1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở Trường Trung học phổ thông

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Hóa Học Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Người hướng dẫn Thầy Trinh Văn Biểu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 33,74 MB

Nội dung

Chương III: SƯU TÂM VÀ SÁNG TẠO MỘT SỐ TRANH ẢNH, HÌNH VẼSỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỒNG THỜI GẮN HÓA HỌC VỚI THỨỰC'TẾ CUỘC SONG co cc..Ÿn b2 -cegdne=-ee 28 Chương IV: TƯ LIỆU GẮN BÀI GIẢNG H

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TPHCM

KHOA HÓA.

& O as

CHUYÊN NGÀNH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

GOWD : Thay Trinh Odn “Điều

SOTH : Lau Hanh Dung

Lip : Hdéa 4B

THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

Thang 5 - 2003

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU

I.LĩddeboinđEđli., co ccccceSễSSEESeeninneaisreaerrideo 5 2s: NES RCH - tS GỬI: essences ss pacassencasnsscsssnunsreasnnsiersaresccan nani csssseceanemnsenieieees 5

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu -«<55555<5<<1x<ee 5

CS 10T cl| ý A NI nguy yngsssa 5

5; Gill thuyết ho ¢sccscccccce eccccnaawan ieee 5 6.Phương pháp MBHIEM cứu .ccccccccecesesneeenceneessesesseeneeseeersnseeseeeescenseerenes 5 Chương I: LICH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 ccccczvcee 6 Chương II:CƠ SỞ LI LUAN - 52-52 2s St CS22ES21311117232231 21022222 10 I Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học «- 10

L.1 Định nghĩa phương pháp dạy học hóa học 10

1.2 Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học 10

PU gt dâu HỘ G2240 ODE SEC NANA ony OO DER DDR ROAR ARUN eNO II ILL Vai trò của việc sử dụng câu hỏi «5< HH 11.2 Các dang câu hỏi thường dùng trong giảng dạy 13

11.3 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi - 15

II.4.Yêu cầu su phạm khi xây dung hệ thống câu hỏi 12

III.Sử dụng tranh ảnh — hình vẽ .-. 5S re<eererreereerrrer~e 18 IH.1.Lợi ích của tranh ảnh và hình vẽ SĂĂS<<°2 18 LII.2.Thiết kế và sưu tẩm tranh ảnh, hình vẽ day học 19

III.3.Phương pháp sử dung tranh ảnh, hình vẽ để day học 20

HH.4.Vai trò của hình vẽ trong dạy học môn hóa 20

IV.Một số hình thức gắn hóa học với thực tế cuộc sống - 22

IV.1 Tác dụng của việc gắn dạy học hóa học với thicC SE UGC SỐ láccccGhc6 02 0066<c60 00022 6GGG30540605//464436464603413.4G0Ắ6 22 IV.2 Các nguyên tắc cần thực hiện khi gắn bài giảng với TH TẾ ae 24 IV.3 Một số hình thức gấn hóa học với thực tế CU | a cc KG 25

1V.3.1 Đưa ra các ví dụ trong cuộc sống - những thành tựu mới

Của độn WG cá ái 600 kê và sosoesGaasstc6i se 25

IV.3.2.Kể chuyện 2V2.+ 4 +24 cEEEEEEE11211xererrrrtertte 26

IV:3.3.Dùng tranh ảnh, Nình VẾ :.s:.¡i.:22 c6.cc2cc.cocoeccce 27

Trang 3

Chương III: SƯU TÂM VÀ SÁNG TẠO MỘT SỐ TRANH ẢNH, HÌNH VẼ

SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỒNG THỜI GẮN HÓA HỌC

VỚI THỨỰC'TẾ CUỘC SONG co cc Ÿn b2 -cegdne=-ee 28

Chương IV: TƯ LIỆU GẮN BÀI GIẢNG HÓA HỌC VỚI THỰC TẾ

CUOC SONG DUNG DE GIẢNG DAY Ở TRƯỜNG

TRUNG HOC PHO THÔNG: 20026 222 ZŸLc-ee 50 Chương V: ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG

CÂU HỎI TRANH ẢNH HÌNH VẼ VÀ GẮN HÓA HỌC VỚI THUC TẾ CUOC SONG VÀO MỘT SỐ BÀI TRONG CHƯƠNG

TRINHHOETEE ID TL ieaaeieeceeseseaasee 67

L'Ginán Iv Bài Gái (llp TỔN 5s64066in:G8à8061t 20g30 8ả) 67

II Giáo án 2: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ (lớp II) 70

Ill Giáo án 3:Dãy đồng đẳng của andehit fomic (lớp 12) 73

Chương VỊ: THỰC TRANG SỬ DỤNG CÂU HỎI, TRANH ẢNH, HÌNH

VẼ VÀ GẮN HÓA HỌC VỚI THỰC TẾ CUỘC SỐNG 76

1, Mục đt điều tr: 16c 6c: 2626601106080 51 Q2 cùi76

2-2Ê)07 08180 G0 | a er nee 76

3⁄MIÔ Œ phiếu điểu tren acne cae ie knsccairavinvva nanan Rial 76

ee „ 79

Ø-NHấN REE CHEccccccc sess sss c0 400262 6c etiisscsscssecessiogessesey 85

KẾT UUẨN — ĐỂ XUẤTT e« sec vo5s<eoncoessaeveeeoesoseasgszeoone 90

„:I1) 21/2227 Ô 93

eS GAUL ¡2 2.1 5: - ¡ý , RT ae 100

Trang 4

LOI CẢM ON

Em xin trân trọng cảm ơn thầy Trinh Van Biểu, người đã nhận

em làm luận văn, đã dành nhiều thời gian và công sức hướng dẫn tận

tình và đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành luận văn này Thầy không

chỉ là một người thay mà còn như một người cha luôn động viên,

khuyến khích chúng em hãy làm việc hơn cả khả năng của mình để

vươn đến những tam cao mới, luôn học hỏi không ngừng để nâng cao

tầm hiểu biết, để không bị tụt hậu trong thế giới khoa học luôn tiến

triển này.

Em cũng rất biết ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của quý

thầy cô thuộc khoa Hóa Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

trong suốt quá trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn thây cô

các trường Trung học phổ thông đã dành chút thời gian quý báu giúp

đỡ chúng em trong đợt điều tra.

Em cũng xin được cảm ơn sự cộng tác nhiệt tình và tin tưởng của

các bạn sinh viên khoa Hóa khóa 1999 - 2003 đã đóng góp nhiều ý

kiến trong đợt điều tra Đặc biệt là các bạn cùng nhóm nghiên cứu:

bạn Phạm Ngọc Thuỷ, Nguyễn Thị Diên, Phan Thị Hạnh Thục và bạn

Nguyễn Thuý Anh Thư đã gắn bó, cộng tác và giúp tôi thu thập các tư liệu cần thiết cho công việc nghiên cứu.

Cuối cùng, em xin được cảm ơn gia đình: Bố, Mẹ và các anh chị

em đã luôn có niềm tin vào việc học tập của em, luôn động viên,

khuyến khích em phấn đấu không ngừng để vượt qua thử thách này.

Vì vốn kiến thức và thời gian thực hiện còn hạn chế nên luận văn

này vẫn còn nhiều sai sót Em rất mong được sự đóng góp ý kiến, phê

bình, xây dựng của quý thầy cô và các bạn.

TPHCM tháng 05 năm 2003

Sinh viên thực hiện

Lưu Hạnh Dung

Trang 5

THPT : Trung học phổ thông

TTSP : Thực tập sư phạm

VD : Ví dụ

Trang 6

Luan van tốt nghiép Luu Hanh Dung

MỞ ĐẦU

1 Lí đo chọn dé tai:

Kiến thức là một kho tàng rộng lớn, không chỉ mới mẻ mà đôi khi còn khó

hiểu, khó tiếp thu, khó nắm bắt gây không ít khó khăn, ngỡ ngàng cho HS Để giúp

HS khắc phục những khó khăn trên và để truyền thụ kiến thức một cách có hiệu quả

nên em đã chọn để tài này Thông qua hệ thống câu hỏi, tranh ảnh, hình vẽ và một

số hình thức gắn hóa học với thực tế cuộc sống sẽ giúp cho HS nấm bắt và khắc sâukiến thức, đồng thời nâng cao nhận thức vẻ vai trò, nhiệm vụ của hóa học đối vớiđời sống, xã hội và môi trường Đó là một số biện pháp rất thiết thực nhưng vẫn

chưa được đi sâu nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu :

Thông qua việc nghiên cứu để tài, em muốn tìm hiểu những biên pháp giúp

HS nắm vững bài học và hiểu được rằng môn hóa học rất quan trọng trong đời sống.

từ đó góp phan nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở trường THPT,

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu :

Đối tượng :

Việc xây dựng và sử dụng câu hỏi, tranh ảnh, hình vẽ và một số hinh thức

gắn hóa học với thực tế trong day học hóa học ở trường THPT

Khách thể :

Quá trình dạy và học hóa học ở THPT.

4 Nhiệm vụ của để tài :

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc sử dụng câu hỏi, tranh ảnh, hình vẽ và một

số hình thức gắn hóa học với cuộc sống trong đạy học.

- Ấp dụng các biện pháp trên vào các bài

- Thực nghiệm sư phạm để chứng minh hiệu quả của việc áp dung các biện

pháp trên.

§ Giả thuyết khoa học :

Nếu nấm vững và vận dụng tốt các biện pháp trên sẽ góp phần nâng cao hiệu

quả dạy học môn hóa ở trường THPT.

6 Phương pháp nghiên cứu :

- Tim đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan.

- Tham khảo ý kiến của thầy cô và các bạn

- Sưu tim và sáng tạo một số tranh ảnh, hình vẽ và tìm kiếm những tư liệu

về hóa học gắn với thực tế cuộc sống.

- Thực nghiệm qua đợt thực tập sư phạm ở trường THPT.

- Xử lí số liệu điều tra bằng thống kê toán học

- Phân tích, hệ thống, tổng hợp và rút ra kết luận.

