1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Xác định nồng độ NAA và CCC phù hợp đến quá trình giâm cành và sinh trưởng của cây cúc cổ sơn la (Chrysanthemum sp. “Cúc Sơn La”)

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Nồng Độ NAA Và CCC Phù Hợp Đến Quá Trình Giâm Cành Và Sinh Trưởng Của Cây Cúc Cổ Sơn La (Chrysanthemum sp. “Cúc Sơn La”)
Tác giả Nguyen Thi Quynh Chi
Người hướng dẫn TS. Bui Minh Tri
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 21,6 MB

Nội dung

“Cúc Sơn La”” đã đượctiến hành từ tháng 2 đến thang 8 năm 2023 nhằm xác định nồng độ NAA va loại cànhgiâm thích hợp trong giâm cành cây Cúc cé Son La, cũng như nghiên cứu ảnh hưởngcủa nồ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

ww«%+%%*%

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

XÁC ĐỊNH NÒNG ĐỘ NAA VÀ CCC PHÙ HỢP ĐÉN

QUA TRÌNH GIAM CANH VÀ SINH TRUONG

CUA CAY CUC CO SON LA

(Chrysanthemum sp “Cuc Son La”)

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYEN THỊ QUYNH CHINGÀNH : NÔNG HỌC

KHÓA : 2019 - 2023

Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 8 năm 2023

Trang 2

XÁC ĐỊNH NONG ĐỘ NAA VÀ CCC PHÙ HỢP DEN QUÁ TRÌNH GIAM CÀNH VÀ SINH TRUONG

CỦA CÂY CÚC CỎ SƠN LA

(Chrysanthemum sp “Cúc Sơn La”)

Tác giả

NGUYEN THỊ QUỲNH CHI

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu

Trang 3

LƠI CAM ƠNCon xin cảm ơn đến Cha Mẹ và anh chị đã luôn tin tưởng, ủng hộ, động viên

cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi trên con đường thực hiện ước mơ của con

Xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa, các Thầy Cô khoa Nông học,

Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em những kiến thức bồ

ích trong suốt thời gian học tập tại trường

Em xin trân trọng cảm ơn thầy Bùi Minh Trí đã tận tình hướng dẫn, hết lòng

truyền đạt cho em những kinh nghiệm và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá

trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiép

Xin cảm on ThS Nguyễn Cao Kiệt đã chia sé những kiến thức, những kinhnghiệm để em thực hiện khóa luận

Cuối cùng xin cam ơn anh Sơn, các bạn K45 Minh Kha, Nhật Hào, Thanh

Thương, Phi Yến, Thành Thông, Quyền Cước, Mến đã luôn giúp đỡ tận tình, động viên

và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài

Xin chân thành cảm on!

TP Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2023

Sinh viên

Nguyễn Thị Quỳnh Chỉ

1

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Xác định nồng độ NAA và CCC phù hợp đến quá trình giâmcành và sinh trưởng cây Cúc cô Sơn La (Chrysanthemum sp “Cúc Sơn La”)” đã đượctiến hành từ tháng 2 đến thang 8 năm 2023 nhằm xác định nồng độ NAA va loại cànhgiâm thích hợp trong giâm cành cây Cúc cé Son La, cũng như nghiên cứu ảnh hưởngcủa nồng độ CCC đến sự sinh trưởng của cây Cúc cô Sơn La giai đoạn trước ra hoa

Đề tài bao gồm 2 thí nghiệm Thí nghiệm 1 là thí nghiệm 2 yếu tố đã được bốtrí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại Yếu t6 A là 4 nồng độ NAA (0, 50,

100, 150) Yếu tố B là 2 loại cảnh giâm (cành ngọn và cành gốc) Thí nghiệm 2 là thínghiệm đơn yếu tố với 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại (đối chứng phun nước lã, 500,

1000, 1500, 2000 ppm).

Qua quá trình ghi nhận đã đạt được một số kết quả như sau:

Cành giâm giống Cúc cô Sơn La khi được xử lý NAA ở mức nồng độ 150 ppmcho khả năng ra rễ tốt nhất, tỷ lệ ra rễ cao (85,8%), sé luong ré nhiéu (16,9 ré/canh)

Trong 2 loại cành giâm, cảnh ngọn sinh trưởng tốt hơn so với cảnh gốc Canhngọn cho ngày ra lá mới sớm hơn (10,8 ngày) và tỷ lệ xuất vườn cao đạt (77,1 %)

Cành ngọn khi được xử lý NAA ở nồng độ 150 ppm ra lá mới sớm nhất (9,0NSG), số rễ nhiều (18,6 rễ/cành) và lợi nhuận cao (2.797.694/1000 bau)

Kết quả thí nghiệm đánh giá sự ảnh hưởng của Chlormequat Chloride đến sự sinhtrưởng của cây Cúc cô Sơn La Chlormequat Chloride ở nồng độ 2000 ppm kim ham

chiều cao cây tốt nhất đạt (33,1 cm), đồng thời chiều dài long cũng ngắn nhất (4,9 cm)

Tuy nhiên Chlormequat Chloride ở nồng độ 1500 — 2000 ppm đã gây một số tác dụngphụ như làm vàng mép lá và ở nồng độ 2000 ppm giảm hàm lượng Chlorophyll a, d

11

Trang 5

MỤC LỤC

Trang TTTAHD) TW cessosscss0195)5590008205550014900ĐĐIGGEA0ESCA0S00838Lg0018S318143H898/21802R0823.03385EU0830t0E.Sã0.88ĐĐ:a8935g:ggzessi i

THỆNH etree eee iii

I 0101111111177 .— 1V

Tu sulndi ti 0 can on na U1iE2001005G0ĐS30010301G010)0100030304gg86n set vil

Danh sách Cae Dai csesssessessdrinoiibasacikdOGESG5185803613355560113534330531X1955685548660308001200435 Vill Dan sach cdc With 1 x

GI OT THIBU 22-5 |Đặt vấn đề s- + 2s 12212112112112112112112112111111111111111111111111211211 22 cay |Son eesesaeeerrraterreedaeaesadseeserronoaerreaesndsrgse 2

Bo ¡T01 lật Í ïoosssanssouernuldeodribsiotdiaigötdgotd0xt#tte293i000004ï40005430.3001:483209044250/508436004118340n8034 2

Giới hạn của đỀ tài 5-52 52s 2S2EEE2E2121121121211211211121111 1121111101121 are 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-2252 SS2SE2EE22E£EE£2E2ZE2EZEZEZEzEzrred 41.1 Giới thiệu sơ lược về cây hoa CÚC - + 2 2+SSE+EE2E2EEEE22221232212321222 2222 2X 4

In no —ằẰằ—=——-ằ—ằ——ằẮằẰẳẮằẶằẶằẶẴẰKBẶẰ—— 4

1.1.2 Phân loại thực vật học - ¿22 2222221112511 2211221112311 221 1121112111221 1211 221 e2 4

1.1.3 Đặc điểm thực vật học - 2-2 2+s+SE+E+E£EEEEE2E2121211212171121112111111 21212 xe 51.1.4 Điều kiện ngoại cảnh 2 2-52 Ss 2s 2S9212212212212212211121111112111211111 111 re 6

1,1¿4 1 NI iỮỗ segaanghgngggg Hà H2i10865011138334011813253E1S3u:G45 8180S89ESGE3854855650UEuSi-895ESE9S4G33080ĐEg0g30 6

1.1.4.2 Ánh sáng - 22s 2S 212212212112112212112111111111111111111111121112121 21c cre 71.1.4.3 Đất và ẩm độ đất - s23 23 21212111112121121121112111111212211121212121 21 ca 71.2 Giới thiệu về cây Cúc cổ Sơn LLa - 2-2 ©2+S2+SE+2E£2E22E22E22122522122112122122221 2262 7bom Tố ốc 7,

1.2.2 Đặc điểm thực vật hoc c.cccecccccsessesecsseessesesececssecscescseeseesvsscsessesseessecsessesesseeeeees 7

1.3 Tình hình sản xuất hoa cúc ở Việt Nam cccccsccescseseesessesseseeeesecseseesecsessesteseeeeeeess 71.4 Nhân giống cây hoa CC o c.ceecccesescessssssesssssesessesessesetsessessessssessssessesessesseseestsseseseeees 91.4.1 Nhân giống bằng phương pháp giâm cành -2¿22©222222++2zxz+czzzze 10

1V

Trang 6

1.4.1.1 Ảnh hưởng của loại cành đến sự ra rễ của cành giâm 2-52 2522 101.4.1.2 Ảnh hưởng của các nhóm chat điều hòa sinh trưởng -2- 22552 101.4.2 Khái niệm chất điều hòa sinh trưởng - 2 2 522222+2E+2E22EE+2E2Ezz2xzzzzrxez 111.4.2.1 Chất điều hòa sinh trưởng Naphthaleneacetic acid NAA (NÑAA) - 111.4.3 Một số nghiên cứu sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trên thé gidi 121.4.4 Một số nghiên cứu sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trong nước 131.4.4.1 Một số nghiên cứu sử dụng auxin trong nước - ¿2z 2sz22+z2zz+zzzz+z 131.4.4.2 Một số nghiên cứu sử dụng chất ức chế sinh trưởng trong nước 14Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - l6

2.1 Nội dung nghiên cứu, thời gian và địa điểm thí nghiệm - -22-522552 16

2.1.1 Gi:unig:nghiỀn/GỨU sa: szcsscsg361500255156351258116883G51808.58141856805308258016336.4EL1133 4610812 16

2.1.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2-22 2 S+EEEE£EE+EEEEEEzEzEzzrzxerrez 16

2.2 Diéu kién thi nghiệm va vat liệu thí nghiệm - eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeseeeeeenes 16

2.2.1 Điều kiện thí nghiệm - 2-2 SS2SSESE92E92E211212112112112112112112112112121 21 xe 162.2.2) Vat li Gu tit MS NCR x sersessvenceseressusnunemnaawaecanesene uw ceeasuannenenneaee waarmee enewuamemensweneaess 17 2.5 Phuong pháp nghiet GỮIcssssccecpiiceissgt548681888006:3088EG1S8:3524GSOSSSSEERGEIGSEE-SBESSGHLE.ESSEUGESSS 18

2 dels Lit TỔ HIỆTTY lenses err ore 18

1.3.1.1 Bồ trí el Wet Bt crores eerercceernenannrenncirnernscemeananarcumanmmnranenens 18

2.3.1.2 Quy m6 thi nghi6m o 19

9.5.1.3 Cách Thức tiền WBN se ceeesseiiereeinsiiinioilEE0002014000201100012419000/00/30010075 10 20

2.3.1:4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo đối ;: :i cong du a0 0 2 áu 22 PIN ho oi: 23

2.3.2.1 Bồ trí thí nghiệm 2- 2-52 2S2SE22E92E251232112112112112112112112112112112112121 21 xe 24

2322 Quy TiO th 116 DIGI cece ga gnbn0010YSGUDGGILGEIGISEEHSSBIHENNNGRRIGRIDGBGDIIHIANGRIRSREASSE 24

BE asta OE eros cen ee eacesseecmmaana emetic 252.3.2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp tiến hành 2-©222222222+222++2S+22zzsrxzee 26

2.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 2-22 2212E122E122E122212221221122112211221E 221222 xe 29Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2-2222222222222222EEcrxrcrrrerrree 30

3.1 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến hai loại cành giâm Cúc cô Sơn La 303.1.1 Ảnh hưởng của các mức nồng độ NAA đến ngày ra lá mới của hai loại cảnh giâm

CU St ae 30

Trang 7

3.1.2 Ảnh hưởng của các mức nồng độ NAA số lá của hai loại cành giâm Cúc cổ Son

3.1.3 Anh hưởng của các mức nồng độ NAA đến các chỉ tiêu rễ của hai loại cảnh giâm

de ee 323.1.4 Ảnh hưởng của các mức nồng độ NAA đến ty lệ chết (%) của hai loại cành giâm

oe $5

3.1.5 Ảnh hưởng của các mức nồng độ NAA đến tỷ lệ xuất vườn của hai loại cành giâm

Ce, i 363.1.6 Hiệu quả kinh tế sản xuất 1000 cây giống Cúc cổ Sơn La - - 373.2 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chlormequat Chloride đến sự sinh trưởng của câyCúc cổ Sơn La giai đoạn trước ra hoa -2+©2++22++22++2EE22E+2EEEtEEESEEEerErsrrrrrrree 383.2.1 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chlormequat Chloride đến chiều cao của câyCúc 06 Sơn LLa ¿2-2 22S+S42E£2E£EE21215212112121121121112111111111211121111111111121 11 xe, 383.2.2 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chlormequat Chloride đến chiều dài lóng, đườngkính thân, số cành cấp I của cây Cúc cỗ Sơn La -. 2- 22 ©2¿222+222+222+222+zcszze 403.2.3 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chlormequat Chloride đến các chỉ tiêu về lá CúcC6 Sơn LLa - 5-5222 222212E221521212122121121211211211121111112111111112111112111112111211 111cc, 423.2.3.1 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chlormequat Chloride đến số lá và chiều đài

ấu 0s 0.00 005 5 423.2.3.2 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chlormequat Chloride đến số lá vàng, tỉ lệ lávàng của cây Cúc C6 Sơn La 2:52:52 2S2E22122E221212121212121211212211212121 2e 433.2.3.3 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chlormequat Chloride đến số hàm lượngChlorophyll a, 5, Carotenoind của cây Cúc cô Sơn La 2-2: 22522222222222z£z224 45KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, - 2-22 272222222222122212212211221221211211 21211 1c yee 47TÀI LIEU THAM KHẢÁO 22 2222222EE22E22EE2231221221122122122112712211221 21.2 xe 48

I3:10800 9 Ô 51

VI

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

Viết day đủ/Nghĩa

Analysis of variance (Phân tích phương sai) Chlormequat Chloride

Cổ Phần Công Nghệ Sinh học

Cộng tác viên

Đối chứngĐiều hòa sinh trưởngLần lặp lại

1 - Naphthelene acetic Ngày sau giâm

Ngày sau phun

Ngày sau trồng

Nghiệm thức

Part per million (một phan triéu)

Thuong mai- dich vu

Trach nhiệm hữu han

Vil

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 2.1 Đặc điểm thời tiết tại Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 2 đến tháng 6 năm

DUD see ces li pMEgE3024538050L5005580G16833LS4803485G008514853830001G04383E40145848011018B933EG.G4BGR2SGHGHHHUESRBELBRSU4GSEE22.00ã 16

Bang 3.1 Anh hưởng của các mức nồng độ NAA đến ngay ra lá mới (NSG) của hai loại

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của các mức nồng độ NAA đến số lá (lá/cành) của hai loại cành

giãm Cúc cỗ Sơn La ở thời điểm.42 NGŒ Ga c2, 0206101201226 1002-.-0 30

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của các mức nồng độ NAA đến tỷ lệ ra rễ (%) của hai cành giâmCúc cổ Sơn La ở thời điểm 42 NSG 5 2552 222tr 31

Bang 3.4 Anh hưởng của các mức nồng độ NAA đến số lượng rễ (rễ/cành) của hai loại

cành giâm Cúc cô Sơn La ở thời điểm 42 NSG 2222-2222222222222222222222cze2 32Bảng 3.5 Ảnh hưởng của các mức nồng độ NAA đến khối lượng rễ tươi (g/cây) của hailoại cảnh giâm Cúc cô Sơn La ở 42 NSG 2-52 S22S22E2212212121221211212212122 2x 2e, 33Bảng 3.6 Ảnh hưởng của các mức nồng độ NAA đến tỷ lệ chết (%) của hai loại cànhgiâm Cúc cô Sơn La ở thời điểm 42 NSG 2-2222222222222222221221221221 22.22 cze 34Bảng 3.7 Ảnh hưởng của các mức nồng độ NAA đến tỷ lệ xuất vườn (%) của hai loại

cành giâm Cúc cổ Sơn La ở thời điểm 42 NSG 22©22©5222222z2zcEzxzrerree 35

Bảng 3.8 Ảnh hưởng của các mức nồng độ NAA đến hiệu quả kinh tế sản xuất giốngCúc cố Sơn 1a (ance BH tannin THHHg4 0 nner caine 36Bảng 3.9 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chlormequat Chloride đến chiều cao của

oy (erữn) Của Gỗ SữN i6 sesesssensnarrsroisteiSgrEtSEEDHHRS.UD-10-800041902174000G01910957381g00004001000000038 37

Bảng 3.10 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chlormequat Chloride đến chiều dài lóng

(cm), đường kính thân (mm), số cành cấp I (cành) của cây Cúc cô Sơn La ở thời điểm

DS INSP ntn nen 50 Hồ bổ tt TQ GGINEID03ÿSSRĐARISLEMABEIEBISISSXSEEIG4IESRSHGRHERRSISRIGESSSSSVIGESIGGEHNSEitUSA 38

Bảng 3.11 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chlormequat Chloride đến số lá (1a) vachiều dài lá (cm) của cây Cúc cô Son La ở thời điểm 28 NSP -2- 2 25s+54 4]Bang 3.12 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chlormequat Chloride đến số lá vàng (lá)của cây Cúc cô Sơn La ở thời điểm 28 NSP -2-©22222222222222122222212232222 e2 43

Vill

Trang 10

Bảng 3.13 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chlormequat Chloride đến hàm lượngChlorophyll a, b, Carotenoid (mg/g) của cây Cúc cô Sơn La ở thời điểm 28 NSP .44

1X

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Himh 1.1 Cay cttc 200.00 0 m 7Hin 1.2 Hoa ciic 66 Som Lae s.scscsssssssessesssssessssseesecsessesssesesssssesseesecsessessessessessesseeseeseess lí

Hình 1.3 Công thức phan tử của NA A - S1 S122 HH HH HH HH He 11 Hinh 1.4 Công thức phân tử Chlormequat ChÏor1de 5+ ++++s£+s£+s£+ee+erzerss 12

Hình 2.1 Chất ức chế CCC (mặt trước — sau) được sử dụng trong thí nghiệm 2 18Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm l -2- 2-©2222222E22EE2EE222122122212712222221222222 2e 19

Hình 2.3 Các bầu cây ươm thuộc thí nghiệm 1 được bồ trí như sơ đồ đã thiết ké .20

Hinh 2.4 Hai loại cành giâm được sử dụng trong thí nghiệm eee 21

Hình 2.5 Cúc cô Son La ở thời điểm 42 NSG -2-©22©2222222222222222221 2E zrrcrev 22Tnri4:E Sơ đã bộ trí thứ nghiệm 2 eesessseeeenieiedaooihEtELIA00002014)81000003.01000133.00001)028 24Hình 2.7 Các chậu Cúc cỗ Sơn La trước khi xử lý CCC 30 ngày - 26Hình 2.8 Do đường kính thân cây Cúc cô Sơn La ở thời điểm 28 NSP 26Hình 2.9 Dịch sắc tổ lá được chiết bằng ethanol 96 % trước khi dem đo máy quang phô

ee 28

Hình 3.1 Anh hưởng của các nồng độ NAA đến sự ra rễ của cây Cúc cô Sơn La ở thờiidm sec 32Hình 3.2 Cây Cúc cỗ Son La ở giai đoạn xuất vườn của những cây giâm từ cảnh ngọn(trai) và từ cành gốc (phải) 2-2 5sSESE£2E£2E2EE2E2121121221121121121121121121.21 21 x2 34

Hình 3.3 Cây Cúc Sơn La được xử ly CCC với các nồng độ khác nhau ở 21 NSP 37

Hình 3.4 Hiện tượng lá của cây Cúc cô Sơn La bị vàng mép lá - 42

Trang 12

GIỚI THIEU

Đặt vấn đề

Hoa cúc là một trong những cây khá được ưa chuộng, mức độ phô biến cao Câyhoa cúc không chỉ hấp dẫn về màu sắc phong phú, hình dáng đa dạng mà còn thu hútngười chơi hoa bởi đặc tính lâu tàn, đặc biệt khi héo cánh không rời cành, nên cho rằng

cúc có tính trung thành của người quân tử.

Khác với những giống cúc còn lại, Cúc cổ Son La được ưa chuộng trong thờigian gần đây vì là dòng cúc xưa đặc trưng vùng Sơn La, có thân hóa gỗ, sống nhiều nămvới hoa màu đỏ thẫm, kiểu hoa, dáng cây rất đẹp được trồng làm hoa kiếng trang trí sân

vườn, làm cây cảnh, đặc biệt là vào dip Tết Dòng Cúc Sơn La này phân bồ nhiều ở vùng

núi Tây Bắc, tên gắn với vùng đất Sơn La được nhắc đến từ một số năm trở lại đây là vìgiống hoa này được nhân giống nhiều ở Sơn La nên có tên là Cúc cô Sơn La Trongnhững năm qua, tốc độ phát triển của cây Cúc cô Sơn La tại vùng Sơn La nói riêng vàvùng núi phía Bắc nói chung phát triển mạnh, đóng góp một nguồn thu không nhỏ chocác nông dân nơi đây Một số người trồng hoa phía Nam cũng bắt đầu quan tâm giống

Cúc nảy.

Đề đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, các hộ nông dân trồng cúc thườngchuẩn bị vườn nguyên liệu (cây mẹ) dé giâm cảnh Nhằm tận dụng tốt việc sử dụngnguồn giống từ vườn cây me cần sử dụng cành giâm như ngọn chồi nach, gốc chéi náchcây mẹ Dé tăng tỷ lệ sống, cành giâm thường được xử lý với auxin vì auxin ở nồng độthích hợp sẽ kích thích tạo rễ, tăng trưởng chổi non (Hoàng Minh Tan va ctv, 2006) Tuynhiên điều đó phụ thuộc vao giống và đặc tính của loại cành giâm Trên cây hoa cúc đã

có một số nghiên cứu về nồng độ auxin trong giâm cành nhưng có rất ít nghiên cứu vềchọn loại cành giâm và sự kết hợp auxin và loại cành giâm, vì vậy, không phải nông hộnào cũng đạt được hiệu quả như mong muốn

NAA là chất kích thích sinh trưởng tổng hợp thuộc nhóm auxin được nghiên cứu

và ứng dụng trên cây trồng từ rất sớm Các chất sinh trưởng này được ứng dung dé làm

tăng sự sinh trưởng của cây bởi sự phân chia tế bào và sự kéo đài của đỉnh tế bào

Trang 13

Với đặc tính giống cây có sức sống bên bỉ qua nhiều năm, chiều cao có thể lêntới 2 m Đối với nhu cầu trồng chậu và trồng nội thất thì việc khống chế làm giảm chiều

cao cây là điều nhiều người trồng mong đợi

Chlormequat chloride (CCC) là chất ức chế sinh trưởng tổng hợp được nghiêncứu và ứng dụng trên cây trồng từ vài chục năm trở lại đây Các chất sinh trưởng nàyđược ứng dụng để làm giảm chiều cao cây, chống đồ ngã, tăng khả năng chống chịu vớiđiều kiện bat lợi, kích thích sự ra hoa, tang độ bền hoa, ức chế chồi ngọn và kích thích

sự phát triển của chéi bên

Vì mỗi giống hoa cúc có thời gian sinh trưởng và mức phản ứng với chất điều

hòa sinh trưởng khác nhau nên việc nghiên cứu xác định nồng độ sử dụng cho giống

Cúc cô Sơn La dé dem lại hiệu quả tối ưu là rất có ý nghĩa

Dựa vao thực tế đó, dé tài: “Xác định nồng độ NAA và CCC phù hợp đến quá

trình giâm cành và sinh trưởng cây Cúc cỗ Sơn La (Chrysanthemum sp “Cúc Sơn

La”)” đã được thực hiện.

Mục tiêu của đề tài

Xác định được nồng độ Naphthelene acetic (NAA) và loại cành giâm thích hợptrong nhân giống giâm cành cây Cúc cổ Sơn La

Đánh giá được ảnh hưởng của Chlormequat Chloride (CCC) đến sự sinh trưởngcủa cây Cúc cô Sơn La trước giai đoạn ra hoa

Yêu cầu của đề tài

Bồ trí thí nghiệm theo dõi các chỉ tiêu, đánh giá khả năng sinh trưởng của cànhgiâm Cúc cổ Son La với các nồng độ NAA va CCC được trồng trong thí nghiệm mộtcách khách quan dé có được kết quả chính xác

Ghi nhận được các hình ảnh trong suốt quá trình thí nghiệm

Giới hạn của đề tài

Đề tài được thực hiện từ tháng 2 năm 2023 đến tháng 8 năm 2023 tại Thành phố

Hồ Chí Minh:

Trang 14

- Chi khảo sát ảnh hưởng của 3 nồng độ NAA và 2 loại cành giâm đến sự ra rễ

của cảnh giâm.

- Đối với thí nghiệm ảnh hưởng của chất ức chế CCC, chỉ đánh giá tác độngtương đối sau 1 lần xử lý Chlormequat Chloride (CCC) ở giai đoạn sinh trưởng sinh

dưỡng.

Trang 15

Chương 1

TONG QUAN TÀI LIEU1.1 Giới thiệu sơ lược về cây hoa cúc

1.1.1 Nguồn gốc

Cây hoa cúc (Chrysanthemum spp.) là một trong các loài hoa được trồng phổ biến

ở trên thé giới và Việt Nam Hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản và một sốnước châu Âu Đây là một loài hoa đã được du nhập vào Việt Nam từ lâu đời và khi nóiđến hoa người Việt không thể không nói đến hoa cúc, một trong bốn cây tượng trưng(Mai, Cúc, Trúc, Tùng) cho bốn mùa “Tứ quý” (Nguyễn Thị Kim Lý và ctv, 2012)

Hoa cúc đã được du nhập vào Việt Nam từ khoảng thế kỷ XV và nhanh chóng

được ưa chuộng cũng như sử dụng rất rộng rãi Hoa cúc có màu sắc và chủng loại hoa

đa dang, lâu tàn và khả năng phân cành lớn nên cúc có thé dùng dé cắm lọ hay tạo tán

dé trồng chậu, trồng thành thảm để trang trí hoa nhà cửa, khuôn viên Một số loại cúccòn làm vị thuốc an thần, giải nhiệt và tim mạch hoặc sấy khô hoa làm trà, âm thực

(Dương Đức Tiến và Võ Văn Chi, 1978)

1.1.2 Phân loại thực vật học.

Trong hệ thống thực vật, cây hoa cúc được xếp vào lớp 2 lá mầm (Dicotyledonec),

phan lớp Cúc (Asterales) bộ Cúc (Asterales) họ Cúc (Asteraceae), chi

(Chrysanthemum) Theo điều tra hiện nay chi Chrysanthemum ở Việt Nam có 5 loài vàtrên thế giới có 200 loài, các loài thuộc chi này chủ yếu sử dụng dé làm hoa va làm cảnh

(Nguyễn Thị Kim Lý va ctv, 2012)

Trên thực tế, thế giới có tới 7.000 giống cúc đã đưa vào sử dụng với sự đa dang

về chủng loại, màu sắc vô cùng phong phú (Anderson, 1987)

Từ các thông tin trên cho thấy chi Chrysanthemum có rất nhiều loài và nhiềugiống khác nhau Việc xác định, phân loại chính xác từng loài hoa cúc ở các địa phương

còn nhiêu khó khăn.

Trang 16

1.1.3 Đặc điểm thực vật học

Rê cây hoa cúc thuộc loại ré chùm, ré cây ít ăn sâu mà phát triên theo chiêu

ngang Khôi lượng bộ rễ lớn do sinh nhiêu rễ phụ và lông hút, nên khả năng hút nước

và dinh dưỡng mạnh (Nguyễn Thị Kim Lý và ctv, 2012)

Thân thuộc loại thân thảo, chiều cao cây, mức độ phân cảnh, độ mềm hay cứngcành phụ thuộc rất lớn vào đặc tính di truyền Các giống cúc có thể mang đặc điểm thâncành rất khác biệt: giống thấp chỉ cao 20 — 30 cm, còn cao nhất có thé cao trên 3 m Hoacúc có thé dé dang nhân giống bang cách giâm cành hoặc ghép cây, được nhà vườn sửdụng do dé làm va chi phí thấp (Phạm Anh Cường va ctv, 2008)

Lá cây hoa cúc thường mọc cách và thành vòng xoắn trên thân Lá thắng hoặchơi nghiêng về phía trên, càng lên phía trên lá càng to dần Kích thước lá thường thayđổi theo điều kiện ngoại cảnh và kĩ thuật trồng trọt Lá hoa cúc thường được tổn tạikhoảng 70 - 90 ngày, hiệu suất quang hợp của lá mạnh nhất là ở lá thứ 4 — 5 tính từ đỉnhngọn trở xuống, do đó khi lay các chỉ tiêu liên quan đến lá tính từ lá này

Hình dạng hoa cúc đặc trưng bởi có cụm hoa đầu trạng với trục chính của cụmhoa phát triển rộng ra thành hình đĩa phẳng hoặc lỗi, trên đó có các cánh hoa khôngcuống sắp xếp xít nhau, phía ngoài có các lá bắc xếp thành vòng, cả cụm hoa có dạngnhư một bông hoa Hoa cúc có nhiều màu sắc và kích thước khác nhau, đường kính cóthé từ 1,5 - 12 em (Võ Văn Chi và Dương Đức Tiến, 1978)

Quả là loại quả bế khô chỉ chứa 1 hạt, hạt có phôi thắng và không có nội nhũ(Nguyễn Thị Kim Lý, 2012).

Nhìn chung, giỗng Cúc cô Sơn La chưa có nhiều thông tin được ghi nhận cụ thé

về loài cũng như mô tả đặc điểm hình thái

1.1.4 Giới thiệu về cây Cúc cỗ Sơn La

1.1.4.1 Nguồn gốc

Dựa vào các nguồn thông tin tổng hợp khác nhau, có thể mô tả khái quát đặc

điểm của Cúc cổ Sơn La như sau

Cúc cô Sơn La (tên khoa học: Chrysanthemum sp “Cúc Sơn La”) thuộc chi

Chrysanthemum, có nguồn gốc từ vùng núi Tay Bắc, chủ yếu ở tinh Sơn La

5

Trang 17

Cây Cúc cô Sơn La là cây thân gỗ, trồng lâu năm, cây trồng phát triển nhanh,càng lâu năm cây càng to và cho ra nhiều hoa, thời gian cây có nụ đến khi hoa tàn từtháng 11 đến tháng 4 năm sau.

1.1.4.2 Đặc điểm thực vật học

Dựa trên các nguồn thông tin tổng hợp khác nhau có thể mô tả khái quát đặc điểmcủa Cúc cô Sơn La như sau:

- Thân: thuộc loại thân gỗ, chiều cao cây lên đến 2 m, phân nhiều cành nhánh

- Lá: lá đơn dạng xẻ thùy so le nhau, mép lá có răng cưa to bên viền, lá có màu

xanh đậm, kích thước lá từ 8 — 9 cm Bề mặt lá có nhiều lông tơ, lông tơ mặt đưới nhiều

hơn mặt trên.

- Hoa: đặc trưng mau đỏ đô, có đường kính 3 — 5 cm, dạng cánh kép, hoa nở thành từng chùm.

1.1.5 Điều kiện ngoại cảnh

Hoa cúc là loại cây chịu nhiều tác động của các yếu tố ngoại cảnh như: ánh sáng,nhiệt độ, am độ, đất dai

1.1.4.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng, phát

triên, nở hoa và chât lượng hoa cúc Cây cúc là cây có nguôn gôc ôn đới nên chỉ ưa khí

Trang 18

hậu mát mẻ Nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển là từ 20 — 25°C Cây chịu

được nhiệt độ 10 — 35°C Nhiệt độ trên 35°C và dưới 10°C cúc sinh trưởng, phát triểnkém Ở thời kỳ cây con cúc can nhiệt độ cao hơn các thời kỳ khác Đặc biệt, thời kỳ ra

hoa nếu đảm bảo yêu cầu nhiệt độ cần thiết thì cúc sẽ nở hoa to và đẹp Ban ngày, câycần nhiệt độ cao hơn dé quang hợp, còn ban đêm nhiệt độ cao sẽ thúc đầy quá trình hôhấp làm tiêu hao các chất dự trữ trong cây (Nguyễn Thị Kim Lý, 2012)

1.1.4.2 Ánh sáng

Thời kỳ cây con, cây hoa cúc cần ít ánh sáng, đến giai đoạn phân cành cần nhiềuánh sáng dé quang hợp cung cấp chất hữu cơ cần thiết cho hoạt động sống của cây Họcúc la cây ngắn ngày nên ánh sáng ảnh hưởng mạnh đến sự phân hóa mầm hoa va sự nởhoa Chất lượng hoa cúc tốt nhất khi thời gian chiếu sáng từ 10 — 11 giờ (Phạm Văn

Hoa cúc trồng dựa trên nhiều loại đất khác nhau

Cây cúc sinh trưởng phát triển ở độ âm đất 60 — 70%, độ am không khí 60 — 65%.Nếu độ âm trên 80%, cây sinh trưởng mạnh nhưng dễ bị mac một số bệnh nắm Đặc biệtvào thời kỳ thu hoạch hoa cúc cần thời tiết khô ráo, nêu độ âm không khí quá cao sẽ làmhoa bị thối do nước đọng trong các tuyến mật của hoa và cây chứa nhiều nước dễ bị đồnon, lá dap nát, việc thu hoạch gặp nhiều khó khăn (Nguyễn Thi Kim Ly va ctv, 2012).1.2 Tình hình sản xuất hoa cúc ở Việt Nam

Hoa cúc được du nhập vào Việt Nam từ thé ki 15, đến đầu thé ki 19 đã hình thành

một số vùng chuyên canh nhỏ một phần để chơi, một phần phục vụ việc cúng lễ và dùng

làm dược liệu Hiện nay, cây hoa cúc có mặt ở khắp nơi từ vùng núi cao đến vùng đồngbang, từ nông thôn đến thành thị Nếu xét về cơ cau chủng loại tat cả các loại hoa thìtrước năm 1997 diện tích trồng hoa hồng nhiều nhất chiếm 31% nhưng từ năm 1998 trởlại đây diện tích hoa cúc đã vượt lên chiếm 42%, trong khi đó hoa hồng chỉ còn 29,4%

7

Trang 19

(Nguyễn Xuân Linh, 2000) Theo Đặng Văn Đông (2005), năm 2003 cả nước có 9.430

ha gồm hoa và cây cảnh các loại, sản lượng 482,6 tỷ đồng, trong đó hoa cúc là 1.484 ha

cho giá trị sản lượng cao nhất 129,49 tỷ đồng và được phân bố nhiều tỉnh trong nước

Trong số những mặt hang hoa xuất khẩu thì hoa cúc vẫn chiếm ưu thé về kim ngạch với

4,4 triệu USD, tăng 46,5% so với cùng kỳ 2008.

Hiện nay, hoa cúc trồng chậu va cắt cành rat phố biến ở nước ta, loài hoa nàyđược ưa chuộng bởi màu sắc phong phú cũng như hình đáng và kích cỡ hoa rất đa dạng,được sản xuất chủ yếu tập trung ở các vùng hoa truyền thống như Đà Lạt (Lâm Đồng),làng hoa Sa Đéc (Đồng Tháp)

Lâm Đồng là những nơi lý tưởng cho việc sinh trưởng và phát triển của hầu hết

các giống cúc được nhập từ nước ngoài vào Hiện nay, đang có một sỐ công ty nướcngoài vào thuê đất lập doanh nghiệp hoặc liên doanh hợp tác sản xuất hoa dé đáp ứngđược nhu cầu sản xuất và làm phong phú thêm các chủng hoa phục vụ các dịp lễ, tết

truyền thống Tại Lâm Đồng, các công ty nhập khâu như Công ty TNHH Dalat Hasfarm,

Công ty CPCNSH Rừng hoa, Công ty TNHH Linh Ngọc, công ty TNHH Hoa Nhật

Hoàng, Công ty TNHH TMDV Trường Hoàng, Công ty TNHH Appollo, công ty TNHH

Trang trại Langbiang luôn chủ động tìm kiếm thị trường, chủng loại hoa mới, chấtlượng nhập khẩu về trồng tại thành phố Đà Lat và các huyện lân cận như Don Dương,Đức Trọng và Lạc Dương Năm 2019 tại tỉnh Lâm Đồng có 11 công ty nhập khẩu 30chủng loại giống hoa với số lượng là 76,83 triệu cây, củ, ngọn, cành, hạt, cành hoa từ

các nước Hà Lan, Pháp, NewZealand, Nhật Ban, Ý, Đan Mạch, Án Độ, Đài Loan, Trung

Quốc, Israel, Indonesia, Singapore về gieo trồng trên điện tích 461 ha Ngọn giống cúcnhập khâu với lượng nhập là 331.753 ngọn, chủ yếu nhập khâu khẩu từ các nước Nhật

Bản, Hà Lan, Đan Mạch (Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng, 2019).

Năm 2020 tại tỉnh Lâm Đồng có 12 công ty nhập khâu 33 chủng loại giống hoa với số

lượng là 63,42 triệu cây, củ, ngọn, cành, hạt, cành hoa từ các nước Newzealand, Hà Lan,

Pháp, Nhật Bản, Mỹ, Ý, Dan Mạch, Bi, Uc, An Độ, Đài Loan, Trung Quốc, Israel,Indonesia và Kenya về gieo trồng trên diện tích 322 ha (giảm so với năm 2019) Tuynhiên, ngọn giống cúc nhập khẩu nhiều hơn so với năm 2019 với lượng nhập là 477.848

Trang 20

ngọn, chủ yếu nhập khâu khẩu từ các nước Nhật Bản, Hà Lan, Đan Mach, Tây Ban Nha

(Chi cục trồng trọt va bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng, 2021).

Trong giai đoạn từ năm 1995 — 2013, cơ cấu hoa cây cảnh tại Việt Nam có một

số thay đổi, tuy nhiên hoa cúc vẫn là cây trồng chủ đạo, chiếm 16 — 24% thị trường hoa,

trong đó tỉ trọng hoa trồng chậu cũng ngày một tăng cao Làng hoa Sa Đéc, tỉnh ĐồngTháp, nơi trồng hoa trồng chậu là một trong những mặt hàng thế mạnh của nông dân nơiđây Đây là nơi ươm mầm hơn 2000 loài hoa khác nhau với diện tích khoảng 500 ha với2.300 hộ sản xuất và kinh doanh hoa kiêng Trong đó hoa kiếng công trình chiếm 70%,được trồng và bán quanh năm là thế mạnh, hướng di bền vững Các loại hoa trồng chậudip Tết cũng rat được người dân nơi đây chú trong, ho rat chú ý đến cúc trồng chậu như:Cúc pico, Cúc đồng tiền, Cúc vạn thọ Bình quân mỗi hecta trồng hoa kiếng thu lãi

khoảng 200 triệu.

Tai vùng núi phía Bắc, giống hoa cúc được ưa chuộng nhất là giống Cúc cô Sơn

La, bởi đặc tính dễ trồng, thích nghi với điều kiện tự nhiên ở vùng đất này được nhân

giống bằng cách giâm cành Đây là giống cúc khỏe và phù hợp với điều kiện và môitrường sống khác nhau Loài hoa nở đúng vào dịp Tết nên được mọi người yêu thích

chưng Tết dé trang trí Ngoài ra, giống cúc này cũng được giâm cành và kinh doanh cây

con quanh năm để người tiêu dùng trồng chậu trang trí sân vườn, ban công

1.3 Nhân giống cây hoa cúc

Theo Phạm Anh Cường và Nguyễn Mạnh Chinh (2008), có nhiều phương phápnhân giống hoa cúc được sử dụng như: nhân giống bằng hạt, nuôi cấy mô, tách mầmgiá, giâm cảnh mỗi phương pháp có những ưu khuyết điểm khác nhau

Trồng bang hạt: đây là phương pháp cô truyền được áp dụng phổ biến từ trướcđến nay, cây con được tạo ra từ sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái Nhược điểmcủa phương pháp này là do thụ phan chéo nên các đặc tính tốt của cây bị phân ly, chat

lượng và năng suất biến đổi nên không giữ được đặc tính của cây mẹ

Nuôi cấy mô: có tỉ lệ nhân giống cao, cho ta một lượng lớn cây con sạch bệnh,

đây là một phương pháp khá hiện đại giúp ta có thé khôi phục lại những giống có nguy

Trang 21

cơ tuyệt chủng hay những giống quý hiếm vì giá thành của phương pháp này khá đắt

tiền hơn các phương pháp nhân giống vô tính khác, đặc biệt là giâm cành

Tách mầm giá: đây cũng là một trong những phương pháp được người dân sử

dụng cũng giống như giâm cành, nhưng khuyết điểm của phương pháp này đó là số

lượng mam giá trên một cây thường ít nên không đem lại hiệu quả cao cho người sảnxuất lớn

Giâm cành: các cây tao ra có độ đông đêu với số lượng tương đôi lớn từ một cây ban đâu, ít tôn chi phí hơn cây mô nên đem lại cho người sản xuât nhiêu lợi nhuận hơn

trong sản xuất

1.3.1 Nhân giống bằng phương pháp giâm cành

1.3.1.1 Ảnh hưởng của loại cành đến sự ra rễ của cành giâm

Theo Lâm Ngọc Phương (2009), giâm cành là phương pháp nhân giống thực vậtbằng cơ quan sinh dưỡng khi đặt cơ quan đó trong điều kiện thích hợp chúng có khảnăng khôi phục những bộ phận còn thiếu dé trở thành một cá thể hoàn chỉnh Các cành

còn non chưa gỗ hóa có lợi hơn trong khả năng tái sinh nhưng các cành trưởng thành

cũng vẫn có thể cho kết quả đạt yêu cầu

Duong Đức Tiến và ctv (2012) đã nghiên cứu lựa chọn vị trí lay cành dé giâm

cành cây Chùm Ngây, cành bánh tẻ, ở giữa tang tan cây dai khoảng 1,2 đến 1,5 m vàđường kính khoảng 2 - 3 em, sau đó cành được cắt ra ở các vị trí cành ngọn, cành giữa

và cành gốc dé lay hom giâm, mỗi hom dai khoảng 30 - 40 cm Kết qua cho thấy tỷ lệhom sống cao nhất ở công thức thí nghiệm với cảnh giữa (71,11%), thấp nhất là cành

ngọn (48,89%).

Loại cành ngọn của cây Phay cho tỉ lệ ra rễ cao nhất (81,11%), cao gap 2,36 lần

cành giữa (34,44%) và gấp 14,6 lần cành gốc (5,56%) (Lê Sỹ Hồng, 2015)

1.3.1.2 Anh hưởng của các nhóm chat điều hòa sinh trưởng

Các chất điều hòa sinh trưởng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nghề sản

xuât nói chung và nghệ trông hoa nói riêng, trong đó việc trông cúc cũng không ngoại

lệ (Nguyễn Xuân Linh và ctv, 2005).

10

Trang 22

1.3.2 Khái niệm chat điều hòa sinh trưởng

Các chất điều hòa sinh trưởng, phát triển thực vật là các chất hữu cơ có bản chấthoá học khác nhau nhưng đều có tác dụng điều tiết quá trình sinh trưởng, phát triển của

cây từ khi tế bào trứng thụ tinh phát triển thành phôi cho đến khi cây hình thành cơ sinhsản, cơ quan dự trữ và kết thúc chu kì sống của mình (Hoàng Minh Tắn và ctv, 2006)

Chất kích thích sinh lý là nhóm các chất điều hòa sinh trưởng trong đó có auxinkích thích dan vách tế bào (Shaps và ctv, 1995) Kích thích sự phát sinh rễ du có thé kìm

hãm kéo dài rễ (Profumo va ctv, 1985) NAA và IAA có tác động sinh lý quan trọng

trong sự tăng trưởng về hình thái và kích thích phát triển chồi bên và hình thành rễ.1.3.2.1 Chất điều hòa sinh trưởng Naphthaleneacetic acid NAA (NAA)

Công thức: Ci2H1002

O

OH

Hình 1.3 Công thức phan tử của NAA

Nhân giống vô tính sử dụng chất điều hòa sinh trưởng được ứng dụng trên nhiềuloại cây trồng khác nhau Trong đó, NAA là một trong các chất điều hòa sinh trưởngđược sử dụng phô biến trong nhân giống vô tinh NAA có tác dụng thúc day hình thành

rễ bất định, rễ nhánh, bởi vậy có thể sử dụng để kích rễ của hạt giống, ươm giống sinh

rễ, nhưng nếu nồng độ quá cao sẽ khống chế sinh trưởng của rễ NAA được sử dụngtrong giâm cành, giúp cành giâm nhanh ra rễ, tăng số rễ bất định như cành giâm khoai

mì, cảnh giâm các loại cây rừng, cành giâm hoa hồng, cành giâm hoa cúc Đồng thời,NAA cũng có thê tăng khả năng chịu khô hạn, kháng bệnh, chịu kiềm và muối của thực

vật (Phan Thị Bé Thơ, 2018).

11

Trang 23

1.3.2.2 Chất ức chế sinh trưởng Chlormequat Chloride

Hình 1.4 Công thức phan tử Chlormequat Chloride

Chlormequat Chloride (CCC) được sử dung dé we ché su phat trién kéo dai than

ngũ cốc và thúc đây chiết cành va ra hoa trong chậu cây cảnh sản xuất trong nha kính.Các phản ứng ức chế tăng trưởng của CCC thường kéo đài chỉ trong vài tuần, vì vậytăng số lần xử lý là điều cần thiết Tuy nhiên, loại sản pham được sử dụng như cũng như

liều lượng và thời gian áp dụng thay đổi theo từng loại cây trồng (Koutroubas và

Damalas, 2016).

Chlormequat Chloride (CCC) được gọi là chất ức chế sinh tổng hợp Gibberellinquan trọng nhất, gây tác động chậm nhưng lâu đài lên toàn bộ các phần của cây trồng.CCC ức chế kéo dài tế bào, tác động làm giảm sự kéo dài của thân cây, đốt cây, kìmhãm sự phát triển quá mức của đọt cây, kết quả là thân cây dày hơn, chắc chắn hơn, kíchthích sự phân tán, ra nhiều mầm cây và mam hoa (Rademacher, 2000)

1.3.3 Một số nghiên cứu sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trên thế giới

1.3.3.1 Một số nghiên cứu sử dụng auxin trên thế giới

Theo Khalil và cộng sự (2014), cảnh giâm cay Stevia rebaudiana thuộc họ cúc

có 3-4 lá được giâm trong chậu có chứa giá thể gồm đất, cát và phân chuồng theo tỷ lệ

2:1:1 Sau 90 ngày giâm, cành giâm có tỷ lệ sống cao nhất đạt 33,3% cao hơn so với đốichứng chỉ đạt đạt 11,1% khi xử lý cành giâm IBA ở nồng độ 1000 ppm; kế tiếp là khi

xử lý cành giâm trong NAA ở nồng độ 1000 ppm có tỷ lệ sống cành giâm đạt 22,2%,

đạt số lá trên cảnh giâm cao nhất đạt 107,7 lá, số cành non/ cảnh giâm 10,3 cành

12

Trang 24

Theo Mehrabani va ctv (2016), cành giâm cây cúc và cành giâm cây hương thaođược xử lí NAA ở nồng độ 3000 ppm cho tỷ lệ sống, chiều dài rễ, trọng lượng tươi caonhất so với xử lý cành giâm cây cúc và hương thảo ở nồng độ 0, 1000, 2000 ppm NAA.

1.3.3.2 Một số nghiên cứu sử dụng chất ức chế sinh trưởng trên thế giới

Koutroubas và Damalas (2016) đã nghiên cứu tác động của CCC tác động đếnchiều cao của cây hoa hướng dương Kết quả cho thấy CCC đã làm giảm chiều cao của

cây hướng dương CCC đã gây ra một số tồn thương lá trên cây hướng dương trong

vòng một tuần sau khi bón, nhưng hiệu quả là không rõ ràng; các triệu chứng giảm bớttheo thời gian và cây dần phục hồi hoàn toàn Xử lý riêng lẻ CCC không làm giảm chiều

cao đáng ké của cây hướng dương so với xử ly hai lần, khi đó làm giảm 12,7 % chiềucao cây ở giai đoạn trưởng thành (hoặc 43,4 cm).

Qiu va Liu (1989) đã quan sát thấy ảnh hưởng của Paclobutrazol (PP333) và đến

sự phát triển của thân cây các đặc tính ra hoa của cây hoa cúc Hoa cúc trồng trong chậu

hoặc trong lô được xử lý Paclobutrazol ở 250 2000 ppm hoặc Daminozide ở 1500

-5000 ppm từ 1-7 lần Paclobutrazol tại 1000 ppm làm kìm hãm sự tăng trưởng, chiềucao cây giảm, lá xanh hơn so với đối chứng Daminozide cũng kìm hãm sự tăng trưởng,nhưng hiệu quả đạt được thấp hon đáng ké so với Paclobutrazol

Kim và ctv (2010) đã công bố Prohexadione Calcium (Pro-Ca) và Daminozide(B9) có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của giống Cúc (Morifolium R.cvMonalisa White) 3 tuần tuôi, phun 3 lần (mỗi lần cách nhau 7 ngày) Kết qua cho thay

ở nồng độ 400 ppm Pro-Ca làm giảm chiều cao cây 30,7%, tăng đường kính thân cây30,7%, tăng đường kính thân cây, khối lượng cây và số lượng hoa không bị anh hưởng.Hiệu quả sử dụng của Pro-Ca cao hơn B9 và ít độc hại hơn với sức khỏe con người.

1.3.4 Một số nghiên cứu sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trong nước

1.3.4.1 Một số nghiên cứu sử dụng auxin trong nước

Theo Nguyễn Quang Thạch và Đặng Văn Đông (1998), để nâng cao tỷ lệ sống

và ra rễ của cành giâm trong nhân giống thì sử dung IBA hoặc NAA với nồng độ 1000ppm dé nhúng phan gốc của cành vào dung dich thuốc trong khoảng 3 - 5 giây rồi cắmvào đất hoặc cát

13

Trang 25

Theo Trung tâm khuyên nông Hà Nội (2012), để quá trình giâm cúc đươc nhanh

ra rễ nên nhúng cành giâm qua môi trường chat kích thích ra rễ có thể dung NAA, IAA

với nồng độ 15 — 50 ppm Các cành giâm được căm thang đứng và cách đều nhau trong

khay Sau từ 12 - 15 ngay sau giâm, rễ cành giâm dai từ 2 - 3 cm có thé đem ra trồngngoài sản xuất

1.3.4.2 Một số nghiên cứu sử dụng chất ức chế sinh trưởng trong nước

Theo Cao Quốc Chánh (2009), sử dụng CCC 0,25% - 1% có tác dụng ức chếchiều cao một số loài như: hoa hồng, cam chướng, cúc là cơ sở cho nồng độ CCCnghiên cứu, sử dụng trong đề tài

Theo Nguyễn Xuân Linh (2000), sử dung CCC nông độ 800 ppm 3 lần đối vớiLay ơn (Gladiolus communis): lần đầu xử lí ngay sau khi mọc, lần thứ hai cách 4 tuần,

lần thứ ba cách 3 tuần sau lần thứ hai, tức là khoảng 25 ngày trước khi ra hoa Giúp cành

hoa kéo dài, số lượng hoa trên một cành nhiêu hơn

Trần Thị Hòa (2015) đã chỉ ra rằng xử lý bằng B9 (Daminozide) với nồng độ

2000 ppm làm thời gian sinh trưởng cây hoa cúc ít hơn đối chứng 3,3 ngày, chiều caocây thấp hon 15 em, chiều cao phân cành thấp hơn 5,18 cm, số cành cấp 1 nhiều hơn

2,07 cành B9 cũng giúp thân cây có đốt dày, thân cứng và thấp hơn, lá có màu xanhđậm hơn Các chỉ tiêu về hoa cũng được cải thiện, số nụ/cây, số hoa/ cây và độ bền hoa

tự nhiên là cao nhất ở nghiệm thức xử lý với nồng độ 2000 ppm Từ đó, hiệu quả kinh

tế khi sử dụng B9 ở 2000 ppm cao nhất trong các công thức thí nghiệm

Vũ Thị Quỳnh và Nguyễn Thị Bích Phượng (2015) đã xác định nồng độ củaUniconazole, Chlormequat Chloride và Daminozide đến sinh trưởng và phát triển củagiống hoa đồng tiền G-1013 và G-10911 Kết quả cho thấy sử dụng ở tô hợp (xử lý mộtlần Daminozide + nồng độ 1500 ppm) cho tỷ suất lợi nhuận cao nhất so với không xử

lý (hiệu suất tăng từ 0,5 - 0,7 lần)

Nguyễn Thị Út (2018) đã xác định nồng độ và số lần sử dụng Daminozide đếnsinh trưởng, phát triển và phẩm chất hoa cúc Kết quả, đối với giống hoa cúc Calimerotrồng chậu thì thấp nhất khi xử lí 3 lần Daminozide ở nồng độ 1500 ppm (22,2 em) Đốivới giống hoa cúc đơn Pha lê thì chiều cao cây thấp nhất (27,2 cm) khi xử lí 3 lần

14

Trang 26

Daminozide ở 1000 ppm, lóng ngắn nhất khi xử lí 3 lần Daminozide ở nồng độ 2000

ppm.

Nguyễn Thành Giang (2021) đã xác định nồng độ Daminozide, Chlormequat

chloride ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển hoa vạn thọ F1 giống AFM45 Kết

quả, tại thời điểm 31 NST, chiều cao cây thấp nhất (18,26 cm) khi sử dụng chất ức chếChlormequat Chloride ở mức nồng độ 2000 ppm đồng thời chiều dài lóng cũng ngắnnhất (1,47 em) Khi xử lí chất ức chế Uniconazole ở mức nồng độ 30 ppm đem lại hiệu

quả kinh tê cao nhat so với các nghiệm thức khác.

Về nhân giống cây hoa cúc bằng phương pháp giâm cành Việc chọn cành giâmtốt có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo năng suất và tăng hiệu quả đầu tư Có nhiềunghiên cứu về hiệu quả của chất kích thích rễ NAA trên cây hoa cúc Tuy nhiên, ở mỗigiống khác nhau, nồng độ chất kích thích ra rễ thích hợp cho từng loại cành giâm khác

nhau.

Tại Việt Nam, các nghiên cứu về ứng dụng của chất ức chế sinh trưởng trên hoacúc còn hạn chế Những nghiên cứu về chất ức chế sinh trưởng trong điều kiện sinh tháikhác nhau đã được giới thiệu và khuyến cáo trong và ngoài nước khá phong phú Cáctác giả cho rằng dé hoa cúc đạt được năng suất cao, phâm chat tốt cần bổ sung hợp líliều lượng chất điều hòa sinh trưởng Trên thực tế sản xuất, không có công thức chung

về các chất ức chế sinh trưởng cho từng vùng, từng thời vụ và từng giống cụ thé

Điều đó cho thấy, việc tiến hành thí nghiệm dé xác định nồng độ NAA và từngloại cành giâm và xác định nồng độ CCC thích hợp cho giống Cúc cổ Sơn La trong giai

đoạn sinh trưởng sinh dưỡng là cần thiết

15

Trang 27

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu, thời gian và địa điểm thí nghiệm

2.1.1 Nội dung nghiên cứu

2.1.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thời gian được thực hiện thí nghiệm từ tháng 2 đến tháng 8 năm 2023 trong điều

kiện nha mang tại khu thực nghiệm Bộ môn Sinh lý- Sinh hóa, Đại hoc Nông lâm Thành

pho Hồ Chí Minh, khu phố 6, phường Linh Trung, Tp Thủ Đức

2.2 Điều kiện thí nghiệm và vật liệu thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện thí nghiệm

Bang 2.1 Đặc điểm thời tiết Thành phó Hồ Chí Minh từ tháng 2 đến thang 6 năm 2023

Tháng biếng vã Lượngmưa Độmkhông Số giờnắng

trung binh (°C) (mm(tháng) khí (%) (giờ )

Trang 28

(Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2023)

Qua bang 2.1 cho thay trong giai đoạn thực hiện thí nghiệm, nhiệt độ trung bìnhtháng ở thành phố Hồ Chí Minh dao động từ 28,3 °C đến 30,4 °C; lượng mưa dao động

từ 0 — 124,4 mm/tháng; 4m độ không khí từ 71 — 78 %; tổng số giờ nang trong tháng từ

182,6 giờ đến 246,4 giờ Nhìn chung điều kiện khí hậu thời tiết trong thời gian bồ trí thínghiệm tương đối thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc

Thí nghiệm 1 được tiến hành trong điều kiện nhà lưới, xung quanh được che chắnbằng 2 lớp lưới đen có tác dụng hạn chế cường độ ánh sáng và làm giảm nhiệt độ

Thí nghiệm 2 được tiến hành trong điều kiện nhà lưới, không che lưới đen

2.2.2 Vật liệu thí nghiệm

2.2.2.1 Giống cây thí nghiệm

Cây giống: cây Cúc cổ Sơn La 2 tháng tuổi, cây sinh trưởng tốt, không bị sâubệnh, chiều cao 30 - 40 cm được cung cấp từ cơ sở cung cấp giống tại Hà Giang

2.2.2.2 Vật liệu làm giá thé

- Túi bầu giá thé có kích thước 6 x 12 em, có 4 lỗ thoát nước

- Chậu nhựa trồng cây có kích thước 180 x 146 mm

- Cát xây dựng.

- Xơ dừa: xuất xứ Bến Tre, mua tại công ty cây xanh tại Linh Trung, Thủ Đức

- Tro trâu: mua tại công ty cây xanh tại Linh Trung, Thủ Đức

- Phân chuồng đã được ủ hoai, mua tại công ty cây xanh Linh Trung, Thủ Đức.2.2.2.3 Hóa chất và phân bón

Hóa chất:

- NAA đạng bột (Ấn Độ, 99%)

- Chlormequat Chloride 98%, dang bột mau trắng, có thê hòa tan trong nước một

cách dé dàng, cũng hòa tan trong côn có nông độ thâp, xuât xứ Trung Quoc.

17

Trang 29

Phân bón:

- DAP (18 - 46 - 0): sản phẩm của công ty Phú Mỹ

- NPK (16 - 16 - 8, 20 - 20 - 15) Đầu Trâu: sản phẩm của công ty Bình Điền

- Phân bón lá Root Plex: sản phẩm của công ty TNHH Grow More

Thuốc bảo vệ thực vật:

- Anvil 5CS: sản phẩm của công ty TNHH Syngenta Việt Nam

- Confidor 100SL: sản phẩm của công ty TNHH Bayer Việt Nam

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 30

Yếu tổ (A): nồng độ NAA (ppm) Yếu tổ (B): loại cành giâm

A1: 0 ppm (đối chứng) BI: cành ngọn

A2: 50 ppm B2: cành gốc

A3: 100 ppm

A4: 150 ppm

Hàng bảo vệ

AIB2 (DC) A2B2 A2B2 A3B2

A2BI A4B2 AIB2 (ĐC) A2BI

AIBI (DC) A2BI A4B2 A3BI

A3B2 A3BI A4BI AIB2 (ĐC)

A4BI AIBI (DC) A4B2 A2B2

A3BI A3B2 AIBI (DC) A4BI

Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1

2.3.1.2 Qui mô thí nghiệm

Mỗi ô gồm 20 bầu ươm tương đương với 20 cành giâm Tổng số lượng cảnh giâm

là 20 cành giâm/ ô cơ sở x 8 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 480 cành giâm

Khoảng cách giữa các 6 cơ sở: 20 cm.

Tổng diện tích trong ô thí nghiệm: 0,072 m°

Tổng diện tích toàn bộ thí nghiệm: 20 m°

19

Trang 31

Hình 2.3 Các bau cây ươm thuộc thí nghiệm 1 được bồ trí như sơ đồ đã thiết kế2.3.1.3 Cách thức tiến hành

Xử lý giá thé:

- Xo dừa được ngâm trong nước vôi [Ca(OH)2] trong thời gian 14 ngày và xa lại

2 lần với nước sạch dé giảm bớt hàm lượng tanin Sau đó, được phơi trực tiếp dưới ánhsáng mặt trời dé giảm 4m độ, mức ẩm độ thích hợp là khoảng 50 - 60%

- Tro trau được ngâm với nước sạch trong 2 lần thời gian 2 tuần dé giảm giá tri

EC, giá trị EC thích hợp cho cây khoảng 1,5 - 2,0.

Chuẩn bị vườn ươm giâm cành

- Xung quanh nhà lưới được che chắn bằng lưới đen có tác dụng hạn chế cường

độ ánh sáng và làm giảm nhiệt độ khi thời tiết quá nắng nóng

Trang 32

Hình 2.4 Hai loại cành giâm được sử dụng trong thí nghiệm

- Chọn các cành khỏe, không bị sâu bệnh dé tiến hành thí nghiệm

- Chuẩn bị cành vào buổi sáng, mỗi đoạn dài 7 - 8 cm, đường kính từ 3 - 3,5 mm.Cắt bỏ lá chỉ giữ lại 2 lá, gốc cảnh giâm được cắt vat 30° bằng kéo cắt cành

- Canh Cúc cô Son La trước khi giâm được xử lý NAA theo yêu cầu của thinghiệm (pha NAA ở các mức nồng độ 0, 50, 100, 150 ppm)

- Nhúng phan gốc cành giâm sâu 1,5 cm vào dung dich NAA khoảng 30 giây;

sau đó lay ra dé ráo 5 phút rồi đem cắm vào giá thể

Cắm cành giâm vào bầu

- Canh giâm được cắm sâu 2 cm vào bau đã có chứa giá thể, cành thắng đứng,

không được nghiêng.

- Xếp bầu giâm vào từng ô thí nghiệm như đã bồ trí và đánh dấu đề thuận tiệncho việc theo dõi và thu thập chỉ tiêu.

Trang 33

2.3.1.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Số liệu thí nghiệm đã được bắt đầu theo doi và ghi nhận ở thời điểm 7 ngày sau

khi giâm, 5 canh/ 6 cơ sở.

- Thời điểm cành ra lá mới (NSG): thời điểm 5 cành/ ô cơ sở đầu tiên xuất hiện

lá mới (theo dõi và ghi nhận trên toàn ô thí nghiệm).

Lấy ngẫu nhiên 5 cành giâm/ 6 cơ sở ở 6 tuần sau giâm dé thu thập các số liệu

sau:

- Số lá trung bình của cảnh giâm (lá/cành): đếm tat cả số lá của 5 cành giam/6,

sau đó tính trung bình.

- Số lượng rễ trung bình của cành giâm (rễ/ cành giâm): đếm tất cả số rễ của 5

cành giâm/ô, sau đó tính trung bình.

22

Trang 34

- Khối lượng rễ tươi của cành giâm (g): lấy 5 cành giâm theo từng ô nghiệm thức,cắt phần rễ của cành giâm, rửa sạch phan giá thé bám trên rễ trong 2 phút, dùng giấy

thâm để ráo nước, sau đó cân khối lượng ré tươi

- Tỷ lệ các cành ra rễ (%): (số cành giâm ra rễ/ tông số cành giâm) x 100 Lấy tat

cả các cành giâm/ ô cơ sở ở 6 tuần sau giâm

- Tỷ lệ cây chết (%): (số cành giâm chết/ tổng số cành giâm) x 100 Lấy tất cả

các cành giâm/ ô cơ sở ở 6 tuần sau giâm

- Tỷ lệ sâu bệnh hại (nếu có): theo déi từ khi bắt đầu giâm đến khi xuất vườn

- Đối với bệnh phan trắng: phun thuốc Anvil 5SC liều lượng 2 — 3 ml cho 1 lít

- Hiệu quả kinh tế

Tổng chi (đồng/1.000 bau) = Chi phí (chậu giá thé + chăm sóc + giống + phân

bón + chất ĐHST)

Tổng thu (đồng/1.000 bầu) = Tổng số bầu x giá bán (đồng)

Lợi nhuận (đồng/1.000 bau) = Tổng thu — Tổng chi

Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuan/Téng chi

2.3.2 Thí nghiệm 2

Ảnh hưởng của nồng độ Chlormequat Chloride (CCC) đến sự sinh trưởng của

cây Cúc cô Sơn La

23

Trang 35

2.3.2.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD — Complete

Randomized Design) với 5 nghiệm thức va 3 lần lặp lại.

Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2

2.3.2.2 Quy mô thí nghiệm

Tổng số chậu trong thí nghiệm: 15 chậu/ô cơ sở x 3 LLL x 5 nghiệm thức = 225chậu Mỗi chậu trồng 1 cây

Khoảng cách giữa các chậu trên ô cơ sở (tính từ mép chậu) là 15 em.

Khoảng cách giữa các 6 cơ sở (tính từ mép chậu): 30 cm.

Tổng điện tích trong một 6 thí nghiệm: 1m x 1,25 m =1,25 m?

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 50 cm

Diện tích toàn bộ thí nghiệm: 50 mổ.

24

Trang 36

2.3.2.3 Cách thức tiến hành

Cây con ở thí nghiệm 1 được trộn các nghiệm thức trong 14 ngày sao cho đồngnhất Cây được trồng là những cây được giâm từ cành ngọn, khỏe mạnh, không nhiễmsâu bệnh, di dạng, chiều cao cây từ 14 - 16 em và có 6 - 8 lá thật

Xo dừa được ngâm trong nước vôi [Ca(OH)2] trong thời gian 14 ngày và xả lại 2

lần với nước sạch dé giảm bớt hàm lượng tanin Sau đó, được phơi trực tiếp dưới ánh

sáng mặt trời để giảm âm độ Âm độ thích hợp là khoảng 50 - 60%

Tro trâu được ngâm với nước sạch trong 2 lần thời gian 2 tuần để giảm giá tri

EC, giá trị EC thích hợp cho cây khoảng 1,5 - 2,0.

Giá thé được sử dụng trồng cây bao gồm đất, xơ dừa, tro trau, phân bò được trộnvới tỉ lệ 2:1:1:1 Cho giá thé vào 225 chậu với thê tích khoảng 80% thể tích chậu và tiếnhành trồng cây

5 NST tiến hành bón phân lần đầu cho cây, pha 5 gam NPK 16 - 16 — 8 với 500

ml nước tưới cho 1 6 cơ sở 15 NST bón DAP với liều lượng 2 gam/cây 30 NST tiếnhành bón phân NPK 20 - 20 - 15 với liều lượng 3 gam/cây Tiến hành tưới cây 2lần/ngày

Tiến hành phun chất ức chế cho cây khi được 30 NST

Xử lí Chlormequat Chloride: cân chính xác và pha lượng Chlomequat Chloride

tương ứng với từng nghiệm thức, khuấy đều tới khi tan hoan toan Phun bằng bình phun

sương phun đều lên lá vào chiều mát Dùng 500 ml dich pha loãng phun trên 1 nghiệm

thức (45 chậu) Các nghiệm thức không xử lí chất ức chế thì phun nước 14 dé đồng nhất

về độ âm.

25

Trang 37

2.3.2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp tiến hành

Hình 2.7 Các chậu Cúc cổ Sơn La trước khi xử lý CCC 30 ngày

Số liệu đã được bắt đầu theo dõi đề ghi nhận 5 cây/ô cơ sở Dùng sơn màu đánhdâu có định những chậu cây dé đo chỉ tiêu:

- Chiều cao cây (cm): đo từ vị trí điểm phân rễ đến đỉnh sinh trưởng cao nhất củacây Bắt đầu đo khi 7 NSP và đo 7 ngày/lần, đo 4 lần

- Đường kính thân (mm): dùng thước kẹp do tại vị trí cách điểm phân rễ 5 cm

;

Hình 2.8 Do đường kính thân cây Cúc cô Sơn La ở thời điểm 28 NSP

26

Trang 38

- Chiều đài lóng (mm): đo chiều đài của lóng thứ 5 tính từ ngọn xuống.

+ Hàm lượng Chlorophyll a (ug/mL).

+ Hàm lượng Chlorophyll 5 (ug/mL).

+ Hàm lượng Carotenoid (g/mL).

Sau đó, tính tam suất theo khối lượng lá

Cách thực hiện: nghiền 0,25 g lá với 10 ml ethanol 96 %, ly tâm 2500 vòng/phúttrong 10 phút, thu dịch nổi và đo mật độ quang ở ba bước sóng 470 nm, 648 nm và 664

nm bằng máy đo mật độ quang (UV-2602, USA) Hàm lượng Chlorophyll a, b và

Carotenoid được xác định nhờ công thức (Lichtenhaler, 1987):

Chla = 13,36A664 — 5,19A64s

ChlId = 27,43 As4s — 8,12A 664

Carotenoid = (1000A470 — 2,13Chla — 97,64Ch15)/209

27

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w