1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vật chất và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và Ý thức vận dụng trong việc nâng cao hiệu quả học tập online trong giai Đoạn hiện nay

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vật Chất Và Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Vật Chất Và Ý Thức Vận Dụng Trong Việc Nâng Cao Hiệu Quả Học Tập Online Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Phạm Nguyễn Lan Anh, Phùng Thị Ngọc Bích, Đỗ Kim Tuyền, Nguyễn Nam, Nguyễn Đình Lê, Thanh Thảo, Đậu Huỳnh Hồng Phúc, Hồ Anh Hợp, Phạm Vũ Đại Phong, Nguyễn Đỗ Bảo Ngọc, Nguyễn Ngọc Xuân Nghi, Nguyễn Đào Vũ
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

Lửa trong quan niệm của ông thể hiện tính cơ động, tích cực của tồn tại và đồng thời biểu trưng cho bản chất ổn định, trật tự bất biến của thế giới... Ưu điểm trong quan niệm về vật chất

Trang 1

Vật chất và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý

trong việc nâng cao hiệu quả học tập

đoạn hiện nay

NHÓM 5

Trang 2

Nguyễn Ngọc Xuân Nghi Phạm Vũ Đại Phong Nguyễn Đào Vũ

Trang 3

NỘI DUNG

I

IV

II III

hiện nay

Trang 4

Trong triết học Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau Hiểu và vận dụng mối quan hệ này không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà còn có giá trị thực tiễn, đặc biệt trong giáo dục Trong bối cảnh công nghệ phát triển, học online đòi hỏi sự kết hợp giữa cơ sở vật chất như công nghệ, thiết bị và tinh thần tự giác, tự học của học sinh Đề tài này sẽ phân tích khái niệm vật chất và mối quan

hệ giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra những bài học để nâng cao hiệu quả học tập online hiện nay.

I Mở

đầu

Trang 5

II Định nghĩa vật

chất

Khái niệm “vật chất“ xuất hiện từ thời kỳ Cổ đại Ở thời kỳ Cổ đại, khuynh hướng chung của các nhà triết học duy vật là đi tìm một thực thể ban đầu nào đó và coi nó là yếu tố tạo ra tất cả các sự vật, hiện tượng khác nhau của thế giới, tất cả đều bắt nguồn từ đó và cuối cùng đều tan biến trong đó

1 Quan niệm về vật chất của các nhà duy vật trước Mác

Trang 6

1.1 Quan niệm của Talet

Theo Talet (624-547 TCN) coi vật chất là nước Ông quan niệm toàn bộ thế giới của chúng ta được khởi nguồn từ nước Nước là bản chất chung của tất cả mọi vật, mọi hiện tượng trong thế giới Mọi cái trên thế gian đều khởi nguồn

từ nước và khi bị phân hủy lại biến thành nước

Trang 7

1.2 Quan niệm của HêcralitTheo Hêcralit (540-480 TCN),

vật chất là lửa, lửa là nguồn

gốc của mọi vật Ông cho rằng

vũ trụ luôn tồn tại như một

ngọn lửa vĩnh cửu, không do ai

sáng tạo, biến đổi theo quy

luật riêng Lửa trong quan niệm

của ông thể hiện tính cơ động,

tích cực của tồn tại và đồng

thời biểu trưng cho bản chất ổn

định, trật tự bất biến của thế

giới

Trang 8

1.3 Quan niệm của NiutonTrong thế kỷ 17 và 18, vật chất

thường được đồng nhất với

nguyên tử hoặc khối lượng, chịu

ảnh hưởng sâu sắc từ cơ học cổ

điển của Newton Vật chất, vận

động, không gian và thời gian

được xem là các thực thể riêng

biệt, không có quan hệ bên

trong với nhau Quan điểm này

tồn tại đến cuối thế kỷ 19

Trang 9

1.4 Quan niệm của ĐêmocritTheo Đêmocrit (460-370 TCN),

Trang 10

1.5 Ưu điểm trong quan niệm về vật chất của các nhà duy vật trước Mác

Quan niệm về vật chất của các nhà duy vật trước Mác

đã xác lập phương pháp luận khoa học, giúp giải thích khách quan về cấu tạo tự nhiên và tạo tiền đề cho việc con người ứng xử tích cực với tự nhiên vì sự sinh tồn và phát triển

Trang 11

1.6 Hạn chế trong quan niệm về vật chất của các nhà duy vật trước Mác

 Hạn chế về lịch sử, nhìn chung các nhà triết học Cổ đại quan niệm vật chất dưới dạng cảm tính và quy vật chất thành một thực thể cụ thể, cố định (những vật thể)

 Hạn chế của các nhà triết học duy vật thời kỳ này là đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc khối lượng (tức thuộc tính của vật chất), và quan niệm máy móc, siêu hình về thế giới

Trang 12

2 Định nghĩa vật chất của Lênin

 Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không

lệ thuộc vào cảm giác

Trang 13

2.1 Vật chất là phạm trù triết học

Theo Lênin, vật chất là sự khái quát hóa các thuộc tính và mối liên hệ của sự vật và hiện tượng, phản ánh cái chung, vô hạn, không sinh

ra hay mất đi, tồn tại cùng vận động theo thời gian và không gian Vì vậy, không thể đồng nhất vật chất với một số dạng biểu hiện cụ thể

Trang 14

2.2 Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan

Vật chất tồn tại khách quan, bên ngoài và không phụ thuộc vào ý thức con người "Tồn tại khách quan" là thuộc tính cơ bản của vật chất, giúp phân biệt vật chất với các khái niệm khác Vật chất có trước và sinh ra ý thức, tồn tại từ trước khi loài người xuất hiện

Trang 15

2.3 Vật chất với tương quan về cảm giácVật chất được con người nhận biết qua cảm

giác, nhưng tồn tại độc lập với cảm giác đó

Dù con người có nhu cầu hay không, vật chất

vẫn tồn tại Qua cảm giác, con người nhận

thức được sự tồn tại và vận động của vật chất,

từ đó hiểu được giá trị và tầm quan trọng của

nó trong đời sống

Trang 16

3 Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin - Phát hiện vật chất có trước và ý

Trang 17

Phát hiện vật chất có trước và ý thức có sau

Trang 18

Bác bỏ quan

điểm duy

tâm

Với định nghĩa vật chất, Lê-nin

đã giải quyết triệt để vấn đề

cơ bản của triết học đó là vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định

ý thức.

Đó là con người có thể nhận thức được thế giới khách quan thông qua sự chép lại, chụp lại, phản ánh của con người đối với thực tại khách quan.

Trang 19

Khắc phục hạn chế trong quan điểm đưa ra của các nhà khoa học trước đó

Trang 20

Tính đúng đắn

- Bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy vật

(CNDV) tầm thường về vật chất, coi ý thức là một dạng vật chất.

- Định nghĩa này đã liên kết CNDV biện chứng với CNDV lịch sử thành một thể thống nhất.

- Khẳng định đối với dạng tồn tại và vận động của vật chất.

Trang 21

Phương thức tồn tại của vật chất

Cần phân biệt “vật chất” với tư cách là

phạm trù triết học với những dạng biểu

sự khái quát hóa

trừu tượng hóa những thuộc tính

những mối liên hệ vốn có của các sự vật

hiện tượng nên nó phản ánh cái chung

Trang 22

Phương thức tồn tại của vật chất

Có quá trình phát sinh

Phát triển

Chuyển hóa

 Không thể đồng nhất vật chất với một hay một

số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất

Trang 23

Phương thức tồn tại của vật chất

Là thuộc tính tồn tại ngoài ý thức, độc lập

Không phụ thuộc vào ý thức của con người, cho

dù con người có nhận thức được hay không nhận thức được nó

Trang 24

Vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) là cái có thể gây nên cảm giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người; ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh.

Phương thức tồn tại của vật chất

Trang 25

Hình thức tồn tại của vật chất

Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất Vật chất tồn tại ở một vị trí cụ thể trong không gian và có mối quan hệ với các vật chất khác Đồng thời, sự tồn tại của vật chất thể hiện qua quá trình biến đổi theo thời gian, như nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa

Trang 26

Ăngghen viết: “Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời gian; tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ngoài không gian”

Trang 27

Tính thống nhất của vật chất đối với thế giới

- Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất

- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không sinh ra, không mất đi.

- Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ

thống nhất với nhau

- Bản chất vật chất và tính thống nhất vật chất của thế giới

là kết luận được rút ra từ việc khái quát những thành tựu của khoa học, được khoa học và cuộc sống hiện thực của con người kiểm nghiệm

Trang 28

- Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: Ý thức xuất phát từ bộ não người, phản ánh sự tác động của thế giới vật chất.

- Vật chất quyết định nội dung của ý thức: Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não và nội dung của nó bị quy định bởi thế giới vật chất.

III Mối quan hệ giữa vật chất và

ý thức

1 Vật chất quyết định ý

thức

Trang 29

- Vật chất quyết định bản chất của ý thức: Ý thức là sự phản ánh năng động và sáng tạo của hiện thực khách quan vào bộ não con người Con người có thể phản ánh và cải tạo xã hội thông qua hoạt động thực tiễn.

III Mối quan hệ giữa vật chất và

ý thức

1 Vật chất quyết định ý

thức

Trang 30

- Ý thức, mặc dù phản ánh thế giới vật chất và bị quy định bởi nó, vẫn có quy luật vận động riêng và có khả năng tác động ngược lại, thường thay đổi chậm hơn so với thế giới vật chất.

- Ý thức có thể cải biến thế giới vật chất qua hoạt động thực tiễn, dựa vào tri thức để đạt mục tiêu và phát triển nền văn minh nhân loại.

III Mối quan hệ giữa vật chất và

ý thức

2 Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.

Trang 31

- Vai trò của ý thức là chỉ đạo hoạt động thực tiễn; nếu phản ánh đúng hiện thực, sẽ có tác động tích cực, ngược lại sẽ có tác động tiêu cực.

III Mối quan hệ giữa vật chất và

ý thức

2 Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua

hoạt động thực tiễn của con người.

Trang 32

- Tôn trọng quy luật khách quan và dựa trên thực tế khách quan.

- Phản ánh chân thực và đúng đắn bản chất sự vật, tránh bóp méo.

- Tránh bệnh chủ quan và duy trì ý chí không dựa vào ý muốn cá nhân để định hình hoạt động.

- Tính năng động và sáng tạo được thể hiện qua việc xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động và phương pháp thực hiện.

III Mối quan hệ giữa vật chất và

ý thức

3 Tôn trọng khách quan

Trang 33

III Mối quan hệ giữa vật chất và

Trang 34

III Mối quan hệ giữa vật chất và

ý thức

- Cần chống lại tư tưởng bảo thủ, trì trệ; tăng cường giáo dục, trau dồi tri thức, bồi dưỡng đạo đức và rèn luyện ý chí cách mạng.

- Trong hoạt động thực tiễn, cần cân bằng giữa yếu tố khách quan và chủ quan

- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức phản ánh sự tương tác biện chứng giữa đời sống vật chất và tinh thần

3 Tôn trọng khách quan

Trang 35

1 Thực trạng việc học online hiện nay của

sinh viên

IV Vận dụng trong việc nâng cao

hiệu quả học tập online

₋ Việc học tập online có lẽ đã không còn xa lạ

trong giáo dục hiện nay Kể từ sau đợt dịch Covid 19 thì việc học trực tuyến đã phổ biến hơn nữa nhất là với các bạn sinh viên.

Trang 36

2 Mặt tích cực và mặt hạn chế

- Thiếu động lực và kỷ luật tự giác

- Vấn đề về kết nối và công nghệ

- Khó khăn về việc giao tiếp và tương tác

- Thiếu cấu trúc và hỗ trợ

- Tiếp cận tài liệu và

Trang 37

3 Giải pháp nâng cao chất lượng việc học online

- Đảm bảo kết nối internet ổn định.

- Trang thiết bị công nghệ đầy đủ.

- Sử dụng phần mềm học tập hiệu quả.

- Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật

- Tổ chức lớp học đảm bảo sĩ số vừa phải.

2.1 Yêu cầu về trang thiết bị, cơ sở vật chất

Trang 38

3 Giải pháp nâng cao chất lượng việc học online

● - Tăng cường động lực và kỷ luật tự giác.

● - Khuyến khích giao tiếp và tương tác.

● - Cung cấp hỗ trợ học tập cá nhân hóa.

● - Đánh giá và phản hồi thuờng xuyên

2.2 Yêu cầu về ý thức học tập

Trang 39

CREDITS: This presentation template was created by

Slidesgo, and includes icons by Flaticon and infographics &

images by Freepik

Thanks!

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe và theo dõi bài thuyết trình của nhóm em

Ngày đăng: 13/12/2024, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w