Có rất nhiềuquan điểm triết học xoay quanh về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, nhưng chỉ cóquan điểm triết học Mác – Lênin là đúng và đầy đủ: vật chất là cái có trước, ý thức là cái
Trang 1GVHD: ThS ĐỖ THỊ THANH HUYỀN
SVTH:
1 Võ Thị Hồng Thơm 22132158
2 Hồ Nhật Đoan Trang 22132176
3 Đinh Thanh Việt 22132196
4 Nguyễn Thị Thùy Trang 22132177
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Điểm:….………
KÝ TÊN
Trang 3MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU……… …………
1 1 Lí do chọn đề tài……….……
………… 1
2 Mục tiêu nghiên cứu……….…… ………… 1
3 Phương pháp nghiên cứu……… ………2
4 Bố cục đề tài……….… ………2
B NỘI DUNG……… …………3
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ………
………3
1.1 Quan điểm của triết học Mác-Lênin về vật chất ……….….…….…
3 1.1.1 Khái niệm về vật chất……… …….…
3 1.1.2 Các hình thức tồn tại của vật chất……… ………
… 4
1.1.3 Tính thống nhất vật chất của Thế giới ……… ……….……4
1.2 Quan điểm của triết học Mác-Lênin về ý thức……… ……….……
5 1.2.1 Nguồn gốc của ý thức……… ……….……
5 1.2.2 Bản chất của ý thức……… ………
7 1.2.3 Kết cấu của ý thức……… ……… ……
8
Trang 41.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức……….……… …… 8
1.3.1 Vật chất quyết định ý thức………
…… 8 1.3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất……
9 1.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận……….…………
10 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỚI Ý THỨC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY ……… … 10 2.1 Những yếu tố tác động đến ý thức học tập của sinh viên hiện nay 10 2.1.1 Yếu tố chủ quan tác động đến ý thức học tập của sinh
viên ………… … ….11
2.1.2 Yếu tố khách quan tác động đến ý thức học tập của sinh viên……… ………13 2.2 Thực trạng về ý thức học tập của sinh viên hiện nay……… ….16
2.2.1 Sinh viên hiện nay có ý thức học tập tốt và đã đạt được những kết quả cao trong học tập ……… ……16
2.2.2 Sinh viên hiện nay vẫn còn những hạn chế, kết quả học tập chưa được cao, chưa được như mong muốn… …17
2.2.3 Sinh viên hiện nay chưa tìm được và phát huy được lợi thế, thế mạnh của mình…… …19
C KẾT LUẬN……… …………20
Trang 5PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong thế giới có vô vàn hiện tượng nhưng chung quy lại chúng chỉ phân thành hailoại: một là những hiện tượng vật chất, hai là nững hiện tượng tinh thần Có rất nhiềuquan điểm triết học xoay quanh về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, nhưng chỉ cóquan điểm triết học Mác – Lênin là đúng và đầy đủ: vật chất là cái có trước, ý thức là cái
có sau, vật chất quyết định sự ra đời của ý thức, đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất
Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày càng gia tăng.Theo tính toán của các chuyên gia trong lĩnh vực xã hội học, lượng thông tin tăng gấp đôi
cứ sau khoảng 5 năm Đồng thời, truyền thông được mở rộng, con người có thể ngồi mộtchổ nhưng vẫn có thể truy cập được nhiều thông tin trên thế giới Điều này khiến choviệc học tập diễn ra một cách dễ dàng hơn, có thể học ở mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểmnhưng cũng đòi hỏi ý thức học tập trong mỗi con người cao hơn Việc học sẽ giúp chúng
ta tìm ra con đường đúng đắn, ngày càng mở rộng ra cho ta nhiều cơ hội mới và ý thứchọc tập chính là nguồn động lực thúc đẩy cách tìm ra con đường ấy
Với mong muốn tìm hiểu them về vấn đề này, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và
ý thức; liên hệ với vấn đề tự học của sinh viên hiện nay.”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nắm rõ các kiến thức cơ bản liên quan đến quan điểm của triết học Mác – Lênin vềvật chất, ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra ý nghĩaphương pháp luận mối quan hệ biện chứng giữa vật chất, ý thức theo quan điểm cú triếthọc Mác – Lênin
3 Phương pháp nghiên cứu
Trang 7Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhậnxét, đánh giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích vàtổng hợp
4 Bố cục của đề tài
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Chương 2: Liên hệ vấn đề nghiên cứu với ý thức tự học của sinh viên hiện nay.