Trang 7

Luan van tốt nghi¢p Luu Hanh Dung

Chương I

LICH SU VAN DE NGHIEN CUU

Để tài về việc sử dụng hệ thống câu hỏi, tranh ảnh, hình vẽ và một số hình

thức gắn hóa học với thực tế cuộc sống đã có nhiều công trình nghiên cứu của cácanh chị sinh viên đi trước Tuy nhiên với khoảng thời gian ngắn ngủi, tôi xin tríchgiới thiệu những công trình gắn gũi với dé tài

1.Luận văn tốt nghiệp cử nhân hóa hoc, để tài : “ Khảo sát kỹ năng sử dung

câu hỏi trong day học hóa hoe ở trường THPT "của tác giả Lê Thi Phương Hà, giáo

viên hướng dẫn : thầy Trinh Văn Biểu, hoàn thành năm 2002

Nội dung gồm có :

Mở đầu.

Chương | : Cơ sở lí luận của dé tài

Chương 2 : Thực trạng sử dụng câu hỏi trong dạy học hóa học.

Chương 3 : Xây dựng hệ thống câu hỏi khi dạy học chương Hidrocacbon

không no — lớp I1.

Chương 4 : Kết luận - Để xuất

Đây là một tài liệu quí, đặc biệt dành cho các bạn SV khoa Hóa vì nó chứa nhiều thông tin bổ ích cho việc rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi Trong đó có một số nộidung đáng chú ý là :

- Vai trò quan trọng của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học hóa học.

- Phân loại câu hỏi.

- Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi

- Yêu cầu sư phạm khi xây dựng hệ thống câu hỏi

- Vấn đề sử dụng câu hỏi khi lên lớp

- Thực trạng sử đụng câu hỏi trong dạy học hóa hoc cho thấy giáo sinh vàgiáo viên hiện nay rất quan tâm đến việc đặt và sử dụng câu hỏi

- 4 giáo án hoàn chỉnh của 4 bài trong chương Hidrocacbon không no lớp 11 :

"_ Day đồng đẳng của cuilcn

" Ankadien.,

* Cao su.

® Day đồng đẳng của axetilen

Luận văn này giúp cho các bạn nắm ki hơn về tim quan trọng của việc sử dụng câuhỏi mà trước đây có thể bạn chưa nấm hết được Nó còn giúp bạn biết cách vậndụng câu hỏi trong giờ lên lớp khi kiểm tra bài cũ, khi giảng bài mới và khi củng cố,

hoàn thiên kiến thức.

Ngoài ra nó còn chứa đựng trọn vẹn 4 giáo án của 4 bài hóa hữu cơ trong

chương trình lớp 11, rất cắn thiết cho các ban SV tham khảo khi di thực tập cũng như

khi đi dạy sau này.

Trang 8

Ludn oan tốt nghi¢p Luu Hanh Dung

2.Luận văn tốt nghiệp cử nhân hóa học, dé tài : “ Sử dung tranh ảnh, hình vẽ

trong giảng dạy hóa học ở PTTH” của tác giả Nguyễn Thi Thuy Trang, giáo viênhướng dẫn : thay Trinh Văn Biểu, hoàn thành tháng 5/2000

Nội dung gồm có :

Mở đầu

Chương 1 : Cơ sở lý luận của dé tài

Chương 2 : Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong dạy học hóa học ở PTTH.

Chương 3 : Thực nghiệm sư pham về việc sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong

giảng dạy hóa học ở PTTH.

Kết luận.

Trong luận văn có nhiều điểm đáng chú ý :

- Phương tiện dạy học.

- Lợi ích của tranh ảnh, hình vẽ.

- Phạm vi sử dụng của tranh ảnh, hình vẽ.

- Phương pháp sử dụng và sưu tầm tranh ảnh, hình vẽ

- Vai trò của hình vẽ trong dạy học môn hóa học.

- Trình bày 30 hình ảnh do tác giả sưu tẩm và sáng tạo có phẩn chú thíchminh hoa rất cụ thể và cần thiết đối với các ban SV khoa Hóa

Nếu lâu nay bạn vẫn xem thường tranh ảnh, hình vẽ hoặc bạn không biết rõ

lắm vé tranh ảnh, hình vẽ có thể làm được những gì, có thể giúp bạn những gì thì

bạn nên đọc cuốn luận văn này, nó sẽ giúp cho bạn thấy một cách rõ ràng những lợi

ích thiết thực của việc sử dụng tranh ảnh, hình vẽ Ngoài ra còn có khá nhiều tranh ảnh hình vẽ tác giả trình bày mà bạn có thể sử dụng khi đi thực tập hoặc đi dạy để

giờ dạy của mình thêm sinh động và đạt hiệu quả cao.

3.Luận văn tốt nghiệp cử nhân hóa học, dé tài : “Sử dung tranh vẽ sơ đồ

-mô hình trong day học hóa hoc” của tác giả Tô Thị Ngọc Dang, giáo viên hướng

dẫn : cô Vũ Thị Thơ, hoàn thành tháng 5/2001.

Nội dung gồm có :

Những vấn để chung

Chương I : Cơ sở lý luận của để tài nghiên cứu

Chương II : Phần thực nghiệm.

Chương III : Các hình vẽ — sơ đồ — mô hình — dung cụ đã được làm

Chương IV : Các giáo án có áp dụng các phương tiện nêu trên.

Kết luận — để xuất

Trong để tài có những phân đáng chú ý như :

- Nhiệm vụ trí đức dục của việc giảng dạy hóa học ở trường THPT.

- Những quan điểm cơ bản xây dưng chương trình cải cách giáo dục môn hóa

học.

Y Tính cơ bản

¥_ Tính hiện đại

F

Trang 9

“Cuậm van tốt nghi¢p Lưu Hạnh Dung

Y Tính thực tién

vx Tính đặc thù của bộ môn hóa học

- Phương pháp trực quun.

- Biểu diễn các phương tiện trực quan tạo hình và tác dụng của nó

- Sơ lược các hình ảnh trong SGK và các ưu - khuyết điểm của nó

- Các giáo án hoàn chỉnh có áp dụng các hình vẽ - sơ dé - mô hình - dụng

cụ tác giả đã làm của các bài :

thực tập để giờ dạy của mình đạt được kết quả cao

4 Luận văn tốt nghiệp cử nhân hóa học, để tài : “Rèn luyện kỹ năng gắn bàigiảng với thực tế trong giảng dạy hóa học È trường phổ thông cho SV khoa hoátrường đại học sư phạm ” của tác giả Trần Thị Phương Thao, giáo viên hưởng dẫn :thấy Trinh Văn Biểu, hoàn thành năm 1998

Nội dung gồm có :

Mở đầu

Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn để nghiên cứu

Chương II : Các hình thức gắn nội dung chương trình hoá học với thực tế

Chương III : Quy trình rèn luyện kỹ năng gắn bài giảng với thực tế

Chương IV : Tư liệu gắn bài giảng với thực tế dùng để giảng dạy ở PTTH.

Kết luận

Luận văn này rất hay và thực sự bổ ích, nó có nhiều điểm đáng chú ý :

- Gan bài giảng với thực tế là một trong những nguyên tắc dạy học

- Gan bài giảng với thực tế là một trong những biện pháp gây hứng thú học

tập.

- Gấn bài giảng với thực tế là một kỹ năng dạy học quan trọng cần rèn luyện

cho SV.

- Các hình thức gan nội dung chương trình hóa học với thực tế.

> Vận dụng kiến thức trong bài học để giải thích các hiện tượng xảy

>» Đưa vào bài học những thành tựu mới của khoa học ki thuật.

> Giải các bài tập có nội dung thực tẾ.

8

Trang 10

Lugn odn tốt nghiég Luu Hanh Dung

v Xem các phim về hóa học.

Tham quan các cơ sở sắn xuất hóa học.

Tổ chức cho HS thực hành, tham gia sản xuất

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa.

- Ngoài ra tài liệu còn có cả một quy trình rèn luyện kỹ năng gan bài giảng

với thực tế :

Vv v

* Thu thập va phân loại các tài liệu.

= Viết sổ tay nghiệp vụ.

s Nghiên cứu ki bài giẳng.

= Tìm các tư liệu liên quan, cân nhắc lựa chọn tư liệu thích hợp nhất

s Chế biến.

* Hoà nhập vào bài giảng.

* Chuan bị kế hoạch cho cả nam học và từng chương.

- Bên cạnh đó còn có 27 trang tư liệu gắn bài giảng hóa học với thực tế cuộc sống rất hay và cần thiết khi các bạn đi thực tập và đi dạy sau này, qua việc gắn hóa hoc với thực tế cuộc sống cho HS sẽ giúp các ban nâng cao tầm hiểu biết của mình đồng thời giúp HS thấy được vai trò to lớn của hóa học đối với cuộc sống, biết vận dụng kiến thức đã học vào các hiện tượng của cuộc sống, từ đó thêm yêu mến bộ

môn và tránh xa được những thủ đoạn mê tín dị đoan của bọn người xấu.

Trang 11

Luan van tốt nghi¢p Luu Hanh Dung

Chương II

CƠ SỞ LÍ LUẬN

1 ĐẶC TRUNG CUA PHUONG PHAP DẠY HOC HOA HỌC :

1.1 Định nghĩa phương pháp day hoc hóa học :

Trong các tác phẩm vẻ lý luận day học hóa học, các nhà nghiên cứu đã đưa

ra nhiều định nghĩa về phương pháp dạy học hóa học Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang

đã định nghĩa :

Phương pháp dạy học hóa học có thể hiểu là cách thức hoạt động cộng tác có

mục đích giữa GV và HS, trong đó thống nhất sự điểu khiển của GV với sự bị - tự

điều khiển của HS nhằm chiếm lĩnh khái niệm hóa học

1.2 Đặc trưng của phương pháp day học hóa học : Hóa học là một môn khoa học gắn liền lí thuyết với thực nghiệm Phương

pháp dạy học hóa học có những đặc trưng sau :

L2.1 Đặc trưng thứ nhất : Kết hợp, thống nhất thực nghiệm với tư duy khái

niệm Quan hệ chặt chẽ giữa cấu tạo của chất và tính chất của chất đó

Hóa học nghiên cứu về các chất và sự biến đổi từ chất này sang chất khác.Muốn hiểu về các chất thì phải tiếp xúc với chúng, thí nghiệm với chúng, vì vậy dạy

và học hóa học phải gắn liền với thực nghiệm.

