Đối với các quốc gia đang phát triển, đầu tư vào xuất khâu công nghệ cao có thê là chìa khóa để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài và nâng cao năng lực sản xuất trong nước, qua đó thúc
Trang 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT KHOA TOAN KINH TE
BAO CAO TONG KET
Bó môn: Phân tích só liệu mang
1 Nguyễn Ngô Phương Dung K224131519 dungnnp22413@st.uel.edu.vn
2 Lê Thụy Quỳnh Như K224131552 nhultq22413@ st.uel.edu.vn
3 Tran Quéc Trung K224131564 trungtq22413 @st.uel.edu.vn
4 Hoang Thi Van K224131568 vanht22413 @st.uel.edu.vn
TP.HCM, ngày 10 tháng 11 năm 2024
1
Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU
Xuất khẩu công nghệ cao ngày càng được nhìn nhận như một động lực chiến lược của tăng trưởng kinh tế trong kỷ nguyên công nghiệp 4.0 Các sản phâm công nghệ cao, bao gồm thiết bi điện tử, công nghệ thông tin, và dược phẩm tiên tiến, đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các giá trị mới với chất lượng tăng cao, gia tăng hiệu quả sản xuất, và thúc đây năng lực cạnh tranh toàn cầu của các quốc gia Sự phát triển này không chỉ góp phần gia tăng thu nhập quốc dân mà còn hỗ trợ cho sự mở rộng của các ngành công nghiệp phụ trợ, từ đó xây dựng một nên táng vững chắc cho quá trình tăng trưởng kinh tế dai hạn
Ngoài lợi ích về tài chính, xuất khâu công nghệ cao còn tạo ra nhiều cơ hội đổi mới sáng tạo và nâng cấp hạ tầng kỹ thuật của quốc gia, làm tăng năng suất lao động và góp phần vào sự phát triên bền vững của thị trường lao động Đối với các quốc gia đang phát triển, đầu tư vào xuất khâu công nghệ cao có thê là chìa khóa để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài và nâng cao năng lực sản xuất trong nước, qua đó thúc đây các chỉ số kinh tế quan trọng như GDP, tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp, và chỉ số phát triển con người
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu khốc liệt, mối quan hệ giữa xuất khâu công nghệ cao và tăng trưởng kinh tế ngày càng trở nên phức tạp Các quốc gia có nền tảng công nghệ vững mạnh
không chỉ tận dụng lợi thê so sánh mà còn chiếm lĩnh thị trường toàn cầu trong các ngành công
nghiệp mũi nhọn Thông qua việc nghiên cứu chủ này, nhóm tìm kiếm một hướng nghiên cứu sâu sắc về cách xuất khâu công nghệ cao: Liệu yếu tô này có thê ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nền kinh tế như thế nào, đồng thời làm rõ vai trò của chính sách, giáo dục, và hợp tác quốc
tế trong việc phát triển và duy trì lợi thế công nghệ của các quốc gia
Trang 3đữ liệu nói chung và nhánh dữ liệu máng nói riêng
Chúng em đặc biệt biết ơn Cô vì đã luôn kiên nhẫn giải đáp mọi thắc mắc, dù lớn hay nhỏ, và
dành thời gian để hướng dẫn chúng em trong từng chỉ tiết nhỏ nhất của bài luận này Những góp
ý chân thành và sự động viên của Cô đã giúp nhóm chúng em hoàn thiện và tự tin hơn trong công
việc nghiên cứu
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Cô đã luôn nhiệt huyết và tận tâm trong việc giảng dạy
và hướng dẫn chúng em Chúng em hy vọng rằng sẽ còn nhiều cơ hội để được học hỏi và làm việc cùng Cô trong tương lai Nhóm chúng em xin kính chúc Cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, gặt hái nhiều thành công trong sự nghiệp giảng dạy và nghiên cứu của mình
Trân trọng /
Trang 4MỤC LỤC
I$)®.\.9n) 3
09150010 %1, 4
MB Y00/e9iaiiìin0 1 I1 7
CHUONG 1: GIOI THIEU BO DU LIEU CO SO CUA NGHIÊN CỨU 11