Trang 8B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.1 Quan điểm của triết học Mác-Lênin về vật chất
1.1.1 Khái niệm về vật chất
Vật chất là phạm trù triết học phức tạp và đã có rất nhiều những quan niệm khácnhau về nó Nhưng trong tác phẩm “chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy vật phêphán” Lênin đã đưa ra đinh nghĩa về “vật chất” như sau: “vật chất là một phạm trù triếthọc dung để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, đượccảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảmgiác”
Lênin đã chỉ ra không thể định nghĩa vật chất theo cách thông thường Không thểquy nó về vật thể hoặc một thuộc tính cụ thể nào đó, cũng không thể quy về phạm trùrộng hơn phạm trù vật chất Do vậy chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trong quan hệvới ý thức, phạm trù đối lập với nó và trong quan hệ ấy, vật chất là tính thứ nhất, ý thức
là tính thứ hai
Trong định nghĩa này, Lênin phân biệt hai vấn đề:
-Thứ nhất: cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệm
về khoa học tự nhiên về cấu tạo và các thuộc tính cụ thể của các đối tượng, các dạng vậtchất khác nhau Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vật chất nói chung, vôhạn, vô tận, còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giớihạn Vì vậy, không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chấtnói chung với các dạng cụ thể của vật chất như các nhà triết học duy vật trong lịch sử Cổđại và Cận đại
Trang 9-Thứ hai: là trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng để
nhận biết vật chất là thuộc tính khách quan Khách quan theo Lênin là “cái đang tồn tạiđộc lập với loài người và với cảm giác của con người” Trong đời sống xã hội, “vật chất
là cái tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người” Về mặt nhận thứcluận thì khái niệm vật chất chính là “thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức củacon người và được con người phản ánh”
Như vậy, chúng ta thấy rằng định nghĩa của Lenin về vật chất là hoàn toàn triệt để.Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể
sự tồn tại ấy con người nhận thức được hay chưa nhận thức được Bên cạnh đó, vật chất
là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hay trực tiếp tác động lên giác quan củacon người Thế nên cảm giác, tư duy hay ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất Với nhữngnội dung cơ bản trong phạm trù vật chất trong quan niệm của Lênin có ý nghĩa cô cùng tolớn giúp chúng ta có thái độ khách quan trong suy nghĩ và hành động
1.1.2 Các hình thức tồn tại của vật chất
Hình thức tồn tại của vật chất là không gian và thời gian
- Không gian là những hình thức tồn tại của vật chất biểu hiện những thuộc tínhnhư: cùng tồn tại và tách biệt, có kết cấu và quản tính Không gian của vật chất gắn liềnvới vật chất
- Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất bao gồm những thuộc tính: độ sâu của
sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của sự vật, các trạng thái
Trang 10luật khách quan vốn có mà con người có thể nhận biết Chúng luôn vận động, biếnđổi từ dạng này sang dạng khác vì vật chất luôn vận động.
