1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án áp dụng phương pháp cải tiến chất lượng kaizen vào kinh doanh và sản xuất của doanh nghiệp toyota

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Áp Dụng Phương Pháp Cải Tiến Chất Lượng Kaizen Vào Kinh Doanh Và Sản Xuất Của Doanh Nghiệp Toyota
Tác giả Châu Vũ Minh Tiến, Trần Minh Thuận, Vũ Quang Sang, Trần Đức Tiến, Phạm Hoàng Phỳ
Người hướng dẫn Ths. Trần Thị Tuyết Phương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
Chuyên ngành Nhập Môn Quản Trị Chất Lượng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Kaizen là một trong những công cụ quản lý quan trọng, được cải tiễn liên tục trong khía cạnh thúc đây hiệu quả quản lý và vận hành của doanh nghiệp.. Đề thúc đây hiệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA KINH TE ñIIiŸ

a &

HCMUTE MON HOC: NHAP MON QUAN TRI CHAT LUOQNG

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỶ 2 NĂM HỌC

2022 — 2023 Nhóm 10 (Lớp sáng thứ 7 _ tiết 1-2)

Tên đề tài: Dự án áp dụng phương pháp cải tiễn chất lượng Kaizen vào kinh doanh và sản

xuất của doanh nghiệp Toyota

STT | HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN | MÃ SỐ SINH VIÊN | TỶ LỆ THAM GIA

Trang 3

MỤC LỤC PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài 272727022022 02 nnn nnn nh n nrn nnn nến nh na

3 Mục tiêu nghiên cỨu ee nee nee deere tne nets te tne vn

5 Kết cầu đề tài

CHUONG 1: TONG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CẢI TIEN CHẤT LƯỢNG

KAIZEN

541.82 8 -aa aaaaana ai

1.3 Đặc điểm của Kaizen c2 c2 c2 2 nnn ng nhe nhe nh nh nh na

1.4.2 Không ngừng cải tIẾH à 2à 2 cọ nh nh nh nh nh KT nh nh nh cty ty

12

1.4.6 Kết hợp nhiều bộ phận chức năng trong cùng dự đH

1.4.7 Tạo lập các mỗi quan hệ đúng đẮn cà So con cn nàn Tnhh nh na na ke tên

1.48 Rèn luyện ý thức kỷ luật, te SIAC occ cece en eee ne te Ki y Hư ky xry

1.5 Lợi ích của Kaizen và thời điểm phù hợp đề áp dụng Kaizen trong doanh nghiệp

1.5.2 Lot ich v6 hinh 0000 an na

Trang 4

-1.6.2 Xác định nguyên nhân gốc rễ mà vấn đề gặp phải cà ằ 2c sec 12 1.6.3 Xác định giải pháp tốt nhất cho vấn đ c cà .v.12

CHUONG 2: DU AN AP DUNG PHUONG PHAP CAI TIEN CHAT LUQNG KAIZEN VAO KINH DOANH VA SAN XUAT CUA DOANH NGHIEP TOYOTA 2.1 Sử đụng guyên tắc 5S trong phương pháp cải tiên chất lượng Kaizen 14 2.2 Sử đụng nguyên tắc Why trong phương pháp cải tiễn chất lượng Kaizen 15 2.3 Str dung phuong phap TPS (Thinking people System) trong phuong phap cai tién

chất lượng Kaizen c cà cọc nh nh nh nh nh na nhat nà xe sẻ sẻ co sec TỔ

2.4 Chấp nhận mắt 220 triệu USD/năm, cắt giảm chi phí chứ không cắt giảm người 7

2.5 Nghệ thuật Kaizen: “khi gặp khó khăn, con người sẽ phải hành động 17

CHUONG 3: DANH GIA KET QUÁ SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN

3.1 Toyota sử dụng Kaizen dé tránh tình trạng lãng phí L9 3.2 Toyota str dung Kaizen dé tao ra nhiing cai tiến mới và hữu dụng 19

3.4 Kaizen giúp hình thành văn hóa doanh nghiệp của Toyota 20

Trang 5

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Kaizen là một trong những công cụ quản lý quan trọng, được cải tiễn liên tục trong khía cạnh thúc đây hiệu quả quản lý và vận hành của doanh nghiệp Trong đó, phương pháp 5S là một kỹ thuật tổ chức lại các công ty gắn liền với kỹ thuật Kaizen Phương pháp này được phát triên đặc biệt với mục đích thay đôi môi trường của các tổ chức và thái độ của mọi người, dẫn đến cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân viên, giảm lãng phí và chi phí, đồng thời nhằm tăng năng suất đáng kẻ

Ngành công nghiệp thực phâm trên thế giới chủ yêu do các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang triển khai các công nghệ thông tin và truyền thông mới và điện tử Đề thúc đây hiệu quả của mình, Doanh nghiệp vừa và nhỏ nên cập nhật các công cụ tính toán của họ

đề hỗ trợ việc tạo ra kịch bản được sử dụng để dễ đàng ra quyết định, để họ có thẻ thích

ứng nhanh chóng với một ngành công nghiệp ngày càng được máy tính hóa có tên là Công nghiệp 4.0

Trong số các doanh nghiệp sử dụng Kaizen thì Toyota là doanh nghiệp sử dụng thành công nhất phương pháp này nên nhóm em quyết định lựa chọn đề tài: “dự án áp dụng phương pháp cải tiên chất lượng Kaizen vào kinh doanh và sản xuất cau doanh nghiệp Toyota”

2 Đối tượng nghiên cứu

Phương pháp cải tiến chất lượng Kaizen và dự án áp dụng phương pháp cải tiến chất lượng Kaizen vào kinh doanh và sản xuất câu doanh nghiệp Toyota

3 Mục tiêu nghiên cứu

Giúp người đọc hiểu rõ hơn về phương pháp Kaizen và sự áp dụng của Toyota dé

đi đến được thành công, từ đó rút ra được ý nghĩa của vẫn đề nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định tính tình huống (Case study) Nghiên cứu này tìm kiếm và phân tích các trường hợp công ty đã thực hiện áp đụng phương pháp Kaizen cũng như kết quả

áp dụng phương pháp đó

5 Kết cấu đề tài

Trang 6

chương:

Chương I: Tổng quan phương pháp cái tiễn chất lượng Kaizen

Chương 2: Dự án áp dụng phương pháp cải tiễn chất lượng Kaizen vào kinh doanh và sản xuất của doanh nghiệp Toyota

Chương 3: Đánh giá kết quả sau khi thực hiện đự án

Trang 7

Chương 1

TONG QUAN VE PHUONG PHAP CAI TIEN CHAT LUONG KAIZEN

1.1 Lich str hinh thanh

Kaizen xuat hién tai Nhat Ban sau thê chiến thứ 2 khi các chuyên gia Mỹ đến giúp

đỡ Nhật Bản tái thiết lại ngành công nghiệp sản xuất Người đưa ra khái niệm này là tiễn

sy W.Edwards Deming

Sau thế chiến thứ 2, sản phâm của người Nhật rất kém, kém đến mức mà tất cả các sản phâm “made in Japan” đều không được đánh giá cao và thậm chí còn mang ra thành trò dua

Đến năm 1938 đến 1945, hai nhà khoa học người My la Walter A Shewaer da

nghiên cứu ra phương pháp TỌM Trong khi đó thì các doanh nghiệp ngời Mỹ chưa hào hứng với các công tác quản lý chất lượng này lắm Và cho đến những năm 1947 — 1956, giao su Deming da duoc moi sang Nhat giảng day

Sau hàng loạt cac hdi thao, siminar vé hoat động quản lý chất lượng để có thê thảo

luận được ra một phương pháp hiệu quả nhất Đến năm 1949 thì chính phủ Nhật đưa ra các chương trình nâng cao chất lượng hàng hóa và kêu gọi tổ chức tham gia đề có thê cải thiện được tình hình chất lượng sản phẩm nước nhà

Đến năm 1951, người Nhật thành lập giải thưởng Deming cho các thành tựu trong lĩnh vực chất lượng Và tháng 11 được coi là tháng quản lý chất lượng Và trong các doanh nghiệp cũng đang đây mạnh xây dựng hệ thống đề xuất ý tưởng (Kaizen) nhằm khuyến khích tất cả mọi người đóng góp sáng kiến

Và kết quả là, chỉ trong 10 năm chất lượng của hàng hóa Nhật Bản đã được vươn lên một

cách đáng kê đứng hang dau thế giới, thậm chí là đến ngày nay nhiều sản phẩm đều lấy

chất lượng Nhật Bản đề làm mốc đánh giá như là sản phâm chất lượng hàng đầu 1.2 Khái niệm về Kaizen

Kaizen là một thuật ngữ tiếng Nhật có nghĩa là “thay đôi đề tốt hơn” hoặc “cải tiến liên tục” Đó là triết lý kinh doanh của Nhật Bản liên quan đến các quy trình liên tục cải

Trang 8

tiễn hoạt động và có sự tham gia của tất cả nhân viên Kaizen coi việc cải thiện năng suất

là một quá trình dần dân và có phương pháp

Khái niệm về Kaizen bao gồm một loạt các ý tưởng Nó liên quan đến việc làm cho môi trường làm việc hiệu quả và hiệu quả hơn, bằng cách tạo ra bầu không khí nhóm, cải thiện các thủ tục hàng ngày, đảm bảo sự tham gia của tất cả nhân viên và giúp cho

công việc hoàn thành nhanh hơn, ít mệt mỏi hơn và an toàn hơn

Kaizen là một triết lý kinh doanh của Nhật Bản tập trung vào việc từng bước nâng cao năng suất bằng cách thu hút sự tham gia của tất cả nhân viên và bằng cách làm cho môi

trường làm việc hiệu quả hơn

Kaizen được dịch là “thay đổi đề tốt hơn” hoặc “cải tiên liên tục” Những thay đôi

nhỏ được sử dụng trong Kaizen có thê liên quan đến kiêm soát chất lượng, giao hàng

đúng lúc, công việc được tiêu chuẩn hóa, sử dụng thiết bị hiệu quả và loại bỏ lãng phí

Bắt kỳ nhân viên nào cũng có thể thay đổi bất cứ lúc nào và không nhất thiết phải diễn ra

tu tu, mac du Kaizen nhan ra rang những thay đổi nhỏ hiện tại có thể có tác động lớn

trong tương lại

1.3 Đặc điểm của Kaizen

Là quá trình cải tiến liên tục nơi làm việc Tập trung nâng cao năng suất và thỏa mãn yêu cầu khách hàng thông qua giảm lãng phí Triển khai dựa trên sự tham gia nhiệt

tình của mọi thành viên với sự cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo Đặc biệt nhắn mạnh hoạt động nhóm

1.4 Các nguyên tắc của Kaizen

1.4.L Luôn tập trung vào lợi ích của khách hàng

Sản phẩm và dịch vụ phải tuân theo nguyên tắc được định hướng theo thị trường

và phải đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng Từ đó tập trung vào cải tiễn và quản trị chất lượng sản phẩm, gia tăng lợi ích sản phâm mang lại nhằm tối đa hóa sự hai lòng của khách hàng Loại bỏ tất cả các hoạt động không phục vụ cho khách hàng - người tiêu dùng cuối cùng của sản phâm hay dịch vụ

1.4.2 Không ngừng cải tiễn

Trang 9

Khi công việc hoàn thành không có nghĩa là kết thúc, mà là kết thúc một giai đoạn

trước khi bắt đầu tiễn hành một giai đoạn khác trong chuỗi sản xuất Phải có tâm niệm

rằng: Khách hàng chắc chắn sẽ có nhu cầu cao hơn về sản phẩm và địch vụ trong tương lai (tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã, chi phí, ) Chúng ta phải không ngừng đưa ra những chiến lược cải tiễn sản phẩm hiện tại giúp tiết kiệm thời gian và chi phí hiệu quả hơn rất nhiều so với sản xuất sản phâm mới Chiến lược này cần có kế hoạch thực hiện liên tục

Và rõ ràng

1.4.3 Xây dựng văn hóa “không đồ lỗi”

Mỗi cá nhân trong doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được g1ao;

trong trường hợp mắc sai lầm thì được quy trách nhiệm đúng đăn Không nên có tư đuy

đồ lỗi, hay viện cho những lý do không chính đáng (ví dụ: điều kiện thời tiết) Từng cá

nhân phái phát huy tối đa năng lực đề cùng nhau sửa lỗi, làm việc vì mục đích chung của tập thé, đưa quyền lợi của tập thê lên hàng đầu

1.4.4 Thúc đây văn hóa doanh nghiệp mở

Các Nhà lãnh đạo cần xây dựng văn hóa doanh nghiệp mở, tạo điều kiện và thúc

đây nhân viên dám nhìn thăng vào sai sót, dám chỉ ra các điểm yếu và yêu cầu giúp đỡ từ đồng nghiệp cũng như cấp trên Xây dựng tốt mạng lưới truyền thông nội bộ dành riêng cho doanh nghiệp đề nhân viên có thê cập nhật tin tức nhanh chóng, thuận tiện chia sẻ và

trao đôi kinh nghiệm lẫn nhau

1.4.5 Khuyến khích làm việc nhóm

Xây dựng cấu trúc nhân sự của công ty theo định hướng thành lập các đội nhóm làm việc hiệu quả Phân quyền rõ ràng trong nội bộ đội nhóm: Team-leader cần có năng lực lãnh đạo, thành viên cần nỗ lực phối hợp và trau đồi bản thân Tôn trọng uy tín và tính cách của mỗi thành viên

1.4.6 Kết hợp nhiều bộ phận chức năng trong cùng dự án

Bồ trí kết hợp nguồn nhân lực từ các bộ phận, phòng ban trong công ty để làm dy

án, khi cần thiết có thê tận dụng nguồn lực từ bên ngoài Nguyên tắc này sẽ góp phân làm tăng sự gắn kết giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, giúp nhân viên thấu hiểu vai trò,

Trang 10

trách nhiệm của mỗi cá nhân, từ đó tạo động lực gắn kết hướng tới mục tiêu chung của doanh nghiệp

1.4.7 Tạo lập các mỗi quan hệ đúng đắn

Không nên tạo đựng các mối quan hệ tiêu cực (đối đầu hay kẻ thù) Đầu tư vào các chương trình đào tạo kỹ năng giao tiếp cho toàn thể công ty, bao gồm cả nhân viên và các cấp quản lý Xây đựng EVP doanh nghiệp, tạo dựng niềm tin, lòng trung thành và cam

kết làm việc lâu dài của nhân viên

Tự nguyện thích nghi và tuân theo các nghĩ lễ, luật lệ của xã hội Chấp nhận hy

sinh quyền lợi cá nhân để đồng nhất với tầm nhìn, sử mệnh và giá trị cốt lỗi của công ty Đặt lợi ích công việc lên trên hết, luôn tự soi xét để kiềm chế điểm yếu của cá nhân 1.4.9 Thông tin đến mọi nhân viên

Nhân viên không thể đạt được kết quả cao trong công việc nếu không thấu hiểu tình hình hiện tại của công ty Thông tin là yêu tô đầu vào quan trọng hàng đầu trong quá

trình sản xuất kinh doanh hiện đại Duy trì việc chia sẻ thông tin cũng chính là cách san

sẻ khó khăn, thách thức chung cho mọi nhân viên

1.4.10 Thúc đây năng suất và hiệu quá làm việc

Triển khai tổng hợp các phương pháp đảo tạo nội bộ (onboarding nhân viên mới,

đào tạo tại chỗ, đào tạo đa kỹ năng, ) Đề cao tỉnh thần trách nhiệm trong mọi công việc

dù là nhỏ nhất Phân quyền cụ thê cho các đầu việc, dự án Phát huy khả năng chủ động

và tự quyết định của từng cá nhân Khuyến khích nhân viên đưa ra ý kiến đóng góp và phản hồi Công nhận thành tích và khen thưởng kịp thời

1.5 Lợi ích của Kaizen và thời điểm phù hợp để áp dụng Kaizen trong doanh

nghiệp

l5.L Lợi ích hữu hình

Lợi ích hữu hình là những giá trị mà doanh nghiệp có thê nhìn thấy được Thông

qua phương pháp Kalzen, các doanh nghiệp sẽ nhận được những lợi ích hữu hình sau đây:

Trang 11

Kaizen giúp doanh nghiệp tích lũy kinh nghiệm, cải tiến từng chỉ tiết nhỏ để

hướng đến mục tiêu lâu dài và kết quả to lớn

Kaizen giúp doanh nghiệp giảm lãng phí, nâng cao năng suất sản xuất Bên cạnh

đó, phương pháp này còn giúp doanh nghiệp giảm hàng tồn kho, sản pham không đạt tiêu chuẩn chất lượng, thời gian chờ đợi quá trình vận chuyển hay trau đồi các

kỹ năng của nhân viên,

1.5.2 Lợi ích vô hình

Trong doanh nghiệp, lợi ích vô hinh ma Kaizen mang lai duoc thể hiện qua: Kaizen giúp các đội ngũ nhân sự tạo nên động lực làm việc, từ đó đưa ra các góp ý cải tiên hiệu quả

Gia tăng tinh thần làm việc của nhân viên cũng như kết nối mọi người trong nội bộ

công ty

Kaizen tạo điều kiện xây dựng nền văn hóa hiệu quả, tiết kiệm chỉ phí trong từng giai đoạn

1.5.3 Thời điểm phù hợp đề áp dụng Kaizen

Kaizen can duoc ap đụng mọi lúc để doanh nghiệp có thể thu thập được những phương pháp cải tiễn hiệu quả nhất

Trong thời gian khủng hoảng, Kaizen là phương hướng, chiến lược giúp doanh nghiệp có thẻ tồn tại

Kaizen duoc áp dụng trong hoàn cảnh doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc duy trì hoạt động kinh doanh cũng như hạn chế gián đoạn hoạt động

Trong qua trình hoạt động ổn định, doanh nghiệp cũng cần áp dụng phương pháp Kaizen để giải quyết các bài toán về quản lý nhân sự, công việc Qua đó, doanh nghiệp rút gọn thời gian cũng như công sức tạo bệ phóng cho sự tăng trưởng mạnh

me

1.6 Cach tién hanh Kaizen trong doanh nghiép

1.6.1 Tim hiéu muc tiéu doanh nghiệp và xác định mục tiêu Kaizen

Trước khi áp dụng Kaizen, doanh nghiệp cần sáng suốt đánh giá tình trạng thực tế

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN