1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay
Tác giả Bùi Thị Lự
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Tính, PGS.TS Nguyễn Thành Vinh
Trường học Học viện Quản lý Giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Tóm tắt luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2025
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 149 KB

Nội dung

Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nayQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay

Trang 1

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

-

˜˜˜ -BÙI THỊ LỰ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

MÃ SỐ: 9.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2025

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tính

PGS.TS Nguyễn Thành Vinh

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện

Họp tại Học viện Quản lý Giáo dục

Vào hồi giờ ngày tháng năm 202

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Quản lý giáo dục

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Trong thời đại số hóa và công nghệ phát triển nhanh chóng, giáo dục trực tuyến

đã trở thành một phần không thể thiếu của hệ thống giáo dục ĐH trên toàn thế giới vàViệt Nam ĐTTT giúp mở rộng không gian học tập, tạo cơ hội tích lũy tín chỉ và đạtđược bằng cấp một cách linh hoạt Tuy nhiên, hình thức dạy học này cũng đặt ranhiều thách thức đặc thù, đặc biệt là trong ba lĩnh vực quan trọng: công nghệ dạy học,học liệu điện tử và GV Giáo dục trực tuyến không chỉ cho phép GV cập nhật nộidung mới thường xuyên mà còn tạo điều kiện kiểm soát và đánh giá KQHT của SVthông qua các hệ thống tự đánh giá và phản hồi Bên cạnh đó, nó còn giúp xóa bỏkhoảng cách giữa GV và SV, tăng cường sự hứng thú và hiệu quả học tập

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, việc đổi mới mục tiêu, nội dung vàphương pháp giảng dạy là cần thiết để phát triển năng lực số và năng lực tự học của

SV Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động DHTT đã được triển khai thực hiện đồngloạt ở các trường ĐH của Việt Nam từ năm 2020 và năm 2021 tới nay bước đầu giúpcho việc học của SV không bị gián đoạn trong đại dịch Covid-19, tạo cơ hội học tập

từ xa để SV tích lũy tín chỉ, tuy nhiên trong quá trình triển khai còn một số bất cập vềbài giảng trực tuyến; học liệu phục vụ học tập trực tuyến về sự tương tác giữa GV với

SV vv Nguyên nhân do các giải pháp QL DHTT hiện nay ở các trường ĐH cònchưa theo kịp những thay đổi của DHTT, năng lực CNTT của CBQL, GV còn hạnchế dẫn tới việc QL hoạt động xây dựng giáo trình, bài giảng, học liệu trực tuyến còn

có những bất cập; Những biện pháp tổ chức DHTT và đánh giá KQHT trực tuyến của

SV chưa theo kịp với sự thay đổi của công nghệ DHTT và sử dụng trí tuệ nhân tạo AItrong DHTT, QL DHTT, các trường còn tỏ ra lúng túng trong tổ chức chỉ đạo, cònthiếu những văn bản mang tính chỉ dẫn hoạt động DHTT và thiếu những khung pháp

lý cho hoạt động đánh giá KQHT, phát triển môi trường dạy học trên nền tảng số , cơ

sở hạ tầng CNTT, điều kiện DHTT của các trường ĐH hiện nay còn bất cập vv Với

lý do trên tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay”

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về DHTT và quản lý DHTT ở cáctrường đại học, luận án đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động DHTT ở cácTrường Đại học nhằm đáp ứng nhu cầu người học, nâng cao chất lượng dạy học trựctuyến nói riêng và chất lượng đào tạo nói chung, góp phần thực hiện chuyển đổi sốtrong đào tạo ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể NC: Hoạt động DHTT ở trường ĐH trong bối cảnh hiện nay

Đối tượng NC: QL hoạt động DHTT ở các trường ĐH trong bối cảnh hiện nay

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận của QL hoạt động DHTT ở trường ĐH trong bốicảnh hiện nay

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng QL hoạt động DHTT ở các trường ĐH trongbối cảnh hiện nay

Trang 4

Đề xuất các giải pháp QL hoạt động DHTT ở các trường ĐH trong bối cảnhhiện nay, khảo nghiệm, thử nghiệm một số giải pháp để chứng minh mức độ cần thiết

và tính khả thi của các giải pháp

5 Câu hỏi nghiên cứu

DHTT, quản lý DHTT ở đại học được tiến hành như thế nào trong bối cảnhhiện nay và điều kiện để thực hiện là gì?

Dạy học trực tuyến, quản lý hoạt động DHTT ở các trường đại học trong bốicảnh hiện nay có điểm gì bất cập về các nội dung quản lý hệ thống học liệu, bài giảngtrực tuyến; Quản lý hoạt động của giảng viên, sinh viên và kiểm tra đánh giá kết quảdạy học và điều kiện thực hiện ?

Có những giải pháp nào có thể khắc phục được những bất cập trong quản lý hoạtđộng DHTT ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay nhằm nâng cao chất lượngdạy học đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục hiện nay?