Ví dụ : ở chương trình lớp 8, theo lý thuyết ta có định nghĩa hiện tượng vật lý

~ hiện tượng hóa học nhưng HS nắm một cách rất mơ hồ Nhưng làm thí nghiệm vớimuối hoà tan trong nước : muối từ rin chuyển sang lỏng, đun lên lại thu được muối

ăn tinh thể, diéu đó cho thấy không có chất mới tạo thành — đó là hiện tượng vật

lý-„các em sẽ dé hiểu, phân biệt được muối tinh thể và nước muối qua hình dạng

bên ngoài, màu sắc và vị mặn ; Còn khi đun đường ta thấy đường cháy đen thành

than, như vậy là có chất mới sinh ra —>đó là hiện tượng hóa học

Khi HS mới học về hóa thì việc HS được trực tiếp tri giác các chất, quan sắt

hoặc tự làm các thí nghiệm đơn giản là cách tốt nhất để hình thành nên các khái

niệm trừu tượng về hóa học Khi học lên các lớp trên, mức độ tích luỹ kiến thức đã

nhiều thì HS sẽ học hóa hoe trên cơ sở kết hợp tri giác thực nghiệm với tư duy khái

niệm Các học thuyết hóa học đều xây dựng trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, phân tử,liên kết hóa học Cho nên cần rèn luyện cho HS sử dụng khái niệm như một công cụ

của tư duy đặc biệt là mối liên hệ nhân quả giữa cấu tạo với tính chất.

1.2.2 Đặc trưng thứ hai : Đối tượng của hóa học là những phân tử, nguyên tử,

những ion, electron đó là những phan tử vô cùng nhỏ bé không thể nhìn bằng mắt thường mà là những khái niệm rất trừu tượng không thể dùng thực nghiệm để minh

hoạ nên việc giảng dạy hóa học rất cẩn mô hình hóa Dùng những mô hình cụ thể ở

kích thước lớn để diễn tả cấu tao các chất và cơ chế các pứhh vốn tổn tại trong thế

giới vi mô, mat thường không thấy được.

Ví dụ : Ở lớp 8, để diễn tả phản ứng :

10

Trang 12

Luan van tốt tgiiệp Lưu Hạnh Dung

Cacbon + oxi —* khí cacbonic

SGK đã dùng phương pháp mô hình hóa như sau :

© œ ef &

= —

© @ ef €)

1.3 Các phương pháp day học hóa học :

Có nhiều cách phân loại khác nhau tuỳ theo cơ sở dùng để phân loại :

a, Dựa vào mục đích day học :

- Phương pháp dạy học khi nghiên cứu tài liệu mới.

- _ Phương pháp day học khi hoàn thiện kiến thức

Phương pháp dạy học kiểm tra kiến thức kĩ năng, kĩ xảo,

b Dựa vào tính chất của hoạt động nhân thức :

~ Phuong pháp minh hoạ.

- Phudng pháp nghiên cứu.

c Dựa vào nguồn cung cấp kiến thức :

e Phương pháp sử dụng ngôn ngữ :

- Phương pháp thuyết trình

-_ Phương pháp đàm thoại.

- Phương pháp dùng SGK và các tài liệu khác.

e Các phương pháp trực quan ( phương pháp có sử dụng phương tiện

trực quan ) :

- Phương pháp quan sát, tham quan.

- Phương pháp trình bày trực quan.

- Phương pháp biểu diễn thí nghiệm

H.1.Vai trò của việc sử dụng câu hỏi :

Theo khuynh hướng đổi mới giáo dục hiện nay, xu hướng đổi mới phương

pháp dạy học đang được chú ý nhất là : "Dạy học hướng tập trung vào HS, phát huy

tính tích cực tự lực, chủ động sáng tạo của người học”.Để đạt hiệu quả tốt đối với

việc đổi mới này, GV phải phát huy được tối đa năng lực tự lĩnh hội tri thức của HS bằng cách hướng HS tự mình tiến tới nắm bất kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi

của GV đặt ra.

Trang 13

Luan oan tốt nghi¢p Luu Hanh Dung

Đứng về phía GV, nhìn chung, ta thấy vai trò to lớn của người thay ở trên lớp

học Vì thầy là người đứng ra tổ chức, điều khiển quá trình học tập của HS, thây làchủ thể thực sự, hoạt động tích cực nhất hướng dẫn HS học tập Thực chất quá trình

dạy học là quá trình giao tiếp giữa GV và HS, trong đó phương tiện giao tiếp đặc

biệt là phương tiện ngôn ngữ.

Phương tiện ngôn ngữ gốm có :

tìm hiểu lấy được Về mặt tư tưởng và tình cảm, sự tiếp xúc trực tiếp và sức truyền

cắm mạnh của ngôn ngữ của thấy cùng với toàn bộ nhân cách của thấy sẽ giúp tròhình thành những tư tưởng và tình cắm cao đẹp, lành mạnh, những niém tin và hoàibão Phương pháp này có tính kinh tế cao Trong một khoảng thời gian hạn chế, thay

có thể truyền dat một lượng thông tin lớn cùng một lúc cho nhiều HS

Tuy nhiên phương pháp thuyết trình có một số nhược điểm lớn là :e_ Nó chỉ đòi hỏi ở HS một quá trình nhận thức thụ động ( nghe, cùng tư duy,

cùng kết luận để hiểu và tái hiện )

© Nó không giúp HS tích cực phát triển ngôn ngữ nói ( trò chỉ nghe là chủ

yếu)

œ® N6 chỉ cho phép trò đạt tới trình độ tái hiện của sự lĩnh hội.

Lí luận day học khẳng định rằng phương pháp thuyết trình vẫn sẽ tiếp tục là

một phương pháp dạy học thông dụng vì những ưu điểm của nó Nhưng hiệu quả của

nó sẽ tăng lên rõ rệt nếu ta thay đổi tính chất thông báo - tái hiện của nó bằng tính

chất nêu vấn để — tìm tòi - phát hiện

+Trong phương pháp đàm thoại chủ yếu sử dụng ngôn ngữ đối thoại : thựcchất của ngôn ngữ đối thoại trong dạy học là : thấy cô hỏi, HS trả lời, hoặc ngược

lại HS hỏi, thay cô trả lời.

Đàm thoại thực chất là phương pháp mà trong đó thẩy đặt ra một hệ thốngcâu hỏi để trò lần lượt trả lời đồng thời có thể trao đổi qua lại dưới sự chỉ đạo củathay Qua hệ thống câu hỏi — lời đáp trò lĩnh hội được nội dung bài hoc

Theo xu hướng giáo dục hiện nay : “ Dạy học hướng tập trung vào HS, dạy

học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS” thì việc dạy học dùng ngônngữ đối thoại đóng vai trò quan trọng hơn hẳn việc dạy học chỉ sử dụng ngôn ngữ

độc thoại.

Theo Robert J.Marzano, HS học được :

12

Trang 14

Luan van tốt tghiệp Lưu Hạnh Dung

10% khi đọc

20% khi nghe

30% khi nghe và nhìn

70% khi trao đổi với bạn

90% khi giải thích, giảng giải cho người khác

Chính vì vậy mà nhiệm vụ của người GV ngày nay không chỉ là truyền đạtkiến thứccho HS mà quan trọng hơn cả là tổ chức ra những tình huống học tập, kíchthích trí tò mò, tư duy độc lập sáng tạo của HS, hướng dẫn HS học tập Để làm đượcđiều này, người GV phải có năng lực đất câu hỏi trong quá trình giẳng dạy

Việc đặt và sử dụng cầu hỏi trong giảng dạy có những tác dụng sau :

Sử dụng câu hỏi là biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS.

Tăng cường sự tập trung chú ý ở HS ( đặc biệt ở những HS không chú ý

vào bài giảng ), giúp HS hiểu sâu, nhớ lâu bài học.

Giúp HS rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.

Giúp HS trau déi ngôn ngữ, luyện cách phát âm, diễn đạt, giúp HS mạnh

đạn, tự tin.

Giúp GV kiểm tra để nhận thông tin “phản hồi”, "liên hệ ngược” từ phía

HS Từ đó GV kịp thời sửa chữa những sai sót và những kiến thức HS chưa

hiểu

Trong quá trình soạn câu hỏi, GV nắm vững hơn tài liệu giảng dạy, trình

độ tay nghề được nâng cao

Giúp GV phân hóa HS trong quá trình giảng dạy và phát hiện tài nang HS.

Tạo mối quan hệ hai chiểu từ thấy và trò, tạo không khí lớp học sinh

động.

HI.2 Các dang câu hỏi thường dùng trong giảng day :

11.2.1 Câu hỏi tái hiện :a) Ý nghĩa và nội dung :Câu hỏi tái hiện còn gọi là câu hỏi thông thường Những câu hỏi này

có tính chất thông báo, chỉ đòi hỏi HS nhớ lại ( tái hiện ) những kiến thức cũ đã học

và không đồi hỏi sự tìm tdi nhận thức của HS Câu hỏi tái hiện yêu cầu chủ yếu ở trí

nhớ của HS HS chỉ cẩn thuộc bài kĩ, nhớ lâu là có thể trả lời câu hỏi.

Câu hỏi tái hiện thông thường là những câu hỏi cụ thể, đơn giản giúp

HS ôn lại kiến thức cũ đã học làm nền tảng cho việc tiếp thu kiến thức mới hoặc

củng cố kiến thức cũ nhằm khắc sâu kiến thức Khi đặt loại câu hỏi này, không nên đặt quá phức tạp và cố ý gai bẫy, gây bất ngờ cho HS.