1.1 Giới thiệu DO dif 8.0.0 rr ern nh kh ren 11 1.1.1 Biến phụ thuộcC - ¿12c SE S1 1S HY TY HH HT TH HH Hà HH HH 11 1.1.2 Biến độc lập .- tình nh ng 12 1.1.2.1 Foreign Direct Investment (FDI) QQQSSnSnH* HH 12 1.1.3 Không gian - ác ch nh nh kg KH KHE KT kg kh 12 1.2 Xur ly DO div Liu CO SO nn cccíaanẵ 13
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH POLS tt nh nh nh ryk 15 2.1 Hồi quy mô hình POILS .- (2C 2S 1S 191 E1 E1 1818121111151 111111 g1 Hee 15 ¡087/0 00 .Á 16
2.1.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5% 17
2.1.2 Kiếm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy với mức ý nghĩa 5% 17
2.2 Kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đổi với mức ý nghĩa 5% 18
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH EEM cà c ttén nhu e 19 3.1 Thống kê mô tả chung các biến - S1 ST TS SH TH HH Hiếu 19 3.1.1 Trung bình (mean) ch HH nh Hà ki kh tk 19 3.1.2 Khoảng biến động óc TH TH HH TH TH HH Hy Hư Hy HH 19 k0: ¡ng 11007 8n e Ả 20
3.3 So sanh FEM với mô hình gộp POLUS TS nhà 21 3.4 Kiểm định đa cộng tuyến với mức ý nghĩa 5%⁄4 -/ 5 S22 22 3.5 Kiểm định hiện tượng tự tương quan với mức ý nghĩa 5%% ‹- 22
3.6 Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi với mức ý nghĩa 5% 23
Trang 5CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH REM Q1 11T S TS TH TT TK kg cay 25 4.1 Hồi quy mô hình REM - 5c S01 S1 SE 2v E22 11 5121151181 HH Hiệu 25
4.2 Kiểm định phương sai bằng 0 với mức ý nghĩa 59% . ¿- c5 25525552 25 4.3 Kiểm định về mô hình thành phần sai số với mức ý nghĩa 5%% 26 4.3.1 Kiếm định hiệu ứng ngẫu nhiên (hai phía) - 55c 5c 5252 s 52 2+ 552 27 4.3.2 Kiếm định hiệu ứng ngẫu nhiên (một phía) 5555 S+* 5+ 27 4.3.3 Kiếm định tự tương quan bậc nhất .- - - c c2 eceerkerei 28 4.3.4 Kiếm định tổng hợp Joint Tes£ ác 20 222v nen 28 4.4 Kiểm định Hausman - :- c1 S1 S191 E1 E1 11118111111 51 8111111 g1 HH 28 4.5 So sánh FEM voi m6 hinh POLS và REM chen Heở 29
CHUONG 5: KIEM ĐỊNH MỞ RỘNG - Q20 2 2n HH Hee 31 5.1 Kiểm định dừng L2 ST 1S HH TH TH HH TH TH HH TH TH HH HH tà 31 5.2 Kiểm định đồng liên kết .- - - 2C 2C 22 21221211 1 E15 181 Hy HH ưt 31
5.3 Kiểm định biến nội sinh: .- L0 22222 121121 212 121 H1 HH HH ướt 32
5.3.1 Kiếm định biến nội sinh x2 .- L2 ST HS ng ưg 33 5.3.2 Kiếm định biến nội sinh xả -.- Sàn SH nhe ee 34 5.3.3 Kiếm định biến nội SỈnh X44 - S St SE SE SE HH vế 35 5.3.4 Kiếm định biến nội sinh xã .- Ác S n2 SH nhe ee 35
CHƯƠNG 6: SO SÁNH KÉT QUÁ CÁC MÔ HỈNH HỎI QUY 37
6.1 Tổng quan các mô hình hồi quyy - ¿c2 32222322323 Svxerkeksrxerrerrke 37 6.2 Kết quả hồi quy của các mô hình .- - +: 2 222222 2t 2E 2+ exexsexerrexea 37 6.2.1 Mô hình POLS (Pooled OLS) TS HH nhu 37 6.2.2 Mô hình FEM (Fixed Effects Model) ch Hee 37
6.2.3 Mô hình REM (Random Effects Model) che 37
6.3 Lựa chọn mô hình phù hợp cc Snnnn nh» HH nh kh re 38
6.3.2 Kiếm định Hausman .- Sóc 0S 1S 1S SE S29 421111 H1 HH Hệ 38
Trang 66.4 Phân tích và nhận xét LH nh nh HH HH Hoa 38
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN .- 2 2 2L 211 21k TY T TH HT HH HH HH He 40
HN 0h đš1ịn:aaaa 40 7.2 Ý nghĩa chính sách và hướng nghiên cứu tiếp theo - c5: s55 Sc5+ 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 252 22233 ErEsEsrxexrrrserrrer 42
Trang 7Hình 1.1
DANH MỤC HÏÌNH ÁNH
Tóm tắt bộ dữ liệu
Hình 1.2.1 Bộ đỡ liệu trước khi xử lý
Hình 1.2.2 Bộ dữ liệu sau khi xử lý
Cấu trúc dữ liệu bang
Kết quả hồi quy bộ dữ liệu theo mô hình POLS Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi
Kết quả hồi quy bộ dit liéu theo mé hinh FEM Kết quả hồi quy tuyến tính mô hình FEM
Kết quả so sánh giữa FEM và POLS
Kết quả kiểm định đa cộng tuyến
Kết quả kiểm định sự trong quan giữa các phần dư Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi Kết quả hồi quy tuyến tính mô hình REM
Kiếm định phương sai bằng không
Kết quả kiểm định về mô hình thành phần sai số Két qua cua kiém dinh Hausman
Kết quả so sánh giữa FEM với POLS và REM Hình 5.7 Kết guá kiểm định dừng
Hình 5.2 Kiểm định đồng liên kết
Hình 5.3.7 Kzớm định biến nội sinh x2
Hình 5.3.2 Kzởn định biến nội sinh x3
Hình 5.3.3 Kzởn định biến nội sinh x4
Hình 5.3.4 Kiém dinh bién néi sinh x5
Trang 8Hình 6.4 Kết quả hôi guy mô hình FGLS
Trang 9CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Giới thiệu đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, xuất khâu công nghệ cao đang trở thành một chỉ số quan trọng phản ánh khả năng cạnh tranh và sự phát triển kinh tế của các quốc gia Các sản phẩm công nghệ cao không chỉ đóng góp vào tăng trưởng GDP mà còn phản ánh mức độ phát triển của nền kinh tế tri thức và năng lực đối mới sáng tạo Hiện nay, các quốc gia phát triển và đang phát triển như Trung Quốc, Đức, Mỹ, Việt Nam, và Hàn Quốc đều đang tích cực đây mạnh xuất khâu công nghệ cao nhằm nâng cao vị thế kinh tế trên thị trường
quốc tế
Nghiên cứu này tập trung vào phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu công nghệ cao và các yêu
tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trong top 5 về xuất khâu công nghệ cao, dựa trên dữ liệu từ Ngân hàng Thế giới (World Bank) Các yếu tố này bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chỉ số tự do kinh tế (IEF), chỉ số phát triển con người (HDI), và số lượng don xin cấp bằng sáng chế của cư dân Qua đó, nghiên cứu làm rõ vai trò của các yêu tô kinh tế và
xã hội trong việc thúc đây xuất khâu công nghệ cao, đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế của quốc gia
Lý do chọn đề tài
Việt Nam hiện đang từng bước tham gia vào chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu, với sự gia tăng dang ké trong sản xuất và xuất khâu các sản phẩm công nghệ cao Tuy nhiên, đề hiểu rõ khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế, cần có một góc nhìn so sánh với các quốc gia dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực này
Việc phân tích các yếu tổ kinh tế như đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chỉ số tự do kinh tế (IEF), chỉ số phát triển con người (HDD, và số lượng đơn xin cấp bằng sáng chế (Patent Applications) la rất cần thiết Các yếu tô này không chỉ là nền tảng thúc đây xuất khẩu công nghệ cao mà còn là thước đo đề đánh giá mức độ đôi mới sáng tạo và phát triển kinh tế của một quốc gia
Mục tiêu của nghiên cứu
Trang 10Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phân tích môi quan hệ giữa xuất khẩu công nghệ cao và tăng trưởng kinh tế, đồng thời đánh giá tác động của các yếu tố như Đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI), Chí số tự do kinh tế (IEF), Chỉ số phát triển con người (HDI), và số lượng đơn xin cap
bằng sáng chế (PAR) đến sự phát triên của ngành xuất khẩu công nghệ cao Nghiên cứu sử dụng các phương pháp phân tích số liệu cơ bản như mô hình hồi quy nhằm làm rõ các yếu tô tác động trực tiếp và gián tiếp đến xuất khẩu công nghệ cao, qua đó cung cấp cơ sở khoa học đề hỗ trợ các chiến lược phát triển kinh tế quốc gia
Giới thiệu tính mới của đề tài
Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu công nghệ cao và tăng trưởng kinh tế, nhưng phần lớn các nghiên cứu này thường chỉ tập trung vào từng quốc gia hoặc khu vực riêng lẻ, thiếu di cái nhìn so sánh giữa các quốc gia với mức độ phát triên công nghệ khác nhau Đề tài này mang đến sự mới mẻ thông qua việc phân tích dữ liệu mảng (panel data) của năm quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực xuất khâu công nghệ cao: Trung Quốc, Đức, Mỹ, Việt Nam và Hàn Quốc (theo công bồ của World Bank, 19/07/2024)
Sự so sánh đa quốc gia này không chỉ làm rõ các yếu tô ảnh hưởng đến xuất khâu công nghệ cao
mà còn góp phần vào cơ sở lý luận về vai trò của các biến kinh tế như FDIL IEF, HDI và số lượng bằng sáng chế trong việc thúc đây tăng trưởng ngành công nghệ cao
Một điểm mới quan trọng trong nghiên cứu này là vai trò của Trung Quốc và Mỹ trong thị trường xuất khâu công nghệ cao toàn cầu Theo số liệu từ Eurostat, Trung Quốc và Mỹ là hai thị trường nhập khâu công nghệ cao lớn nhất của EU trong năm 2023, với Trung Quốc chiếm 32% tông giá
trị nhập khâu (khoảng 155 tỷ euro) và Mỹ chiếm 23% (khoảng 108 tỷ euro) Sự hiện diện của
hai quốc gia này có ảnh hưởng lớn đến các yếu tô kinh tế, chính trị và công nghệ của các nước khác trong nghiên cứu
Tóm lại, những điểm mới này không chí làm phong phú thêm nghiên cứu hiện tại mà còn mở ra hướng đi mới cho việc phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng gia tăng
Trang 11CHUONG 1: GIỚI THIỆU BỘ DỮ LIỆU CƠ SỞ CỦA NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu bộ dữ liệu
Bộ dữ liệu trong nghiên cứu này bao gồm thông tin về xuất khâu công nghệ cao và các yếu tố kinh tế liên quan đến năm quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực này: Trung Quốc, Đức, Mỹ, Việt
Nam và Hàn Quốc Theo bảng xếp hạng của Ngân hàng Thế giới năm 2022, những quốc gia này
đại diện cho sự phân bố và sức mạnh trong lĩnh vực công nghệ cao toàn cầu Dữ liệu được thu
thập từ các nguồn đáng tin cậy như Ngân hàng Thê giới (World Bank), Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO) và Eurostat, trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2021, cho phép phân tích sâu sắc về xu hướng và biến động trong lĩnh vực xuất khẩu công nghệ cao của các quốc gia được
chọn
Nhóm tiến hành mô tả bộ dữ liệu thông qua lệnh “summarize”, kết quả nhận được nhóm biểu
diễn thông qua hình mô tả
hệ với sự đối mới sáng tạo và đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D) Không chỉ thúc đây tăng trưởng kinh tế bền vững, giá trị xuất khẩu công nghệ cao còn tạo ra việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần vào sự phát triển chung của quốc gia
Trang 121.1.2 Biến độc lập
1.1.2.1 Foreign Direct Investment (FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được xem là một nguồn lực quan trọng trong việc chuyên giao công nghệ từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển Nguồn vốn FDI không chỉ nâng cao năng lực sản xuất mà còn thúc đây việc áp dụng công nghệ cao trong quy trình sản xuất, từ
đó gia tăng giá trị xuất khâu công nghệ cao
1.1.2.2 Economic Freedom Index (IEF)
Chỉ số tự do kinh tế (IEF) đo lường mức độ tự do kinh tế của một quốc gia thông qua các yếu tô như quyền sở hữu tư nhân, môi trường pháp lý và sự can thiệp của chính phủ Một môi trường kinh tế tự do thường thu hút đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nghiên cứu và phát trién (R&D), qua đó thúc đây xuất khâu công nghệ cao
