NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢNCâu 2 VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC GDTT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRẺ VAI TRÒ CỦA VẬN ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ MẦM NON TÁC HẠI CỦA VIỆC THIẾU
Trang 1CÂU HỎI Câu 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Câu 2 VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC GDTT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRẺ
VAI TRÒ CỦA VẬN ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ MẦM NON
TÁC HẠI CỦA VIỆC THIẾU HỤT VẬN ĐỘNG Ở TRẺ NHỎ
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH SỰU THIẾU HỤT VẬN ĐỘNG Ở TRẺ MẦM NON
CÂU 3 NHIỆM VỤ GDTC CHO TRẺ MẦM NON
CÂU 4 PHÂN TÍCH, GIẢI THÍCH CÁC NGUYÊN TẮC GDTT CHO TRẺ MN
CÂU 5 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON : MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, THỜI ĐIỂM SỬ DỤNG, BIỆN PHÁP KẾT HỢP.
CÂU 6: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VẬN ĐỘNG THEO TỪNG GIAI ĐOẠN: ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ, BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY TỪNG GIAI ĐOẠN GIẢI THÍCH TẠI SAO LỰA CHỌN NHỮNG BIỆN PHÁP
PP ĐÓ
CÂU 7 TRÌNH TỰ HƯỚNG DẦN VẬN ĐỘNG THEO TỪNG GIAI
ĐOẠN, VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC RÚT NGẮN HAY KÉO DÀI THỜI GIAN TỔ CHỨC VĐ, NGUYÊN NHÂN TRẺ THỰC HIỆN SAI, BIÊN PHÁP KHẮC PHỤC:
CÂU 8: PHƯƠNG PHÁP- BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN VẬN ĐỘNG CƠ BẢN (DẠY VẬN ĐỘNG MỚI, CỦNG CỐ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG, PHÁT TIỂN TỐ CHẤT THỂ LỰC)_
CÂU 9 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON (THEO CHƯƠNG TRÌNH GDMN 2009)
CÂU 10 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHO TRẺ MẦM NON BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG / GIỜTHỂ DỤC SÁNG Ý NGHĨA VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ TẬP BÀI THỂ DỤC
SÁNG
CÂU11 Ý NGHĨA, VAI TRÒ, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHO TRẺ MN CHƠI TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG/ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG DÂN GIAN._
Câu 12 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHO TRẺ MN DẠO CHƠI, THAM QUAN VỚI MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN
Trang 2THỂ LỰC, RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG NHỮNG KHÓ KHĂN KHI TỔ CHỨC CHO TRẺ DẠO CHƠI, THAM QUAN?
CÂU 13 CẤU TRÚC GIỜ HỌC THỂ DỤC MẦM NON, CÁCH XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH YÊU CẦU MỘT GIỜ HOẠT ĐỘNG PTTC
CÂU 14: Cách xây dựng 1 kế hoạch tổ chức 1 giờ thể dục cho trẻ MN
Câu 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Là quá trình biến đổi về hình thức và chức năng của cơ thể conngười được biểu hiện dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và giáodục Sự pttc phụ thuộc vào cấu tạo của cơ thể và đặc điểm chứcnăng theo di truyền nhưng ý nghĩa quyết đinh là điều kiện sống của
xã hội, trong đó có lao động và phát triển thể chất
- Các chỉ số đánh gái trình độ pttc: chiều cao, cân nặng, thể tíchlồng ngực, dung tích phổi, độ cong của cột sống… (biến đổi về hìnhthức) nhanh nhẹn, mạnh mẽ, bền bỉ, khéo léo…(biến đổi về chứcnăng)