Thông qua câu hỏi tái hiện, GV thường yêu cầu HS nắm được nội dung các định luật, định lý, học thuyết, các qui luật, qui tắc, định nghĩa, các khái niệm,

trình bay lại một mục trong SGK, trong bài giảng đã hoc, trình bày lại một ví dụ cụ

thể, giải thích lại một hiện tượng hóa học

13

Trang 15

Lugn oan tốt nghiệp Lưu Hạnh Dung

Do giới han của câu hỏi tái hiện là chỉ đòi hỏi HS ở mức độ nhớ lại kiến thức cũ ) nên câu hỏi tái hiện có hạn chế : không kích thích được khả năng tư duy, tìm tòi suy nghĩ, sáng tạo của HS.

b) Nhiệm vụ :

Nhiệm vụ quan trọng của câu hỏi tài hiện là giúp HS rèn luyện trí nhớ.

Khi HS trả lời câu hỏi, kiến thức sẽ được lặp lại, tái hiện lại Từ đó, HS sẽ hiểu sâu,

nhớ lâu kiến thức Bên cạnh đó, HS sẽ ý thức được tính tự giác rèn luyện, củng cố, ô tập để càng ngày càng khắc sâu kiến thức, đưa kiến thức nhân loai thành kiến thức

của bản thân Nếu nhận thức được diéu đó, ở các em dần sẽ hình thành thói quen

chăm chỉ học bài, làm bài.

c) Yêu cầu đối với GV khi đặt và sử dụng câu hỏi tái hiện :

® GV phải có kiến thức chuyên môn vững chắc

= GV phải nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của HS Câu hỏi đặt

ra phải vừa sức HS, không đánh đố HS Mức độ trả lời chỉ ở mức nhớ lại kiến thức cũ đã học.

= GV phải chú trọng đặt câu hỏi cho toàn thể lớp Câu hỏi phải đa

dạng, thích hợp với từng đối tượng HS

* Đối với những câu hỏi tái hiện về những nội dung lớn, GV phải có

những câu hỏi phụ.

* Luôn tạo thời gian cho HS suy nghĩ Chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa

chữa những lỗi sai, thiếu sót của HS.

11.2.2 Câu hỏi phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS : ( còn được gọi

là câu hỏi nêu vấn để, câu hỏi sáng tạo )

a) Ý nghĩa và nội dung :

Khác với câu hỏi tái hiện ( chỉ yêu cầu nhớ lại ), câu hỏi sáng tạo không cósẩn nội dung câu trả lời mà buộc HS phải tìm tòi suy nghĩ cách giải quyết cho thoảđáng Kết quả của việc học tập sẽ không cao nếu không có sự hoạt động nhận thức

Tìm hiểu phương pháp để đạt mục đích ( cách làm như thế nào ? ).

Tìm hiểu nguyên nhân ( tại sao ? ).

Tìm hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng

Trang 16

“Quận van tốt nghig¢p Lưu Hạnh Dung

e Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một nhiệm vụ ( theo

phương pháp suy diễn hay qui nạp ).

+ Phải chứa đựng phương pháp giải quyết, thu hẹp phạm vi câu trả lời,

nghĩa là tao điều kiện làm xuất hiện giả thuyết, tạo điều kiện tìm ra con đường đúng

để giải quyết vấn để.

+ Phản ánh tâm trạng ngạc nhiên của HS khi nhận ra mâu thuẫn nhận

thức khi đụng tới vấn dé

b) Nhiệm vụ :

Câu hỏi nêu vấn dé đặt ra nhằm điều khiển quá trình tiếp thu kiến thức

của HS, kích thích tính tư duy sáng tạo của HS.

Trước những câu hỏi nêu vấn dé cin được nhận thức, HS tự thấy bản

tah cần được giải quyết thắc mắc, dan dần lĩnh hội, khám phá kiến thức khoa hoc.

c) Yêu cầu đối với GV khi sử dụng câu hỏi nêu vấn để :

® GV phải nghiên cứu kĩ tài liệu, tập hợp tài liệu, tạo ra tình huống

có vấn dé thích hợp

* GV phải biết tim cách xuất hiện những câu hỏi có vấn để, bắt đầu

từ sự việc bình thường đi đến sự việc bất thường một cách bất ngờ

nhưng hợp logic.

® Mite độ trả lời câu hỏi nêu vấn để phải phù hợp trình độ HS.

“Luôn tạo đủ thời gian cho HS suy nghĩ GV chú ý lắng nghe, nhận

xét, hướng dẫn HS trả lời

* Đối với câu hỏi lớn và khó cẩn có những câu hỏi phụ để HS có thể

trả lời.

II.3 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi :

Hệ thống câu hỏi của GV đứng lớp đặt ra cho một bài dạy cần đảm

bảo các nguyên tắc sau :

1 Tính hệ thống và vừa sức HS, phù hợp với trình độ và điểu kiện học

tập cũng như quỹ thời gian cho phép.

Trong hệ thống câu hỏi GV đặt ra cho bài dạy phải bao gồm :

- Cau hỏi dành cho HS kém.

- Cau hỏi dành cho HS trung bình.

15

Trang 17

Lugn oan tốt nghi¢p Luu Hanh Dung

Câu hỏi dành cho HS khá.

- Cau hỏi đành cho HS giỏi.

Hệ thống câu hỏi luôn đi từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từthấp đến cao

2 Đặt câu hỏi là nhằm mục đích định hướng : giúp HS tập trung chú ý

vào một vấn để, vào một ý hoặc một tri thức mà GV cần hỏi để củng cố hoặc kiểm

tru việc nắm tri thức hoặc nắm trình đô của HS.

3, Câu hỏi GV đặt ra không nên quá bóng bẩy, khó hiểu, nhiều nghĩa.

Không dùng các thuật ngữ trừu tượng, không phổ thông

4 Độ dày và độ phức tạp cũng như những từ ngữ của câu hỏi đặt ra

phải phù hợp với lứa tuổi HS

5, Câu hỏi đặt ra phải kích thích được tính thông minh, tính tư duy sáng

tạo, khoa học của HS khi trả lời.

6 Tránh đặt những câu hỏi mà yêu câu trả lời là “có - không”, “đúng

- sai", "được — không được”, "đồng ý - không đồng ý” trừ câu hỏi test,

7 Hệ thống câu hỏi trong bài học phải có sự liên hệ và kế thừa nhaunhằm phát triển nhận thức của HS một cách logic

8 Câu hỏi đặt ra cho HS bao giờ cũng yêu cấu HS có sự giải thích,

10 Hệ thống câu hỏi của mỗi bài cin có những câu hỏi kiểm tra vé

kiến thức và những câu hỏi kiểm tra về kỹ năng

11 Hệ thống câu hỏi đặt ra nên tránh những câu hỏi hùng biện mà nên

tang cường những câu hỏi mang tính hài hước.

12 Đặc biệt, khi đặt câu hỏi, GV cẩn có sự suy nghĩ, đấn đo, cân nhắctrước Tránh những câu hỏi bộc phát, ngẫu hứng mà ngay cả bản thân GV cũng chưa

có thể sẩn sàng trả lời ngay được.

13 GV không nên hỏi những câu hỏi mà nhà khoa học đang đặt ra mà

nên hỏi những câu hỏi để HS hiểu cái mà nhà khoa học đã tìm ra hoặc để biết con

đường mà nhà khoa học đã khám phá ra và đi đến kết quả

14 Khi đặt câu hỏi, GV cần tránh những câu hỏi mà trong khi hỏi đã

chứa sin câu trả lời.Tránh đặt những câu hỏi đã có định hướng trả lời ngay trong

bắn thần nó, cũng như trong câu hỏi không được bao hàm ý đánh giá về giá trị,Nếukhông, vô hình chung GV đã chuẩn bị sẵn cho câu trả lời của HS

15 Mỗi câu hỏi mà GV đặt ra phải mang tinh lôgic nội tại, nghĩa là

phải làm sao cho HS có được sự chuẩn bị về mặt tâm lí.Phải làm cho nội dung phứctạp phát triển từ nội dung đơn giản

16 Nghệ thuật đặt câu hỏi là diéu quan trọng đối với GV GV phải biết sử dụng linh hoạt (đúng chỗ đúng lúc, đúng đối tượng ) hợp lí câu hỏi phức

16

Trang 18

.tuậm van tất sgiiệp Lưu Hạnh Dung

tạp, câu hỏi đơn giản, câu hỏi mang tính hài hước Để đạt được điểu này không

phải là đơn giản, không phải là một sớm một chiều, mà đòi hỏi GV phải có sự trau

dồi, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm giảng day lâu năm.

Như vậy, khi dat câu hỏi cho mổi bài dạy để củng cố, kiểm tra hay truyềnđạt kiến thức một lĩnh vực nào đó đòi hỏi câu hỏi phải hợp lệ tức là phải có giá

trì.

Để HS trả lời đúng, đẩy đủ và chính xác câu hỏi GV đặt ra, cần đảm bảo 3

đặc trưng sau:

1 Câu hỏi phải đảm bảo độ chính xác (vé nội dung và cấu trúc).

2 Câu hỏi phải đảm bảo độ tin cậy (đó là độ ổn định của kết quả

đánh giá thông qua việc kiểm tra tại các thời điểm khác nhau do người chấm khác nhau, bằng các hình thức kiểm tra khác nhau.

3 Câu hỏi phải đảm bảo tính khả thi (chất lượng câu hỏi tốt, lượng

thời gian trả lời câu hỏi sat với từng đối tượng)

Câu hỏi mà GV đặt ra thường yêu cấu HS trả lời ở 3 trình độ sau theo từng

đối tượng HS: kém, trung bình, khá và giỏi:

1 Nhớ lại được những sự kiện (sự việc, nguyên tắc, quá trình, phương

pháp, mô hình cần thiết để giải quyết).

2 Biết giải thích được những sự kiện (sử dụng những tư tưởng, những

nguyên tắc, những phương pháp để tiếp cận một tình thế).

3 Biết giải quyết một vấn để (chẩn đoán, dự doán giải pháp với

những tình huống mới không có sẵn sơ đồ giải).

Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi, bài tập nhỏnhằm củng cố và khấc sâu kiến

thức cơ bản cho HS cũng rất cẩn thiết.Vì không những làm cho HS hiểu được, nhận

biết được các khái niệm, định nghĩa, tính chất, định lí nêu trong SGK mà còn phải

giúp HS tìm hiểu sâu sắc hơn các kiến thức đó dưới nhiều khía cạnh, hình vẽ khác

nhau, từ đó nắm được bản chất của kiến thức, tránh cách hiểu hình thức, máy móc,

hời hợt, tiến tới vận dụng đúng dắn, linh hoạt và sáng tạo các kiểu kiến thức đó.

II.4 Yêu cầu sư phạm khi xây dựng hệ thống câu hỏi :

11.4.1 Yêu câu đối với GV trước khi đặt ra hệ thống câu hỏi :

- GV phải nắm chắc từng đối tượng của lớp mình dạy.

- GV phải xác định được nội dung, cấu trúc, phương pháp dạy học của

từng bài day cụ thể Xác định được kiến thức trọng tâm, kiến thức cẩn truyền đạt

cho HS trong một bai dạy.

- GV phải xác định được HS đã được tranh bị những kiến thức gì và

mình cần trang bị thêm những kiến thức gì cho HS

- GV phải lượng trước được mức độ các kiến thức của HS qua câu trả

Trang 19

Lun oan tất nghi¢p Luu Hanh Dung

11.4.2 Yêu câu của câu hỏi trên lớp :

- Diễn đạt đúng văn phạm ngắn gọn, rõ ràng, chính xác.

- Phù hợp với trình độ HS.

- Không hỏi chung chung khái quát, có nhiều cách trả lời.

- Theo một trình tự hợp lí sát với nội dung bài giảng, tránh câu hỏi bất

ngỡ làm HS lúng túng.

- Có định hướng rõ ràng, nhằm đúng bản chất vấn để và trọng tâm bài

giảng Không hỏi vụn vặt.

- Gây hứng thú nhận thức, kích thích HS suy nghĩ câu trả lời.

11.4.3 Những chú ý khi sử dụng hệ thống câu hỏi trên lớp :

- Nên chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi hợp lí ứng với mỗi bài học GV

cần phải tránh việc sử dụng những câu hỏi tuỳ hứng, không có sẵn câu trả lời.

- Cần có sự chuẩn bị ở cả hai loại câu hỏi : câu hỏi tái hiện và câu hỏi

sáng tạo (câu hỏi nêu vấn để) Số lượng của mỗi loại tuỳ thuộc vào nội dung, cấu

trúc, mục đích của bài dạy đó.

- Khi sử dụng hệ thống câu hỏi, GV cần lưu ý việc phân bố số lượng

câu hỏi cho từng đối tượng HS trong lớp GV nên tránh trường hợp chỉ tập trung hỏi

một đối tượng HS trong cả tiết dạy Điều này làm cho cấc đối tượng HS khác (không được trả lời câu hỏi đó ) cảm thấy tiết học nhàm chán, buồn ngủ dẫn đếnkhông hiểu bài

- Đối với những câu hỏi lớn, GV cẩn soạn sắn những câu hỏi phụ, dé

phòng khi HS không trả lời được câu hỏi lớn, có thể trả lời theo những câu hỏi nhỏ.

- GV nên đặt câu hỏi cho toàn thể HS trong lớp, luôn tránh trường hợp

GV gọi HS trước rồi mới nêu câu hỏi.

- GV luôn đành khoảng thời gian thích hợp cho HS suy nghĩ trước khi

trả lời ( tuỳ nội dung câu hỏi và mức đô yêu cầu của câu trả lời ).

- GV cần phải luôn bình tinh, nhã nhặn, khuyến khích HS trả lời,

không được chế giễu, nạt nộ, thúc hối HS trả lời nhanh nhanh

- Trong trường hợp HS không trả lời được câu hỏi mà GV đưa ra, GV

nên gọi HS khác trả lời thay để khỏi lăng phí thời gian, tránh được không khí chờ

đợi nặng né hay sự mất trật tự của HS

- Khi HS trả lời, GV cần phải tập trung chú ý lắng nghe, không làm bất

cứ việc gì khác.

- Sau khi HS trả lời GV phải nhận xét chính xác, không nhận xét

chung chung, cố gắng tìm những ý đúng trong câu trả lời của HS để khích lệ, động

Trang 20

“tuân vin tất nghiép Lưu Hạnh Dung

HI.1 Lợi ích của tranh ảnh và hình vẽ :

ULL Cụ thể hóa các sự vật :

Tranh ảnh và hình vẽ có thể mô tả bất cứ sự vật nào, kể cả những ý

niệm trừu tượng như nóng, lạnh, vui, buồn, lo sợ

HH 1.2 Vượt qua thời gian và không gian :

Loại phương tiện dạy học này có thể đem quá khứ đến hiện tại, thậm

chí có thể đem cả tương lai về hiện tại, vượt qua tất cả các khoảng không gian,

HH ! 3 Cho biết những chỉ tiết ti mỉ:

Tranh ảnh giúp cho HS quan sắt rõ rang những chỉ tiết cụ thể như tranh

vẽ obitan s, obitan p, hay từng bộ phân của một sinh vật, một máy móc

11.1.4 Tiện dụng :

Tranh ảnh và hình vẽ còn có những ưu điểm là phẩn nhiều rẻ tiền, dễ

kiếm, dễ lưu trữ và lâu hư hỏng

111.2 Thiết kế và sưu tầm tranh ảnh, hình vẽ dạy học :

Khi làm tranh ảnh, hình vẽ day học, GV phải chú ý đến các vấn dé sau:

111.2.1 Mục tiêu dạy học

Sử dụng tranh ảnh và hình vẽ để minh hoạ cho các ý nghĩ, các vấn để

cần nêu

Nội dung một bức tranh không được chứa quá nhiều chi tiết bể bộn để

HS dé quan sát, phân tách dé dàng những chỉ tiết cẩn hiểu và nhớ.

Chia các vấn để phức tạp thành những phần đơn giản hơn và dựng

thành các tranh theo trình tự từng bước mội.

Giảm đến mức tối thiểu số chữ chú thích trên tranh, hình vẽ

Tránh dùng nhiều kiểu chữ trong một hình, tranh vẽ Dùng chữ thường,

chỉ thêm chữ khi thật cần thiết

11.2.4 Màu sắc

Dùng mau nền thống nhất cho một loại tranh ảnh.

Màu chữ và nền phải tương phản với m àu nền

1IL3.Š Bố cục

Hình vẽ càng đơn giản càng tốt, tránh quá tỉ mi

19

Trang 21

Luin tân tốt nghi¢p Lưu Hạnh Dung

Đường nét, khoảng trắng và hình dang là những thành phan cơ bản của

tranh phải được bố trí hợp lí, rõ rang để tập trung sự chú ý của người xem vào những

chỉ tiết quan trọng.

Các thành phan trong tranh được phân bố đều trên mỗi cạnh của trục

tọa độ nhằm tạo sự cân bằng cho tranh.

111.2.6 Tổ chức chiến dịch sua tắm

ĐỂ sưu tẩm được nhiều tranh ảnh hình vẽ, đầu mỗi niên khóa, nhà trường nên phát động ngay một chiến dịch sưu tắm tranh ảnh để làm học liệu với sự

tham gia của toàn thể GV và HS Những tranh ảnh có thể lấy từ những tờ báo, tạp

chí khoa học kỹ thuật chuyên ngành, các tờ lịch cũ, từ sách nước ngoài, những tranh mua ở công ty thiết bị day học

11.2.7 Chọn lọc

Các tranh ảnh, hình vê thu thập được phải chon lọc và sắp xếp theo

những mục đích và nội dung của từng bài học.

11.2.8 Rap nối

Một bức tranh hay một bức hình thường không hội đủ những giá tn giáo dục cần thiétl, vì thế GV phải biết cắt lọc lấy những bộ phận hữu ích của tranh

ảnh, hình vẽ rồi ráp nối lại thành một học liệu hoàn chỉnh

IH.3 Phương pháp sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để day học :

111.3.1 Lựa chọn số tranh ảnh cần thiết cho một bài học

Khi sử dụng các phương tiện dạy học nói chung, GV phải luôn nhớ đến

yếu tố thời gian và khả năng tiếp thu của HS

Tuỳ từng môn, từng bài, số tranh, hình vẽ có thể từ 1 đến 5 hình ảnh,

không nên dùng quá nhiều bức hình có nội dung tương tự nhau

LỊL 3.2 Sắp đặt thứ tự các tranh và hình vẽ

Những tranh và hình vẽ định cho xem trước thì đặt lên trên, tranh nàodùng đến sau thì để ở dưới, tránh tình trạng lấy tranh lộn xộn cho HS xem gây mất

thời gian khi giảng day và giảm sự tập trung chú ý ở HS.

111.3.3 Dem tranh và hình vẽ vào lớp và cất vào một chỗ kín trước khi dùng

đến

Tốt nhất GV nên dùng giấy bao lại, khi nào đến giờ mới mang ra dùng,dùng xong cất đi ngay để HS khỏi tò mò, nghịch phá hoặc chỉ chú ý đến những tranh

lạ mà không lưu tâm đến bài giảng.

LH.3.4 Cách trình bày hình và tranh ảnh trong lớp

Để tránh tinh trạng ổn ào, mất trật tự, xô đẩy nhau trong một lớp học

đông, GV nên đặt tranh vẻ lền cao bằng cách treo lên định đóng cạnh bảng hoặc đặt lên kệ gỗ.

HL3.5 Khí nghiên cứu tài liệu mới, GV sử dụng hình vẽ làm nguồn phátthông tin đạy học và tập luyện cho HS biết quan sát, nhận xét rồi rút ra kết luận cần

thiết.

