Chính vì vậy, nhóm chúng em quyết định khảo sát và phân tích thái độ nhận thức của học sinh/sinhviên đối với việc áp dụng công nghệ trong giáo dục bằng cách vận dụng kiến thức thống kê.M
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
DỰ ÁN MÔN HỌC: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH
THÀNH VIÊN : Nguyễn Quốc Bảo
Nguyễn Xuân Hiền
Trang 2Tên thành viên MSSV Tỷ lệ tham gia và đóng góp
1 Nguyễn Quốc Bảo 31241024142 100%
2 Nguyễn Xuân Hiền 31241024143 100%
Trang 3TÓM TẮT DỰ ÁN
Trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ và ngày càng trở nên phổ biến, cuộc sống conngười cũng được hưởng những lợi ích mà công nghệ mang lại trong bất kể khía cạnh nào.Trong đó, giáo dục cũng nhận được những tác động sâu sắc từ công nghệ Điều này ảnhhưởng trực tiếp đến phương pháp học tập, làm thay đổi phương pháp giáo dục truyền thống
Từ đó, việc áp dụng công nghệ trong giáo dục nói chung và học tập nói riêng ngày càng trởnên phổ biến, việc truyền đạt và tiếp thu kiến thức cũng trở nên dễ dàng và chủ động hơn
Đó cũng chính lý do chúng em quyết định thực hiện dự án nghiên cứu về đề tài: “THÁI ĐỘ,NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH/ SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆTRONG HỌC TẬP” Mục đích của nghiên cứu là để có cái nhìn tổng quan về thái độ củangười sử dụng công nghệ trong học tập Từ đó áp dụng những kiến thức và phương phápthống kê đã được học vào quá trình phân tích các dữ liệu thu thập được để đưa ra kết luậnđồng thời có những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả học tập khi ứng dụng côngnghệ
Vì đây cũng là lần đầu chúng em có cơ hội để thực hiện một dự án nghiên cứu ápdụng kiến thức môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh nên sẽ không thểtránh khỏi những sai sót Dù vậy, chúng em cũng cố gắng để hoàn thành dự án một cáchhoàn thiện nhất Và chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Hà Văn Sơn đã hỗ trợ vềmặt kiến thức trong quá trình học tập để chúng em có thể thực hiện nghiên cứu về đề tài nàymột cách tốt nhất
Trang 4CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU
THỐNG KÊ
1 Bối cảnh của đề tài nghiên cứu
Trong thời đại công nghệ số với sự phát triển bùng nổ của internet, của công nghệ thông tin
và truyền thông đã tạo ra những tác động lớn đối với mọi khía cạnh của cuộc sống trong đóbao gồm cả giáo dục Vậy nên, việc người học sở hữu những chiếc máy tính hay điện thoạithông minh có kết nối internet ngày càng trở nên phổ biến Điều này ảnh hưởng trực tiếpđến phương pháp học tập, đã làm thay đổi hoàn toàn phương thức giáo dục truyền thống,vươn tới một không gian giáo dục chủ động và toàn cầu Từ đó, việc công nghệ được ápdụng trong giáo dục ngày càng trở nên phổ biến và giúp việc truyền đạt, tiếp cận kiến thứctrở nên dễ dàng và chủ động hơn Đối với người học, đặc biệt là học sinh, sinh viên có thểtiếp cận được nguồn tài liệu phong phú từ sách điện tử, video bài giảng, cho đến các khóahọc trực tuyến Họ có thể tham gia các diễn đàn, nhóm học tập trực tuyến để thảo luận vàtrao đổi kiến thức với bạn bè, giảng viên Từ đó việc học tập và tiếp thu kiến thức trở nênchủ động hơn Ngoài những lợi ích vô cùng thiết thực mà công nghệ đem lại cho lĩnh vựcgiáo dục, cũng có một số bất cập, khó khăn khi áp dụng công nghệ vào việc học tập Chính
vì vậy, nhóm chúng em quyết định khảo sát và phân tích thái độ nhận thức của học sinh/sinhviên đối với việc áp dụng công nghệ trong giáo dục bằng cách vận dụng kiến thức thống kê.Mục đích của nghiên cứu là để tìm hiểu và có cái nhìn cái nhìn tổng quan về thái độ củangười sử dụng công nghệ trong học tập Từ đó áp dụng những kiến thức và phương phápthống kê đã được học vào quá trình phân tích các dữ liệu thu thập được để đưa ra kết luậnđồng thời có những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả học tập khi ứng dụng côngnghệ
2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu
2.1 Câu hỏi nghiên cứu:
Người học có cảm thấy công nghệ hỗ trợ nâng cao hiệu quả học tập không?
