1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lâm học: Đặc điểm lâm học rừng gỗ tự nhiên ngập mặn nghèo thuộc rừng phòng hộ ven biển xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm lâm học rừng gỗ tự nhiên ngập mặn nghèo thuộc rừng phòng hộ ven biển xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
Tác giả Trần Phước Tới
Người hướng dẫn TS. Phan Minh Xuân
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lâm nghiệp
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 22,94 MB

Nội dung

4.4.5 Phân bồ cây tái sinh theo nguồn gốc4.5 Đa dạng loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu Chương 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ sĩ... tiết điện ngang và trữ lượng rừng ở các OTC 34Kết cấu loài câ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

TRAN PHUGC TOI

DAC DIEM LAM HOC RUNG GO TU NHIEN NGAP MAN

NGHEO THUOC RUNG PHONG HO VEN BIEN

XA BINH SON, HUYEN HON DAT,

TINH KIEN GIANG

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGANH LAM NGHIEP

Thanh phố Hồ Chi Minh

Thang 8/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

3k skk 3k 3k 2s 3k >k os 3k >k 2k

TRÀN PHƯỚC TỚI

ĐẶC DIEM LAM HOC RUNG GO TỰ NHIÊN NGAP MAN

NGHEO THUOC RUNG PHONG HO VEN BIEN

XA BINH SON, HUYEN HON DAT,

TINH KIEN GIANG

Ngành: Lâm nghiệp

Người hướng dẫn: TS PHAN MINH XUÂN

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 8/2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được

bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy Cô, Cha Mẹ, bạn bè, anh chị đã tạo điều kiện hỗ

trợ, giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường và thực hiện nghiên cứu đề tài này, từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè.

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Lâm nghiệp -Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho

chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Nhờ có những kiến thức tích

góp được nên đề tài nghiên cứu của em có thể hoàn thành.

Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Phan Minh Xuân, người đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận trong thời gian qua.

Bước đầu đi vào thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ, nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến quý báu của Thầy Cô để kiến thức của em trong lĩnh vực chuyên ngành hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình.

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài: Đặc điểm lâm học rừng gỗ tự nhiên ngập mặn nghèo thuộc rừngphòng hộ ven biển xã Binh Sơn, huyện Hon Dat, tinh Kiên Giang Thời gian thựchiện từ tháng 4/2023 đến tháng 8/2023 Mục tiêu nghiên cứu là xác định một số đặcđiểm lâm học của trạng thái rừng nghèo làm cơ sở cho các biện pháp quản lý rừng

Số liệu được thu thập trên 10 ô tiêu chuẩn 200 m?

Đề tài đạt được những kết qua sau: Số loài cây gỗ bắt gặp tại khu vực nghiên

cứu là 6 loài cây gỗ thuộc 4 họ Trong đó có 2 loài chiếm ưu thế là Đước đôi

(Rhizophora apiculata) và Mam trang (Avicennia marina) Ho thực vật có nhiều

loài là họ Đước (Rhizophoraceae) và họ Tếch (Verbenaceae) Mật độ tiết điệnngang và trữ lượng bình quân quan thụ tương ứng 875 cây/ha, 15,3 m*/ha và 77,2mỶ/ha; Phân bố số cây theo cấp chiều cao khá cân xứng quanh giá trị bình quân,chiều cao bình quân là 10,8 m, phân bố số cây theo cấp đường kính có dang đỉnhlệch trái, đường kính bình quân là 14,4 em Mối quan hệ giữa chiều cao và đườngkính tại khu vực nghiên cứu được biểu thị qua mô hình nghịch dao; Đa số cây rừng

có phâm chat khá tốt Độ hỗn giao rừng ở mức thấp (0,15); Số loài cây gỗ tái sinhbắt gặp là 5 loài thuộc 4 họ Mật độ cây tái sinh rất cao (10.500 ha/cây) Cây táisinh diễn ra liên tục dưới tán rừng Phần lớn cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt(86,3%) và có phẩm chất tốt và trung bình (91,6%) Tinh đa dạng loài cây gỗ tạikhu vực nghiên cứu rất thấp, giá trị bình quân các chỉ số đa dạng d; J’; H’ và A'

tương ứng 0,55; 0,51; 0,54 và 0,68 Dựa vào chỉ số hiém thì có 02 loài hiếm là

Sonneratia caseolaris và Bruguiera parviflora.

11

Trang 5

poor-200 m? each The research results were as follows:

There are 6 species belong to 4 families In which two dominant species in composition are Rhizophora apiculata and Avicennia marina The average of

density was 875 trees/ha, basal area is 15.3 m”/ha, and volume is 77.2 m°/ha.

Distribution of diameter is left-peak of curve with diameter medium is 14.4 centimeter and the height classes are so right-peak of curve with height medium is 10.8 meter Relation between height with diameter classes is inverse function The mixing species is very low (0.15) and individuals quallity are quite high The

generation species are 5 belong to 4 families Density is quite high 10,500 trees/ha that almost have growth from seed (86,3%) of origin, and high quality (A and B are 91,6%) Biodiversity of tree species in this area is too low, the average of diversity

index, include d; J’; H’ and A’ are 0.55; 0.51; 0.54 and 0,68, respectively According to rare index which is 2 species in rare are Sonneratia caseolaris and Bruguiera parviflora.

iv

Trang 6

MỤC LỤC

TRANG Trang bìa 1 Lời cảm ơn il

Tom tat iti

Muc luc V

Danh sách các chữ viết tắt viii

Danh sach cac bang 1X

Chương 2 TONG QUAN NGHIÊN CUU 4

2.1 Vấn đề nghiên cứu 42.1.1 Cau trúc rừng 42.1.2 Đặc điểm tái sinh 5

2.1.3 Đa dạng loài 5

2.2 Nghiên cứu RNM trên thế giới 6

2.3 Nghiên cứu RNM ở Việt Nam 9

2.4 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 172.4.1 Đặc điểm khí hậu, thủy văn T72.4.2 Địa hình, đất đai 18Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

Trang 7

3.1 Nội dung nghiên cứu

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Chuẩn bị

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2.1 Lập ô tiêu chuẩn

3.2.2.2 Điều tra tầng cây gỗ lớn

3.2.2.3 Điều tra cây tái sinh

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

3.2.3.1 Lập danh lục loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu

3.2.3.2 Kết cấu tầng cây gỗ lớn

3.2.3.3 Tính toán các đặc trưng thống kê của mẫu

3.2.3.4 Đánh giá đặc điểm tái sinh dưới tán rừng

3.2.3.5 Đa dạng loài cây gỗ

Chương 4 KET QUA NGHIÊN CỨU

4.1 Danh lục thực vật tại khu vực nghiên cứu

4.2 Kết cấu loài cây gỗ đối với trạng thái rừng nghèo

4.2.1 Kết câu ở các OTC và chung cho khu vực nghiên cứu

20 20

20

21

21

21 22 23 23 23 25 27

28

31 31 32 32

4.2.2 Kết cấu loài, mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng theo nhóm đường kính vàlớp chiều cao

4.3 Cấu trúc rừng tại khu vực nghiên cứu

4.3.1 Phân bồ số cây theo cấp đường kính (N/D)

4.3.2 Phân bồ số cây theo cấp chiều cao (N/H)

4.3.3 Tương quan giữa chiều cao và đường kính (H/D)

4.3.4 Độ hỗn giao loài và phẩm chất cây gỗ

4.4 Đặc điểm tái sinh dưới tán rừng tại khu vực nghiên cứu

4.4.1 Danh lục cây tái sinh

4.4.2 Tổ thành loài của tang cây tái sinh

4.4.3 Phân bồ cây tái sinh theo cấp chiều cao

4.4.4 Phân bồ cây tái sinh theo phẩm chất

VI

35

38 30 40

4] 44

46

46

47 48 49

Trang 8

4.4.5 Phân bồ cây tái sinh theo nguồn gốc

4.5 Đa dạng loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu

Chương 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 9

DANH SÁCH CAC CHU VIET TAT

Tên viết tắt Tên đầy đủ

Coeffcient of variation (Hé sé bién động, %)

Duong kinh than cay tai 1,3 m

Tiết điện ngang thân cây (m2/ha)Chiều cao vút ngọn

(Important value) - Giá trị quan trọng/độ ưu thế

Hệ số tương quan

Rùng ngập mặn

Số loàiPhương sai mẫu

Hệ số biểu thị cho độ lệch của phân bốTổng độ lệch bình phương

Sai số chuẩn của dự đoánThể tích của cây (m3/cây)Giá trị lý thuyết

_ gia tri thực nghiệm

vill

Trang 10

Danh lục thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu 31

Số loài và số cây theo các họ tại khu vực nghiên cứu 3l

Số cá thé của các loài tại khu vực nghiên cứu 32Mật độ tiết điện ngang và trữ lượng rừng ở các OTC 34Kết cấu loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu 35Kết cấu loài, mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng theo đường kính 36Kết cấu loài, mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng theo lớp chiều cao 37Đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao trạng thái rừng nghèo 38Đặc trưng phân bồ số cây theo cấp đường kính (N/D) 39Đặc trưng phân bồ số cây theo cấp chiều cao (N/H) 41

