1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đ cương bài giảng hp nguyên lý thống kê

103 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Bài Giảng Nguyên Lý Thống Kê
Người hướng dẫn Lộ Thi Thu Phuong
Trường học Trường Đại Học Cống Nghiệp Việt - Hung
Chuyên ngành Quản Trị - Ngân Hàng
Thể loại Đề Cương Bài Giảng
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

Đề cương bài giảng Nguyên lý thống kê bao gồm các chương: - _ Chương I: Đối tượng nghiên cứu của thông kê học - _ Chương II: Quá trình nghiên cứu thông kê - Chương II: Điều tra chọn mẫ

Trang 1

¡ HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT-HUND

DE CUONG BAI GIANG | HP: NGUYEN LY THONG KE

He dao tao

Số TC(ĐVHT)

Giảng viên Khoa

: Dai hoc : 02 : Lé Thi Thu Phuong : Quan Tri - Ngan Hang

Trang 2

LOI NOI DAU

Trước đây, công tác thống kê ở nước ta chủ yếu được áp đụng trong khu vực kinh tế nhà nước nhằm thu thập các thông tin phục vụ cho việc quản lý kinh tế, xã hội của các ngành, các cấp Cùng với chính sách mở cửa và cải cách quản lý kinh

tế, công tác thống kê ngày càng được chú trọng trong các doanh nghiệp ở tất cả các ngành Là công cụ không thê thiếu trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn, Nguyên lý thông kê đã trở thành môn khoa học cơ sở của sinh viên tất cả các chuyên ngành khối ngành kinh tế Lần này “Đề cương bài giảng Nguyên lý thống kê” được biên soạn trên cơ sở tiếp thu những nội dung và kinh nghiệm giảng dạy học phần Nguyên lý thống kê trong nhiều năm qua và yêu cầu ứng dụng trong

quản lý kinh tế theo xu thế hội nhập

Đề cương bài giảng Nguyên lý thống kê bao gồm các chương:

- _ Chương I: Đối tượng nghiên cứu của thông kê học

- _ Chương II: Quá trình nghiên cứu thông kê

- Chương II: Điều tra chọn mẫu

- _ Chương IV: Phân tô thông kê

- _ Chương V: Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội

- Chương VI: Dãy số biến động theo thời gian

- _ Chương VII: Chỉ số thống kê

Mặc dù trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã có rất nhiều cố gắng song

không thê tránh khỏi những khiếm khuyết Tập thế tác giả rất mong nhận được những ý

kiến đóng góp chân thành của bạn đọc đề để cương bài giảng Nguyên lý thống kê được hoàn thiện hơn

Trang 3

CHUONG I

ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CUU CUA THONG KE HOC

(2 tiét)

Muc tiéu cua chuong:

Giúp sinh viên biết được sơ lược về sự ra đời của thong kê học, đối tượng nghiên cứu của thong ké hoc va hiéu duoc một số khái niệm cơ bản thuong dung trong thong ké

hoc

4.4 Doi twong nghién ctru của thống kê học

4.4.4 So luge ve su ra ddi cia thong ké hoc

Théng kê học là một môn khoa học xã hội, ra đời và phát triển theo nhu cầu hoạt động thực tiễn của xã hội Trước khi trở thành một môn khoa học thống kê học đã có

nguồn sốc lịch sử phát triên khá lâu Đó là cả một quá trình tích luỹ kinh nghiệm từ giản

đơn đến phức tạp được kết dẫn thành lý luận khoa học vả ngày cảng hoàn thiện

Thời kỳ nguyên thuỷ con người đã biết nhặt sỏi bỏ vào ống, khắc dấu trên thân cây

để ghi nhớ con vat san bắt được hoặc nuôi được đây là hình thức ban đầu của thống kê

Đến thời kỳ chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc, La Mã, Ai cập các chủ nô thường

tìm cách ghi chép, tính toán đê nằm được tải sản của mình như số nô lệ, số súc vật việc ghi chép nảy còn đơn giản và chỉ được tiến hành trong phạm vi hẹp

Đến chế độ Phong kiến công tác thống kê đã phát triển Hầu hết các quốc gia ở

châu A, Chau Âu đã tô chức việc đăng ký kê khai nhân khẩu, ruộng đất và các tài sản

khác Nhằm phục vụ cho việc thu thuế, bắt lính của giai cấp thống trị Thời kỳ này thống

kê tuy có phát triển, tiến bộ nhưng chưa được đúc kết thành lý luận

Cuối thế ký XVII, lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ làm cho phương thức Tư bản chủ nghĩa ra đời Kinh tế hàng hoá phát triển, phân công lao động xã hội ngày cảng sâu sắc, thị trừơng được mở rộng Hoạt động kinh tế xã hội trở lên phức tạp Mối quan hệ Hàng hoá - tiền tệ đã kích thích quá trình thu thập các thông tin về giá cả nguyên vật liệu, tiền công, dân SỐ phục vụ cho lợi ích của g1aI cấp tư sản

Xã hội Tư bản đã rất quan tâm đến hạch toán thống kê vì những lợi ích mà thông

kê mang lại cho họ Những người làm công tác khoa học và những người làm công tác quản lý Nhà nước, quản lý kinh doanh đã đi sâu nghiên cứu lý luận và phương pháp thu

Trang 4

thập, tính toán số liệu thống kê Thống kê đã trở thành môn học và được đưa vào giảng day trong các trường đại học

Vào nửa cuối thế ký XIX, thống kê đã phát triển rất nhanh và đã phục vụ đắc lực cho công tác hoạch định chính sách phát triển của mỗi quốc gia

ä.ä.2 Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

Đối tượng nghiên cứu của thống kê là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian va dia diém cy thé

* Thống kê nghiên cứu các hiện tượng và qua trinh kinh té xa hdid khong nghiên cứu hiện tượng tự nhiên:

- Các hiện tượng về quá trình tái sản xuất mở rộng của cải vật chất xã hội, tình hình phân phối theo hình thức sở hữu các tài nguyên và sản phẩm xã hội

- Các hiện tượng xã hội là các hiện tượng nói về mỗi quan hệ pIữa n8ười với người như : hiện tượng dân số, đời sống vật chất, văn hoá mức thu nhập, trình độ văn hoá, sức khoẻ của nhân dân

- Các hiện tượng về sinh hoạt chính trị - xã hội của nhân dân như: tỷ lệ cử tri đi bỏ

phiếu, tỷ lệ người thất nghiệp

Thống kê không trực tiếp nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, song các hiện tượng

tự nhiên có mối quan hệ đến các hiện tượng kinh tế xã hội, do đó thống kê phải nghiên

cứu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đối với sự phát triển sản xuất và sinh hoạt xã hội

* Thống kê nghiên cứu mặt lượng trong sự liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội

Hiện tượng kinh tế xã hội cũng như hiện tượng tự nhiên đều có hai mặt: mặt chất

và mặt lượng (hai mặt này không tách rời nhau)

- Mat lượng của hiện tượng giúp cho ta nhận thức được hiện tượng đó ở mức độ nào, trình độ phát triển của nó ra sao

- Mặt chất của hiện tượng giúp ta phân biệt hiện tượng này khác với hiện tượng kia và xác định nó là cái gì nếu không hiểu được mặt chất của hiện tượng thì không thể làm tốt công tác thông kê mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu

Ví dụ : - Muốn thống kê tiền lương thì phải hiểu tiền lương là gì ? Quỹ tiền lương bao gồm những khoản nào

Trang 5

- Muốn thống kê giá trị sản xuất của doanh nghiệp phải hiểu được giá trị sản xuất

là gì? Nó bao gồm những yếu tổ nảo cấu thành?

* Thống kê nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn Thống kê nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn là một tông thể gồm nhiều đơn vị cá biệt

Vì hiện tượng cá biệt thường mang tính rời rạc ngẫu nhiên do đó chỉ thông qua số lớn nhằm loại trừ các yếu tô ngẫu nhiên, không bản chất và làm cho tính qui luật, bản chất của hiện tượng được bộc lộ

Ví dụ: - Muốn đánh giá tình hình học tập của một lớp học thì phải nghiên cứu điểm học tập của tất cả các thành viên trong lớp

- Muốn đánh giá sự phát triển của Công ty thì ta phải nghiên cứu doanh thu, lợi nhuận, trình độ tay nghề của lao động

Chú ý: Thống kê nghiên cứu hiện tượng số lớn không có nghĩa là không nghiên cứu hiện tượng cá biệt Vì:

- Giữa hiện tượng số lớn và hiện tượng cá biệt tồn tại mối quan hệ biện chứng

- Trong quá trình phát triển của hiện tượng kinh tế xã hội thường nảy sinh một vài hiện tượng cá biệt mới

Nghiên cứu hiện tượng số lớn kết hợp với nghiên cứu hiện tượng cá biệt là điều

kiện cần thiết vì nó siúp cho việc nhận thức hiện tượng kinh tế xã hội được toàn điện, phong phú sâu sắc

* Thống kê nghiên cứu hiện tượng trong điều kiện thời gian và không gian cụ thê

Trong những điều kiện lịch sử khác nhau hiện tượng kinh tế xã hội có đặc điểm về

chất và biếu hiện về lượng không giống nhau, vì vậy tính chính xác và tính cụ thể của số liệu thông kê có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, do đó khi sử dụng số liệu thống kê phải luôn xét tới thời gian và không gian cụ thể