20

Trang 22

Lugn van tốt nghi¢p Luu Hanh Dung

1113.6 Khi hoàn thiện kiến thức và kiểm tra đánh giá, GV có thể dùng hình vẽkhông có phần ghi chú bằng chữ để củng cố hoặc kiểm tra kiến thức của HS

Khi sử dụng tranh ảnh, hình vẽ GV có thể yêu cầu HS trả lời những

câu hỏi về nội dung bức tranh, có thể nêu câu hỏi gợi ý, dẫn đất hoặc GV giới thiệu

thêm một số sự kiện có liên quan giúp cho việc quan sát tranh ảnh được sâu sắc,

đầy đủ,

LH.4 Vai trò của hình vẽ trong day học môn hóa :

11.4.1 Mô tả một số nội dung trong bài giảng.

Tranh ảnh và hình vẽ đóng vai trò là nguồn cung cấp thông tin cho HS,

hoặc minh hoạ một nội dung trong toàn bài giảng như mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học hay ứng dụng của các chất trong đời sống

11.4.2 Thể hiện thế giới vi mô mà con người không thể thấy bằng mắt thường

Đối tượng nghiên cứu của hóa học là các chất được cấu tạo bởi các

phân tử, nguyên tử, ion, electron đó là các hạt thuộc thế giới vi mô ta không thé quan sát bằng mắt thường được Hình vẽ sẽ giúp HS có thể hình dung ra được chúng

không chỉ về cấu tạo, sự sắp xếp vị trí trong không gian mà cả mối liên hệ giữa

chúng (loại liên kết, phan ứng hóa học ).

111.4.3 Giới thiệu các qui trình sản xuất.

Hóa học là một môn học có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong

sản xuất Trong chương trình hóa học ở THPT, HS được học nhiều bài về sản xuất

hóa học cụ thể nhưng không phải lúc nào cũng có điểu kiện đi tham quan thực tếcác nhà máy Do đó nếu GV sử dụng hình vẽ chỉ tiết vể cấu tạo, nguyên tắc vậnhành của máy móc thiết bị, về qui trình sản xuất cơ bản sẽ giúp các em dễ hìnhdung và dễ tiếp thu bài học hơn

1HI.4.4 Mô tả các thí nghiệm khó, nguy hiểm, không có diéu kiện tiến hành.

Hóa học là môn học gắn liền giữa lý thuyết và thực nghiệm Do đó thínghiệm là việc phải tiến hành trong khi giảng dạy và học bộ môn Tuy nhiên trong

một số trường hợp, phòng thí nghiệm của nhà trường không có đủ dụng cụ và hóa

chất để thực hiện, và việc chuẩn bị tiến hành thí nghiệm trên lớp đòi hỏi mộtkhoảng thời gian dài mà phạm vi một tiết học không cho phép Lúc này, việc sử

dụng tranh ảnh, hình vẽ để thay thế cho việc biểu diễn thí nghiệm là rất cần thiết.

Nó giúp mô tả thí nghiệm, tạo cho GV có nhiều thời gian cho bài giảng, giúp HS

hình thành kỹ năng, kỹ xảo sơ bộ về thí nghiệm.

LH4.$ Dùng hình vẽ trong giải bài tập:

Ngoài chức năng thông tin truyền thụ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thựchành, các hình vẽ còn giúp GV tổ chức các bài tập vé nhận thức và xây dựng cáctình huống có vấn đề

Sau khi ra bài tập, GV có thể hướng dẫn HS tư duy bằng hình ảnh.Hình vẽ ở đây có thể xem như tóm tất của để bài, các dữ kiện cũng như số liệu và

yêu cầu của để sẽ được thể hiện bằng hình vẽ HS quan sát ngay được bằng mắt

2I

Trang 23

-tuậm van tất nghiép Lưu Hạnh Dung

không phải vận dụng nhiều đến trí não nên cảm thấy nhẹ nhàng, bớt căng thẳng.Hơn nữa một số để bài rất trừu tượng, lắt léo, khó hình dung bằng lời văn nhưng

dùng hình vẽ sẻ tìm ngay được đáp án.

HL4.6 Sử dung hình vẽ làm phương tiện hỗ trợ khi kể chuyện vui:

Hóa học là bộ môn khoa học tự nhiên, do đó suốt một tiết học không

thể tránh khỏi những lúc căng thẳng HS mệt mỏi vì tập trung quá mức GV có thểcho HS giải lao bằng một câu chuyện về hóa học Chuyện kể về hóa học không chỉgiúp HS bớt căng thẳng mà nội dung của chúng còn giúp cho HS thấy được vai tròcủa hóa học đối với thực tế cuộc sống, từ đó hình thành cho các em niềm say mêkhoa học, sự yêu thích bộ môn Đồng thời nếu GV biết dùng tranh ảnh, hình vẽ làmphương tiện hỗ trợ thì câu chuyện kể sẽ hay hơn, sinh động hơn và câu chuyện sẽ

lưu lại trong trí nhớ của HS lâu hơn mà thời gian lại tốn ít hơn HS vừa được nghe kể

chuyện, vừa được xem hình Anh minh hoạ thì chắc chấn các em sé rất thích thú, tiết

học sẽ đỡ căng thẳng và sinh động hơn.

Tóm lại, tranh ảnh và hình vẽ là một phương tiện dạy học không thể thiếu

trong dạy và học môn hóa.

IV MỘT SỐ HÌNH THỨC GẮN HÓA HỌC VỚI THỰC TẾ CUỘC SỐNG :

IV.1.Tác dung của việc gắn day học hóa học với thực tế cuộc sống:

IV.1.1 Làm phong phú thêm kiến thức thực tế trong giờ lên lớp:

Hóa học là một môn khoa học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống Nếumột GV không gắn dạy học hóa học với thực tế cuộc sống thì vốn kiến thức thực tế

về hóa học của HS rất nghèo nan, ít di, và như vậy HS sẽ chỉ biết đến môn hóa học

như một môn khô khan, trừu tượng.

Bài giảng sẽ hay hơn, phong phú hơn, sống động hơn khi GV biết cách

đưa vào những tư liệu sống Đôi khi vì sợ tốn thời gian mà GV không liên hệ bài

giảng với thực tế Diéu này gây nên tác hại to lớn vì HS sẽ không thể hoặc khó có

thể giải thích được các hiện tượng hóa học xảy ra xung quanh các em, khiến các em

dé tin vào những lời giải thích phi khoa học Các em hiểu một cách mơ hổ về ứng

dụng của chất này hoặc tác hại của chất kia và tất nhiên là khả nang ứng biến, vậndụng kiến thức vào cuộc sống sẽ kém đi

Qua từng tiết học, từng bài giảng, qua những lần được di tham quanhoặc tham gia những hoạt động ngoại khóa, kiến thức về cuộc sống của HS sẽ

không ngừng được nâng cao vượt ra khỏi giới hạn của SGK và tăng lên theo đà

phát triển của cuộc sống

IV.1.2 Tạo điều kiên cho HS tiếp cận tri thức khoa học hiện đại ứng dụng của hóa học trong cuộc sống:

Thông qua bài giảng, GV đưa HS vào công nghệ hóa học với những

ứng dụng kì diệu Sự cập nhật những tri thức khoa học hiện đại đến HS là cần thiết

để tim hiểu biết của các em không bị tụt hậu trong môi trường chuyển giao công

nghệ sôi động này.

1»~

Trang 24

Ludn van tất nghi¢p Luu Hanh Dung

Trong thực tiễn sản xuất công nghệ này, con người không chi hoàn

thiện qui trình khai thác các sản phẩm của tự nhiên mà còn tìm ra phương pháp chếtạo nó với chất lượng cao như cao su nhân tạo, tơ sợi tổng hợp Nền văn minh công

nghệ ấy đã đem lại cho loài người những lợi ích to lớn song cũng chính nó đem lại

cho con người nỗi lo âu về nạn ô nhiễm và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên GV cần

làm cho HS nhận thức được vấn để này, hướng các em không ngừng nỗ lực trong

học tập để mai này tham gia đắc lực vào cuộc cách mạng khoa học - công nghệ mà

loài người đang tiến hành, góp công sức cải tạo môi trường sống của chúng ta.

IV.1.3 HS biết vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn:

Mục đích của dạy học là trang bị cho HS tri thức, kỹ năng, kỹ xảo va

hơn thế nữa là khả năng tư duy, sáng tạo để chuẩn bị bước vào đời Vì thế, việc dạycho HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiền là vô cùng quan trọng

Nếu như trước đây nhiều hiện tượng xảy ra xung quanh các em như:

hiện tượng ma trơi, hiện tượng diêm cháy các em không thể giải thích được thì nay

bằng những kiến thức hóa học đã được học các em đã có thể giải thích được phẩn

nào các hiện tượng đó Khi đó các cm nhìn sự vật, hiện tượng dưới góc độ của một

nhà hóa học chứ không phải cái nhìn của một người ít học, mê tín dị đoan.

LV.1.4 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập:

Việc gắn dạy học hóa học với thực tế cuộc sống là một biện pháp tạo

động cơ hứng thú học tập cho HS Nó có tác dụng kích thích ý thức học tập cũng như

chuẩn bị cho các em tham gia vào quá trình nhận thức Mặt khác, nó làm thay đổi

thói quen thụ động trong học tập, lười biếng trong tư duy của HS Thay vào đó là

thói quen tích cực, tự lực, chủ động trong học tập — một thói quen tốt quyết định sự

thành công trong học tập của HS Người GV dù có kiến thức rộng, năng lực chuyên

môn cao mà không biết khơi dậy hứng thú học tập cho hS thì kết quả day học cũng

sẽ bị hạn chế,

Thời đại hiện nay là thời đại công nghệ thông tin với những con người

năng động, sáng tạo Dạy học bằng hoạt động của người học đang được các GV

quan tâm chú ý HS được GV tổ chức cho hoạt động nhiều hơn Thay giáo sẽ tạo ra những tình huống có vấn để và HS được trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến vào việc giải quyết những vấn để đó Nhờ vậy, HS biết chủ động tìm kiếm tri thức, tiếp thu

kiến thức một cách hiệu quả.

Trong khi liên hệ dạy học với thực tế cuộc sống, qua các câu chuyện

kể các thí nghiệm, câu hỏi tính tích cực trong học tập của HS được khơi dậy Các

em tích cực suy nghĩ tìm câu trả lời déng thời cũng nảy sinh những thắc mắc HS

vốn rất ham hiểu biết, khao khát nhận thức những cái mới, những cái chưa biết Thế

giới thì muôn mau muôn vẻ còn hóa học thì vừa gần gũi vừa huyền bí Chính diéu

đó sẽ thôi thúc các em tìm tòi, khám phá.

