1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo hiểm xã hội việt nam và những vấn Đề Đặt ra

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Và Những Vấn Đề Đặt Ra
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Thị Kim Nhung
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Bảo Hiểm Xã Hội
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 24,11 MB

Nội dung

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tu

Trang 1

đề đặt ra

Trang 2

02

03

CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ

BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Những vấn đề chung về bảo hiểm Bảo hiểm xã hội

Hoạt động của bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

Nhóm 4

Trang 3

Bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình

thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành,

phân phối và sử dụng quỹ bảo hiện nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra

Nhóm 4Bảo hiểm

• Bảo hiểm là một hình thức dự trữ tài chính

nhằm bù đắp và khắc phục những tổn thất thiệt hại đối với sản xuất kinh doanh và đời sống con người khi những biến cố bất lợi xảy ra

• Bảo hiểm vừa mang tính chất bồi hoàn vừa mang tính chất không bồi hoàn.

Trang 4

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù

đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị

giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn

lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc

chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội

Nhóm 4Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội bắt buộc

Bảo hiểm xã hội tự nguyện

Trang 5

1 Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc,

bao gồm:

• Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, xác định thời hạn (từ đủ 03

tháng đến dưới 12 tháng) và theo mùa vụ;

• Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;

• Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật;

• Công nhân quốc phòng, công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;

• Người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã có hưởng tiền lương;

• Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn tham gia BHXH bắt buộc vào quỹ hưu trí và tử tuất;

• Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

• Người hưởng chế độ phu nhân hoặc phu quân tại nước ngoài

BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

a) Đối tượng tham gia

Trang 6

BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

a) Đối tượng tham gia

2 Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy

phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có

thẩm quyền của Việt Nam cấp

3 Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: cơ quan nhà

nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức

chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ

chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan,

tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh

thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh

cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê

mướn, sử dụng lao động theo HĐLĐ

Trang 7

BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

Hưu trí

Tử tuất

Trang 8

1 Mức đóng BHXH hằng tháng

2 Mức đóng BHXH hàng tháng

vào quỹ hưu của người hoạt động

không chuyên trách phường, xã

3 Mức đóng hằng tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất của người lao động trước khi đi làm việc ở

nước ngoài

4 Mức đóng cho người lao động còn

thiếu tháng để đủ điều kiện hưởng

lương hưu hoặc trợ cấp tuất

Trang 9

BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

1 Người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở

lên, không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

a) Đối tượng tham gia

2 Cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội tự nguyện.

b) Các chế độ bảo hiểm xã hội

Trang 10

BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

Trang 11

BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

c) Mức đóng

Mức đóng một lần cho nhiều năm: Tính bằng tổng mức đóng của các tháng trước, chiết

khấu theo lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng

Mức đóng cho những năm còn thiếu: Tính bằng tổng mức đóng của các tháng còn

thiếu, áp dụng lãi gộp theo lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng

Người tham gia BHXH tự nguyện đã đóng theo phương thức 3 tháng, 6 tháng, hoặc 12

tháng không phải điều chỉnh mức chênh lệch số tiền đã đóng khi chuẩn hộ nghèo

khu vực nông thôn được điều chỉnh

Người tham gia BHXH tự nguyện sẽ được hoàn trả

Trang 12

• Số lượng người tham gia bảo hiểm

• Số người tham gia

BHTN gần 13,4

triệu người

• Tổng số người tham gia BHXH đến hết năm 2022

là 17,5 triệu

người

• Chiếm trên 38%

lực lượng lao động trong độ tuổi

Trang 13

• Chi trả lương hưu, trợ cấp hàng tháng

• Số lượng quyền lợi được chi

• 626.397 người

hưởng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

• Chi trả lương hưu, trợ cấp hàng tháng

cho hơn 3,3 triệu

người

• Chi trả hơn 10,9

triệu lượt người

hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức

khỏe

• Gần 1 triệu người

hưởng các chế độ BHTN

Trang 14

02

03

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA

BHXH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2022 VÀ

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Khái quát về BHXH Việt Nam

Thực trạng hoạt động của BHXH Việt Nam giai đoạn 2020 – 2022

Đề xuất kiến nghị các giải pháp để hoàn thiện những vấn đề còn tồn tại

Nhóm 4

Trang 15

là Bảo hiểm xã hội tỉnh)

Cấp huyện:

Bảo hiểm xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Bảo hiểm

xã hội huyện)

Nhóm 4Khái quát về BHXH Việt Nam

CẤU TRÚC HỆ THỐNG

Trang 16

trước 1945

1945 - 1954

Nhóm 4Khái quát về BHXH Việt Nam

Trang 17

1954 - 1975

1995 - nay

1975 - 1995

27/12/1961 - Điều lệ BHXH ban hành - hệ thống 6 chế độ BHXH, quỹ BHXH

1964 - Điều lệ đãi ngộ quân nhân

BHXH được thực hiện thống nhất trong cả nước

Có nhiều lần được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nền kinh tế xã hội

16/02/1995 - thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam trên cơ sở thống

nhất chức năng, nhiệm vụ các bộ của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

24/01/2002 - chuyển Bảo hiểm y tế thuộc Bộ Y tế sang Bảo hiểm xã hội

Việt Nam.