1.1.2.3 Human Development Index (HD!)
Chí số Phát triển Con người (HDI) đo lường các khía cạnh như giáo dục, sức khỏe và thu nhập, phản ánh mức độ phát triển con người của một quốc gia Những quốc gia có HDI cao thường sở hữu nguồn nhân lực chất lượng, có khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất và dịch vụ, từ đó nâng cao tý lệ xuất khâu công nghệ cao
1.1.2.4 Patent Applications, Residents
Đơn xin cấp bằng sáng chế của người cư trú phản ánh mức độ sáng tạo và đối mới trong nội dia Đối với các quốc gia đang phát triển năng lực công nghệ cao, sự đôi mới từ bên trong đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực xuất khâu công nghệ cao Điều này cho thấy quốc gia đó có khả năng phát triển công nghệ nội địa và tăng cường sức cạnh tranh trong xuất khâu
1.1.3 Không gian
Việc lựa chọn Trung Quốc, Đức, Mỹ, Việt Nam và Hàn Quốc đề nghiên cửu môi liên kết giữa tăng trưởng kinh tế và xuất khâu công nghệ cao phản ánh đặc điểm và vai trò riêng biệt của mỗi quôc gia trong lĩnh vực này
Trung Quốc là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, nỗi bật với chính sách mạnh mẽ thúc đây đối mới và công nghiệp hóa, giúp nước này trở thành trung tâm sản xuất và xuất khâu
Trang 13công nghệ cao toàn cầu Đức, với nền kinh tế dựa vào sản xuất và công nghệ, nỗi bật trong lĩnh vực xuất khâu các sản phẩm công nghệ cao và là đầu tàu kinh tế của châu Âu Mỹ, quốc gia hàng đầu về công nghệ và sáng tạo, không chỉ là thị trường tiêu thụ lớn mà còn là nơi xuất khẩu các sản phâm công nghệ cao ra toàn cầu, đóng góp mạnh mẽ vào tăng trưởng kinh tế của mình Trong khi đó, Hàn Quốc đã chứng tỏ thành công nhờ tập trung vào các ngành công nghệ cao như điện
tử, viễn thông, thúc đây tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Việt Nam dù mới nôi trong lĩnh vực công nghệ, đang phát triển với chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài và chuyên đổi kinh tế theo hướng công nghệ, hướng đến việc tăng cường xuất khâu công nghệ cao trong tương lai Việc so sánh các quốc gia này sẽ cung cấp một cái nhìn sâu sắc về tác động của xuất khâu công nghệ cao lên tăng trưởng kinh tế, từ đó xác định các chiến lược thành công và phù hợp cho từng giai đoạn
phát triển kinh tế
1.1.4 Thời gian
Giai đoạn 2008-2021 là giai đoạn phản ánh nhiều biến động quan trọng trên toàn cầu và trong
ngành công nghệ Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 đánh dau bước khởi đầu của những thay đôi
lớn trong chiến lược kinh tế và thương mại của nhiều quốc gia, thúc đây đầu tư vào các ngành công nghệ cao đề khôi phục và tăng trưởng kinh tế Năm 2020, đại dịch COVID-19 cũng đây mạnh chuyên đôi số và nhu cầu về các sản phẩm công nghệ, ảnh hưởng lớn đến chuỗi cung ứng
và các chiến lược kinh tế của nhiều nước Giai đoạn 2008-2021 vì thế cung cấp một bối cảnh
phong phú để đánh giá tác động của xuất khẩu công nghệ cao đến tăng trưởng kinh tế 1.2 Xử lý bộ dữ liệu cơ sở
Nhập vào bộ dữ liệu bằng thao tac “file > import”
Trang 14encode Quốcgia, gen (QG)
