1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sang chấn tâm lý và tăng trưởng hậu sang chấn các tiếp cận lý thuyết và Ứng dụng trong thực hành

48 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sang Chấn Tâm Lý Và Tăng Trưởng Hậu Sang Chấn: Các Tiếp Cận Lý Thuyết Và Ứng Dụng Trong Thực Hành
Tác giả Nhiều Tác Giả
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Thị Phương Lan, TS. Lê Hoàng Dũng, TS. Lê Thị Mai Liên
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Tâm Lý Học
Thể loại Bài Viết Hội Thảo
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 818,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC ---- NHIỀU TÁC GIẢ TÓM TẮT BÀI VIẾT HỘI THẢO QUỐC TẾ SANG CHẤN TÂM LÝ VÀ TĂNG TRƯỞNG HẬ

Trang 1

NHIỀU TÁC GIẢ

TÓM TẮT BÀI VIẾT HỘI THẢO QUỐC TẾ

SANG CHẤN TÂM LÝ VÀ TĂNG TRƯỞNG HẬU SANG CHẤN: CÁC TIẾP CẬN LÝ THUYẾT VÀ

ỨNG DỤNG TRONG THỰC HÀNH

PSYCHOLOGICAL TRAUMA AND POST-TRAUMATIC GROWTH: THEORETICAL APPROACHES AND

APPLICATIONS IN PRACTICE

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA TÂM LÝ HỌC

NHIỀU TÁC GIẢ

TÓM TẮT BÀI VIẾT HỘI THẢO QUỐC TẾ

SANG CHẤN TÂM LÝ VÀ TĂNG TRƯỞNG HẬU SANG CHẤN: CÁC TIẾP CẬN LÝ THUYẾT VÀ

ỨNG DỤNG TRONG THỰC HÀNH

PSYCHOLOGICAL TRAUMA AND POST-TRAUMATIC GROWTH: THEORETICAL APPROACHES AND

APPLICATIONS IN PRACTICE

Trang 3

BAN CHỈ ĐẠO, BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO

Ban Chỉ đạo

1 PGS.TS Ngô Thị Phương Lan Hiệu trưởng Trưởng ban

Ban Tổ chức

1 TS Lê Hoàng Dũng Phó Hiệu trưởng Trưởng ban

2 TS Lê Thị Mai Liên Trưởng Khoa Tâm lý

Phó Trưởng ban

4 TS Nguyễn Thị Thanh Tú Phó Trưởng Khoa

Tâm lý học

Thành viên

5 TS Nguyễn Thị Vân Khoa Tâm lý học Thành viên

6 ThS Nhan Thị Lạc An Phó Trưởng Khoa

Tâm lý học

Thành viên

7 TS Ngô Xuân Điệp Khoa Tâm lý học Thành viên

8 TS Phạm Kim Anh Khoa Tâm lý học Thành viên

9 ThS Nguyễn Thị Lệ Giang Khoa Tâm lý học Thành Viên

10 ThS Dương Trần Minh Đoàn Khoa Tâm lý học Thành Viên

11 ThS Quang Thị Mộng Chi Khoa Tâm lý học Thành Viên

12 TS Nguyễn Thị Diệu Anh Khoa Tâm lý học Thành Viên

13 ThS Trần Thị Thanh Huệ Khoa Tâm lý học Thành Viên

14 ThS Lâm Hoàng Đức Khoa Tâm lý học Thành Viên

15 TS Lê Nguyễn Anh Như Khoa Tâm lý học Thành Viên

16 ThS Lê Ngọc Bảo Trâm Khoa Tâm lý học Thành Viên

17 ThS Nguyễn Thị Ngọc Vui Khoa Tâm lý học Thành Viên

18 ThS Lê Đào Anh Khương Khoa Tâm lý học Thành Viên

19 ThS Lê Nguyễn Sơn Tùng Khoa Tâm lý học Thành Viên

20 ThS Nguyễn Ngọc Hà Khoa Tâm lý học Thành Viên

21 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Như Chuyên viên Phòng

ĐN&QLKH

Thành viên

Trang 4

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG ĐỌC DUYỆT

STT HỌ TÊN NHÀ CHUYÊN MÔN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

1 TS Lê Thị Mai Liên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc Gia TP.HCM

2 TS Nguyễn Thị Thanh Tú Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc Gia TP.HCM

3 TS Nguyễn Thị Vân Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc Gia TP.HCM

4 TS Ngô Xuân Điệp Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc Gia TP.HCM

5 TS Nguyễn Thị Diệu Anh Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH

Quốc Gia TP.HCM

6 ThS Quang Thị Mộng Chi Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc Gia TP.HCM

7 ThS Lê Đào Anh Khương Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH

Quốc Gia TP.HCM

8 ThS Lê Ngọc Bảo Trâm Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH

Quốc Gia TP.HCM

9 ThS Nhan Thị Lạc An Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc Gia TP.HCM

10 ThS Nguyễn Thị Lệ Giang Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc Gia TP.HCM

11 ThS Nguyễn Thị Ngọc Vui Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn,

ĐH Quốc Gia TP.HCM

12 ThS Dương Trần Minh Đoàn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc Gia TP.HCM

13 ThS Nguyễn Ngọc Hà Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH

Quốc Gia TP.HCM

14 GS.TS Đặng Hoàng Minh Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc Gia HN

15 PGS.TS Trần Văn Công Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc Gia HN

16 TS Nguyễn Thị Trâm Anh Đại học Đà Nẵng

17 TS Hồ Thu Hà Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc Gia HN

18 TS Lê Hoàng Thế Huy Bệnh viện ĐH Y Dược, TP.HCM

19 ThS Vũ Bích Phượng Đại học RMIT

20 ThS Võ Nhật Huy Nghiên cứu sinh (Úc)

21 ThS Nguyễn Hải Lệ Nhà thực hành (Pháp)

Trang 5

MỤC LỤC

Dẫn nhập: Bối cảnh, các khái niệm nền tảng, lý thuyết về sang chấn và tăng trưởng

sau sang chấn 3

Làm rõ thuật ngữ tư vấn, tham vấn, trị liệu tâm lý và giới thiệu về tâm lý học phật giáo, tham vấn, trị liệu dharma 3