1V.1.5 HS thêm yêu thích bộ môn hóa học, lớp học sinh động hơn:

Hóa học là một khoa học vừa lý thuyết vừa thực hành, rất sinh động.Tuy nhiên không phải HS nào cũng yêu thích bộ môn này Có nhiều lý do được đưa

ra nhưng lý do chính khiến HS sợ và ghét học hóa là vì HS cảm thấy khó khăn khi

23

Trang 25

Luan odn tết nghiép Luu Hanh Dung

học hóa như: tên gọi các chất, các qui ước thuật ngữ hóa hoc ngôn ngữ hóa hoc

không gần gũi với ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, hoàn toàn xa lạ với các em; bên

cạnh đó HS còn phải học thuộc, phải nhớ những kiến thức mới mẻ, trừu tượng,không thể nhìn thấy bằng mát thường, phải học theo tưởng tượng là chủ yếu khi màphan lớn các trường phổ thông hiện nay thiếu hoặc không có dụng cụ, hóa chất đểlàm thí nghiệm Các em không thấy được ý nghĩa của việc học môn hóa nên chorằng học môn này là không cần thiết, do đó các em không có hứng thú học môn nàycũng là lẽ tất nhiên Xét cho cùng thì cũng là do các em mất dần sự hứng thú đối với

môn học này vì nếu có niềm say mê, thích thú thì việc học sẽ trở nên dễ dàng.

Vấn để đặt ra ở đây là phải đưa các em đến với thế giới hóa học một

cách gần nhất bằng các hiện tượng xảy ra ngay trong cuộc sống của các em Những

thí nghiệm vui, những câu chuyện về hóa học, những tranh ảnh thực tế có liên quan

đến hóa học, những câu hỏi gấn liển với thực tế sẽ thu hút các em hơn là để các em

phải học toàn những kiến thức trừu tượng, khô khan Việc yêu cầu các em vận dụngkiến thức hóa học để giải thích các hiện tượng không chỉ khắc sâu kiến thức cho HS

mà còn có tác dụng giáo dục thế giới quan cho các em Khi được tận mắt thấy các

qui trinh sản xuất tại các nhà máy, các sản phẩm làm ra quen thuộc và cẩn thiết cho

cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, HS sẽ nhận ra rằng những kiến thức mà các emđược học không phải là sách vở, là lý thuyết suông mà được mang ra áp dung, phục

VỤ cudc sống.

Trong một tiết dạy, nếu GV chỉ giảng toàn những tính chất, những ptpứkhô khan thì bầu không khí lớp học sẽ rất nặng nể, kém sinh động Chỉ cần một vi

dụ thực tế gắn với bài gidng sẽ làm cho bau không khí lớp học thay đổi ngay HS sẽ

bị cuốn hút vào những thành tựu của hóa học, thích thú khi nghe một câu chuyện vé

hóa học hay tích cực suy nghĩ tìm lời giải thích cho một hiện tượng nào đó Như vậythì bau không khí lớp học sẽ sinh động, bớt căng thẳng, HS tiếp thu bài tốt hơn.

IV.1.6 GV không ngừng mở rộng, khắc sâu kiến thức :

Người GV phải là người có kiến thức vừa sâu vừa chắc và mở rộng

không ngừng Vì HS thân yêu của mình người thay không bao giờ được thoả mãnvới tri thức đã có mà phải luôn tìm tòi, sáng tạo, chăm chút cho từng bài giảng của

mình.

GV muốn liên hệ bài giảng với thực tế thật hay, thật lôi cuốn thì việctrước tiên phải làm là tìm kiếm tư liệu, thông tin có liên quan và phải cập nhật được

những ứng dụng mới nhất của hóa học trong cuộc sống Nhờ đó vốn kiến thức của

GV sé rất phong phú, không ngừng được mở rộng Điều này sẽ giúp cho người thay

tự tin hơn khi đứng trên bục giảng, có đủ khả năng giải dap những thắc mắc của học

trò và càng làm cho các em thêm tin yêu.

IV.2 Các nguyên tắc cần thực hiện khi gắn bài giảng với thực tế :

® Đảm bảo tính chính xác khoa học : Hóa học là một khoa học nên

những sự kiện, hiện tượng phải được mô tả một cách chính xác

24

Trang 26

Ludn căn tất tgi¿ệp Lưu Hạnh Dung

khoa học và day đủ Các số liệu, tài liệu phải trung thực, không

cường điệu.

e Ví dụ đưa ra phải ngắn gọn, hấp dẫn, lôi cuốn, phù hợp với trình độ

HS : Vì thời gian có hạn nên những ví dụ đưa ra phải ngắn gọn, súc

tích, dễ hiểu, phù hợp với từng lớp, từng cấp học

e Phải có nội dung gắn với nội dung của bài giảng: Vi dụ đưa ra

nhằm minh hoa nội dung bài học giúp HS hiểu bài sâu hơn và nhớ

bài hơn Đồng thời còn giúp HS thấy được những kiến thức mình được học là can thiết Vì vậy, các vi dụ thực tế phải gắn với nội dung bài học, hỗ trợ cho bài giảng.

e Thời gian hợp lý: Không nên đưa những kiến thức thực tế quá dài,

chiếm nhiều thời gian mà phải chọn lọc, sắp xếp, bố trí cho phù

hợp với nội dung bài giảng, nêu bật được ý chính của bài.

e Khong kể những chuyện có nội dung quá rắc rối, phức tạp làm xao

lãng sự chú ý đến bài giảng của HS,

e Ngữ điệu phù hợp nhấn mạnh những chỉ tiết cẩn lưu ý, liên quan

đến nội dung bài học.

© Cé tác dụng giáo dục đạo đức tư tưởng lành mạnh và thế giới quan

khoa học.

¢ Phải có sự chọn lọc, đâu tư, có kế hoạch cụ thể, tránh trùng lặp và

ngẫu hứng: Việc liên hệ với kiến thức thực tế phải được chuẩn bịtrước để giảng được tốt, tránh trùng lặp và ngẫu hứng bất chợt sẽlàm ảnh hưởng đến chất lượng bài giảng

e Vui vẻ nhưng nghiêm túc để tạo sự lôi cuốn, thu hút HS, nhưng vẫn

phải nghiêm túc để HS có thể nghe lời mình.

IV.3 Một số hình thức gắn hóa học với thực tế cuộc sống :

Có nhiều hình thức gắn hóa học với thực tế cuộc sống như : kể chuyện,đặt câu hỏi, đưa ra các ví dụ trong cuộc sống, những thảnh tựu mới của hóahọc, đùng hình vẽ minh hoạ, tổ chức các hoạt động ngoại khóa, đi tham quan Hình thức nào cũng có thế mạnh riêng và sử dụng hình thức nào cũng đạt kết

quả cao Tuy nhiên, vì thời gian hạn chế, ở đây tôi chỉ đi sâu nghiên cứu vào 3

hình thức mà theo tôi nó có nhiều ưu điểm như: có nhiều tư liệu, dé dang tim kiếm, dễ áp dụng trong một thời gian cho phép, gần gũi, phổ biến trong cuộc

sống và khi áp dụng cũng đạt hiệu quả cao Đó là :

>» Đưa ra các ví dụ trong cuộc sống - những thành tựu mới của hóa

học.

> Kể chuyện về hóa học.

> Dùng tranh ảnh hình vẽ.

IV.3.1 Dua ra các ví du trong cuộc sống = những thành tựu mới của hóa học:

Trong quá trình hình thành và phát triển nền văn minh của loài người,con người luôn có nhu cẩu tìm hiểu và giải thích các sự việc, hiện tượng xảy ra trong

25

Trang 27

Luan van tốt tgí¿ệp Lưu Hạnh Dung

cuộc sống đồng thời không ngừng tìm tòi, chế tạo ra các sản phẩm can thiết cho sinh

hoạt hàng ngày Vì thế trong một tiết dạy để cho bài giảng không xa rời với thực tếđồng thời kích thích sự say mê hứng thú học tập của HS, GV có thể duc ra một số ví

dụ điển hình trong cuộc sống Ví dụ đưa ra thường là những hiện tượng trong tự

nhiên cin được giải thích, những ứng dụng hoặc nguồn gốc của các chất, những mặt

có lợi hoặc có hại của một chất cụ thé Điều này gợi cho HS những hình ảnh, thiết

thực, gần gũi, cho các em thấy được sự liên quan giữa hóa học và đời sống, mối

quan hệ chặt chẽ giữa hóa học và con người Qua bài giảng và sự hướng dẫn của

GV, HS có thể tự giải thích được những hiện tượng thường gap trong cuộc sống, timtòi, phát hiện ra những ứng dung, nguồn gốc của hóa học Từ đó tạo cho bài học

sinh động hấp dẫn hơn.

Hóa học là ngành khoa học ứng dụng, có vai trò quan trọng trong đời

sống và trong nền kinh tế quốc dân Những kiến thức các em được học trong chương

trình đều được ứng dung trong thực tiễn Hóa học giúp chúng ta chế biến các

nguyên vật liệu tiêu dùng, các hóa chất, thuốc men cùng nhiều vật phẩm không có

trong tự nhiên Người ta tận dụng những hiểu biết về hóa học khám pháp ra thuốcchữa bệnh có hiệu quả cao và những phương pháp ngăn ngừa bệnh tật từ sớm bằngvacxin, êm ngừa Hóa học còn giúp chúng ta phương tiện để tìm hiểu bí mật của

sự sống, góp phần to lớn vào những thành tựu vĩ đại của khoa học và kỹ thuật ngày

nay Hóa học còn có vai trò quan trọng trong công nghiệp và nông nghiệp Hiểu

biết của con người về hóa học ngày càng mở rộng Nhiều sáng kiến, phát minh vĩđại đã phát huy tác dụng trong mọi lĩnh vực Sự tiến bộ của loài người không bao

giờ dừng lại Những thành tựu của khoa học tác động sâu sắc đến đời sống con

người Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đang phát triển với phạm vi

hết sức rộng lớn.

