> Luận Văn Tối Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOAVới những triển vọng của việc tạo Trê vàng tam bội, để đáp ứng nhu câu thị hiếu, đồng thời tận dụng được nguồn phế phụ phẩm động vật, tận dụng đi
Trang 2LỜI CẢM ON
PHAN |: MỞ BÀI
PHẦN II : TỔNG QUAN
II.1 Vị trí phân loại và phân bố của cá trê 525525 03
II.2 Nghiên cứu về dinh dưỡng . - 5S 2S seseeevrrreeere 06
2:1, GAM ORE Đã DI Gokkkeeneeeaeeessicietiosieoeeoeeeaceeeceeenxooeeoaeei 07 11.2.2 Giai đoạn cá trưởng thành - co SằĂsieceire 07
vs 6ặẶSẽ.:::šs.:ẻẻẽốốẽỈi,G:ốẽẵ::sSGÃĨÍỎÍóốốcốỐỐ ỐC08
II.4 Khả năng chịu đựng với điều kiện của môi trường 11
I8; ĐC Gm alla BẰNG 6240 926264120012166Gù(01ã36aG6i0AsnE 12
II.6 Một số nghiên cứu về biến dj và di truyền của cá trê 14
II.7 Tình hình nghiên cứu nhiễm sắc thể -. 555255 16
IEf:t Ga doan UB 1 OOO ác 26666 6 t6cktcci2c 16
II.7.2 Giai đoạn từ những năm 1960 trở lại đây 16
11.8 Một số thành tựu nghiên cứu về nhiễm sắc thể cá 16
11.8.1 Những thành tựu trên thế giới Sex 16
1.8.2 Tình hình nghiên cứu nhiễm sắc thể cá ở Việt Nam 17
PHAN Ill NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
III.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu . -cs+vszcssse sec 19
III.2 Đối tượng nghiên cứu 0 cceccessssesseseesessesseennensenseestensseeeseneesecceesenees 19
11.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 19
PURSES NỘI U21 16c case ce ccsigs cogaccecapeoed chs nes aepwesesoseesecennonse 19 III.3.2 Phương pháp nghiên cứu Ă 19
82:1, OS tel thal recline isiscea eerie ties 19
1N.B.2.2 Phương pháp cân GOs iacesssccsssivicnsncectase cists cuc cáo 22
III.3.2.3 Phương pháp làm tiêu bản nhiễm sắc thể 22
IiI.3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu -5S2- S77 24
Trang 3PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN
IV.1 So sánh tÏ lệ sống và tăng trưởng giai đoạn ương giống 26
IV.2 So sánh tl lệ sống và tăng trưởng giai đoạn thương phẩm 29 IV.3 Nghiên cứu bộ nhiểm sắc thé của hai loại cá - 37
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
ae 40
V-1.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng - ò-.‹.-‹-s 40
V.1.2 Nghiên cửu nhiểm sắc thể - Ăn cuc 41
A ELT HUẾ 4t 22000(0000X06210Ai0A006006(04058000/630882đ 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4Luin án tél nghith mày dutic hein thank nha vf gists da nbigl link cea
cơ quan, lip (Á4 wa cá nhdn
Tratte hél, om xin bay li ling kink tong va bél on su vile din :
Cang loan thf các thy, có giác Hhoa sink dit lin link dạy dé ching
Va loan thf các ben cùng théa săn Áọc 1996-2000 , các ben nÁ⁄m nghiins củờ di gids d7 cà đạo điều Áiện (kuện byt nhél dé am
hans (ÁÀmÁ đun dbo nay
Mit (Âm wits che pohips em díớpc cám on wd sat gidkps d7 whigl lonh đá
Thank phé; ngày 14 thing 5 mềm 2000
Sinh vién
CHUNG TH] TUYET HOA
Trang 627 Luận Văn Tốt Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOA
"Trong những năm gan đây, phong trào nuôi cá Trê đã phát triển khá
mạnh trên cả nước ta, nhất là các tỉnh mién Tây và Đông Nam Bộ, khu vực
ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Cá Tré đang được nuôi bao gồm: Cá Trê
vàng (Clarias macrocephalus), cá Tré phi (C gariepirus),c4 Trê lai là con lai
của Trê vàng cái và Trê phi đực, cá Trê đen (C fuscus) ở Bắc Bộ và Trêtrắng (C batrachus) ở đồng bằng Nam Bộ
Mỗi loài cá có ưu và nhược điểm riêng Trong các loài trên, cá Trê
vàng vẫn là đối tượng ưa chuộng nhất Trê vàng là loài cá có giá trị kinh tế
cao của đồng bằng Sông Cửu Long và thành phố, phẩm chất thịt ngon hợp thị hiếu Hàng năm nhu cầu tiêu thụ cá Trê vàng của thành phố tới hàng nghìn tấn nhưng nguồn cung cấp chủ yếu từ mién Tây nhờ khai thác tự nhiên, chưa đáp ứng nhu cẩu thực tiễn, sản lượng nuôi chưa đáng kể, năng suất nuôi chưa
cao, chưa ổn định
Để đáp ứng nhu cẩu thực tiễn, phát huy những ưu điểm về phẩm chất thịt ngon đồng thời khắc phục yếu điểm: kích thước nhỏ, chậm lớn của cá Trê
vàng Vấn để đặt ra là: cẩn phải cải tạo phẩm chất, năng suất giống của
chúng Hướng tạo quần thé đàn cá tam bội, kế hoạch nuôi cá tam bội một
cách khoa học và môi trường nuôi thả cá tam bội thích hợp thì có thể giải
quyết vấn để này.
Những năm gần đây, với việc ứng dụng một số phương pháp như sốc
nhiệt, phương pháp thủy lực, phương pháp dùng NO; đã tạo được giống Tré vàng tam bội có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn, bởi vì:
® Cá tam bội bất thụ nên khống chế được mật độ nuôi, do đó nuôi theo
phương pháp công nghiệp sẽ đạt được nâng suất cao, đem lại hiệu quả kinh tế lớn.
® Cá tam bội có tỈ lệ bỏ ruột cao do đó có lợi vé phẩm chất
Trang |
Trang 7> Luận Văn Tối Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOA
Với những triển vọng của việc tạo Trê vàng tam bội, để đáp ứng nhu
câu thị hiếu, đồng thời tận dụng được nguồn phế phụ phẩm động vật, tận dụng
điểu kiện nuôi ở thành phố Hồ Chí Minh Năm 1996 tại Trung tâm Nhiệt đới
Việt-Nga dưới sự chủ trì của TS Nguyễn Thị Nga và nhóm nghiên cứu đãthành công trong công trình nghiên cứu tạo giống Tré vàng tam bội bằngphương pháp sốc nhiệt
Để kiểm nghiệm đánh giá thực chất những ưu điểm của cá Trê vàng tam bội thu được, người ta phải nghiên cứu vé nhiều mặt như: Nghiên cứu về đặc tính dinh dưỡng, hiệu suất sử dụng thức ăn, một số chỉ tiêu sinh lý sinh
trưởng sinh hoá, kiểu nhân Trong khuôn khổ thời gian có hạn chúng tôi chỉ
giới han để tài trong phạm vi “ So sánh một số chỉ tiêu sinh trưởng, số lượng
nhiễm sắc thể của cá Trê vàng lưỡng bội và Trê vàng tam bội ” Nhiệm vụ
chính của để tài là tiến hành nghiên cứu những vấn để sau:
1) Nghiên cứu so sánh các chỉ tiêu sinh trưởng, tỉ lệ sống, năng suất nuôi thương phẩm của 2 loại cá Trê vàng tam bội (3n) và lưỡng bội (2n).
2) Nghiên cứu số lượng nhiễm sắc thể của 2 loài cá Trê vàng lưỡng bội
và tam bội.
Với kết quả nhỏ bé này, chúng tôi hy vọng sẽ góp phẩn vào công tác
nghiên cứu đồng thời đưa ra những kết luận hoàn chỉnh, góp phần xây dựng được quy trình kỹ thuật phù hợp với giống cá Tré vàng tam bội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế cho mô hình nuôi thả với loại cá mới này./.
Trang 9£*2 Luận Văn Tốt Nghiệ CHUNG THỊ TUYẾT HOA
Cá Trê thuộc họ Clariidae nằm trong bộ Siriformes, là một trong bộ có
số lượng phong phú chủ yếu sống ở nước ngọt Họ Clariidae gồm nhiều loài
có giá trị kinh tế đã được nuôi ở nhiều nước trên thế giới Đây là nguyên nhân
mà nhiều tác giả nghiên cứu trên nhiều lãnh vực khác nhau, tùy theo mục đíchriêng của từng lãnh vực nhưng nhìn chung các nghiên cứu tập trung chủ yếu
vào các nội dung: Sự phân bố của cá, nhu cẩu dinh dưỡng, đặc tinh sinh
trưởng, khả năng chịu đựng với diéu kiện môi trường, đặc điểm sinh sản, một
số biến di và di truyền của cá Tré
II1 Vị trí phân loại và phân bố của cá Trê:
Theo nhà phân loại học T.S Rass và G.T Lindberg-1992, cá Trê thuộc:
Ngành: Động vật có xương sống (Vertebrata)
Lớp cá (Pices)
Bộ Siluriformes
Họ Clariidae
Theo Lê Hoàng Yến (1974) đã công bố ở Việt Nam trong họ Clariidae
có | giống Clarias với 3 loài:
® C macrocephalus,
@C batrachus phổ biến ở Nam Bộ
@ C fuscus kích thước nhỏ, khả năng chịu lạnh giỏi được phân
bố chủ yếu ở Miền Bắc Bộ.
Năm 1975 Việt Nam có nhập thêm cá Trê phi có nguồn gốc từ Châu
Phi do nhà nuôi người Pháp chuyển vào Sài Gòn và tháng 1/1995 tại trại
dưỡng ngư Thủ Đức đã tiến hành nuôi thả cá Trê phi Hiện nay cá này đã trở
thành cá nhập nội thích hợp với điểu kiện khí hậu Việt Nam và phát triển tốt
từ nam 1992.
Trang 3
Trang 10Ê Luận Văn Tốt Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOA
Hiện nay, người ta đã tiến hành lai giống bằng phương pháp sinh sản
nhân tạo giữ Trê phi đực (Clarias gariepinus) và Trê vàng đực (Clarias macrocephalus) tạo cá Trê vàng lai Cá Trê vàng có ngoại hình tương tự như
cá Trê vàng, da trơn nhấn, đầu dẹp, thân hình trụ, dẹp ở phía đuôi Thân có
mau vàng xám hoặc nâu vàng xám, phần bụng màu vàng nhạt, trên thân lốm đốm nhiều bông cẩm thạch và nhiều chấm trắng nhỏ theo chiều đứng (thẳng
gốc với thân cá).
Đặc điểm phân biệt giữa các loài cá Trê là hình dạng xương chẩm:
@ Cá Trê vàng C macrocephalus: xương chẩm có hình dạng cánh cung
® Cá Tré phi C gariepinus: xương chẩm có hình chữ M rất nhọn, rõ
nét.
@ Cá Trê lai: xương cham có hình chữ V.
Giống Clarias sống chủ yếu ở nước ngọt, có khả năng chịu đựng tốt với
môi trường xấu Bọn này phân bố rất rộng, người ta đã tìm thấy chúng ở Bắc,
Trung, Nam Châu Phi, ở Châu Mỹ, Châu Âu và các nước Đông Nam Á.
Một số đặc điểm của cá Trê vàng:
® Cá Trê vàng có màu sắc vàng, trên thân đôi khi có chấm trắng theo
hàng vuông góc với chiểu đài thân Những chấm này xuất hiện rõ khi giai
đoạn cá nhỏ, khi cá lớn chấm này sẽ nhạt dần
® Công thức vây lưng D = 63-69.
® Công thức vây bụng V = 6.
® Công thức vây ngực P = 1-9.
® Công thức vây A = 46-52.
Theo Lê Thị Hoa (1981) một số chỉ tiêu hình thái của cá Trê vàng như sau:
® Chiểu dài thân 4,6 - 5,4 chiéu dài đầu.