Nghiên cứu tổng quan mô hình sự trưởng thành sau sang chấn 5

Phần 1: Bối cảnh thực tế về sang chấn và tăng trưởng hậu sang chấn 7

Từ sự bấp bênh đến ổn định và tăng trưởng sau sang chấn: nghiên cứu định tính trên nhóm người việt trong bối cảnh đại dịch covid-19 7

Vai trò của đời sống tâm linh đối với trải nghiệm đau buồn và mất mát ở người trưởng thành 9

Mối liên hệ giữa trải nghiệm bắt nạt học đường và các triệu chứng sang chấn tâm lý ở sinh viên trên địa bàn TP.HCM 11

Khám phá ảnh hưởng của sang chấn ấu thơ đến mối quan hệ thân mật: tổng quan về vai trò của gắn bó ở người trưởng thành và khung can thiệp 13

Mức độ khả thi và mức độ chấp nhận của chương trình can thiệp mới thông qua việc nâng cao ý thức giá trị bản thân và lòng tự trắc ẩn ở sinh viên đại học Nhật Bản có nguy cơ tự tử 15

Trải nghiệm tuổi thơ tiêu cực ảnh hưởng đến vốn tâm lý của con người khi trưởng thành với sự điều tiết của khả năng tự phục hồi 16

Mối liên hệ giữa bắt nạt học đường và triệu chứng PTSD ở trẻ: tổng quan tài liệu 17

The impact of vuca on psychological safety in the workplace 18

Tổng quan nghiên cứu về chiến lược ứng phó với stress của giáo viên mầm non 20

Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ gây rối loạn căng thẳng hậu sang chấn sau sinh 21

Nghiên cứu tổng quan mối quan hệ giữa bối cảnh thế giới biến động (VUCA) và sự căng thẳng của nhân viên: vai trò trung gian của vốn tâm lý 23

Mối quan hệ giữa trải nghiệm thiếu vắng cha mẹ thời thơ ấu với khả năng thấu cảm, lòng tự trọng và sự cô đơn khi trưởng thành 25

Mối tương quan giữa việc thực hành nghệ thuật trực quan với sự an lạc và sự lo âu của nhóm người độ tuổi 18 – 35 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh 27

Mối quan hệ giữa sang chấn thời thơ ấu, động lực học tập và sức bật tinh thần của sinh viên ĐH KHXH & NV, ĐH QG TP.HCM 29

Sơ cứu tâm lý: đào tạo kiến thức sức khỏe tinh thần dành cho học sinh THPT Việt Nam 30

Phần 2: Tổng quan các mô hình lý thuyết và các ca lâm sàng 32

Mối quan hệ giữa cơ chế ứng phó tâm linh và tăng trưởng hậu sang chấn (post-traumatic growth) 32

Ứng dụng chánh niệm trong hỗ trợ trị liệu hậu sang chấn tâm lý 34

Trang 6

Tiếp cận hiện tượng học trong đại dịch covid-19: đối chiếu với mô hình sinh thái về hồi phục sau sang chấn 35 Nghiên cứu thăm dò về tác động hỗ trợ tâm lý nhóm cho sinh viên thông qua tiếp cận tâm lý học sinh thái tại vườn Chavi 37 Một vài góc nhìn phân tâm về sang chấn tâm trí 39 Một nghiên cứu trường hợp dựa trên lý thuyết trị liệu nghệ thuật biểu cảm lấy con người làm trung tâm trong hỗ trợ trầm cảm và sang chấn ở vị thành niên 40

Từ im lặng đè nén đến cất lên tiếng nói: nghiên cứu trường hợp ứng dụng kỹ thuật người (house-tree-person drawing) và kỹ thuật chuyện kể (narrative therapy) để giúp thân chủ tăng trưởng hậu sang chấn 41 Tổn thương từ kỳ vọng của gia đình: trải nghiệm thời thơ ấu của thanh niên soi chiếu hiện tượng đứa trẻ bên trong 43

Trang 7

nhà-cây-Dẫn nhập: Bối cảnh, các khái niệm nền tảng, lý thuyết về

sang chấn và tăng trưởng sau sang chấn

LÀM RÕ THUẬT NGỮ TƯ VẤN, THAM VẤN, TRỊ LIỆU TÂM LÝ VÀ GIỚI THIỆU VỀ TÂM LÝ HỌC PHẬT GIÁO, THAM VẤN, TRỊ LIỆU DHARMA

Lê Nguyễn Anh Như

1 Khoa Tâm lý học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn- ĐHQG HCM

Email: anhu@hcmussh.edu.vn

Tóm tắt:

Từ cổng thông tin điện tử chính thức của Bộ Y tế Việt Nam,: nước ta hiện đang đối mặt với thực trạng ngày càng gia tăng các rối loạn tâm thần, bao gồm cả tỷ lệ trầm cảm và tự sát Tuy nhiên, chỉ có khoảng 143 nhà tâm lý lâm sàng và tâm lý trị liệu cho 14 triệu bệnh nhân mắc các rối loạn tâm thần Điều này cho thấy sự thiếu hụt trầm trọng của đội ngũ nhà tâm lý lâm sàng

và tâm lý trị liệu, nhu cầu lớn của xã hội cho các dịch vụ tâm lý liên quan đến lầm sàng, trị liệu cùng vai trò quan trọng của việc phát triển các loại dịch vụ trị liệu cũng như các nghiên cứu trong lĩnh vực này Bài viết này nhằm xác định rõ các loại hình dịch vụ tâm lý bao gồm tư vấn,

tham vấn và trị liệu tâm lý Nó cũng giới thiệu về Tâm lý học Phật giáo (Buddhist Psychology, TLHPG), tham vấn, trị liệu Dharma (Dharma Therapy) Đây là hình thức trị liệu độc đáo, phù

hợp với thực trạng đời sống xã hội của nước ta là Phật giáo có số lượng tín đồ đông nhất

Từ khóa: Tư vấn, tham vấn, trị liệu tâm lý, tâm lý học Phật giáo, trị liệu Dharma

CLARIFICATION OF THE TERMS OF CONSULTATING,

COUNSELING, PSYCHOTHERAPY AND INTRODUCTION TO BUDDHIST PSYCHOLOGY, COUNSELING, DHARMA THERAPY

Abstract:

According to the official electronic portal of the Ministry of Health of Vietnam: Our country is currently facing an increasing number of mental disorders, including the rate of depression and suicide However, there are only approximately 143 clinical psychologists and psychotherapists for 14 million patients with mental disorders This highlights a serious

Trang 8

shortage of clinical psychologists and psychotherapists, a significant social demand for clinical and therapeutic psychological services, the important role of developing therapeutic services

as well as research in this field This article aims to clarify the types of psychological services including consultating, counseling and psychotherapy It also introduces Buddhist Psychology (BP), Buddhist consultation, and Dharma Therapy This is a unique form of therapy that is well-suited to the social context of our country where Buddhism has the largest number of followers

Keywords: Consulting, counseling, psychotherapy, Buddhist Psychology, Dharma Therapy

Trang 9

NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN MÔ HÌNH SỰ TRƯỞNG THÀNH SAU

SANG CHẤN

Nguyễn Viết Hiền 1 , Lê Ngọc Trâm 2

Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

2 Công ty TNHH Giáo dục OED

Tóm tắt

Tổng quan: Sự kiện sang chấn có thể được hiểu là bất kì sự kiện nào mang lại thay đổi

đáng kể về niềm tin và mục đích cá nhân (Yoder et al., 2023) Mỗi người có thể có những ảnh hưởng, trải nghiệm khác nhau tùy vào đặc điểm và sang chấn họ trải qua (Sun et al., 2022) Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực như sự đe dọa và mất mát, sang chấn có thể là cơ hội để

con người phát triển và đạt được những thay đổi tích cực (Habib et al., 2018) Mục tiêu: Nghiên

cứu hướng tới tổng hợp và phân tích các mô hình sự trưởng thành sau sang chấn và xem xét

các yếu tố tác động đến sự phát triển sau sang chấn Phương pháp: Dựa trên quy trình của

Arksey và O’Malley, chúng tôi tổng hợp nghiên cứu từ các nguồn dữ liệu PubMed Central, Google Scholar, Willey, Science Direct, Springer Link và Research Gate với tiêu chí chọn lọc

cụ thể Kết quả: Đề tài tổng hợp 28 nghiên cứu với 28 mô hình về sự trưởng thành sau sang

chấn Từ những mô hình này, chúng tôi nhận thấy rằng quá trình trưởng thành sau sang chấn

có 3 giai đoạn chính: (1) Giai đoạn tiếp nhận sự kiện và xử lý nhận thức; (2) Giai đoạn ứng phó

và tìm kiếm ý nghĩa; (3) Giai đoạn phát triển Bên cạnh đó, các yếu tố như sự suy ngẫm, hỗ trợ

xã hội, hy vọng và tính cách cá nhân cũng ảnh hưởng đến quá trình phát triển sau sang chấn

Kết luận: Trong phạm vi giới hạn của nghiên cứu, chúng tôi gặp hạn chế về việc tổng hợp đầy

đủ dữ liệu theo tiêu chí thời gian Vậy nên, chúng tôi khuyến nghị các nhà nghiên cứu tương lai tiến hành bổ sung và cập nhật tổng quát những dữ liệu còn thiếu để hoàn thiện bức tranh

tổng thể về các mô hình sự trưởng thành sau sang chấn

Từ khoá: Sự phát triển sau sang chấn, sự phát triển sau căng thẳng, mô hình, rối loạn stress

sau sang chấn, sang chấn

POST-TRAUMATIC GROWTH MODEL: A SCOPING REVIEW

Abstract

Background: Trauma can be understood as any event that leads to significant changes

in personal beliefs and purpose (Yoder et al., 2023) The impact and experiences of trauma can

Trang 10

vary depending on individual characteristics and the nature of the trauma experienced (Sun et al., 2022) In addition to negative effects such as threat and loss, trauma can provide

opportunities for personal growth and positive change (Habib et al., 2018) Objective: This

study aims to synthesize and analyze models of post-traumatic growth (PTG) and examine the

factors influencing post-traumatic development Method: Following the process of Arksey and