Công nghệ có giúp cải thiện sự tương tác giữa người học và giảng viên không?
Những khó khăn chính mà người học gặp phải khi sử dụng công nghệ trong học tập
là gì?
Công nghệ có thay đổi cách giảng viên chuẩn bị và triển khai bài giảng không?
Giảng viên có được cung cấp đủ hỗ trợ và đào tạo để sử dụng công nghệ hiệu quảkhông?
Có sự khác biệt nào giữa các nhóm (theo tuổi, kinh nghiệm, trình độ kỹ năng côngnghệ) trong việc tiếp nhận công nghệ hay không?
2.2 Vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề nghiên cứu: “THÁI ĐỘ, NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH/ SINH VIÊN ĐỐI
VỚI VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG HỌC TẬP”.
Trang 53 Mục tiêu
3.1 Mục tiêu chung:
Thu thập dữ liệu và sau đó phân tích số liệu về nhận thức và thái độ của học sinh/sinh viênđối với việc áp dụng công nghệ vào học tập Từ đó có thể rút ra kết luận về những lợi íchcũng như những khó khăn mà người dùng công nghệ trải qua trong quá trình ứng dụng.Ngoài ra, những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập được xem xét và đưa ra dựa vào
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dự án khảo sát là học sinh/sinh viên trên địa bàn Thành phố HồChí Minh
4.2 Phạm vi nghiên cứu
4.2.1 Phạm vi về thời gian
Dự án nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian có hạn nên các số liệu khảo sátđược thu thập trong vòng hơn 1 tháng, từ ngày 03/11/2024 đến ngày 7/12/2024 và hoànthành việc khảo sát với 156 chỉ tiêu
5 Nguồn số liệu nghiên cứu
Nguồn số liệu của dự án nghiên cứu dựa trên dữ liệu thu thập của học sinh/ sinh viên trênđịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh qua biểu mẫu khảo sát
6 Nội dung nghiên cứu
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH/SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC ÁPDỤNG CÔNG NGHỆ TRONG HỌC TẬP
6.1 Thông tin người trả lời
6.1.1 Giới tính của bạn là gì?
Trang 66.2.3 Bạn đã từng sử dụng công nghệ trong học tập cho mục đích nào?
Tìm kiếm thông tin
Trang 7Bạn vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bản thân đối với các phát biểu dưới đây bằng cáchchọn các con số tương ứng:
1 - Hoàn toàn không đồng ý
2 - Không đồng ý
3 - Bình thường
4 - Đồng ý
5 - Hoàn toàn đồng
Công nghệ giúp tôi truy cập thông tin nhanh chóng hơn
Tôi thấy học tập tiện lợi hơn từ khi trải nghiệm các ứng dụng học trực tuyến
Việc sử dụng công nghệ trong giảng dạy giúp tôi hứng thú hơn với bài
giảng
Áp dụng công nghệ vào học tập giúp tôi sáng tạo hơn
Tôi có thể dễ dàng hợp tác với bạn bè qua công nghệ khi học tập
Áp dụng công nghệ trong học tập đã làm thay đổi cuộc sống của tôi
Tôi rất thích sử dụng các ứng dụng học trực tuyến
Học và thi trực tuyến giúp tôi cải thiện điểm số của mình
Việc áp dụng công nghệ trong học tập giúp tôi tiếp thu kiến thức hiệu quả
Tôi thích sử dụng công nghệ hơn so với phương pháp học truyền thống
BẢNG 1: Câu hỏi khảo sát mức độ hài lòng của học sinh, sinh viên
6.4 Tác động đối với xã hội
Công nghệ là công cụ giúp xã hội được tiếp cận đến tri thức giáo dục
Công nghệ giúp nâng cao trình độ học vấn cộng đồng
Công nghệ cho phép tất cả chúng ta tiếp cận nhanh nhất và tốt hơn đến
Trang 8nguồn tài nguyên tri thức.