Chúng ta đang sống trong thời đại mà nền khoa học phát triển mạnh

mẽ, vì vậy việc nêu những thành tựu mới của hóa học và công nghệ hóa học trong

nước và trên thế giới là một việc rất cẩn thiết Việc cập nhật những thành tựu mớicủa hóa học đến HS không chỉ là nhiệm của báo chí, truyền thanh, truyền hình màcòn là nhiệm vụ của người GV Điều đó giúp cho người GV luôn tìm tòi qua sách

bdo, tìm kiếm trên mạng thông tin, củng cố và nâng cao kiến thức, đồng thời giúp

HS tiếp cận với tri thức hiện dai, mở mang tầm hiểu biết, tránh sự lạc hậu.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu rực rỡ đó là một hậu quả to lớn

không kém mà con người gây ra cho chính mình, đó chính là sự ô nhiễm môi trường

và những tác động xấu trở lại đến thiên nhiên như thủng ting ozon, trái đất nónghơn, mưa axiL Khói bụi từ các loại xe, khí thải từ các nhà máy sản xuất, khí thoát

ra từ các-vụ đốt rừng làm ray đã khiến bầu không khí ô nhiễm nặng né; các chấtthải không được xử lý từ các nhà máy, sự khai a2n lan làm ô nhiễm môi trường

biển gây ra những thiệt hại vô cùng to lớn và quan trọng hơn cả là sức khoẻ con

người Do đó cũng cần phải giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS qua những

thông tin trong cuộc sống.

Trang 28

Luan van tất sgiiệp Lưu Hạnh Dung

IV.3.2 Kể chuyện :

Kể chuyện là phương pháp GV dùng lời, điệu bộ, nét mặt để thuật lại

một câu chuyện có kiên quan đến bài học

Qua nội dung chuyện kể và cách thức kể chuyện của GV sẽ hình thành

và phát triển những cảm xúc tích cực niềm tin đúng đắn, thái độ học tập cho HS

Những câu chuyện gắn nội dung bài học với thực tế sẽ làm cho HS

thích thú Những câu chuyện kể về cuộc sống của các nhà hóa học và con đường tìm

ra các chất của họ sé khiến cho HS thêm ngưỡng mộ, tin tưởng vào hóa học, đồng

thời sẽ học hỏi được nhiều đức tính tốt của các danh nhân hóa học, sẽ chăm chỉ hơn,siêng năng hơn và thích thú học tập hơn Từ lịch sử tìm ra các nguyên tố đến nhữngchuyện lạ có thật đều gây cho HS những ấn tượng tốt đẹp

Khi kể chuyện cần lưu ý những điểm sau :

* Lựa chọn nội dung gắn với bài học, phong phú, hấp dẫn, có tác

dụng giáo dục và phù hợp với khoảng thời gian cho phép.

* Cách kể phải sinh động, lời kể phải lôi cuốn, giọng nói thay đổi với

những điệu bộ, nét mặt phù hợp sẽ gây được sự chú ý, cảm xúc sâu

sắc của HS.

* Cần nêu bật chỉ tiết chính để HS không bị phân tán vào những chi

tiết vụn vặt.

* (C6 thể sử dụng tranh ảnh, hình vẽ minh họa hấp dẫn sẽ gây ấn

tượng đối với HS Vừa được nghe kể chuyện, vừa được xem tranhảnh minh họa chắc chắn HS sẽ thích thú hơn rất nhiều,

® Theo ddi nét mặt, thái độ của HS để điểu chỉnh cách kể cho kịp

thời.

1V.3.3 Dùng tranh ảnh, hình vẽ:

Hóa học là môn học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, trong sẳn

xuất Trong chương trình hóa học ở phổ thông, HS được học nhiều bài về ứng dung các chất, vé sản xuất cụ thể Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có diéu kiện cho

HS đi tham quan thực tế vì nhiều lí do khách quan Do đó, GV có thể sử dụng tranh

ảnh, hình vẽ trong thực tế để minh hoa cho nội dung bài giảng Khi cần dẫn chứng,

minh hoạ vấn để gì, dựa trên các hình ảnh có thể giới thiệu cho HS khá đẩy đủ và

sống động Đối với những ứng dụng của các chất cụ thể HS sẽ thích thú và nhớ bài

lâu hơn khi được xem tranh ảnh, hình vẽ hơn là những lời viết trong SGK Bên cạnh

các hình ảnh thực tế còn có thể dùng các sơ đổ biểu diễn các quy trình sản xuất, sơ

đổ thiết bị sản xuất Nếu không có điều kiện tham quan, HS vẫn có thé thấy được

cấu tạo của máy mọc, các qui trình sản xuất, cách thức vận hành, từ nguyên liệu cho

đến thành phẩm HS có ấn tượng sâu sắc khi được thấy tranh ảnh, hình vẽ Từ đó,

các em dễ hình dung, tiếp thu bài nhanh và nhớ lâu bài giảng.

Hình thức sử dung tranh ảnh, hình vẽ minh hoa nội dung bài học là một

biện pháp tốt, có tác dụng gây hứng thú cho HS bằng những hình ảnh thực, sinh

động mà HS không có điều kiện thấy được trực tiếp

27

Trang 29

GVTjĐ: Thầy Trịnh Văn Biều SVTH: Lưu Họnh Dung

Trang 30

Luan van tốt nghiệp Lưu Hanh Dung

Trang 31

Luận ván tốt nghiệp Lưu Hanh Dung

Trang 32

Luiận ván tốt nghiệp Lưu Hanh Dung

3]

Trang 33

Luận van tốt nghiệp

‘ao? 2

Trang 34

Luan van tốt nghiệp Lưu Hanh Dung

Trang 35

34

Trang 36

Lưu Hanh Dung

Luận van tốt nghiệp

Trang 37

Luan van tốt nghiệp N31113XV AL 9113XV 1IXV 3H9 NIG ld 13!H1 0đ 0S onty? ZN "THẺ 0H7Ho BI 3991) HỘI aT] Faas aoe = 9E) Onx 12 ae = 9 VN “1 36xX se "ml Ae qorp (| ĐỘ Je bế 5E E |2£]20X)ÿ{? j9 Yur Ấm ID] =) 2 atoq WEE ; Ba Bq], dựN| vp deqy, Ta k XQ 1y2Zunq opnu doq dey, 1<

Trang 38

Luu Hanh Dung

Trang 39

Luận ván hot nghiệp

( PN ) T13PN

Trang 40

GORD: (hấu (Trịnh Odn “Điều SOTH: Luu Hank Dung

KIM LOAI PHAN NHOM CHINH NHOM IT

( KIM LOẠI KIEM THO )

ve) | Beri ( Be ) Magié ( Mg )

Canxi ( Ca )

Bari ( Ba ) Radi ( Ra )

Lugn odn tất nghiệp

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17, Trương Đăng Thái — Luận văn tốt nghiệp cử nhân hóa học để tài “Sửdụng sơ đổ, bảng biểu và hình vẽ trong giải bài tập hóa học ở trường PTTH” - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửdụng sơ đổ, bảng biểu và hình vẽ trong giải bài tập hóa học ở trường PTTH
21. Trấn Thị Phương Thảo - Luận văn tốt nghiệp cử nhân hóa học “Rèn luyện kỹ năng gắn bài giảng với thực tế trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thôngcho sinh viên khoa hóa trường đại học Sư phạm” - 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rènluyện kỹ năng gắn bài giảng với thực tế trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thôngcho sinh viên khoa hóa trường đại học Sư phạm
22. Nguyễn Thị Thuy Trang — Luận văn tốt nghiệp cử nhân hóa học “Sửdụng tranh ảnh, hình vé trong giảng dạy hóa học ở phổ thông trung học” - thắng52000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửdụng tranh ảnh, hình vé trong giảng dạy hóa học ở phổ thông trung học
1. Nguyễn Duy Ai - Dương Tất Ton - Hóa học 10 - Nhà xuất bản Giáo dục- 1999 Khác
2. Nguyễn Duy Ai — Dương Tất Ton — Sách giáo viên hóa học 10 - Nhà xuấtban Giáo dục — 1999 Khác
3, Tran Thị Ai - Từ Văn Mặc - Chia khóa vàng hóa học- Nhà xuất bản Đạihọc Quốc gia Hà Nội — 1997 Khác
4. Trịnh Văn Biểu - Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông - Đại học Sưphạm TPHCM - 2000 Khác
5, Trịnh Văn Biểu — Nâng cao hiệu quả quá trình dạy học môn hóa ở trườngphổ thông trung học - Đại học Sư phạm TPHCM - 1999 Khác
12. Vũ Gia - Lam thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo? - Nhà xuấtbản Thanh Niên — 2000 Khác
13. Đỗ Tất Hiển - Trần Quốc Sơn - Hóa học l1 - Nhà xuất bản Giáo dục -2000 Khác
14. Tran Thị Mai — Truyện kể 109 nguyên tố hóa hoc - Nhà xuất bản Giáodục — 1992 Khác
15, A.T.Pilipenko — V.la.Pochinoc — I.P.Xereda — Ph.D.Sepchenko - Sổ tayhóa học sơ cấp - Người dịch: Lê Chí Kiên - Nhà xuất bản Giáo dục - 1984 Khác
16. Nguyễn Ngọc Quang - Lí luận dạy học hóa học - Tập một - Nhà xuấtbản Giáo dục - 1994 Khác
18, Lê Trọng Tín - Tài liệu ôn tập phương pháp dạy học hóa học - 1997 Khác
19, Lê Trọng Tín - Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường phổ thông trung học - Nhà xuất bản giáo dục - 1999 Khác
20, Phạm Trung Thanh - Nguyễn Thị Lý - Phương pháp thực hiện dé tàinghiên cứu khoa học trong sinh viên - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác
23. Tri thức hóa học = các kỳ I, H, HI, IV, V, VỊ - 1999, 2000, 2001, 2002 Khác
34. Lê Xuân Trọng - Nguyễn Văn Tòng — Hóa học 12 - Nhà xuất bản Giáodục — 2000 Khác
35. Lê Xuân Trọng - Nguyễn Văn Tong - Sách giáo viên hóa học 12 - Nha xuất hẳn Giáo dục — 2002 Khác
26. X.I.Venetxki - Kể chuyện về kim loại - Người dich: Lê Mạnh Chiến -Nhà xuất bắn Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội - Nhà xuất bản Mir Maxcova Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w