- Các yếu tW tâm lý… Các yếu tW này cần phải được đánh giá toàn diện và chPnh xác đX tVm ra các biện pháp hữu hiệu hạn chế ảnh hưKng cNa chúng đến người lao động, tiến tớiloại trI các y
Trang 1`BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ
-**** -TIỂU LUẬNMÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG: NHỮNG MỐI NGUY HIỂM TRONG QUÁ TRÌNH
GIA CÔNG TRÊN NHỮNG MÁY, THIẾT BỊ TRONG XƯỞNG THỰC HÀNH CỦA KHOA CƠ KHÍ VÀ MÁY, THIẾT BỊ KHÁC
Giảng viên hướng dẫn: ThS TRẦN ĐỨC THÀNH
Sinh viên thực hiện: Nhóm 15
- Họ và tên: Đoàn Tấn Hòa
- Họ và tên: Nguyễn Voòng Tái Hùng
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024
Trang 2PHIẾU GIAO BÀI TIỂU LUÂLN VÀ BÁO CÁO
1 Đoàn Tấn Hòa 23647351 DHCK19A Thiết bị nâng hạ
2 Nguyễn Voòng Tái
Hùng 23648951 DHCK19A Thiết bị nâng hạ
Nô L i dung tiWu luâ L n và báo cáo nhóm:
1 TI thực tế học thực hành tại XưKng TH Nguô Li, TH XưKng Hàn,XưKng TH Điê Ln, XưKng TH Tiê Ln và XưKng TH Phay cNa Khoa Cơ KhP(IUH) và máy, thiết bị khác Anh/chị hãy trVnh bày các yếu tW nguy hiXm khi
sZ d[ng các thiết bị trên (tất cả các nh\m, nô Lp file word)
TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 8 năm 2024
Gi[ng viên
ThS Trần Đức Thành
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 3
1.1 Một sW khái niệm cơ bản 3
1.2 Các yếu tW nguy hiXm và c\ hại 5
1.3 Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 5
1.4 M[c đPch, ý nghĩa, tPnh chất cNa công tác bảo hộ lao động 6
CHƯƠNG II LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG 11
2.1Hệ thWng luật pháp, chế độ chPnh sách bảo hộ lao động cNa Việt Nam 11 2.2Cơ chế ba bên trong công tác bảo hộ lao động 12
2.3Hệ thWng tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn vệ sinh lao động và kĩ thuật an toàn 13
CHƯƠNG III AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG HẠ 16
3.1- Cấu tạo và phân loại thiết bị nâng hạ
3.2- Công d[ng cNa thiết bị nâng hạ
3.3- Nguyên lý gia công (làm việc) cNa thiết bị nâng hạ
3.4- Các yếu tW nguy hiXm khi gia công (vận hành) trên thiết bị nâng hạ 3.5-Các biện pháp an toàn khi thực hiện gia công (vận hành) trên thiết bị nâng hạ
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Trang 4HỘ LAO ĐỘNG 2.1- Hệ thống pháp luật, chế độ chính sách b[o hộ lao động của Việt CHƯƠNG I- TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1-Một số khái niệm cơ b[n
a- Lao động.
Lao động là sự cW gắng cả bên trong lẫn bên ngoài thông qua một giá trị nào đ\ tạo nên những sản phẩm tinh thần, nhũng động lực và những giá trị vậtchất cNa cuộc sWng con người Lao động n\ được thực hiện trong một hệ thWng lao động và n\ được thX hiện trong việc sZ d[ng những tri thức về khoahọc an toàn
Hai hVnh thức lao động là lao động trP \c và lao động chân tay
- Lao động chân tay là người lao động sZ d[ng sức mạnh cơ bắp kết hợp vớicông c[ lao động đX làm việc
- Còn người lao động trP \c thV vận d[ng kiến thức, kỹ năng chuyên môn cNamVnh cùng với công c[, phương tiện, máy m\c đX sản xuất cNa cải, vật chất
b-Điều kiện lao động.