Các phương trình phù hợp với tương quan H/D 42

Gia tri H_ It và H tn theo cấp D tại khu vực nghiên cứu 43

Độ hỗn giao của rừng 44Phẩm chất cây gỗ lớn tại khu vực nghiên cứu 45

Danh lục cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu 46

Tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu 47Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực nghiên cứu 48Phân bố cây tái sinh theo phẩm chất tại khu vực nghiên cứu 49Phân bồ cây tái sinh theo nguồn gốc tại khu vực nghiên cứu 50Phân bố loài trong không gian 51

1X

Trang 11

Bảng 4.21 Đặc trưng thống kê đa dạng loài tại khu vực nghiên cứu

Bảng 4.22 Chỉ số Caswell tại khu vực nghiên cứu

Bảng 4.23 Chỉ số hiếm của các loài cây gỗ

52 53 54

Trang 12

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANGHình 2.1 Bản đồ quy hoạch rừng huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang

Hình 4.1 Biểu đồ số cá thé của các loài tại khu vực nghiên cứu

Hình 4.2 Độ ưu thế của các loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu

Hình 4.3 Biéu đồ phân bồ số cây theo cấp đường kính (N/D)

Hình 4.4 Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao

Hình 4.5 Biểu đồ tương quan giữa chiều cao và đường kính (H/D)

Hình 4.6 Phẩm chất cây đối với trạng thái rừng nghèo

Hình 4.7 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng nghèo

Hình 4.8 Biéu đồ phân bồ tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng nghèo

Hình 4.9 Phân bố tái sinh theo cấp phẩm chất trạng thái rừng nghèo

Hình 4.10 Biéu đồ phân bố tái sinh theo cấp nguồn gốc trạng thái rừng nghèoHình 4.11 Phân bố của các loài tại khu vực nghiên cứu

Hình 4.12 Đồ thị thé hiện chỉ số Caswell tại khu vực nghiên cứu

XI

19

32 35 40 4 43 45 47 48 50

51

53

Trang 13

Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái rừng có vai trò quan trọng đối với sự sinhtồn và phát triển của loài người, là môi trường sinh thái va nguồn sinh kế của cáccộng đồng sông gần rừng Bên cạnh những giá trị kinh tế trực tiếp mà rừng đem lạinhư gỗ và lâm sản ngoai gỗ thì rừng ngập mặn còn có giá trị sinh thái như là môitrường sống của nhiều loài thủy sinh, cung cấp một lượng lớn nguồn lợi thủy sảnnước mặn, có vai trò chắn sóng, chắn gió giúp bảo vệ bờ biển, bảo vệ dat liền, nhàcửa, đất canh tác, hạn chế xâm mặn Tuy nhiên, do nhận thức về rừng nhìn chung

chưa đầy đủ và toàn diện, chưa đánh giá đúng các giá trị dịch vụ môi trường của

rừng đem lại cho xã hội, chính vì thế hệ sinh thái rừng ngập mặn không được quản

ly, bao vệ và phát triển theo đúng vị thé và vai trò của nó, diện tích rừng ngày càng

bị thu hẹp, rừng bi suy giảm cả về số lượng và chất lượng (Trần Ngọc Diệp, 2010).

Vai trò và tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng ngập mặn đã được thảo luậnrộng rãi trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu Rừng ngập mặn là hệ sinh thái tự nhiên

đặc trưng và đóng vai trò rất quan trọng cả về yếu tố kinh tế lẫn sinh thái cảnh quan

Trang 14

và yếu tố môi trường ở các vùng đất ngập nước ven biển của vùng nhiệt đới và cậnnhiệt đới (Phan Nguyên Hồng và cs, 1999) Tại Việt Nam, RNM được xem là loạitải nguyên có giá trị cao, cung cấp nhiều dịch vụ hệ sinh thái quan trọng như lưu trữcác bon, cung cấp gỗ củi, môi trường sống cho nhiều loài sinh vật biển, giúp duy trì

ồn định bờ biển và kiểm soát xói lở bờ biển Tuy vậy, điện tích RNM bị suy giảmmạnh theo thời gian từ 408.500ha (1943) xuống 290.000 ha (1962), 252.000ha(1982), 155.290ha (2000) và đến năm 2020 theo quyết định số 2860/QD-BNN-TCTLN có diện tích rừng ngập mặn là 239.025ha Sau 60 năm, từ năm 1943 đến

2003, RNM của Việt Nam đã giảm 4/5 diện tích và từ 2003 đến nay đang được phụchồi lại Diện tích rừng ngập mặn giảm mạnh như vậy do một số nguyên nhân chínhsau: Phong trào nuôi tôm, các dự án phát triển các khu công nghiệp và đô thị venbiển là một trong các nguyên nhân chính gây suy giảm diện tích RNM, nhất là từnăm 1985 đến nay

Những năm gần đây, tình hình biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn ở các tỉnh

đồng bằng sông Cửu Long diễn ra rất phức tạp, đặc biệt là các tỉnh ven biển Tỉnh

Kiên Giang là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của xâm nhập mặn,với chiều đài ven biển là trên 200 km bờ biển Riêng khu vực huyện Hòn Đất cóchiều dai bờ biển là 49 km, diện tích rừng phòng hộ ven biển khoảng 2.100 ha vớinhững loài cây rừng phổ biến như: Đước, Mam, Vet, Tra, Ban, Giá Rừng phòng hộven biển nơi đây do tác động của dòng chảy từ các kênh xả lũ ra biển Tây tạo ranhững bãi bồi, bãi lỡ khác nhau Trên các bãi bồi các loài cây phát triển rất tốt vàtạo ra những dải rừng với chiều dày trên 1.000 m Ngược lại với khu vực xói lỡ thì

đai rừng bị thu hẹp dần Ngoài ra, độ ngập của nước có ảnh hưởng lớn đến sinh

trưởng phát triển của các loài cây rừng ven bién

Trong công tác quản lý rừng, việc nắm bắt những đặc trưng lâm học của rừng

là vấn đề quan trọng và rất cần thiết, nó là cơ sở dữ liệu quan trọng trong cập nhậtdiễn biến rừng và là căn cứ để có được những kế hoạch, biện pháp lâm sinh phù hợpnhằm định hướng bảo vệ và phát triển rừng Do đó, trong khuôn khổ một khóa luận

bậc đại học va mong muôn được đóng góp một phân nhỏ dữ liệu vao công tác năm

Trang 15

bắt thông tin phục vụ cho quản lý rừng tại khu vực nghiên cứu, được sự đồng ý vàhướng dẫn của TS Phan Minh Xuân, tác giả tiễn hành thực hiện đề tài nghiên cứu:Đặc điểm lâm học rừng gỗ tự nhiên ngập mặn nghèo thuộc rừng phòng hộ ven biển

ở xã Bình Sơn, huyện Hòn Dat, tinh Kiên Giang

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích đa dạng loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những diện tích rừng gỗ tự nhiên ngậpmặn nghèo ở khu vực xã Bình Sơn, huyện Hòn Đắt, tỉnh Kiên Giang Rừng nghèo ở

khu vực nghiên cứu được xác định theo Thông tư 33/2018 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, rừng nghèo là rừng có trữ lượng từ 50 đến 100 m/ha

- Đối tượng đo đếm và thu thập dit liệu chỉ là thực vật thuộc nhóm loài cây

gỗ, dé tài không nghiên cứu các dạng sống khác

- Thời gian nghiên cứu từ tháng 4 đến thang 8 năm 2023

Trang 16

kết cầu loài, cấu trúc của quan thụ cũng như đặc điểm tái sinh của rừng làm nền

tảng cho các nghiên cứu sau này Và dé góp phần vào nghiên cứu về rừng ngập mặnnoi chung và rừng ngập mặn nghèo nói riêng, đề tài này tập trung vào nghiên cứu vềrừng ngập mặn nghèo xã Bình Sơn huyện Hòn Đất tỉnh Kiên giang và vấn đềnghiên cứu của đề tài là xác định những đặc điểm của rừng ngập mặn nghèo thôngqua thành phan loài cây gỗ, kết cấu loài, cau trúc rừng và tinh trạng tái sinh tại khuvực nghiên cứu Sau đây là một sé nghiên cứu về cấu trúc rừng, đặc điểm tái sinh,

đa dạng loài và một số nghiên cứu khác về rừng ngập mặn của các nhà khoa học

trong va ngoải nước.

2.1.1 Cấu trúc rừng

Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp theo tổ hợp của các thành phan cấu tạo nên

quần thê thực vật rừng theo không gian và thời gian Nhân tố này mang ý nghĩa

quan trọng không thể thiếu trong công tác đánh giá đặc điểm của rừng, nó có ảnhhưởng to lớn đến quá trình cạnh tranh, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành phần thực vật

và sự tác động qua lại giữa chúng trong hệ sinh thái rừng Trải qua nhiều thập kỷ

nghiên cứu đã tạo nên một hệ thống mô tả cấu trúc rừng với các phương pháp khácnhau bằng các chỉ tiêu khác nhau (Nguyễn Văn Thêm, 2002)

Trang 17

Cấu trúc t6 thành là nhân tố quan trọng diễn tả số loài tham gia và số cá thécủa từng loài trong thành phần cây gỗ của rừng Mặt khác, tổ thành cho biết sự tôhợp và mức độ tham gia của các loài cây gỗ khác nhau trên cùng đơn vị diện tích.

