Chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu xã hội với tư cách là một chỉnh thể thông nhất đề vạch ra những nét chung của sự phát triển xã hội, những động lực, những nguyên nhân cơ bản của sự c
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ - TÀI CHÍNH THANH PHO HO CHi MINH
UEF
ĐẠI HỌC KINH TE TÀI CHÍNH
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
Trong tác phẩm: “Đề hình thành hệ giá trị Việt Nam mới, dân chủ phải đi liền với phá quyền”, GS.TS Trần Ngọc Thêm chỉ ra 11 thói hư tật xấu cÓ nguồn gốc từ tính cộng đồn
làng xã, trong đó có: “7hói dựa dâm, ÿ lại; thói cào bằng, đồ ky; bệnh hẹp hòi, ích ký, bè phải; bệnh sĩ diện ” Bằng phương pháp luận triết học duy vật lịch sử, anh/chi lập luận về quan điểm trên và đề xuất các giải pháp hình thành giá trị mới của con người Việt Na trong giai đoạn hiện nay
HVTH : Nguyễn Thành Tâm MSHV : 226201854 Lop :222MBA14 GVHD : TS Nguyễn Minh Trí
Thành phố Hô Chí Minh, thang 02 năm 2023
Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thành phó Hồ Chí Minh, ngày _ tháng năm
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN
TS Nguyễn Minh Trí
Trang 3
MỤC LỤC
NI )/9090) c0 — ,ôÔ £ Noo (i9 ca ốc nnẽ 2
1.1.KKhái niệm - GÀ S112 30101851810 E xH n H Ti H TT nEv ETH TưnErrr ; 1.2 DOi tong NGNIEN n6 2 I3 0008 0n 2
1.4.Sản xuất vật chất và quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất 3 1.4.1.Khái niệm Sản xuất vật chất và Vai †fÒ của TÓ - - -c SE vết rzvrr 3
1.4.2.Khái niệm Phương thức sản xuất và vai trò của HÓ -¿ -s+<<sses<s+szseze=se 3
1.4.3.Mói quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất . 3 1.4.3.1.Khái niệm Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất . -+-s++ 3 1.4.3.2.Mốôi quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất Và Quan hệ sản xuất 4
1.5.Mỗi quan hệ biện chứng của Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thương tằng ccccccecccee 5
1.5.1.Khái niệm Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thương tầng - 5-5252 <+<+ceczseese sex 5 1.5.2.Mối quan hệ biện chứng giữa Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng ¬ 5 1.5.2.1.Vai trò quyết định của Cơ sở hạ tầng đối với Kiến trúc thượng tầng ¬ 5 1.5.2.2.Tác động trở lại của Kiến trúc thượng tầng đối với Cơ sở hạ tầng .- 5
lÍ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN (1-2-3) . ¿5c ccscececeeekerrrrrrsrerererres 6
lII VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ ĐỀ LÝ GIẢI QUAN ĐIÊM CỦAG8
TS KH Tran Ngoc In .HằHậHẬH)H, 6
3.1.Tinh cộng đồng, làng xã sinh ra các thói hư tật xấu của người Việt Nam 6 3.2 Các giải pháp hình thành giá trị mới của con người Việt Nam giai đoạn hiện nay 7
Trang 4MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thời đại mà hệ giá trị nông nghiệp — nông thôn truyền thống Việt Nam đã được định hình bền vững qua hàng ngàn năm đang trải qua những biến động lớn Sự biến động này bắt đầu từ thế kỷ XX với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa do phương Tây mang đến Sự tiếp xúc và giao lưu với văn hóa xã hội chủ nghĩa từ giữa thế kỷ
XX tiếp tục tác động mạnh đến vào sự biến động này Quá trình đôi mới diễn ra từ giữa những năm 1980 và ngay sau đó là sự hội nhập quốc tế một cách tích cực từ những năm 1990, cũng
là lúc sự hình thành mạnh lưới mternet trở thành một tác nhân quan trọng thúc đây quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ đã đặt dân tộc và nền văn hóa Việt Nam đứng trước những cơ hội phát triển xưa nay chưa từng có, đồng thời phải đối mặt với những thách thức vô cùng to lớn
Việc xây dựng một hệ giá trị mới phù hợp hơn, giúp cho quốc gia và dân tộc có đủ khả năng miễn dịch đề đảm bảo sự phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hóa, con người trở thành một nhu cầu bức thiết Việc đầu tư nghiên cứu của GS.TS KH Trần Ngọc Thêm đề xây dựng hệ giá trị Việt Nam mới theo con đường tự giác sẽ là cách rút ngắn chặng đường chuyên đôi hệ giá trị, làm chủ xã hội, làm chủ con người Việt Nam