Trang 18

02 Thực trạng hoạt động của BHXH Việt Nam

giai đoạn 2020 – 2022

Mức phạt • Cá nhân: Tối đa 75 triệu đồng

• Tổ chức: Tối đa 150 triệu đồng

• Chậm đóng BHXH, BH thất nghiệp

• Đóng không đúng mức hoặc không

đủ số người tham gia

KHUNG PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG BHXH VIỆT

• Tối đa 35 triệu đồng

• Không đóng BHYT cho người thuộc diện tham gia

• Đóng không đủ số tiền BHYT

Trang 19

b) Truy cứu trách nhiệm hình sự

Tương tự như tội gian lận BHXH

Lập hồ sơ bệnh án giả hoặc sử dụng thẻ BHYT giả để chiếm đoạt tiền BHYT từ 10 triệu đồng trở lên

Từ 50 triệu đến 200 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm

Trốn đóng từ 50 triệu đến dưới

300 triệu đồng

Nộp lãi bằng 2 lần mức lãi suất đầu

tư quỹ BHXH (đối với BHXH) và lãi suất liên ngân hàng (đối với BHYT)

Nếu trốn đóng, chậm đóng, hoặc chiếm dụng tiền từ 30 ngày trở lên

Trang 20

02 Thực trạng hoạt động của BHXH Việt Nam

thống kê

số lượng người

tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2020

- 2022

Trang 21

• Nguồn hình thành

Quỹ BHXH bắt buộc là một quỹ tập trung tiền tệ được hình thành từ sự đóng góp của người lao động tham gia BHXH bắt buộc, có thêm sự hỗ trợ từ ngân sách Nhà Nước, các khoản tiền sinh lời từ các hoạt động đầu tư quỹ và các nguồn thu hợp pháp khác.

Trang 22

• Chế độ thu

Mức giá đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc = Mức lương

cơ sở * Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội

Bảng 2.2 Bảng số liệu về mức đóng bảo hiểm

xã hội giai đoạn 2020

- 2022

Trang 23

• Chế độ chi

Chế độ thai sản là

một trong những quyền lợi mà người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng (bao gồm cả lao động nam và nữ) trong quá trình thai sản từ khi khám thai đến khi nuôi con nhỏ.

Chế độ ốm đau là một

trong những chế độ mà

người tham gia bảo hiểm

xã hội được hưởng khi

bản thân họ hoặc con cái

của họ bị ốm đau, bệnh

tật.

Tai nạn lao động là tai

nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm

vụ lao động.

Trang 24

02 Thực trạng hoạt động của BHXH Việt Nam

giai đoạn 2020 – 2022

HOẠT ĐỘNG CỦA BHXH TỰ NGUYỆN

• Số lượng người tham gia

Bảng 2.3

Bảng thống kê

số lượng người

tham gia BHXH tự nguyện giai đoạn

2020 - 2022

Trang 25

Quỹ BHXH tự nguyện là một quỹ tập trung tiền tệ được hình thành từ sự đóng góp của người lao động tham gia BHXH tự nguyện, có thêm sự hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức ngành nghề khác, được sử dụng chủ yếu để chi trả trợ cấp cho những trường hợp được hưởng chế độ BHXH tự nguyện theo quy định.

• Nguồn hình thành

Trang 27

• Chế độ chi

Chế độ hưu trí đảm bảo thu nhập hàng

tháng cho người lao động khi họ đã đủ tuổi nghỉ hưu và đáp ứng đủ số năm đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Chế độ tử tuất nhằm hỗ trợ tài chính

cho thân nhân của người tham gia bảo

hiểm xã hội tự nguyện khi họ qua đời.

Trang 28

• Phát triển sản phẩm bảo hiểm

• Nâng cao nhận thức của cộng đồng

Trang 30

03 Kiến nghị và giải pháp Nhóm 4

GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC HẠN CHẾ,

THIẾU SÓT CÒN TỒN TẠI

• Mở rộng đối tượng tham gia BHXH và BHYT

• Đảm bảo sự bền vững của quỹ BHXH

• Đơn giản hóa và thống nhất các chế độ BHXH

• Tăng cường xử lý vi phạm và truy thu nợ bảo hiểm

• Tăng cường sự tham gia của chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội

Ngày đăng: 19/12/2024, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w