1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn môn học hóa học vô cơ Đề tài bài tập về kim loại kiềm và các hợp chất oxide của chúng

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Về Kim Loại Kiềm Và Các Hợp Chất Oxide Của Chúng
Người hướng dẫn Đinh Quý Hương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm, Đại Học Huế
Chuyên ngành Hóa Học Vô Cơ
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 183,69 KB

Nội dung

Tên đề tàiBài tập về kim loại kiềm và các hợp chất oxide của chúng II.. Lý do chọn đề tài Kim loại kiềm, và các hợp chất oxide của nó, cùng các tính chất hóa học đặc trưng là một phần vô

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ

KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-🙞🙞🙞 -BÀI TẬP LỚN Môn học: Hóa Học Vô Cơ

ĐỀ TÀI: BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM

VÀ CÁC HỢP CHẤT OXIDE CỦA CHÚNG

Sinh viên:

Mã sinh viên:

Lớp:

Huế, tháng 12 – 2024 PHẦN I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Trang 2

I Tên đề tài

Bài tập về kim loại kiềm và các hợp chất oxide của chúng

II Lý do chọn đề tài

Kim loại kiềm, và các hợp chất oxide của nó, cùng các tính chất hóa học đặc trưng

là một phần vô cùng quan trọng trong việc xây dựng nền tảng kiến thức cơ bản về phần hóa học vô cơ trong hóa học cho học sinh THPT, đặc biệt là trong bối cảnh đổi mới của chương trình phổ thông 2018 Tuy nhiên, hiện nay trong tài liệu giáo khoa Hóa học, nội dung kiến thức lí thuyết về chuyên đề này còn sơ sài, lượng bài tập còn ít, chưa đủ để trang bị cho học sinh, chưa đáp ứng được yêu cầu của các kì thi Học sinh giỏi các cấp và định hướng phát triển năng lực của học sinh Tài liệu tham khảo thường được sử dụng là các tài liệu ở bậc đại học, cao đẳng và các tài liệu nước ngoài Khi áp dụng những tài liệu

đó cho học sinh THPT thì lại quá rộng Nếu căn cứ vào các tài liệu như đề thi khu vực, HSG Quốc gia, Olympiad Quốc tế thì có nhiều bài tập đề cập đến nhưng kiến thức ngoài chương trình Để khắc phục điều này, mỗi giáo viên THPT phải tự vận động, mất rất nhiều thời gian và công sức bằng cách cập nhật thông tin từ mạng internet, trao đổi với đồng nghiệp, tự nghiên cứu tài liệu…Từ đó, giáo viên tự biên soạn nội dung chương trình dạy và xây dựng tài liệu dạy - học để phục vụ cho công việc giảng dạy của mình

Từ những lý do trên em xin chọn đề tài “Bài tập về kim loại kiềm và các hợp chất oxide của chúng ” làm đề tài bài tập lớn.

III Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu lý thuyết, sưu tầm và giải bài tập để chuẩn bị cho giảng dạy, bồi dưỡng học sinh

IV Phương pháp nghiên cứu

2

Trang 3

Đọc và nghiên cứu các tài liệu về kim loại kiềm và các hợp chất oxide của chúng

trong chương trình học , giáo trình cùng các tài liệu liên quan

Từ các nghiên cứu về lý thuyết và thực nghiệm , biên soạn câu hỏi và đưa ra đáp án cho các bài tập

V Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: kim loại kiềm và các hợp chất oxide của chúng

Phạm vi nghiên cứu: ở trường Trung học phổ thông, THPT chuyên và bậc Đại học

VI Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan lý thuyết về kim loại kiềm và các hợp chất oxide của chúng, thực hành bài tập áp dụng cho phổ thông và đại học tuyển chọn, giải chi tiết

và bàn luận về các bài tập về kim loại kiềm và các hợp chất oxide của chúng cùng các bài tập liên quan

Trang 4

PHẦN II NỘI DUNG CHI TIẾT

Phần A Tổng quan về lý thuyết

I.Tổng quan về kim loại nhóm IA – Tính chất vật lý

1 Tổng quan về kim loại nhóm IA

2 Tính chất vật lý

II Tính chất hóa học của Kim loại kiềm

1.Tính khử

2.Phản ứng với H2 và H2O

3.Phản ứng với một số hợp chất oxide khác

III Điều chế kim loại kiềm

IV Một số hợp chất oxide oxide tiêu biểu của kim loại kiềm

1.Oxide

2.Peroxide

4

Trang 5

Phần B Bài tập về Kim loại kiềm và các hợp chất oxide của chúng.

Trang 6

Phần B Bài tập

Câu 1 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 8 2016.

Đáp án

Câu 2 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 9 2016.

Đáp án

Câu 3 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 11 2016.

Đáp án

Câu 4 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 4 2016.

Câu 5 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 1 2017.

Câu 6 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 1 2018.

Câu 7 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 4 2017.

Câu 8 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 1 2019.

6

Trang 7

Câu 9 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 1 2022.

Đáp án

Câu 10 - Đề kỷ yếu môn hóa trại hè Hùng Vương 2015 – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên

Câu 11– Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 2 2020.

Câu 12 – Đề kỷ yếu môn hóa trại hè Hùng Vương 2014

Câu 13 - Đề kỷ yếu môn hóa trại hè Hùng Vương 2015 – Chuyên Tuyên Quang

Dạng 2: Chu trình Born – Haber

Câu 14 - Đề chọn đội tuyển olympic Hóa học Hà Lan 2017

Câu 15 - Đề chọn đội tuyển HSGQG tỉnh Bình Phước 2014

Câu 16 – Đề chọn đội tuyển HSGQG tỉnh Đắk Nông năm 2016

Câu 17 – Đề chọn đội tuyển HSGQG tỉnh Phú Yên 2017

Câu 18 - Duyên Hải Bắc Bộ 2015 - Chuyên Trần Phú Hải Phòng

Câu 19 – Duyên Hải Bắc Bộ 2015 - Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định

Câu 20 - Trại Hè 30/4 năm 2017 – Chuyên Lê Hồng Phong

Trang 8

Phần III Kết luận

Qua quá trình thực hiện bài tập lớn ‘Bài tập về kim loại kiềm và các hợp chất oxide của chúng ”, em nhận được các kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm bổ ích, đồng

thời hiểu được sự quan trọng của quá trình rèn luyện bản thân, tích lũy kiến thức và kỹ năng sư phạm trong việc chuẩn bị hành trang cho hành trình sau này, những việc ấy cụ thể là :

Là 1 sinh viên sư phạm, giáo viên tương lai, bản thân em cần phải :

-Chuẩn về kiến thức, nội dung học tập, có khả năng khai thác kiến thức để xây dựng và phát triển học liệu cho công việc giảng dạy và học tập

-Việc giải bài tập một cách kỹ càng giúp ta nâng cao tay nghề sư phạm, tăng kiến thức tổng quát và hiểu rõ khía cạnh, tinh hoa của bài tập trong việc giảng giải cho học sinh -Có được kỹ năng tự học, tự tìm hiểu tài liệu, học liệu cho việc xây dựng bài giảng, bài tập phục vụ mục đích giảng dạy

Các kỹ năng ấy là những điều vô cùng quan trọng của 1 sinh viên sư phạm, nhà giáo tương lai mà em nhận thấy được qua quá trình thực hiện bài tập lớn này Đó là 1 kinh nghiệm quý báu, giúp em hoàn thiện bản thân sau này

8

Trang 9

Phần IV Tài liệu tham khảo

1 Lê Mậu Quyền (2008), Bài tập Hóa học Đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2 Đề thi HSGQG các năm 2010-2022

3 Đề thi kỳ thi chọn HSG Hội các trường chuyên Duyên Hải Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ

2015-2022

4 Đề thi Trại hè Hùng Vương các năm 2013-2022

5 Đề thi IChO 2015-2022

6 Hoàng Nhâm, Hóa Học Vô Cơ tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7 Olympic Hóa học Áo, Trung Quốc, Hà Lan

8 Trại hè 30/4 các trường chuyên phía nam 2014-2022

Cụ thể:

a) Câu 1 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 8 2016

b) Câu 2 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 9 2016 c) Câu 3 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 11 2016

d) Câu 4 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 4 2016 e) Câu 5 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 1 2017 f) Câu 6 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 1 2018 g) Câu 7 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 4 2017 h) Câu 8 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 1 2019 i) Câu 9 – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 1 2022

Trang 10

j) Câu 10 - Đề kỷ yếu môn hóa trại hè Hùng Vương 2015 – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên

k) Câu 11- – Đề bài phần tự luyện trong KEM – Tạp chí olympiad Hóa Học tháng 2 2020

l) Câu 12 – Đề kỷ yếu môn hóa trại hè Hùng Vương 2014

m) Câu 13 - Đề kỷ yếu môn hóa trại hè Hùng Vương 2015 – Chuyên Tuyên Quang n) Câu 14 - Đề chọn đội tuyển olympic Hóa học Hà Lan 2017

o) Câu 15 - Đề chọn đội tuyển HSGQG tỉnh Bình Phước 2014

p) Câu 16 – Đề chọn đội tuyển HSGQG tỉnh Đắk Nông năm 2016

q) Câu 17 – Đề chọn đội tuyển HSGQG tỉnh Phú Yên 2017

r) Câu 18 - Duyên Hải Bắc Bộ 2015 - Chuyên Trần Phú Hải Phòng

s) Câu 19 – Duyên Hải Bắc Bộ 2015 - Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định

t) Câu 20 - Trại Hè 30/4 năm 2017 – Chuyên Lê Hồng Phong

u) Câu 21 –Trại Hè 30/4 năm 2016 – Chuyên Lê Quý Đôn Vũng Tàu

v) Câu 22 - Duyên Hải Bắc Bộ 2016 – Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng

w) Câu 23 – Duyên Hải Bắc Bộ 2016 – Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị

x) Câu 24 – CChO 2019 - Đề olympic Hóa Học Trung Quốc 2019 – Tạp chí Kem dịch y) Câu 25 – Đề chọn đội tuyển Olympic Hóa học Áo 2017

10

Ngày đăng: 06/02/2025, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Mậu Quyền (2008), Bài tập Hóa học Đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
3. Đề thi kỳ thi chọn HSG Hội các trường chuyên Duyên Hải Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ 2015-2022 Khác
4. Đề thi Trại hè Hùng Vương các năm 2013-2022 5. Đề thi IChO 2015-2022 Khác
6. Hoàng Nhâm, Hóa Học Vô Cơ tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
7. Olympic Hóa học Áo, Trung Quốc, Hà Lan Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w