® Chiểu dài đầu 0,9 - 1,1 chiéu rộng đầu
® Đường kính mắt 1/10 - 1/12 chiều dài đầu.
® Chiểu cao thân 1/5 - 1/6,5 chiéu dài thân.
Trang 4
Trang 1127 Luận Văn Tốt Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOA
Theo Mai Đình Yên một số hình thái ngoài của cá Trê như sau: Da trơn
nhấn, dau dep, thân hình trụ dep ở đuôi, mõm tù Thân có màu vàng xám
hoặc nâu vàng xám, phẩn bụng màu vàng nhạt, đặc biệt cá Trê có khả năng
đổi màu Đây là một đặc điểm quan trọng giúp cá Trê thích nghỉ với diéu kiện
môi trường Hà Đình Đức đã thí nghiệm nhận thấy sau 24 giờ cá Trê đã
chuyển màu vàng sim sang màu vàng sáng tương tự nén đáy bể nuôi.
Hà Đình Đức trong công trình“ Một số tài liệu giải phẫu học của cá Trê
(1982)” đã rút ra: Cá Trê là loài cá có đời sống chuyên hoá ở đáy vì vậy toàn
bộ cấu tạo déu được biến đổi để thích nghỉ với lối sống nay:
® Đầu dẹp theo hướng lưng bụng.
® Vây lưng và vây bụng ở vị trí nằm ngang.
® Hộp sọ bé và dẹp lưng bụng, ổ mắt bé do mất kém phát triển
® Không có răng hàm trên (đặc điểm đặc trưng).
® Hệ thần kinh kém phát triển.
® Râu và chổi vị phát triển tốt để nhận biết thức ăn trong đáy bùn.
® Cơ quan hô hấp phụ phát triển đóng vai trò khá quan trọng trong đời
sống đảm bảo cho cá Trê có thể sống dai ở trên cạn.
® Cơ quan tiêu hoá cấu tạo thích nghỉ với lối sống ở đáy, ăn tạp.
® Cá Trê có xoang gốc vây ngực khá lớn bên trong chứa thùy gan và
thùy thận bên, xoang này không thấy ở cá khác
Nhìn chung hình đạng, kích thước, màu sắc của cá Trê phụ thuộc vào
điều kiện môi trường cá sống Những đặc điểm nổi bật và chung nhất cho
giống này là vảy thoái hóa, chúng có cơ quan hô hấp phụ, có khả năng hô hấpqua da Vì vậy, chúng sống rất lâu trong nước có hàm lượng O; thấp hoặc vùi
mình trong bùn hoặc trên cạn nơi có đủ độ ẩm cho da (Trần Thanh Xuân
1977).
Năm 1945 Swardson lan đầu tiên đã tao được cá Tré tam bội Từ 1970
đến nay hướng nghiên cứu này được phát triển rộng rãi ở một số nước như:
Trang 5
Trang 1227 Luận Văn Tốt Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOA
Liên Xô (củ) , Mỹ , Nhật, Hà Lan, Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc trên các
đối tượng cá kinh tế như: cá Hỏi, cá Chép, mè Trắng, Trắm cơ, Rô phi Ở
đối tượng cá Trê có một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực này như:
Richter Wollers, Kenken và cộng sự (1986, 1987, 1990, 1991) đã thành công
cá Trê phi tam bội ( Clarias gariepinus) bằng phương pháp sốc lạnh Họ đã
tiến hành nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục, tỷ lệ tăng trưởng, thành
phần đạm mỡ của cá Tré phi tam bội và lưỡng bội Rustidja, M Sukkel, CJJ
Richter và cộng sự (1987, 1991) đã tạo được cá Trê trắng tam bội Châu Á
(Clarias batrachus), đã nghiên cứu tăng trưởng, hiệu suất sử dụng thức ăn,
phẩm chất của cá Trê phi, Trê trắng tam bội Các kết quả nghiên cứu vẻ cá
Trê tam bội đã đi đến kết luận:
* Phương pháp sốc lạnh tạo cá Tré phi tam bội đã thành công.
* Cá tam bội bất thụ
® Nuôi cá tam bội có lợi vé phẩm chất và sản lượng.
« Việc ứng dụng sốc nhiệt tạo tam bội cá Trê phi là một điểu thú vị có
ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn.
Ở Việt Nam, nghiên cứu ứng dụng các công nghệ di truyền nhằm nâng
cao phẩm chất giống trong nuôi trồng thủy sản còn rất ít Từ 1990 đến nay có
một số cơ quan như: Khoa sinh Đại học Tổng hợp Hà Nội, TTNĐ Việt-Nga,
Viện nghiên cứu sản I, II, Khoa Thủy sản Đại học Nông Lâm, Công ty nuôi và
Dịch vụ Thủy sản-Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tp HCM đã
nghiên cứu tạo toàn cá Rô phi đực, toàn Mè vinh cái, cá Chép tam bội Đặc
biệt năm 1997, xuất phát từ nhu cẩu thực tiễn cải tạo nâng cao phẩm chất
giống của cá Trê vàng, nhóm nghiên cứu trên đã thành công trong việc tạotam bội ở đối tượng này
I2 Nghiên cứu về đỉnh dưỡng:
Đặc điểm và cấu tạo cơ quan tiêu hóa của cá thể hiện tính ăn của loài Những loài cá dữ, phổ thức ăn hẹp thường có ruột ngắn, có dạ dày và có răng
Trang 6
Trang 13227 Luận Văn Tốt Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOA
chó dùng để bắt môi và giữ mdi Những loài cá hiển, có tính ăn thụ động như
cá Mè trắng, Mè hoa v.v cơ quan tiêu hóa có cấu tạo tương đối đặc biệt hơn
như ruột đài gấp khúc nhiều lần, dạ day không rõ rang.v.v (Niconski [71],
Pravdin, I F {73)).
Nghiên cứu về đặc tính dinh dưỡng của các loài cá Trê đã có nhiều tác
giả trong và ngoài nước nghiên cứu.
1.2.1 Giai đoạn cá con:
Tính ăn của cá thay đổi theo tuổi và kích thước cơ thể Giai đoạn cá bột
(1-3 ngày tuổi) cá dinh dưỡng bằng noãn hoàng là chủ yếu Từ 4 ngày tuổi, cá
có thể ăn thức ăn bên ngoài Khi phân tích thành phần thức ăn trong ruột cá của cá Trê Châu Âu ở giai đoạn cá con, R vatchta (1994) ["] cho thấy
Copepoda chiếm 15%, Rotifera 19%, giáp xác nhỏ trong khẩu phan ăn của cá giảm dần theo ngày tuổi trong khi đó bọn giáp xác lớn lại có tỉ lệ tăng dẫn Do vậy ông để nghị trong ao nuôi cá con cẩn phải duy trì thành phần này trong ao.
Ngoài thức ăn là động vật phù du, cá con có khả năng ăn một số động vật đáy như giun ít tơ, ấu trùng muỗi lắc (S Avuma Chalam 1994).
Do vậy vấn để dim bảo thức ăn cho cá ở giai đoạn đầu có ý nghĩa
quyết định đến tỉ lệ sống của cá Để đạt được mục đích cuối cùng như vậy có
thể bằng nhiều cách tác động khác nhau trong đó có biện pháp cải tạo ao và
sử dụng thức ăn nhân tạo trong ương nuôi cá.
11.2.2 Giai đoạn cá trưởng thành:
Khi nghiên cứu sự tích lũy vật chất dinh dưỡng trong cơ thé đặc biệt
acid béo trong cơ, gan và tuyến sinh dục của cá Giếc (Carassius auratus) chothấy: Thành phần acid béo không no tích lũy trong cá có quan hệ mật thiết với
thành phần hóa học của thức ăn Nếu ở giai đoại thức ăn có năng lượng cao sẽ
dễ đàng dẫn tới hiện tượng cá tích lũy nhanh hơn tức là tốc độ tăng trọng
lượng nhanh hơn so với tăng chiéu dai trong khi đó đặc điểm này chỉ gặp ở cá
Trang 7
Trang 14& Luận Văn Tốt Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOA
đã trưởng thành Như vậy thức ăn không cân đối và không phù hợp với đặc
tính sinh lý của từng giai đoạn phát triển cơ thể có thể dẫn tới những rối loại
về trao đổi chất của cơ thể (Knippath, W G and Mead, J.F (66); Istvan Eross
{60}: Itsvan Csegeri and Dey, I (59]).
Cá Trê là loài ăn tạp thiên vé động vật, thức ăn của cá Tré bao gồm
thức ăn đạm động vật: ốc cua, cá tạp, da ruột mực, đầu lòng cá, ruột sò, điệp phụ phẩm có mỡ, phụ phẩm nông nghiệp như bã mía, bã đậu, cám, gạo,bắp
xay là những thức ăn rẽ tiền, dễ kiếm, phù hợp với diéu kiện nuôi gia đình ở
nông thôn Việt Nam (Phạm Báo + ctv 1994) [“] Theo S Avuma Chalam
(1994) thức ăn ưa thích của cá Trê là động vật không xương sống ở đáy thủy
vực, ấu trùng thủy sinh kể cả các động vật trên cạn Tuy nhiên thức ăn là xác
động vật thối rửa sẽ được cá thích hơn cả
Khả năng sư dụng nhiều loại thức ăn của nhóm cá Trê, cá Tra không
chỉ thể hiện ngoài tự nhiên mà ngay trong ao nuôi các loài cá này có khả năng
thích ứng nhanh với điểu kiện thức ăn mới như cám, bánh đầu, nhộng tầm
(M Skhan ct at 1994, S Avuma Chalam1994).
Nhu cầu đinh đưỡng của cá Trê cũng rất khác nhau tùy theo loài, tùy
theo giai đoạn phát triển của cơ thể Nghiên cứu vé nhu cẩu Protein của cá
Trê ở giai đoạn tién trưởng thành, cá có nhu cẩu là 30-35%, tối đa là 40%
trong đó nhu cẩu acid tự đo mà chủ yếu là các Lysin là 2,8% ở giai đoại trưởng thành, ở giai đoại tiển trưởng thành là 2,08% (A Balagun 1994,
S.Avuma Chalam 1994).
Tóm lại, về dinh dưỡng cá Tré: Cá có tính ăn tạp thiên vé động vật có
nhu cầu về ding dưỡng khác nhau theo giai đoạn phát triển.
H.3 Sinh trưởng:
Cá muốn lớn lên về chất thì phải thu nhận từ môi trường những vật chất
để xây dựng cơ thể Nhưng quá trình sinh trưởng này cũng thay đổi theo giai đoạn phát triển của cơ thể, mặc dù không rõ ràng, lúc cá còn non sinh trưởng
Trang 8
Trang 1527 Luận Văn Tốt Nghiệ CHUNG THỊ TUYẾT HOA
theo chiéu dài nhanh hơn và khi đã trưởng thành lại sinh trưởng vé mặt trọng
lượng nhanh hơn so với sinh trưởng vé mặt chiều đài Vé mặt lí luận mà nói
thì cá sinh trưởng suốt đời nhưng chỉ có giai đoạn phôi thai của cá là giai đoạn
phát triển rõ rệt hơn cả (Dương Tuấn [36], Senbai, D Gerking (78]).
Cá Trê vàng lớn trung bình 300g/con nhưng ở ngoài tự nhiên cá có thể
đạt đến 1kg (Huỳnh Thị Hai, 1985) Một tháng cá Trê vàng có khả năng tăng
trọng 8-8,3g với mật độ nuôi 5Ocon/mỶ, sau một năm cá đạt 180-200g/con
(Phạm Cao Hạt và Đặng Đình Viên 1969).
Cá Tré phi là loài cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, cá đực sau | năm đạt
480-900g, cá cái 378-762g (Trại cá thực nghiệm Thủ Đức) Ở Đại học quân Y,
cá đực sau Ì năm đạt 480-900g, cá cái 378-762g (Trại cá thực nghiệm Thủ
Đức) Ở Đại học quân Y cá đực sau 1 năm đạt 568-1220g, con cái 550-930g
(Nguyễn Tuần và ctv 1992).
Sự tăng trưởng của cá phụ thuộc rất nhiéu vào yếu tố môi trường, đặc
biệt là nhiệt độ và dinh dưỡng Hai yếu tố này không chỉ ảnh hưởng đến mộtgiai đoạn nào đó của cá mà nó còn ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình trao đổi
chất của cơ thể.
Trong suốt quá trình phát triển của cơ thể cá nói chung thì giai đoạn phát triển phôi phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ nước, nếu nhiệt độ thấp thời
gian phát triển phôi kéo dai và ngược lại Khi nhiệt độ nước 28°-29°C thời
gian nở của trứng cá Chép khoảng 38-40 giờ Khi nhiệt độ cao hơn (T>31°C)
thời gian nở của chúng giảm xuống còn 28-40giờ Như vậy, quá trình phát
triển của phôi cũng đòi hỏi một tổng nhiệt nhất định Theo kết quả nghiên cứu
cho thấy tổng nhiệt nở của trứng cá Chép dao động từ 1080-12004ộ/giờ
(Bakos J (47, 48}; Niall R Bromage and Ronald J Robert [70]; Dương Tuấn
[36])
Sự tăng trưởng của cá Tré vàng phụ thuộc rất nhiều vào mật độ và loại
thức ăn khác nhau.
Trang 9
Trang 162> Luận Văn Tối Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOA
Về thức ăn:
- Giai đoạn 0-15 ngày tuổi, thức ăn bằng trùng chỉ thì cá tăng trọng
trung bình là 36,85mg/ngày Còn thức ăn là cám, bột cá thì cá tăng trọng là
22.3mg/ngày.
- Giai đoạn 15-22 ngày tuổi, thức ăn bằng trùng chỉ lớn thì cá tăng
trọng trung bình là 5,72mg/ngay Thức ăn là cám, bột cá thì cá tăng trong là
6-§mg/ngày.
Về mật độ:
- Trong điểu kiện nuôi thưa 1000con/m’ thì tăng trọng gấp 2-3 lan so
với mật độ nuôi là 2500con/mỶ,
Theo Dương Thúy Yên (1990) theo dõi tốc độ tăng trưởng của loài
Trê phi, tác giả nhận xét: Cá Trê phí có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cá Trê
vàng, sau 8 tháng nuôi cá đạt 0,5 - 0,7kg (Naivul 1989) Cá Trê phi có đặc
điểm phân hóa đàn rất lớn cá trong cùng một đàn có con nặng 2kg nhưng cũng
có con chỉ đạt 300 - 400g Ở Thái Lan nuôi với mật độ 50con/mỶ, sau 2,5-3
tháng nuôi đạt 200-300g và sản lượng 50 - 70 tấn/ha
Sức tăng trưởng của cá Trê phi tùy thuộc vào chế độ nuôi: Dinh dưỡng,mật độ thả, chất lượng nước, nhiệt độ Dựa vào nghiên cứu của Iman (1970),Husting (1973), Dekinpe (1974) và Micha (1975) ta có xếp tăng trưởng của cá
Trê phi mạnh nhất vào tuổi chưa chín sinh dục và dẫn dẫn giảm đi trong thời
kỳ chín mùi sinh duc.
Sau khi thức ăn được cơ thể đồng hóa sẽ được tích lũy trong các tổ chức
như cơ, gan, mô mỡ dưới dạng phân tử cao năng Nguồn năng lượng này được
sử dụng cho các hoạt động sống hàng ngày và chuyển hóa cho tuyến sinh dục
khi cá đến tuổi trưởng thành (Nguyễn Như Hiển [8], Bùi Lai va ctv [11]).
Sự chuyển hóa thức ăn là quá trình sinh hóa phức tạp Trong quá trình
này có sự hao phí năng lượng rất lớn Do đó thành phan và cấu tạo thức ăn có
liên quan rất lớn tới sinh trưởng và phát dục của cá Ngoài ra trạng thái của
Trang 10
Trang 17E> Luận Văn Tốt Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOA
thức ăn cũng như kích thước của thức ăn có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của
cá đặc biệt các loài có tính ăn chủ động và phổ thức ăn hẹp (Craik, J C A
[56))
Từ những nghiên cứu trên có thể rút ra một điều cơ bản là khí nuôi cá
Trê vàng cẩn chú ý tới thức ăn của loài, đặc biệt đối với cá ở giai đoạn cá
hương Mặt khác, trạng thái thức ăn và thành phần thức ăn cũng có ảnh hưởng
đến sinh trưởng của cá.
II.4, Khả năng chịu đựng với điều kiện của môi trường:
Cá Trê có khả năng chịu đựng môi trường nghèo ôxy, vảy thoái hoá có
khả năng hô hấp qua da, có cơ quan hô hấp phụ, nhờ có đặc điểm như vậy mà
cá Trê có khả năng sống trong điểu kiện môi trường ôxy thấp Theo Trần
Thanh Xuân (1977): Cá Trê có thể sống trong điểu kiện 6xy rất thấp, có thé
hàm lượng Oxy bằng 0mg/I Nhưng chúng sẽ chết một cách nhanh chóng khi cơ
quan hô hấp phụ của cá không phát huy được tác dụng mặc dù lúc đó hàm
lượng ôxy hòa tan vẫn tổn tại trong nước Khi để cập về tác dụng của cơ quan
hô hấp khí trời của cá Trê, nhiều tác giả đã thống nhất cho rằng: Đây là sự
tiến hóa của cá để thích ứng với điểu kiện của môi trường thiếu ôxy trong nước (Nguyễn Tường Anh, ĐHNL TP HCM; Nguyễn Chí Hùng, Trần Thị Thu
Hương , ĐHCT 1978).
Theo kết quả nghiên cứu của Trần Huỳnh Gia Tâm (1990): Cá Tré
vàng, ở ngày tuổi thứ 15 tại cung mang thứ hai và thứ tư thì phần sụn phânnhánh hình san hô hoặc hoa khế Riêng cung mang thứ tư hoa khế chiếm
nhiều nhất và có màng liên kết phát triển khác hẳn với dạng phiến Chính vì
cấu tạo như vậy làm tăng khả năng trao đổi ôxy trong diéu kiện môi trường
bất lợi Khi nghiên cứu về hô hấp của cá Trê, Asit Bdas và Braja K Ratha Đại
học Banaras Hindu Varanasi An Độ (1996) cho thấy: Ở cá có nhiều cơ quan
đặc biệt hô hấp bằng khí trời, các cơ quan này được tấc giả mô tả tỉ mỉ về cấu
trúc và chức năng bao gồm các buồng mang bóng và hệ thống đinh dudng của
Trang 11
Trang 18£*? Luận Văn Tốt Nghiệ CHUNG THỊ TUYẾT HOA
mạch máu sắp xếp dạng lá để tăng cường khả năng lấy ôxy từ nước và khí trời
cung cấp cho máu Đối với loại cá nay, cơ quan hô hấp có hình dạng cây gồm các tế bào sụn thường nằm trên cung mang thứ 2, thứ 3 (Munchi 1961) và
chúng có nguồn gốc từ cung mang thứ 2, thứ 4 Theo Dương Tuấn (1976), cá
Trê là loài cá có cơ quan hô hấp trên mang do đó có thể hô hấp bổ sung trong không khí Tuy nhiên cá không thể hoàn toàn dựa vào cơ quan hô hấp này để
thở bằng không khí mà sống được Ngoài ra cá Trê có thể hô hấp qua dachiếm 17-32% Khi nói vé mức độ sử dụng 6xy của cá, tác giả cũng cho thấy
hiệu số của hàm lượng ôxy trong nước lúc đi vào và lúc ra khỏi mang so với
cá loài động vật thủy sinh khác thì cá có mức độ sử dụng ôxy khá cao khoảng
62% trong điều kiện bình thường Mức độ sử dụng ôxy phụ thuộc vào hiệu quả
của hệ thống tổ chức hô hấp, nơi có nước chảy càng nhanh, mức độ sử dụng
của cá càng giảm và ngược lại Theo Trần Huỳnh Gia Tâm ngưỡng ôxy của cá
Trê vàng là 0.88-0.96mg O; đít, tiêu hao Oxy là 0.52-0.84 mgO; /g/h Tan số
hô hấp của cá Tré vàng là 175 lẫn/phút, đớp khí trời là 2 lẫn/phút Ngưỡng
nhiệt độ cao của cá Trê vàng là 39°C.
ILS Đặc điểm sinh sản:
Sinh sản của động vật nói chung và của cá nói riêng là một thuộc tính
và sinh sản được di truyén với mục đích là bảo tổn, phát triển nòi giống Diéu khác nhau cơ bản về sự sinh sản của động vật là tuổi thành thục và phẩm chất sản phẩm sinh dục.
Các loài cá Trê có tuổi thành thục là 2 năm nhưng cá Trê vàng tuổi
thành thục thường là | năm (Nguyễn Kiém-DHCT, 1992) Tuy nhiên trong
điểu kiện cụ thể ở ĐBSCL tuổi thành thục của cá Trê có phần sớm hơn so với
tự nhiên hoặc so với chính nguồn gốc của loài đó Cá Trê phi đực ở
DBSCL-Việt Nam cá thành thục sinh dục khi 7-8 tháng tuổi Cá cái thành thục khi đủ
9-10 tháng tuổi Quá trình thành thục của cá Trê nói riêng và các loài cá nói
chung phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ nước Tuổi thành thục của cá sẽ được
Trang 12
Trang 19É Luận Văn Tốt Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOA
rút ngắn khi cá sống trong diéu kiện nhiệt độ cao vì thời gian để cá đạt tới
tổng nhiệt thành thục rút ngắn và ngược lại (Bùi Lai và ctv [11]; Chung Lân
[355]; Nguyễn Tường Anh [1]) Mùa vụ sinh sản có tập tính đẻ vào mùa ngập
lụt, bai để của chúng có thể là các vùng ngập nước ven sông vào mùa mưa,
các đầm, hổ lớn, cũng có thể làm tổ để trong các hang hốc, dọc các bờ ao
mương, nơi có mực nước nông 0.1-0.3m (Phạm Báo, Nguyễn Tường Anh,
1978, Suprance Chinabut, 1991, Trần Trường Sơn [ ]) Tuy nhiên cấu tạo của
tuyến sinh dục đực của cá Trê có cấu tạo đặc biệt: phần trước của tuyến sinh dục có chứa các mô tạo tinh, phần sau là những ống chứa hoặc không chứa
tỉnh trùng (R.Billard, M Legendrc, O.Linhard, 1994) Mùa vụ sinh sản của cá
Trê thường bất đầu từ tháng 3 hàng năm kéo dài tới tháng 9-10 tập trung chủ
yếu từ tháng 4 đến tháng 8 Dựa vào đặc điểm thành thục của tế bào trứng cho
ta thấy cá Tré là loài cá đẻ ngắn đợt và đẻ ít nhất 2 lẫn trong năm (Nguyễn
Kiểm, Nguyễn Ngọc Dién-DHCT 1984; Suprannce chinabut et al, 1991).
Một đặc điểm cần lưu ý đối với cá này là: Cá đực thường thành thục
trước cá cái với thời gian rất dài và sự thoái hóa xảy ra cũng rất nhanh Vì vậy
trong quá trình sinh sản nhân tạo rất dễ xảy ra tình trạng thiếu cá đực (Nguyễn Kiểm, 1996).
Khi bàn vé ảnh hưởng của thức ăn tới chất lượng sản phẩm sinh dục
nhiều tác giả cho thấy thức ăn có ảnh hưởng rất lớn tới mức độ tạo sản phẩm
sinh dục Nếu thành phần thức ăn thiếu acide Oleic sẽ kéo theo sự giảm hàm
lượng các acide béo không no khác trong các tổ chức mô cơ và ngay cả với
buồng trứng (Stvan Csengeri and Dey.I [59})
® Sức sinh sản của cá:
Sức sinh sản của cá Trê là khá lớn kể cả những loài có tập tính bảo vệ tổ.Trong tự nhiên sức sinh sản của cá Trê vàng khoảng 5.000-10.000 trứng/1kg
cá cái (Phạm Báu và CTV, 1992-1993).
Trang 207 Luận Văn Tốt Nghiệ CHUNG THỊ TUYẾT HOA
@ Vé sinh sản và lai tạo cá:
e Năm 1976 ở Thái Lan đã dùng HCG cộng não thùy cá Chép kích
thích sinh sản cá Trê vàng và cá Trê trắng Dùng Doca cho cá Trê vàng đạt
kết quả tốt.
e Năm 1988 cũng ở Thái Lan , Khoa thủy sản của ROYAL thuộc chính
phủ đã cho lai tạo thành công giữa cá Trê vàng cái C macrocephalus và cá
Trê phi đực C gaiepinus Cá Trê lai đã thể hiện tính ưu việt: Có tốc độ tăng
trưởng nhanh và khả năng chống bệnh tốt hơn một số cá Trê khác Từ kết quả
này chính phủ Thái Lan đã khuyến khích nông dân đẩy mạnh việc nuôi cá Trê lai và đã thu được kết quả mỹ mãn Nghề nuôi cá Trê lai ở Thái Lan phát triển mạnh vào đầu năm 1990.
II.6 Một số biến di và di truyền của cá Trê vàng:
Cá là động vật biến nhiệt và có thứ bậc phát sinh thấp trong ngành
động vật có xương sống Mọi thay đổi diễn ra trong môi trường đều có ảnh
hương tới cá Điểu này cũng nói lên rằng cá là động vật dễ có những biến dị
(Bakos J and S Gorda (48,49],., Bakos J (47, 50] , Kirpitsnikov, V.X (65]).
Cho đến nay trong lĩnh vực sinh sản nhân tạo các loài cá đã đạt được
những thành tựu to lớn: Người ta có thể sản xuất ra những dòng cá hoàn toàn đồng nhất về di truyền, về giới tính Do đó chúng ta có thể tạo ra được những nòi cá nuôi (trong đó có cá Tré) cho năng suất cao và có khả năng thích ứng tốt với điểu kiện của môi trường (Trần Đình Trọng [32], Kirpitsnikov V.X
[65] Trần Mai Thiên và ctv [22], Nguyễn Thị Nga va ctv [13,16])
Bằng phương pháp sinh sản nhân tạo giữa cá Tré phi đực (Clarias
gariepinus) và cá Tré vàng cái (Clarias macrocephalus) tạo cá Trê vàng lai.
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của: Cá Trê phi là 2n=56, cá Trê vàng là 2n=54.
Với công thức tạp giao: đực Trê phi x cái Trê vàng đã cho thế hệ con lai F;
sinh trưởng và phát triển bình thường nhưng bất thụ Số lượng NST con lai F;
Trang l4
Trang 21> Luận Văn Tốt Nghiệ CHUNG THỊ TUYẾT HOA
là 55 (K Lawony awut et al, 1994) Cá Trê vàng lai có ngoại hình tương tự
như cá Trê vàng nhưng ta có thể phân biệt rõ ràng với cá Trê vàng là thân cá
Trê vàng lai mập, ngắn hơn cá Trê vàng Mặt khác, u Idi xương chẩm của cá
Trê vàng có hình chữ V, còn cá Trê vàng lai có hình chữ M với các cạnh tròn.
Cá Trê vàng lai rất mau lớn, trong điểu kiện mật độ thích hợp thức ăn day đủ,
sau 3-4 thang nuôi cá sẽ đạt trong lượng trung bình từ 150-200/con.
Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu về di truyền cá ở nước ta đã đi vào
chiều sâu như nghiên cứu về kiểu nhân, bộ nhiễm sắc thể của một số loài cá
kinh tế thuộc họ cá Trê, họ cá Chép, họ cá Tra và ứng dụng phương pháp sốc
lạnh, dùng tia cực tím để tạo cá thể tam bội, cá đơn tính cũng đã thu được
kết quả tốt Chúng ta đã tiến hành lưu giữ nguồn gen của hơn 10 loài cá nước
ngọt và thành công hơn cả là lai tạo được loại hình cá Mè trắng Việt Nam
thuần chủng (Nguyễn Thị Nga va ctv [15,17], Trần Mai Thiên va ctv [22,23],
Trần Đình Trong (32), Phạm Mạnh Tưởng{ 19,35))
Năm 1945 Swardson lan đầu tiên đã tạo được cá Trê tam bội Ở đối
tượng cá Trê có một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực này như:
* Richter Wollers, Henken và cộng sự (1986, 1987, 1990, 1991) đã
lạnh.
s Rustidja, M Sukkel, CJJ Richter và cộng sự (1987, 1991) đã tạo
được cá Trê trắng tam bội châu Á (Clarias batrachus).
Từ năm1990 đến nay, ở Việt Nam có một số cơ quan như: TTNĐ
Việt-Nga, Công ty nuôi và Dịch vụ Thủy sản-Sở Nông nghiệp và phát triển nông
thôn TP đã nghiên cứu tạo toàn cá Rô phi đực, toàn Mè vinh cái, cá Chép
tam bội, cá Trê vàng tam bội (năm 1997).
Trang 15
Trang 22> Luận Văn Tốt Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOA
điểm sau:
Nguyên liệu chủ yếu là phôi cá đang phát triển ở giai đoạn phôi nang.
Mẫu sau khi thu không xử lí bằng colchicine Nhuộm tiêu bản (nhuộm nhiễm
sắc thể) gián tiếp qua nhuộm mẫu Với kỹ thuật làm tiêu bản trên dẫn đến chất lượng tiêu bản không cao thể hiện ở chỗ số lượng nhiễm sắc thể ở giai
đoạn Metaphase ít, khả năng tách biệt nhau của NST khó khăn và hình thái
NST khác tự nhiên.
11.7.2 Giai đoạn từ những năm 1960 trở lai đây:
Sử dụng Colchicine để xử lý mẫu, đây là bước chuyển biến quan trọng
vé kỹ thuật làm tiêu bản ở giai đoạn này gọi là phương pháp Colchicine
(Vaxiliev,1985) Một tiến bộ nữa đã được vận dụng là trải đều tế bào trên
lame.
Sau đó để khô tự nhiên hoặc làm khô bằng nhiệt độ Với phương pháp
dùng Colchicine và chuẩn bị tiêu bản khô, chất lượng tiêu bản được nâng lên
rõ rệt và cho những dẫn liệu đúng đấn, đáp ứng được những nghiên cứu sâu hơn về NST cá trong những năm gần đây (Ojinia, 1978; Korrifild, 1981;
Vaxiliev, 1985).
IL8 Một số thành tựu nghiên cứu về NST cá:
11.8.1 Những thành tựu trên thế giới:
NST cá có các dạng chính; NST tâm cân (Metacentric chromosome),
NST tâm lệch (Submetacentric chromosome), NST tâm mút (Subtelocentric
chromosome) và NST tâm đấu (Acrocentric chromosome) (Levan, 1964;
Kirpichnikov, 1987)
Trang 23> Luận Văn Tốt Nghiệ CHUNG THỊ TUYẾT HOA
Ngoài ra, một số loài cá còn có NST dang lớp nhỏ, nhưng loài cá có
NST rất nhỏ không đáng kể (Vaxiliev,1985) Số lượng NST thay đổi từ 2n=12
đến 2n=260 Loài cá có số lượng NST ít nhất là Gonostoma bathyphylum (2n=
12) và loài cá có số lượng NST nhiều nhất là Acipencer guldenstodti (2n =
260) (Vaxiliev, 1985).
Đến năm 1985 người ta đã tìm ra giới tính của 50 loài cá Trong đó có
17 loài là cái dị giao tử , 3 loài chưa xác định rõ ràng, còn lại là đực dị giao tử
(Vaxiliev, 1985; Kirpichnikov, 1987)
Sự chuyển giao giữa NST giới tính và NST thường tạo nên hiện tượng
đa NST giới tính ở cá Đa NST giới tính ở cá đã tìm thấy ở 14 loài (Bulatova,
1983) Nhờ những công trình nghiên cứu sâu về NST giới tính mà có thể thay đổi tỷ lệ giới tính ở cá bằng các công thức lai nhất định Như ở loài
Xiphophorus maculatus nếu cho cá XX lai với cá đực YY ta sẽ thu được ở đời
con 100% là cá thể đực XY (Vaxiliev, 1985).
Hiện tượng đa bội ở cá cho đến năm 1986 đã phát hiện được 150 loài
có nguồn gốc đa bội Nếu loài đa bội được tìm thấy ở họ Cyprinidae như các giống Baradodes, Carassiodes, Varicorknus và các loài thuộc họ phụ
Schizothoracinae (Vaxiliev, 1985) Nhiều tác giả đã khẳng định các dạng đa
bội ở cá chỉ xảy ra ở con cái và thường sinh sản bằng mẫu sinh (Hubbs, 1932;Vaxiliev, 1985, Nguyễn Dương Dũng, 1992) Hiện tượng đa bội ở giống
Carassiodes thường là tam bội với 3n=154 (Tcherfas, 1984) Con đường lai
giống là con đường chung cho sự phát sinh tam bội ở cá (Ojima, 1975;
Tcherfas, 1984).
11.8.2 Tình hình nghiên cứu NST cá ở Việt Nam:
Nghiên cứu NST cá ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 1970 (Trần Dinh
Trọng, 1976) Sau một thời gian gián đoạn, đến năm 1986 Trần Đình Trọng và
cộng sự công bố phương pháp làm tiêu bản NST cá
Trang 17
Trang 24> Luận Văn Tốt Nghiệ CHUNG THỊ TUYẾT HOA
Qui trình phương pháp làm tiêu bản NST cá theo cách xử lý mẫu bằng Colchicine Đối với cá non và cá trưởng thành, tác giả tiêm dung dịch
Colchicine vào xoang bụng hoặc cơ trên đường bên còn đối với phôi đang pháttriển thì gỡ bỏ vỏ trứng ngâm trong dung dich Colchicine trước khi tiến hành
làm tiêu bản Tiếp đến năm 1989, Nguyễn Thị Nga đã công bố NST của 6 loài
cá nước ngọt sống ở Việt Nam Sau đó đến năm 1990, Trần Đình Trọng và
Nguễn Dương Dũng công bố bộ NST của 10 loài cá nuôi và cá tự nhiên ở cáctỉnh phía Bắc Viét Nam Những thành tựu về nghiên cứu NST cá ở trên cho
thấy hướng nghiên cứu này ở Việt Nam đã được quan tâm và thu được nhiều
kết quả khả quan./.
Trang 18
Trang 26É Luận Văn Tốt Nghiệp CHUNG THỊ TUYẾT HOA
HII.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
Thời gian: Từ tháng 12/1999-5/2000.
Địa điểm nghiên cứu:
- Phòng thủy sinh của Trung tâm nhiệt đới Việt-Nga.
- Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II
- Trại cá Long Binh Quận 9 Thành phố Hổ Chí Minh của Sở Nông
nghiệp Thành phố.
III.2 Đối tượng nghiên cứu:
Cá Trê vàng lưỡng bội (2n), cá Trê vàng tam bội (3n) giai đoạn cá
giống và giai đoạn nuôi thương phẩm.
IH.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
IIL.3.1 Nội dung:
® So sánh tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá Trê vàng sốc nhiệt và không
sốc nhiệt giai đoạn ương giống (28 ngày)
® So sánh cá Trê vàng sốc nhiệt và không sốc nhiệt (giai đoạn thương
phẩm).
® Tiến hành điều tra cơ bản về số lượng nhiễm sắc thé để từ đó thấy
được ảnh hưởng của bộ nhiễm sắc thể lên sự sinh trưởng của cá Trê vàng
lưỡng bội và tam bội.
11.3.2 Phương pháp nghiên cứu:
111.3.2.1 Bố trí thí nghiệm:
HI.3.2.1.1 Bố trí thí nghiêm của cá Trê vàng sốc nhiệt và không sốc nhiệt ở giai đoạn ương giống:
Ương Trê vàng sốc nhiệt (3n) và không sốc nhiệt (2n) riêng biệt
trong 2 bể cement diện tích 6m’, theo qui trình kỹ thuật nuôi của viện
NCNTTS II 1994 Mật độ ương 2500 con/ m” Ba ngày đầu 4n Daphnia và