destring HighTechExportsValue, gen (y)
destring ForeignDirectlnvestment, gen (x2)
destring EconomicFreedomlndexIEF, gen (x3)
destring HumanDevelopmentindexHDI, gen (x4)
Trang 15destring PatentApplicationsResidents, gen (x5)
Hình L2.2 Bộ dữ liệu sau khi xứ lÿ
1.3 Khai báo thời gian, không gian
Str dung lénh “xtset” dé khai báo cấu trúc dữ liệu bảng bằng cách xác định biến đại diện cho
đơn vị bảng (QG) và biến thời gian (Năm)
_ xtset OG Nam
Panel variable: QG (strongly balanced)
Time variable: Nam, 2008 to 2021
Delta: 1 unit
Hinh 1.3 Cau tric dit liéu bang
Bộ dữ liệu cân bằng mạnh (strongly balanced,), tức là mỗi quốc gia trong bộ dữ liệu đều có đủ các quan sát qua tat cả các năm từ 2008 đến 2021, không có sự thiếu sót quan sát theo thời gian giữa các quốc ø1a
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH POLS
2.1 Hồi quy mô hình POLS
15
Trang 16Đề thuận tiện cho quá trình sử dụng stata, nhóm thống nhất sử dụng tén gan (chi dùng trong khi chay phan mém stata) thay cho các biến như sau:
Tên biến Kỷ hiệu sử dụng trong stata
High-Tech Exports Value (HTXV) y
Foreign Direct Investment (FDI) x2
Economic Freedom Index (IEF) x3
Human Development Index (HD1) x4
Patent Applications, Residents (PAR) x5
Sau đó, nhóm tiến hành hồi quy bộ dữ liệu theo mô hình POLS thông qua lệnh “regresS” trong
phần mềm stata, cau lệnh tiên hành như sau:
y | Coefficient Std err t P>|t| [95% conf interval]
Trang 17Mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là R2=0.4258 cho thấy các biến độc lập đã giải thích
được 42.58% sự thay đổi của biến phụ thuộc
2.1.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%
H0: R2 =0 —› Mô hình hồi quy không phủ hợp
H1: R2 #0 —› Mô hình hôi quy phù hợp
Với mức ý nghĩa 5% hay œ = 0.05
Giá trị kiểm định: p_value = 0.000 < a — Bác bỏ H0
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, mô hình hồi quy phù hợp
2.1.2 Kiếm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy với mức ý nghĩa 5%
H0: ¡=0 —› Biến độc lập không có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc
HI:¡# 0 —› Biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc
Với mức ý nghĩa 5% hay œ = 0.05:
Biến FDI có pvalue = 0.246 > œ —>› Chấp nhận H0: Biến FDI không ảnh hưởng đáng kê đến biến
phụ thuộc trong mô hình
Bién IEF có pvalue = 0.000 < œ — Bác bỏ H0: Biến IEF có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong
mô hình
Biến HDI có pvalue= 0.086 > œ —› Chấp nhận H0: Biến HDI không ảnh hưởng đáng kê đến
biến phụ thuộc trong mô hình
Biến PAR có pvalue= 0.748 > œ —› Chấp nhận H0: Biến PAR không ảnh hưởng đáng kẻ đến
biến phụ thuộc trong mô hình
2.2.3 Ý nghĩa thống kê của các biến độc lập
Nếu đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Chỉ số tự do kinh tế (IEF), Chỉ số Phát triển Con người (HDI), Don xin cap bang sang ché của người cư trú bằng không thì tổng giá trị xuất khâu các sản phâm công nghệ cao của quốc gia sẽ là hằng số và có giá trị bằng 50.19556 đơn vị
Biến FDI! cho thấy nếu đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng | don vi thi tong giá trị xuất khâu các sản phẩm công nghệ cao của quốc gia sẽ giảm 0.5767159 đơn vị
Trang 18Biến IEF cho thấy nếu chỉ số tự do kinh tế tang 1 đơn vị thì tong giá trị xuất khẩu các sản phẩm
công nghệ cao của quốc gia sẽ giảm 0.4966321 đơn vị
Biến HDI cho thấy nếu chỉ số Phát triển Con người tăng 1 don vi thi tong gia trị xuất khâu các sản phẩm công nghệ cao của quốc gia sẽ tăng 2.344384 đơn vị
Biến PAR cho thấy số đơn xin cấp bằng sáng chế của người cư trú tăng l đơn vị thì tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao của quốc gia sẽ tăng 0.0001671 đơn vị
2.2 Kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đổi với mức ý nghĩa 5%
Đề kiêm định mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đôi không, sử dụng lệnh
estat hettest
Breusch-Pagan/Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Assumption: Normal error terms
Variable: Fitted values of y
H@: Constant variance
chi2(1) = 24.46
Prob > chi2 = 0.0000
Hinh 2.2 Két qua kiểm định phương sai sai số thay đổi
H0: Không có hiện tượng phương sai sai số thay đôi giữa các phần dư
HI: Có hiện tượng phương sai sai số thay đối giữa các phần dư
Với mức ý nghĩa 5% hay œ = 0.05:
Giá trị kiểm định: pvalue= 0.0000 < œ —› Bác bỏ HO
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, có hiện tượng phương sai sai số thay đối giữa các phần dư
Trang 19CHUONG 3: MO HiNH FEM
3.1 Thong ké mé ta chung cac bién
Ta tién hanh str dụng lệnh lénh “xtsum” đề tính toán các thống kê mô tả cho các biến
Câu lệnh được tiễn hành cụ thể như sau:
3.1.2 Khoảng biến động
Trang 20D6 léch chuan (standard deviation): Bién PAR có độ lệch chuẩn rất cao (4728.819), cho thấy
dữ liệu của biến này có sự phân tán rất lớn, có thê chứa các giá trị rất khác biệt giữa các quan
sát, phản ánh sự biến động mạnh Ngược lại, biến HDI có độ lệch chuẩn thấp nhất so với các
biến khác (2.576107) phản ánh các giá trị của HDI ít biển động
Giá trị tối thiểu và tối đa (min/max): PAR là biến có khoảng giá trị rất rộng (rộng nhất), từ giá trị rất nhỏ đến giá trị rất lớn (từ 102 đến 39822) Điều này cho thấy dữ liệu của biến này có sự
phân tán lớn, rất không đồng nhất giữa các quan sát Biến HDI có khoảng giá trị hẹp hơn (từ 0.678 đến 9.5), cho thấy các giá trị của biến HDI có xu hướng tập trung gần giá trị trung bình,
đữ liệu không có sự phân tan quá lớn giữa các quan sát
3.2 Hồi quy mô hình FEM
Đề hồi quy tuyến tính bộ dữ liệu, sử dụng câu lệnh:
Trang 21Hình 3.2 Kết quá hồi quy tuyến tính mô hình FEM
HO: Chon mé6 hinh POLS
H1: Chon m6 hinh FEM
Với mức ý nghĩa 5% hay œ = 0.05:
Giá trị kiểm định: pvalue= 0.0000 < œ — Bác bỏ H0
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, ta lựa chọn mô hình FEM là phù hợp
3.3 So sánh FEM với mô hình gộp POLS
Nhóm tiên hành so sánh FEM với mô hình gộp POLS bằng câu lệnh
esttab fem pols
Hình 3.3 Kới guả so sánh giữa FEM và POLS
Cả hai mô hình đều dự đoán biến phụ thuộc HTXV bằng các biến độc lập, nhưng có sự khác biệt
về ý nghĩa thống kê của các biến