2 GIÁ DỤC THỂ CHẤT
- Là qua trình sư phạm nhằm hoàn thiện về mặt thái và chức năngsinh học của cơ thể con người, hình thành và củng cố kĩ năng, kĩxảo, thói quen vận động (đi, chạy, nhảy, ném, leo, trèo….) quantrọng trong đời sống cùng những hiểu biết có liên quan tới kĩ năng,
kĩ xảo đó Đồng thời phát triển các tố chất thể lực (nhanh nhẹn,khéo léo, mạnh mẽ, bền bỉ…)
- GDTC cho trẻ mẫu giáo: là quá trình tác động nhiều mặt vào cơthể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho
cơ thể trẻ phát triển đều đặn, sức khỏe được tăng cường, đó là cơ sởcho sự phát triển toàn diện
3 BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG_ CHO VÍ DỤ
- Là những động tác mang tính chất chuyên môn nhằm rè luyện vàphát triển nhóm cơ bắp riêng biệt
4 VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
- Là những vận động giúp di chuyển trong cuộc sống, sinh hoạthằng ngày, học tập, vui chơi Các vận đọng cơ bản được chia thành
- Vận động có chu kì: đi, chạy, bò, trườn…
- Vận động không có chu kì: nhảy, ném, chuyền, bắt…
Trang 3- Vận động hỗn hợp (có chu kì và không có chu kì): nhảy lấy đà,nhảy không lấy đà…
Các khái niệm trên có liên quan mật thiết với nhau vì giữanhững hiện tượng và các khái niệm trên có mối liên hệ biệnchứng với nhau cũng như k thể tách rời nhau
CÂU 2
2.1 VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC GDTT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRẺ_ BỔ SUNG GẤP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC
- Phát triển nhận thức: mở rộng vốn sống, kinh nghiệm, vồn hiểubiết cho trẻ về thế giới xung quanh, tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của hệ thần kinh trung ương và hệ cơ quan khác,giúp tri giác và ghi nhớ tốt, hình thành một số thao tác tư duy cókhả năng phân biệt hàng loạt các hoạt dộng khác nhau, hệ thốnghóa kiến thức về sự vật và hiện tượng xung quanh
- Phát triển ngôn ngữ: ngôn ngữ mạch lạc hơn qua việc trả lời cáccâu hỏi của cô
Trang 4- Phát triển thẩm mĩ: phát triển năng lực nhận thức cái đẹp củathân thể khi vận động, biết đánh giá tạo ra cái đẹp, giúp trẻnhậm thức được cư xử và hành vi tốt
- Phát triển tình cảm xã hội: tạo điều kiện giáo dục những đứctính tốt như yêu thương giúp đỡ bạn bè, thật thà, đoàn kết, tinhthần tập thể… hình thành phẩm chất ý chí: lòng dũng cảm, tínhkiến trì, tự tin…
- Giáo dục lao động: thao tác tự phục vụ như cởi áo, mũ, chuẩn bị
- Ảnh hưởng đến hệ cơ-xương, sức bền và khả năng làm việc cảu
cơ thể kém, cong vẹo cột sống…
- Phá vỡ sự hài hòa trông khi vận động, giảm sự dẻo dai, khéoléo, linh hoạt
- Giảm sút khả năng chống lại các yếu tố ảnh hưởng của thời tiết,khí hậu, vi khuẩn, vi rút
- Dễ mắc bệnh truyền nhiễm
-Gây ra rối loạn trao đổi chất và dư thừa mỡ trong cơ thể, trẻmắc bệnh béo phì
- Chậm lớn, chậm phát triển
-Giảm khả năng thích nghi của cơ thể
2.4 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH SỰU THIẾU HỤT VẬN ĐỘNG Ở TRẺ MẦM NON
- Mỗi ngày vận động tích cực trong khoảng một giờ, chia làm haiđến ba lần đối với trẻ dưới 3 tuổi
Trang 5- thường xuyên tổ chức các giờ tập thể dục, trò chơi vận động chotrẻ.