Bằng phương pháp luận triết học duy vật lịch sử, tác giả sẽ phân tích II thói hư tật xấu (phi giá trị) có nguôn gốc từ tính cộng đồng làng xã mà GS.TS KH Tran Ngoc Thêm dé cap trong tác phẩm “Đề hình thành hệ giá trị Việt Nam mới, dân chủ phải đi đôi với pháp quyền”
và các giải pháp hình thành hệ giá trị mới của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
mà GS.TS KH Trần Ngọc Thêm đưa ra là rất cần thiết cho người Việt Nam trong giai đoạn
mới
Trang 5
NỘI DUNG
| CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHU NGHIA DUY VAT LICH SU:
1.1 Khai niém:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội Của triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng Và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội Và lịch sử nhân loại Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong ba bộ phận hợp thành triết học Marxist Chủ nghĩa duy vật lịch sử lý giải sự tiến hóa của xã hội loài người băng sự phát triển của trình
độ sản xuất Trình độ sản xuất thay đổi khiến quan hệ sản xuất cũng thay đổi dẫn đến những mối quan hệ xã hội thích ứng với những quan hệ sản xuất đó cùng với những tư
tưởng nảy sinh ra từ những quan hệ xã hội đó cũng thay đổi kéo theo sự thay đổi hệ thống
pháp lý và chính trị Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Marxirt trở thành phương pháp luận của nhiều nhà nghiên cứu trong các bộ môn như sử học, xã hội học
1.2.Đối tượng nghiên cứu:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không nghiên cứu những mặt riêng biệt của sinh hoạt xã hội,
mà nghiên cứu toàn bộ xã hội như một thê thông nhất với tất cả các mặt, các quan hệ xã hội, các quá trình có liên hệ nội tại và tác động lẫn nhau của xã hội Khác với những khoa học xã hội cụ thể, chủ nghĩa duy vật lịch sử không nghiên cứu những quy luật cục bộ, riêng biệt, chị phối sự phat triển của các quá trình về kinh tế, chính trị hay tư tưởng, mà nghiên cứu những quy luật chung nhất phô biến nhất của sự phát triển Xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu xã hội với tư cách là một chỉnh thể thông nhất đề vạch ra những nét chung của sự phát triển xã hội, những động lực, những nguyên nhân cơ
bản của sự chuyên biến từ một hình thái kinh tế - xã hội này sang một hình thái kinh tế -
xã hội khác, mối liên hệ qua lại và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những hiện tượng khác
nhau của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, tư tưởng
Chủ nghĩa duy vật lịch sử vạch ra những quy luật chung nhất của sự vận động và phát
triển Xã hội, chỉ ra vi tri và vai trò của mỗi mặt của đời sống Xã hội, trong hệ thống Xã hội
nói chung, vạch ra những nét cơ bản của các giai đoạn phát triển của xã hội loài người
1.3.Nội dung cơ bản:
Chủ nghĩa duy vat lich st khang định tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Cốt lõi là học thuyết hình thái kinh tế- xã hội, theo đó, trong các quan hệ xã hội, các quan
hệ sản xuất là cơ sở hiện thực của môi Xã hội nhất định, câu trúc hạ tầng, trên đó xây dựng
lên kiến trúc thượng tầng: chính trị, pháp luật và các hình thái ý thức xã hội khác, với
những thiết chế của chúng Mỗi hệ thống quan hệ sản xuất của một xã hội nhất định, phụ thuộc vào tính chất và trình độ phát triển của các lực lượng sản xuất
Các lực lượng sản xuất luôn luôn phát triển không ngừng, đến một giai đoạn nhất định sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời và đòi hỏi phải thay đôi các quan hệ sản xuất ấy bằng những quan hệ sản xuất mới, tiến bộ hơn Trong xã hội có giai cấp, sự thay đổi ấy được thực hiện bằng cách mạng xã hội