6 Giả thuyết khoa học

Quản lý DHTT ở Trường Đại học gồm quản lý xây dựng kế hoạch dạy học, tổchức thực hiện DHTT, đánh giá kết quả học tập trực tuyến và đảm bảo các điều kiện

để tổ chức DHTT Trong bối cảnh hiện nay, DHTT ở các trường ĐH đã được triểnkhai, tuy nhiên quản lý DHTT còn thể hiện những bất cập như việc quản lý xây dựngbài giảng, học liệu trực tuyến; tổ chức DHTT và đánh giá KQHT cũng như các điềukiện DHTT vv còn hạn chế Nghiên cứu đề xuất được các giải pháp khắc phụcnhững bất cập trong DHTT và quản lý DHTT ở các trường đại học hiện nay sẽ nângcao chất lượng DHTT nói riêng và chất lượng đào tạo nói chung đáp ứng yêu cầu vềchuyển đổi số trong đào tạo đại học hiện nay

7 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu

7.1 Phạm vi nghiên cứu

7.1.1 Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu QL ở các trường đại học áp dụng với đào tạo trình độ cửnhân với vai trò chủ thể quản lý của Hiệu trưởng, CBQL trường ĐH Phạm vi nộidung quản lý được thực hiện theo Thông tư 30 năm 2023 của Bộ GD&ĐT “Quyđịnh về ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo trực tuyến đối với giáo dụcđại học”

7.1.2 Phạm vi về khách thể khảo sát: Khảo sát cán bộ QL, GV và SV của 9 trường

ĐH trên cả nước

7.1.3 Phạm vi về thời gian khảo sát: Các số liệu thống kê từ năm 2022 đến 2024.

7.2 Phương pháp luận nghiên cứu: Tiếp cận QL quá trình tác nghiệp của GV đối với

DHTT: tiếp cận hệ thống; tiếp cận thực tiễn; tiếp cận năng lực; tiếp cận giáo dục số, tiếpcận chức năng quản lý

7.3 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp

nghiên cứu thực tiễn; Các phương pháp bổ trợ

8 Đóng góp mới của nghiên cứu đề tài

Xác lập cơ sở lý luận về DHTT và QL DHTT ở trường ĐH trong bối cảnh hiệnnay, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới QL DHTT ở trường ĐH, giúp GV và các nhà

QL trường ĐH nhận diện vận dụng trong DHTT, đổi mới QL DHTT để nâng cao chấtlượng dạy học đảm bảo chất lượng đào tạo

Trang 5

Khái quát hóa thực trạng DHTT và thực trạng QL DHTT ở các trường ĐHtrong bối cảnh hiện nay

Đề xuất được khung năng lực DHTT của GV và các giải pháp QL DHTT ở cáctrường ĐH trong bối cảnh hiện nay

9 Những luận điểm cần bảo vệ

Bối cảnh cách mạng 4.0 và hội nhập quốc tế sâu rộng đòi hỏi đẩy mạnh chuyển đổi

số trong giáo dục ĐH và DHTT, Hiệu trưởng nhà trường cần tiến hành đồng bộ các nộidung QL xây dựng kế hoạch DHTT, thiết kế bài giảng TT, tổ chức DHTT; đánh giá kết quảDHTT và đảm bảo các điều kiện DHTT để nâng cao hiệu quả DHTT ở trường ĐH

QL hoạt động DHTT ở các trường ĐH trong bối cảnh hiện nay đã được triểnkhai tuy nhiên còn hạn chế trong tất cả các khâu của quá trình QL DHTT bao gồm từthiết kế bài giảng,học liệu DHTT đến tổ chức DHTT, kiểm tra đánh giá kết quả họctập trực tuyến của SV và các điều kiện thực hiện DHTT Nguyên nhân do năng lựccủa GV, CBQL và nền tảng công nghệ, cơ sở vật chất, tài chính của nhà trường , cơchế chính sách pháp lý còn hạn chế

Các giải pháp luận án đề xuẩt đáp ứng nhu cầu người học và CĐR chương trìnhdạy học góp phần nâng cao chất lượng DHTT

Chương 2: Thực trạng QL hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường ĐH trong

bối cảnh hiện nay

Chương 3: Giải pháp QL hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường ĐH trong

bối cảnh hiện nay

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Các nghiên cứu về hoạt động DHTT và QL DHTT ở trong nước và trên thếgiới đã được nghiên cứu theo các hướng: lý luận DHTT, nghiên cứu xây dựng hệthống quản lý học tập trực tuyến, tầm quan trọng của quản lý; các điều kiện DHTT;các giải pháp để quản lý DHTT thành côngDHTT, và nghiên cứu về QL DHTT như

là một nội dung của chuyển đổi số trong GD&ĐT ở ĐH và những yêu cầu đặt ratrong QL