Cấu trúc mật độ phản ánh số cây trên một đơn vị diện tích Phản ánh mức độtác động giữa các cá thé trong lâm phần Mật độ ảnh hưởng đến tiêu hoàn cảnhrừng Khả năng sản xuất của rừng

Độ tàn che thể hiện mức độ che phủ của tán cây rừng trong lâm phần Phân

bố số cây theo các chỉ tiêu sinh trưởng thé hiện qua biểu đồ và hàm toán học phan

bố mật độ cây rừng theo các chỉ tiêu đó

Mối quan hệ giữa chiều cao và đường kính thé hiện bằng biểu đồ và hamtoán học biểu thị quy định kích thước đường kính ứng với cấp chiều cao tương ứng,kết quả cho biết tình hình sinh trưởng và phát triển của rừng hiện tại cũng như xu

hướng trong tương lai.

2.1.2 Đặc điểm tái sinh

Theo Nguyễn Văn Thêm (2002), tái sinh rừng được hiểu là quá trình phụchồi các thành phan cơ bản của rừng gồm cây gỗ với các thành phần khác của lâmphan Hiệu quả tái sinh rừng được xác định bởi mật độ tổ thành loài cây, cấu trúctuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân bố

2.1.3 Đa dạng loài

Da dang tang cây gỗ được quan tâm và nghiên cứu về đa dang sinh học, đặcbiệt là đa dạng thực vật, đầu tiên phải ké đến công trình nghiên cứu “Thảm thực vậtrừng Việt Nam” của Thái Van Trừng (1999) Tác giả đã tổng kết và công bố công

trình nghiên cứu của mình với 7004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi

và 189 họ ở Việt Nam Ông đã nhấn mạnh sự ưu thé của ngành thực vật hạt kín(Angiospermae) trong hệ thực vật Việt Nam với 6336 loài chiếm 90,9%, 1727 chỉchiếm 93,5% và 239 họ chiếm 82,7% trong tổng số taxon mỗi bậc

Đến năm 1985, Phạm Hoàng Hộ đã xuất bản “Danh lục thực vật Phú Quốc”

và công bố 793 loài thực vật có mạch trên điện tích 592 km” Đặc biệt có 3 quyền

“Cây cỏ Việt Nam” (1991 — 1993) của tác giả đã mô tả 10.500 loài thực vật có

Trang 18

mạch, đó là công trình đầy đủ có hình vẽ kèm theo về toàn bộ hệ thực vật rừng Việt

Nam (1985) Xác định các nhân tố đa dạng sinh học nói chung và đa dạng loài câyg6 nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với việc bảo vệ và sử dụng tính đa dạng một

cách bền vững lâu dài (Đoàn Nhật Xinh, 2021)

Võ Văn Chi (2003 — 2004) đã xuất ban “Từ điển thực vật thông dụng” có 2tập: tập I (1.252 trang) và tập II (2.670 trang) Trong công trình đồ sộ này, tác giả đã

mô tả khá chi tiết thông tin các loài thực vật từ hình thái, công dụng cho đến phân

bố của chúng kèm theo hình ảnh vẽ mô phỏng, tai liệu nay hiện nay được nhiều nhà

khoa học sử dụng không chỉ trong nghiên cứu mà còn cả trong giảng dạy chuyên môn.

2.2 Nghiên cứu RNM trên thế giới

Rừng ngập mặn (RNM) trên thế giới được phân bố ở giữa 309 Bắc và 306Nam của xích đạo Ở gần đường xích đạo, cây rừng ngập mặn sinh trưởng tốt, chiềucao của cây cao, số lượng loài cũng nhiều hơn nơi xa vùng xích đạo Dựa theo sựphân bố địa lý của thé giới, Chapman (1975) đã phân chia thực vật rừng ngập mặnthành 2 vùng chính gồm:

+ Vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương gồm các khu vực: Đông Phi, Biển Đỏ, Ấn

Độ, Đông Nam Á, Nam Nhật Bản, Philippine, Australia, New Zealand và quần đảo

Nam Thái Bình Dương.

+ Vùng Tay Phi và châu Mỹ bao gồm các khu vực: Bờ biển Atlantic của châuPhi và châu Mỹ, bờ biển Thái Binh Dương của vùng nhiệt đới châu Mỹ và quan dao

Galapagos ở Đại Tây Dương.

Đề đánh giá rừng ngập mặn trên thể giới thì ISME và ITTO đã thực hiện hai

chương trình mang tên “Hệ thống thông tin và dữ liệu về rừng ngập mặn trên toảncầu” (GLOMIS) và “Bản đồ thế giới về rừng ngập mặn” (WMOP) thông qua việc

sử dụng ảnh vệ tinh dé tính diện tích, đến năm 1997 đã công bố là 18.107.700 ha, sốliệu này tương đối chính xác đề đánh giá rừng ngập mặn trên thể giới

Nghiên cứu của FAO (2022), thì tổng diện tích RNM của các vùng trên thé

giới là 14.735 nghìn ha Vùng có nhiều RNM nhất là Châu Á chiếm 5.828 nghìn ha

Trang 19

(39,5%) diện tích RNM của thế giới, vùng có ít nhất là Châu Đại Dương chiếm

1.652 nghìn ha(11,2%).

Bang 2.1 Phân bó diện tích RNM trên thế giới năm 2022

STT Vung phan bố Diện tích 2022 (nghìn ha) Diện tích 2020 (nghìn ha)

1 Chau phi 2.934 3.240

2 Dong và Nam Phi 729 936

3 _ Tây và Trung Phi 2.143 2.304

(Nguon FAO, 2022 Diện tích rừng ngập mặn trên thé giới)

Sự suy giảm diện tích RNM đã được ghi nhận trong nghiên cứu của FAO

(2022) Báo cáo này đã chỉ ra rằng trong khoảng thời gian từ 1980 — 2022 diện tích

RNM trên thế giới có nhiều biến động lớn cả về diện tích Tổng số diện tích RNM

trên toàn thế giới từ năm 1980 là 18,8 triệu ha, năm 1990 đã giảm xuống còn 16,9

triệu ha (giảm 9,9% so với năm 1980), năm 2000 đã giảm xuống còn 15,7 triệu ha

(giảm 7% so với năm 1990), năm 2005 đã giảm xuống còn 15,2 triệu ha (giảm 3,2%

so với năm 2000) và đến năm 2022 đã giảm xuống còn 14,7 triệu ha Từ năm 1980

đến năm 2022 diện tích RNM trên thế giới giảm 4.1 triệu ha Diện tích RNM giảm

nhiều nhất là khu vực Châu Á, giảm 1,9 triệu ha so với năm 1980

Bang 2.2 Biến động diện tích RNM thé giới từ 1980 đến 2005 (đơn vị: ha)

Biến động Biến động Biến động

1980 1990 2000 2005 Khu vực 1980 - 1990 1990 - 2000 2000 - 2005

1000 1000 Giảm % 1000 Giảm % 1000 Giảm %

Trang 20

Châu Phi 3.670 3.428 -242 -66 3.218 -210 -6,1 3.160 -58 -1,8

Chau A 7.769 6.741 -1.028 -13,2 6.163 -578 -8,6 5.858 -350 -4,9Bac va Trung My 2.951 2.592 -359 -12,2 2352 -240 -9,3 2.263 -89 -3,8

Châu Dai Dương 2.181 2.090 -91 -42 2.012 -78 -3,7 1972 -40 -2,0

Nam Mỹ 2222 2.073 -149 -67 1.996 -77 -3,7 1.978 -l§ -0,9

Thế giới 18.793 16.924 -1.869 -99 15.741 -1.183 -7,0 15.231 -510 -3,2

(Nguồn FAO, 2007, Diện tích rừng ngập mặn trên thé giới)Mohammad Ali Zahed và cs (2010) đã nghiên cứu về hệ sinh thái RNM,nghiên cứu đã cho biết có hơn 60 loài cây ngập mặn thực thụ trên thế giới; trong đóquan trọng nhất là các chi Rhizophora, Avicennia, Bruguiera va Sonneratia Tuynhiên, chỉ có hai loài được tìm thấy trong rừng ngập mặn Iran là Avicennia marina

(Forssk.) Vierh (Avicenniaceae) va Rhizophora macrunata Lam (Rhizophoraceae).