-Là các yếu tW: kinh tế, xã hội, kĩ thuật, tự nhiên, thX hiện trong quy trVnh ông nghệ, công c[ lao động, đWi tượng lao động, máy, thiết bị, môi trường lao động Con người và sự tác động qua lại giữa chúng nhằm tạo điều kiện cho hoạt động cNa con người trong quá trVnh sản xuất
-Những phương tiện và công c[ lao động c\ tiện nghi thuận lợi hay gâykh\ khăn, nguy hiXm cho người lao động, đWi tượng lao động, với những thX loại phông phú cNa n\ cũng ảnh hưKng tWt hay xấu cho quá trVnh lao động
Trang 5Môi trường lao động đa dạng, c\ các yếu tW tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại đều tác động trực tiếp đến sức khỏe người lao động.
c- B[o hộ lao động
Bảo hộ lao động là tổng hợp tất cả các hoạt động trên các mặt luật pháp, tổchức, hành chPnh, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm m[c đPch cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngIa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người lao động
1.2- Các yếu tố nguy hiWm và có hại
Trong một điều kiện lao động c[ thX, bao giờ cũng xuất hiện các yếu tW vật chất gây ảnh hưKng xấu, nguy hiXm, c\ nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động, các yếu tW này ảnh hưKng đến sức khỏe và tPnh mạng người lao động một cách trực tiếp hay gián tiếp, c[ thX là:
- Các yếu tW vật lP như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, bức xạ, b[i,
- Các yếu tW h\a học như chất độc, các loại hơi, khP, b[i độc, các chất ph\ng xạ,
- Các yếu tW sinh học như sinh vật, vi sinh vật, vi khuẩn, ký sinh trùng, công trùng, rắn, rết,
- Các tư thế lao động bất lợi, không tiện nghi do không gian làm việc, nhà xưKng chật hẹp, mất vệ sinh, dễ gây chấn thương,
- Các yếu tW tâm lý…
Các yếu tW này cần phải được đánh giá toàn diện và chPnh xác đX tVm ra các biện pháp hữu hiệu hạn chế ảnh hưKng cNa chúng đến người lao động, tiến tớiloại trI các yếu tW đ\ đX cải thiện điều kiện làm việc cảu người lao động luôn
là m[c tieu quan trọng cNa công tác bảo hộ lao động
Trang 61.3- Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
a- Tai nạn lao động
-Tai nạn lao động là trường hợp không may xảy ra trong quá trVnh lao động sản xuất do tác động đột ngột tI bên ngoài dưới dạng cơ năng, điện năng, nhiệt năng, quang năng, h\a năng hay phong năng gây hNy hoại cơ thX con người hoặc phá hNy các chức năng hoạt động bVnh thường cNa các cơ quan cơ thX
-Tai nạn lao động là những chấn thương xảy ra c\ thX gây tZ vong hay tổn thương cho bất kV bộ phận, chức năng nào cNa cơ thX người lao động trongquá trVnh lao dộng sản xuất
-Khi bị nhiễm độc đột ngột trong khi làm việc cũng là một dạng tai nạn lao động
b- Bệnh nghề nghiệp
-Bệnh nghề nghiệp phát sinh do tác động cNa điều kiện lao động c\ hại đWi với người lao động, bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khỏe một cách dần dần và lâu dài
Các bệnh nghề nghiệp thường thấy ngày nay như các bệnh b[i phổi silic, amiăng, bệnh nhiễm độc chV, thNy ngân, điếc do tiếng ồn, Hiện nay, mỗi quWc gia đều công nhận bệnh nghề nghiệp cNa nước mVnh và ban hành chế độ đền bù hoặc bảo hiXm bệnh nghề nghiệp Tổ chức Lao động QuWc tế đã xếp bệnh nghề nghiệp thành 29 nh\m gồm hàng trăm bệnh nghề nghiệp khác nhau, K Việt Nam cũng đã c\ 21 bệnh nghề nghiệp được Nhà nước công nhận
1.4- Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác b[o hộ lao động
1.4.1- Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động
Trang 7a- Mục đích của công tác b[o hộ lao động
M[c đPch cNa công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp khoahọc, ký thuật, tổ chức, hành chPnh, kPnh tế - xã hội đX loại trI các yếu tW nguy hiXm và c\ hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thPch nghi,thuận lợi và ngày càng được cảu thiện đX ngăn ngIa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế Wm đau và giảm sút sức khỏe cũng như thiệt hại khác đWi với người lao động, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe va tPnh mạngngười lao động, trực tiếp g\p phần bảo vệ và phát triXn lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động
b-Ý nghĩa của công tác b[o hộ lao động
Bảo hộ lao động trước hết là một phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tW năng
động nhất cNa lực lượng sản xuất là người lao động
- Ý nghĩa nhân đạo: Chăm lo hỗ trợ sức khoẻ cho người lao động, mang lạihạnh phúc cho bản thân và gia đVnh họ
Trang 8-Ý nghĩa xã hội: Công tác bảo hộ lao động là chăm lo đời sWng, hạnh phúcngười lao động Bảo hộ lao động chPnh là yêu cầu thiết thực cNa những hoạt độngsản xuất Kinh doanh là yêu cầu, nguyện vọng chPnh đáng cNa người lao động, vVmọi thành viên trong gia đVnh xã hội ai cũng muWn khoẻ mạnh, lành lặng, nghệnghiệp được nâng cao đX cùng chăm lo hạnh phúc gia đVnh g\p phần phát triXncộng đồng xã hội
- Ý nghĩa kinh tế: Làm tWt công tác bảo hộ lao động sẽ mang lại lợi Pch kinh
tế cho xã hội Nếu người lao động được bảo vệ tWt, c\ sức khoẻ không bệnh tật,điều kiện lao động thoải mái, không nơm nớp lo tai nạn lao động, mắc bệnh nghềnghiệp, họ sẽ an tâm phấn khKi lao động Do đ\, phúc lợi tập thX được tăng lên, tạođiều kiện cải thiện đời sWng vật chất tinh thần cNa cá nhân người lao động và tậpthX lao động TI đ\, c\ tác động tPch cực đảm bảo lao động tWt Nếu Wm đau, phảinghỉ việc đX chữa trị sẽ giảm ngày công lao động, người lao động bị tàn phế, mấtsức lao động, thV ngoài việc khả năng lao động giảm, sức lao động toàn xã hộicũng giảm, xã hội phải lo việc chăm s\c chữa trị và các chPnh sách xã hội khác liênquan Ngoài ra, chi phP bồi thường tai nạn, đau Wm, điều trị bệnh sẽ rất lớn, đồngthời là các chi phP lớn do máy, thiết bị nhà xưKng, nguyên vật liệu bị hư hại.A NhVn chung, tai nạn lao động, Wm đau xảy ra nhiều hay Pt điều đưa đến thiệt hại
về người và tài sản, gây trK ngại cho sản xuất Do đ\, quan tâm tWt công tác bảo hộlao động là thX hiện việc quan tâm phát triXn kinh tế
Trang 9-Ý nghĩa chính trị: Công tác bảo hộ lao động, thX hiện quan điXm về con
người cNa xã hội, một đất nước c\ tỉ lệ tai nạn lao động thấp, người lao độngkhoẻ mạnh là nguồn tài sản với giá trị cNa xã hội Nếu công tác bảo hộ lao độngkhông được quan tâm tWt, điều kiện lao động quá nặng nhọc, độc hại đX xảy ranhiều tai nạn lao động nghiêm trọng thV uy tPn cNa chế độ, uy tPn cNa danh nghiệp
- Tính pháp luật
Công tác bảo hộ lao động mang tPnh pháp luật thX hiện K chỗ muWn cho các giải pháp khoa học kĩ thuật, các biện pháp tổ chức xã hội về bảo hộ lao động được thực hiện thV phải thX chế h\a chúng thành những luật lệ, chế độ chPnh sách, tiêu chuẩn, quy định, hướng dẫn đX buộc mọi cấp quản lP, mọi tổ chức
và các cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện Đồng thời phải tiến hành thanh tra, kiXm tra một cách thường xuyên, khen thưKng và xZ phạt nghiêm minh và kịpthời thV công tác bảo hộ lao động mới được tôn trọng và c\ hiệu quả thiết thực
Trang 10- Tính quần chúng
Công tác bảo hộ lao động mang tPnh quần chúng là vV tất cả mọi người, tI người sZ d[ng lao động đến người lao động đều là đWi tượng cần được bảo vệ,đồng thời họ cũng là chN thX tham gia vào công tác tự bảo vệ bản thân mVnh
và bảo vệ người khác Trong quá trVnh thực hiện Luật lao động, nếu thấy điXm
gV chưa hợp lP thV người lao động cần g\p ý đX các cấp c\ thẩm quyền xem xét, bổ sung và hiệu chỉnh cho phù hợp
Mọi hoạt động cNa công tác bảo hộ lao động chỉ c\ kết quả khi mọi cấp quản
lý, mọi người sZ d[ng lao động, các cán bộ khoa học kĩ thuật và người lao động tự giác và tPch cựctham gia thực hiện các luật lệ, chế độ, tiêu chuẩn, biệnpháp đX cải thiện điều kiện làm việc, phòng chWng tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Bảo hộ lao động là hoạt động hướng về cơ sK và vV con người, trước hết là người lao động
Trang 11CHƯƠNG 2- PHÁP LUẬT, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO Nam
- Chế độ đWi với người làm và học nghề
- Người sZ d[ng lao động thực hiện đầy đN các chế độ bảo hộ lao động và chăm s\c sức khỏe đWi với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiXm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiXmtheo quy định cNa pháp luật
- Phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết:
- Người sZ d[ng lao động phải trang bị những d[ng c[, phương tiện cần thiết khi làm việc đX bảo vệ cơ thX khỏi những yếu tW độc hại, nguy hiXm đến sức khỏe và tPnh mạng
- Điều kiện cấp những phương tiện bảo hộ cá nhân ph[ thuộc vào môi trường làm việc tiếp xúc nhiều với kh\i b[i, chất độc hại và những môi trường khôngđảm bảo về an toàn, vệ sinh lao động
- Các phương tiện cần được đảm bảo đúng tiêu chuẩn cNa Nhà nước quy định
- Tổ chức c\ trách nhiệm vệ sinh, khZ khuẩn các d[ng c[, phương tiện bảo vệ
cá nhân đã qua sZ d[ng K những nơi dễ gây ra những chất độc hại
- Thời gian làm việc trong môi trường yếu tW c\ hại:
- Người sZ d[ng lao động c\ trách nhiệm bảo đảm thời gian tiếp xúc với yếu
tW nguy hiXm, yếu tW c\ hại cNa người lao động nằm trong giới hạn an toàn được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quWc gia tương ứng và các quy định cNa pháp luật c\ liên quan
Trang 12- Thời giờ làm việc đWi với người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiXm được thực hiện theo quy định cNa pháp luật lao động.
2.2- Cơ chế ba bên trong công tác b[o hộ lao động
- Khái niệm cơ chế ba bên:
- Cơ chế ba bên là quá trVnh đặc biệt cNa quan hệ lao động, được Tổ chức Lao
động quWc tế định nghĩa là: “Sự tương tác của Nhà nước, bên sử dụng lao
động và bên lao động với tư cách là những đối tác bình đẳng và độc lập để tìm kiếm giải pháp cho những vẩn đề họ cùng quan tâm".
- HVnh thức cNa cơ chế ba bên:
+ ĐX chỉ cơ chế ba bên, c\ nhiều thuật ngữ khác nhau được sZ d[ng, như
“sự hợp tác ba bên”, “quan hệ ba bên”, “cơ chế ba bên”
+ Cơ chế ba bên là một trong những hVnh thức chN yếu cNa đWi thoại xã hội Sự thIa nhận đWi thoại xã hội được xem là nguyên tắc nền tảng và là các giá trị cơ bản cNa Tổ chức Lao động quWc tế khi thực hiện các công việc cNa
Tổ chức Lao động quWc tế Liên minh châu Âu cũng hoạt động dựa trên nguyên tắc này
- Vai trò cơ chế ba bên:
- Cơ chế ba bên g\p phần vào quá trVnh toàn cầu h\a mWi quan hệ lao động
và hợp tác quWc tế về lao động: Việc quy định vào pháp luật, áp d[ng cơ chế
ba bên trong thực tiễn lao động là một trong những tiêu chuẩn về sự tuân thN pháp luật lao động quWc tế, giúp cải thiện vị trP, vai trò, hVnh ảnh cNa Việt Nam trong tổ chức lao động quWc tế (ILO)
Trang 13- Cơ chế ba bên g\p phần vào việc kiềm chế, giải quyết các xung đột trong lao động: Một trong những con đường tWt nhất đX kiềm chế xung đột, kiềm chế hậu quả bất lợi, đ\ là tăng cường sự đWi thoại xã hội thông qua cơ chế ba bên, sZ d[ng cơ chế này đX giải quyết các xung đột trong lao động Sự chia sẻgiữa các bên trong quan hệ lao động và nhà nước đWi với những kh\ khăn, những bế tắc trong quá trVnh duy trV vận động cNa quan hệ lao động, trong quátrVnh giải quyết những mâu thuẫn về quyền lợi K những cấp độ khác nhau sẽ tạo nên cơ hội tWt cho việc làm trong lành các mWi quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ giai cấp giữa chN và thợ nhằm tạo ra sự ổn định cho trVnh phát triXn
xã hội
2.3- Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động
Nhà nước, người sZ d[ng lao động, người lao động mà đại diện là tổ chứcCông đoàn
a-Nghĩa vụ và quyền của nhà nước
- Nghĩa v[ và quyền cNa nhà nước.
Trong công tác BHLĐ, nhà nước c\ những nghĩa v[ và quyền hạn sau đây: + Xây dựng và ban hành luật pháp, chế độ chPnh sách BHLĐ, hệ thWng tiêuchuẩn, quy trVnh, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động
+ Quản lý nhà nước về BHLĐ hướng dẫn chỉ đạo các ngành các cấp thựchiện luật pháp, chế độ, chPnh sách, tiêu chuẩn, quy trVnh, quy phạm vềATVSLĐ; kiXm tra, đôn đWc, thanh tra việc thực hiện Khen thưKng nhữngđơn vị, cá nhân c\ thành tPch và xZ lP các vi phạm về ATVSLĐ
+ Lập chương trVnh quWc gia về BHLĐ đưa vào kế hoạch phát triXn kinh tế
-xã hội và ngân sách nhà nước; đầu tư nghiên cứu khoa học, kĩ thuật BHLĐ,đào tạo cán bộ BHLĐ
Trang 14b-Nghĩa vụ và quyền của người sử dụng lao động
2.Trang bị đầy đN phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác
về an toàn lao động, vệ sinh lao động đWi với người lao động theo quy địnhcNa nhà nước
3.CZ người giám sát việc thực hiện các quy định, nội dung, biện pháp antoàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp, phWi hợp với Công đoàn
cơ sK xây dựng và duy trV sự hoạt động cNa mạng lưới an toàn vệ sinh 4.Xây dựng nội quy, quy trVnh an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợpvới tIng loại máy, thiết bị, vật tư và nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy địnhcNa nhà nước
5.Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định biện pháp antoàn, vệ sinh lao động đWi với người lao động
6.Tổ chức khám sức khoẻ định kV cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế