1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường hợp tòa án việt nam có thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo quy Định của bộ luật tố tụng dân sự 2015

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trường hợp tòa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự 2015
Tác giả Dương Minh Phương, Pham Minh Hang, Cao Minh Tuấn Khoa, Nguyễn Hồng Bảo Khương, Thạch Đức Vương
Người hướng dẫn PGS.TS Chí Minh Kỳ
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

Ngoài ra, Việt Nam còn tham gia vào các Hiệp định tương trợ tư pháp với các quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó một số Hiệp định sẽ có đi`âi khoản liên quan đến việc xác định thẩm quy của

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

KHOA LUAT KINH TE

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN: PGS.TS BÀNH QUỐC TUẦN

LỚP HỌC PHẦN:

211TPOT1]

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN NHOM 4

Trang 3

Toten DANS QUOOGT BO THEO QUYD NHC AB ÊU TẬTTDS 2015 ]

MUC LU

i89 3

I._ Cơ sở lý luận chung - tt TH THẾ TH HH ng ưườt 4 1 _ Những khái niệm cơ bản - + Hành HH HH TH HH HH HH HH ng 4 1.1 _ Vụ việc dân sự cĩ yếu tố nước ngồi ch Hrg re 4 1.2 Khái niệm tham quy & va thẩm quy ân xét xử dân sự quốc tế - 4

1.3 Xung đột trong thẩm quy & xét xử dân sự quốc tẾ 5-5 csscscsrersrerrree 5 2 Nguyên tắc xác định thẩm quy ền xét xử dân sự quốc tế : -:5+2+cxscvrxrrrsree 5 P HN) an Ầ 6

2.2 Văn bản pháp luật Việt Nam àncìnnnHHnHHn HH HH HH Hiệp 6 EMWI 0o 0c (i0) na ốc 6

4 Phan loai tham quy& xét dain ch 7

NHI cào na ẽe 7

4.2, Thai quy nh ằ.ẻ 8

II Thẩm quy ân xét xử dân sự quốc tế của Tịa án Việt Nam theo quy định của Bộ Luật Tố 0))115ã4:118¬) 6201 VEHaaaaađaiađaađiiiađỎỒỐỒ 8

1 Những trưởng hợp tịa án Việt Nam cĩ thẩm quy ân xét xử chung -+ 8

2 Những trưởng hợp tịa án Việt Nam cĩ thẩm quy Ân xét xử riêng ce- 10 3 Những trưởng hợp giới hạn thẩm quy ân xét xử dân sự quốc tế của Tịa án Việt Nam 13

In ).aÁ: 3 14

1 Thẩm quy xét xử dân sự quốc tế của tịa án trong quy định của một số quốc gia tiêu D0 14

IBnä, na o0 14

1.2 Pháp luật Nhật Bản sành HH HH HH HH He 15 1.3 Pháp luật Mỹ, HH HH HH HH TH TH HH hệt 16 ca ae 16

1.5 Phap luat Lién bang Nga 16

2 Thực tiến áp dụng quy định pháp luật v`êthẩm quy &n xét xử dân sự quốc tế của Tịa án Mon 17

Trang 4

2.1 _ Tính đồng nhất giữa BLTTDS 2015 và một số luật chuyên ngành trong quy

định v`ềthẩm quy Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài 17 2.2 Một số bất cập hạn chế của các quy định cu thé trong BLTTDS 2015 v étham

quy ân Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài 18

a V'êcác trưởng hợp thẩm quy Ân chung - cà + trerrrerrrerrrerrrrree 18

b V'êcác trưởng hợp thẩm quy'â riêng biệt của Tòa án Việt Nam 20

c V'êcác trưởng hợp hạn chế thẩm quy ân của Tòa án Việt Nam 21 2.3 Tính tương thích, phù hợp giữa BLTTDS 2015 với luật quốc tế v`êthẩm quy

của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài 22

3 Giải pháp hoàn thiỆn - cà xì HH HH HH HH HT HT HH HH it 24

IV Kếtluận Sc SH HH KH HH HH HH HH TT rệt 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5s: 2s 22222111 211227122712211 2211.112121 rrree 28

Trang 5

Toten DANS QUOOGT BO THEO QUYD NHC AB ÊU TẬTTDS 2015 ]

LỜI MỞ ĐẦU

Xu thé toan c 4 đang ngày càng phát triển mạnh mẽ Quan hệ pháp luật giữa các chủ thể cũng không còn gói gọn trong lãnh thổ quốc gia của mình Kéo theo sự phát triển đó, hành lang pháp lý cũng không ngừng thay đổi để phù hợp với thực tế Trong

đó, vấn đềêv`ềthẩm quy ni xét xử dân sự quốc tế của tòa án Việt Nam là một vấn đê đáng quan tâm

Trên thực tế, trong mối quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nếu có phát sinh bất

kỳ tranh chấp gì thì vấn đề tiên quyết cẦn xác định ngay đó là Tòa án nào có thẩm quy ề giải quyết và pháp luật nước nào được phép áp dụng Mỗi quốc gia sẽ có một quy định riêng v`êthẩm quy ì xét xử của tòa án với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và dĩ nhiên quy định này đối với các nước khác nhau sẽ có điểm khác biệt

Thẩm quy ãi tòa án Việt Nam trong giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài là một trong những vấn đêcốt lõi của ngành luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Việc xác định các trường hợp Tòa án Việt Nam có thẩm quy xét xử dân sự quốc tế đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tố tụng Các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đềnày vốn dĩ khá phức tạp v`êmặt lý thuyết lẫn thực tiễn áp dụng Ngoài ra, Việt Nam còn tham gia vào các Hiệp định tương trợ tư pháp với các quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó một số Hiệp định sẽ có đi`âi khoản liên quan đến việc xác định thẩm quy của Tòa án trong giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Chính vì vậy, việc nghiên cứu thẩm quy `ã của Tòa án Việt Nam trong giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự

2015 giúp làm rõ vấn đ ềv`êphân chia thẩm quy ân của các Tòa án, đóng vai trò cốt lõi đối với ngành luật tư pháp quốc tế

Vì thế, nhóm tác giả chọn đ tài “Trưởng hợp tòa án Việt Nam có thẩm quy xét xử dân sự quốc tế theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015” để nghiên

cứu, phân tích nham lam r6 v évan dé

Trang 6

Ở Việt Nam đã có những quy định cụ thể v`ềviệc xác định một quan hệ có yếu

tố nước ngoài Căn cứ vào quy định ở khoản 2 Đi`âi 663 của Bộ Luật Dân sự 2015 và khoản 1 DiGi 3 Nghị định 138/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ Luật Dan sy v €quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định v`ề các hiểu quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài bao

ø ồm những quan hệ sau:

O Các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động có ít nhất một trong các bên tham gia 1a co quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài;

O Các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động mà các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam, nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt theo pháp luật nước ngoài, phát sinh ở nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài

Từ đó, nhìn nhận v`ềvụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được quy định tại khoản 2 Đi âi 464 của Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015 thì vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc một trong các trưởng hợp sau đây:

1 Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài;

O Các bên tham gia đìầâi là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;

1 Các bên tham gia đầu là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài

I 1.2 Khái niệm thẩm quy ân và tham quy & xét xt dân sự quốc tế

Chúng ta thưởng nghe đến “thẩm quyn xét xử”, “thẩm quy di‘ tra”, “co quan có thẩm quy Âï” , vậy thẩm quy ân nghĩa là gì? Thẩm quy ñn (Authorization) theo định nghĩa tiếng Việt là quy &n chính thức được xem xét để kết luận và định đoạt, quyết định một vấn đÊcụ thể theo pháp luật! Về định nghĩa khoa học pháp lý ở Việt Nam,

có thể hiểu thẩm quy 8 là sự tổng hợp các quy ân và nghĩa vụ hành động, quyết định của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống bộ máy Nhà nước do pháp luật định để thực

1 Trưởng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Tư pháp quốc tế (Bùi Xuân Nhự, chủ biên), Nxb Nxb Tư pháp,

Hà Nội, tr 922

Trang 7

Toten DANS QUOOWrBO THEO QUYDNHC AB OU TAITDS 2015 |

hiện chức năng và nhiệm vụ của họ” Ngoài ra, thuật ngữ thẩm quy tuy có nhia cách giải thích nhưng suy cho cùng, cũng mang ý nghĩa tương tự Chẳng hạn như định nghĩa thuật ngữ thẩm quy ở Pháp: “competence” có nghĩa là những khả năng mà pháp luật trao cho những cơ quan tài phan (Jurisdiction) hoặc cơ quan công quy

(autorité publique) nhằm thực hiện một công việc nhất định hoặc xét xử một vụ kiện

Thẩm quy ân xét xử dân sự quốc tế là thẩm quy ân của Toà án một quốc gia trong việc giải quyết các vụ án dân sự và các việc dân sự có yếu tố nước ngoài Trong quan

hệ dân sự tên tại yếu tố nước ngoài khi phát sinh mâu thuẫn và xung đột dẫn đến tranh chấp thì nhìn chung sẽ được giải quyết ở Tòa án tư pháp của một nước và Toà án đó sẽ

áp dụng các nguyên tắc trong tư pháp quốc tế Cụ thể là trong việc xác định thẩm quy, luật áp dụng hay hiệu lực thi hành bản án Thẩm quy &n của Toà án này phụ thuộc vào quy định của những đi âI ước quốc tế mà quốc gia nơi Toà án có thẩm quy

là thành viên hoặc những hiệp định đã ký kết cùng với pháp luật tố tụng dân sự độc lập của quốc gia đó Có thể cho rằng Tòa án của một quốc gia song song với việc giải quyết các vụ việc dân sự trong nước là giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài

I 1.3 Xung đột trong thẩm quy xét xử dân sự quốc tế

Ngoài ra, do tính chất độc lập chủ quy & và bình đẳng giữa các quốc gia nên các tranh chấp có yếu tố nước ngoài phát sinh từ các quan hệ dân sự quốc tế thưởng xuyên phát sinh tình trạng có hai hay nhi âi cơ quan tư pháp của các quốc gia khác nhau có thẩm quy n giải quyết vụ việc đó Vì vậy mà xung đột thẩm quy xét xử dân

sự quốc tế thưởng xuyên xảy ra trong tư pháp quốc tê Có thể hiểu rằng xung đột trong thẩm quy xét xử dân sự quốc tế là hiện tượng các cơ quan tài phán của các nước khác nhau cùng tuyên bố có thẩm quy Ân giải quyết đối với một vụ việc dân sự có yếu

tố nước ngoài Khi giải quyết xung đột này thì mấu chốt vấn đ`êc ân xác định chính là thẩm quy ân giải quyết của cơ quan tài phán, trong trưởng hợp này là Toà án, của một quốc gia liên quan đối với vụ việc có yếu tố nước ngoài

2 Trưởng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 459

3 Mai Thu Thủy (2012), “Xác định thẩm quy ân xét xử dân sự quốc tế của Tòa án theo pháp luật một số quốc gia

trên thế giới” (Luận văn thạc sĩ luật học)

Trang 8

O Trong truong hop khong co di ‘Gi wee qué té& thi tham quy ân của tòa án Việt Nam được xác định theo các quy tắc của pháp luật Việt Nam

Có thể thấy rằng thẩm quy `& của Tòa án các quốc gia đối với các vụ việc dân sự

có yếu tố nước ngoài bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quy Việt Nam không phải là ngoại lệ và đi êi đó được chỉ ra ở 2 quy tắc nêu trên và chưa có quy định nào đ êcập đến thẩm quy ` của Toà án nước ngoài đối với những vụ việc đang được giải quyết ở Việt Nam mà có yếu tố nước ngoài

Việc xác định thẩm quy xét xử giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài sẽ được quy định trong pháp luật từng nước, vì vậy mà sự mâu thuẫn, xung đột tất yếu sẽ xảy ra Các đi âi ước quốc tế song phương va đa phương đã ra đời nhằm hạn chế tối đa các tranh chấp dễ phát sinh từ vấn đ trên Bởi lẽ tình trạng xung đột pháp luật v`êthẩm quy 8ñ giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài dưỡng như là khó tránh khỏi khi hai hay nhi âi nước liên quan đãi khẳng định thẩm quy â dựa vào luật quốc gia họ hoặc đ`âi khước từ giải quyết vì lý do không thuộc thẩm quy ân của

họ Riêng đối với Việt Nam, chúng ta đã ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp với các nước theo các đi âi ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Cu thể là: 12 Hiệp định

tương trợ tư pháp chung, 01 Nghị định thư bổ sung Hiệp định; 05 Hiệp định tương trợ

tư pháp v`êdân sự, 01 thỏa thuận tương trợ tư pháp v`êdân sự; 14 Hiệp định tương trợ

tư pháp v êhình sự; 14 Hiệp định v`ềdẫn độ và 15 Hiệp định chuyển giao người bị kết

án phạt tù v`êtính đến 17/3/202.*

Ï 22 Văn bản pháp luật Việt Nam

Thông qua nhi âi văn bản pháp luật từ Pháp lệnh v`êthủ tục giải quyết các vụ án

dân sự năm 1989, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) và cho đến nay là Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì những tiêu chí xác định thẩm quy ân của Tòa

án Việt Nam với những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài dần được cụ thể hoá hơn Đơn cử như việc kết hợp cùng với các văn bản pháp luật chuyên ngành khác như: Đi ân

123 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014; Đi âi 5 Bộ luật hàng hải năm 2015; Đi`âi

172 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2014

Có 4 tiêu chí cơ bản xác định thẩm quy ân xét xử theo quy định trong các hiệp định như sau: dựa vào nơi thưởng trú hoặc nơi tạm trú của đương sự, nguyên tắc quốc tịch của đương sự, mối liên hệ của vụ việc với lãnh thổ quốc gia có Tòa án và sự thỏa thuận của các bên

4 Tham khảo Danh sách các hiệp định tương trợ tư pháp v êdân sự, hình sự, dẫn độ, chuyển giao người bị kết án

phạt tù tại Công văn 33/TANDTC-HTQT ngày 17/03/2021

Trang 9

Toten DANS QUOOWrBO THEO QUYDNHC AB OU TAITDS 2015 |

a) Nơi thường trú hoặc tạm trú của đương sự:

BLTTDS 2004 quy định v ềviệc xác định vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài hay không theo nơi cư trú nằm ở điểm a, b, c, đ DiGi 40, diém b, c khoản 1 Đi ầi 411 Một số hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước cũng ghi nhận đi`âi này Cụ thể là: Điâi 18 hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Trung Quốc

b) Nguyên tắc quốc tịch của đương sự:

Căn cứ vào điểm ø Đi`âi 410 BLTTDS 2004 thì Toà án Việt Nam có thẩm quy

giải quyết đối với vụ việc ly hôn mà đương sự có bên là công dân Việt Nam Ngoài ra

ở các hiệp định tương trợ tư pháp cũng tần tại quy định v`ềviệc căn cứ vào quốc tịch của đương sự mà xác định thẩm quy xét xử như tại Đi `âi 22 của hiệp định tương trợ

tư pháp giữa Việt Nam và Ba Lan, Đi âi 18 hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam

và Lào

c) Mối liên hệ của vụ việc với lãnh thổ quốc gia có Tòa án:

Pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể việc xác định mối liên hệ giữa thẩm quy & xét xử và vụ việc trên lãnh thổ quốc gia tại điểm a khoản 1 Đi`âi 411 BLTTDS

2004 và xếp chúng vào trưởng hợp thẩm quy ân xét xử riêng biệt Đi`ât ước quốc tế cũng có ghi nhận, điển hình như Điâi 35 hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Liên bang Nga, điểm 10 khoản 1 Đi'âi I8 hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam

và Trung Quốc

d) Sự thoả thuận của các bên:

Đây là một tiêu chí hiếm khi là căn cứ duy nhất để xác định thẩm quy và ở BLTTDS 2004 vẫn chưa quy định v`êquy thỏa thuận chon Tòa án giải quyết tranh chấp nhưng theo các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước thì đã có quy định cho đi âu này Cụ thể nằm ở khoản 3 Đi `âi 18 hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Trung Quốc, Đi 20 hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Ukraine Tuy nhiên không phải thỏa thuận Tòa án nào cũng được công nhận ở Việt Nam và có những thỏa thuận chỉ được Tòa án chấp nhận một ph ân

Khi nói đến thẩm quy xét xử chung, chúng ta hiểu đó là khi một vụ việc có yếu

tố nước ngoài có thể được xét xử ở Tòa án các nước có liên quan (tuy nhiên c3 xem xét rằng có quy định v`ềthẩm quy â xét xử với những vụ việc đó bởi Tư pháp Quốc tế riêng của các nước đó hay không) Trong trưởng hợp vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài có thể được xét xử bởi Tòa án các nước thì quy`ân xét xử lúc đó phụ thuộc vào

Trang 10

việc nộp đơn của các chủ thể, cụ thể là đương sự nộp đơn tại Tòa án nước ngoài và vụ việc đã được giải quyết thì bản án, quyết định của Tòa án đó có thể được xem xét công nhận và thi hành tại Việt Nam.”

i 4.2 Tham quy & riéng

Thẩm quy xét xử riêng biệt tại Tòa án Việt Nam được quy định ở Đi`âi 470 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 Có thể hiểu rằng thẩm quy ân riêng là trường hợp mà một quốc gia tuyên bố rằng chỉ tòa án nước họ mới có thẩm quy â giải quyết vụ việc liên quan Ở đây, các bên mặc dù đã thỏa thuận hoặc nộp đơn tại Tòa án nước ngoài có liên quan và vụ việc đã được giải quyết thì bản án và quyết định đó vẫn không được công nhận và thi hành tại Việt Nam.°

2006 (Bi Gi 172 và đi âi 185) trong bài viết này, nhóm sẽ tập trung phân tích và làm rõ những quy định về thẩm quy& xét xử dân sự quốc tế của tòa án việt nam trong BLITDS 2015, cu thé la v16i 3 điâu: Đi 'ât 469 liệt kê thẩm quy ` chung của Tòa án Việt Nam trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài; Đi`âi 470 nêu ra những trường hợp thuộc thấm quy ân riêng biệt của Tòa án Việt Nam và Đi âi 472 quy định những trưởng hợp hạn chế thẩm quy `ñn của Tòa án Việt Nam trong những trưởng hợp như vậy

có tranh chấp ở tại Việt Nam theo khoản 3 Đi`âi 260 Bộ luật Hàng hải năm 2005; tiêu chí nơi cư trú chính và thưởng xuyên tại Việt Nam của hành khách vào thơi điểm xảy

5 Tham khảo thêm v`êmột số trưởng hợp v êthẩm quy ân chung của Tòa án Việt Nam trong việc giải quyết các vụ

việc dân sự có yếu tố nước ngoài tại Đi âi 469, Bộ Luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2015

6 Tham khảo thêm v`êmột số trưởng hợp v ềthẩm quy ân riêng của Tòa án Việt Nam trong việc giải quyết các vụ

việc dân sự có yếu tố nước ngoài tại Đi âi 470, Bộ Luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2015.

Trang 11

Toten DANS QUOOWrBO THEO QUYDNHC AB OU TAITDS 2015 |

ra tai nan theo khoản 3 Đi`âi 172 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006, và nhi ti tiêu chí khác”

Khái niệm và các quy định v`ềthẩm quy & chung được tạo ra với mục đích nhằm bảo vệ một cách tốt nhất các lợi ích của quốc gia, của công dân, pháp nhân và sự thịnh vượng, vận hành trơn tru của n`âi kinh tế quốc gia khi tham gia quan hệ quốc tế

Theo Đi âi 469 của BLTTDS 2015 Thẩm quy `ñn chung của Tòa án Việt Nam trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thì Tòa án Việt Nam có thẩm quy

giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong những trưởng hợp

Thứ nhất, bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam

Theo dự thảo Nghị quyết Hướng dẫn thi hành một số quy định của bộ luật tố tụng dân sự v`ềthẩm quy â, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài 2019, các vụ án có bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam là một trong các vụ án sau đây:

a) Vụ án giữa nguyên đơn là công dân Việt Nam ở nước ngoài, người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài và bị đơn là công dân Việt Nam ở trong nước;

b) Vụ án giữa nguyên đơn quy định tại điểm a khoản này với bị đơn là người nước ngoài đang cư trú, làm việc tại Việt Nam và được cấp thẻ thường trú, thẻ tạm trú hoặc được cấp giấy miễn thị thực có thởi hạn không quá 5 năm, kể cả trưởng hợp được xem xét cấp lại thể hoặc giấy này theo quy định của pháp luật v`ênhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của ngưởi nước ngoài tại Việt Nam

Thứ hai, bị đơn là cơ quan, tổ chức có trụ sở tại Việt Nam hoặc bị đơn là cơ quan,

tổ chức có chỉ nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động của chỉ nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tổ chức đó tại Việt Nam Cũng theo dự thảo Nghị quyết Hướng dẫn thi hành một số quy định của bộ luật

tố tụng dân sự v`ềthẩm quy ân, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài

2019, trưởng hợp trên có thể được xem là các vụ án thuộc các trưởng hợp sau:

a) Vu án giữa nguyên đơn là người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài và

bị đơn là công dân Việt Nam, cơ quan, tổ chức Việt Nam có tài sản tại Việt Nam

b) Vụ án giữa nguyên đơn là công dân Việt Nam, cơ quan, tổ chức Việt Nam, người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài với bị đơn là người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài có tài sản tại Việt Nam

Thứ ba, BỊ đơn có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam Đây là một quy định khá hay của BLTTDS 2015 bởi khi tài sản tranh chấp nằm trên lãnh thổ Việt Nam, việc nguyên đơn

7 HN Nguyễn, Thẩm quy ân của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, NXB

ĐHQG, Hà Nội, 2015, tr 14

Trang 12

tìm tới Tòa án nhân dân Việt Nam để tìm kiếm sự hiệu quả trong thi hành án là dễ hiểu Với việc xem tài sản nằm trên lãnh thổ quốc gia là một tiêu chí để Tòa án Việt Nam có thẩm quy`ãi xét xử chung, BLTTDS 2015 đã giúp cho quốc gia Việt Nam có quy tài phán với các tài sản nằm trên lãnh thổ của mình, giúp đảm bảo chủ quy của quốc gia, ngoài ra còn giúp các bên tranh chấp có quy Ân tiếp cận Tòa án Việt Nam,

cơ sở có thẩm quy & vững chắc nhất trong việc đảm bảo tính hiệu quả của công tác thi hành án đối với các tài sản nằm trên lãnh thổ Việt Nam

Thứ tư, Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam hoặc các đương sự là người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam các vụ việc là một trong các vụ việc sau đây:

a) Vụ việc ly hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài mà nguyên đơn hoặc bị đơn ở nước ngoài hoặc các bên đương sự đ âi ở nước ngoài

b) Vụ việc ly hôn giữa các bên đương sự là người nước ngoài và người nước ngoài đó đang cư trú, làm việc tại Việt Nam và được cấp thẻ thường trú, thẻ tạm trú hoặc được cấp giấy miễn thị thực có thời hạn không quá 5 năm, kể cả trưởng 1 hợp được xem xét cấp lại thẻ hoặc giấy này theo quy định của pháp luật v`ênhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của ngưởi nước ngoài tại Việt Nam

Thứ năm, Vụ việc v`ềquan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ

đó xảy ra ở Việt Nam, đối tượng của quan hệ đó là tài sản trên lãnh thổ Việt Nam hoặc công việc được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam

Thứ sáu, Vụ việc v`ềquan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ

đó xảy ra ở ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có liên quan đến quy ân và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại Việt Nam

Ta nhận thấy, một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định là thuộc thẩm quy chung của Tòa án của một quốc gia nào đó khi vụ việc đó có bất kỳ một

“yếu tố liên quan” hay có “mối liên hệ mật thiết” đến quốc gia đó Yếu tố này đã góp ph% to lớn giúp các Tòa án của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng bảo vệ hiệu lợi ích của quốc gia và công dân của mình

Đặc điểm đặc biệt của thẩm quy ân chung đó là: một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quy & chung của Tòa án Việt Nam thì cũng có thể thuộc thẩm quy

của Tòa án nước ngoài có liên quan Chính vì vậy nên trong các trưởng hợp mà Tòa án Việt Nam có thẩm quy ` xét xử chung, quy ân thỏa thuận giữa các bên trong việc lựa chọn cơ sở giải quyết tranh chấp là rất quan trọng

Trang 13

Toten DANS QUOOWrBO THEO QUYDNHC AB OU TAITDS 2015 |

2 Những trưởng hợp tòa án Việt Nam có thẩm quy ân xét xử riêng |

Khác với thẩm quy xét xử chung được phân tích ở phần trên, do đặc thù tính chất thẩm quy ân quốc gia, vụ án có những tình tiết gắn bó chặt chế với lãnh thổ quốc gia sở tại dù vụ việc đó có chủ thể là cá nhân hay tổ chức nước ngoài đi chăng nữa thì cũng được quy định là tham quy & riêng của Tòa án quốc gia đó Thẩm quy Š xét xử riêng biệt các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài là thẩm quy ân duy nhất luôn thuộc v`ề một quốc gia trong một vài trưởng hợp đặc biệt và cụ thể ở đây là thẩm quy ân riêng của Tòa án Việt Nam Quy định này được đưa ra không chỉ với mục đích bảo vệ lợi ích quốc gia mà còn bảo vệ cả công dân, pháp nhân và trật tự công cộng của nước mình khi tham gia quan hệ quốc têŸ

Theo khoản I Đi`âi 470 Bộ Luật TTDS 2015, các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quy ân xét xử riêng của tòa án Việt Nam xoay quanh các vấn đêsau: Thứ nhất, vụ án dân sự liên quan đến các quy ân đối với bất động sản trên lãnh thổ Việt Nam Theo quy định tại khoản I Đi`âi 107 Bộ Luật dân sự 2015 bất động là loại tài sản gấn liên với đất đai, không di chuyển được Tòa án nơi có bất động sản được xem là tòa án có nhi âi thuận lợi trong việc thu nhập chứng cứ, các tài liệu liên quan đến bất động sản đang bị tranh chấp do những giấy tở này đầi được chính quy â ở đó giữ và nắm thông tin v hiện trạng pháp lý chính xác nhất” Các vụ án này có thể là tranh chấp đất đai, đăng ký quy ên sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, đầi tư vào đất

dai,

Thứ hai, vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài hoặc người không quốc tịch Trong trường hợp cả hai cùng nhau cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở Việt Nam Bởi vì họ thường trú trên lãnh thổ Việt Nam nên các vấn d€ phat sinh v`ềnhân thân, tài sản gắn với pháp luật Việt Nam nên đây thuộc thẩm quy ên riêng biệt của Tòa án Việt Nam Vụ án này dựa vào hai dấu hiệu để xác định đây là thẩm quy Ần riêng của tòa án Việt Nam Đó là dấu hiệu cư trú thể hiện qua nơi ở, làm việc tại Việt Nam và dấu hiệu quốc tịch thể hiện qua yếu tố công dân Việt Nam

Thứ ba, vụ án dân sự được các bên chọn Tòa án Việt Nam làm nơi giải quyết tranh chấp hoặc các đi âi ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

Theo khoản 2 Đi âi 470 Bộ Luật TTDS 2015, các việc dân sự có yếu tố nước ngoài liên quan đến những vấn đ sau:

8 Mai Thu Thủy (2012), “Xác định thẩm quy ân xét xử dân sự quốc tế của Tòa án theo pháp luật một số quốc gia

trên thế giới” (Luận văn thạc sĩ luật học)

9 “Thẩm quy`âi xét xử dân sự quốc tế của tòa án Việt Nam”, Thế giới luật, [https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-

Trang 14

Thứ nhất, yêu cầầi xác định một sự kiện pháp ly xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam Thẩm quy ầ riêng của tòa án Việt Nam ở đây được xác định bằng dấu hiệu nơi xảy ra

sự kiện Cũng như vụ án liên quan đến tài sản là bất động sản ở trên, tòa án Việt Nam

sẽ có nhi âi đi`âi kiện trong việc xác minh chứng cứ, giấy tở có liên quan đến vụ việc hơn

Thứ hai, việc xác lập quy & và nghĩa vụ của người nước ngoài sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam thì được tòa án Việt Nam cũng có thẩm quy 8n riêng trong việc tuyên bố

họ bị hạn chế hay mất năng lực hành vi dân sự hoặc trưởng hợp họ bị mất tích, đã chết

Cả hai trưởng hợp này thẩm quy ân riêng đãi được xác định bằng dấu hiệu nơi xảy ra

Theo khoản 4 Di & 439 va Di & 440 Bộ Luật TTDS 2015, trong trưởng hợp tòa án nước ngoài giải quyết một vụ việc thuộc thẩm quy ân riêng của tòa án Việt Nam thì khi

đó nếu Tòa án nước ngoài có đơn yêu c Ầi tòa án Việt Nam cho công nhận và thi hành bản án quyết định của tòa án nước ngoài thì tòa án Việt Nam có quy ê từ chối Ngược lại, tại điểm b khoản 1 Đi`âi 472 Bộ Luật TTDS 2015 cũng có quy định rằng những vụ việc nếu thuộc thẩm quy riêng của tòa án nước ngoài thì tòa án Việt Nam phải từ chối nhận thụ lí và trả lại đơn kiện cho tòa án nước đó Ngoài Bộ Luật TTDS 2015 ra thì cũng có một số Hiệp định tương trợ tư pháp quy định sự tôn trọng thẩm quy riêng giữa các nước với nhau Chẳng hạn như khoản 3 Đi `âi 52 Hiệp định tương trợ tư pháp v`êcác vấn đêdân sự, gia đình, lao động và hình sự giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Cuba quy định v`ềviệc từ chối việc công nhận

và cho thi hành quyết định nếu vụ án thuộc thẩm quy ân riêng của Tòa án nước ký kết Thêm vào đó, tại khoản 2 Đi 18 Hiép định tương trợ tư pháp v`êcác vấn đ`êdân sự và hình sự giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định các quy định của tòa không được xâm phạm đến thẩm quy ân riêng được pháp luật bên còn lại ký, các bên sẽ ký với nhau bằng văn bản liên quan đến thẩm quy xét

xử riêng do luật của nước mình đ ra Vì thế, để bảo đảm rằng một vụ việc có thuộc thẩm quy Ân riêng của tòa án Việt Nam không thì cẦn xem xét quy định của quốc gia đối với vụ việc đó Thêm vào đó, thẩm quy ân xét xử các vụ việc có yếu tố nước ngoài của tòa án Việt Nam được xem là cầi kỳ hơn là giải quyết các vụ việc trong nước vì

Trang 15

Toten DANS QUOOWrBO THEO QUYDNHC AB OU TAITDS 2015 |

phải trải qua bước xác định thẩm quy fh xét xử quốc tế sau đó tiếp tục sang bước tiếp

Ngoài những trưởng hợp Tòa án Việt Nam có thẩm quy ân đối với các vụ việc dân

sự có yếu tố nước ngoài, thì thực tế lại có một số lý do mà tòa án Việt Nam không thể thụ lý các vụ việc đó Các trưởng hợp này được xem là trường hợp hạn chế thẩm quy ầ xét xử dân sự quốc tế của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Nhóm tác giả nhận thấy rằng Bộ Luật TTDS 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 không quy định cụ thể v`ềviệc giới hạn thẩm quy ân, cụ thể tại Đi'âi 413 Bộ Luật TTDS

2004 cũng như các văn bản luật khác cũng có quy định tuy nhiên chỉ nhắc đến việc bản án được công nhận tại nơi mà Việt Nam và nước đó có Đi âi ước quốc tế v`ềcông nhận và cho thi hành bản án của Tòa án nước ngoài Đến Bộ Luật TTDS 2015 thì các trưởng hợp giới hạn thẩm quy`ãn xét xử các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài được quy định rõ rằng hơn tại Đi âi 472 Cụ thể đó là những trường hợp:

Thứ nhất, các bên đã có thỏa thuận lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp khác Trong trưởng hợp các bên lựa chon toa án Tòa án nước ngoài thì Tòa án Việt Nam sẽ không có thẩm quy xét xử dù có rơi vào các tình huống đã được liệt kê tại