O’Malley, we reviewed studies from data sources including PubMed Central, Google Scholar, Wiley, Science Direct, Springer Link, and ResearchGate based on specific selection criteria

Result: The study synthesized 28 research models of post-traumatic growth From these

models, we identified three main stages in the post-traumatic growth process: (1) The stage of event acceptance; (2) The stage of cognitive processing and coping; (3) The stage of growth after trauma Additionally, factors such as rumination, social support, hope, and personality

also influence the development process after trauma Conclusions: Within the limitations of

the study, we faced challenges in fully synthesizing data according to time criteria Therefore,

we recommend that future researchers supplement and update the missing data to provide a more comprehensive overview of PTG models

Keywords: Post-traumatic growth, Stress-related growth, model, PTSD, trauma

Trang 11

Phần 1: Bối cảnh thực tế về sang chấn và tăng trưởng hậu

sang chấn

TỪ SỰ BẤP BÊNH ĐẾN ỔN ĐỊNH VÀ TĂNG TRƯỞNG SAU SANG CHẤN: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH TRÊN NHÓM NGƯỜI VIỆT

TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19

Thanh Tu Nguyen, Phuong Thao Tran, Quốc Thuận Trần, Sở Như Trần,

Hong Lien Nguyen, Thanh Vi Trinh, Dai Hung Diep

Tóm tắt

Mục tiêu: Giữa sự bấp bênh của đại dịch, nghiên cứu định tính này nhằm khám phá và

gọi tên dấu hiệu của sự tăng trưởng trong lòng nghịch cảnh mất mát và bị cách ly của nhóm

người Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19 Phương Pháp: Sử dụng phương pháp

nghiên cứu hiện tượng học và phân tích nội dung, dựa trên khung lý thuyết về sự tăng trưởng sau sang chấn của Tedeschi và cộng sự (2018), chúng tôi tìm thấy ngay giữa nghịch cảnh cũng

chính là nơi phát sinh mãnh lực của sự sống Kết quả: Dựa vào chỉ dẫn của phương pháp hiện

tượng học và phân tích nội dung, từ sự bấp bênh trong bối cảnh mất mát và cách ly của đại dịch, người Việt phục hồi và bật lên sức mạnh tăng trưởng qua năm chủ đề chính (1) Tăng trưởng nhận thức về thực tại mất mát và cả sức mạnh cá nhân (Personal Strength), (2) Nhìn ra

cơ hội mới (New possibilities), (3) Quan tâm đến phẩm chất tương quan (Relationships with others), (4) Sự phát triển về đời sống tâm linh (Spiritual/existential beliefs), và (5) Trân trọng

cuộc sống (Appreciation of Life) Kết luận: Giữa những bấp bênh, nguy hiểm, hỗn loạn, khổ

đau, dang dở, sợ hãi, lo âu: căn cứ vào kết quả tìm được thì tăng trưởng hậu sang chấn và dấu hiệu phục hồi không bắt đầu từ sự toàn vẹn, hoàn thiện, không vấp váp, không đau bệnh, không chết chóc, không lo sợ khi nghe tiếng còi của xe cứu thương trong đêm khuya nhưng tất cả thực tế đó là có thật, việc trải qua kinh nghiệm sống, sự phục hồi, sự dịch chuyển và sức bật quật cường, nơi đó người ta biết nghĩ cho người khác, biết cảm thương cho người khác, làm vì người khác, biết lên kế hoạch cho người khác với tất cả sự sáng tạo và trách nhiệm của mình (Brown, 2022)

Từ khóa: Mất mát và bấp bênh, COVID-19, tăng trưởng, tăng trưởng sau sang chấn

Trang 12

FROM CHAOS TO STABILITY AND POST TRAUMATIC GROWTH:

A QUALITATIVE STUDY OF A GROUP OF VIETNAMESE DURING

THE COVID-19 PANDEMIC

Abstract

Objective: This study aims to explore and articulate the signs of growth hidden beneath

the adversity of loss and isolation experienced by the Vietnamese community in the context of

the COVID-19 pandemic Method: Using phenomenological research methods and content

analysis, based on the theoretical framework of Post-traumatic growth by Tedeschi et al

(2018), we found that even amidst adversity lies the seed of the life force Results: Based on

the guidance from phenomenological methods and content analysis, from the uncertainty in the

context of loss and isolation during the pandemic, the Vietnamese people have recovered and

harnessed their growth potential through five main themes: (1) Increased awareness of the

reality of loss and personal strength, (2) Recognition of New possibilities,(3) Concern for

Relationships with others, (4) Development of Spiritual/existential beliefs, and (5)

Appreciation of Life Conclusion: Amidst uncertainty, danger, chaos, suffering,

incompleteness, fear, and anxiety—the first reactions we found among the participants serve

as the starting point for subsequent transformations If we base our conclusions on the results

obtained, then post-traumatic growth and signs of recovery do not begin from human strengths

or from a state of wholeness, perfection, or the absence of mistakes, pain, death, or the sound

of ambulance sirens in the dead of night Instead, all these realities lay the groundwork for

recovery, transformation, and resilient empowerment, where individuals learn to think of

others, empathize with others, act for others, and plan for others with all their creativity and

responsibility (Brown, 2022)

Keywords: Loss and chaos, COVID-19, growth, post-traumatic growth.

Trang 13

VAI TRÒ CỦA ĐỜI SỐNG TÂM LINH ĐỐI VỚI TRẢI NGHIỆM ĐAU

BUỒN VÀ MẤT MÁT Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

Đặng Nguyễn Phương Hân

Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

phuonghan.psy@gmai.com

Tóm tắt:

Đau buồn và mất mát từ lâu đã được ghi nhận là tác nhân gây ra hàng loạt hệ lụy về sức khỏe tinh thần ở người trưởng thành Các loại mất mát thường được kể đến như người thân qua đời, mất đi mối quan hệ ý nghĩa, công việc, sức khỏe, Trong các yếu tố bảo vệ, đời sống tâm linh có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy khả năng hồi phục ở người trưởng thành sau sang chấn Nghiên cứu này khám phá vai trò của đời sống tâm linh đối với trải nghiệm đau buồn và mất mát ở người trưởng thành tại Việt Nam, bao gồm các loại mất mát không liên quan đến mất người thân Tác giả sử dụng thiết kế định tính, cắt ngang mô tả nhằm khai thác ý nghĩa của tâm linh trong giai đoạn đau buồn Dữ liệu được thu thập dưới hình thức phỏng vấn bán cấu trúc, với sự tham gia của 06 khách thể trong độ tuổi từ 18 đến 30 Người tham gia là tín đồ của Kitô Giáo, Phật Giáo và không theo tôn giáo cụ thể nào, tuy nhiên tất cả đều có thực hành tâm linh Trong đó, ba khách thể chia sẻ về việc đột ngột mất người thân, số còn lại nói về mất mát sau khi kết thúc mối quan hệ tình cảm Với phương pháp phân tích chủ đề, ba chủ đề chính nổi lên cho thấy đời sống tâm linh đóng vai trò như một nguồn lực hỗ trợ suốt quá trình đối diện, chấp nhận và vượt qua mất mát Bài viết cũng bàn luận chi tiết về cách thức mà tâm linh trở

thành chiến lược ứng phó hiệu quả và đề ra một số khuyến nghị cho các nghiên cứu tương lai

Từ khóa: sang chấn, đau buồn và mất mát, đời sống tâm linh, người trưởng thành

THE ROLE OF SPIRITUALITY IN GRIEF AND LOSS FOR ADULTS

Trang 14

Buddhist or do not belong to any specific religion, but all have spiritual practices Three of them shared the sudden loss of a family member, and the rest shared about the breakup of a romantic relationship Using thematic analysis with a phenomenological framework, three main themes emerged These findings show that spirituality is critical as a support resource for facing, accepting and overcoming grief and loss in adults The article also discusses how spirituality can be a useful resource, and recommends for future research

Keywords: trauma, grief and loss, spirituality, adult

Trang 15

MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRẢI NGHIỆM BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG VÀ CÁC

TPHCM

Hồng Hà Giang 1 , Nguyễn Đăng Khoa 2 , Tạ Phương Linh 3 , Giang Thiên Vũ 2

1 Đại học Fulbright Việt Nam

2 Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

3 THPT Chuyên Nguyễn Huệ

Email: da.khoanguyn@gmail.com

Tóm tắt:

Nạn nhân của bắt nạt học đường (BNHĐ) chịu nhiều tổn thương tâm lý, gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và quá trình học tập của họ Tuy nhiên, chủ đề này chưa được quan tâm nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam Nghiên cứu này nhằm khám phá mối liên hệ giữa trải nghiệm BNHĐ và các triệu chứng sang chấn tâm lý ở sinh viên một số trường đại học Khảo sát được thực hiện trên 32 khách thể là sinh viên trên địa bàn TP HCM, sử dụng bảng hỏi

về trải nghiệm bị bắt nạt (Assessment of Bullying Experiences Questionnaire-ABE) và thang

đo Mức độ ảnh hưởng của sự kiện (bản chỉnh sửa) (Revised Impact of Events Scale-IES-R) để

đo mức độ của các triệu chứng sang chấn tâm lý Dữ liệu sau khi sàng lọc thu được 32 khách thể được xem là nạn nhân của bắt nạt về mặt lâm sàng Kết quả cho thấy 87,5% số nạn nhân có triệu chứng sang chấn trên mức lâm sàng, tuy nhiên, nghiên cứu không tìm thấy mối liên hệ có

ý nghĩa thống kê giữa BNHĐ và các triệu chứng tâm lý như xâm nhập, né tránh, hay tăng nhạy cảm quá mức Điều này phản ánh sự phức tạp của tác động BNHĐ lên sức khoẻ tinh thần của sinh viên Việt Nam, đồng thời mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm khám phá các yếu tố tiềm ẩn liên quan đến sự phát triển của triệu chứng sang chấn trong bối cảnh này

Từ khoá: bắt nạt học đường, sang chấn tâm lý, triệu chứng sang chấn, bắt nạt, nạn nhân hoá

THE RELATIONSHIP BETWEEN EXPOSURE TO SCHOOL

BULLYING AND PSYCHOLOGICAL TRAUMA SYMPTOMS AMONG

UNIVERSITY STUDENTS IN HO CHI MINH CITY

Abstract:

Victims of bullying can suffer many long-term psychological disorders that affect their academic performance and quality of life However, this issue has not been researched thoroughly in Vietnam This study aims to investigate the relationship between exposure to school bullying and psychological trauma symptoms among university students A cross-sectional study is conducted with a sample of 100 students in Ho Chi Minh City Participants

Trang 16

complete a self-report anonymous questionnaire measuring being bullied (Assessment of Bullying Experiences Questionnaire - ABE), and then psychological trauma symptoms are assessed with Revised Impact of Events Scale - IES-R Screening data yielded 131 subjects with bullying experiences and 32 subjects considered clinically bullied victims Results indicate that 87.5% bullied have psychological trauma symptoms above clinical cutoff However, the study did not find a statistically significant relationship between bullying and specific trauma symptoms (intrusion, avoidance, and hyperarousal) These findings highlight the complexity of bullying's impact on the mental health of Vietnamese students and suggest the need for further research to explore underlying factors that may contribute to the development of psychological trauma symptoms in relation to bullying experiences

Keywords: bullying, trauma, psychological trauma symptoms, school bullying, victimization

Trang 17

KHÁM PHÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SANG CHẤN ẤU THƠ ĐẾN MỐI QUAN HỆ THÂN MẬT: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA GẮN BÓ Ở

NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH VÀ KHUNG CAN THIỆP

Quang Thi Mong Chi [1,2,3] , Khuong Le [1,2,4]

1 Faculty of Psychology, University of Social Sciences and Humanities,

Vietnam National University, Ho Chi Minh, Vietnam

2 Center of Psychological Application and Research, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Ho Chi Minh, Vietnam

3 Faculty of Psychology, University of Social Sciences and Humanities,

Vietnam National University, Ha Noi, Vietnam

4 International Health Program, College of Medicine, National Yang

Ming Chiao Tung University, Taipei, Taiwan

Correspondence email: khuongle@hcmussh.edu.vn

Tóm tắt:

Chấn thương tâm lý thời thơ ấu (CT) từ lâu đã được thừa nhận là một yếu tố rủi ro đáng

kể đối với các mối quan hệ thân mật lành mạnh và hạnh phúc tổng thể trong cuộc sống trưởng thành Mặc dù nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào tác động của lạm dụng tình dục ở trẻ em gái, nhưng cần nhận thức rằng CT bao gồm nhiều hình thức khác nhau, bao gồm lạm dụng tinh thần và thể chất cũng như bỏ bê, những điều này cũng ảnh hưởng đến trẻ em trai Hơn nữa, các nghiên cứu hiện tại thường xem xét các cá nhân một cách biệt lập, bỏ qua tính chất hệ thống của hôn nhân, nơi cả hai vợ chồng đều có sự ảnh hưởng lẫn nhau Bài tổng quan này giải quyết những khoảng trống này bằng cách khám phá các tác động đa dạng của các hình thức CT khác nhau đối với chất lượng mối quan hệ của cả cá nhân và đối tác của họ Dựa trên tổng hợp tài liệu, bài đánh giá này phân loại các yếu tố rủi ro trong khuôn khổ của các liệu pháp dành cho cặp đôi, đặc biệt là Phương pháp Gottman và Liệu pháp Tập trung Cảm xúc dựa trên

lý thuyết gắn bó Bằng cách xem xét các nghiên cứu đoàn hệ dài hạn đã được bình duyệt, thu thập từ các cơ sở dữ liệu điện tử, như Pubmed, Scopus và PsycInfo, bài tổng quan này nhằm cung cấp sự hiểu biết toàn diện về mối liên hệ giữa CT và động lực mối quan hệ thân mật Cách tiếp cận toàn diện này sẽ góp phần vào việc phát triển các chương trình phòng ngừa hiệu quả

và hướng dẫn lâm sàng được thiết kế riêng cho các cặp đôi, trong đó một người có tiền sử CT Cuối cùng, nghiên cứu này nỗ lực nâng cao hạnh phúc và khả năng phục hồi của các cặp đôi

bị ảnh hưởng bởi chấn thương tâm lý thời thơ ấu

Từ khóa: chấn thương thời thơ ấu, mối quan hệ cặp đôi, lý thuyết cặp đôi, hướng dẫn thực

hành, gắn bó ở người trưởng thành

Trang 18

EXPLORING CHILDHOOD TRAUMA’S IMPACT ON INTIMATE RELATIONSHIPS: A REVIEW ON THE ROLE OF ADULT

ATTACHMENT AND FRAMEWORK FOR INTERVENTION

Abstract:

Childhood trauma (CT) has long been acknowledged as a significant risk factor for healthy intimate relationships and overall well-being in adulthood While previous research has predominantly focused on the effects of sexual abuse in girls, it is imperative to recognize that

CT encompasses various forms, including emotional and physical abuse as well as neglect, which also affects boys Furthermore, existing studies have often examined individuals in isolation, overlooking the systemic nature of marriage where both partners mutually influence each other This review addresses these gaps by exploring the diverse impacts of different forms of CT on relationship quality for both individuals and their partners Drawing from a literature synthesis, this review categorizes risk factors within the framework of couple therapies, notably the Gottman Method of Couples Therapy and Emotionally Focused Therapy based on attachment theories By examining peer-reviewed, longitudinal cohort studies retrieved from electronic databases, such as Pubmed, Scopus, and PsychInfo, this review aims

to provide a comprehensive understanding of the link between CT and intimate relationship dynamics This holistic approach will contribute to the development of effective prevention programs and clinical guidelines tailored for couples where one partner has a history of CT Ultimately, this research strives to enhance the well-being and resilience of couples affected

by childhood trauma

Keywords: childhood trauma, couple relationship, couple theory, practice guideline, adult

attachment

Trang 19

MỨC ĐỘ KHẢ THI VÀ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN CỦA CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP MỚI THÔNG QUA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC GIÁ TRỊ BẢN THÂN VÀ LÒNG TỰ TRẮC ẨN Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC NHẬT

BẢN CÓ NGUY CƠ TỰ TỬ

Nguyen Tan Dat a , Nobuyuki Mitsui a,b

a Department of Psychiatry, Hokkaido University Graduate School of Medicine, Sapporo, Hokkaido,

Từ khóa: lòng tự trắc ẩn, ý thức giá trị bản thân, giáo dục tâm lý, ý định tự tử, sinh viên

FEASIBILITY AND ACCEPTABILITY OF A NOVEL INTERVENTION TO IMPROVE SELF-COMPASSION IN JAPANESE COLLEGE STUDENTS AT RISK OF SUICIDE

Abstract:

Suicide is a serious problem among university students The study evaluated an intervention aimed at reducing suicide risk by improving self-esteem and self-compassion Participants were recruited through Hokkaido University’s health care center, with psychological variables measured at baseline, post-intervention, and follow-up Of the 17 participants, 14 completed post-treatment, 10 completed the four-week follow-up, and 7 completed the eight-week follow-up assessment Results showed moderate to large improvements in outcomes, and the program was well-received by students However, the small sample size and lack of a control group limit the study Further research is needed to assess the program’s efficacy

Keywords: self-compassion; self-esteem; psychoeducation; suicidal ideation; university

students

Trang 20

TRẢI NGHIỆM TUỔI THƠ TIÊU CỰC ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN TÂM LÝ CỦA CON NGƯỜI KHI TRƯỞNG THÀNH VỚI SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA KHẢ

NĂNG TỰ PHỤC HỒI

Nguyễn Thị Vân 1 , Nguyễn Ngọc Liên Phương 1 , Hồ Thị Ngát 1 , Lê Bảo Quốc 1

1 Đại học Khoa học xã hội và nhân văn- ĐHQG HCM

Email liên hệ: vannguyenpsy@hcmussh.edu.vn

Tóm tắt:

Bài báo khoa học nhằm tìm hiểu mối liên hệ giữa trải nghiệm tuổi thơ tiêu cực và vốn tâm lý của con người khi trưởng thành, cùng với vai trò điều tiết của khả năng tự phục hồi trong mối quan hệ này Đề tài sử dụng phương pháp phi thực nghiệm cắt ngang một thời điểm với khách thể tham gia nghiên cứu là người trưởng thành độ tuổi từ 22 trở lên, hiện đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh Công cụ nghiên cứu: Bảng hỏi quốc tế về trải nghiệm tuổi thơ tiêu cực (Adverse Childhood Experiences - ACE-IQ); Thang đo khả năng tự phục hồi Connor – Davidson; Thang đo Vốn tâm lý (Psychological Capital) Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ giữa trải nghiệm tuổi thơ tiêu cực với vốn tâm lý của con người khi trưởng thành; kết quả phân tích cũng chỉ ra rằng khả năng tự phục hồi có vai trò điều tiết trong mối quan hệ giữa

trải nghiệm tuổi thơ tiêu cực với vốn tâm lý khi trưởng thành

Từ khóa: trải nghiệm tuổi thơ tiêu cực, vốn tâm lý, khả năng tự phục hồi, người trưởng thành

ADVERSE CHILDHOOD EXPERIENCES AFFECT ADULT PSYCHOLOGICAL

CAPITAL WITH THE MODULATION OF RESILIENCE Abstract:

The scientific article aims to explore the relationship between adverse childhood

experiences and psychological capital of adults, along with the moderating role of resilience in this process The research method used is a non-experimental cross-sectional study with participants aged 22 and above, currently living in Ho Chi Minh City Research tools: International questionnaire on negative childhood experiences (Adverse Childhood Experiences - ACE-IQ); Connor - Davidson resilience scale; Psychological Capital scale The research results show that there is a relationship between adverse childhood experiences and psychological capital of adults; The results of the analysis also showed that self-healing ability

a moderating role in the relationship between adverse childhood experiences and psychological capital in adulthood

Keywords: adverse childhood experiences, psychological capital, self-healing ability, adults

Trang 21

MỐI LIÊN HỆ GIỮA BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG VÀ TRIỆU CHỨNG

PTSD Ở TRẺ: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Nguyễn Thị Lệ Giang *1 Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG HCM Email liên hệ: giang.nguyen@hcmussh.edu.vn

Tóm tắt:

Bắt nạt học đường (BNHĐ) là hành vi lặp đi lặp lại và cố ý nói hoặc làm những điều gây tổn thương cho người khác - người gặp khó khăn trong việc tự vệ (Olweus, 1993) Các nghiên cứu tìm thấy mối liên hệ đáng kể giữa việc bị BNHĐ và các triệu chứng rối loạn stress sau sang chấn (PTSD) Mối liên hệ này được lý giải bao gồm trải nghiệm sang chấn, mất cân bằng quyền lực và tác động tích lũy của việc bị bắt nạt Trong phạm vi bài viết, tác giả sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu nhằm làm rõ mức độ ảnh hưởng của BNHĐ đến các triệu chứng PSTD, lý giải mối liên hệ thông qua việc khám phá cơ chế tâm lý dẫn đến việc BNHĐ có thể gây ra PTSD và vai trò của các yếu tố cá nhân, gia đình, môi trường xã hội trong việc gia tăng hoặc giảm thiểu mối liên hệ này Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phòng ngừa bắt nạt học đường để bảo vệ sức khỏe tâm thần của trẻ em

Từ khoá:

Bắt nạt học đường; Rối loạn stress sau sang chấn; Mối liên hệ; Trẻ em; Cơ chế tâm lý

