1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả truyền thông về môi trường của trung tâm Điện Ảnh, thể thao và du lịch việt nam bằng phim phóng sự (tt)

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Truyền Thông Về Môi Trường Của Trung Tâm Điện Ảnh, Thể Thao Và Du Lịch Việt Nam Bằng Phim Phóng Sự
Tác giả Lưu Thị Ngọc Mai
Người hướng dẫn TS. Phan Văn Kiền
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Báo Chí Truyền Thông
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 317,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ NGỌC MAI NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA TRUNG TÂM ĐIỆN ẢNH -THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆT NAM BẰNG

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LƯU THỊ NGỌC MAI

NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG

VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA TRUNG TÂM ĐIỆN ẢNH

-THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆT NAM BẰNG

PHIM PHÓNG SỰ

Luận văn/đề án Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Báo chí Truyền thông

Mã số : 220 35012

Hà Nôi -2024

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Văn Kiền

Phản biện 1: TS Trần Văn Việt

Phản biện 2: TS Nguyễn Minh Tuấn

Luận văn/đề án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận thạc

sĩ họp tại:Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông

16 giờ 00 ngày.03.tháng 10 năm 2024

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 3

Là cơ quan truyền thông trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Dulịch; Trung tâm Điện ảnh Thể thao và Du lịch Việt Nam (gọi tắt làTrung tâm) với chức năng quảng bá, tuyên truyền về những hoạtđộng văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình thực hiện nhiệm vụ truyềnthông về môi trường trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch.Tuy nhiên, việc thực hiện hoạt động truyền thông về môi trườngcủa Trung tâm hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế

2 Lược sử các nghiên cứu, ứng dụng liên quan đến đề án

Việc phân tích các tài liệu cho thấy, những vấn đề lý luận

cơ bản đối với truyền thông về môi trường nói chung cũng như việcnâng cao hoạt động truyền thông về môi trường đã được đề cập đếntrong một số tài liệu Tuy nhiên, việc nghiên cứu các giải pháp, cácbiện pháp để nâng cao hoạt động truyền thông về môi trường ở cácđơn vị cụ thể, phù hợp với đặc thù của từng đơn vị và đặc điểmtruyền thông trong từng ngành, lĩnh vực hầu như chưa có, đặc biệt

Trang 4

3 Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi của đề án

- Đánh giá hiệu quả hoạt động của đề án sau sản xuất

3.3 Phạm vi của đề án

- Đối tượng: tập trung vào hoạt động sản xuất phóng sự truyền

hình vềmôi trường trong lĩnh vực du lịch

- Địa điểm: đề án được thực hiện tại Trung tâm Điện ảnh

Thể thao vàDu lịch Việt Nam, Bộ VHTTDL

- Thơi gian: Thời gian thực hiện đề án là từ tháng

3/2024-8/2024 Các số liệu liên quan đến hoạt động truyền thông về môitrường trong lĩnh vực du lịch được lấy trong giai đoạn 2019 - 2024

Trang 5

4 Các phương pháp thu thập dữ liệu và triển khai đề án

Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu

Đây là phương pháp quan trọng được sử dụng trong suốt quátrình thực hiện đề án Phương pháp này sử dụng để phân tích và tổnghợp các tài liệu thuthập nhằm đưa ra các kết luận khoa học

Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi:

Đề án sẽ phát 250 phiếu khảo sát công chúng xem phim phóng

sự về môi trường để đánh giá hiệu quả của hoạt động này trong việcnâng cao nhận thức của công chúng về môi trường

5 Ý nghĩa của đề án

- Ý nghĩa khoa học: Đề án góp phần vào việc làm rõ hơn một

số nội dung về lý luận liên quan đến hoạt động truyền thông vềmôi trường nóichung và truyền thông về môi trường trong lĩnh vựcvăn hoá, thể thao và du lịch nói riêng như: vai trò, ý nghĩa, đối tượng,nguyên tắc và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông vềmôi trường, giúp cho các đơn vị thực hiện công tác truyền thông vềmôi trường hiểu một cách đầy đủ hơn về các nhiệm vụ của mình

- Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu hoạt độngtruyền thông về môi trường tại Trung tâm Điện ảnh Thể thao và Dulịch Việt Nam, đề án sẽđưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hoạtđộng truyền thông về môi trườngtại Trung tâm nhằm góp phần tăngcường nhận thức của các đối tượng có liên quan về vấn đề bảo vệmôi trường trong lĩnh vực văn hoá, thể thao và du lịch Đề án cũng cóthể là tài liệu tham khảo cho những đơn vị, tổ chức trong các lĩnh vựckhác để nâng cao hoạt động truyền thông của mình

Trang 6

Chương 1:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÓNG SỰ TRUYỀNHÌNH VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ MÔI TRƯỜNG

1.1 Các khái niệm liên quan

1.1.1 Truyền thông

1.1.2 Môi trường

1.1.3 Truyền thông về môi trường

1.1.4 Phóng sự truyền hình

1.2 Sức nóng của vấn đề truyền thông môi trường

Phong trào bảo vệ môi trường đã được mô tả như một trongnhững phong trào toàn cầu quan trọng và có tầm ảnh hưởng nhấttrong thời đại của chúng ta Hiện tại, một trong những trọng tâmchính của phong trào môi trường là biến đổi khí hậu

1.3 Các nguyên tắc của hoạt động truyền thông về môi trường

Truyền thông môi trường yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt các quyđịnh pháp luật, bao gồm các quy định ở cấp quốc tế, quốc gia và địaphương liên quan đến bảo vệ môi trường

1.4 Vai trò của hoạt động truyền thông về môi trường

Sự tham gia của cộng đồng vào tất cả các bước của quá trìnhtruyền thông có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của chiếnlược và kế hoạchtruyền thông Trong khi truyền thông môi trường cóthể mang lại nhiều lợi ích, nó cũng phải đối mặt với một số tháchthức Do đó, việc truyền thông môi trường cần phải được thực hiện

Trang 7

một cách sáng tạo và linh hoạt, nhằm tạo ra sự thay đổi tích cựctrong nhận thức vàhành vi của cộng đồng.

1.5 Thực trạng hoạt động truyền thông về môi trường tại Việt Nam những năm gần đây

1.5.1 Thiếu nội dung chuyên sâu và chất lượng

1.5.2 Thiếu sự liên kết và phối hợp giữa các bên liên quan1.5.3 Chưa sử dụng hiệu quả công nghệ số

1.5.4 Các kênh truyền thông

1.6 Nhu cầu đổi mới sản phẩm truyền thông về môi trường

1.6.1 Sự cần thiết của đổi mới

Để thu hút sự chú ý và nâng cao nhận thức của cộngđồng, cần có những sản phẩm truyền thông chuyên sâu hơn, đượcđầu tư kỹ lưỡng về nội dung và hình ảnh Việc này không chỉ giúpnâng cao chất lượng sản phẩm truyền thông mà còn góp phần quantrọng trong việc thay đổi nhận thức của công chúng

1.6.2 Sản xuất phóng sự truyền hình về môi trường

Phóng sự truyền hình có khả năng truyền tải thông điệp mạnh

mẽ qua hình ảnh và âm thanh, dễ tiếp cận và dễ gây ấn tượng đối vớikhán giả Chúngcó thể giúp tạo ra những thay đổi tích cực trong nhậnthức và hành động của cộng đồng

1.6.3 Đổi mới nội dung truyền thông về môi trường

- Phát triển nội dung đa dạng và phong phú

- Tăng cương hợp tác và phối hợp

- Ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo

Trang 8

1.7 Hiệu quả truyền thông về môi trường

1.7.1 Thay đổi về nhận thức

1.7.2.Thay đổi về thái độ

1.7.3.Thay đổi về hành vi

1.8 Tiểu kết chương 1

Trong chương này, chúng ta đã khám phá những khái niệm

cơ bản và quan trọng liên quan đến hoạt động truyền thông về môitrường Các đối tượng và nguyên tắc của hoạt động truyền thông

đã được làm rõ, đồng thời, vai trò và những yếu tố ảnh hưởngcũng được phân tích chi tiết Những đặc điểm của hoạt độngtruyền thông về môi trường trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, dulịch đã giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về tầm quan trọngcủa việc truyền thông trong việc nâng cao nhận thức và thúc đẩyhành động bảo vệ môi trường

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VỀMÔI TRƯỜNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỆN ẢNH

THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu Trung tâm Điện ảnh Thể thao và Du lịch Việt Nam

2.1.1 Tổng quan về Trung tâm

Trung tâm Điện ảnh Thể thao và Du lịch Việt Nam là đơn vị sựnghiệp trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, có nhiệm vụ tổchức sản xuất và phổ biến phim thời sự, phóng sự, tài liệu, khoagiáo, quảng cáo nhằm quảngbá về các lĩnh vực Văn hóa, Thể thao,

Trang 9

Du lịch và Gia đình; phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quanquảng bá, tuyên truyền trên kênh truyền hình về nội dung các tácphẩm, ấn phẩm điện ảnh do Trung tâm sản xuất; sản xuất chươngtrình băng hình phục vụ đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa, biêngiới, hải đảo, tổ chức cung ứng các dịch vụ, sản xuất phim, ảnh,băng, đĩa hình và các ấn phẩm quảng bá cho các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước.

2.1.2 Các hoạt động truyền thông môi trường tại Trung tâm

Sản xuất Phim và Chương trình Truyền hình về Môi trườngChương trình Truyền hình và Tuyên truyền về Môi trườngChiến dịch Truyền thông và Sự kiện về Môi trường

2.2 Thực trạng sản xuất phóng sự về môi trường tại Trung tâm Điện ảnh Thể thao và Du lịch Việt Nam

2.2.1 Đánh giá hoạt động sản xuất phim về môi trường tại Trung tâm Điện ảnh Thể thao và Du lịch Việt Nam

Nội dung và hình thức phóng sự

Trung tâm Điện ảnh Thể thao và Du lịch Việt Nam đã và đangthực hiện nhiều dự án phóng sự truyền hình nhằm tuyên truyền,nâng cao nhậnthức về bảo vệ môi trường trong bối cảnh ngành dulịch, thể thao và văn hóa

Các phóng sự truyền hình do Trung tâm Điện ảnh Thể thao và

Du lịch Việt Nam thực hiện thường có mục tiêu nâng cao nhận thứccủa cộng đồng vềbảo vệ môi trường, đặc biệt trong bối cảnh du lịch

và văn hóa

Các chủ đề nổi bật

Trang 10

Du lịch xanh và bảo vệ môi trương

Bảo vệ môi trương tại các di tích lịch sử

Giảm thiểu và kiểm soát rác thải nhựa

Hình thức và phương pháp thực hiện phóng sự

Hình thức thể hiện

Các phóng sự truyền hình thường được thực hiện với độ dài từ

25 đến 30 phút, đảm bảo chất lượng theo chuẩn HD Nội dung đượctruyền tải một cách sinh động thông qua các cảnh quay thực tế,phỏng vấn chuyên gia và người dân địa phương, cùng với phần lờibình sâu sắc và hình ảnh chân thực

Phương pháp thực hiện

Để thực hiện các phóng sự truyền hình, Trung tâm Điện ảnhThể thao và Du lịch Việt Nam áp dụng nhiều phương pháp khác nhau,đảm bảo nội dung phong phú và chính xác:

2.2.2 Hiệu quả và tác động tới công chúng

Tác giả đề án đã tiến hành thực hiện khảo sát 250 khán giả xemcác phóng sự truyền hình về môi trường được sản xuất tại Trungtâm Điện ảnhThể thao và Du lịch Việt Nam Kết quả sau khi sànglọc thu về 235 phiếu có giá trị Kết quả cụ thể như sau:

 Tổng số người tham gia: 235 người

 Phân bố độ tuổi:

o 16-25 tuổi: 60 người

o 26-35 tuổi: 55 người

Trang 11

o 36-45 tuổi: 60 người

o Trên 45 tuổi: 60 người

Kết quả khảo sát

- Kênh truyền thông được yêu thích về chủ đề môi trương

Bảng 2.1 Kết quả kênh truyền thông được yêu thíchvề chủ

đề môi trường

Kênh truyền thông 16-25

tuổi

26-35 tuổi

36-45 tuổi

Trên 45 tuổi

Tổng số

Trang 12

trường ở tất cả các nhóm tuổi, chiếm tỷ lệ lớn nhất với tổng cộng149/235 người tham gia lựachọn Điều này có thể phản ánh sự hấpdẫn của phóng sự truyền hình trong việc truyền tải thông điệp mộtcách trực quan và sinh động.

- Mức độ yêu thích với phóng sự truyền hình về đề tài môi

trương

Bảng 2.2 Kết quả mức độ yêu thích với phóng sựtruyền hình về

đề tài môi trường Mức độ yêuthích 16-25

tuổi

26-35 tuổi

36-45 tuổi

Trên 45 tuổi

Dữ liệu từ câu hỏi về mức độ yêu thích phóng sự truyền hình về

đề tài môi trường cho thấy rằng phóng sự truyền hình được đánh giácao với tổng cộng 99/235 người tham gia khảo sát đánh giá là "Rất thích" và 87 người đánh giá là "Thích".

- Thay đổi về nhận thức sau khi xem phóng sự

Trang 13

-Bảng 2.3 Kết quả mức độ thay đổi vềnhận thức sau khi xem phóng sự

Mức độ thayđổi 16-25

tuổi

26-35 tuổi

36-45 tuổi

Trên 45 tuổi

36-45 tuổi

Trên 45 tuổi

phóng sự truyền hình có khả năng tạora sự thay đổi nhận thức đáng

kể về môi trường trong công chúng Đáng chúý, nhóm tuổi 26-35

và 36-45 có tỷ lệ đánh giá "Rất tích cực" và "Tích cực"cao nhất,lần lượt là 47/55 và 46/60

Trang 14

Bảng 2.4 Kết quả mức độ thay đổi về thái độ sau khi xem phóng sự Mức độ thayđổi 16-25

tuổi

26-35 tuổi

36-45 tuổi

36-45 tuổi

- Thay đổi về hành vi sau khi xem phóng sự

Bảng 2.5 Kết quả mức độ thay đổi về hành vi sau khi xem

phóng sự Mức độ thayđổi 16-25

tuổi

26-35 tuổi

36-45 tuổi

Trên 45 tuổi

Tổng số

Trang 15

Mức độ thayđổi 16-25

tuổi

26-35 tuổi

36-45 tuổi

Trên 45 tuổi

Tổng số

đánh giá là"Tích cực".

- Một số hiệu quả trực tiếp

Bảng 2.6 Kết quả sau khi phát sóng Chỉ tiêu Trước khi phátsóng Sau khi phátsóng

Tỷ lệ nhận thức về ô

nhiễm môi trường(%)

Trang 16

Số lượng người tham

gia chương trìnhbảo vệ

Bảng dữ liệu cung cấp thông tin về hiệu quả của các phóng

sự truyền hình về đề tài môi trường được phát sóng và tổ chức bởiTrung tâm Điện ảnh Thể thao và Du lịch Việt Nam Thông qua việc

so sánh các chỉ tiêu trước và sau khi phát sóng, chúng ta có thể thấymột sự thay đổi đáng kể trong nhận thức và hành động của côngchúng đối với các vấn đề môi trường

2.2.3 Đánh giá

- Các mặt tích cực

Các phóng sự truyền hình của Trung tâm Điện ảnh Thể thao và

Du lịch Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao nhậnthức của cộng đồng về bảo vệ môi trường, đặc biệt trong bối cảnhphát triển du lịch bền vững:

 Tạo động lực thay đổi

 Nâng cao nhận thức cộng đồng

 Góp phần cải thiện môi trường

Trang 17

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TRUYỀNTHÔNG VỀ MÔI TRƯỜNG Ở TRUNG TÂM ĐIỆN ẢNH THỂ THAOVÀ DU LỊCH VIỆT NAM

3.1 Các yêu cầu của hoạt động truyền thông về môi trường trong lĩnh vực du lịch ở Việt Nam trong bối cảnh mới

3.1.1 Tích hợp công nghệ số vào chiến lược truyền thông

Trang 18

3.1.2 Sử dụng công nghệ thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường

(AR)

3.1.3 Chuyển đổi số trong quản lý và truyền thông du lịch 3.1.4 Sử dụng mạng xã hội và nội dung do người dùng tạo 3.1.5 Nâng cao nhận thức và giáo dục môi trường

3.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động truyền thông về môi trường tại Trung tâm Điện ảnh Thể thao và Du lịch Việt Nam

3.2.1 Đa dạng hóa hình thức truyền thông

Một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quảtruyền thông về môi trường là đa dạng hóa hình thức truyền thông.Hiện nay, sự pháttriển của công nghệ thông tin và truyền thông đã

mở ra nhiều kênh và phươngthức truyền tải thông điệp mới

3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động chuyên môn

Đội ngũ lao động chuyên môn là yếu tố quan trọng quyết định

sự thành công của các hoạt động truyền thông về môi trường Trungtâm cần đầu tư vào việc đào tạo và nâng cao năng lực của đội ngũnày thông qua các khóađào tạo chuyên sâu, hội thảo, và các chươngtrình học tập trao đổi quốc tế Việc cập nhật kiến thức mới nhất vềmôi trường, công nghệ truyền thông, và kỹ năng làm phim sẽ giúpđội ngũ lao động chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ của mình mộtcách hiệu quả và chuyên nghiệp

3.2.3 Tăng cường liên kết, hợp tác với các đơn vị, cá

nhân có liênquan

Việc hợp tác với các nhà sản xuất phim, đạo diễn, và biênkịch nổitiếng cũng có thể giúp nâng cao chất lượng của các sản phẩm

Trang 19

truyền thông Thêm vào đó, cần tạo điều kiện cho các cá nhân và tổchức tham gia đóng gópý kiến, chia sẻ kinh nghiệm, và tham gia vàoquá trình sản xuất và phân phối các sản phẩm truyền thông.

KẾT LUẬN

Trang 20

Đề án này đã trình bày và phân tích sâu sắc về lý luận, thựctrạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về môitrường tại Trung tâm Điện ảnh Thể thao và Du lịch Việt Nam Quacác chương, chúng ta đã thấy rằng truyền thông đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cộngđồng đối với các vấn đề môi trường.

Truyền thông về môi trường không chỉ đơn thuần là việc cungcấpthông tin mà còn là cầu nối giữa các nhà quản lý, nhà khoa học,

và cộng đồng Truyền thông có khả năng ảnh hưởng lớn đến nhậnthức và hành vi của con người, do đó, nó trở thành công cụ đắc lựctrong việc bảo vệ môi trường Những bộ phim phóng sự về môitrường, với nội dung phong phú và hình ảnhchân thực, đã chứng tỏđược hiệu quả trong việc thu hút sự quan tâm và tham gia của cộngđồng Những thông điệp truyền tải qua các phương tiện truyền thônggiúp công chúng nhận thức rõ ràng hơn về các vấn đề môi trườngđang diễn ra và cảm nhận được tầm quan trọng của việc bảo vệ môitrường sống

Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động truyền thông tạiTrung tâm Điện ảnh Thể thao và Du lịch Việt Nam, chúng ta nhậnthấy rằng Trung tâm đã có nhiều nỗ lực trong việc sản xuất và pháthành các bộ phim phóng sựvề môi trường Các bộ phim này đã đượcphát sóng trên nhiều kênh truyền hình và nhận được sự quan tâm từphía công chúng Tuy nhiên, vẫn còn tồntại nhiều hạn chế cần đượckhắc phục Những hạn chế này bao gồm sự thiếu hụt về nguồn lực,công nghệ, và kinh nghiệm trong việc sản xuất phim Ngoàira, việc

Ngày đăng: 08/01/2025, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Các nhiệm vụ bảo vệ môi trươnggiai đoạn 2019-2023.Báochí – truyền thôngtrong xu thế chuyển đổi số, https://tuyengiao.vn, ngày 21/12/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, "Các nhiệm vụ bảo vệ môitrươnggiai đoạn 2019-2023
2. Nguyễn Nguyên Cương & cộng sự (2001), Quản lý môi trương:Thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môitrương:Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Nguyên Cương & cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
3. Huỳnh Dũng Nhân (2016), Để viết phóng sự thành công, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để viết phóng sự thành công
Tác giả: Huỳnh Dũng Nhân
Nhà XB: NXBTổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2016
4. Nhóm nghiên cứu trường ĐH Kinh tế quốc dân (2020), Ảnh hưởng của truyền thông qua mạng xã hội tới hành vi giảm thiểu rác thải nhựa của cư dân tại TP. Hà Nội, Tạp chí công thương, số ra ngày 28/04/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí công thương
Tác giả: Nhóm nghiên cứu trường ĐH Kinh tế quốc dân
Năm: 2020
5. Trần Thị Hoa Mai (2023), Nhận thức về an ninh môi trường và giải pháp từ góc độ truyền thông, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông điện tử, 11/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyềnthông điện tử
Tác giả: Trần Thị Hoa Mai
Năm: 2023
6. Vũ Thanh Nguyên (2021), Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt dộng truyền thông bảo vệ môi trường, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 30, tháng 10 năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Vũ Thanh Nguyên
Năm: 2021
7. Vũ Thanh Nguyên (2022), Hoạt động truyền thông lồng ghép bảo vệ môi trường trong thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: Thực Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả kênh truyền thông được yêu thíchvề chủ - Nâng cao hiệu quả truyền thông về môi trường của trung tâm Điện Ảnh, thể thao và du lịch việt nam bằng phim phóng sự (tt)
Bảng 2.1. Kết quả kênh truyền thông được yêu thíchvề chủ (Trang 11)
Bảng 2.2. Kết quả mức độ yêu thích với phóng sựtruyền hình về - Nâng cao hiệu quả truyền thông về môi trường của trung tâm Điện Ảnh, thể thao và du lịch việt nam bằng phim phóng sự (tt)
Bảng 2.2. Kết quả mức độ yêu thích với phóng sựtruyền hình về (Trang 12)
Bảng 2.3. Kết quả mức độ thay đổi vềnhận thức sau khi xem phóng sự - Nâng cao hiệu quả truyền thông về môi trường của trung tâm Điện Ảnh, thể thao và du lịch việt nam bằng phim phóng sự (tt)
Bảng 2.3. Kết quả mức độ thay đổi vềnhận thức sau khi xem phóng sự (Trang 13)
Bảng 2.4. Kết quả mức độ thay đổi về thái độ sau khi xem phóng sự Mức độ thayđổi 16-25 - Nâng cao hiệu quả truyền thông về môi trường của trung tâm Điện Ảnh, thể thao và du lịch việt nam bằng phim phóng sự (tt)
Bảng 2.4. Kết quả mức độ thay đổi về thái độ sau khi xem phóng sự Mức độ thayđổi 16-25 (Trang 14)
Bảng 2.5. Kết quả mức độ thay đổi về hành vi sau khi xem - Nâng cao hiệu quả truyền thông về môi trường của trung tâm Điện Ảnh, thể thao và du lịch việt nam bằng phim phóng sự (tt)
Bảng 2.5. Kết quả mức độ thay đổi về hành vi sau khi xem (Trang 14)
Bảng 2.6. Kết quả sau khi phát sóng Chỉ tiêu Trước khi phátsóng Sau khi phátsóng - Nâng cao hiệu quả truyền thông về môi trường của trung tâm Điện Ảnh, thể thao và du lịch việt nam bằng phim phóng sự (tt)
Bảng 2.6. Kết quả sau khi phát sóng Chỉ tiêu Trước khi phátsóng Sau khi phátsóng (Trang 15)
Bảng dữ liệu cung cấp thông tin về hiệu quả của các phóng - Nâng cao hiệu quả truyền thông về môi trường của trung tâm Điện Ảnh, thể thao và du lịch việt nam bằng phim phóng sự (tt)
Bảng d ữ liệu cung cấp thông tin về hiệu quả của các phóng (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w