Hema Gupta va Ghose M (2014) đã nghiên cứu cấu trúc và sinh khối RNM

ở Đảo Lothian thuộc Khu dự trữ Sinh quyền Sundarbans với 21 loài thực vật, trong

đó có 13 loài thực vật ngập mặn thực thụ và 8 loài tham gia được ghi nhận tại 40

điểm nghiên cứu phân bố ngẫu nhiên trên đảo Nhìn chung, RNM ở đây được chiphối bởi các cây nhỏ; chỉ có 2,7% số cây có đường kính thân vượt quá 10 em và2,6% vượt quá chiều cao 6 m Mật độ cây dao động từ 4.723 cây/ha đến 23.751cây/ha Sinh khối trên mặt đất thấp và dao động từ 8,9 tan/ha đến 50,9 tắn/ha

Perera và cs (2013) nghiên cứu về thực vật RNM ở cửa sông Kala Oya thuộc

bờ biển phía tây bắc Sri Lanka, đã xác định cấu trúc thực vật bằng cách sử dụng số

liệu thu thập được về đa dạng loài thực vật, mật độ, vùng đáy, diện tích lá và chiều

cao cây Sinh khối (tổng sinh khối trên và dưới mặt đất) của cây ngập mặn được ước

lượng bằng phương pháp tương quan và năng suất sơ cấp tổng thể được tính bằngcach sử dụng chỉ số diện tích lá đo bằng cảm biến bức xạ mặt đất Tông cộng có 8loai cây ngập mặn thực sự đã được phát hiện trong khu vực và mật độ cao nhất choRhizophora mucronata (528 cây/ha), tiếp theo là Excoecaria agallocha (447 cay/ha)

va Lumnitzera racemosa (405 cay/ha).

Trang 21

2.3 Nghiên cứu RNM ở Việt Nam

* Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng Nam Bộ Việt Nam

Tài nguyên thực vật rừng ngập mặn ở vùng Nam Bộ có 130 loài, thuộc 96 chi, 49 họ, 29 bộ của 2 ngành thực vat bậc cao có mạch là ngành Dương xi (Polypodiophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta) Trong đó, ngành Dương xỉ có 6 loai thuộc 5 chi của 4 họ là Gat nai (Parkeriaceae), Rang da túc (Polypodiaceae),

Rang (Pteridaceae) và Bong bong (Schizeaceae); ngành Ngọc lan có 124 loài thuộc

91 chi của 45 họ (Đặng Văn Sơn va cs, 2013).

Trong đó Lớp Hai lá mam (lớp Ngọc lan) (Magnoliopsida) chiếm ưu thế với

số loài là 95 chiếm 76,6%, số chi là 73 chiếm 80,2%, số họ là 39 chiếm 86,7% trongtoàn ngành; lớp Một lá mầm (lớp Hành, Liliopsida) có tỷ trọng thấp hơn, có số loài

là 29 chiếm 23,4%, số chi là 18 chiếm 19,8%, số họ là 6 chiếm 13,3% trong toàn

(Bruguiera) có 5 loài (chiếm 3,8%), sau cùng là chi Mam (Avicennia) va chi Dude

(Rhizophora) mỗi chi có 3 loài (chiém 2,3%) (Dang Van Son va cs, 2013)

* Đặc tinh sinh hoc cây ngập mặn:

Do đặc điểm sống trong môi trường ngập nước, yếm khí, đất bùn, độ mặncao, sóng gió nhiéu, nên cây rừng ngập mặn phải thích nghỉ với các điều kiện batlợi dé tồn tại Đề thích ứng với điều kiện đất bị yếm khí trong khi triều ngập và đểđứng vững trên nền đất không 6n định, hệ rễ của cây rừng ngập mặn có các dạngsau: rễ hình tia như Mam (Avicennia spp.); gốc bạnh to gồm có Trang (Kandelia

candel), Si (Aegiceras corniculatum), Da quanh (Ceriops tagal); rễ chân ném, rễ

Trang 22

chống như Đước, Dung (Rhizophora spp.) ngoài tác dụng làm giá đỡ cho cây, còn

là cơ quan thu nhận không khí cho phần trong đất vì trên rễ có nhiều lỗ vỏ trungbình 5-10 lỗ vỏ/cm? (Phan Nguyên Hồng, 1991); rễ bạnh vè như Cui (Heritieralittoralis), Vet dù (Bruguiera gymnorrhira); rễ đâm ngược từ mặt đất nên như câyBan (Sonneratia spp.) Ngoài ra còn có nhiệm vụ hô hấp và trên bề mặt của rễ có sốlượng lỗ vỏ lớn: ở chi Mam trung bình 14-16 lỗ vé/em? , chi ban 9-11 lỗ vo/em?(Phan Nguyên Hồng, 1999) Cũng do sống trong điều kiện môi trường có độ mặnthay đổi và cao, vì vậy một số cây ngập mặn có cơ chế điều chỉnh nồng độ muối

trong cây đề tồn tại và phát triển như:

+ Bài tiết muối: Một số loài như Sú (Aegiceras spp.), Mam (Avicennia spp),

Ôtô (Acanthus spp.) có thé thích nghĩ với điều kiện này do bài tiết muối qua tuyếnmuối trong lá

+ Giữ muối: Lượng muối du được giữ trong không bào bai tiết muối rồi thải

qua lá rụng, như Mam (Avicennia spp.), Vet du (Bruguiera gymnorrhira), Coc vàng

(Lumnitzera racemosa).

+ Cân bang tiềm năng tham thấu: Cây ngập mặn có thé tích lũy trọng lượngphân tử carbonhydrat thấp hơn thé năng thẩm thấu và như vậy cây có thé hap thu

nước từ môi trường mặn.

+ Loại trừ muối: Tính chất vật lý này nhằm ngăn cản muối vào trong xylem

của rễ bằng cơ chế bơm qua màng như Trang (Kandelia candel), Cóc vàng(Lumnitzera racemosa), St (Aegiceras spp.) Do sông trong môi trường khắcnghiệt, dưới tác dụng của sóng và nền đất không ổn định, tỉ lệ sống không cao nêncây rừng ngập mặn có các đặc điểm để tái sinh như: “Hiện tượng sinh con” Mộtđặc điểm đặc biệt của các loài cây ngập mặn là có hiện tượng sinh con Hạt của cácloài này nảy mầm sau khi chín và không có thời kỳ nghỉ (Phan Nguyên Hồng,Nguyễn Hoàng Trí, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, 1984) ngay ở trên cây mẹ,tạo ra cây con nối liền với quả gọi là trụ mam Kích thước và độ dai của trụ mầm ởcác loài cây khác nhau, nhưng đều có dạng thuôn, phần bụng hơi phình to, sau nhọn

dan, trù loài vet có hình trụ có cạnh đều, hơi nhọn hai dau Tru dài nên nó dé dang

10

Trang 23

nổi trên mặt nước va phát tán, dé cam xuống đất và hướng ngọn lên trên rồi pháttriển rễ nhanh chóng Các loài thuộc chi Mam va su cũng còn có hiện tượng sinhcon kín, hạt cũng nảy mầm trên cây mẹ nhưng trụ mầm nằm kín trong vỏ quả,

không ló ra ngoài.

Tính thích nghi của các loài không có trụ mam: Nhu cây Cui (Heritieralittoralis) sản xuất trái to bao bọc bằng lớp vỏ cứng, lớp vỏ này không thấm nướclàm như chiếc phao Cây Giá, Tra lâm v6 thì trong trái có nhiều hạt

* Một số công trình nghiên cứu RNM:

Lê Công Khanh (1986) đã mô tả các đặc điểm sinh học dé phân biệt các chi,các họ cây có trong RNM Tác giả đã xếp 57 loài cây ngập mặn vào bốn nhóm dựavào tính chất ngập nước và độ mặn của nước: nhóm mọc trên đất bồi ngập nướcmặn (độ mặn của nước từ 15-32%o) có 25 loài, trong đó có Dung, Coc trắng; nhómsống trên đất bồi ít ngập nước lợ có 12 loài

Phùng Trung Ngân và Châu Quang Hiền (1987) đã đề cập đến 7 kiểu thảmthực vật ngập mặn ở Việt Nam: rừng Mam hoặc Ban, rừng Đước thuần loài, rừngDừa nước, rừng hỗn hợp vùng triều bình thường, rừng Vẹt -Giá vùng đất cao, rừng

Chà là - Ráng đại và trảng thoái hoá.

Phan Nguyên Hồng (1991) đã dựa vào các yếu tô địa lý, khảo sát thực địa và

ảnh viễn thám một số năm, đã chia RNM Việt Nam ra làm 4 khu vực và 12 tiêu khu

+ Khu vực I: Ven biên Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn Trong khuvực này có 3 tiểu khu phân bố RNM được xác định như sau: Tiểu khu 1: Từ Móng

Cái đến Cửa Ong; Tiểu khu 2: Từ Cửa Ông đến Cửa Lục; Tiểu khu 3: Từ Cửa Lục

đến Đồ Sơn

+ Khu vực II: Ven biển Đồng bằng sông Hồng, từ Đồ Sơn đến Lạch Trường.Khu vực này được chia ra thành 2 tiêu khu: Tiểu khu 1: Từ Đồ Sơn đến cửa sông

Văn Úc; Tiểu khu 2: Từ cửa sông Văn Úc đến Lạch Trường

+ Khu vực III: Ven biển Trung Bộ, từ mũi Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu.Khu vực này được chia ra 3 tiêu khu: Tiểu khu 1: Từ Lạch Trường tới mũi Ròn;

li

Trang 24

Tiểu khu 2: Từ mũi Ròn đến đèo Hải Vân; Tiểu khu 3: Từ đèo Hải Vân đến Vũng

Tàu.

+ Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ, từ mũi Vũng Tàu đến mũi Nai (Hà Tiên).Khu vực này được chia thành 4 tiểu khu: Tiểu khu 1: Từ Vũng Tàu đến cửa sôngSoài Rạp (ven biên Đông Nam Bộ); Tiểu khu 2: Từ cửa sông Soài Rạp đến cửa sông

Mỹ Thanh (ven biển Đồng bằng sông Cửu Long); Tiểu khu 3: Từ cửa sông MỹThanh đến cửa sông Bay Hap (tây nam bán dao Cà Mau); Tiểu khu 4: Từ cửa sông

Bảy Hap tới mũi Nai (Hà Tiên).

Theo Phan Nguyên Hồng và Hoàng Thị Sản (1984) có 77 loài cây ngập mặnthuộc 2 nhóm được phân chia theo điều kiện môi trường và dạng sống khác nhau

Nhóm 1 có 35 loài cây ngập mặn thực xã thuộc 20 chi của 16 họ Nhóm 2 có 42 loài thuộc 36 chi của 28 họ, nhóm này là các loài cây gia nhập rừng ngập mặn, thường ở

rừng thứ sinh và rừng trồng trên đất cao Ở miền Bắc có 34 loài còn miền Nam có

66 loài và phân bồ tập trung lớn nhất ở vùng bán đảo Ca Mau, Có tác giả cho rằng

có 46 loài cây có ở RNM, trong đó có 29 loài cây gỗ mà Rhizphoraceae chiêm ưuthé với 10 loài (Thái Văn Trừng, 1999)

Các quan xã rừng ngập ngập mặn phân bồ tập trung chủ yếu ở vùng bán đảo(Cà Mau được Nguyễn Hoàng Trí (1999) mô tả như sau:

+ Quan xã Mam trắng (Avicenia alba): Đây là loài chiếm ưu thé tuyệt đối ở

các vùng bãi bồi ven biên thuộc khu vực từ Mũi Cả Mau đến bờ Nam sông Bảy Háp(nơi giáp ranh giữa hai chế độ thuy triều biển Đông và vịnh Thái Lan

+ Quan xã Mam biển (Avicenia marina): Day cũng là một loài cây lắn biển,nhất là ở khu vực có độ mặn cao, loài cây này sống chủ yêu ở vùng ven biển Đông

và bờ Bắc sông Bay Hap

+ Quan xã Mam den (Avicenia officinalis): Thường sông ở các khu vực đất

đã ôn định và đặc biệt chúng thích nghi với các vùng dat lở ven sông và ven biển

Có thé thấy các quần xã Mam den ven các kênh rạch với những dải hẹp hoặc tạo

thành các rừng hỗn giao Mắm đen - Đước

+ Quan xã Đước (Rhizophora apiculata) - Vet tách (Bruguiera parviflora)

12

Trang 25

+ Quan xã Đước (Rhizophora apiculata) - Dung (Rhizophora mucronata)+ Quan xã Cóc Trắng (Lumnizera racemosa) — Da vôi (Cerops tagal)

+ Quan xa Gia (Excoecaria agallocha) moc noi dat cao gan bién

+ Quan xã Cha là (Phoenix paludosa) moc trén nên dat rắn chắc

Kết quả nghiên cứu rừng tự nhiên ở vùng đất mặn hoản toàn (Cửa sông ÔngTrang, Ca Mau) của Đặng Trung Tan (2002) cho thấy các dạng rừng được sắp xếptheo từ thấp đến cao như sau:

+ Quan xã Mam trắng thuần loại (có xen ít Ban trắng)

Loài Mam trắng (Avicenia alba) là loài cây tiên phong lần biển ở khu vựccửa sông Ông Trang, trên dạng đất bùn lỏng, ngập triều sâu hàng ngày, độ lún củabước chân nền rừng là khoảng 40 cm, tạo thành những quan xã thuần loại Trong đóMam trắng chiếm đến 95% số lượng cá thé, còn lai là Ban trắng với 5%

+ Quần xã Mam trắng - Đước hỗn giao.

Đất đai vẫn ở dạng bùn lỏng, tuy nhiên đất đã ồn định và thành thục dần, độ

lún của bước chân trên dưới 30 cm Hệ thực vật nơi đây đã phong phú hơn, bên

cạnh 2 loài Mam trang và Ban trang đã xuất hiện Đước va Vet tách tạo thành mộtkhu rừng hỗn giao Trong đó, chiếm ưu thé là Đước (45%) và Mam trang (34%).Một điều hết sức đặc sắc khi quan sát là loài Dude mọc xen và thay thé dần loài

Mắm, sau đó loài Vẹt tách mới mọc xen vào quần xã Đước, tạo thành một diễn thé

khá rõ nét: Mam trắng - Ban trắng - Đước - Vet tách

+ Quan xã Đước — Mam trắng — Vet tách hỗn giao

Quan xã này hiện diện trên vùng dat đã khá ôn định, đất đai thuộc dạng bùnchặc, độ lún của bước chân trên nền rừng từ 7-10 em Trong quần xã này, Đước làloài chiếm ưu thé tuyệt đối (66%) số lượng cá thé xen với Vet tách và Mam trắng:

trong đó loài Mam trắng đã dần sụt giảm Số lượng các loài tăng dan

+ Quan xã Đước - Vet tách hỗn giao

Quan xã này xuất hiện trên khu vực đất đã ồn định, độ lún của bước chântrên nền rừng là từ 1-5 cm Ở đây, Mam trắng va Ban trắng đã hoàn thành chứcnăng lắn biển và được thay thể bằng các loài cây khác Trong đó, Vẹt tách chiếm tỷ

13

Trang 26

lệ lớn nhất (53%), kế đến là Dude (45%), tạo thành rừng hỗn giao Dude - Vet Một

số loài khác đã xuất hiện như Giá (Excoecaria agallocha), Xu ôi (Xylocarpus

mekongensis).

+ Quan xã Đước - Da quanh - Vet tach hỗn giao:

Dang rừng này tồn tại trên khu vực đất đã hoàn toàn 6n định, độ lún của

bước chân trên nền rừng là không đáng kể Ngoài loài Đước vẫn còn chiếm tỷ trọng

rất cao (48%), đây thật sự là một cánh rừng hỗn giao với 8 loài thân gỗ và 2 loài câybụi, dây leo Loài Vẹt tách đã dần mắt ưu thế, thay vào đó là loài Dà quánh (22%),loài Su mekong ít khi sống thành quan xã cũng đạt tới ty lệ 8% Loài Mam đen cũng

đã xuất hiện ở khu vực có đất lở

Dạng rừng này hiện diện ở khu vực đất sét cứng, đất hầu như không còn bịlún, chiếm ưu thế tuyệt đối là loài Vẹt hôi (Bruguiera cylindrica) với tỷ lệ 58% sốlượng cá thể của quần xã; kế đến là loài Dà quánh (26%) Đước đã bắt đầu kémthích nghi trên dạng đất này, chỉ còn chiếm tỷ lệ 6%; riêng loài Vẹt tách đã khôngcòn tồn tại Trên dang đất nay còn xuất hiện một số loài cây ngập mặn sống trênvùng dat cao ít ngập triều như Su (Aegiceras corniculatum), Da vôi (Ceriops tagal),

Vet dù (Bruguiera sexangula), kẻ cả loài Rang dai (Acrostichum aureum) là một loài thích nghi ở ving nước lo.

Nguyễn Hoang Trí (1999), Phan Nguyên Hồng va cs (1999) cho rang Dungkhông có ở miền Bắc Việt Nam, chỉ có ở ven biển miền Trung và Nam Bộ Quần xãDung tiên phong ở phía Tây bán đảo Cam Ranh, gặp ở phía trong quần xã Mamtrang, Ban trang trên đất ngập triều trung bình Coc trang gặp ở cả ba miền, trên

vùng đất cao ngập triều không thường xuyên, nền đất tương đối chặt Vẹt đen không

có ở miền Bắc, gặp ở vùng nước lợ ở miền Nam Trang phân bố từ Bắc vào Nam,chịu được biên độ nhiệt khá khắc nghiệt, hiện được trồng nhiều ở miền Bắc

Viên Ngọc Nam (2005) trong nghiên cứu “Nghiên cứu cầu trúc quần xã Mamtrang tại khu vực Cần Giờ, Thanh phố Hồ Chí Minh” cho rằng: Thành phan loài ởkhu vực nghiên cứu có 4 loài cây ngập mặn, trong đó cây Mắm trắng chiếm ưu thể

hoàn toàn trên vùng dat bãi bôi, Đước cũng xuât hiện nhưng ở vi trí xa bờ và có địa

14

Trang 27

hình cao, cây to có nhiều quả nên dé phát tan, có hệ thống rễ chang chit đan xen, xamép sông nên khả năng giữ lại quả cao hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh nên

số lượng cây tái sinh lớn

Đào Văn Tan (2005) trong nghiên cứu “Đặc điểm cau trúc một số quan xãthực vật rừng ngập mặn tại huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An” đã thống kê đượctổng số có 40 loài thuộc 37 chi và 24 họ thực vật có mạch phân bố trong rừng ngập

mặn ở các xã Diễn Kim, Diễn Bích và Diễn Vạn, trong đó có 9 loài cây ngập mặn

thực sự, 31 loài cây tham gia và đi cư vào RNM Về công dụng, có 20 loài làm được

liệu, 16 loài cho gỗ củi, 7 loài cho hoa nuôi ong, 1§ loài có giá trị bảo vệ môi

trường, 2 loài có thể ăn được và 3 loài vào mục đích khác Đề tài đã nêu ra đượcmột số loài tham gia vào tổ thành rừng ngập mặn ở huyện Diễn Châu, phân chiachúng thành các loại quần xã điển hình và có giá trị của các loài cây ngập mặn tại

khu vực nghiên cứu.