THE RELATIONSHIP BETWEEN SCHOOL BULLYING AND PTSD

SYMPTOMS IN CHILDREN: A LITERATURE REVIEW

Abstract:

School bullying (SB) is defined as repeated, intentional behavior that is aimed at causing real or perceived pain or discomfort to another person who is having difficulty defending themselves (Olweus, 1993) Research has found a significant link between being bullied and experiencing post-traumatic stress disorder (PTSD) symptoms This link can be explained by factors such as trauma, power imbalance, and the cumulative impact of bullying Within the article, the author uses a literature review method to clarify the extent to which SB affects PTSD symptoms, explaining the link by exploring the psychological mechanisms that lead to SB potentially causing PTSD and the role of individual, family, and social environmental factors in increasing or mitigating this link The study emphasizes the importance of preventing school bullying to protect children's mental health

Keywords: School bullying; Post-traumatic stress disorder; Relationship; Children;

Psychological mechanism

Trang 22

THE IMPACT OF VUCA ON PSYCHOLOGICAL SAFETY IN THE

WORKPLACE

Phạm Kim Anh 1 , Ngô Minh Tuấn 1 , Nguyễn Thị Ngọc Vui 1 , Dương Trần Minh Đoàn 1

1 University of Social Sciences and Humanities -VNHCM

Corresponding author: phamanh@hcmussh.edu.vn

Abstract

This study examines the impact of VUCA on psychological safety in the workplace VUCA environment correlates to the increase of instability, stress, and occupational insecurity, negatively affects the employees’ mental health and constitutes the potential psychological trauma in the organizations The preferred reporting items for systematic reviews and meta-analyses or the PRISMA statement were used for searching relevant databases and articles from highly valid journals, and relevant theoretical frameworks such as the Cynefin Framework, Job Demand-Resources Theory, and Adaptive Leadership were used for critical examination of the challenges that organizations and leaders face and how they can efficiently cope with the VUCA environment The study also proposes some management strategies from the theoretical frameworks of Crisis Intervention, Social-Ecological, Adaptive Leadership, and the Transactional Model of Stress and Coping for enhancing psychological safety in organizations The solutions proposed in this study through complex meta-analysis would help organizations and leaders know how to be efficiently adaptive to the volatility of the VUCA environment and how to successfully build a great workplace Especially, the findings of this study are significant in the specific context of Vietnam, where organizations and leaders should have a deeper understanding of psychological safety through a broad view of diverse cultural and social factors in the VUCA environment

Keywords: VUCA, psychological safety, adaptive leadership, work environment,

Trang 23

Lãnh đạo thích ứng đã được sử dụng để kiểm tra quan trọng các thách thức mà các tổ chức và nhà lãnh đạo phải đối mặt và cách họ có thể đối phó hiệu quả với môi trường VUCA Nghiên cứu cũng đề xuất một số chiến lược quản lý từ các khung lý thuyết về Can thiệp khủng hoảng, Xã hội-sinh thái, Lãnh đạo thích ứng và Mô hình giao dịch về căng thẳng và đối phó để tăng cường sự an toàn về mặt tâm lý trong các tổ chức Các giải pháp được đề xuất trong nghiên cứu này thông qua phân tích tổng hợp phức tạp sẽ giúp các tổ chức và nhà lãnh đạo biết cách thích ứng hiệu quả với sự biến động của môi trường VUCA và cách xây dựng thành công một nơi làm việc tốt nhất Đặc biệt, những phát hiện của nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam, nơi các tổ chức và nhà lãnh đạo cần có hiểu biết sâu sắc hơn về sự an toàn tâm lý thông qua góc nhìn rộng về các yếu tố văn hóa và xã hội đa dạng trong môi trường VUCA

Từ khóa: VUCA, an toàn tâm lý, lãnh đạo thích ứng, môi trường làm việc, sang chấn tâm lý

Trang 24

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ VỚI

STRESS CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON

Nguyễn Thị Cẩm Trường Đại học Hà Tĩnh Email liên hệ: camtl.nguyenthi@htu.edu.vn

Tóm tắt:

Bài báo trình bày tổng quan nghiên cứu về chiến lược ứng phó với stress của giáo viên

nhằm đánh giá thực trạng nghiên cứu chiến lược ứng phó với stress và các yếu tố ảnh hưởng

đến chiến lược ứng phó với stress của giáo viên mầm non hiện nay Bằng phương pháp tổng

quan mô tả, bài viết hệ thống được các công trình nghiên cứu có liên quan đến chiến lược ứng

phó với stress của giáo viên mầm non, từ đó góp phần chỉ ra khoảng trống nghiên cứu của chủ

đề này cần được tiến hành ở Việt Nam trong thời gian tới

Từ khoá: Stress, chiến lược ứng phó, giáo viên mầm non, thực trạng, yếu tố tác động

OVERVIEW OF RESEARCH ON PRESCHOOL TEACHERS'

STRESS COPING STRATEGIES

Abstract:

This article presents an overview of research on preschool teachers' coping strategies

with stress, in order to evaluate the reality of coping strategies with stress and factors affecting

preschool teachers' coping strategies with stress Using narrative literature review method, the

article systematically reviews research works related to preschool teachers' stress coping

strategies This article also contributes to pointing out research gaps that need to be continued

to be studied in Vietnam

Keywords: stress-coping strategies, preschool teachers, the reality, factors affecting

Ngày đăng: 09/12/2024, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w