Công nghệ giúp mở rộng ranh giới lớp học, kết nối xã hội cộng đồng lại với
nhau
Công nghệ là một công cụ đổi mới trong giáo dục, giúp cung cấp nhiều
phong cách học tập đa dạng như hoạt hình, video trực tiếp và nhiều hình
thức khác
Công nghệ giáo dục cung cấp một cách tiếp cận cá nhân hóa hơn cho cộng
đồng đáp ứng nhu cầu đa dạng của họ
Công nghệ cung cấp cho cộng đồng chúng ta một môi trường giáo dục mở
và đạt hiệu quả cao hơn
Công nghệ giúp việc đào tạo nhân lực đạt chất lượng cao và hiệu quả hơn
Công nghệ trong giáo dục khiến cho một số người bị phụ thuộc trở nên thụ
Tôi cảm thấy khó trong việc phải tự tư duy, lên ý tưởng khi sử dụng công
nghệ vào việc học tập
Kết nối đường truyền là nguyên nhân chủ yếu khiến việc sử dụng công nghệ
trong học tập của tôi bị gián đoạn
Tôi cảm thấy khó khăn để tập trung do những yếu tố gây phân tâm khi sử
Trang 9gây ra khó khăn cho tôi
Tôi gặp khó khăn trong việc bảo mật thông tin cá nhân khi tham gia các nền
tảng học tập trực tuyến
Tôi cảm thấy thiếu động lực học tập khi không có sự giám sát chặt chẽ từ
giáo viên, giảng viên và phụ huynh trong quá trình sử dụng công nghệ để
học tập
BẢNG 3: Câu hỏi khảo sát học sinh, sinh viên về mức độ gặp phải những thách thức
6.6.Link form khảo sát:
KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH/ SINH VIÊN/ GIẢNG VIÊN TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP: LINK
7 Kết cấu đề tài
Dự án được chia thành 5 chương:
Chương I: Giới thiệu đề tài
Chương II: Cơ sở lý luận
Chương III: Phương pháp nghiên cứu
Chương IV: Kết quả nghiên cứu
Chương V: Kết luận và khuyến nghị
CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN Ⅱ
1.Khái niệm
1.1 Công nghệ
Công nghệ là sự áp dụng tri thức khoa học và kỹ thuật vào thực tiễn nhằm giải quyết cácvấn đề, cải tiến quy trình sản xuất và tăng cường chất lượng cuộc sống Nó bao gồm sự phátminh và sử dụng công cụ, máy móc, và phương pháp hiện đại
1.2 Giáo dục
Giáo dục là quá trình xã hội được tổ chức một cách có hệ thống cụ thể nhằm truyền lại vàphát triển tri thức, kỹ năng và giá trị từ thế hệ này sang thế hệ khác, bên cạnh đó còn giúpmỗi cá nhân phát triển toàn diện về năng lực trí tuệ, thể chất và quan trọng chính là nhâncách để tham gia đời sống xã hội hiệu quả hơn Từ đó góp phần xây dựng xã hội ngày càngphát triển, không những thế đây còn là động lực cốt lõi thúc đẩy sự phát triển bền vững vàhòa nhập toàn cầu
1.3 Áp dụng công nghệ vào giáo dục
Trang 10Áp dụng công nghệ trong lĩnh vực giáo dục là việc ứng dụng, sử dụng kết hợp những phátminh, những thành tựu của công nghệ vào hoạt động giảng dạy để cải tiến phương pháp,hình thức và công cụ giảng dạy và học tập.
Một số công nghệ được áp dụng vào giáo dục hiện nay:
Learning Management System (LMS) : Nền tảng công nghệ được dùng để quản lý,cung cấp, theo dõi, và đánh giá quá trình học tập của học sinh, sinh viên Đây là công
cụ quan trọng trong giáo dục hiện đại, giúp tổ chức và cá nhân triển khai hiệu quả cácchương trình đào tạo trực tuyến và kết hợp (blended learning)
Trí tuệ nhân tạo AI (Artificial Intelligence): Lĩnh vực khoa học và công nghệ nghiêncứu về việc tạo ra các hệ thống có khả năng mô phỏng các chức năng trí tuệ của conngười như học tập, tư duy, giải quyết vấn đề Trong giáo dục, AI được sử dụng để hỗtrợ, cải thiện quá trình giảng dạy, học tập cũng như quản lý giáo dục Bên cạnh đó,
AI còn có thể thiết kế các lộ trình học tập riêng biệt dựa vào sở thích cá nhân, khảnăng và tốc độ học tập của họ