Một khi cơ sở hạ tầng đã thay đối, thì toàn bộ cầu trúc thượng tầng sớm muộn cũng thay doi theo Hinh thai kinh tế - xã hội cũ được thay thế bằng một hình thái kinh tế - xã hội mới tiễn bộ hơn Như vậy, lịch sử loài người là lịch sử thay thế của những hinh thái kinh
tế - xã hội khác nhau
Chủ nghĩa duy vật lịch sử nhằm phát hiện ra những quy luật chung nhất của sự vận động phát triển của lịch sử, là nguyên nhân dẫn đến sự thay thế các hình thái kinh tế - xã hội thấp đến trình độ cao hơn, vận động theo hình xoáy ốc và đỉnh cao của nó là xã hội cộng sản chủ nghĩa, một xã hội công bằng, tiến bộ, văn minh
Trang 6
1.4.Sản xuất vật chất và mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất:
1.4.1.Khái niệm sản xuất vật chất và vai trò của nó:
-_ Sản xuất vật chất là quá trình hoạt động không ngừng sáng tạo của con người, trong
đó Con người sử dụng công cụ lao động, tác động trực tiệp hoặc gián tiệp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu tôn tại và phát triển của con người, với nghĩa ý như vậy, sản xuất vật chất
là một loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo
- Vai tro cua san xuat vat chất đối với sự tồn tại, phát triển xã hội: sản xuất vật chất là
cơ sở, nền tảng của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người bởi VÌ:
° - Thứ nhất: Sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con
người” nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con người nói chung cũng như từng
cá thê người nói riêng
- _ Thứ hai: Chính lịch sử phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự phát triển của đời sống tỉnh thần cũng như chính trị, đạo đức, pháp quyên, v.v
° - Thứ ba: Trong quá trình sản xuất vật chất con người không chỉ cải tạo thế giới tự nhiên và xã hội mà còn cải tạo chính bản than minh
Trên cơ sở đó con người ngày cảng phát triển
1.4.2.Khái niệm phương thức sản xuất và vai trò của nÓ:
- Phương thức sản xuất: là cách thức mà con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất
ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người, theo cách đó con người có những quan hệ nhất định với tự nhiên (lực lượng sản xuất) và có những quan hệ nhất định với nhau trong sản xuất vật chất (quan hệ sản xuất) Vì vậy, phương thức sản xuất
là sự thông nhất hữu cơ của hai mặt: Lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng
- _ Để sản xuất vật chất phải có ba yếu thường xuyên tất yếu: Phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên và điều kiện dân số, trong đó phương thức sản xuất là yếu tố quyết định
- _ Mỗi xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định có một phương thức sản xuât của nó với những đặc điểm riêng và quyết định mọi mặt đời sông xã hội Các phương thức sản xuất trong lịch sử được thay thế lẫn nhau một cách tất yêu khách quan bằng các cuộc
Cách mạng Xã hội Khi phương thức sản xuất mới ra đời thì toàn bộ kết cầu kinh tế, kết
cầu giai cấp, Xã hội, các quan điểm tư tưởng chính trị, pháp luật, đạo đức cùng các thiết chế tương ứng của nó như nhà nước, đảng phái, vv cũng thay đôi
1.4.3.Mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất với Quan hệ sản xuẤt:
1.4.3.1.Khái niệm Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất:
- - Lực lượng sản xuất: là sự kết hợp giữa người lao động (sức khoẻ, thé chất, kinh
nghiệm, kỹ năng, tri thức lao động của họ) với tư liệu sản xuất mà trước hết là công
cụ lao động để tạo ra một sức sản xuất vật chất nhất định
Lực lượng sản xuất d0 con người tạo ra nhưng mang tính khách quan Nó biểu hiện mỗi quan hệ giữa con người với tự nhiên Lực lượng sản xuất nói lên năng lực hoạt động thực tiễn của con người trong quá trinh chính phục tự nhiên Nó là sản phẩm của sự kết hợp giữa lao động sông và lao động quá khứ