ä.2 Một số khái niệm thường dùng trong thống kê

4.2.4 Tong thé thong ké va don vi tong thé thong ké

4.2.4.4 Tong thé thong ké

Trang 6

a) Khai niém:

Tông thể thống kê: là hiện tượng kinh tế xã hội số lớn gồm nhiều đơn vị cá biệt

cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng

Ví dụ: - Toàn thê lao động trong một doanh nghiệp là một tông thé

- Toàn thể các doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta là một tông thể

- Tập hợp các doanh nghiệp tư nhân tại một thành phố HN b) Các lọai tổng thể thống kê

- Dựa vảo sự biểu hiện của đơn vị tông thé, tổng thể thống kê gồm:

+ Tổng thê bộc lộ: là tong thé mà các đơn vị cấu thành lên tong thé cd thé thay duoc bằng trực quan như tổng thể nhân khấu, tông thể học sinh của nhà trường, số trường đại

học

+ Tổng thê tiềm ấn: là tông thể mà đơn vị cấu thành lên tổng thể không thế nhận biết được bằng trực quan như số người mê tín, số người yêu thích nhạc nhẹ, số người ưa chuộng nghệ thuật sân khấu

-_ Dựa vào tính chất cơ bản của các đơn vị có liên quan đến mục đích nghiên cứu, tổng thể thống kê gồm:

+ Tổng thê đồng chất: là tông thé ma các đơn vị cầu thành tông thể giống nhau về một

số đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu

+ Tổng thê không đồng chất: là tổng thê các đơn vị khác nhau về đặc điểm, loại hình như các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

4.2.4.2 Don vi tong thé

Don vi tong thé: là các đơn vị cấu thành tông thê thống kê và chứa các đặc trưng

về lượng cần nghiên cứu

Ví dụ: Mỗi doanh nghiệp trong toàn bộ các doanh nghiệp cần nghiên cứu về chỉ tiéu gia trị sản xuất

ä.2.2 Tiêu thức thống kê

Tiêu thức thống kê: là đặc điểm của đơn vị tông thê được đề cập nghiên cứu

Ví dụ: Nghiên cứu kết quả học tập sau một năm học của một nhóm sinh viên Ta thay:

Trang 7

Mỗi sinh viên là một đơn vị tông thể (cá thể) xem xét

Toàn bộ sinh viên trong nhóm là tổng thể nghiên cứu Quan sát mỗi sinh viên thấy các đặc tính sau: tuổi, giới tính, chỉ số IQ, điểm thi của từng môn học, hiện trạng ø1a đình

Vậy muốn đánh giá kết quả sau một năm học của nhóm sinh viên này thì tiêu thức được chọn là điểm thi của từng môn học

* Các loại tiêu thức thống kê:

Tiêu thức thống kê được chia thành hai loại:

- Tiêu thức thuộc tính: là tiêu thức phản ánh tính chất hay loại hình cua don vi tong thể, không biểu hiện trực tiếp bằng con số

- Tiêu thức số lượng: là tiêu thức biểu hiện trực tiếp bằng những con số

Các trị số cụ thể khác nhau của tiêu thức số lượng gọi là lượng biến

Ví dụ: Tổng số sinh viên nhập học vào ngày 10/8/2013 là 400 sinh viên

* Các loại chỉ tiêu thống kê: căn cứ vào nội dung chỉ tiêu thống kê gồm: Chỉ tiêu khối lượng: là chỉ tiêu biểu hiện qui mô, khối lượng của tông thê như số công nhân trong doanh nghiệp, số sản phẩm sản xuất ra

Chỉ tiêu chất lượng: là chỉ tiêu biêu hiện trình độ phô biến, mối quan hệ trong tông thể như năng suất lao đông, giá thành sản phẩm

Trang 8

CÂU HOI ON TAP

So lược sự ra đời của thống kê học

._ Đối tượng nghiên cứu của thông kê học?

Khái niệm về tổng thế thông kê và đơn vị tông thể? Nêu các loại tông thê thống kê? Lấy ví dụ về các loại tong thé thống kê

._ Tiêu thức thống kê là gì? Phân loại và lấy ví dụ về các loại tiêu thức thông kê?

Trang 9

CHUONG II QUA TRINH NGHIEN CUU THONG KE

(2 tiét)

Mục tiêu của chương:

Giúp sinh viên biết được các bước của quá trình nghiên cứu thống kê: điều tra thông kê, tổng hợp thống kê, phân tích và dự đoán thống kê, ý nghĩa và yêu cầu đối với từng bước của quá trình này

2.ä Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê

2.4.4 Khai niém hé thong chỉ tiêu thống kê

Hệ thống chỉ tiêu thống kê: là một tập hợp gồm nhiều chỉ tiêu thống kê có mối quan

hệ với nhau để phản ánh nhiều mặt của hiện tượng nghiên cứu

2.ä.2 Các yêu cầu cơ bản để xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê

- Chỉ tiêu thống kê phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu

- Các hiện tượng kinh tế phức tạp và trừu tượng phải xây dựng số lượng chỉ tiêu nhiêu hơn các hiện tượng đơn giản

- Thu thập các thông tin sẵn có ở cơ sở, đồng thời dự kiến các chỉ tiêu phải tính toán phân tích ở giai doan sau

- Không được xây dựng các chỉ tiêu thừa gây lãng phí về người và của trong việc

nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội

2.2 Điều tra thống kê

2.2.ä Khái niệmô ý nghĩaố yêu cầu của điều tra thống kê

+* Khái niệm Điều tra thông kê: là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch đề thu thập ghi chép nguồn tài liệu ban đầu về các hiện tượng và quá trinh kinh tế xã hội

s% Ý nghĩa Điều tra thống kê là giai đoạn đầu trong quá trình nghiên cứu thống kê, tải liệu thu thập được mà đúng, chính xác là căn cứ tin cậy đề tông hợp đánh giá phân tích dự đoán thống kê được thực hiện tốt

Trang 10

Số liệu điều tra thu thập được là căn cứ giúp Đảng, Nhà nước đề ra đường lối chính sách quản lý và phát triển nền kinh tế quốc dân một cách tập trung và có kế hoạch

* Yêu cầu Tài liệu điều tra thông kê phải đáp đảm bảo yêu cầu:

- Chính xác: tức là tài liệu thống kê phải phản ánh trung thực thực tế

- Kịp thời: tức là tài liệu thống kê phải cung cấp đúng lức cho người sử dụng nhất

là đối với những nhà quản lý

- Đầy đủ: tức là tài liệu thống kê phải thu thập đúng với nội dung và số lượng đơn

VỊ tong thé da duoc quy dinh trong van kién diéu tra

Đề đảm bảo những yêu cầu trên thi điều tra thống kê cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Quan sát số lớn các hiện tượng

thể một cách liên tục và theo sát với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng nghiên

cứu

Ví dụ: - Trong mỗi đơn vị sản xuấtngười ta thường ghi chép hàng ngày: người di làm, số lượng nguyên vật liệu tiêu thụ, số lượng sản phâm sản xuất ra

- Ở mỗi địa phương người ta thường ghi chép biến động nhân khẩu: sinh,

tử, số người chuyền đi, số người chuyền đến

- Ưu và nhược điểm + Ưu điểm: Theo dõi ty my tình hình biến động của hiện tượng theo thời gian

+ Nhược điểm: Chỉ phí tốn kém, thời gian

10

Trang 11

Điều tra thường xuyên thích hợp với lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lưu thông, phục

vụ

% Điều tra không thường xuyên

- Khái niệm Điều tra không thường xuyên: là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu của các đơn vị tong thé trone tông thể không liên tục, không gắn với quá trình phát sinh phát triển của hiện tượng

Ví dụ: Điều tra dân số, điều tra hàng tồn kho, điều tra sản lượng cây trồng, điều tra năng suất

- Ưu và nhược điểm + Ưu điểm: không tôn kém chi phí va thoi gian + Nhược điểm: chỉ phản ánh trạng thái của hiện tượng ở một thời ø1Ian nhất định Điều tra không thường xuyên đáp ứng với các trường hợp hiện tượng xảy ra không thường xuyên, những trường hợp không cần theo dõi thường xuyên và điều kiện vật chất không cho phép tiên hành điều tra thường xuyên

b Xét theo phạm vi của đối tượng được điều tra, điều tra có thê phân thành: Điều tra toàn

bộ và điều tra không toàn bộ

% Điều tra toàn bộ

- _ Là việc tiền hành thu thập tải liệu ban đầu được thực hiện trên tất cả các đơn vị tong thé

Ví dụ: cuộc điều tra dân số

- _ Ưu điểm: Cung cấp đầy đủ nhất tài liệu cho việc nghiên cuqứu thống kê

- Nhược điểm: Chi phí lớn, tốn thời gian Phạm vi áp dụng: Điều tra toàn bộ thường áp dụng với hình thức báo cáo thống kê định kỳ

% Điều tra không toàn bộ

Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên một số đơn vị được chọn ra trong tất cả các đơn vị điều tra Các đơn vị được chọn phải thoả mãn một sô yêu câu nhật định Mục

11

Trang 12

đích của điều tra không toàn bộ là để có tài liệu làm căn cứ nhận định hoặc tính toán SUY rộng ra các đặc điểm của tông thế chung

Ví dụ: các cuộc điều tra ngân sách gia đình, điều tra năng suất lúa

Điều tra không toàn bộ được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu thống kê vì có một số ưu điểm như: tiến hành nhanh chóng: đảm bảo yêu cầu kịp thời; tiết kiệm sức người sức của, nội dung điều tra phong phú

Trong nghiên cứu thông kê người ta thường dùng máy loại điều tra không toàn bộ như: điều tra chon mẫu, điều tra trọng điểm và điều tra chuyên đề

- Điều tra chọn mẫu (được nghiên cứu kỹ ở chương 3)

- Điều tra trọng điểm, là loại điều tra không toàn bộ, chỉ tiến hành ở một số bộ phận chủ yếu trong toàn bộ tông thể nghiên cứu Kết quả điều tra chỉ giúp ta nhận thức được tình hình cơ bản của hiện tượng nghiên cứu mà không dùng suy rộng thành các đặc điểm chung của tổng thể Loại điều tra nảy thích hợp với hiện tượng có từng bộ phận tương đối tập trung, bộ phận này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thé

- Điều tra chuyên đề: là loại điều tra không toàn bộ, chỉ tiến hành trên một số rất tí (thậm chí chỉ một đơn vị) của tổng thê nghiên cứu nhưng lại đi sâu vào tìm hiểu chỉ tiết nhiều khía cạnh khác nhau của đơn vị đó Mục đích của điều tra chuyên dé la dé nghién

cứu các nhân tố mới trong xu hướng phát triển của hiện tượng, rút ra những kinh nghiệm

điển hình để chỉ đạo phong trảo

2.2.3 Các phương pháp thu thập tài liệu điều tra

Có 2 phương pháp thu thập tài liệu đó là:

* Phương pháp thu thập trực tiếp:

Là phương pháp mà cán bộ điều tra trực tiếp gặp đối tượng điều tra dé trực tiếp quan sát cân, đong, đo, đếm và trực tiếp ghi vào phiêu điều tra

- - Ưu điểm: Độ chính xác cao

- _ Nhược điểm: Chí phí tốn kém

* Phương pháp thu thập gián tiếp: Là phương pháp thu thập tài liệu

thông qua bản báo cáo của đơn vị hay qua điện thoai, fax

- - Ưu điểm: ít tôn kém

12

Trang 13

- Nhuoc diém: Chat lượng tải liệu không cao

2.2.4 Các hình thức tổ chức điều tra thống kê

Tuy vào mục đích, tính chất của hiện tượng nphiên cứu, điều tra thống kê được tiến hành dưới hai hình thức: Báo cáo thống kê định kỳ và điều tra chuyên môn

s* Báo cáo thống kê định kỳ:

Là một hình thức điều tra thường xuyên, định kỳ theo một nội dung, phương pháp

và chế độ báo cáo thông nhất do cơ quan Nhà nước có thấm quyền quy định

Vi du: hang thang, quí các doanh nghiệp Nhà nước phải pửi báo cáo lên cơ quan tài chính, lên cơ quan chủ quản

- Nội dung của báo cáo thống kê định kỳ bao gồm những chỉ tiêu có liên quan đến lĩnh vực kinh tế vĩ mô (quản lý Nhà nước) của toàn bộ nền kinh tế nhằm phục vụ sự lãnh đạo nền kinh tế của Đảng và Nhà nước được tập trung thông nhất và có kế hoạch

Ví dụ: các chỉ tiêu mà báo cáo thống kê định kỳ thường báo cáo như giá trị sản xuất, tông sản phẩm những mặt hàng chủ yếu

- Báo cáo thống kê định kỳ là một chế độ báo cáo thông nhất, theo con đường hành chính bắt buộc, người lập báo cáo phải chấp hành đúng qui định, không được vi phạm pháp lệnh

- Tác dụng của báo cáo thống kê định kỳ

Tài liệu báo cáo thống kê định kỳ thường có độ chính xác cao, đáp ứng kịp thời để nghiên cứu nên nó là căn cứ để giúp Đảng và Nhà nước quản lý nền kinh tế tập trung và phát triển có kế hoạch Giúp cho cơ quan quản lý kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch Nhà nước của các đơn vị

s* Điều tra chuyên môn

Là hình thức điều tra không thường xuyên được tiến hành theo nội dung phương pháp, kế hoạch qui định riêng cho mỗi lần điều tra Khác với báo cáo thống kê định kỳ, điều tra chuyên môn không thường tô chức thu thập tài liệu ban đầu mà chỉ khi nào cần mới tô chức ghi chép một lần vào một thời điểm hoặc một thời kỳ nhất định như các cuộc điều tra về nhu cầu nhà ở, hàng tiêu dùng

Đặc điểm của điều tra chuyên môn

- _ Không tô chức thường xuyên

13

Trang 14

- Khéng phai tuân theo những quy định như báo cáo thống kê định kỳ

- Vila diéu tra riêng nên số lượng tiêu thức phong phú Mục đích của điều tra chuyên môn

- _ Nhằm bồ sung cho báo cáo thông kê định kỳ thiếu hoặc chậm -_ Kiểm tra xác minh lại số liệu của báo cáo thống kê định kỳ

2.2.5 Sai số trong điều tra thống kê

Sai số trong điều tra thống kê là sự chênh lệch p1ữa trị số của tiêu thức điều tra mà

ta thu thập so với trị số thực tế của hiện tượng nghiên cứu

Nguyên nhân phát sinh sai số:

- Do ghi chép tải liệu không chính xác

- Sai số do tính chất đại biéu (chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu), nguyên nhân là

do chọn số đơn vị mẫu không đủ tính đại biểu cho tổng thé chung

Biện pháp khắc phục:

- _ Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra

- - Tiến hành kiểm tra một cách có hệ thong toàn bộ cuộc điều tra:

+ Kiểm tra tài liệu sốc + Kiểm tra tài liệu trong quá trình điều tra + Kiểm tra cách tính toán

2.3 Tong hợp thống kê

2.3.4 Khái niệmô ý nghĩaô nhiệm vụ của tổng hợp thống kê

+* Khái niệm

Tông hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá các tải liệu thu

thập qua điều tra thống kê dễ có những số liệu thống kê cơ bản phản ánh đặc điểm chung của tổng thế nghiên cứu

Ví dụ : Sau khi tiễn hành điều tra dân số ngày 1/4/1998 đã thu thập được một số rất lớn tài liệu ban đầu phản ánh biểu hiện cụ thể của tiêu thức điều tra trên từng nhân khâu Qua một thời gian chỉnh lý, hệ thống hoá tài liệu ban đầu , thống kê đã nêu lên một

14

Trang 15

số đặc điểm của nhân khẩu Việt nam như: Tổng số dân cả nước là 75.526.300 người, trong đó nam: 37.024.600 người, nữ: 38.501.700 người

tế của hiện tượng nghiên cứu, kết quả của tổng hợp thống kê làm căn cứ để nêu lên những vấn đề cần giải quyết trone một phạm vi nhất định Cho nên øe đích của tổng hợp thống kê thống kê là khái quát hoá những đặc trưng chung và những cơ cấu tôn tại khách quan theo các mặt của hiện tượng nghiên cứu

Khi xác định mục đích của tổng hợp thống kê phải căn cứ vào yêu cầu, tìm hiểu và phân tích những mat nao can thiết của hiện tượng nghiên cứu đề nêu những chỉ tiêu cần đạt được trong tông hợp

* Nội dung của tổng hợp thống kê Nội dung của tổng hợp thống kê là danh mục các biếu hiện của những tiêu thức

mà chúng được xác định trong nội dưng điều tra

Tuy nhiên không phải tất cả các biểu hiện của tiêu thức điều tra đều được đua vào nội dung của tông hợp mà phải chọn lọc đề nội dung tông hợp vừa đủ đáp ứng mục đích nghiên cứu Nội dung của tông hợp là hệ thống danh mục các chỉ tiêu thống kê

s* Tổ chức và kỹ thuật tổng hợp thống kê

15

Trang 16

Có hai hình thức tông hợp thống kê chủ yếu: Tông hợp từng cấp và tổng hợp tập

trung

-Tông hợp từng cấp là tô chức tổng hợp các tài liệu điều tra theo từng bước, từng cấp theo một kế hoạch đã vạch sẵn Tông hợp từng cấp thường được áp dụng trong chế

độ báo cáo thống kê định kỳ và một số cuộc điều tra chuyên môn

- Tổng hợp tập trung là toàn bộ tài liệu ban đầu được tập trung về một cơ quan để tiến hành chỉnh lý và hệ thống hoá từ đầu đến cuối Cách tổng hợp này thường được tiến hành bằng phương tiện cơ giới Tông hợp tập trung thường được áp dụng đối với một số cuộc điều tra chuyên môn lớn Kỹ thuật tổng hợp giữ một vai tro quan trong trong tong hợp thống kê Có 2 phương pháp tông hợp: tông hợp thủ công và tông hợp bằng máy Tổng hợp bằng máy là biện pháp quan trọng để nâng cao năng suất lao động và đảm bảo tính chính xác của số liệu được hiệu chỉnh và hệ thống hoa

“ Chuan bi tai ligu va kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp

- Mỗi cá nhân hay cơ quan thực hiện tông hợp đều phải tập trung đầy đủ phiếu điều tra hoặc tài liệu để đáp ứng hoặc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Kiểm tra tải liệu dùng vào tông hợp là một việc làm không thể bỏ qua được Kiểm tra tài liệu dùng vào tông hợp nhằm đảm bảo tính chính xác của số liệu ban dau, phục vụ đung cho chỉ tiêu phân tích sau này

Bảng thống kê là hình thức trình bày kết quả tông hợp thành các hàng và các cột

được sắp xếp theo một cách khoa học để nêu lên đặc trưng về lượng của hiện tượng nghiên cứu

¢ Cấu thành bảng thống kê

16

Trang 17

- Về hình thức: Bảng thông kê gồm các hàng ngang và các cột đọc, các tiêu để và các số liệu

+ Hàng ngang và cột đọc phản ánh qui mô của bảng: hàng ngang và cột đọc cắt nhau tạo thành các ô để ghi số liệu vào đó

+ Tiêu đề của bảng: Phản ánh nội dung của bảng và của từng chỉ tiết trong bảng, tiêu đề chung được ghi 6 trên đầu bảng

- _ Về nội dung: bao gồm phần chủ dé va phan giải thích

+ Phân chủ đề: nêu lên tổng thể của hiện tượng nghiên cứu, nó giải thích cho đối tượng nghiên cứu

+ Phần giải thích: là các chỉ tiêu giải thích đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, tức

là giải thích phần chủ đề của bảng

Câu thành cua bảng thông kê có thê biểu hiện băng sơ đồ sau:

Phần tên Các chỉ tiêu giải thích

Trang 18

s* Những yêu cầu đối với việc xây dựng bảng thống kê

- Qui mô của bảng nên vừa phải (không nên nhiều tô và nhiều chỉ tiêu)

- Các tiêu để và tiêu mục phi trong bảng thống kê cần ghi chính xác, đầy đủ gọn và

dễ hiểu

- Các hàng hoặc các cột thường được ký hiệu bằng số hoặch chữ

- Các chỉ tiêu giải thích phải phù hợp với mục đích nghiên cứu

- Cách phi các ký hiệu vào bảng: Khi không có số liệu thì qui ước ký hiệu như sau: + Ký hiệu (-) biểu hiện hiện tượng không có số liệu đó

+ Ký hiệu ( ) biểu hiện số liệu còn thiếu

+ Ký hiệu (x) biểu hiện hiện tượng đó không liên quan

+ Phan ghi chu cudi bang dé giải thích rõ nội dung và một số chỉ tiêu hoặc nói rõ nguồn tài liệu đã sử dụng trong bảng

- Trong bảng thống kê bao giờ cũng phải có đơn vị tính cụ thế cho từng chỉ tiêu

- _ Cho ta biết được sự phát triển của hiện tuong theo thor gian

- Tinh hinh thye hién ké hoach

- Méi lién hệ giữa cdc hién trong

- So sanh gitra cac mirc d6 của hiện tượng

s% Các loại đồ thị thống kê

18

Trang 19

- Căn cứ vào nội dung phản ánh có thể phân chia đỗ thị thống kê thành các loại sau: đồ thị kết cấu, đồ thị phát triển, dé thị hoàn thành kế hoạch hoặc định mức, đồ thị so

sánh, đỗ thị phân phân phối

- Căn cứ vào hình thức biểu hiện, cụ thể phân chia dé thi thống kê thành: đồ thị hình cột, đồ thị diên tích, đồ thị đường gap khúc, bản đồ thống kê, đồ thị tượng hình

2.4 Phân tích và dự đoán thống kê

2.4.á Khái niệmô ý nghĩa nhiệm vụ của phân tích và dự đoán thống kê

s* Khái niệm

Phân tích và dự đoán thống kê là nêu lên một cách tổng hợp qua các biểu hiện bằng số lượng, bản chất và tính qui luật của hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian va địa điểm cụ thể Nói cu thé hon phân tích và dự đoán thống kê là xác định mức độ, nêu lên sự biến động biểu hiện tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa các hiện tượng, đự đoán tình hình phát triển tương lai của hiện tượng +* Nhiệm vụ

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch nhằm đảm bảo cho tính kịp thời cho công tác quản lý kinh tế của các ngành các cấp

- Phân tích tính qui luật của hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội cần nghiên cứu s* ý nghĩa

Là căn cứ để rút ra những kết luận chính xác và có ý nghĩa đối với việc chỉ đạo hoạt động thực tiễn

2.4.2 Các yêu cầu có tính nguyên tắc cần được tuân thủ trong phân tích và dự đoán thống kê

- Mục đích cụ thể của phân tích và dự đoán thông kê là nêu lên những vấn đề cần giải quyết trong thời gian nhất định

- Lựa chọn và đánh giá những tài liệu cần dé phân tích và dự đoán

- Dự đoán các mức độ tương lai của hiện tượng

- Đề xuất các quyết định quản lý Các quyết định quản lý được đề xuất trên cơ sở phân tích các ưu nhược điểm và các tồn tại cần được quan tâm giải quyết

2.4.3 Những vẫn đề chủ yếu của phân tích và dự đoán thống kê

Trước khi tiễn hành phân tích và dụ đoán thống kê người ta cần xây dựng các phương án bao gồm:

* Mục đích cụ thể của phân tích và dự đoán thống kê

19

Trang 20

Mục đích của phân tích và dự đoán thống kê cũng chính là mục đích của nghiên cứu thông kê Xác định mục đích của phân tích và đự đoán thông kê tức là nêu lên những vấn đề cần giải quyết trong phạm vi nhất định

Mục đích của phân tích và đự đoán thống kê cụ thế ảnh hưởng tới việc sử dụng nguồn tài liệu nảo, tính toán những chỉ tiêu gì? Dùng phương pháp tính các chỉ tiêu như thé nao

* Lựa chọn và đánh giá tài liệu dùng để phân tích và dự đoán

Phân tích và dự đoán thống kê thường dùng một khối lượng tài liệu lớn và từ nhiều nguồn khác nhau Căn cứ vào mục đích phân tích mà lựa chọn những tải liệu thật cần thiết gồm những tài liệu chính và những tài liệu có liên quan

s* Xác định các phương pháp và các chỉ tiêu phân tích và dự đoán Việc lựa chọn các phương pháp và các chỉ tiêu phân tích và dự đoán cần chú ý tới các điểm sau:

- Phải xuất phát từ mục đích cụ thể của phân tích và dự đoán thống kê cũng như xuất phát từ đặc điểm tính chất biến động của các mối liên hệ của hiện tượng được nehiên cứu để lựa chon phương pháp phù hợp

- Phải hiểu rõ ưu nhược điểm và điều kiện vận dụng của các phương pháp, áp dụng một cách linh hoạt vào từng địa điểm cụ thể

- Phải biết kéo léo kết hợp nhiều phương pháp nhằm phát huy tác dụng tổng hợp của chúng để làm cho công tác phân tích và dự đoán thống kê được sâu sắc

Khi phân tích và dự đoán phải xác định được các chỉ tiêu cần thiết phủ hợp với mục đích nghiên cứu

* So sánh đối chiếu các chỉ tiêu

Mỗi một chỉ tiêu thống kê phản ánh một mặt của hiện tượng nghiên cứu So sánh đối chiếu các chỉ tiêu với nhau sẽ thây được bản chất, xu hướng phát triển và tính qui luật của hiện tượng cần nghiên cứu

s% Dự đoán các mức độ tương lai của hiện tượng nghiên cứu

Dự đoán thống kê là việc căn cứ vào các tài liệu thống kê về các hiện tượng nghiên cứu trong thời gian đã qua, sử dụng các phương pháp thích hợp để dự đoán các mức độ trong tương lai của hiện tượng Kết quả của dự đoán thông kê là căn cứ để có các

quyết định kịp thời hữu hiệu

20

Trang 21

CÂU HOI ON TAP

._ Yêu cầu của tải liệu điều tra thông kê là gì?

Nêu các loại điều tra thống kê? Ưu, nhược điểm và lay ví dụ về các loại điều tra thông kê?

._ Nêu những vấn đề chủ yếu của tổng hợp, phân tích và dự đoán thống kê?

Nêu các cách trình bày số liệu thông kê?

Nêu yêu câu đôi với việc xây dựng bảng thông kê?

21

Trang 22

CHUONG III

DIEU TRA CHON MAU (2 tiét)

Muc tiéu cua chuong:

Giúp sinh viên hiểu được khái niệm điều tra chọn mẫu, những ưu điểm của điều tra chọn mẫu, biết cách tính sai số điều tra chọn mẫu, xác định quy mô của tong thé mau

va biét cach van dung ly thuyét dé suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu

3.ả Khái niệmô ưu nhược điểm và các loại điều tra chọn mẫu

s* Khái niệm

Điều tra chọn mẫu là loại điều tra không toàn bộ, theo đó người ta chỉ chọn một số các đơn vị nhất định trong toàn bộ các đơn vị của hiện tượng cần nghiên cứu để điều tra thực tế Các đơn vị được chọn theo những quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu Kết quả điều tra thường được dùng để tính toán và suy rộng cho toàn bộ hiện tượng cần nghiên cứu

Vi sao chỉ cần điều tra một số đơn vị mà kết quả lại có thé suy rộng ra toàn bộ tông thể? Về điều này quy luật số lớn đã chỉ ra rằng: Nếu nghiên cứu một số tương đối

lớn hiện tượng thì những biểu hiện ngẫu nhiên, những đặc thù của hiện tượng đơn nhất sẽ

bủ trừ và triệt tiêu cho nhau, tính quy luật sẽ được thể hiện rõ Ly thuyét xác suất cũng đã chứng minh rằng: Sự sai khác giữa số trung bình của một số lớn các đại lượng ngẫu nhiên với kỳ vọng toán của nó là đại lượng nhỏ tuỷ ý

%* Ưu điểm của điều tra chọn mẫu

Điều tra chọn mẫu có những ưu điểm sau:

- Điều tra chọn mẫu thường nhanh chóng hơn rất nhiều so với điều tra toàn bộ Điều nảy làm cho điều tra chọn mẫu có tính kip thot cao

- Dos6 don vi điều tra ít, số nhân viên điều tra và mọi chí phí giảm, nên điều tra chọn mẫu tiết kiệm được khá nhiều sức HĐØƯỜI, sức của

- Cũng do số đơn vị điều tra ít nên có thể mở rộng nội dung điều tra, đi sâu nphiên cứu nhiều mặt của hiện tượng

- Tài liệu thu thập được trong điều tra chọ mẫu có tính chính xác cao, bởi vì số nhân viên điều tra cần ít nên có thể chọn được những người có kinh nghiệm, có trinh độ nghiệp vụ cao, đồng thời có thể tiến hành kiểm tra số liệu được tỷ mỉ và tập trung, giảm được sai số do phi chép

22

Trang 23

- Piéu tra chon mẫu không đòi hỏi phải tổ chức lớn như điều tra toàn bộ,

do đó một cơ quan nhỏ cũng có thé tiến hành điều tra chọn mẫu

s* Nhược điểm của điều tra chọn mẫu

Không thể dùng điều tra chọn mẫu đề thay thế cho điều tra toàn bộ vì điều tra chọn mẫu chỉ tiến hành điều tra trên một số đơn vị của hiện tượng nên khi suy rộng cho toàn

bộ hiện tượng sẽ có sai số so với kết quả của điều tra toàn bộ Đây chính là nhược điểm

cơ bản của điều tra chọn mẫu Vấn đề đặt ra là phải tìm cách giảm được sai số đến mức

có thể chấp nhận được để tài liệu suy rộng phản ánh tương đối đúng đắn tỉnh hình thực tế khách quan thỏa mãn được mục đích nghiên cứu đã đề ra

Điều tra chọn mẫu được sử dụng rất nhiều trong thực tế với các mục đích khác nhau như:

- Dùng để thay thế điều tra toàn bộ khi đối tượng nghiên cứu không cho phép có thể điều tra toàn bộ; kết hợp với điều tra toàn bộ đê mở rộng nội dung điều tra và đánh giá kết quả điều tra toàn bộ;

- Dung dé tông hợp nhanh điều tra toàn bộ:

- Dùng để kiểm định lại gia thuyét dat ra

% Các loại điều tra chọn mẫu

Trong thống kê thường sử dụng hai loại điều tra là: điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên và điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên

- Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên: Nghĩa là khi chọn mẫu phải đảm bảo hoàn toàn tính chất khách quan Tất cả các đơn vị trong tổng thể đều có cơ hội được chọn vào mau như nhau, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đứng ra lựa chọn

Đề đảm bảo tính ngẫu nhiên ta có thế dùng nhiều cách khác nhau như: bốc thăm, dùng bằng số ngẫu nhiên

- Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên: Nghĩa là khi chọn dựa vào những thông tin đã biết về tổng thể, đựa vào sự hiểu biết của con người về tông thê đó dé lựa chọn những đơn vị làm đại biểu cho tong thể đó phục vụ cho mục đích nghiên cứu

Trong trường hợp này ta có thê chọn những đơn vị trung bình hoặc nhờ chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu

3.2 Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên

3.2.á Những vấn đề lý luận của điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên

3.2.Ä.4 Tổng thé chung va tong thé mau

23

Trang 24

- Tổng thể chung là tông thế bao gồm toàn bộ các đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu Số đơn vị của tông thể chung thường được ký hiệu là chữ N

- Tong thể mẫu là tong thé bao gom một số đơn vị nhất định được chọn ra đề điều tra thực tế Số đơn vị của tổng thể mẫu thường được ký hiệu là chữ n

Tổng thê chung cũng như tổng thể mẫu đều có những tham số đặc trưng như: Số trung bình, tỷ lệ, phương sa

3.2.4.2 Chọn một lần và chọn nhiều lần

- Chọn hoàn lại (chọn nhiều lần): Tức là trước khi chọn đơn vị thứ k vào mẫu nghiên cứu thì trả lại đơn vị chung thứ (k-L) mà ta đã nghiên cứu xong, như vậy số đơn vị trong tong thé chung sẽ không thay đôi trong suốt quá trình lựa chọn

Gọi K là số khả năng thiết lập tổng thé mau, thì K=N"

- Chọn không hoàn lại (chọn một lần): là mỗi khi đơn vị đã được chọn để đăng ký

sẽ được xắp riêng ra, không trả về tổng thể chung, do đó không có khả năng được chọn lại Số đơn vị tổng thê chung sẽ giảm dân trong quá trình chọn từng đơn vị Số khả năng thiết lập tông thể mẫu sẽ được tính theo công thức:

K=Œ%

Trong thực tế nếu qui mô của tông thể chung khá lớn và qui mô của mẫu được chọn ra chiếm một phần rất nhỏ thì phương thức lấy mẫu hoàn lại hay không hoàn lại cho các kết quả sai lệch không đáng kẻ

3.2.4.3 Sai số trong điều tra chọn mẫu

s* Khi niệm

- Sai số trong điều tra chọn mẫu (gọi là sai số chọn mẫu) là sự chênh lệch về trị số giữa các chỉ tiêu tính ra được trong điều tra chọn mẫu và các chỉ tiêu tương ứng của tổng thể chung

- Sai số chọn mẫu tổn tại ngay trong bản thân cuộc điều tra chọn mẫu, vì chỉ tiến hành điều tra một số ít các đơn vị tong thé lai suy rộng ra cho toàn bộ tong thé Sai số chọn mẫu có thể phân biệt thành hai loại: sai số có hệ thông và sai số ngẫu nhiên Sai số chọn mẫu lớn hay nhỏ có liên quan đến các nhân tố: số mẫu được chọn ra nhiều hay ít, trình độ đồng đều của tông thể nghiên cứu và các phương pháp chọn mẫn khác nhau Nếu

ký hiệu sai số chọn mau la d, thi Ứng với mỗi mẫu cụ thê ta có một sai số:

d=0'-@

Trong do:

24

Trang 25

2 : Tham số của tông thê chung

؈ _ : Tham số của tông thê mẫu

Vì ứng với mỗi tổng thể mẫu có một sai số nhất định nên cần phải tính sai số bình quân chọn mẫu (ký hiệu là “4 ) để đánh giá độ chính xác của các ước lượng, từ đó xây dựng khoản tin cậy của ước lượng

Thống kê toán đã chứng minh cách xác định sai số bình quân chọn mẫu theo các công thức:

Trong đó ⁄2,: Sai số trung bình chọn mẫu

o° : Phuong sai cua tong thé chung

n : số đơn vị của tông thể mẫu

N: Số đơn vị của tông thể chung

p: ty lệ của tổng thế chung

q=l-p

Các công thức sai số bình quân chọn mẫu như trên biểu thị trị số bình quân của các sai số chọn mẫu có thể gặp khi suy rộng tài liệu Nhưng do tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên nên sai số này không phải là một sai số được xác định truớc về dấu (+ hoặc -) mà phản ánh một phạm vi chênh lệch có thể nhiều hơn hoặc ít hơn so với các tham số của tổng thể chung Như vậy có nghĩa là chênh lệch giữa các số bình quân và các

tỷ lệ của tông thể mẫu và tổng thể chung không phải hoàn toàn bằng ““ mà nằm trong phạm vi +*⁄2 Có thể nâng cao xác suất (hoặc trình độ tin cậy) của việc suy rộng này bằng cách mở rộng thêm phạm vi sai số chọn mẫu Nếu ký hiệu phạm vi sai s6 chon mau là(^.), hệ số tin cậy là (t), ta có thê xác định phạm vi sai số chọn mẫu theo công thức :

AL St

Công thức này có thế khác nhau tuỳ theo phương pháp chọn và phạm vi suy rộng

25

Trang 26

Nhiệm vụ suy rộng Chọn một lần Chonnhiéu lan

- Chi tiéu binh quan q A =1 jo [52 a- 24) A =t l2 |

- Chỉ tiêu tương đối a = J24a- 2) A„ =1

3.2.1.4 Xác định qui mô tổng thể mẫu

Trước khi điêu tra chọn mẫu cân xác định các đơn vị cân điều tra thực tê Xác định

sô đơn vị mẫu điêu tra phải đáp ứng hai yêu câu: bảo đảm sai sô chọn mâu nhỏ nhật và chi phí điều tra thấp nhất

Căn cứ vào công thức tính phạm vi sai sô chọn mẫu ^, =/.⁄, ta thiết lập công thức chọn đơn vị tông thê mẫu tương ứng như sau:

và Chọn một lân Chọn nhiêu lân

A, : phạm vi sai số cho phép

q=l-p

Vidy a: Mét HTX néng nghiép tién hành điều tra năng suất lúa vụ chiêm xuân Yêu cầu của trình độ của tải liệu suy rộng là 0,9545 và phạm vi sai số chọn mẫu không vượt quá 0,04ke trên mỗi điểm gat 4m2 Vụ chiêm xuân năm ngoái HTX cũng tiến hành điều tra chọn mẫu để xác định năng suất lúa và tính ra độ lệch tiêu chuẩn trên mỗi điểm gat la 0,16kg Hãy xác định số điểm gat cho lần điều tra này?

Theo các công thức trên, ta có:

26

Trang 27

tra trước số hộp không đạt tiêu chuẩn là 1,1%;1,5%,1,38% Hãy xác định số hộp cần điều

tra lần này?

Theo tài liệu ta có ®Đ„, =0.9545, do đó t=2; A =0.01, Đề có phương sai lớn nhất

ta sử dụng tý lệ p=0,015(giá trị gần 0,5 nhất) vì số đỗ hộp sản xuất ra rất nhiều (N rất lớn) nên dù có chọn một lần vẫn có thể sử dụng theo công thức

„=T P4 — 2”.0.015.0.985

A, ` (0,001)? =591 hộp

3.2.1.3 Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu

Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu là tính toán các tham số của tông thể chung trên cơ sở tài liệu thu thập được trong điều tra chọn mẫu

Phương pháp tính đổi trực tiếp; được áp dụng khí dùng các số bình quân hay số tương đối của tông thể mẫu để tính ra các tham số tương ứng của tông thể chung Công thức ả:

Yo H¥ tA, > Ÿ-A,<Y<Ï+A,

Ví dụ: Năng suất lúa bình quân của một HTX theo kết quả điều tra chọn mẫu là 30ta/ha Với xác suất là 0,9545 tinh ra pham vi sai s6 chon mau 1a 0,4 ta/ha Suy ra nang suất lúa bình quân của HTX nằm trong phạm vi:

30ta/ha-0,4 <x <30ta/hat0,4

Công thức 2:

Paw +4, > w-A, =P <wtiaA,

27

Trang 28

Vi du: Chon 5% số sản pham của một đơn sản xuất là 1000 chiếc đề kiểm tra chất lượng Kết quả cho thấy có 20% số sản phẩm không đạt tiêu chuẩn Phạm vi sai số chọn

mẫu tính ra là +-O.2 với xác suất là 0,9545

Như vậy, suy ra số sản phẩm không đạt tiêu chuẩn của cả đợt sản xuât trong phạm

vi : 20%-0,2% =P =20%+0,2%

Căn cứ vảo tý lệ số đơn vị tông thể mẫu tính ra số sản phâm không đạt tiêu chuẩn

từ (1000x20)x0,018 đến (1000x20)x0,022 tức là từ 360 đến 440 sản phẩm

3.2.2 Các phương pháp tô chức diều tra chọn mẫu ngẫu nhiên

Chọn các đơn vị mẫu từ tông thể chung có thể tiến hành theo nhiều cách thức khác nhau Hệ thống tổ chức chọn các đơn vị mẫu từ tổng thể chung gọi là phương pháp tổ chức chọn mẫu Thống kê thường sử dụng các phương pháp tổ chức chọn mẫu sau:

- Chon ngẫu nhiên đơn giản

- Chon may móc

- Chon phan loai

- Chon ca khéi

- Chon phan tang

Mỗi phương pháp tô chức chọn mẫu có đặc điểm riêng và cách tinh sai số chọn mẫu riêng

3.3 Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên

- Chọn mẫu phi ngau nhiên là việc lựa chọn các đơn vị vào mẫu để điều tra dựa trên kinh nghiệm và sự hiểu biết của con người về tông thê nghiên cứu

Chọn mẫu phi ngẫu nhiên không hoàn tòan dựa trên cơ sở toán học như chọn mẫu ngau nhién ma chủ yếu đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và lý luận với thực tiễn xã hội Sự nhận xét chủ quan của người tổ chức có ảnh hưởng lớn đến chất lượng điều tra Chính vì vậy muốn cho chất lượng điều tra tốt phải giải quyết các vấn đề sau: 3.3.4 Phân tô chính xác đối tượng nghiên cứu

Phải phân tô đối tượng điều tra vì mỗi đơn vị được chọn ra có tính đại biểu cao đến may cũng chỉ có khả năng đại diện cho một bộ phan, một loại hình nào đó trong tổng thé phức tạp Nếu tập hợp được các điển hình của nhiều bộ phân thì các điển hình nảy sẽ

có khả năng đại diện cho cả tổng thê phức tạp

Mặt khác phân tô có khả năng thu hẹp độ biến thiên trong mỗi tô Nếu phân tô chính xác, các đơn vị trong cùng một tô sẽ không khác nhau nhiêu, làm cho việc ước

28

Trang 29

lượng có tính chính xác cao Đối với các tổng thể quá phức tạp có thể phải phân tô theo nhiều bước để có những tô được chỉ tiết hơn

Ví dụ: Phân tổ phân bậc trong điều tra mức sống: Trước tiên toàn quốc đuợc phân theo những vùng kinh tế Trong các vùng lại phân ra các huyện Từ các huyện lại phân hộ gia đình theo ngành nghề, cuối cùng mới chọn các hộ điển hình trong từng ngành đề điều

tra

3.3.2 Vấn đề chọn đơn vị điều tra

Trong chọn mẫu phi ngẫu nhiên người ta chọn các đơn vị điển hình có khả năng đại điện cho từng bộ phận khác nhau trong tông thê nghiên cứu Có nhiều cách chọn đơn

vị đại diện: chọn những đơn vị có mức độ tiêu thức gan với số trung binh cua từng bộ phận nhất, đồng thời cũng là mức phổ biến nhất trone bộ phận đó Khi chọn phải thông qua quan sát bàn bạc, phân tích tập thế thì mới chọn ra được những đơn vị có tính đại biểu

Ví dụ: điều tra mức sống của dân cư phải tham khảo các tài liệu về nguồn thu để chọn các đơn vị có mức sống trung bình

Sau khi chọn được các đơn vị điều tra phải kiểm tra tính đại biểu của các đơn vị

đó, nếu chấp nhận thì mới điều tra thực tế

Chọn những đơn vị có kinh nghiệm về một mặt nào đó (điều tra ý kiến chuyên gia) loại này thường được dùng để nghiên cứu các vấn đề xã hội Ví dụ: Điều tra ý kiến chuyên gia về một số vấn để cần giải quyết như: vấn đề tiền lương, vấn đề thương binh

xã hội, vấn đề bảo hiểm người ta chọn một số người trong từng ngành, từng địa phương am hiểu về các vấn đề trên đề trưng cầu ý kiến về các vấn đề đã nêu, sau đó tổng kết các ý kiến và đưa ra kết luận Chọn một số địa phương (tỉnh) đại diện cho từng vùng kinh tế, trong các tỉnh này lại chọn ra một số huyện xã để điều tra

3.3.3 Xác định số đơn vị điều tra

Chọn mẫu phi ngẫu nhiên cùng phải dựa trên định luật số lớn, nghĩa là cần chọn ra một số đơn vị điều tra nhiều tới mức đủ khả năng đại diện cho cả tong thé G day vi la chọn mẫu phi ngẫu nhiên nên không thể dùng công thức toán học để tính Muốn xác định

số đơn vị mẫu cho phù hợp cần phải:

- Căn cứ vảo tính chất phức tạp của hiện tượng nghiên cứu, tổng thể càng phức tạp cảng cần phải điều tra nnhiều đơn vị Khi điều tra mức sống của nông dân, nếu các gia đình ở địa phương có nhiều nghề phụ khác nhau, có mức sống chênh lệch nhau nhiều thì

29

Trang 30

cần điều tra toàn bộ Có thể căn cứ vào kinh nghiệm của các địa phương khác, nước khác, của các lần điều tra trước đề quyết định số đơn vị cần điều tra lần nảy Chang han trong điều tra mức sông, theo kinh nghiệm của các nước và các lần điều tra trước, người ta thay

BÀI TẬP CHƯƠNG 3:

DIEU TRA CHON MAU

30

Trang 31

Bai a:

Đề xác định thu nhập bình quân tháng của một công nhân trong doanh nghiệp A nguoi ta tiến hành điều tra chọn mẫu với các yêu cầu sau:

- Pham vi sai số không vượt quá 60000 đồng/người

- D6 tin cay của việc suy rộng tải liệu là 95,45%

- Độ lệch chuẩn về thu nhập (ước tính từ các cuộc điều tra trước) là 480000

đồng/người

Yêu cầu:

1 Xác định cỡ mẫu cần điều tra Biết rằng doanh nghiệp A có 5235 công nhân

2 Kết quả điều tra lần này cho biết thu nhập bình quân là 3.260.000 đồng/người

Hãy suy rộng kết quả điều tra để có được thu nhập bình quân tháng của một công nhân doanh nghiệp A

Bài 2:

Tại tỉnh X, người ta tiến hành điều tra chọn mẫu đề xác định tỷ lệ trẻ em bỏ học Yêu cầu: pham vi sai số không vượt quá 2% Độ tin cậy 95,45% Các cuộc điều tra trước

đã xác định tỷ lệ trẻ em bỏ học là: 8%, 8,5%; 9%; 9,2%

1 Hãy xác định cỡ mẫu cần điều tra để đáp ứng các yêu cầu trên

2 Kết quả điều tra cho biết tỷ lệ trẻ em bỏ học là 7,6% Hãy suy rộng tải liệu điều tra

để có tỷ lệ trẻ em bỏ học của tỉnh X

3

Bài 3:

Đề xác định tỷ lệ phế phẩm của lô hàng 2650000 hộp hoa quả, công ty A đã tiến hành

điều tra chọn mẫu với các yêu cầu sau: Phạm vi sai số không vượt quá 0,5%, trình độ tin cay cua việc suy rộng tài liệu là 0,9545, Biết rằng ty lệ không đạt tiêu chuẩn chất lượng trong các cuộc điều tra trước lần lượt là: 1,45%; 1,86%; 2,1%; 1,98% và 1,9% Điều kiện sản xuất không có gì thay đối giữa các lần điều tra

1 Hãy xác định số mẫu cần chọn

2 Hãy xác định tý lệ phế phâm và số hộp hoa quả không đạt tiêu chuẩn trong lô hàng

trên khi kết quả cuộc điều tra chọn mẫu cho biết cứ 1000 hộp thì có 20 hộp không

đạt tiêu chuẩn

Bài 4:

31

Trang 32

Tại một doanh nghiệp sản xuất bóng đèn, người ta tiến hành điều tra chon mau dé xác định thời gian thắp sang bình quân của bóng đèn Từ tổng số bóng đèn là 200.000 bóng người ta chọn ra 100 bóng theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản (chọn theo cách chọn không hoàn lại) Với xác suất 0,997 hãy tính:

1 Phạm vi sai số chọn mẫu về thời gian thắp sáng của bóng đèn, nếu biết độ lệch tiêu chuẩn của số bóng đèn điều tra là 81 giờ

2 Thời gian thắp sáng bình quân chung của số bóng đã sản xuất, nếu thời gian thắp sáng bình quân của số bóng đèn điều tra là 980 giờ

Bài 5:

Một thành phố có 600000 nhân khẩu, người ta chọn ngẫu nhiên 5% số nhân khẩu của thành phố theo cách chọn không lặp để điều tra và thu được kết quả sau đây:

- _ Nhân khâu có trình độ đại học là: 6000 người

- _ Nhân khâu đang là học sinh phô thong có: 9000 người

Với xác suất là 0,9545, hãy xác định phạm vi sai SỐ, tỷ lệ và số lượng mỗi loại nhân khâu nói trên của toàn thành phô

Trang 33

Giúp sinh viên hiểu được khái niệm phân tô thống kê, hiểu được ý nghĩa và nhiệm

vụ của phân tổ thông kê, biết cách vận dụng lý thuyết để làm các bai tập phân tô theo tiêu thức số lượng

4.ả Khái niệmô ý nghĩaố nhiệm vụ của phân tổ thống kê

4.4.4 Khái niệm phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nảo đó tiền hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tô (hoặc các tiểu tổ) có tính chất khác nhau

Vị dụ: Căn cứ vào tiêu thức giới tính, số học sinh trong lớp học được chia thành 2 tổ: nam và nữ

4.4.2 Y nghĩa của phân tổ thống kê

- Là phương pháp cơ bản để tổng hợp thống kê, đồng thời là cơ sở để phân tích thông kê Phân tô thống kê cho ta thấy được kết cầu và sự biến động kết cấu của tổng thé

- Giúp ta nghiên cứu được mối liên hệ nhân quả giữa các hiện tượng và nguyên nhân của việc hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch Biết nguyên nhân và tìm được các đơn vị tiên tiến, khai thác khả năng tiềm tàng trong sản xuất kinh doanh

4.á.3 Nhiệm vụ của phân tổ thống kê

%% Phân chia céc loại hình kinh tẾ xã hội của hiện tượng cần nghiên cứu

Các loại hình kinh tế — xã hội tồn tại khách quan Sự vận động và phát triển của

toàn bộ hiện tượng là kết quả đấu tranh siữa các loại hình đối lập tồn tại ngay trong ban thân hiện tượng Do đó, phương pháp nghiên cứu khoa học là phải nêu lên đặc trưng riêng biệt của từng loại hình và mối liên hệ oiữa các loại hình đó với nhau Muốn vậy

phải dựa vào lý luận kinh tế - chính trị - xã hội để phân biệt các bộ phận khác nhau về tính chất và tồn tại khách quan trong nội bộ hiện tượng Trong các loại hình kinh tế xã

hội cần đặc biệt chú trọng đến các thành phần kinh tế và thành phần giai cấp vì sự thay đổi của loại hình này phản ánh sự biến động kết cấu xã hội và quan hệ sản xuất Loại phân tô đề giải quyết nhiệm vụ này gọi là phân tô phân loại

%% Biểu hiện kết qủa của hiện tượng cần nghiên cứu

Mỗi một hiện tượng kinh tế xã hội thường do nhiều đơn vị, nhiều bộ phận có tính

chất khác nhau hợp thành Các bộ phận hay các đơn vị này chiếm các tỷ trọng khác nhau trong tổng thể nói lên tầm quan trọng của mình trong tông thể Mặt khác tỷ trong của các

bộ phận còn nói lên ket cau của tông thể theo một tiêu thức nào đó Muôn nghiên cứu

33

Trang 34

được kết cấu tổng thê phải dựa trên phân tô thống kê Phương pháp phân tô thống kê để giải quyết nhiệm vụ ngày gọi là phân tổ kết cau

% Biểu hiện mỗi quan hệ giữa các tiêu thức

Hiện tượng kinh tế xã hội phát sinh và phát triển không phải một cách ngẫu nhiên

rời rạc với các hiện tượng xung quanh mà ngược lại chúng có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau theo những qui luật nhất định Giữa những tiêu thức mà thống kê nghiên cứu thường có những mỗi quan hệ lẫn nhau Sự thay đổi của tiêu thức nảy sẽ dẫn đến sự thay đổi của tiêu thức kia theo một qui luật nhất định

Tìm hiểu tính chất và mức độ liên hệ giữa các hiện tượng (nói chung) giưã các tiêu

thức (nói riêng) là một nhiệm vụ quan trọng trong nghiên cứu thong ké Khi tién hanh

phân tô các tiêu thức có liên quan với nhau được chia làm hai loại: tiêu thức nguyên nhân (tiêu thức gây ảnh hưởng) và tiêu thức kết quả (tiêu thức phụ thuộc vào tiêu thức nguyên nhân) Phương pháp phân tô thống kê để giải quyết nhiệm vụ này gọi là phương pháp phân tô liên hệ Phương pháp này còn được vận dụng để nghiên cứu mối liên hệ giữa

4.2.2 Căn cứ để lựa chọn tiêu thức phân tổ

*/Phải dựa trên cơ sở lý luận một cách sâu sac, nam virng ban chat va tinh qui luật của hiện tượng nghiên cứu để lựa chọn các tiêu thức bản chất phù hợp với mục đích nghiên cứu Tiêu thức bản chất là tiêu thức nêu lên bản chất của hiện tượng nghiên cứu trong thoi gian va dia điểm cụ thê Bản chất của hiện tượng được phản ánh qua nhiều tiêu thức khác nhau, do vậy phải tuỳ theo mục đích nghiên cứu và dùng lý luận để chọn ra

tiêu thức bản chất nhất

*/Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để đề ra các tiêu thức phân tô thích hợp Cùng một loại hiện tượng nghiên cứu nhưng phát sinh trong những thời gian va địa điểm khác nhau thì bản chất có thê thay đôi khác nhau Nếu dùng một tiêu thức để phân tô chung cho mọi trường hợp thì tiêu thức đó trong điều kiện này

có thể giúp ta nghiên cứu chính xác nhưng điều kiện khác lại không

34

Trang 35

Ví dụ: Nghiên cứu mức sống của nông dân Việt nam thời kỳ trước năm 1954 thi chọn tiêu thức là vườn cây, ao cá nhưng bây giờ thi tiêu thức đó không đúng nữa

#/ Phải tuy thuộc vào mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế mà quyết

định phân tổ hiện tượng theo một hay nhiều tiêu thức

Phân tô theo một tiêu thức là phân tổ giản đơn, còn phân tô theo nhiều tiêu thức

gọi là phân tô kết hợp Nhin chung hiện tượng kinh tế mà thống kê nghiên cứu thường rất

phức tạp cho nên việc phân tô theo một tiêu thức (dù là tiêu thức bản chất nhất) cũng chỉ phản ánh một mặt nào đó của hiện tượng Nếu phân tổ theo nhiều tiêu thức sẽ phản ánh được nhiều mặt khác nhau của hiện tượng (các mặt này có thé bé sung cho nhau) vi thé giúp cho việc nghiên cứu thêm sắc sảo Trong nhiều trường hợp phân tô kết hợp giúp ta nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu thức Trong thực tế thống kê thường phân tô kết hợp theo hai hoặc nhiều tiêu thức

4.3 Phân tô thống kê

Sau khi đã chọn được tiêu thức phân tô, vấn đề tiếp theo là phải chia hiện tượng nghiên cứu thành bao nhiêu tô và căn cứ vào đâu đê xác định số tô cần thiết đó

4.3.4 Phân tô theo tiêu thức thuộc tính

Tiêu thức thuộc tính là tiêu thức không có biểu hiện bằng con số mà thường biểu hiện bằng chữ như dân tộc, tôn g1áo,

Phân tổ theo tiêu thức này các tô được hình thành không phải là sự khác nhau về lượng biến của tiêu thức mà thường do các loại hình khác nhau Một số trường hợp phân

td rất dễ dàng vì số tô tương đối ít và được hình thành từ trước

Ví dụ: Phân tô nhân khẩu theo giới tính gồm có 2 tô nam và nữ; phân tô các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế gồm các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước, công ty cô phần, công ty TNHH

Một số trường hợp phân tổ khác phức tạp như phân tổ nhân khẩu theo nghề nghiệp, phân tổ sản phẩm công nghiệp ở đây số tô thực tế có thê rất nhiều, do đó phải giải quyết bằng cách ghép nhiều tổ nhỏ thành tô lớn theo nguyên tắc các tổ nhỏ được ghép với nhau phải giỗng nhau hoặc gần giống nhau về tính chất hoặc loại hình Trong thực tế thống kê thường sắp xếp theo các văn bản gọi là bảng danh mục do nhà nước qui định thống nhất ôn định trong thời gian tương đối dải Muốn lập được bảng danh mục chính xác đòi hỏi phải có sự phân tích lý luận sâu sắc và phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu cụ thể

35

Trang 36

4.3.2 Phân tô theo tiêu thức số lượng

Tiêu thức số lượng là tiêu thức biểu hiện bằng những con số như số tuôi, tiền lương, số công nhân viên

Phân tô theo tiêu thức này phải căn cứ vào các lượng biến khác nhau của tiêu thức

mà xác định số tô khác nhau về tính chất Có 2 trường hợp xảy ra:

Trường hợp khi lượng biến của tiêu thức ít thay đổi tức là sự biến thiên về lượng giữa các đơn vị không chênh lệch nhau nhiều lắm như số người trong một gia đình, số máy đệt do một công nhân phụ trách trường hợp này thường thì mỗi lượng biến là cơ sở

hình thành một tô

Ví dụ: Phân tô công nhân trong doanh nghiệp đệt theo số máy mỗi người phụ trách theo tài liệu: tống số máy của doanh nghiệp là 36 máy, số công phụ trách nhiều nhất là 15 máy, ít nhất là 10 máy như sau:

Số máy dệt do một công nhân phụ trách (máy) Số công nhân (người)

rõ rệt là piới hạn trên và øiới hạn dưới

Giới hạn dưới là lượng biến nhỏ nhất của tổ để làm cho tổ đó được hình thành Giới hạn trên là lượng biến lớn nhất của tổ, nếu vượt qua giới hạn nay thi chất thay đổi và chuyên sang tô khác

Trị số chênh lệch siữa hai øiới gọi là khoảng cách tô Việc xác định khoảng cách tô đều nhau hay không đều nhau phải căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu Trong thực tế sự thay đổi về lượng của các bộ phận cầu thành lên hiện tượng kinh tế xã hội thường không diễn ra một cách đều đặn Do đó trong rất nhiều trường hợp phải phân

36

Trang 37

tô với khoảng cách tổ không đều nhau Đối với các hiện tượng tương đối đồng nhất về loại hình kinh tế xã hội và lượng biến thay đổi trên các đơn vị thay đổi đều đặn có thể phân tô với khoảng cách tô đều nhau Việc phân tô này tương đối đơn giản, truớc tiên cần xác định khoảng cách tô theo công thức:

Trong đó:

h: khoảng cách tô X„ax : Lượng biến cực đại của tiêu thức phân tô X,„„: Lượng biến cực tiểu của tiêu thức phân tô

n : Số tô dự kiến chia

Ví dụ: Có tài liệu về năng suất lao động của 28 công nhân như sau:

1/ Tinh trị số khoảng cáchtô ” ° @ 7 >) tan

2/ Xác định giới hạn giới và giới hạn trên của mỗi tô:

Thứ tự tô Giới hạn đưới Giới hạn trên

Trang 38

3/ Phân phối số công nhân vào các tổ phù hợp

Thứ tự tổ Năng suất lao động Số công nhân

4.3.3 Phân tô liên hệ

Phân tổ theo một tiêu thức được gọi là phân tô giản đơn Phân tô theo nhiều tiêu thức được gọi là phân tô kết hợp Phân tổ theo nhiều tiêu thức cũng giống như phân tổ theo một tiêu thức nghĩa là: Trước tiên cần xác định xem cần phân tô theo những tiêu thức nào Muốn chọn tiêu thức phân tô phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu, vào bản chất của hiện tượng, vào mối liên hệ oIữa các tiêu thức Có thể phân tô theo 2,3,4 tiêu thức hoặc nhiều hơn nữa Song khi phân tô theo quá nhiều tiêu thức thì thông tin sé bi

chia nhỏ và khó xem Thông thường chỉ nên phân tổ theo 2,3 tiêu thức là tốt nhất

Sau khi xác định được các tiêu thức phân tô, tiếp tục xác định mỗi tiêu thức phân làm bao nhiêu tô Khi đã biết được số tổ cần phân của từng tiêu thức, ta tiến hành phân chia tài liệu theo tiêu thức thứ nhất Sau đó mỗi tổ lại được phân chia thành các tiểu tô theo tiêu thức thứ hai và cứ thế cho đến tiêu thức cuối củng Vấn đề ở đây là chọn tiêu thức nào là tiêu thức thứ nhất, tiêu thức nảo là tiêu thức thứ hai cho hợp lý và dễ nhận

xét kết quả

BÀI TẬP CHƯƠNG 4:

PHAN TO THONG KE

38

Trang 39

Bai a:

Có tài liệu về năng suất thu hoạch lúa (đvt: tạ/ha) của 50

hộ nông dân như sau:

39

Trang 40

CHUONG V

CAC MUC DO CUA HIEN TUONG KINH TE XA HOI

(8 tiết)

Mục tiêu của chương:

Giúp sinh viên hiểu được các kiến thức về số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân: khái niệm, đặc điểm, đơn vị tính, công thức tính các loại số này, vận dụng lý thuyết tính được số tương đối và số bình quân, cung cấp cho sinh viên cách xác định số Mốt và số trung vị, giúp sinh viên tinh được các chỉ tiêu phân tích độ biến thiên của tiêu thức

Các hiện tượng kinh tế xã hội tồn tại trong những điều kiện thời gian va dia diém

cụ thê Mỗi đặc điểm cơ bản của hiện tượng thường được biểu hiện bằng các mức độ khác nhau

Các hiện tượng kinh tế xã hội trước hết cho ta một nhận thức cụ thể về qui mô,

khối lượng của hiện tượng trong điều kiện lịch sử nhất định Chẳng hạn muốn nghiên cứu

tình hình sản xuất của một doanh nghiệp trong thời gian nào đó Trước hết phải tính được

số công nhân viên, số máy móc thiết bị, số nguyên vật liệu đưa vào sản xuất sản pham, số sản phẩm sản xuất ra

Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội có thể có các quan hệ tỷ lệ khác nhau như quan hệ giữa các bộ phận với tổng thể, quan hệ giữa thực tế với kế hoạch, quan hệ s1ữa kỳ này với kỷ trước, quan hệ ø1ữa các hiện tượng

Các mức độ của hiện tượng nghiên cứu giúp ta đánh giá trình độ đồng đều của các tong thé, khảo sát độ biến thiên của tiêu thức, khảo sát tình hình phân phối của các đơn vị tong thé

Nghiên cứu các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội là một vấn đề thuộc nội dung phân tích và dự đoán thống kê, nhằm vạch rõ mặt lượng trong mối liên hệ với mặt chất của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể Mức độ đầu tiên được biểu hiện trong thống kê là số tuyệt đối Số tuyệt đối trực tiếp thu được sau điều tra và tông hợp thống kê Trên cơ sở số tuyệt đối, thống kê tính ra các số tương đối,

số bình quân và độ biến thiên của tiêu thức

5.4 Số tuyệt đối trong thống kê

5.á.á Khái niệmô ý nghĩa đặc điểm của số tuyệt đối

40

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:37

w