Tuy nhiên nghiên cứu về QL DHTT ở trường đại học áp dụng đối với hệ đàotạo đại học với cơ chế không quá 30% chương trình đào tạo được và được tiếp cậntheo quá trình tác nghiệp của người GV trong DHTT ở các trường ĐH trong bối cảnhchuyển đổi số trong giáo dục đại học thì chưa có công trình nào nghiên cứu Từ đó,

nghiên cứu “QL hoạt động DHTT ở các trường ĐH trong bối cảnh hiện nay” là nhu

cầu thực tiễn cấp thiết hiện nay Luận án kế thừa những thành tựu và kết quả nghiêncứu kể trên để nghiên cứu QL hoạt động DHTT ở các trường ĐH đã và đang triểnkhai trong mối quan hệ với dạy học trực tiếp theo Thông tư 30/2023 của Bộ GD&ĐT

Trang 6

và hoạt động tác nghiệp dạy học của GV, các điều kiện thực hiện DHTT của nhàtrường để thực hiện chương trình đào tạo đáp ứng CĐR và mục tiêu của chương trìnhdạy học các học phần Những vấn đề đặt ra luận án cần giải quyết đó là:

-Xác lập quy trình và điều kiện để tiến hành DHTT ở trường đại học trong bốicảnh hiện nay

-Xác định các nội dung quản lý DHTT theo quy trình DHTT đã xác lập trongbối cảnh hiện nay và quản lý các điều kiện đảm bảo DHTT đạt hiệu quả

- Nghiên cứu chỉ rõ những bất cập của DHTT, quản lý DHTT ở các trường đạihọc trong bối cảnh hiện nay, phân tích nguyên nhân của những bất cập đó

- Đề xuất được khung năng lực DHTT của GV và các giải pháp quản lý DHTT

ở các trường đại học hiện nay góp phần thực hiện thành công chuyển đổi số tronggiáo dục đại học và nâng sức cạnh trong trong đào tạo đại học, tạo môi trường học tậpcho SV, học tập ở mọi nơi, mọi chỗ

Kế thừa kết quả nghiên cứu trên đề tài sẽ làm sáng tỏ về quản lí hoạt độngDHTT ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Dạy học trực tuyến

DHTT là quá trình dạy học được tiến hành trên nền tảng số với sự hỗ trợ củaCNTT và các phần mềm DH được thực hiện bởi GV và SV trong đó GV giữ vai trò tổchức, hướng dẫn còn SV giữ vai trò chủ động, tự giác, tích cực tương tác với GV, họcliệu điện tử và SV khác trên môi trường học tập số để thực hiện mục tiêu và yêu cầunhiệm vụ học tập đề ra qua đó hình thành phẩm chất, năng lực theo mục tiêu và yêucầu của CTDH

1.2.2 Quản lý dạy học

QL dạy học là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủthể QL nhà trường đến quá trình dạy học, các lực lượng liên đới trong các nhà trườngnhằm tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ người học thực hiện có hiệu quả mục tiêu dạy học, pháttriển phẩm chất, năng lực theo yêu cầu của chương trình dạy học đề ra

1.2.3 Quản lý dạy học trực tuyến ở trường đại học

Quản lý DHTT ở trường đại học là quá trình tác động có mục đích, có kếhoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhà trường đến quá trình tác nghiệp củangười giảng viên và sinh viên, cùng các lực lượng liên đới trong DHTT ở trường đạihọc nhằm tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ SV thực hiện có hiệu quả mục tiêu dạy học,phát triển phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của chương trình dạy học đề ra dựatrên nền tảng số và sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, phần mềm DH

1.3 Bối cảnh hiện nay và yêu cầu đặt ra đối với dạy học trực tuyến ở trường đại học

1.3.1 Bối cảnh hiện nay và tác động của nó tới dạy học trực tuyến ở trường đại học

Sự phát triển mạnh của cách mạng KHCN, Nhà nước đã ban hành nhiều chínhsách để hướng dẫn phát triẻn DHTT trong GDĐH Kinh tế tri thức và hội nhập quốc

tế thúc đẩy yêu cầu đổi mới GDĐH, trọng tâm là nâng cao kỹ năng và trình độ quaDHTT Bối cảnh đổi mới giáo dục theo hướng phát triển năng lực người học và đẩymạnh chuyển đổi số đã thay đổi phương pháp dạy học, thúc đẩy DHTT đáp ứng nhucầu học tập suốt đời và nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế

Trang 7

1.3.2 Một số yêu cầu đặt ra đối với dạy học trực tuyến ở trường đại học

DHTT là yêu cầu tất yếu nhằm thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia và

Đề án 131/QĐ-TTg của Chính phủ Các trường ĐH cần số hóa tài liệu và xây dựng nềntảng DHTT; nâng cao nhận thức về chuyển đổi số và thực hiện DHTT có trọng tâm Đểthực hiện hiệu quả, GV và CBQL cần có năng lực số và kỹ năng DHTT

1.3.3 Một số yêu cầu đặt ra đối với quản lý dạy học trực tuyến ở trường đại học

Phát triển DHTT là yêu cầu thiết yếu trong chuyển đổi số ở các trường ĐHViệt Nam, đòi hỏi quản lý toàn diện từ học liệu, tổ chức giảng dạy, đánh giá kết quảđến các điều kiện triển khai CBQL cần giám sát, cập nhật, thẩm định học liệu và xâydựng đội ngũ GV, NV có năng lực DHTT Bên cạnh đó, trường cần quy định rõ ràng

về kiểm tra, đánh giá và đảm bảo hạ tầng công nghệ thông tin an toàn cho DHTT

1.4 Các mô hình dạy học trực tuyến ở đại học trong bối cảnh hiện nay

Luận án giới thiệu 6 mô hình và tiếp cận DHTT theo mô hình thứ 6 - Mô hìnhchức năng TPAC (mô hình điều kiện triển khai) - triển khai DHTT trong những điềukiện cho phép với nội dung và nền tảng trực tuyến có tổ chức dạy học của giảng viên,

sự quản lý và hỗ trợ của CBQL và cố vấn học tập, tư vấn hỗ trợ của nhân viên cácthành tố cần quan tâm trong DHTT đó là GV, SV và nền tảng công nghệ, điều kiệnDHTT; mục tiêu DHTT là phát triển phẩm chất, NL người học; Nội dung dạy họcthuộc chương trình đào tạo trong giới hạn Bộ GD&ĐT quy định về DHTT; các hoạtđộng hỗ trợ SV học tập trực tuyến; các chính sách về DHTT

1.5 Hoạt động dạy học trực tuyến ở trường đại học trong bối cảnh hiện nay

1.5.1 Các đặc điểm của dạy học trực tuyến trong bối cảnh hiện nay

Hoạt động giảng dạy và học tập được diễn ra trên Internet; Tạo cơ hội để SVhọc mọi lúc, mọi nơi và tích lũy văn bằng thuận lợi; Trong hoạt động DHTT có sự tươngtác, hợp tác giữa GV với SV và SV với SV; Tiết kiệm chi phí và thời gian; Phát huy tínhchủ động của SV trong lựa chọn các chương trình học; Kết quả của DHTT phụ thuộcvào kết nối mạng và sự hỗ trợ của các phương tiện, thiết bị DHTT và sự chủ động,tính kỷ luật của SV; Hoạt động DHTT được thực hiện theo quy trình xác định

1.5.2 Mục tiêu của dạy học trực tuyến ở trường đại học

Mục tiêu DHTT theo Thông tư 30 (2023) TT-BGD ĐT là là đảm bảo các mụctiêu và nội dung chương trình đào tạo, đáp ứng khung năng lực quốc gia, và cụ thểhóa thành các mục tiêu kiến thức và kỹ năng cho học phần

1.5.3 Nội dung của dạy học trực tuyến ở trường đại học

Nội dung DHTT phải được xác định từ chương trình đào tạo và Hiệu trưởngphê duyệt, bao gồm tài liệu học tập số và hệ thống câu hỏi tương tác, tạo môi trườnghọc tập đa dạng, kích thích tích cực học tập và tương tác

1.5.4 Quy trình dạy học trực tuyến ở trường đại học trong bối cảnh hiện nay

1.5.4.1 Xây dựng kế hoạch, bài giảng và học liệu trực tuyến

Xây dựng kế hoạch DHTT là phân tích bối cảnh, điều kiện cụ thể của nhàtrường, khoa, bộ môn; xác định mục tiêu, đối tượng người học, xác định quá trìnhđăng ký học, xác định và chuẩn bị các nguồn lực để DHTT

Bài giảng trực tuyến là bài giảng được GV thực hiện bằng công nghệ, sử dụngInternet Để thiết kế bài giảng trực tuyến chất lượng, cần: Xác định mục tiêu và kiếnthức chủ đạo; Lựa chọn tài liệu phù hợp; Xây dựng kịch bản sư phạm; Sử dụng công

cụ hỗ trợ; Chạy thử và hoàn thiện bài giảng Học liệu DHTT gồm tài liệu số hóa và

Trang 8

phần mềm được lưu trữ trên thiết bị điện tử Nó cần phù hợp với nội dung bài giảng,tính khoa học, thẩm mỹ và phù hợp với văn hóa, đạo đức

1.5.4.2 Tổ chức dạy học trực tuyến ở trường đại học trong bối cảnh hiện nay

Về cơ bản khi tổ chức DHTT cần thực hiện một số nội dung sau: [58] Xâydựng lớp học trực tuyến, cung cấp tài khoản và hướng dẫn SV đăng nhập, cách học

và tương tác, tải tài liệu trên lớp học trực tuyến; GV chuyển giao các học liệu lên lớphọc TT đảm bảo SV tiếp cận được học liệu đúng tiến trình; Nội dung bài giảng bámsát đề cương chi tiết và kế hoạch dạy học đã phê duyệt GV cần tổng kết nội dungtrước và sau mỗi buổi học; GV căn cứ vào mục tiêu, nội dung dạy học và đối tượngngười học để lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học; GV cần phải phát huy đượctính tích cực học tập của SV trên nền tảng số nhằm giúp SV học tập hiệu quả; Tạođiều kiện cho SV và GV tương tác qua thiết bị và ứng dụng Tương tác giúp điều chỉnhnội dung, tiến độ và tăng cường sự kết nối giữa GV và SV GV phối hợp với CVHT và

CB kỹ thuật để giám sát và hỗ trợ SV hiệu quả trên nền tảng số

1.5.4.3 Đánh giá kết quả học tập trực tuyến ở trường đại học trong bối cảnh hiện nay

Đánh giá năng lực nhận thức và kỹ năng thực hành của SV dựa trên đề cương họcphần, kế hoạch DHTT GV xác định các tiêu chí và nội dung đánh giá theo mục tiêu vàCĐR học phần, đánh giá thường xuyên và định kỳ, xây dựng Rubric đánh giá cụ thể

Phương pháp đánh giá: trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, hoặc kết quả dự án nghiêncứu… Cần tạo cơ hội cho SV tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng Ứng dụng côngnghệ để phát hiện đạo văn và gian lận trong kiểm tra

Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện kế hoạch DHTT, nâng cao hiệu quả giảng dạy

1.5.5 Điều kiện dạy học trực tuyến ở trường đại học trong bối cảnh hiện nay

1.5.5.1 Năng lực của giảng viên, đội ngũ cán bộ hỗ trợ dạy học trực tuyến

ĐểDHTT GV cần phải đảm bảo về số lượng và các yêu cầu chuyên môn.Đồngthời, GV phải sử dụng thành thạo các thiết bị công nghệ số; có NL sử dụng tàinguyên số; NL xây dựng nội dung bài giảng, học liệu DHTT; NL tổ chức DHTT trênnền tảng số; NL đánh giá KQHT của SV và sử dụng nó để phát triển quá trình DHTTtrên nền tảng số; NL phát triển môi trường DHTT trên cơ sở đó giáo dục năng lực sốcho SV và phát triển năng lực số cho SV

CBQL cần có NL số hiểu biết về chuyển đổi số để đảm bảo triển khai DHTT hiệuquả, nắm vững quy định liên quan, nhận diện phần mềm DHTT; Đội ngũ kỹ thuật cần amhiểu hệ thống CNTT, QL và hỗ trợ DHTT, phối hợp thiết kế học liệu điện tử với GV.1.5.5.2 Điều kiện về cơ sở hạ tầng công nghệ, cơ sở vật chất, thiết bị và các yếu tốquản lý, môi trường

i.Các điều kiện về cơ sở hạ tầng công nghệ và cơ sở vật chất, thiết bị

Hạ tầng công nghệ DHTT bao gồm cổng thông tin, hệ thống máy chủ, kết nốimạng, phần mềm QL học tập và nội dung, hệ thống thư viện số

ii Các yếu tố về quản lý và môi trường dạy học trực tuyến

Cần có hệ thống QL ổn định và bảo mật, diễn đàn học tập hiệu quả Hệ thốngvăn bản quy định và hướng dẫn cần tạo hành lang pháp lý cho DHTT

Để DHTT được thực hiện đòi hỏi phải có hệ thống các văn pháp lý cho phépcủa cấp trên về DHTT và hệ thống các văn bản hướng dẫn của nhà trường đại học vềDHTT của đơn vị từ việc thiết kế học liệu DHTT đến tổ chức DH và đánh giá KQHTcủa SV và các điều kiện cần thiết phục vụ DHTT

Trang 9

1.6 Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở trường đại học trong bối cảnh hiện nay

1.6.1 Phân cấp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở trường đại học

1.6.2 Nội dung quản lý dạy học trực tuyến ở trường đại học trong bối cảnh hiện nay

1.6.2.1 Quản lý xây dựng kế hoạch và thiết kế bài giảng, học liệu dạy học trực tuyến

ở trường đại học

Bao gồm: QL xây dựng kế hoạch DHTT của các khoa, tổ chuyên môn và GV;

QL thiết kế bài giảng, học liệu DHTT của GV ở trường ĐH1.6.2.2 Quản lý tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến ở trường đại học

Gồm các nội dung: QL nề nếp dạy học trực tuyến; QL việc thực hiện mục tiêu,nội dung chương trình DHTT; QL hoạt động dạy và học trực tuyến của GV và SV;

QL hoạt động phát triển môi trường học tập trực tuyến; QL việc kiểm tra, đánh giáthường xuyên, đánh giá định kỳ kết quả học tập trực tuyến của SV

1.6.2.3 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trực tuyến của sinh viên ở trường đại học

Kiểm tra, đánh giá là yếu tố quan trọng trong DHTT, giúp so sánh trình độ củasinh viên với mục tiêu đào tạo và điều chỉnh quá trình dạy - học Cán bộ quản lý cầnđổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá, tổ chức tập huấn cho giảng viên về các công

cụ và kỹ thuật kiểm tra trực tuyến Hiệu trưởng cần chỉ đạo khoa chuyên môn xâydựng hệ thống câu hỏi, đánh giá thường xuyên và sử dụng kết quả để nâng cao chấtlượng DHTT

1.6.3 Đánh giá kết quả dạy học trực tuyến ở trường đại học và cải tiến

Hiệu trưởng cần tổ chức đánh giá các khía cạnh công tác xây dựng kế hoạchdạy học trực tuyến; Đánh giá chất lượng bài giảng và hệ thống học liệu trực tuyến;Đánh giá chất lượng tổ chức DHTT; Đánh giá môi trường học tập trực tuyến; Đánhgiá về hoạt động KT, ĐG kết quả học tập trực tuyến; Động viên khuyến khích và cảitiến nâng cao chất lượng DHTT.Tiêu chí đánh giá bao gồm chất lượng học liệu, giaodiện bài giảng, mối quan hệ giữa học liệu điện tử và các hình thức học khác, phươngpháp dạy học, khả năng tự đánh giá của SV Đánh giá cần thực hiện chính xác, kháchquan, công bằng, và công khai, đồng thời có hệ thống tiêu chuẩn và tư vấn điều chỉnhcho GV

1.6.4 Quản lý các điều kiện dạy học trực tuyến ở trường đại học

1.6.4.1 Đảm bảo về năng lực dạy học trực tuyến của giảng viên và cán bộ quản lý ở trường đại học

Các trường ĐH cần nâng cao NL của GV,CBQL, đặc biệt là kỹ năng chuyênmôn và CNTT Nhà trường cần xây dựng chuẩn NL DHTT, đánh giá đội ngũ hiện tại,lập kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng còn thiếu, tổ chức các hoạt động đào tạo như gửi tàiliệu, tập huấn và hỗ trợ trực tiếp Định kỳ đánh giá chất lượng DHTT,khó khăn của

GV, đồng thời lưu trữ thông tin để hỗ trợ, lựa chọn GV phù hợp cho DHTT

1.6.4.2 Đảm bảo hệ thống học liệu đạt chuẩn về học liệu trực tuyến

Nhà trường cần đảm bảo học liệu đạt chuẩn bằng cách xây dựng khung tiêuchuẩn cho học liệu trực tuyến Các khoa chuyên môn sẽ triển khai tiêu chuẩn này chotừng môn học, dựa trên khung tiêu chuẩn của trường và đặc thù của môn học Tiêuchuẩn học liệu cần bám sát nội dung và mục tiêu đào tạo, có tính sư phạm cao, dễ sửdụng, và đáp ứng nhu cầu tự học của SV

Trang 10

1.6.4.3 Đảm bảo cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin

Trong DHTT, hạ tầng CNTT như mạng internet, máy chủ, phần mềm có vai tròquan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và tiến độ dạy học Nhà trường cần QL hạtầng CNTT bằng cách bảo trì hệ thống thiết bị, cập nhật công nghệ mới, phát triển độingũ QL chuyên nghiệp, đánh giá, bảo trì và nâng cấp định kỳ hệ thống

1.6.4.4 Quản lý hồ sơ giảng viên, các điều kiện đủ để tham gia giảng dạy trực tuyến của giảng viên ở trường đại học

Hồ sơ giảng dạy trực tuyến của GV bao gồm: đề cương chi tiết học phần, tàiliệu học tập và giảng dạy, bài giảng điện tử được phê duyệt, tài liệu infographic, câuhỏi tương tác, video minh họa và bài tập thực hành, câu hỏi trắc nghiệm đánh giá, tàiliệu tham khảo và diễn đàn trao đổi, và sổ theo dõi quá trình học tập

1.6.4.5 Quản lý việc phối hợp giữa các đơn vị chức năng trong hoạt động giảng dạy trực tuyến ở trường đại học

1.6.4.6 Các hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên học trực tuyến

Xây dựng đội ngũ CVHT và chuyên viên kỹ thuật phụ trách từng nhóm lớp;Xây dựng quy chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đội ngũ CVHT và

kỹ thuật viên trong việc hỗ trợ SV; Xây dựng quy trình tư vấn, hỗ trợ SV; Hướng dẫn

SV thực hiện các thao tác trong học tập trực tuyến bằng bản text, video… ; Xây dựngkênh thông tin trao đổi, hỗ trợ, tương tác với SV

1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở trường đại học

Bao gồm: Nhận thức và năng lực của CBQL, GV, NV, kĩ thuật viên; nhậnthức, năng lực và điều kiện truy cập của người học; Nền tảng công nghệ thông tin củanhà trường ĐH; Hệ thống văn bản hướng dẫn và quy chế về tổ chức DHTT

Kết luận chương 1

DHTT là xu hướng tất yếu trong bối cảnh hội nhập quốc tế và chuyển đổi số,đáp ứng nhu cầu học tập linh hoạt của SV DHTT thực hiện qua nền tảng công nghệvới sự kết nối mạng internet và vai trò chính của GV, nhấn mạnh tính chủ động củangười học để đạt mục tiêu đào tạo Để đạt hiệu quả cao, DHTT cần có sự chuẩn bị từ

kế hoạch, tài liệu, đến đánh giá KQHT, cùng với sự hỗ trợ từ nền tảng công nghệ vànăng lực của GV, CBQL QL DHTT tại trường ĐH bao gồm xây dựng kế hoạch, thiết

kế tài liệu, tổ chức dạy học, kiểm tra và đánh giá kết quả, cùng với QL các điều kiệnđảm bảo chất lượng DHTT Quá trình này cần cân nhắc các yếu tố chủ quan và kháchquan, đồng thời phát huy yếu tố tích cực và ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

2.1 Khái quát về địa bàn khảo sát và tổ chức khảo sát thực trạng

2.1.1 Khái quát về địa bàn khảo sát

Luận án đã khái quát về hoạt động DHTT và QL hoạt động DHTT ở cáctrường ĐH Việt Nam và giới thiệu rõ hơn về quá trình hình thành và hoạt động

DHTT ở 09 thuộc phạm vi nghiên cứu.

Trang 11

2.1.2 Tổ chức khảo sát thực trạng

Luận án đã làm rõ mục đích khảo sát, nội dung khảo sát, đối tượng khảo sát vàmẫu khảo sát, phương pháp khảo sát, bộ công cụ khảo sát; cách tiến hành…

Số phiếu phát ra là 1470 phiếu, số phiếu nhận về làm sạch là 1412 phiếu

Bảng 2.1 Quy mô mẫu khảo sát định lượng

TT Tên trường CB, GV SV Tổng

2 Trường ĐH khoa học tự nhiên- ĐHQGHN 60 117 177

4 Trường ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp 54 106 160

4,20 Điểm TB  5,0 Rất thường xuyên; tốt; rất hiệu quả; rất ảnh hưởng

2.2 Thực trạng hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay

2.2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay

Còn một bộ phận CB, GV các trường ĐH đã có nhận thức chưa đúng về sự cầnthiết phải tiến hành DHTT trong bối cảnh mới hiện nay

2.2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch và thiết kế bài giảng, học liệu dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay

2.2.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến

Nội dung “Kế hoạch dạy học trực tuyến” ở các trường ĐH trong phạm vi khảo sát

được CB, GV, SV đánh giá khá tốt với mức ĐTB chung khá cao

2.2.2.2 Thực trạng thiết kế bài giảng dạy học trực tuyến

Đánh giá về thiết kế bài giảng trực tuyến cho thấy một số nội dung đã đượcđánh giá là “thường xuyên” thực hiện và thực hiện đạt mức “hiệu quả” tuy nhiên cònmột số nội dung được đánh giá thực hiện ở mức “thường xuyên” và “tương đối hiệu

Trang 12

quả” đó là các nội dung: “Bài giảng trực tuyến tích hợp đa phương tiện bao gồm video, hình ảnh, đồ họa, hoạt hình, âm thanh; Nội dung bài giảng hấp dẫn, phong phú, đa dạng; Tạo môi trường để SV tích cực tương tác, phản hồi về nội dung bài giảng; Tạo diễn đàn để SV có phản hồi tích cực về nội dung, hình thức bài giảng trong DHTT” 2.2.2.3 Thực trạng thiết kế học liệu dạy học trực tuyến

Hệ thống học liệu DHTT ở các trường ĐH bước đầu được đánh giá thực hiện

“tương đối thường xuyên” và hiệu quả ở một số nội dung như: Giáo trình điện tử; Hệ thống câu hỏi tương tác giữa GV với người học; Tài liệu tham khảo; Hệ thống học liệu phù hợp với điều kiện của nhà trường và điều kiện của người học; Người học dễ dàng tiếp cận hệ thống học liệu thông qua các thiết bị kết nối Internet vv… Tuy nhiên quá trình thiết kế học liệu điện tử còn hạn chế ở một số nội dung: Bài giảng đa phương tiện; Tài liệu hướng dẫn tự học; Hệ thống học liệu đảm bảo tính khoa học, sư phạm; Nội dung học liệu liên tục cập nhật đáp ứng yêu cầu kiến thức thực tiễn;…

2.2.3 Thực trạng tổ chức dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay

Kết quả đánh giá công tác tổ chức DHTT tại các trường ĐH cho thấy, các nộidung đánh giá cao nhất là "Hoạt động DHTT thực hiện đúng nội dung chương trình"(ĐTB 4.24), "Xây dựng lớp học trực tuyến" (ĐTB 4.18), và "Hướng dẫn sinh viêncách học trực tuyến" (ĐTB 4.02), đều đạt mức "khá" Trong khi đó, các nội dung như

"Tương tác không đồng bộ qua các diễn đàn" và "Phương pháp DHTT phù hợp, linhhoạt" có mức đánh giá thấp hơn, đạt mức "trung bình" với ĐTB từ 3.28 đến 3.37 Kếtquả khảo sát trên 956 SV cho thấy có nhiều nét tương đồng và thấp hơn nhưng kođáng kể so với kết quả khảo sát trên GV và CBQL

Sau dịch Covid-19, hầu hết các trường ĐH tại Việt Nam đã thu hẹp quy môDHTT Trong khi năm 2020, các trường triển khai DHTT 100% để ứng phó với đạidịch, hiện tại chỉ duy trì ở quy mô nhỏ hơn, chủ yếu với các nội dung lý thuyết

2.2.4 Thực trạng đánh giá kết học tập trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay

Từ kết quả khảo sát cho thấy: hoạt động kiểm tra, đánh giá đánh giá kết quả

học tập trực tuyến của SV tại các trường ĐH đã được GV và nhà trường quan tâmthực hiện theo đúng nội dung chương trình và kế hoạch dạy học của năm học, kếhoạch của học kỳ, việc xử lý kết quả và phản hồi thông tin được thực hiện theo đúngthời gian quy định, việc lưu giữ thông tin được thực hiện dưới nhiều hình thức vàđảm bảo tính bảo mật có sự hỗ trợ của CNTT Tuy nhiên các trường còn chưa thực sựtạo điều kiện để SV tham gia tự đánh giá kết quả học tập của mình

2.2.5 Thực trạng về các điều kiện dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay

i Thực trạng về năng lực của GV, cán bộ quản lý và nhân viên

Đội ngũ giảng viên có chuyên môn và nhiệt tình nhưng còn hạn chế về kỹ năngcông nghệ và năng lực dạy học trực tuyến, đặc biệt là thiết kế bài giảng, học liệu, và

tổ chức tương tác trực tuyến Cán bộ hỗ trợ được đánh giá cao về kỹ năng công nghệnhưng chưa đáp ứng tốt mong đợi của sinh viên về sự nhiệt tình và hiệu quả hỗ trợ.Kết quả này phản ánh nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học trực tuyến và cải thiệnchất lượng hỗ trợ trong môi trường công nghệ số

ii thực trạng về điều kiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, thiết bị và các yếu

tố quản lý

Trang 13

Bảng 2.7 Đánh giá về mức độ đáp ứng điều kiện cơ sở hạ tầng CNTT, phương tiện DHTT và các yếu tố quản lý ở các trường ĐH trong bối cảnh hiện nay

Mức độ đáp ứng CB,

GV SV

1 Cổng thông tin ĐTTT đáp ứng việc truy cập vào lớp học và cácthông tin về khoá học 4.07 3.77

2 Hệ thống công nghệ, phương tiện dạy học đáp ứng các hoạt độnghọc tập được kết nối liên tục, thông suốt 3.16 2.69

3 Hệ thống QL học tập ổn định, bảo mật… 3.92 3.66

4 Thư viện số có tính mở giúp người học tra cứu tài liệu thuận lợi 4.11 4.17

5 Diễn đàn học tập đa dạng, hoạt động hiệu quả 3.25 2.71

6 Nội quy đối với GV, cán bộ nhân viên, SV rõ ràng trong đó nêu rõquyền lợi và trách nhiệm của từng đối tượng 4.57 4.24

7 Hệ thống văn bản quy định, hướng dẫn tổ chức thực hiện DHTTđầy đủ, công khai 4.40 4.28

Bảng số liệu cho thấy CB, GV, và SV đánh giá cao các điều kiện DHTT như hệthống nội quy, thư viện số, và cổng thông tin đào tạo với mức độ “tốt” và “khá” Tuynhiên, hệ thống công nghệ và diễn đàn học tập được đánh giá thấp hơn, với điểm sốtrung bình và thấp hơn ở SV so với CB, GV

Kết quả khảo sát về mức độ đáp ứng của đội ngũ GV và CB cho thấy, đội ngũ

GV các trường được nghiên cứu đáp ứng ở mức cao về số lượng, về chuyên môncũng như sự nhiệt tình, tâm huyết và sáng tạo Tuy nhiên, mức độ đáp ứng về kỹ năngcông nghệ và kỹ năng DHTT còn khá thấp Đội ngũ cán bộ hỗ trợ có kỹ năng côngnghệ tốt nhưng bị đánh giá thấp về sự quan tâm và hỗ trợ sinh viên

2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay

2.3.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch và thiết kế bài giảng, học liệu dạy học trực tuyến ở các trường đại học

2.3.1.1 Xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến

Bảng 2.8 Ý kiến của CB, GV về xây dựng kế hoạch DHTT

tại ở trường ĐH trong bối cảnh hiện nay Nội dung Kém Yếu TB Khá Tốt Kết quả thực hiện TB Thứ bậc

1.Ban hành văn bản hướng dẫn để xây

Ngày đăng: 23/01/2025, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w