiên cứu

4.2.1 Sinh trưởng VỀ đườïg kính D,›

Đường kín Ð) là một trong những chỉ tiêu quan trong để đánh giá cây trồng, nó thể hiện sự thích ứng của cây trồng với khu vực nghiên cứu Ở cùng

một độ tuổi thì cây nào được trồng ở điều kiện lập địa thích hợp hơn sẽ có

đường kính D¡; lớn hơn so với cây trồng ở điều kiện lập địa không thích hợp

bằng Đồng thời, việc điều tra đường kính Dị; cũng là một trong những chỉ

2

Trang 38

tiêu quan trong làm cơ sở cho việc xác định trữ lượng và đánh giá phẩm chất

của cây Kết quả điều tra đường kính Dạs của 05 loài cây nghiên cứu được

Dưới đây là biểu đồ so sánh tố độ sinh trưởng về đường kính Dị; của

05 loài cây gỗ bản địa:

Lim xanh ở núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp ở tuổi 9 thì tăng trưởng

quân chung là 0,95cm/năm [16], ở Cầu Hai — Phú Thọ tuổi 11 tăng trưởng,

30

Trang 39

| gitta các cây trong lâm phần

bình quân là 1,08 em/năm [15] Kết quả cho thấy Lim xanh ở Cúc Phương có

tăng trưởng bình quân nhỏ hơn so với Lim xanh được trồng ở các khu vực khác Điều này chứng tỏ Lim xanh không thật sự thích hợp với điều kiện lập địa của khu vực Cúc Phương, sinh trưởng chỉ đạt mức trung bình Tuy nhiên

so với các loài Sâng và Sến mật được trồng tại khu vực thì Lim xanh có lượng

tăng trưởng bình quân lớn hơn Hệ số biến động về đường kính D¡¿ của Lim

xanh là 7,88%, hệ số biến động không quá lớn chứng tỏ sinh trưởng giữa các

cá thể trong loài tương đối đồng đều, không quá chênh Tee về đường kính

Sâng ở khu vực tại tuổi 26 đạt đường kinh tr trung | bình là 19,87cm với lượng tăng trưởng bình quân chung về đường kinh Dị đạt 0,76cm/năm, lớn

loài Lim Xãnh, Máu chó lá nhỏ và

hơn so với Sến mật nhưng lại nhỏ hơn cá

Vàng tâm được trồng tại khu vực Hệ Số biển đông về đường kính D,3 cia Sâng là 9,06% cho thấy sinh trưởng về đường, kính giữa các cá thể trong lâm phần Sâng là tương đối đồng đều ˆ >

Tại tuổi 23, Máu chó lá dil trồng t[ khu vực có đường kính D; ạ trung, bình là 21.43 cm, với lượng đăng trưởng Đình quân hàng năm là 0,93 cm/năm

Như vậy so với 2 loài Lim, xanh và Sâng ở trên thì Máu chó lá nhỏ có sinh trưởng về đường kính khá lớn những so với Vàng tâm thì lại nhỏ hơn Hệ số

biến động về đường Kính Di 3 của loài Máu chó lá nhỏ là 8,87% chứng tỏ các

cá thể trong lâm phần Máu chó sinh trưởng khá đồng đều về đường kính D;

đá t i 16 > khu vực có đường kính D; ¿ trung bình là 20,84

quân hàng năm là 0,99 cm/năm Như vậy, có thể

thấy Vàng tâi sinh trưởng về đường kính D¡„ là tốt nhất trong

05 loài cây nghiên

Vang tâm thì sinh trưởng về đường kính không đồng đều bằng các loài cây

tai khu vực Tuy nhiên, giữa các cá thể trong lâm phần

còn lại Điểm này được thể hiện ở hệ số biến động về đường kính D¡; là khá lớn 11,71%

a)

Trang 40

Sén mat vén 1a loai cây sinh trưởng chậm nên ở khu vực nghiên cứu

đây cũng là loài có tốc độ sinh trưởng chậm nhất trong 05 loài nghiên cứu

Tại tuổi 23, đường kính trung bình của Sến mật mới chỉ đạt 16,6cm, với

lượng tăng trưởng bình quân hàng năm là 0,72cm/năm Hệ số biến động về đường kính D ; là 9,10% cho thấy sinh trưởng về đường kính giữa các cá thể trong lâm phần có chênh lệch, tuy nhiên độ chênh lệch khô ñg quá lớn

Tóm lại: Xét về sinh trưởng của đường kính D¡x thì Vàng tấm là loài có

trưởng đường kính D¡¿ giữa các cá thể trong loài thì LiN xanh là loài có sinh

trưởng về đường kính đồng đều nhất, tiếp đó lần lượt đến các loài Máu chó lá

nhỏ, Sâng, Sến mật, Vàng tâm là loài có tốc độ sinh trưởng tốt nhất nhưng

| giữa các cá thể trong loài thì lại kém đồng đều liên so với 4 loài còn lại

4.2.2 Sinh trưởng về chiỀu cao vắt ngọn Hon

Chiều cao vat ngọn là chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng theo chiều thẳng, đứng được diễn ra nhờ các rô phân sinñ) đỉnh Chiều cao vút ngọn cùng với đường kính là hai chỉ tiêu ©ơ b:

và trữ lượng của lâm phan Kết quá điều tra về chiều cao vút ngọn của 05 loài

đánh giá sinh trưởng cũng như phẩm chất

cây nghiên cứu được tổng hợp ở ở bảng 4.6 sau:

Bảng 4.6: Chiều cao Hạ trung bình của 05 loài cây gỗ bản địa

Ngày đăng: 13/02/2025, 13:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  biểu  và  được  xử  lý  như  sau:  @U - Đánh giá sinh trưởng của 5 loài cây gỗ bản Địa Được trồng thử nghiệm tại vườn thực vật vườn quốc gia cúc phương
ng biểu và được xử lý như sau: @U (Trang 20)
Bảng  3.1:  Các  chỉ  tiêu  khí  hậu  cơ  bản  khu  vực  Vườn  Quốc  gia - Đánh giá sinh trưởng của 5 loài cây gỗ bản Địa Được trồng thử nghiệm tại vườn thực vật vườn quốc gia cúc phương
ng 3.1: Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản khu vực Vườn Quốc gia (Trang 26)
Bảng  4.1:  Đặc  điểm  khí hậu  ở  Cúc  Phương - Đánh giá sinh trưởng của 5 loài cây gỗ bản Địa Được trồng thử nghiệm tại vườn thực vật vườn quốc gia cúc phương
ng 4.1: Đặc điểm khí hậu ở Cúc Phương (Trang 32)
Bảng  4.4:  Cây  bụi,  thảm  tươi  dưới  tán  rừng cửa  05 loài cây nghiên  cứu - Đánh giá sinh trưởng của 5 loài cây gỗ bản Địa Được trồng thử nghiệm tại vườn thực vật vườn quốc gia cúc phương
ng 4.4: Cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng cửa 05 loài cây nghiên cứu (Trang 37)
Bảng  4.5:  Đường  kính  D;;  trung  bình  của  05  loài  cây  gỗ  bản  địa - Đánh giá sinh trưởng của 5 loài cây gỗ bản Địa Được trồng thử nghiệm tại vườn thực vật vườn quốc gia cúc phương
ng 4.5: Đường kính D;; trung bình của 05 loài cây gỗ bản địa (Trang 38)
Bảng  4.6:  Chiều  cao  Hạ  trung  bình  của  05  loài  cây  gỗ  bản  địa - Đánh giá sinh trưởng của 5 loài cây gỗ bản Địa Được trồng thử nghiệm tại vườn thực vật vườn quốc gia cúc phương
ng 4.6: Chiều cao Hạ trung bình của 05 loài cây gỗ bản địa (Trang 40)
Bảng  4.7:  Chiều  cao  dưới  cành  trung  bình  của  05  loài  cây  gỗ  bản  địa - Đánh giá sinh trưởng của 5 loài cây gỗ bản Địa Được trồng thử nghiệm tại vườn thực vật vườn quốc gia cúc phương
ng 4.7: Chiều cao dưới cành trung bình của 05 loài cây gỗ bản địa (Trang 43)
Bảng  4.8:  Đường  kính  tin  trung  bình  của  05  loài  cây  gỗ  bản  địa - Đánh giá sinh trưởng của 5 loài cây gỗ bản Địa Được trồng thử nghiệm tại vườn thực vật vườn quốc gia cúc phương
ng 4.8: Đường kính tin trung bình của 05 loài cây gỗ bản địa (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN