Bên cạnh đó, quá trình mở cửa nề kinh tế nhằm mục đích phát triển quá trình thông thương, mở rộng quan hệ đối tác giữa các quốc gia; gia tăng toàn ci hóa, khu vực hóa; chuyển dịch dần tử
Trang 1
TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
KHOA BAO CHI CLC
BAI TIEU LUAN CUOI KY
Hoc pha: KINH TE QUOC TE
Giảng viên: PGS.TS Bùi Thành Nam
D €tai:
Phân tích các đặc điểm mới của n`ầ kinh tế thế giới hiện đại
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Khiết Quỳnh
Mã số sinh viên: 1905 1500
Email sinh vién: 19031800@sv.ussh.edu.vn
Ngành học: Báo chí CUC
Hà Nội, thang 5 nam 2021
Trang 2
CHUONG I: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 222222+2222vvvcrrrrrrrre
INNE(isc.oc.nn:iÃÝŸ£^'Ã I0 v12) 01401203 0000
IS S9 uốn 040113 0n .a
IsWx 020) 0u 0n
9:I0/9)198i10996`900800/.)00017
2.1 Tổng quan v ên ân kinh tế thế gÏỚII G5 5+ 3 9 E19 1 HH ng ng rh
"An N‹ 8 — - sa 2.1.2 Cơ cấu nã kinh tế thế giớii - - - 5H HH HH TH HH HH ghrh 2.2 Đặc điểm mới của ni kinh tế thế giới hiện đại -.- c5 S5 << +sssxrsss 2.2.1 Cách mạng khoa học công nghệ phát triển thúc đẩy n`ãn kinh tế thế giới phát
¡ð
2.2.2 Xu thế quốc tế hóa, khu vực hóa, mở cửa n`&n kinh tế -. ‹+-c<+-+ 2.2.3 Hình thành trật tự đa trung (âm - - 5E SH Y1 khe 2.3 Sự ảnh hưởng của n`ân kinh tế thế giới đến Việt Nam .cS- +
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN . - 552 55Scc2ctttErrttrrttrrrtrrrtrrrrrrrrrrrre
Danh mục tài liệu tham khảo - 22 2 22 13322 23 123531 1 n9 23551 re nrưy
CHUONG I: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lí do chọn đềtài
Sau những biến cố lớn tác động mạnh mẽ đến n`ân kinh tế thế giới trong lịch sử có thể kể
Trang 3đến như hai cuộc chiến tranh thế giới (1914-1918 và 1939-1945), khủng hoảng năng lượng 1973, khủng hoảng thừa 1929-1933, chiến tranh lạnh 1947-1991 thế giới đương đại tiếp tục trải qua những chuyển biến lớn lao với nhi`êâi sự kiện diễn ra một cách nhanh chóng, phức tạp, khó lưỡng Điâi này vửa mang đến cho các quốc gia, dân tộc những cơ hội, thời cơ để phát triển, nâng cao vị thế trên trưởng quốc tế, vừa đặt ra những nguy cơ, thách thức cho các n`ã kinh tế, buộc phải thay đổi để thích nghi nếu không muốn bị bỏ lại phía sau Hiện nay, sự suy yếu của các nền kinh tế phát triển và sự nổi lên của các nền kinh tế đang phát triển đang dần xác lập nên một trật tự kinh tế thế giới mới Chính vì vậy, các nước lớn đang có sự đi`âi chỉnh chính sách, đẩy mạnh cạnh tranh chiến lược, tạo nên những biến đổi nhất định trong quan hệ kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, quá trình mở cửa
nề kinh tế nhằm mục đích phát triển quá trình thông thương, mở rộng quan hệ đối tác giữa các quốc gia; gia tăng toàn ci hóa, khu vực hóa; chuyển dịch dần tử nền kinh tế công nghiệp sang nã kinh tế tri thức cùng với sự phát triển vượt bậc v`êkhoa học - công nghệ trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thúc đẩy sự hình thành, vận động phát triển của một trật tự kinh tế thế giới với nhi `âi xu hướng, đặc điểm mới Để góp phần làm rõ hơn nội dung bài học, cũng như có cách nhìn khách quan và sâu sắc hơn v`ênhững đặc điểm mới của n`ñn kinh tế hiện đại, em đã quyết định chọn đ tài này để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích được các đặc điểm mới của nần kinh tế thế giới hiện đại
- Làm rõ những tác động của các đặc điểm này đến n`ầ kinh tế quốc tế nói riêng và toàn thế giới nói chung
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Những đặc điểm mới của n`ầ kinh tế thế giới hiện đại và tác động của những đặc điểm này đến quan hệ kinh tế quốc tế
- Các quốc gia đã có sự đi âi chỉnh chính sách như thế nào trước những xu hướng mới của nần kinh tế thế giới
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp phương pháp logic với so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Những tài liệu kinh tế thế giới hiện nay
Trang 42.1 Tong quan v én‘& kinh tế thế giới
2.1.1 Khái niệm
Ni kinh tế thế giới là một tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia, dân tộc có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế trên cơ
sở phân công lao động quốc tế
Sự phát triển của kinh tế thế giới phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, của phân công lao động quốc tế và sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế
2.1.2 Cơ cấu nền kinh tế thế giới
Ni kinh tế thế giới do nhi ât bộ phận cấu thành Chúng có liên hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau với các mức độ và chi âi hướng khác nhau cả v`êlượng và chất Theo cách tiếp cận hệ thống, nền kinh tế thế giới có hai bộ phận cấu thành cơ bản đó là
các chủ thể kinh tế quốc tế và các quan hệ kinh tế quốc tế
a) Các chủ thể kinh tế quốc tế
Các công ty, đơn vị kinh doanh Các chủ thể kinh tế này có số lượng đông, tuy nhiên vì không có đ% đủ các đặc quy v` pháp lý hay chính trị như những chủ thể quốc gia độc
lâp nên thường chỉ tham gia vào ni kinh tế thế giới ở mức độ thấp, phạm vi hẹp v`êkhối
lượng trao đổi hàng hóa, chủ yếu là dựa trên các hợp đ Ñng buôn bán nội địa
Các n`ầ kinh tế của các quốc gia độc lập trên thế giới Chủ thể này là các Nhà nước hay chính phủ có đ% đủ các đặc quy ân v`êpháp lý, kinh tế, chính trị trong các quan hệ kinh tế
quốc tế Việc hợp tác giữa các chủ thể này thông qua các hiệp định quốc tế và được ký kết thông qua đi `âi khoản của công pháp quốc tế
Các tổ chức quốc tế hay các liên kết kinh tế quốc tế Chủ thể này hoạt động với tư cách
là các thực thể pháp lý độc lập, địa vị pháp lý rộng hơn chủ thể quốc gia, có thể kể đến
như WTO, ASEAN, EU, WEB Hoạt động của các tổ chức này đòi hỏi phải có sự đi âi tiết
và phối hợp của nhi âi quốc gia, thậm chí là mang tính toàn câi tùy vào mức độ và quy
mô của chủ thể:
Ngoài các chủ thể nổi bật kể trên, trong n`ãi kinh tế thế giới hiện nay còn xuất hiện một chủ thể đặc biệt chiếm tỷ trọng khá lớn và có ảnh hưởng ngày càng mạnh mẽ đó là các công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia và công ty siêu quốc gia
b) Các quan hệ kinh tế quốc tế
Trang 5Các chủ thể kinh tế quốc tế tác động qua lại lẫn nhau tạo nên các mối quan hệ kinh tế quốc tế Còn các quan hệ kinh tế quốc tế lại là bộ phận cốt lõi tạo nên tính thống nhất của nần kinh tế thế giới
Các mối quan hé nay bao g Gn:
Cac quan hé v di chuyển quốc tế hàng hóa và dịch vụ
Các quan hệ v`ềdi chuyển quốc tế tư bản
Cac quan hé v di chuyển quốc tế sức lao động
Các quan hệ v`ềdi chuyển quốc tế các phương tiện tỉ ân tệ
* Tiểu kết: Hai bộ phận này có mối liên hệ hữu cơ chặt chế với nhau và dựa trên quy luật vận động khách quan trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, của quá trình phân công lao động quốc tế và các hoạt động thương mại, đầi tư, hợp tác khoa học công nghệ quốc
tế, tử đó tạo nên một n`ầ kinh tế thế giới hoàn chỉnh Dựa trên những góc độ khác nhau,
ta có thể chia nền kinh tế thế giới thành các nhóm, hệ thống khác nhau, ví dự như hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa, hệ thống kinh tế các nước thuộc thế giới thứ ba; các nước công nghệ phát triển cao, các nước đang phát triển,
các nước chậm phát triển
2.2 Các đặc điểm mới của nã kinh tế thế giới hiện đại
Na kinh tế thế giới là một chỉnh thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia, mỗi chủ thể
quan hệ quốc tế là một bộ phận không thể tách rời, quá trình vận động va phát triển chịu
sự chi phối của nhi `âi nhân tố có thể kể đến như kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội, tự nhiên Do tính chất thay đổi linh hoạt của những nhân tố này mà ni kinh tế cũng có nhi âi đặc điểm phức tạp và chuyển dịch theo những xu hướng mới qua từng thời kỳ
Từ năm 1989, sau sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa chính thức tan rã, qua đó đánh dấu sự tồn tại duy nhất của hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa Hiện nay, trên thế giới vẫn có nhi `âi quốc gia xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội như Việt Nam, Trung Quốc, Tri ầi Tiên Tuy nhiên sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả trong cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng chung của toàn thế giới vẫn mang hơi thở đậm nét của n`ã kinh tế tư bản chủ nghĩa Trong thời kỳ khoa học công nghệ phát triển mạnh như vũ bão, nhi âi vấn đêv`ề
Trang 6kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội, tự nhiên nổi lên như một vân đ`ềtoàn cân thì n`n kinh tế thế giới lại bắt đ`ầi xuất hiện những đặc điểm mới
2.2.1 Cách mạng khoa học công nghệ phát triển thúc day n& kinh tế thế giới phát triển
Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ hay cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã tạo ra những bước tiến vượt bậc của nã kinh tế thế giới Những thành tựu của cuộc cách mạng này đã len lỏi và làm thay đổi sâu sắc cơ cấu kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới Ðng thời, cuộc cách mạng công nghệ cũng đánh dấu bước chuyển của loài ngưởi sang một n`ầ van minh mới - văn minh trí tuệ
Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là sự hòa nhập, kết hợp thành một quá trình duy nhất các quá trình cách mạng trong khoa học, trong kĩ thuật, trong công nghệ và tác động mạnh mẽ đến công nghiệp, trong đó quá trình cách mạng trong khoa học đi trước, giữ vai trò dẫn đường và quyết định các quá trình kĩ thuật, công nghệ, công nghiệp và do đó cũng
có vai trò dẫn đường và quyết định định hướng, quy mô, tốc độ phát triển sản xuất
Cách mạng khoa học - công nghệ cũng làm xuất hiện những ngành khoa học mới, tạo
ra cách mạng công nghiệp 3.0 và 4.0 với nhi âi ngành công nghiệp mới đã ảnh hưởng lớn đến toàn bộ nền công nghiệp nói riêng và ni kinh tế thế giới nói chung Đặc biệt có thể
kể đến như công nghệ sinh học với mã gen, hệ thống tế bào, công nghệ vi sinh ; công nghệ vật liệu mới với vật liệu siêu cứng, siêu b`ân, siêu nhỏ (nano) ;công nghệ v`êphát triển năng lượng nguyên tử an toàn và sạch như pin mặt trời, năng lượng gió, năng lượng Hydro ; công nghệ thông tin với điện thoại, internet, in 3D, trí tuệ nhân tạo Ð “ng thoi cũng làm biến mất nhi `âi ngành công nghiệp đã được tạo ra trước đây, đã tửng thống trị,
chi phối n%& san xuất
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ với đặc trưng là lấy trí thức làm nội dung chủ yếu của sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng, lấy công nghệ thông tin làm chủ đạo đã góp phần tạo nên một môi trưởng toàn cầi rộng lớn, gia tăng mối quan hệ giữa các quốc gia, từ đó giúp cho các hoạt động tự do trao đổi kinh tế trở nên thuận lợi hơn bao giở hết Không chỉ vậy, sự phát triển của khoa học công nghệ còn giúp rút ngắn thời kỳ mở nhạt chu kỳ kinh tế với thời gian tăng trưởng của chu kỳ kinh tế kéo dài, thời gian suy thoái rút ngắn lại, tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát đềâi giảm Ngoài ra, do sự xuất hiện của những
Trang 7ngu ồn tài nguyên mới và giảm dẦn sự phụ thuộc vài tài nguyên vật chất nên nền kinh tế
phát triển được đảm bảo phát triển b` vững, thân thiện với môi trưởng
Cách mạng khoa học - công nghệ đóng vai trò đặc biệt trong việc rút ngắn khoảng cách
v`ềtrình độ phát triển giữa các quốc gia trên thế giới, góp phần đưa các nước phát triển
khởi xướng và dẫn dất các xu hướng phát triển của n`& kinh tế thế giới và giúp các nước đang phát triển có đi`âi kiện để tiếp nhận công nghệ mới, thực hiện chiến lược phát triển rút ngắn Tuy nhiên, đ ‘ng thoi no lai tro thành một trong những thách thức khó vượt qua được đối với các nước đang phát triển bởi những nước phát triển có tiên lực khoa học và công nghệ mạnh, có thể đi vào tương lai với tốc độ nhanh hơn nhi ât so với các nước có tiên lực khoa học và công nghệ yếu kém hơn Vì vậy, các quốc gia đang phát triển cần ưu tiên phát triển các ngành kỹ thuật cao, nhất là công nghệ thông tin, xây dựng hệ thống kinh tế mở cửa với bên ngoài, tăng cưởng đẦn tư cho ngu ôn vốn con người
2.2.2 Xu thế quốc tế hóa, khu vực hóa, mở cửa ni kinh tế
Đây có thể được hiểu là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau, của các khu vực, các quốc gia các dân tộc trong
na kinh tế thế giới Đặc biệt là ngày càng có nhi `âi sân chơi chung để các nước mở rộng
mối quan hệ và dễ dàng hợp tác trong nhi`âi lĩnh vực, góp phần tạo ra một chỉnh thể thị
trường toàn c1
Ngày nay, quá trình quốc tế hóa, khu vực hóa, mở cửa ni kinh tế diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng nhanh và phạm vi ngày càng rộng, lan tỏa vào tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế thế giới như sản xuất, thương mại, đần tư tài chính, thậm chí
là cả giáo dục, y tế, văn hóa Tất cả các hoạt động này kéo các quốc gia lại g3 nhau hơn, dần dần tạo nên một chỉnh thể thống nhất khó có thể tách rời của nền kinh tế thế giới Qua đó, một vấn đ`ềv kinh tế có thể ảnh hưởng tới nhi `âi quốc gia
Toàn c`âi hóa, khu vực hóa phát triển giúp cho các quan hệ chu chuyển kinh tế thương
mai, tài chính trên phạm vi toàn cài diễn ra một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn Việc quản lý những hoạt động này cũng đặt dưới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, gọi là quản lý vĩ mô có tính chất quyết định nân kinh tế
Trang 8Đặc biệt, việc hội nhập vào quá trình toàn c âu hóa, khu vực hóa cũng liên hệ chat ché
với quá trình mở cửa nẦn kinh tế của các quốc gia Hội nhập có nghĩa là mở cửa và chủ
động tham gia vào phân công lao động quốc tế, tham gia vào một “sân chơi chung” để có
được một khuôn khổ phù hợp cho sự phát triển Trong nã kinh tế toàn câi, các quốc gia
dân tộc có chủ quy ân, các khối kinh tế khu vực (ASEAN, NAFTA, EU, .); các thể chế kinh tế quốc tế (TME, WB, ADB ) và các công ty xuyên quốc gia cũng có vai trò định chế chính sách kinh tế cho các quốc gia, dân tộc Việc mở cửa nền kinh tế sẽ giúp cho hoạt động lưu chuyển hàng hóa - dịch vụ ngày càng tăng, từ đó liên kết thị trưởng thế giới thành một hệ thống hữu cơ thống qua mạng lưới các công ty xuyên quốc gia Không chỉ vậy, việc mở cửa n`ã kinh tế còn giúp thị trưởng của các quốc gia trải rộng trên b`ê mặt các lục địa, cả đại dương và không gian vũ trụ, mạng lưới tình báo v`ềkinh tế và thương mại - điện tử cũng được đẦầi tư phát triển mạnh phát triển mạnh N'âi kinh tế đền cải cách và tích cực chuyển đổi sang kinh tế thị trưởng, các thị trưởng thương mại, tài chính - tin tệ quốc gia, khu vực ngày càng tự do hóa Tuy vậy, các dân tộc cũng phải có tư duy mới để bất kịp với tự do hóa, xác định đúng v`ềvấn đ`êbảo hộ mậu dịch, tăng cường hội nhập các thể chế khu vực toàn câi, cải cách thể chế bên trong để thực hiện sự kết hợp hiệu quả các ngu n lực bên trong và bên ngoài thì mới có thể mở cửa nã kinh tế một cách hiệu quả và đem lại lợi ích cho quốc gia mình
Bên cạnh đó, xu hướng liên kết kinh tế khu vực và quốc tế ngày càng trở nên phổ biến, nhất là sau khi chiến tranh lạnh kết thúc đã phát triển rất mạnh mẽ và trở thành mô hình chủ yếu của nền kinh tế thế giới Một số liên kết kinh tế nổi bật có thể kể đến như UN,
WTO, EU, ASEAN, NAFTA, APEC Viéc tham gia các liên kết kinh tế này giúp các
quốc gia dễ dàng trao đổi, mở rộng quan hệ hợp tác, từ đó giảm dần khoảng cách chênh
lệch giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển Tử đó, hòa bình hợp tác để
cùng phát triển trở thành xu hướng nổi trội nhất của thế giới hiện nay
Xu thế toàn cân hóa, khu vực hóa, mở cửa n`ã kinh tế là một xu thế khách quan, vừa là
cơ hội, vừa là thách thức với các quốc gia Qúa trình quốc tế hóa và hội nhập ni kinh tế
quốc tế đã góp ph3n thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao, truy bá và chuyển giao trên quy mô lớn những thành quả khoa học, công nghệ và kỹ năng tổ chức, quản lý, tạo khả năng phát triển rút ngắn và mang lại ngu ôn lực cho các nước đang phát triển và chuyển đổi, thúc đẩy các dân tộc, khu vực xích lại g3 nhau Tuy
Trang 9vậy, các quốc gia tham gia, dân tộc cũng phải đối mặt với những thách thức như bất công
xã hội trở nên trần trọng hơn, khoảng cách giàu nghèo trong từng nước, giữa các nước bị đào sâu hơn bao giờ hết, mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn: đi cơ
quốc tế, các vấn đ`êtoàn c  nảy sinh Chính vì vậy, các dân tộc phải vừa hợp tác để phát
triển vửa đấu tranh để bảo vệ lợi ích của mình, lấy bản thân các quốc gia là quan trọng
nhất và mọi thứ phải xoay xung quanh lợi ích quốc gia, dân tộc
2.2.3 Hình thành trật tự kinh tế đa trung tâm
Sau khi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới tan rã, "chiến tranh Lạnh" và trật tự thế giới hai cực kết thúc Mỹ muốn thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mỹ đứng đầi để lãnh đạo thế giới Tuy nhiên, tử
đó đến nay, nhất là trong 10 nam g% day, tinh hinh thế giới biến đổi nhanh chóng, thế giới từng bước chuyển tử đơn cực sang đa cực, đa trung tâm do tương quan lực lượng, sức mạnh của các nước lớn có sự thay đổi nhanh chóng
Như đã đ cập ở trên, ngày nay, nhất là sau thời kỳ chiến tranh Lạnh, xu thế hòa bình cùng hợp tác phát triển trở thành một đặc điểm chung của toàn thế giới Trong thời kỳ toàn ci hóa, khu vực hóa, tự do mở cửa nền kinh tế đón nhận các tri thức, công nghệ hiện đại phát triển đã tạo đi`âi kiện cho nhi âi quốc gia phát huy sức mạnh, ti`ân lực của mình và nổi lên như một trung tâm kinh tế mới của hành tính Các nước lớn nhỏ đ ầi thực hiện sự đi`âi chỉnh chiến lược theo hướng khai thác tối đa đi`ât kiện mới của thế giới để
phát triển
Mỹ hiện nay tuy vẫn là cường quốc số một thế giới, song đã suy giảm sức mạnh tương đối trong tương quan so sánh với các cường quốc khác Mỹ vẫn là n`ân kinh tế số một thế giới, tính chung cả v`ềtổng GDP, lĩnh vực vốn và khoa học - công nghệ, tuy vậy dựa theo các phân tích của giới chuyên gia, những vị thế đó đang đứng trước những thách thức to lớn, ngày càng bị thu hẹp với các trung tâm quy â lực khác Mỹ từ chỗ chiếm 31% năm
2000 giảm xuống còn khoảng 20% GDP toàn c› hiện nay Năm 2000, GDP của Mỹ gấp
12 lần của Trung Quốc, nhưng đến năm 2012 chỉ còn gấp khoảng l,9 Lần Trong khi đó thâm hụt ngân sách của Mỹ ngày càng tăng, lên đến gẦn 1.100 ty USD nam 2012 My ngày càng phụ thuộc vào nước ngoài v`ề kinh tế, hàng tiêu dùng h*ầi như phụ thuộc vào nhập khẩu, trở thành con nợ lớn nhất thế giới với tổng số nợ nước ngoài lên đến 4.500 tỷ
Trang 10USD V'êchính trị, vị thế và uy tin cla MY c6 chi‘& huong ngay cang giam stit Sic manh quân sự của Mỹ tuy còn vượt trội so với các quốc gia trên thế giới, nhưng khoảng cách so với các nước như Nøa, Trung Quốc đang bị thu hẹp dần Từ những đi ât này, có thể nhận thấy rõ ràng rằng, thời kỳ nước Mỹ là trung tâm kinh tế duy nhất của thế giới đã chính thức kết thúc, thay vào đó là sự xuất hiện và lớn mạnh d của nhi `âi “trung tâm” khác
Liên minh châu Âu (EU) đã từng là những con át chủ bài của Mỹ trong quá trình thiết lập thế giới đơn cực thì nay đã vươn lên giữ vai trò là một trong 3 trung tâm phát triển chủ yếu của thế giới, ngày càng có ảnh hưởng trên phạm vi toàn ci v`ềkinh tế EU với 27 nước thành viên là một thực thể kinh tế lớn, có vai trò quan trọng hàng đi thế giới Năm
2012, GDP của EU đạt khoảng hơn 16.210 tỷ USD, chiếm khoảng 25% tổng GDP toàn cẦi EU còn là một trong những trung tâm khoa học - công nghệ của thế giới, nhỉ 'âi lĩnh vực khoa học - công nghệ đứng đi thế giới EU có vai trò quan trọng trong việc thiết lập
phần lớn các luật lệ thương mại và tài chính quốc tế thông qua các thể chế tài chính quốc
t@ nhu G8, IMF, WB, WTO
Nhật Bản tiếp tục duy trì địa vị cưỡng quốc kinh tế, tửng bước tăng cường sức mạnh v`ề chính trị và quân sự, ngày càng có ảnh hưởng trên trưởng quốc tế Theo đó, Nhật Bản cũng quay v`êcủng cố thế lực ở châu Á, hình thành trung tâm Đông Á ngang tần với NAFTA, EU Năm 2012, GDP của Nhật Bản đạt khoảng 6.072 tỳ USD, đứng thứ ba thế giới sau Mỹ và Trung Quốc Nhật Bản có n` khoa học - công nghệ phát triển cao, nhi ân ngành khoa học - công nghệ của Nhật Bản đứng hàng đầi thế giới
Không chỉ có những “thế lực” cũ ra sức củng cố và phát triển sức mạnh của mình, những trung tâm kinh tế mới nổi cũng góp ph tham gia vào chặng đua thiết lập thế giới
đa cực đa trung tâm, nổi bật có thể kể đến như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ Day d@ IA những quốc gia đang có những bước tiến lớn trong sự phát triển Ví dụ như Trung Quốc
đã vươn lên mạnh mẽ, vượt Nhật Bản để trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới sau Mỹ và sức mạnh quân sự không ngừng được nâng cao Sau hơn 30 năm cải cách, mở cửa, Trung Quốc đạt được những thành tựu thần kỳ, tất cả các lĩnh vực phát triển như vũ bão, d ân rút ngắn khoảng cách với Mỹ Nước Nga cũng đã có bước phục h`8 và phát triển mạnh mẽ, trở lại là một trong những nước lớn hàng đi v`ềkinh tế, quân sự dựa trên n`ãi tảng của Xô Viết cũ Cùng với đó, Ấn Độ cũng đang phát triển để trở thành cường quốc kinh tế, quân