Đi 469 Bộ Luật TTDS 2015 Tuy nhiên, nếu đây là trưởng hợp thuộc thẩm quy riêng biệt của Tòa án Việt Nam thì Tòa án Việt Nam vẫn có quy & xử lý vì bản chất của việc lựa chọn tòa án chỉ đơn giản là chọn địa điểm giải quyết vụ việc, suy cho cùng vẫn là cơ chế tài phán công nên thẩm quy ân riêng của Tòa án Việt Nam có thể tác động lên các chủ thể này.'' Tuy nhiên, trên thực tế, nhóm tác giả nhận thấy luật chưa quy định v`êhình thức cũng như đi`âi kiện để áp dụng việc thỏa thuận lựa chọn Tòa án, cách luật hoạt động hiện nay vẫn đang dựa vào thỏa thuận lựa chọn Trọng tài nên không có sự phân chia rõ ràng giữa hai chế định

Thứ hai, vụ việc thuộc thẩm quyn riêng biệt của Tòa án nước ngoài hoặc đã được Trọng tài, Tòa án nước ngoài thụ lý Đối với vụ việc thuộc thẩm quy ân riêng biệt của Tòa án nước ngoài được quy định tại điểm b khoản 1 Đi`âi 472 Bộ Luật TTDS

2015, khi Tòa án Việt Nam nhận một vụ việc sẽ xem xét vụ đó có thuộc thẩm quy riêng của tòa án nước nào không mà trả đơn lại hoặc đình chỉ vụ việc lại nếu tòa án có thẩm quy`& đã xử lý r `ã'” Tuy nhiên, trên thực tế vấn đêxác định thẩm quy ân riêng

10 Bùi Thị Thu (2017), Giáo trình Tư pháp quốc tế - Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Tư pháp Hà Nội,

Chương 4 (tr.182)

11 Võ Hưng Đạt (2020), “Thẩm quy ân của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/tham-quyen-cua-toa-an-viet-nam-doi-vol- vu-viec-dan-su-co-yeu-to-nuoc-ngoai[, truy cập ngày 14/1/2022

12 V6 Hung Dat (2020), tldd

14

Trang 16

biệt của quốc gia không phải lúc nào cũng hợp lý trong mọi tình huống Việc Tòa án Việt Nam từ chối giải quyết các vụ tranh chấp thuộc thẩm quy Ân riêng của tòa án nước ngoài có thể khiến chủ thể Việt Nam bị mất đi một số quy ân lợi chính đáng mà đáng lẽ

họ sẽ hưởng nếu được tòa án nước nhà thụ lý Tiếp đến các vụ việc được Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài thụ lý theo quy định tại điểm c khoản 1 Đi`âi 472 Bộ Luật TTDS 2015, vụ việc mà đã được một trong hai cơ quan Tòa án hoặc Trọng tài nước ngoài giải quyết r ö thì Việt Nam không còn thẩm quy nữa” Thế nhưng, Dia luật này không nhấc đến đi i kiện ràng buộc v`êthởi gian mà Tòa án nước ngoài thụ lý vụ việc Các bên có thể lợi dụng sơ hở này mà thay đổi Tòa án giải quyết tranh chấp khi thấy bất lợi cho mình, khiến Tòa án nước còn lại phải đình chỉ vụ việc

Thứ ba, vụ việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định của Tòa án hoặc phán quyết của Trọng tài Tức là khi đã có bản án hay quyết định, phán quyết của Tòa

án hoặc của Trọng tài nước ngoài r thì Tòa án Việt Nam phải đình chỉ vụ việc lại hoặc trả lại đơn kiện cho nước đó Ý nghĩa của quy định này là một vụ việc sẽ không được xét xử lần thứ hai

Thứ tư, khi bị đơn được miễn trừ tư pháp Đi`âi này xuất phát từ việc tôn trọng và bình đẳng chủ quy quốc gia Quy định này được đ ra có thiên hướng nghiêng v`ề quy & miễn trừ tuyệt đối vì thế nếu các quốc gia có tranh chấp chuyện gì với nhau thì phải giải quyết bằng con đường ngoại giao Dù quốc gia đó có làm gì cũng không được khởi kiện đem ra tòa trừ khi quốc gia đó đ ng ý Nếu có mang ra tòa r ` thì cũng không được thực hiện các biện pháp cưỡng chế nhằm vào tài sản của quốc gia để đảm bảo cho đơn kiện Thậm chí, sau khi kiện đem ra tòa dù có thắng quốc gia nhưng cũng không được áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm thực thi biện pháp đó Trên thực

tế, nhóm tác giả quan sát được đối với các quốc gia thì không nên đi kiện vì kết quả thu lại chẳng được gì cả Tiếp đến, theo như nhóm nghiên cứu được, cũng chính vì lí

do chủ quy & quốc gia mà việc bị đơn được miễn trừ tư pháp này lại không phân biệt giới hạn thẩm quy â chung hay thẩm quy riêng vì thế Tòa án Việt Nam vẫn phải đình chỉ vụ việc hoặc trả lại đơn khởi kiện

II Bình luận |

| 1 Thẩm quyâi xét xử dân sự quốc tế của tòa án trong quy định của một số

Ngày đăng: 13/02/2025, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN