NHAN CACH CON NGUOI Dinh nghia Dac diém Các thuộc tính của nhân cách Các phẩm chất của nhân cách Sự hình thành và phát triển của nhân cách TƯ DUY, TƯỞNG TƯỢNG, LÝ TƯỞNG Tư duy Khải n
Trang 1PAI HOC HAI PHONG KHOA TAM LY GIAO DUC HOC
BAI TAP LON HOC PHAN: TAM LY HOC DAI CUONG
Ho va tén : HOANG THI KHÁNH LINH
Mã sinh viên :_ 223114231047
Mã học phần : PSV5201
Hải Phòng, Ngày 08/02/2023
Trang 2PAI HOC HAI PHONG KHOA TAM LY GIAO DUC HOC
BAI TAP LON HOC PHAN: TAM LY HOC DAI CUONG
Ho va tén : HOANG THI KHÁNH LINH
Mã sinh viên :_ 223114231047
Mã học phần : PSV5201
Hải Phòng, Ngày 08/02/2023
Trang 3MUC LUC
A Mo dau
B Noi dung
L
L1
L2
13
14
L5
H
IL 1
IL1.1
IL1.2
IL1.3
IL1.4
IL1.5
IL1.6
1L2
IL2.1
IL2.2
1IL2.3
IL2.4
IL2.5
IL3
IL3.1
IL3.2
11.3.3
NHAN CACH CON NGUOI
Dinh nghia
Dac diém
Các thuộc tính của nhân cách Các phẩm chất của nhân cách
Sự hình thành và phát triển của nhân cách
TƯ DUY, TƯỞNG TƯỢNG, LÝ TƯỞNG
Tư duy Khải niệm Đặc điểm của tư đuy Vai trò của tư duy Giai doan cua tư duy Thao tac cua tu duy Các loại của tư duy Tưởng tượng Khải niệm Đặc điểm tưởng tượng
Các loại tượng tượng
Vai trò của tưởng tượng Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng
Lý tưởng Khải niệm
Tinh chat cua ly trong
Vai trò của lý tưởn
C Kết luận
Trang 4MO DAU
Ngày nay, tâm lý học đã hình thành, phát triển không ngừng và ngày càng giữ một vị trí quan trọng trong nhóm các khoa học về con người Đây là một ngành khoa học có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy nhân tổ con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đặc biệt là trong ngành øiáo dục Vì vậy, Đại học Hải Phòng đã đưa môn tâm lý học đại cương vào chương trình đảo tạo ngành sư phạm nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập của sinh viên Từ đấy, sinh viên ngành sư phạm có thê hiểu tâm
lý chung của lứa tuôi học sinh về lý trí tình cảm của lứa tuổi này như thế nảo tiếp đến
là những em nhó có tâm lý đặc biệt khác nhiều so với số đông từ đó có phương hướng
kế hoạch giảng dạy cho phù hợp
Trên thực tế, không có thành công nào mà không có sự dìu dắt giúp đỡ của thầy
cô cho dù ít hay nhiễu, gián tiếp hay trực tiếp Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến
cô Đặng Thị Thuý đã cho em có cơ hội tìm hiểu và nghiên cứu về nhân cách con người
và tư duy, tưởng tượng, lí tưởng Phần nội dung sau đây, em xin trình bày những hiểu biết, kiến thức mình đã học được
Trang 5I NHAN CACH CON NGUOI
1.1 Dinh nghia
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, để biểu hiện bản sắc và 1á trị xã hội của con n8ười
1.2 Đặc điểm
1.2.1 Tính thống nhất của nhân cách
Nhân cách là một chỉnh thé thông nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa đức và tài
Của con người
1.2.2 Tính ôn định
Nhân cách là tô hợp các thuộc tính tâm lý tương đối ôn định, phân tiềm tang trong mỗi cá nhân, những đặc điểm tâm lý nói lên bộ mặt tâm lý— xã hội của cá nhân
phâi quy định giá trị xã hội làm người của mỗi cá nhân
Vì vậy, các phâm chất của nhân cách tương đối khó hình thành và cũng khó mắt
đi
1.2.3 Tính tích cực
Nhân cách là chủ thê của hoạt động và giao tiếp, là sản phâm của xã hội Vì thế nhân cách mang tính tích cực
1.2.4 Tính giao tiếp
Nhân cách chỉ có thê hình thành, đây phát triển, đây tồn tại và thê hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ giao tiếp với những nhân cách khác
Thông qua giao tiếp, con người ra nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội Đồng thời, con người được đánh giá, nhìn nhận theo quan hệ xã hội Con người đóng góp các giá trị phẩm chất nhân cách của mình cho người khác,cho xã hội
1.3 Các thuộc tính tâm lí
1.3.1 Xu hướng nhân cách
Xu hướng là một thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân, bao hàm trong nó một hệ thống những động lực quy định tính tích cực hoạt động của cá nhân và quy định sự lựa chọn các thái độ của nó
1.3.1.1 Nhu cầu
Trang 6Nhu cau là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cầu được thỏa mãn để tồn tại va
phat trién
Nhu cầu có những đặc điểm sau:
e Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng
e Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thỏa mãn nó quy
định
® Nhu cầu có tính chu kỳ
e Nhu cầu mang bản chất xã hội
e Nhu cầu con người rất đa dang: Nhu cau vat chat, nhu cau tinh than
1.3.1.2 Hứng thú
Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng
Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ ở sự say mê hấp dẫn bởi nội dung hoạt động, ở bề rộng và chiều sâu của sự thích thú
Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc
1.3.1.3 Lí tưởng
Lí tưởng là một mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực, tương đối hoàn chỉnh,
có sức lôi cuỗn con người vươn tới nó
Lí tưởng vừa có tính hiện thực, vừa có tính lãng mạn
Lí tưởng là biểu hiện sự tập trung nhất của xu hướng nhân cách, nó có chức năng xác định mục tiêu đây chiều hướng phát triển của cá nhân, là động lực thúc đây, điều kiện toàn bộ hoạt động của con người, trực tiếp chỉ phối sự hình thành và phát triển cá
nhân
1.3.1.4 Thế giới quan
Thế giới quan là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân phấi xác định phương châm hành động của con người
1.3.1.5 Niềm tin
Niềm tin là một phẩm chất của thế giới, quan, là cái kết tỉnh của các quan niệm phải trí thức, dùng cảm, ý chí được con người thê nghiệm, trở thành chân lý vững bên trong mỗi cá nhân
1.3.2 Tính cách
Trang 7Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức hơp của ca nhân, bao gồm một hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực, ay thé hién trong hé thong hành vi, cur chi, cach
nói năng tính
Tính cách mang tính ôn định và bền vững, tính thống nhất và đồng thời tính cách thể hiện tính độc đáo, riêng biệt, đình hình trong mỗi cá nhân
1.3.3 Khí chất
1.3.3.1 Khái niệm
Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân biểu hiện cường độ tốc độ nhịp độ của các hoạt động tâm lý thể hiện sắc thái hành vi cử chỉ cách nói năng của cá
nhân
1.3.3.2 Đặc điểm của mỗi loại khí chất
e Khi chat hăng hái: Người hoạt bát, vui vẻ, yêu đời ham hiểu biết, cảm xúc
không sâu, dễ thay đổi nhận thức nhanh
e©_ Khí chất bình thản: Người có tính kiên trì, ưa sự ngăn nắp, khả năng kẹt
Nhận thức chậm nhưng chắc chắn Tâm hồn hướng nội, khó thích nghi với
môi trường mới
®©_ Khí chất nóng nảy: Người hào hứng, nhiệt tình hay có tính nóng nảy mệnh
lệnh quyết đoán sẽ bị kích động thắng thắn, chân tình, khả năng kiềm chế,
kém tâm hồn hướng ngoại, đễ thích nghi với môi trường mới
® Khí chất ưu tư: Người có biểu hiện hoạt động chậm chạp, chóng mệt mỏi,
luôn hoài nghi, lo lắng, thiếu tự tin, cảm xúc khó nảy sinh nhưng sâu sắc, có
sự nhạy bén và tỉnh tế về cảm xúc, dấu ấn tượng trong quan hệ 1.3.4 Năng lực
1.3.4.1 Định nghĩa
Năng lực là tô hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của hoạt động nhất định, đảm bảo hoạt động đó có kết quả
1.3.4.2 Mức độ
® Nang lực là một mức độ nhất định của khả năng con n8ười biểu thị khả năng hoàn thành có kết quả của một hoạt động nào đó
® Tai nang biểu thị sự hoàn thành một cách sáng tạo của một hoạt động nào đó
Trang 8e©_ Thiên tài là mức độ cao nhất của năng lực biểu thị ở mức độ kiệt xuất, hoàn chỉnh nhất của những vĩ nhân trong lịch sử nhân loại
1.3.4.3 Phân loại
Năng lực chia thành hai loại: năng lực chung và năng lực chuyên biệt
® Năng lực chung: Cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau
® Năng lực chuyên biệt: Sự kết hợp độc đáo, thuộc tính chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu của mọi một lĩnh vực hoạt động chuyên môn Là là điều kiện cho hoạt động này đạt kết quả
1.4 Phẩm chất nhân cách
1.4.1 Tinh cam
1.4.1.1 Khai niệm
Xúc cảm là một quá trình tâm lý phản ánh những rung động có liên quan đến nhu cầu của cơ thẻ
Tình cảm là một thuộc tính tâm lý, phản ánh những thái độ cảm xúc ôn định của con nguol đối với những sự vật hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của
họ
1.4.1.2 Vai trò
Tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống của con người, cả về mặt sinh lý lẫn tâm lý:
e© Tình cảm thúc đẩy con người hoạt động giúp con người khắc phục những khó khăn, trở ngại sặp trong quá trình hoạt động
® Tinh cam giữa một vị trí vô củng quan trọng trong công tác piáo dục Vừa là điều kiện phương tiện, nội dung giáo đục
1.4.1.3 Đặc điểm
Tình cảm có những đặc điểm đặc trưng sau:
® Tính xã hội: Tình cảm chỉ có của con người mang tính xã hội thực hiện chúa chức năng xã hội và được hình thành trong môi trường xã hội
e©_ Tính ôn định: Tình cảm là những thái độ ổn định của con người đối với hiện
thực xung quanh và vừa đôi với bản thân
Trang 9Tính chân thực: Tính trung thực của tình cảm được thể hiện ở chỗ, tình cảm phản ánh chính xác, nội tâm thực của con người, ngay cả khi con người cố che giấu bằng những động tác giả
Tính đối cực: Tình cảm gan liền với sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhụ cầu
Của con người
Tính nhận thức: Tình cảm được nảy sinh trên cơ sở những xúc cảm của con
người trong quá trình nhận thức đối tượng
1.4.1.4 Các loại tình cảm
Tỉnh cảm bao gồm tỉnh cảm cấp thấp và tình cảm cấp cao:
© Tỉnh cảm thấp: Những tỉnh cảm liên quan đến sự thỏa mãn hay không
thỏa mãn những nhu cầu cơ thể va có ý nghĩa sinh học to lớn
© Tỉnh cảm cấp cao: Những tình cảm mang tính chất xã hội rõ ràng và nó
nói lên thái độ của con người đối với những mặt và hiện tượng khác nhau trong đời sống xã hội
1.4.1.5 Các quy luật của đời sống tình cảm
Quy luật lây lan: Xúc cảm tình cảm của con người của người này có thể truyền lây sang người khác
Quy luật thích ứng: Tỉnh cảm cũng có hiện tượng thích ứng, nghĩa là một xúc cảm nào đó được lập đi lập lại nhiều lần một cách không thay đổi thì cuối củng
sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống
Quy luật tương phản: Sự tác động qua lại piữa những xúc cảm, tỉnh cảm, âm tính và dương tính, tích cực và tiêu cực thuộc củng một loại
Quy luật di chuyển: Xúc cảm tỉnh cảm của con người có thể duy chuyền từ một đối tượng này sang đối tượng khác
Quy luật pha trộn: Sự pha trộn của xúc cảm tình cảm là sự kết hợp màu sắc âm tính và màu sắc đương tính
Quy luật về sự hình thành tình cảm: Tình cảm được hình thành từ xúc cảm củng loại được động hình hóa, tông hợp hoá và khái quát hóa mà thành
1.4.2 Ý chí
1.4.2.1 Định nghĩa
Trang 10Ý chí là mặt năng động của ý thức biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành
động có mục đích đòi hỏi phải có sự nỗ lực, khắc phục khó khăn
1.4.2.2 Đặc tính
Hành động ý chí có những đặc tính:
®© Có mục đích dé ra từ trước một cách có ý thức
® - Có sự lựa chọn phương tiện, biện pháp để thực hiện mục đích
e© Có sự theo dõi, kiểm tra, điều khiển và điều chỉnh sự nỗ lực để khắc phục những khó khăn, chẳng hạn bên trong và bên ngoài trong quá trình thực hiện mục đích
1.4.2.3 Phân loại
Căn cứ theo sự có mặt đầy đủ và không đầy đủ của ba thuộc tính trên, người ta chia ra ba loại hành động ý chí sau:
® Hành động ý chí piản đơn
e Hành động ý chí cấp bách,
® - Hành động y trí phức tạp
Cầu trúc của hành động ý chí điển hình gồm các giai đoạn:
e©_ Giai đoạn chuẩn bị: Giai đoạn hành động trí tuệ, ø1ai đoạn suy nghĩ, cân nhắc các
khả năng khác nhau
® Giai đoạn thực hiện: Có hai hình thức hành động bên ngoài và sự kìm hãm các hành động bên ngoài
e Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động
1.5 Sự hình thành và phát triển nhân cách
Các yếu tố chỉ phối sự hình thành nhân cách:
e- Giáo dục: Quá trình tác động, có mục đích có kết quả ảnh hưởng tự giác, chủ động đến con người, đưa đến sự hình thành và phát triển
e - Hoạt động: Phương thức tổn tại của con người, nhân tố quyết định trực tiếp đến
sự hình thành và phát triển nhân cách các Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích mang tính xã hội mang tính cộng đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định với những công cụ nhất định
® Giao tiếp: Điều kiện tổn tại của cá nhân và xã hội loài nguoi
¢ 4p thé co vai tro to lớn trong sự hình thành và phát triển của nhân cách
6
Trang 11H TƯ DUY, TƯỞNG TƯỢNG, LÍ TỬƠNG
2.1 Tư duy
2.1.1 Khái niệm
Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất những mối liên
hệ và quan hệ bên trong có tính chất quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực
khách quan mà trước đó ta chưa biết
2.1.2 Đặc điểm
2.1.2.1 - Tính có vấn đề của tư duy
e Thứ nhất cần gap tinh huống có chứa một mục đích mới một vấn đề mới một cách thức giải quyết mới và những phương tiện phương pháp cũ Mặc
dù vẫn còn cần thiết nhưng không đủ sức đề giải quyết
© Thứ hai, hoàn cảnh có van dé phải được cá nhân nhận thức đầy đủ có nhu cau giai quyét va co day du tri thức đề giải quyết vân dé
VD: Bạn học sinh làm bài tập xác suất thông kê
Khi làm bài tập, bạn học sinh phải nhận thức được yêu cầu, nhiệm vụ của bài toán, sau
đó nhớ lại các quy tắc, công thức, định lý có liên quan về mỗi quan hệ giữa cái đã cho
và cái cần tìm, phải chứng minh để giải được bài toán Khi đó tư duy xuất hiện
2.1.2.2 Tính gián tiếp của tư duy
Trong quá trình tư duy con người sử dụng những công cụ phương tiện để nhận thức đối tượng mà không thê trực tiếp trí giác chúng
Nhờ tính gián tiếp của tư duy đã mở rộng không giới hạn những khả năng nhận thức của con người con người không chỉ phản ánh Những gì diễn ra trong hiện tại mà còn phản ánh cả quá khứ và tương lai