2 Các nghiên cứu liên quan
Sau đây là kết quả của một số nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến vấn đề “ Áp dụng công
nghệ vào giáo dục”:
Theo nghiên cứu của Đại học Helsinki (2020) : Nghiên cứu về ứng dụng trò chơi
hóa trong giảng dạy toán học cho học sinh tiểu học, kết quả cho thấy 80% học sinhcải thiện điểm số sau hơn 1 tháng
Theo nghiên cứu của Đại học Stanford ( 2018) : Nghiên cứu về việc sử dụng VR
trong giảng dạy giúp sinh viên ghi nhớ kiến thức tăng 30% so với bài giảng thôngthường
Theo nghiên cứu của Đại học Carnegie Mellon (2019) : Dự án LearnLab sử dụng
AI để phát triển lộ trình cá nhân trong việc học tập môn toán, giúp học sinh sinh viêncải thiện 35% điểm số sau 3 tháng học
3 Mô hình nghiên cứu
Dựa trên việc hệ thống hóa các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, nhóm chúng em
đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:
HÌNH 1: Mô hình nghiên cứu
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1: Mục tiêu dữ liệu
Trang 11Mục tiêu cụ thể của việc khảo sát, thu thập dữ liệu là để đánh giá chi tiết mức độ nhận thức,thái độ của học sinh/sinh viên đối với sự phổ biến của công nghệ trong giáo dục Từ đó cóthể đưa ra kết luận về sự phát triển của công nghệ trong cuộc sống hiện nay Đồng thời đưa
ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh/sinh viên Dựa vào dữ liệu khảosát, chúng ta có thêm những thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề và đạt được mục tiêu đềtài xác định
3.2: Cách tiếp cận dữ liệu
Đề tài được tiếp cận theo phương pháp nghiên cứu định lượng và mô hình dữ liệu thời điểm.Với nguồn dữ liệu thống kê từ bài khảo sát “NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦAHỌC SINH/SINH VIÊN ĐỐI VỚI SỰ ÁP DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ TRONG GIÁODỤC”
Tên đề tài: Thái độ của học sinh/sinh viên đối với sự áp dụng của công nghệ trong giáo dục.Thời gian: 2024
Thời gian khảo sát: khảo sát được thực hiện từ ngày 3/11/2024 - 7/12/2024
Cách thu thập: Điền biểu mẫu khảo sát trực tuyến
STT Tên biến Định nghĩa Thang
đo Nguồnlấy biến
1 Giới tính Nam/nữ/khác Danh
nghĩa
2 Độ tuổi Thuật ngữ chỉ độ tuổi mà một cá
nhân nằm trong khoảng đó Khoảng
3 Thời gian sử dụng công
nghệ trong quá trình học
tập
Thuật ngữ chỉ thời lượng trung bình
số năm sử dụng công nghệ tronghọc tập của mỗi cá nhân
Tỉ lệ
4 Lý do sử dụng công nghệ Mục đích cụ thể khi áp dụng công Danh
Trang 12trong quá trình học tập nghệ trong học tập nghĩa
5 Những công cụ công
nghệ Máy tính, smartphone, các phầnmềm học trực tuyến,… Danhnghĩa
6 Mức độ hài lòng cá nhân Hoàn toàn không đồng ý, không
đồng ý, bình thường, đồng ý, hoàntoàn đồng ý
3.4.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Dữ liệu sau khi được thu thập từ biểu mẫu khảo sát trực tuyến sẽ được nhập vào máy tính
Từ đó dữ liệu được nhập và được xử lý, phân tích
3.4.3 Phương pháp thống kê mô tả
Dữ liệu sau khi được xử lý, phân tích sẽ được tổng hợp và trình bày thành các biểu đồ, bảng,
đồ thị để người đọc có thể dễ dàng quan sát, tiếp thu rõ ràng hơn
3.4.4 Phương pháp thống kê suy diễn
Dữ liệu được ước lượng, đưa ra giả thuyết, sau đó tiến hành kiểm tra dữ liệu xem xét tínhđúng/sai của giả thuyết Từ đó bác bỏ giả thuyết sai và đưa ra kết luận
3.4.5 Phương pháp dự báo
Trang 13Từ mô hình chuỗi thời gian rút ra tính xu hướng của mô hình đó Áp dụng hồi quy xu hướngtuyến tính để rút ra đặc điểm của mô hình chuỗi thời gian đó và từ đó dự báo cho các nămtiếp theo.
3.5: Độ tin cậy và độ giá trị
Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy và chính xác của dữ liệu thu thập được:
Chất lượng của biểu mẫu khảo sát: người tạo ra cuộc khảo sát đã không đặt nhữngcâu hỏi một cách cụ thể dẫn đến việc người làm khảo sát khó hiểu, hiểu lầm
Thái độ của người thực hiện khảo sát: người thực hiện khảo sát không thực sự trả lờimột cách nghiêm túc và chính xác có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy của khảo sát
Quá trình xử lý dữ liệu còn nhiều thiếu sót làm ảnh hưởng đến độ chính xác của khảosát
Mẫu dữ liệu chưa phản ánh đầy đủ các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Đối tượng khảo sát chưa phù hợp với mục đích đề tài
Cách đề phòng và khắc phục:
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát chặt chẽ, dễ hiểu, tránh gây hiểu lầm
Người thực hiện khảo sát cần có thái độ nghiêm túc
Cần xử lý dữ liệu kỹ lưỡng, cẩn thận, tránh sai sót
Mẫu dữ liệu cần phản ánh đầy đủ các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, lực chọnmẫu phù hợp
Cần thực hiện khảo sát đối với những đối tượng phù hợp
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Trình bày kết quả
4.1.1 Phương pháp thống kê mô tả
Giới tính Tần số Tần suất
Nam 65 0,414
Trang 14Nữ 89 0,567
Giới tính khác 3 0,019
BẢNG 5: Phân phối tần số, tần suất theo giới tính
Trong tổng số 157 mẫu khảo sát được thực hiện bởi sinh viên, nhóm tiến hành thống kê vànhận thấy rằng tần số sinh viên là nữ xuất hiện nhiều nhất cụ thể là 89 sinh viên, chiếm tỉ lệ56.7% Tần số sinh viên nam xuất hiện ít hơn với 65 lần, chiếm tỉ lệ 41.4% Giới tính khác
BẢNG 6: Phân phối tần số, tần suất theo giới tính
HÌNH 2: Biểu đồ thể hiện giới tính
Trang 15Thống kê độ tuổi của sinh viên tham gia khảo sát, kết quả thu được cho thấy số lượng sinhviên từ 18 đến 24 tuổi chiếm phần lớn với tỷ trọng là 82.2% Sinh viên dưới 18 tuổi cũngchiếm 14% Và tỉ trọng sinh viên từ 25 đến 30 tuổi và sinh viên trên 30 tuổi là rất thấp lầnlượt là 1.3% và 2.5%.
Sinh viên sử dụng công nghệ cho học tập Tần số Tần suất
BẢNG 7: Phân phối tần số, tần suất theo Sinh viên có sử dụng công nghệ cho học tập
HÌNH 4: Biểu đồ thể hiện sinh viên có sử dụng công nghệ trong học tập
HÌNH 3: Biểu đồ thể hiện khoảng độ tuổi
Trang 16Tiếp tục thống kê số lượng sinh viên có sử dụng công nghệ trong việc học tập hay không.
Từ bảng kết quả, có sự chênh lệch rất lớn giữa sinh viên có sử dụng và không sử dụng côngnghệ Trong đó nhóm sinh viên có sử dụng chiếm đến 156/157 tương đương 99.4%, trongkhi số còn lại chỉ chiếm 1/157 sinh viên tức 0.6% Tại đây, nhóm tiến hành loại bỏ các mẫusinh viên không sử dụng công nghệ, vì không hợp lệ cho việc phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến thái độ của sinh viên đối với áp dụng công nghệ trong học tập
Thời gian sử dụng công nghệ cho học
BẢNG 8: Phân phối tần số, tần suất theo Thời gian sử dụng công nghệ cho học tập
HÌNH 5: Biểu đồ thể hiện khoảng thời gian đã áp dụng công nghệ trong quá trình học tập
Trên tổng số 156 sinh viên áp dụng công nghệ vào học tập, kết quả thống kê cho biết sốlượng sinh viên có thời gian học tập bằng công nghệ trên 3 năm chiếm gần 34, cụ thể là71.2% Thời gian áp dụng công nghệ từ 1 đến 3 năm là 23.7% lớn hơn gần 5 lần thời gian
áp dụng dưới 1 năm chiếm 5.1%
Trang 17Hoàn toàn không đồng ý
Không đồng ý Trung lập Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Tần số
Tần suất
Tần số
Tần suất
Tần số
Tần suất
Tần số
Tần suất
Tần số
Tần suất
Tần số
Tần suất
tuyến giúp tôi 9 5,8% 9 5,8% 35 22,4% 43 27,6% 60 38,5% 156 100%
Trang 18cải thiện điểm
HÌNH 6: Biểu đồ đánh giá tác động của công nghệ đối với cá nhân sinh viên
Nhận xét: Từ bảng thống kê, nhìn chung phần lớn sinh viên đều có thái độ tích cực với việc
áp dụng công nghệ vào việc học tập cá nhân:
Trang 19 Hơn một nửa sinh viên cho rằng Công nghệ giúp họ truy cập thông tin nhanh
chóng hơn cụ thể chiếm 57.7% tổng số, số lượng đồng ý một phần với quan điểm
này cũng chiếm đến 1/3 tổng số tức 33.3% Còn lại số sinh viên trung lập, khôngđồng ý và hoàn toàn bác bỏ quan điểm này chỉ chiếm một phần rất nhỏ lần lượt là3.2%, 1.3% và 4.5%
Có tới 47.4% sinh viên hoàn toàn đồng ý rằng học tập tiện lợi hơn từ khi trải
nghiệm các ứng dụng học trực tuyến, số sinh viên đồng ý một phần cũng chiếm tới
34% Số sinh viên trung lập với quan điểm này là 12.2% và rất ít sinh viên khôngđồng ý cũng như hoàn toàn không đồng ý với quan điểm này cụ thể lần lượt là 1.9%
và 4.5%
Tỉ lệ hoàn toàn đồng ý và đồng ý lần lượt là 42.3% và 34% cho thấy việc áp dụng
công nghệ vào giảng dạy thực sự làm tăng sự hứng thú và sự tham gia của người học Số người không cảm thấy sự khác biệt rõ rệt trong mức độ hứng thú với bài
giảng khi sử dụng công nghệ chiếm 17.3% và chỉ một số ít người không cảm nhậnđược sự hứng thú có tổng là 6.4%
Hầu hết người tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý rằng công nghệ đã thúc đẩy sự
sáng tạo trong học tập trong đó sinh viên hoàn toàn đồng ý chiếm 46.2% và đồng ý
chiếm 30.1% Tỉ lệ sinh viên có quan điểm trung lập là 16.7% và tương tự chỉ một tỉ
lệ nhỏ không đồng ý chiếm 2.6% và hoàn toàn không đồng ý là 4.5%
Hơn một nửa cụ thể 54.5% người tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý rằng công
nghệ tạo ra cơ hội hợp tác tốt hơn với bạn bè trong học tập Tỉ lệ đồng ý cũng
chiếm tới 32.1% Chỉ 7.7% sinh viên có quan điểm trung lập và quan điểm khôngđồng tình cũng chỉ chiếm tỉ lệ cực nhỏ với tổng là 5.7%
Một phần lớn người tham gia khảo sát nhận thấy công nghệ có ảnh hưởng tích cực
đến cuộc sống học tập Cụ thể số sinh viên hoàn toàn đồng ý và đồng ý chiếm lần
lượt là 42.9% và 31.4% Tuy nhiên vẫn còn một số người không nhận thấy sự thayđổi rõ rệt này chiếm 19.9% Và tương tự như các nhân tố trên chỉ một số cực ít sinhviên bác bỏ với tổng chỉ 5.8%
Gần 43% người tham gia khảo sát cho biết họ rất thích sử dụng các ứng dụng học
trực tuyến Các ứng dụng học trực tuyến mang lại sự tiện lợi và khả năng tiếp cận tài
liệu mọi lúc mọi nơi, điều này khiến nhiều người cảm thấy thoải mái khi học Tuynhiên, vẫn có một số ít (4,5%) không thích sử dụng các ứng dụng này, có thể vì họ ưachuộng phương pháp học truyền thống
Khoảng 38,5% người tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý rằng học và thi trực tuyến
giúp họ cải thiện điểm số Các kỳ thi trực tuyến thường linh hoạt hơn, giúp người
học có thể ôn luyện và kiểm tra kiến thức dễ dàng hơn Tuy nhiên, một tỷ lệ nhỏ(5,8%) không cảm nhận được sự cải thiện này, có thể do vấn đề về kỹ thuật hoặcthiếu chuẩn bị
Gần 46% người tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý rằng công nghệ giúp họ tiếp
thu kiến thức hiệu quả hơn Công nghệ mang lại nhiều phương pháp học tập sáng
tạo và tương tác, giúp học viên dễ dàng tiếp thu và ghi nhớ kiến thức Tuy nhiên, một
số ít người (3,8%) không thấy công nghệ có tác dụng lớn trong việc giúp họ tiếp thukiến thức
Phần lớn người tham gia khảo sát (40,4%) cho rằng họ thích sử dụng công nghệ
hơn phương pháp học truyền thống Công nghệ mang lại nhiều lợi ích như tính