- Tổ chức luyện tập lạp đi lập lại các bài tập 1 cách có hệ thống, cómục đích sẽ dễ dàng để lại dấu ấn bền vững trong sự phát triển củatrẻ
- Thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi tự do ngoài trời
CÂU 3 NHIỆM VỤ GDTC CHO TRẺ MẦM NON
Có 3 nhiệm vụ
- Bảo vệ và tăng cường sức khỏe: bảo vệ, củng cố và tăng cường sứckhỏe cho trẻ dựa trên từng chức năng của cơ thể trẻ đảm bảo sự hàihào, cân đối của cơ thể trẻ
- Giáo dưỡng: rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo, vận động cơ bản,thói quen giữ vệ sinh và giữ tư thế đúng, đồng thời phát triển các tốchất thể lực
- Giáo dực: giáo dực nếp sống có giờ giấc, hình thành ở trẻ một sốphẩm chất đạo đức và ý chí
3.1 TẠI SAO PHẢI BẢO VỆ VÀ TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE CHO TRẺ
- Các hệ cơ quan phát triển chưa hoàn thiện
- Giáo dục nhu cầu tập luyện bài tập TDTT
- Giáo dục thói quen ý thức rèn luyện sức khỏe
- Giáo dực toàn diện hài hòa trí tuệ đạo đức, ngôn ngữ, thẩm mĩ,lao động
CÂU 4 PHÂN TÍCH, GIẢI THÍCH CÁC NGUYÊN TẮC GDTT CHO TRẺ MN
4.1 NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG
Trang 6- Đây là nhuyễn tắc chủ đạo, bắt buộc đối với tất cả các phươngtiện, hình thức hoạt động thể lực.
- Đảm bảo tính hệ thống tức là đảm bảo tính thường xuyên, đều đặn
có kế hoạch cụ thể nhằm hình thành ở trẻ những phản xạ có điềukiện về vận động, tạo điều kiện vận động cho trẻ có thời gian luyệntập
- Tính hệ thống được xuất hiện trước tiên là ở quá trình tập luyệnthường xuyên Tập cho trẻ quen với chế độ sinh hoạt, chế độ tậpluyện
- Đối với giờ học hệ thống có nghĩa là:
+ Tổ chức giờ học phải đều đặn
+Nội dung giờ học phải hợp lý
+Đảm bảo tính kế thừa, quan hệ giữa các giờ học
Hệ thống có nghĩa là luôn đảm bào sự rèn luyện có sự kết hợp giữanội dung cũ và mới Trong quá trình lặp lại phải mang tính chấy hợp lý.Các bài tập mới và các yếu tố mới đều lồng vào các bài tập từ từ
- Phải luân phiên hợp lý giữ vận động và nghỉ ngơi, đảm bảo trình tự
và mối quan hệ qua lại giữ các buổi tập luyện và các hoạt động khácnhau
4.2 NGUYÊN TẮC TỰ GIÁC VÀ TÍCH CỰC:
- Nguyên tắc tự giác và tích cực trong giáo dục thể chất cho trẻthực chất là động viên trẻ tự tập luyện bài tập vận động, sẽ tạo điềukiện cho trẻ tích cực trong tập luyện
- Trước hết phải gây sự hứng thú, niềm say mê với tập luyện, bài tậpphải có sức hấp dẫn, lời nói kĩ thuật hướng dẫn của cô phải nhẹnhàng, điêu luyện, sử dụng nhiều dụng cụ đồ chơi đẹp mắt khácnhau
- Muốn thực hiện tốt nguyên tắc này cần phải:
+Lựa chọn nội dung giảng dạy phải vừa sức, đa dạng, sinh động,phù hợp với độ tuổi
+Phải luôn đổi mới cải tiến phương pháp giảng dạy
+Chú ý động viên trẻ kịp thời
+Gv làm mẫu đẹp, chính xác, chậm để trẻ dễ nhìn
Trang 7+Giảng dộng tác phải ngắn gọn, sinh động, dễ hiểu tạo cho trẻ kháiniệm đúng về động tác.
4.3 NGUYÊN TỨC TRỰC QUAN KẾT HỢP LỜI NÓI VỚI THỰC HÀNH
- Nguyên tắc này được hiểu là kết hợp rộng rãi các cơ quan cảmgiác mà cơ thể dùng để liên hệ với môi trường xung quanh
- Có hai loại hình thức trực quan:
+ loại 1: sự quan sát hình ảnh, động tác được thực hiện trực tiếp+ loại 2: Sự quan sát hình ảnh, động tác được thực hiện qua phimảnh, tranh, lời nói để miêu tả hình ảnh động tác từ đó làm giàuthêm khái niệm về động tác
-Tính trực quan là tiền đề để trẻ nắm vững động tác
Tại sao phải làm mẫu đúng và đẹp?
Giúp trẻ nhận thức đúng về cái đẹp của động tác
Giúp trẻ dễ nhìn, ghi nhớ đúng, nắm vững từng động tác_ D0 ĐĐTRẺ MN THÍCH HAY BẮT CHƯỚC NẾU lm KG ĐẸP TRẺ SẼ BẮTCHƯỚC & KHÓ SỬA SAI CHO TRẺ
4.4 NGUYÊN TẮC VỪA SỨC VÀ CHÚ Ý ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN:
- Nguyên tắc này yêu cầu phải tính đến những đặc điểm và khảnăng của lứa tuổi và của từng trẻ để từ đó có những bài tập vừa sứccho chúng
Vd: Khoảng cách ném túi cát của trẻ ở các độ tuổi là: Lớp mầm 1m,chồi 1,5m và lớp lá 2m
-Bài tập vận động vừa sức: là khả năng trẻ có thể thực hiện đượcnếu có sự chuẩn bị về thể lực và tinh thần cho trẻ
-Vừa sức: đặc biệt quan trọng vì nó sẽ tác động trực tiếp đến cácchức năng quan trọng của cơ thể và việc nâng cao lượng vận động
có thể mang lại ảnh hưởng xấu cho sức khỏe
-Khả năng của trẻ được xác định bằng phương pháp như sau: đánhgiá thể lực theo tiêu chuẩn, kiểm tra y học, quan sát sư phạm trựctiếp
-Vừa sức bằng khả năng của trẻ cộng với cao hơn
Trang 8-Chiếu cố đặc điểm cá nhân: là sự cân nhắc những khả năng riêngbiệt của trẻ trong quá trình luyện tập để lựa chọn các phương tiện,phương pháp và hình thức tổ chức luyện tập thích hợp.
-Chú ý đến đặc điểm cá biệt của trẻ là chú ý đến: đặc điểm lứa tuổi,giới tính, cân nặng, chiều cao, mức độ chuẩn bị thể lực, tình trạngsức khỏe, mức độ tiếp thu, khả năng vận động, quá trình thích ứngcủa cơ thể trẻ
-Vấn đề chiếu cố đặc điểm cá nhân được giải quyết theo hai hướng:chuẩn bị thể lực chung và chuẩn bị năng khiếu chuyên môn
+ chuẩn bị thể lực chung: giúp trẻ nắm vững những kĩ năng cầnthiết của cuộc sống, hiểu và đạt được mức độ phát triển bìnhthường các tố chất thể lực
+Chuẩn bị năng khiếu chuyên môn: nhằm phát triển năng khiếucủa trẻ, chuẩn bị đào tạo nên những vận động viên sau này
Nêu những biểu hiện khi trẻ vận động quá sức:
-Ngất xỉu, mặt biến sắc, mệt mỏi, đau đầu, đau cơ, khớp, khả năngtập luyện giảm, sốt, đau bụng, nôn ói…
Khắc phục: phòng ngừa tốt hơn điều trị: thay đổi chương trình tập
luyện, thời gian nghỉ ngơi, giảm cường độ tập, bổ sung nước vànăng lượng…
5.5 NGUYÊN TẮC CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO YÊU CẦU (NGUYÊN TẮC TĂNG TIẾN)
-Nguyên tắc này được biểu hiện ở mức độ nâng cao yêu cầu
-Củng cố, lặp lại để tạo kĩ năng, kĩ sảo vận động, hình thành thóiquen vận động
-Hệ thống bài tập củng cố, lặp lại được xây dựng trên cơ sở tiếp thuvận động mới và củng cố trong nhiều phương án luyện tập khácnhau
-Phương án luyện tập thay đổi: Thêm động tác và điều kiện thựchiện, thay đổi phương pháp, biện pháp hướng dẫn, thay đổi hìnhthức tổ chức thực hiện
-Củng cố lặp lại vận động nhưng có nâng cao yêu cầu: tăng mức độphức tạp của các bài tập, chuyển tiếp các hình thức luyện tập từđơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó
Trang 9-Nâng cao yêu cầu luyện tập phải có hệ thống, vừa sức và chú ý đặcđiểm cá nhân
Chỉ đạt hiệu quả khi lượng vận động vừa sức trẻ
Các nguyên tắc trên liên quan chặt chẽ với nhau vì khôngriêng một nguyên tắc nào có thể đảm bảo chức năng của hoạtđộng giáo dục thể chất1 cách đầy đủ Cần biết thực hiện mộtcách tốt nhất từng nguyên tắc và thực hiện thống nhát cácnguyên tắc trên để quá trình GDTC cho trẻ MN đạt được hiệuquả
CÂU 5 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON : MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, THỜI ĐIỂM SỬ DỤNG, BIỆN PHÁP KẾT HỢP.
PHƯƠNG
PHÁP BIỆNPHÁP YÊU CẦU MỤCĐÍCH
SỬDỤNG
THỜIĐIỂMSỬDỤNG
BIỆNPHÁPKẾTHỢP
Là thôngqua thịgiác đểhình
thànhbiểutượngtrực quan
về bàitập vậnđộng
Làm mẫuđộng tácđúng, đẹp,chính xác,sinh động,
sử dụng khảnăng địnhhướng củamắt trongkhông gian-một bài tậpphải làmmẫu nhiềulần thì tínhchất của mỗilần sẽ thayđổi
Thôngqua thịgiác đểhìnhthànhbiểutượngtrựcquan vềbài tậpvận
động
Khi dạytrẻ bàimới hoặckhi ônluyện(nếu cầnthiết),sửa saicho trẻ
-Dùnglời,miêu
tả, giảithích-Hìnhảnh,clip
Trang 10rõ với trẻcần quan sátcái gì?
-Không đểtrẻ đứngngược gióhay hướng
về phía mặttrời
Cô làm mẫutrước khi trẻthực hiện bàitập
-trong khitập nên đểtrẻ bắtchước và sửasai cho trẻTrực
Là đưacác bàitập vậnđộngdướidạng cáchiện
tượngthiênnhiên, xãhội, đặcđiểm laođộng củacon
người,phươngtiện giaothông,hành
-Hình ảnhcủa động tác
mô phỏngphải tươngứng với độngtác
-Động táctạo hứng thú
và dễ thựchiện
-Động tácphù hợp với
độ tuổi-Trình bày
có chủ định-hình ảnh,clip phải rõràng từngvận động
-Hìnhthànhbiểutượngtrựcquan vềbài tậpvận
động-cho trẻđược trigiác sâusắc hơn,
có ấntượnghơn
-Tronggiờ dạyhọc
-khi chơitrò chơi
Làmmẫu,luyệntập
Trang 11đó sẽthựchiện bàitập tốthơn trêngiờ học
-Ngoàigiờ học-sau khithựchiện bàitập đểcủng cố
-Vị trí đặtphải ngangtầm mắt trẻ,phù hợp vớikhả năng thịgiác của trẻ-Khi chơi tròchơi vật địnhhướng thịgiác của haiđội phảikhác nhau
-Giúp trẻkhắc sâuhơn hìnhảnh vềcác độngtác củabài tậpvận
động đãhọc
-củng cố
kĩ thuậtkhó vàtạo điềukiện chotrẻ thựchiện cácbài tậpnhanh
Tronggiờ dạyhọc, khichơi tròchơi
Dùnglời,miêu
tả, giảithích
Giúpviệc hìnhthành
-Tronggiờ dạyhọc
Dùnglời,miêu
Trang 12động,làm hiệulệnh đểbắt đầuhoặc kếtthúcđộng tác
và đểquy định
sự thựchiệnđúngcủa bàitập
-khi chơitrò chơi-khi ônluyện,sủa saicho trẻ
tả, giảithích
vòng…), cácdụng cụ nhỏmang tínhchất tăngtính tích cực-trong cácgiờ thể dụcnên sử dụngnhiều loạidụng cụkhác nhau-có thể sửdụng tiếng
Giúp trẻthựchiệnđộng tácđượcchínhxác hơn,nâng cao
nỗ lực cobắp, tạođiềukiệnthuận lợicho việcthựchiên cácđộng tác
-Giờchơi, vậnđộng,giờ học,giờ ônluyện kĩnăng
Trang 13vỗ tay đểgiúp trẻ tạocảm giácđúng về tưthế khi vậnđộng
II.DÙNG
LỜI 1,GỌI TÊN BÀI
TẬP
Tên gọi phùhợp với độngtác
Tên gọi thểhiện đượcđộng tác
Cô giáo nóiphải có sứccuốn hút, rõràng, mạchlạc, có hìnhảnh
-nhằmgợi lêncho trẻnhữnghìnhảnh,biểutượng,
về bàitập
-pháthuy ở trẻkhả
năngtưởngtượng,gợi nhớnhữngbài tập
mà trẻ
đã biết
Lúc bắtđầu giờhọc
Tronggiờ họcCủng cốgiờ học
Trựcquan:làmmẫu,xemhìnhảnh-dùnglời: giảithích
2.GIẢNG GIẢI, GIẢI THÍCH:
Là ppdùng lờinói đểgiảnggiải, giảithíchnhữngđộng tácmới dựatrên sựhiểu biếtcủa trẻ
và cảmgiác cơ
-Lời nói rõràng, đơngiản, dễhiểu, kếthợp làm mẫu-Sử dụnggiáo cụ trựcquan và chỉ
rõ chi tiết kĩthuật bài tậptheo đúngtrình tự
Nội dunggiải thíchthay đổi phụthuộc vàonhiệm vụ cụthể của việc
Hìnhthành ởtrẻ
nhữngbiểutượng cơbản củabài tậpGiúp trẻtích cựctrongquátrình tưduy
Giúp trẻhiểu kĩhơn về
kĩ thuật
Trongkhi làmmầu và
sử saicho trẻ
Có thểdùng lúcdạy vậnđộng ,trò chơivận
độngmới
Trựcquan:tranhảnh,làmmầumẫu,cảmgiác cơLuyệntập:tròchơi,sửa sai,
Trang 14bắp dạy học của bài
Củng cố
kĩ năng,
kĩ xảovận
độngPhòngtrướchoặc sửasai chotrẻ
Đánh giáquá
trình sửasai chotrẻ
Trướckhi tiếnhành bàitập
Trongthời giantrẻ thựchiện bàitập
Làmmẫu,dùnglời (giảithích)
4.ĐÀM
THOẠI Câungắn gọn, rõhỏi
ràng, dễhiểu, nộidung câu hỏikích thíchgợi mở chotrẻ
Chỉ sử dụngcho trẻ lớnkhi đã cókhả năngnhất định vềngôn ngữ
Giúp trẻchínhxác hóabiểutượng vềbài tậpvận
động,nắmđược quytắc đánhgiá việcthựchiện củabản thân
và củabạn
Sử dụngtrước khitập vậnđộng
9 để trẻnhớ vàsuy nghĩ
về độngtác)
Trongkhi tậpvận
động (đểtrẻ biếtmìnhlàmđúnghay sai)Sau khitập( đểtrẻ đánhgiá quátrình tậpcủa trẻ
và củabạn)
???
5.KỂ Kể ngắn Kích ????? ????
Trang 156.HIỆU LỆNH Hiệu lệnhphải rõ ràng,
dứt khoát,đảm bảochính xác vềthời gian
Giúp trẻ
có phảnứng kịpthời vớibắt đẩu
và kếtthúc
???
TRƯỚCHOẶCTRONGGIỜHỌC
???
III.THỰ
C HÀNH 1.LUYỆ N TẬP Trẻhiện sau khithực
cô làm mẫu(số lần phụthuộc độtuổi)
Vói bài tậpkhó cần chiabài tậpthành từngphần độclập, từ dễđến khó,củng cố toàn
bộ bài tập
Tổ chức lặp
đi lặp lạinhiều lầnđúng yêucầu củachương trình
Nhằmchínhxác hóatừngphầncủađộng tácgiúp trẻvận
độngđúngCủng cố
kĩ năng,
kĩ xảovận
động,nâng caodần yêucầu đốivới trẻgiúp trẻpháttriển các
tố chấtthể lực
Sau khi
cô làmmẫu, khitrẻ bắtđầu thựchiện bàitập hoặckhi trẻ
đã nắmvững bàitập
Làmmẫu,giảithích,chỉdẫn,vậnđộngtròchơi
2.THI ĐUA Khoảng cáchbằng nhau,
điều kiệnhình thức thiđua hai độigiống nhau
số lượng trẻ
Rènluyệnpháttriển tốchất, kĩnăngvận
Khi chơitrò chơi,củng cốbài tậpvận
động
Vậtđịnhhướngthịgiác,vậtđịnh