- Từ thế kỷ XIX, nhiều thành tựu vĩ đại của khoa học tự nhiên như thuyết tếbào, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá của các loài…
đã chứng minh sự đúng đắn của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính thống nhấtvật chất của thế giới
1.2 Quan điểm của triết học Mác-Lênin về ý thức
1.2.1 Nguồn gốc của ý thức
a Nguồn gốc tự nhiên
Dựa theo những thành tựu của Khoa học tự nhiên, đặc biệt là sinh lí học thần kinh,
các nhà duy vật biện chứng cho rằng nguồn gốc tự nhiên của ý thức có hai yếu tố luôn đichung với nhau và không thể rời được Hai yếu tố đó chính là bộ óc con người và thế giớibên ngoài tác động đến bộ óc người
- Bộ óc con người
Bộ óc con người là một dạng vật chất sống đặc biệt, một tổ chức sống cao Bộ óccon người đã trải qua quá trình tiến hóa vô cùng lâu về các mặt sinh vật- xã hội Có thểnói ý thức chính là thuộc tính riêng của dạng vất chất sống đặc biệt này và ý thức chỉ conngười mới có Ý thức không phải tự nhiên mà có mà nó phụ thuộc vào các hoạt động của
bộ óc con người Chính vì vậy mà khi có yếu tố tác động làm bộ óc con người bị ảnhhưởng thì ý thức cũng sẽ bị tác động
Nhưng chỉ có bộ óc con người thôi là chưa đủ để có ý thức mà cần có sự tác độngcủa các yếu tố thế giới bên ngoài
- Sự tác động của thế giới bên ngoài lên bộ óc của con người
Thế giới khách quan tác động lên bộ óc con người từ đó mới tạo ra khả năng hìnhthành ý thức của con người về chính thế giới khách quan Trong thế giới tự nhiên, các đối
Trang 11tượng vật chất có thuộc tính phổ biến chung đó là phản ánh Phản ánh được định nghĩa là
sự tái tạo các đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình tácđộng qua lại lẫn nhau của chúng Nói một cách khác dễ hình dung hơn, phản ảnh là sựchép lại, chụp lại một cái gì đó Bộ óc con người có thuộc tính phản ánh Tuy nhiên, phảnánh của bộ óc con người ở một đẳng cấp cao hơn, phức tạp hơn so với các dạng vật chấtkhác Thuộc tính phản ánh của bộ óc con người cũng hoàn hảo hơn so với các đối tượngkhác trong thế giới tự nhiên Chính vì vậy, ý thức là cách gọi riêng cho thuộc tính phảnánh của bộ óc con người
b Nguồn gốc xã hội
Ý thức ra đời có nguồn gốc tự nhiên, song nguồn gốc quan trọng nhất, điều kiện tiên
quyết quyết định sự ra đời của ý thức chính là nguồn gốc xã hội Hai nhân tố cơ bản vàtrực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức chính là lao động và ngôn ngữ
- Lao động
Trong tự nhiên, các loại vật tồn tại nhờ các loại thức ăn có sẵn như trái cây, côntrùng, v.v… Đối với con người thì hoàn toàn khác với chúng Con người phải trải quaquá trình lao động cực khổ để có thể đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của con người.Trong quá trình lao động, con người có những hiểu biết hơn về thế giới khách qua, nhữngquy luật vận động, những hiện tượng của nó Qua đó đã tác động vào bộ óc của conngười, tạo khả năng hình thành ý thức về thế giới này
- Ngôn ngữ
Có thể nói sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động Trong quá trình lao động,
để có thể trao đổi với nhau những kinh nghiệm, ý tưởng, ý kiến thì yếu tố ngôn ngữ làđiều cần thiết Từ đó cần sự ra đời của ngôn ngữ là tiếng nói và chữ viết Nhờ có ngônngữ mà con người có thể giao tiếp , trao đổi thông tin , lưu trữ kinh nghiệm để có thểtruyền lại cho thế hệ này sang thế hệ con cháu sau này Theo C.Mác, ngôn ngữ là cái vỏ
Trang 12vật chất của ý thức Nếu không có ngôn ngữ thì con người sẽ không thể có được ý thức.Vậy ngôn ngữ chính là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của con người.
1.2.2 Bản chất của ý thức
a Bản tính phản ánh và sáng tạo
Ý thức phản ánh thế giới khách quan nhưng còn hình thức phản ánh thì là chủ quan.
Ý thức phản ánh có tính chủ động tức là ý thức không chép lại, chụp lại sự vật hiện tượngxảy ra như thế nào thì chép lại, chụp lại y rang như thế
Ý thức có tính sáng tạo là do qua trình lao động của con người Trong quá trình laođộng, con người có nhu cầu thay đổi, tạo ra nhiều cái mới để phục vụ cuộc sống như nhàcửa, xe cộ, cầu cống v.v… Do đó mà ý thức của con người trở nên sáng tạo hơn, có địnhhướng rõ ràng, có chọn lọc Ý thức còn có thể tạo ra những tri thức mới về các sự vậthiện tượng chẳng hạn như tiên tri dự báo tương lai, những điều mà con người chưa nhìnthấy được hiện tại Trên thế giới thâm chí đã xuất hiện những nhà tiên tri nổi tiếng có thể
dư báo chính xác tương lai khoảng 80% như bà Vanga
b Bản tính xã hội
Ý thức được hình thành qua suốt quá trình lao động Ý thức luôn gắn liền với cáchoạt động thực tiễn, những kinh nghiệm mà con người tích góp được thông qua quá trìnhlao động Thì từ quá trình lao động, con người nhận ra là giữa họ cần có sự liên kết đểphát triển hơn, trao đổi những kinh nghiệm tích góp được, từ đó mà các hoạt động xã hội
ra đời nhằm tạo sự kết nối giữa con người với con người với nhau, cùng nhau xây dựngmột xã hội phát triển Chính vì thế mà mỗi cá nhân cần tự nhận thức rõ vai trò của mình
đối với bản thân và xã hội
Trang 131.2.3 Kết cấu của ý thức
a Cấu trúc theo chiều ngang
Tri thức là kết quả mà con người nhận được từ thế giới, được diễn đạt bằng hìnhthức ngôn ngữ hoặc kí hiệu Có hai loại tri thức: tri thức thông thường và tri thức khoahọc
-Tri thức thông thường là nhận thức mà mỗi cá nhận thu nhận được sau các họạtđộng thường ngày, nó rời rạc không thống nhất
- Tri thức khoa học là nhận thức được con người đúc kết, mài dũa từ thực tiễn, từnhững kinh nghiệm mà con người có được trong cuộc sống
Tình cảm là cảm xúc, sự rung động của con người với thế giới xung quanh Tìnhcảm tạo ra những cảm giác vui có, buồn có, yêu thương, hờn ghét v.v
b Cấu trúc theo chiều dọc
Gồm có tự ý thức, tiềm thức và vô thức:
-Tự ý thức là sự tự giác ý thức về bản thân đối với thế giới xung quanh
-Tiềm thức là hoạt động tâm lí diễn ra vượt tầm kiểm soát của ý thức, là bản năng
mà con người đã có sẵn Nó tồn tại trong con người dưới dạng tiềm tàng
-Vô thức là hành vi, thái độ cư xử của con người khi chưa có sự tác động của suynghĩ, đấu tranh tâm lí, không hề có sự tính toán của con tim hay lí trí Nó xảy ra một cách
tự nhiên, ý thức không thể kiểm soát được
1.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.3.1: Vật chất quyết định ý thức
Vật chất quyết định ý thức: Vật chất có trước ý thức có sau Vật chất quyết địnhnguồn gốc, bản chất, nội dung, sự biến đổi của ý thức
Trang 14Ví dụ: Trong đời sống xã hội có câu: thực túc, binh cường, có thực mới vực được
đạo
+Vật chất quyết định nguồn gốc ý thức: Nghĩa là nào người là dạng vật chất cao cótính chất của vật chất là cơ quan phản ánh để hoàn thành ý thức Ý thức phụ thuộc vàohoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thế giới khách quan
+Vật chất quyết định bản chất, nội dung ý thức: Bản chất là hình ảnh chủ quan củathế giới khách quan nghĩa là ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất và thế giới vật chấtđược dịch chuyển vào óc người, được cải biến trong đó Vì thế vật chất quyết định cả bảnchất và nội dung Nội dung là phản ánh thế giới khách quan
+Vật chất quyết định sự biến đổi ý thức: ý thức là cái phản ảnh, vật chất là cái đượcphản ánh, khi cái được phản ánh biến đổi thì cái phản ánh cũng phải biến đổi theo
1.3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau
Ý thức xã hội có phần lạc hậu so với sự vận động phát triển của tồn tại xã hội Tuy nhiêntrong quá trình hình thành và phát triển thì ý thức xã hội không xóa bỏ mà kế thừa nhữngcái cũ của xã hội trước về các quan điểm, tư tưởng Kế thừa thì kế thừa nhưng vẫn phải
có chọn lọc, đấu tranh loại bỏ những thứ lạc hậu Ngoài ra, tính độc lập tương đối của ýthức còn được thể hiện qua sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội và sựtác động mạnh mẽ của ý thức đến tồn tại xã hội
Ý thức do vật chất sinh ra Do ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác độnglại khá lớn đối với vật chất thông qua các hoạt động của con người Ý thức dựa trên cácquy luật khách quan của con người có tác động tích cực, biến đổi vật chất khách quantheo nhu cầu của mình Còn trái với quy luật khách quan của con người sẽ có tác độngtiêu cực thâm chí phá hoại điều kiện khách quan, lịch sử