Lực lượng sản xuất là tiêu chí quan trọng nhất đề chỉ ra những nắc thang cua si tiến bộ xã hội vì các chế độ kinh tế khác nhau ở chỗ, nó sản xuất bằng cách nào, với công cụ lao động nào
Trong lực lượng sản xuất gồm các yêu tổ cơ bản: con người - người lao động với thể lực, học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ lao động: tư liệu lao động (gồm công cụ lao động và đối tượng lao động) Các yêu tố trong lực lượng sản xuất không
Trang 7
thể tách rời nhau, chúng có quan hệ hữu cơ với nhau trong đó yếu tô con người — người lao động giữ vị trí hàng đầu, tư liệu sản xuất đóng vai trò rất quan trọng
Ngày nay khoa học - kỹ thuật ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của
xã hội Điều này thể hiện ở chỗ, khoa học đã thâm thầu vào tất cả quy trình lao động, đóng vai trò quan trọng trong tổ chức, quản lý sản xuất, trong chế tạo, cải tiễn công cụ lao động, V.V
* Quan hé san xuất: là những quan hệ cơ bản giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất thể hiện ở quan hệ về mặt sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tô chức quản lý sản xuất, quan hệ về mặt phân phối sản phẩm, trong đó quan
hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định
Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, nó được hình thành trong quá trình phát trién lich sử Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác của con người
Quan hệ sản xuất là tiêu chí quan trọng để phân biệt hình thái kinh tế — xã hội này với hình thái kinh tế — xã hội khác
Các quan hệ cơ bản của quan hệ sản xuất có quan hệ tác động biện chứng với nhau trong đó quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất giữ vị trí quy định các quan hệ khác
1.4.3.2.Mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất
* - Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của quan hệ sản xuất:
Trình độ của lực lượng sản xuất như thế nao thi nó đòi hỏi quan hệ sản xuất phải phù hợp tương ứng Xu hưởng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đôi và phát triển Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất mà trước hết là công cụ lao động
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản, tất yêu của quá trình sản
xuất, lực lượng sản xuất là yêu tổ động nhất, cách mạng nhất, nó luôn luôn vận động và biến đổi trong quá trình lich sử Lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất Sự biến đôi trong lực lượng sản xuất sớm muộn cũng kéo theo sự biến đôi trong quan hệ sản xuất
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất ngày cảng gay gắt va tat yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao của nó là cách mạng xã hội nhằm phá
bỏ "xiềng xích trói buộc" lực lượng sản xuất dé xác lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
- - Tác động ngược lại của Quan hệ sản xuất đối với Lực lượng sản xuất: Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo hai xu hướng
Nếu quan hệ sản xuất phủ hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thì
sẽ thúc đây lực lượng sản xuất phát triển
Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thì sẽ kìm hãm sự phát triên của lực lượng sản xuất
Sự phù hợp "được quan niệm là sự phù hợp biện chứng chứa đựng mâu thuẫn", tức
là sự phù hợp trong mâu thuẫn Tiêu chí của sự phù hợp được biểu hiện thông qua
sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mả năng suất lao động tăng, người lao động hăng hái sản xuất, lực lượng sản xuất phát triển
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật chung nhất chỉ phối toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại
Quy luật này làm cho lịch sử là một dòng chảy liên tục song mang tính gián đoạn
Trang 8
Trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, quy luật này có những biểu hiện đặc thù của
n2
1.5.Mối quan hệ biện chứng của Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng:
1.5.1.Khái niệm Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng
« - Cơ sở hạ tầng: là tông hợp những quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của một
xã hội nhất định Trong một cơ sở hạ tầng bao gồm ba loại quan hệ sản xuất:
¥ Quan hé sản xuat tàn dư của phương thức sản xuất cũ
¥ Quan hé sản xuat thong tri
Y Quan hé san xuat mam méng cua phuong thire san xuat tương lai
Đặc trưng của cơ sở hạ tầng của một xã hội là do quan hệ sản xuất thông trị quy định Điều đó chứng tỏ một cơ sở hạ tầng có nhiều thành phân kinh tế, nhiều quan hệ sản xuất thi quan hệ sản xuất thống trị sẽ giữ địa vị chỉ phối các quan hệ sản xuất khác
* _ Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điềm chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v với những thiết chế tương ứng (Nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể) được hình thành trên một cơ sở hạ tang nhất định
Các bộ phận của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có QUY luật phát triển riêng nhưng đều liên hệ với nhau, tác động lan nhau, đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng nhất định Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũng có quan hệ khác nhau đối với cơ sở
hạ tầng CÓ yếu tố có quan hệ trực tiếp (như chính trị, pháp luật) có yếu tố có quan hệ
gián tiếp (như nghệ thuật, khoa học)
Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp, trong đó, nhà nước
— công cụ của giai cập thống trị, bộ phận có quyên lực nhất, có vai trò đặc biệt trong kiến trúc thượng tầng Nhờ CÓ nhà nước, giai cap thông trị mới thực hiện được sự thông trị của mình trên các mặt đời sống xã hội
1.5.2.Mối quan hệ biện chứng giữa Cơ sở hạ tang va Kién trúc thượng tầng:
1.5.2.1.Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
« - Cơ sở hạ tầng sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng tương ứng, quy định tính chất của kiến trúc thượng tầng (tinh chat xã hội giai cấp của kiến trúc thượng tầng, phản ánh tính chất xã hội giai cấp của cơ sở hạ tầng)
- Sự biến đôi căn bản trong cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng Khi cơ sở hạ tầng cũ mắt đi thì kiến trúc thượng tầng cũ do nó sinh ra cũng mắt theo, khi cơ sở hạ tầng mới ra đời thì kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó cùng xuất hiện
» - Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào chiếm được địa vị thông trị về kinh tế thì
cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống chính trị, tinh thân Mâu thuẫn trong lĩnh
vực kinh tế quy định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng
1.5.2.2.Sự tác động trở lại của Kiến trúc thượng tầng đối với Cơ sở hạ tầng:
° _ Chức năng Xã hội của kiến trúc thượng tằng là bảo vệ, duy trì, củng cô và phát triển
cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đầu tranh xóa bỏ cơ SỞ và kiến trúc thượng tầng cũ
* _ Trong các yếu tổ cấu thành kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng quyết định năng lực hiện thực hóa tính tất yêu kinh tế, vì
nó là lực lượng vật chất có sức mạnh kinh tế
° - Các yếu tô khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cũng đều tác động đến cơ sở hạ tầng bằng nhiều hình thức khác nhau, với nhiều cấp độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp
° - Các yếu tô của kiến trúc thượng tầng không chỉ tác động đến cơ sở hạ tầng mà chúng còn tác động lẫn nhau (sự tác động đó thông qua nhà nước với những luật pháp tương ứng, có hiệu lực mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng)
Trang 9
- - Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng theo hai hướng:
*_ Sự tác động phù hợp với quy luật kinh tế — xã hội, với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất thì thúc đây sự phát triển xã hội
* Sự tác động không phù hợp với quy luật kinh tế — xã hội không phủ hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ cản trở cho sự phát triển sản xuất,
xã hội Do nhận thức được những quy luật kinh tế — xã hội khách quan, kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò định hướng những hoạt động thực tiễn đưa lại phương án phát triển tối ưu cho kinh tế — Xã hội
ll Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN (1-2-3):
Sự phát triển của xã hội loài người từ Công xã nguyên thủy đến các chế độ xã hội khác nhau là sự chuyển đôi vô cùng to lớn trong đó công cụ lao động đóng vai trò võ cùng quan trọng Qua hàng trăm năm mỗi khi xã hội có sự chuyên mình, chuyên từ chế độ xã hội này sang chế độ xã hội khác thì lại là một lần có sự xuất hiện của công cụ lao động mới vả công
cụ lao động sau thường tạo nên những cuộc cách mạng trong sản xuất
Trình độ của công cụ lao động thay đổi sẽ làm thay đổi hình thức sở hữu Khi công cụ lao
động thay đôi thì kiểu kinh tế thay đối, sở hữu thay đôi, quản lý thay đôi, phân phối thay đôi,
sẽ dân đến hệ thông kinh tế sẽ thay đôi Và khi hệ thông kinh tế thay đối thì quan điểm tư tưởng xã hội thay doi
Dé lý giải tất cả các vấn đề về con người, văn hóa, lỗi sống, tư tưởng, thi phải QUY về
kinh tế và kinh tế là yếu tố quyết định, nhưng để hiểu về kinh tế thì chúng ta phải hiểu trên
cơ sở trinh độ của công cụ lao động trong từng giai đoạn của lịch sử
Như vậy trình độ của công cụ lao động trong từng giai đoạn lịch sử quyết định hình thức
sở hữu kinh tế và hình thức sở hữu kinh tế quyét dinh kiến trúc thượng tầng của xã hội Đây
là quy luật cơ bản đề giải quyết tat cả các vẫn đề về sự vận động và phát triên của xã hội loài người Điều này làm thay đôi toàn bộ quan điểm của con người về sự vận động và phát triển của xã hội loài người từ xưa đến nay
Il VAN DUNG CHU NGHIA DUY VAT LICH SU DE LY GIAI QUAN DIEM CUA
GS.TS KH TRAN NGQC THEM:
3.1.Tinh cong đồng, làng xã sinh ra các thói hư tật xấu của người Việt Nam:
Phân tích sự biến động của hệ giá trị Việt Nam truyền thống trong giai đoạn hiện đại, từ
những thay đôi về bối cảnh không gian, về chủ thê và về thời gian, từ các nghiên cứu điều tra
biến động giá trị ở Việt Nam, GS.TS KH Trần Ngọc Thêm chỉ ra 11 thói hư tật xâu cÓ nguồn gốc từ tính cộng đồng làng xã, trong đó có: 7ói dựa đâm, ÿ lại; thói cào bằng, đồ kụ; bệnh
hẹp hòi, ích kỷ, bè phải; bệnh sĩ điện, của người Việt Nam
Làng xã Việt Nam đã có từ rất lâu đời, nó như là những “tế bào sống” để tạo nên nông thôn Việt Nam xưa, cấu trúc cộng đồng dân cư của các làng xã cô Việt Nam dựa vào nền kinh
tế thuần nông, nghề trồng trọt là chủ đạo, sản xuất mang tính tự ea, tự túc, cầu trúc dan cu
khép kín mang tính hướng nội, con người trở nên bảo thủ, trì trệ, Phân tích theo phép biện chứng duy vật lịch sử thì nguyên nhân sinh ra 11 thói hư tật xấu của người Việt Nam khi sống
trong công đông, làng xã là:
* Cong cy lao dong Viet Nam thoi ky nay còn thô sơ, nên con người xem làm nông là một nghề rất bấp bênh, theo thời vụ, làm nông thi phụ thuộc nhiều vào thời tiết nên người nông dân trông mong vào trời vào đất “Trông trời, trông đất, trông mây”, dựa dẫm vào tự nhiên “Trời cho thì được, trời lấy thì mất” nên con người sống chủ quan, y
lại, dựa dẫm vào thiên nhiên, vào tập thê Cá nhân không dám nhận trách nhiệm: “Cha chung không ai khóc”, “Đắm đò chết chung”, “Có lụt thì lút cả làng” Một khi sống
dựa Vào tập thể thì ý thức cá nhân bị mờ đi, “Khôn độc không băng ngốc đàn” Có xấu thì cả làng đều xấu: “Toét mắt là tại hướng đình/Cả làng toét mắt riêng mình em
đầu”
Trang 10
Từ tâm lý chủ quan, ÿ lại và dựa dẫm vào tập thể mà nảy sinh ra tư tưởng cào bằng,
đồ ky, luôn ghen ghét, so đo với những người khác có, không muốn ai hơn minh dé cho tất cả mọi người đồng nhất như nhau “Xâu đều hơn tốt lỏi”, “Anh nhất thì tôi
cing nhi/Ai hon tôi nữa tôi thi thứ ba”, nó dìm con người trong cái ao tù “trung bình
chủ nghĩa” không tạo điều kiện cho những sáng tạo cá nhân bứt phá gây nên bệnh triệt tiêu cá nhân Điều này gop phan ly giai tai sao qua hang may ngan nam lich str chung
ta không có những bác học lỗi lạc về khoa học kỹ thuật-công nghệ, một lĩnh vực đòi hỏi những tư tưởng mang tính cá nhân đột phá, lóe sáng Không những thế, người Việt Nam còn có tác phong đúng đỉnh, kém hạch toán và không lo xa, bởi người dân sống trong một không gian sản xuất nhỏ hẹp, khép kín, có một nhịp sống ôn định, không xô bồ, vội vã Mà ngày nay, khi công việc ngày càng nhiều, nhịp sống cảng khân trương thì tác phong đủng đỉnh sẽ không còn chô đứng nữa
* - Sống trong một nền sản xuất còn nhỏ hẹp của Việt Nam, công cụ lao động đơn lẻ,
người nông dân cả đời gắn bó với khoảnh ruộng nho nhỏ, với mảnh vườn con con, với con trâu, con lợn, đàn gà, Có một Ít thóc trong bồ, một ít khoai, ngô trên gác bếp,
nên tâm lý tư hữu đã “thâm căn cô đế” người nông dan hang ngan doi nay Do là tam lý sở nữu tuyệt đối cái cua minh lam ra: “Cua ai nấy xót”, “Của ai tai nay”, “Cua
ai phúc nấy”, “Của là cuống ruột” Điều này là chính đáng, nhưng nó bị đây đi đến một giới hạn nào đó thi thành tư hữu ích kỉ, hẹp hòi tức chỉ biết đến của mình còn của người khác thi mặc kệ: “Của minh thi giữ bo bo/ Của người thì để cho bò nó ăn”, vì
“Ai có thân người ấy lo, ai có bò người ấy giữ” “Bè ai người nấy chống/ Ruộng ai người ấy đắp bờ” Trong cộng đồng với nền sản xuất nhỏ hẹp, các thành viên càng liên kết với nhau mạnh bao nhiêu thì ở bên ngoài, tập thê ấy càng tự trị, càng biệt lap bay
nhiêu, tập thể nào biết tập thể đó cộng với tính ích kỉ, hẹp hòi sinh ra bệnh bè phái Đó
là thứ tâm lý đáng chê trách Những thói hư tật xấu nay khiến cho việc hội nhập quốc
tế trở nên khó khăn hơn, bởi lẽ trong quá trình toàn cầu hóa, ý kiến của mọi người luôn
được ghi nhận và lắng nghe, nếu như vẫn mang những nhược điểm này, người Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra ý kiến và tiếp thu ý kiến của người khác
* Do céng cy lao dong cua ta đơn lẻ, và chính tính đơn lẻ của công cụ lao động sinh ra cái tôi của người Việt Nam rất cao, do không gian sản xuất rất nhỏ bé nên cái tôi, tính
sỉ diện cá nhân được đây lên rất cao, điều này làm nảy sinh bệnh sĩ diện cá nhân, và
chính việc đề cao cái tôi nên sinh ra bệnh thích có tên tuôi, có tiếng, có vị trí cao trong
cộng đồng nên sinh ra bệnh háo danh “Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp”,
“Hồ chết để da, người ta chết đề tiếng”, “Trăm năm bia đá thì mòn/ Nghìn năm bia miệng hãy còn trơ trơ”
Sự bảo thủ, trÌ trệ của con người chỉ thay đôi khi tiếp xúc với kinh tế tư bản chủ nghĩa, nó phá bỏ sự bảo thủ, trÌ trệ của con người Chỉ có kinh tế phát triển mới phá bỏ sự trÌ trệ của
con người làm cho con người ta năng động hơn, sang tao hon va sy phat trién của kinh tê dựa trên trình độ của một nền sản xuất, trình độ phát triển của công cụ lao động
3.2.Các giải pháp hình thành giá trị mới của con người Việt Nam giai đoạn hiện nay: Khi hệ giá trị nông nghiệp - nông thôn truyền thông được định hình qua hàng nghỉn năm đang trải qua những biến động lớn; khi quá trình “Đôi mới”, sự hội nhập quốc tế và quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, GS.TS KH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Việc xây dựng một
hệ giá trị mới phù hợp hơn, giúp cho quốc gia và dân tộc có đủ khả năng miễn dịch đề bảo đảm sự phát trién kinh tế phải đi đôi với phát triên văn hóa - con người đã trở thành một nhu cầu bức thiết Theo quy luật phát triển, hệ giá trị mới tự phát hình thành, Việc đầu tư nghiên