Vũ Mạnh Hùng (2013) khi nghiên cứu cấu trúc phân tầng của rừng phòng hộven biển phía Bac đã cho biết trong hệ thống RNM, sự phân tầng thường diễn ranhư sau: Ở độ cao 4 — 8 m chủ yếu là Ban (S caseolaris) tập trung phân bồ thànhdai doc theo các con sông, lạch trong rừng ngập mặn, hay phân bố rải rác xen trongquan xã Trang (Kandelia obovata) trồng 4-10 tuổi Ở độ cao 2 - 4 m: Đây là tangcây chính ở khu vực với nhiều loài phân bố ở tầng cây này như Dang (Rhizophorastylosa), Mam biển (Avicennia marina), Trang (Kandelia obovata), Vet du(Bruguiera gymnorrhiza) O độ cao 1 — 2 m: Tang cây nay cũng chiếm thi phan khálớn với sự phân bố của một số loài cây ngập mặn chính như Đước, Cóc vàng, Sú,Trang trong các sinh cảnh tự nhiên Ở độ cao dưới 1 m: Tang cây này thường phan

bố đưới tán cây ngập mặn, đó là những cây con tái sinh

Vũ Đoàn Thái (2011) đã nghiên cứu RNM tại xã Đại Hợp (Kiến Thuy, Hải

Phòng) Nghiên cứu cho biết rừng nằm sát đê biển, có chiều rộng 670 m gồm hai

loài Ban chua (Sonneratia caseolaris) và Trang (Kandelia obovata) Cây Ban chua

có chiều cao trung bình 4,6 m; đường kính thân 14,9 cm; mật độ 1.351 cây/ha và tỷ

15

Trang 28

lệ che phủ là 93% Cây Trang có chiều cao trung bình 1,65 m; đường kính thân

9,1cm; mật độ 16.100 cây/ha va độ che phủ 92%.

Viên Ngọc Nam và cs (2016) nghiên cứu cấu trúc và đa dạng thực vật thân

gỗ ở Tiểu khu 21, Khu Dự trữ sinh quyên rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố HồChí Minh, kết quả nghiên cứu cho thấy: Loài có số lượng cây nhiều là Dà quánh với

325 cây chiếm 27,08% tong số cây điều tra và Đước có 224 cây chiếm 18,67% tổng

sé cay điều tra, cao hon nhiều so với các loài còn lại Loài có tần số xuất hiện cao là

Da quánh với tan số xuất hiện là 15,03% và Đước có tần số xuất hiện là 14,45%

Loài có tổng lượng tiết điện ngang cao là Mam trắng (24,32%) và Dude (23,40%)

Tuy số lượng cây và tần số xuất hiện của loài Da quanh là cao nhất nhưng IV% của

Da quánh (17,42%) vẫn thấp hơn IV% của Dude (18,84%) Nguyên nhân vi Daquánh có tổng tiết diện ngang thấp hơn nhiều so với Đước, trong khi đó số lượng

loài và tần số xuất hiện thì cao hơn Đước không nhiều Do vậy IV% cao phụ thuộc

vào cả 3 chỉ tiêu: Số lượng loài, tần số xuất hiện và tiết diện ngang Tổ thành loài:

Số loài xuất hiện tại khu vực nghiên cứu là 14 loài, trong đó có 6 loài chiếm ưu thếtham gia vào công thức tô thành với IV% lớn hơn 5% bao gồm: Đước, Da quánh,Mam trắng, Cóc trang, Ban trắng và Giá

* Một số kết quả nghiên cứu RNM tại tỉnh Kiên Giang:

Bùi Thanh Liêm (2019) về cấu trúc rừng trồng Đước: Mật độ số cây giảmdan theo tuổi, từ tuổi 6 trở đi mật độ của rừng trồng trên địa hình có thời gian ngập

nước dưới 3 tháng, đô sâu mặt nước ngập dưới 10 cm suy giảm nhanh hơn so với

rừng trồng trên địa hình có thời gian ngập từ 3 — 6 tháng, độ sâu mặt nước ngậpthường xuyên từ 10 — 30 cm Hàm biểu thị cho mật độ số cây theo tuổi và dang

đường cong giảm và giữa hai địa hình đồng dạng với nhau Tỷ lệ số cây giữa các

cấp pham chất tốt (a), trung bình (b), và xấu (c) thay đổi phụ thuộc vào tuổi và dạng

địa hình Khác biệt về phân bố N/D và N/H giữa hai dang địa hình là về độ lệch, độ

bet đỉnh của phân bố cũng giữa hai cấp tuổi về vị trí đỉnh của phân bố Căn cứ vào

sự phù hợp với dang ham Weibull, có thé khang định cấu trúc số cây ở rừng trồngĐước trên hai dang địa hình bắt đầu đi vào giai đoạn ôn định

16

Trang 29

Phùng Thái Dương va cs (2020), qua phân tích ảnh vệ tinh nhận thấy, trongkhoảng thời gian 30 năm (1988 - 2018), tổng diện tích RNM ở Kiên Giang đã giảm

38,4% (tương đương 2.783 ha) so với ban đầu (từ 7.238,3 ha năm 1988 giảm xuốngcòn 4.455,4 ha năm 2018) Tốc độ phục hồi của RNM thấp hơn 2 lần so với tốc độ

biến mat của chúng Cụ thé là, từ năm 1988 đến năm 2018 RNM biến mắt trên diệntích 5.650,5 ha và xuất hiện mới trên diện tích 2.867,6 ha, chỉ có 1.587,8 ha RNMkhông thay đổi Sự suy giảm diện tích RNM ở Kiên Giang có liên quan chặt chẽ đếnquá trình chặt phá RNM để đào ao nuôi tôm và sạt lở ở các khu vực ven biển phíaTây Quá trình phục hồi của RNM chủ yếu diễn ra trên các vùng đất mới bồi venbiển, các hồ nước mặn và trồng mới rừng trong các ao nuôi tôm kém hiệu quả

2.4 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

2.4.1 Đặc điểm khí hậu, thủy văn

Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 27°C - 27,5°C; cao nhất 37°C, thấp nhất14°C Độ ẩm tương đối trung bình trong khoảng từ 76% - 88% Lượng mưa lớn,tong lượng mưa hang năm biến động từ 2.600 - 3.000 mm Lượng mưa lớn nhất từtháng 5 đến thang 11, tổng lượng mưa các tháng này chiếm khoảng 85% tổng lượng

mưa cả năm.

Đối với vùng này có chế độ khí hậu thủy văn mang những đặc điểm của

vùng Tứ Giác Long Xuyên, chia làm 2 mùa: mùa mưa và mùa khô.

Mùa mưa: Chế độ thủy văn chịu ảnh hưởng của lượng mưa hàng năm gồm

lượng mưa tại chỗ trong mùa mưa, từ tháng 5 khi mùa mưa đến lượng nước trongđồng từ từ ding cao độ ngập sâu từ 40 - 50 cm; vào khoảng tháng 8 hang năm khi

nước lũ của hệ thống sông Mê Công dâng cao thì nước lũ chảy tràn qua khu vực này

đồ ra biển, mực nước ngập trong mùa lũ từ 1,0-1,5 m

Mùa khô: Từ tháng 11 hang năm, khi hết mưa, lượng nước trong vùng bat

đầu rút xuống và chảy ra biển theo các kênh thoát lũ

Thủy triều biển Tây phần lớn có tính chất nhật triều hoặc nhật triều khôngđều Mỗi ngày có một lần nước lên và một lần nước xuống Biên độ nhật triều thuộc

loại nhỏ, bình quân 1,3 m Đỉnh triều cao nhất thường xuất hiện vào tháng 10, mực

17

Trang 30

nước chân triều thấp nhất thường xuất hiện vào tháng 5 - 6 Sự thay đổi mực nước

xảy ra theo mùa.

2.4.2 Địa hình, đất đai

Địa hình tương đối bằng phang thấp dan về phía Tây Nam, độ chênh lệch cao

so với mặt nước biển 0,5 - 1,5 m Địa hình khu vực có hai dạng chính: dạng địa

hình cao ngập nước theo giờ và theo mùa (gọi là gò) và dạng địa hình thấp ngập

nước quanh năm (gọi là lung).

Vùng ven biển của huyện Hòn Dat, tỉnh Kiên Giang thuộc nhóm đất mặn,

gồm các loại đất (Ban quản lý rừng phòng hộ Hòn Dat- Kiên Giang, 2018)

+ Đất mặn thường xuyên: thành phần là đất sét pha cát, nồng độ muối cao;

pH(H20) > 7; Cl- hòa tan:0,65- 0,79%; EC: 11 — 12 mms/cm.

+ Đất mặn nhiều: Đất có thành phần: pH(H20) từ 6,7 — 7,3: OM từ 2,12

-49%: N: 0,11 — 0,21%: P20s: 0,03 - 0,08% Độ mặn cao vào mùa khô CI:

0,22 - 0,53%; EC: 5 - 9 mms/cm, hàm lượng Mg" cao hơn hắn Ca””

+ Đất mặn trung bình và đất mặn ít (đất mặn theo mùa) do các kênh thoát lũ

từ trên thượng nguồn chảy ra biển: Dat có thành phần pH(H20): 5,3 — 6,8:

OM: 2,12 - 3,0%; N:0,11- 0,21%; PaOs: 0,03 - 0,08%.

18

Trang 31

BẢN ĐỒ QUY HOẠCH BA LOẠI RỪNG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025

HUYỆN HÒN ĐẤT - TỈNH KIÊN GIANG

Ranh git inh findings

Rath gi xin Shea, bit rach

lông gan thing Ñ Tú

Dating te tiée HomMN Trung

UY HOACH BA LONI RUNG

BR

Hinh 2.1 Ban dé quy hoach rimg huyén Hon Dat tinh Kién Giang

19

Trang 32

Chương 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu

Đề đạt được các mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực hiện những nội dungnghiên cứu chính của đề tài bao gồm:

- Thành phần loài cây gỗ

- Kết cau loài cây gỗ

- Cấu trúc rừng

- Đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng

- Đa dạng loài cây gỗ

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Chuẩn bị

Thu thập những tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu như đặc điểm tự

nhiên, xã hội.

Thu thập và tham khảo các tài liệu về vấn đề nghiên cứu là các tài liệu khoa

học đã được công nhận, các báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo và các

nguồn tài liệu từ các Trường và các Viện, Trung tâm nghiên cứu

Thu thập các bản đồ, ảnh Google Earth tại khu vực nghiên cứu

Bản đồ ngoại nghiệp để bố ô điều tra cho khu vực nghiên cứu

Sử dụng phần mềm Locus Map phục vụ việc đi ngoại nghiệp

Chuẩn bị các dụng cụ:

- Dụng cụ đo đạc: Điện thoại Android hỗ trợ định vị GPS cài sẵn Locus Map,

la bàn, thước dây, dụng cụ đo chiều cao, dụng cụ đo đường kính

20

Trang 33

- Dụng cụ lưu trữ: Laptop, máy chụp ảnh, US,

- Dụng cụ khác: Biểu mẫu, bút, bút xóa, phan, gỡ

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2.1 Lập ô tiêu chuẩn

Đề thực hiện thu thập được số liệu sơ cấp Đề tài sử dụng phương pháp điềutra theo ô tiêu chuẩn điển hình Các ô tiêu chuẩn được bố trí ngau nhiên và mangtính đại diện cho diện tích rừng ngập.

Số ô tiêu chuan được lap là 10 6 Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 200 m? (10 x

20 m) Dé đo đếm cây tai sinh, trong mỗi OTC tiến hành lập 4 6 dang bản với diệntích mỗi ô là 4 m? (2 x 2 m) Vậy tổng số ODB là 40 ô

3.2.2.2 Điều tra tầng cây gỗ lớn

Đối với cây lớn, điều tra theo các bước sau:

Định danh tên cây chính xác, những loài nào chưa rõ, ghi kí hiệu sp và ghi

chép thông tin, chụp ảnh về định danh sau

Dùng thước dây đo chu vi thân cây tại vị trí 1,3 m dé về tiến hành tính toán

Di3 theo công thức Dị = C/3,14 và chi đo những cây có đường kính lớn hơn hoặc

bang 8 cm trong ô tiêu chuẩn

Chiều cao vút ngọn (Hụn, m) va chiều cao dưới cành (Hạc, được đo bằng sao

đo cao kết hợp với phương pháp mục trắc Chiều cao vút ngọn được tinh từ gốc cây

đến đỉnh sinh trưởng của cây Chiều cao dưới cành được xác định từ gốc cây đến

cụm cành đầu tiên tham gia tạo tán cây rừng

Tiến hành phân loại pham chat cây theo 3 chỉ tiêu A, B, C:

- Phẩm chất A: Cây thân thắng, phân cành cao, không bạnh vè, sâu bệnh

- Phẩm chất B: Cây thân hơi cong, phân cành trung bình, không bạnh vè, sâu

bệnh.

- Phẩm chất C: Cây cong queo, tán lệch, bạnh vè, cây bi cụt ngọn

Kết quả đo đếm được thống kê và ghi vào biéu điều tra tang cây gỗ lớn

21

Trang 34

Bảng 3 1 Phiếu điều tra cây gỗ lớn

Cis Dis Hm Hee Dm) ‘ : STT Tên loài Phâm chât

(cm) (cm) (m) (m) D-T N-B 1

2

3.2.2.3 Điều tra cây tái sinh

Cây tái sinh là cây gỗ còn non, sống đưới tán lá rừng từ giai đoạn cây mạ chođến khi bắt đầu tham gia vào tầng tán rừng Cây tái sinh được đo đếm trong 10 ôtiêu chuẩn, diện tích 6 đo đếm tái sinh là 4m? (2 x 2 m), tổng cộng có 40 6 điều tra

tái sinh, Điều tra cây tái sinh bao gồm:

Định danh loài cây tái sinh va số lượng Loài nào chưa định danh được chụphình, mô tả, lay mẫu lá, kí hiệu về định danh sau

Do chiều cao cây tái sinh bằng sào, đánh dấu từng đoạn 1m và phân chiathành 4 cấp như sau:

+ Cấp 1:H<1m

+Cấp 2:1m<H<2m

+ Cấp 3:2m<H<3m

+ Cấp 4: H> 3m

Xác định nguồn gốc tái sinh của cây tái sinh: bằng chồi hay hạt

Xác định mật độ cây tai sinh thông qua số lượng cây tái sinh trong ô điều tra.Kết quả đo đếm được ghi vào biểu mẫu điều tra cây tái sinh

Bảng 3 2 Phiếu điều tra cây tái sinh

Cấp chiều cao(m) Phẩm chất Nguồn gốc

i 5 3 4 ABE Chéi/Hat

ODB STT Tén loài

22

Trang 35

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu sau khi đã được thu thập đầy đủ ở ngoài thực địa, tiến hành nhập, xử

lý và tính toán theo các nội dung nghiên cứu đã được đề cập trong đề tài dựa trêncác phần mềm thống kê Microsoft Excel, Stagrapphics Plus 15.0 va Primer 6

3.2.3.1 Lập danh lục loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu

Dựa trên kết quả ghi trong các biểu điều tra cùng các mẫu vật đã được thuthập ở khu vực nghiên cứu, tiến hành phân loại, xác định tên khoa học và lập danhsách các loài cây gỗ bắt gặp tại khu vực nghiên cứu

Bảng 3 3 Biéu danh mục thực vật tại khu vực nghiên cứu

STT Tén loai Tén khoa hoc Ho Viét Nam Ho khoa hoc 1

2

3.2.3.2 Kết cầu tang cây gỗ lớn

Kết cấu của lâm phần là chỉ tiêu biểu thị tỷ trọng của mỗi loài cây hay nhómloài cây trong lâm phan Dé tính tỷ lệ kết cấu tang cây gỗ, dé tài này sử dụngphương pháp của Thái Văn Trừng (1999), theo đó kết cầu của tang cây gỗ lớn đượctính toán dựa theo số cây, tiết điện ngang va trữ lượng các loải

Công thức tính tô thành loài thực vật:

Ni% + Gi% + Vi%

IV% = 3 Trong đó:

IVi%: Tỷ lệ tổ thành hay chỉ số quan trọng (Important Value) của loài

Ni%: Phần trăm số cây của loài ¡ trong quần xã

Gi%: Phần trăm tiết điện ngang của loài i trong quan xã

Vi%: Phan trăm thé tích của loài i trong quan xã

Những loài có IV% > 5% có ý nghĩa về mặt sinh thái, IV% < 5% ít có ýnghĩa về mặt sinh thái Theo Thái Văn Trừng (1999), trong một lâm phan khi tổngIV% của <10 loài lớn hơn 50% thì nhóm loài đó được coi là nhóm ưu thế

23

Trang 36

Các bước tiến hành:

Bước 1: Xác định số loài trong lâm phan điều tra

Bước 2: Xác định tông số cây điều tra (gộp số liệu của 10 OTC): N

Bước 3: Xác định số cây của từng loài cây điều tra: Ni

Bước 4: Tính % của mỗi loài cây điều tra: Ni%

Bước 5: Tính tổng tiết diện ngang của các loài cây điều tra: G

Bước 6: Tính tổng tiết điện ngang của từng loài cây điều tra: Gi

Bước 7: Tính % tiết diện ngang của mỗi loài cây điều tra: Gi%

Bước 8: Tính tổng thẻ tích của các loài cây điều tra: V

Bước 9: Tính % thể tích của mỗi loài cây điều tra: Vi%

Bước 10: Tính IVi% của từng loài cây

Bước 11: Viết công thức tổ thành tầng cây cao

Cách tính:

Ni% = Ni x 100/N Gi% = Gi x 100/G

+ Nhóm đường kính được chia theo 2 nhóm: D < 15 em và D> 15 cm.

+ Lớp chiều cao được chia theo 2 lớp: H < 10 m và H> 10m

* Tính toán mật độ và trữ lượng rừng

Mật độ rừng là chỉ tiêu biểu thị độ đậm đặc của cây thân gỗ Dé xác định mật

độ rừng, tiến hành xác định tông số cây trong các ô điều tra, từ đó tính toán đượcmật độ rừng của lâm phần.

N

N — lùa = 3 x 10.000

Trong do:

24

Trang 37

N/ha: Số cây trong một ha hay mật độ rừng

N: Tổng số cây gỗ lớn được đo đếm

S: Tổng diện tích điều tra (m?)

0,5 < K < 1: Rừng hỗn loài có tỷ lệ hỗn giao cao.

3.2.3.3 Tính toán các đặc trưng thống kê của mẫu

- Bước 1: Chia tổ, ghép nhóm và lập bảng phân bồ tần số theo công thức chia

Xmax: Giá trị quan sát lớn nhất

Xmin: Giá trị quan sát nhỏ nhất

25

Trang 38

Bảng 3 4 Bảng phân phối chỉ tiêu

STT Giá trị các tô Giá trị giữa t6 (xi) Fi

1 Xmm - Xmin + K (X]) (Xmm + X1)/2

3 X1—X2(X1+K) (X1+ X2) /2

3 X2 —X3 (X2+K) (X1+ X2) /2

- Bước 2: Tính toán các đặc trưng thống kê của mau

Bước này được thực hiện trực tiếp bằng công cụ Data analysis trên phần

mềm Microsoft Excel 2007 Trong đó:

Trung bình mẫu:

1 nXbq = «> i x xi)

fi= Tần số xuất hiện mỗi tô

Phuong sai: S? = X?Œ¡ x xi?) — (X(fi x xi)? /n)/(n — 1)

Ex = 0 Đường cong tiệm cận chuẩn

Ex > 0 Đỉnh đường cong nhọn so với phân bố chuẩn

Ex < 0 Đỉnh đường cong bẹt hơn so với phân bố chuẩn

Độ lệch phân bố: Sx = (xi — x)3/(n x S3)

Trong đó:

Sk =0: Phân bé là đối xứng

Sk > 0: Dinh đường cong lệch trái so với số trung bình

Sk < 0: Đỉnh đường cong lệch phải so với số trung bình

- Bước 3: Mô hình hóa các quy luật phân bố và quy luật tương quan

26

Trang 39

Xác định phân bố % số cây theo cấp kính (N%/D13) và phân bố % số câytheo cấp chiều cao (N%/H„), tương quan giữa chiều cao và đường kính (Hw/D¡).Biểu đồ biểu diễn phân bố của các nhân tố được lập dựa trên trị số giữa tô (X) cóđược và tần suất (N) tương ứng.

Tương quan giữa Hm và Di3 được thực hiện trên phần mềm StatgraphicsCenturion 15.1 Dé lựa chọn một hàm lý thuyết phù hợp cần căn cứ vào các tham sốthống kê có được từ các phương trình xây dựng, kiểm tra sự tồn tại của phươngtrình (hàm hồi quy), kiểm tra sự tồn tại của các tham số phương trình, sự phù hợp

của dang phương trình và chú ý đến quy luật sinh học và diễn biến của lâm phan

Trình tự các bước phân tích hồi quy và tương quan được thực hiện theo các chỉ dẫncủa thống kê toán học Đề tài khảo sát với 5 hàm phù hợp từ phần mềm thống kê,sau đó căn cứ vào những chỉ tiêu như: hệ số xác định (R? ), sai số phương trình(SEE); tông độ lệch bình phương (SRR) và mức ý nghĩa (P)

Hàm được chọn khi thỏa mãn những điều kiện sau:

+ Hệ số xác định là cao nhất

+ Sai số mô hình và tổng độ lệch bình phương là nhỏ nhất

+ Mức ý nghĩa là thấp nhất.

+ Mô tả phù hợp mối quan hệ giữa hai nhân tô điều tra

3.2.3.4 Đánh giá đặc điểm tái sinh dưới tán rừng

Xác định tô thành cho tang cây tái sinh:

- Bước 1: Xác định tên, số loài

- Bước 2: Xác định số lượng từng loài trong tổng số lượng các loài điều tra

N% > 5% thì loài đó tham gia vào nhóm loài ưu thé tái sinh

Xác định mật độ cây tái sinh:

n X 10.000 N/ha =

Sops

Trong đó:

n: Tổng số cây tái sinh trong ô điều tra

Sops: Tổng diện tích ODB đo đếm cây tai sinh

27

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Lê Công Khanh, 1986. Rừng nước mặn và rừng nhiệt đới trên dat chua phèn.Nxb. Nông nghiệp 1986. Rừng nước mặn và rừng nhiệt đới trên đất chuaphèn. Nxb. Nông nghiệp Khác
11. Bùi Thanh Liêm, 2019. Dé xuất biện pháp tỉa thưa rừng trồng Đước(Rhizophora apiculate Blume) Trên các dạng địa hình ngập tại khu vực venbiển huyện Hon Dat tỉnh Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ khoa học Lâmnghiệp Khác
12. Viên Ngọc Nam, 2005. Ý nghĩa của các chỉ số da dạng sinh hoc. Bài giảng da dạng sinh học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Khác
13. Viên Ngọc Nam và Trịnh Minh Hoàng, 2016. Cấu trúc và đa dạng thực vật thân gỗ ở Tiểu khu 2l Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Can Giờ thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Rừng và Môi trường số 80/2016 tr. 14-20 Khác
14. Phùng Trung Ngân và Châu Quang Hiền, 1987. Rừng ngập nước Việt Nam.Nxb. Giáo dục Hà Nội Khác
15. Pham Văn Ngọt, 2012. Vai tro của rừng ngập mặn ven biển Việt Nam. Tạp chíKhoa học 33 (2012): 115 Khác
16. Đào Văn Tan, 2005. Đặc điểm cấu trúc một số quân xã thực vật rừng ngập mặn tại huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An. Báo cáo chuyên đề khoa khoa học Khác
17. Đặng Trung Tan, 2002. Hé thuc vật và diễn thé rừng ngập man Mũi Ca Mau.Báo cáo chuyên đề khoa khoa hoc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng kỹthuật rừng ngập Minh Hải Khác
18. Vũ Doan Thái, 2011. Vai tro cua rừng ngập man làm giảm sóng bão tại khuvực Đại Hợp Kiến Thụy Hải Phòng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Vol11 Nol Khác
19. Nguyễn Văn Thêm, 2002. Sinh thdi rừng. Nxb. Nông nghiệp Chi nhánh TP. HồChí Minh Khác
20. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018. Quy định về Điều tra Kiểm kê và theo dõi diễnbiên rừng Khác
21. Nguyễn Hoàng Trí, 1999. Sinh thái học rừng ngập mặn Việt Nam. Nxb. Nôngnghiệp Hà Nội Khác
22. Thái Văn Tring, 1999. Tham thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ sinhthái. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác
23. Đỗ Dinh Sâm, 2005. Hop phan rừng ngập mặn Việt Nam - Dự án Ngăn ngừaxu hướng suy thoái môi trường biển Đông và Vịnh Thái Lan. Viện Khoa họcLâm nghiệp Việt Nam Khác
24. Đoàn Nhật Xinh, 2021. Đặc điểm lâm học rừng tự nhiên thuộc khoảnh 10 tiểukhu 351 ở khu vực rừng phòng hộ Nam Giang tỉnh Quảng Nam. Khóa luậntốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.TIENG NƯỚC NGOÀI Khác
1. Chapman V.J., 1975. Mangrove vegetation. Auckland University NewZealand Khác
3. Hema Gupta &amp; Ghose M., 2014. Community structure, species diversity, and aboveground biomass of the Sundarbans mangrove swamps. Tropical Ecology, 55(3), 283-303 Khác
4. Mohammad Ali Zahed, Fatemeh Rouhani, Soraya Mohajeri, Farshid Batem, Leila Mohajeri, 2010. An overview of Iranian mangrove ecosystems, northern part of the Persian Gulf and Oman Sea. Acta Ecologica Sinica, 30, 240 -244 Khác
5. Perera K. A. R. S., Amarasinghe, M.D. and Somaratna S., 2013. Vegetation Structure and Species Distribution of Mangroves along a Soil Salinity Gradient in a Micro Tidal Estuary on the North-western Coast of Sri Lanka, American Journal of Marine Science, 1Œ), 7-1 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN