CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 3 : TRANG MẠNG VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4 : CÁC MÔ HÌNH KINH DOANH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4.1 : B2C - MÔ HÌNH KINH DOANH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG 4.2 : B2B - THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 5 : SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (E-MARKETPLACE) CHƯƠNG 6 : MARKETING ĐIỆN TỬ (E-MARKETING) CHƯƠNG 7 : THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Trang 1THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1
Trang 2NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 3 : TRANG MẠNG VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 4 : CÁC MÔ HÌNH KINH DOANH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
4.1 : B2C - MÔ HÌNH KINH DOANH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH
NGHIỆP VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG
4.2 : B2B - THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 5 : SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (E-MARKETPLACE)
CHƯƠNG 6 : MARKETING ĐIỆN TỬ (E-MARKETING)
CHƯƠNG 7 : THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2
Trang 3CHƯƠNG 1:
Tổng quan về thương mại điện tử
Trang 41.1.1 Khái niệm
dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và các
mạng viễn thông , đặc biệt là máy tính và internet
Ví dụ:
• Amazon.com
• Thegioihoatuoi.com
• Thegioididong.com
1.1 Khái niệm và đặc trưng
của thương mại điện tử
Trang 6Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch
UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce, 1996
UNCITRAL
United Nations Conference For International Trade Law
“Thương mại” được hiểu theo nghĩa rộng bao quát: mọi vấn đề nảy sinh từ mọi
mối quan hệ mang tính thương mại, dù có hay không có hợp đồng Các mối quan
hệ mang tính thương mại bao gồm, nhưng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau
đây:
+ giao dịch trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; đại diện hoặc đại lý thương mại; uỷ thác
+ cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình;
+ đầu tư cấp vốn;
+ ngân hàng; bảo hiểm;
+ liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh;
+ chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt , bộ
Trang 7Thương mại điện tử theo mức độ số hóa
Trang 8 Xem xét từ góc độ các lĩnh vực kinh doanh: Thương mại điện tử diễn
ra ở hầu khắp các lĩnh vực kinh doanh, thúc đẩy các lĩnh vực đó phát triển đồng thời tạo nên bản sắc mới của hoạt động kinh doanh trên phạm vi nền kinh tế thế giới.
Từ góc độ kinh doanh viễn thông: Thương mại điện tử là việc chuyển
giao thông tin, sản phẩm hay dịch vụ hoặc thanh toán thông qua điện thoại, mạng máy tính hoặc bất kỳ phương tiện điện tử nào khác.
Từ góc độ quá trình kinh doanh: Thương mại điện tử là việc ứng dụng
công nghệ để tự động hoá các giao dịch kinh doanh và các dòng chu chuyển sản phẩm.
Từ góc độ kinh doanh dịch vụ: Thương mại điện tử là phương tiện để
các doanh nghiệp, người tiêu dùng và nhà quản lý cắt giảm chi phí dịch vụ trong khi vẫn nâng cao chất lượng hàng hoá, tăng tốc độ
chuyển giao dịch vụ.
Từ góc độ trợ giúp trực tuyến: Thương mại điện tử cung cấp khả
năng mua và bán sản phẩm và thông tin trên internet và dịch vụ trực tuyến khác.
Trang 91.1.2 Đặc trưng của thương mại điện tử
Thương mại điện tử không thể hiện các văn bản giao dịch trên giấy
Thương mại điện tử phụ thuộc công nghệ và
trình độ công nghệ thông tin của người sử dụng.
Thương mại điện tử phụ thuộc mức độ số hoá
Thương mại điện tử có tốc độ nhanh
Trang 101.2 Sự khác biệt của thương mại điện tử và thương mại truyền thống
Khác biệt về thị trường
Trang 11Khác biệt về tiến trình mua bán
Tiến trình mua bán Thương mại điện tử Thương mại truyền thống
1, Thu nhận thông tin Trang Web, Catalogue trực tuyến Tạp chí, tờ rơi, Catalogue giấy, v.v
2 Mô tà hàng hoá Các mẫu biểu điện tử, e.mail, v.v Thư và các mẫu biểu in trên giấy
3.Kiểm tra khả năng cung
ứng và thoà thuận giá E.mail, Web, EDI, v.v. Điện thoại, thư, fax, v.v.
4 Tạo đơn hàng Đơn hàng điện tử Đơn hàng trên giấy, in sẳn
5 Trao đổi thông tin E.mail, EDI Thư, Fax
6 Kiểm hàng tại kho Các mẫu biểu điện tử, EDI, e.mail, v.v Các mẫu biểu in san, Fax
7 Giao hàng Chuyền hàng trực tuyến, phương tiện
vận tài Phương tiện vận tải.
8.Thông báo E.mail, EDI Thư, Fax., điện thoại
9 Chứng từ Chứng từ điện tử Chứng từ in trên giấy
10 Thanh toán EDI, tiền điện tử, giao dịch ngân hàng
số hoá
Cheque, Hối phiếu, tiền mặt, thanh toán qua ngân hàng
Trang 12Khác biệt về thị trường
Thị trường truyền thống Thị trường điện tử
Marketing và quảng cáo rộng rãi Marketing và quảng cáo có muc tiêu, tương
tác một - mộtSản xuất đại trả (Sân phẩm và dịch vụ tiêu
chuẩn) Khách hàng hoá quá trình sản xuất
Mô hình giao tiếp một với nhiều người Mô hỉnh giao tiếp nhiều người với nhiều
Nhãn hiệu trên hàng hoá Giao tiếp, mô tả
Sử dụng trung gian Không sử dụng trung gian hoặc trung gian
kiểu mớiDanh mục hàng hóa trên giấy Danh mục hàng hoá điện tử
Trang 131.3 Lợi ích và tác động của thương
mại điện tử
Lợi ích của người bán
Tiếp cận khách hàng 24/7
Giảm chi phí
Kênh Marketing mới
Kênh phân phối mới
Tiếp cận khách hàng
toàn cầu
Lợi ích của người mua
Dễ dàng tiếp cận thông tin về sản phẩm, dịch vụ
Nhiều cơ hội tìm kiếm, so sánh thông tin
Nhận hàng hóa số hóa nhanh chóng
Tiếp cận nhà cung cấp toàn cầu
Lợi ích đối với xã hội
Trang 141.3.2 Tác động của thương mại điện tử
Thương mại điện tử thúc đẩy marketing sản phẩm
Thương mại điện tử làm thay đổi bản chất thị trường
Thương mại điện tử làm thay đổi tổ chức
Thương mại điện tử tác động đến chế tạo sản phẩm hàng hoá/dịch vụ
Thương mại điện tử tác động đến tình hình tài chính
Thương mại điện tử tác động đến quản trị và đào
tạo nguồn nhân lực
Trang 15Mét sè s¶n phÈm giao trùc tiÕp speakers, external zip drivers
Giao hµng cho kh¸ch hµng
Đặc điểm:
• Nguyên liệu lưu kho thấp.
• Thành phẩm lưu kho thấp.
• Sản phẩm không phổ biến được
giao ngay từ Nhà sản xuất khác đến KH
L¾p r¸p vµ Ph©n phèi
Trang 161.4 Các điều kiện phát triển thương mại điện tử
Trang 171.5 Các mô hình thương mại điện tử
Chính phủ
G
Doanh nghiệp B
Người tiêu dùng
C
Chính phủ
ELVIS (vn – usa)
G2B
Hải quan điện tử
G2C
Government
E-Doanh nghiệp
Đấu thầu công
Trang 18Một quy trình TMĐT
Quảng
hàng hóa số hóa hàng hóa hữu
hình
Trang 19CÁC LOẠI HÌNH TMĐT
1 B2B: doanh nghiệp tới doanh nghiệp
www.alibaba.com (Trung Quốc)
www.ec21.com (Hàn Quốc)
www.buyusa.com (Mỹ)
www.sesami.net (Singapore)
www.vnemart.com (Việt Nam)
Mô hình này chiếm tới 80% doanh số
TMĐT toàn cầu (Báo cáo TMĐT,
UNCTAD, năm 2003)
Trang 202 B2C: doanh nghiệp tới người tiêu dùng
www.amazon.com (Mỹ)
www.trananh.com.vn (Việt Nam)
3 C2C: người tiêu dùng-người tiêu dùng
Trang 21â 2001 Pigneur, HEC Lausanne
Các đối tác tham gia vào quy trình bán hàng trực tuyến
coordination
contents
Vận chuyển
transport tracking
Thẻ tín dụng / Credit card
bù trừ / clearance
trả lạ i hàn
g
1 2
3 4
Trang 22Université de
Lausanne SITE | AGENDA | FIN
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Trang 232.1.1 Khái niệm và vai trò
* Hạ tầng kinh tế- xã hội của thương mại điện tử có thể hiểu là toàn bộ các nhân tố các điều kiện cơ bản về kinh
tế xã hội nhằm tạo ra môi trường cho sự hình thành và phát triển của thương mại điện tử.
2.1 Những yếu tố kinh tế-xã hội ảnh hưởng
tới thương mại điện tử
Trang 24Université de
Lausanne SITE | AGENDA | FIN
2.1.2 Các yếu tố kinh tế
Tiềm năng của nền kinh tế: Đây là yếu tố tổng quát, phản ánh các nguồn lực có
thể huy động được vào phát triển nền kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự thay đổi cơ cấu kinh tế của nên kinh tế quốc
dân: Yếu tố này liên quan trực tiếp đến sự tăng trưởng hoặc thu hẹp quy mô
phát triển cũng như cơ cấu phát triển của ngành thương mại, thể hiện ở tổng mức lưu chuyên và cơ cấu hàng hoá lưu chuyên trên thị trường
Lạm phát và khả năng kiềm chế lạm phát của nền kinh tế quốc dân: Yếu tố
này ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng đầu tư, xu hướng tiêu dùng, đến thu nhập, tích luỹ và khả năng cân đối tiền-hàng trong thương mại.
Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đông tiền: Yếu tố này chứng tỏ sự
ổn định của đồng tiền nội địa cũng như việc lựa chọn ngoại tệ trong giao dịch thương mại sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thực thi của chiến lược phát triển thương mại và thương mại điện tử.
Thu nhập và phân bổ thu nhập của dân cư: Thu nhập là lượng tiền mà người
tiêu dùng có thể thoả mãn như cầu cá nhân của họ trong một khoảng thời gian nhất định
Trang 25Sự dịch chuyển của đường AD-AS
Trang 26Université de
Lausanne SITE | AGENDA | FIN
người hiện có trên thị trường, điều đó sẽ ành hưởng đến dung lượng của thị trường Thông thường dân số càng lớn, thì như
cầu về nhóm sản phẩm càng nhiều, khối lượng tiêu thụ sản
phẩm càng tăng, mối quan hệ giao dịch qua thương mại điện tử càng lớn
dân cư sẽ ảnh hưởng đến quan điểm và phương thức ứng xử của
họ đối với thương mại điện tử Do đó, cần phải thoả mãn như
câu theo nhóm xã hội một cách tương xứng và phải được xem xét khi xây dựng, phát triển thương mại điện tử.
vị trí nghề nghiệp và tầng lớp xã hội, bản sắc văn hóa của các dân tộc, chủng tộc, tôn giáo có sự khác nhau Điều này dẫn tới quan điêm và cách ứng xử đối với thương mại điện tử mang tính
đa dạng và phong phú.
2.1.3 Các yếu tố văn hoá-xã hội
Trang 272.1.3 Các yếu tố văn hoá-xã hội
Trang 28Université de
Lausanne SITE | AGENDA | FIN
2.1.4 Những yêu cầu về hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội cho thực hiện thương mại điện tử
1) Phải tổ chức tốt các hoạt động thông tin kinh tế, thông tin thương
mại
2) Phải xây dựng và phát triển được một hạ tầng cơ sở công nghệ
thông tin bao gồm nhánh tính toán điện tử và truyền thông điện
tử vững chắc.
3) Nên kinh tế cẩn phải tạo ra một đội ngũ đông đảo những người có
khả năng sử dụng được các phương tiện của thương mại điện tử trong hoạt động giao dịch điện tử.
4) Nền kinh tế cũng phải xây dựng và đào tạo được một đội ngũ
những chuyên gia về tin học có kiến thức sâu rộng và giỏi về
nghiệp vụ tin học.
5) Phải xây dựng được hệ thống thanh toán tài chính tự động
6) Thương mại điện tử đòi hỏi người lao động phải có tinh thần làm
việc và lối sống theo pháp luật chặt chẽ, kỷ luật lao động công
nghiệp tiêu chuẩn hoá và phong cách làm việc mang tính đồng
đội.
7) Cần phải xây dựng và thực thi được hệ thống các biện pháp bảo
vệ người tiêu dùng, người sản xuất.
Trang 292.2 Cơ sở hạ tầng pháp lý thương mại điện tử
2.2.1 Một số vấn đề pháp lý liên quan tới thương mại điện tử
2.2.1.1 Các vấn đề lên quan tới luật thương mại
Yêu cầu về văn bản (written document) Luật pháp của hâu hết
các nước và các công ước quốc tế đều yêu cầu một số giao dịch pháp lý phải được ký kết hoặc chứng thực bằng văn bản
Yêu cầu về chữ kỹ: Trong các giao dịch pháp lý truyền thông, chừ
ký hoặc bất kỳ dạng chứng thực nào khác như điêm chỉ, đóng
dâu thường là yêu cầu bẳt buộc đế xác định chủ thể tham gia vào hợp đồng và ý định giao kết hợp đồng của chủ thể đó
Yêu cầu về văn bản gỗc (original) Trong các giao dịch pháp lý
truyền thống, yêu cẩu về văn bản gốc liên hệ chặt chẽ với yêu
cầu về văn bản và chữ ký Văn bản gốc là bằng chứng tin cậy xác thực nội dung thông tin ghi nhận trong văn bản do đảm bảo dược
ba yêu cầu là nguyên vẹn (integrity), xác thực (authenticity), và không thể thay đổi được (unalterability).
Trang 30Université de
Lausanne SITE | AGENDA | FIN
Trang 312.2.1 Một số vấn đề pháp lý liên quan tới thương mại điện tử
Các vấn đề liên quan tới bí mật cá nhân và bảo
vệ thông tin cá nhân.
Các vấn để liên quan tới quyển sở hữu trí tuệ.
Các vẩn đề liên quan tới thuế và thuế quan.
Các vấn đề liên quan tới luật áp dụng và giải quyết tranh chấp.
và thương mại.
Luật mẫu của UNCITRAL và luật giao dịch điện tử của một số quốc gia trên thế giới
Trang 32Université de
Lausanne SITE | AGENDA | FIN
2.2.3.2 Luật giao dịch điện tử của Việt Nam
Về phạm vi điều chỉnh: Luật Giao dịch điện tử sẽ điều
chỉnh tât cả các giao dịch điện tử trong các lĩnh vục dân sự, thương mại, và hành chính Nhà nước.
Thông điệp dữ liệu: Luật quy định thông điệp dữ liệu
có thể sử dụng làm cơ sở pháp lý như văn bản và có
thể có giá trị pháp lý làm bản gốc Thông điệp điện tử cũng cớ giá trị làm chứng cứ và lưu trữ như văn bản giấy truyền thống.
Chữ ký điện tử: Chữ ký điện tử có giá trị pháp lý như
chữ ký thông thường nếu chữ ký đó cho phép xác minh được người ký và chứng tỏ được sự chấp thuận của
người ký đối với nội dung thông tin trong thông điệp
dữ liệu một cách tin cậy.
Hợp đồng điện tử: Luật quy định giá trị pháp lý của
hợp đồng điện tử được Nhà nước công nhận.
Trang 33Chính phủ
G
Doanh nghiệp B
Người tiêu dùng
C
Chính phủ
ELVIS (vn – usa)
G2B
Hải quan điện tử
G2C
Government
E-Doanh nghiệp
Đấu thầu công
Trang 34Université de
Lausanne SITE | AGENDA | FIN
2.2.3.2 Luật giao dịch điện tử của Việt Nam
Bảo mật thông tin về dữ liệu điện tử: Luật quy
định nghĩa vụ bảo vệ dữ liệu điện tử, nghiêm cấm
sự thay đổi dữ liệu điện tử trái phép.
Sở hữu trí tuệ trong giao dịch điện tử: Luật quy
định cấm đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng tên
miền hoặc sử dụng từ khóa tra cứu trong thẻ tìm kiếm thuộc trang web của mình trùng hoặc tương
tự với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, tên gọi xuất xứ, và chỉ dẫn địa lý nhằm mục đích trục lợi hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của chủ
sở hữu tài sản trí tuệ.
Trang 36Université de
Lausanne SITE | AGENDA | FIN
CHƯƠNG 3:
TRANG MẠNG VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Trang 37Ứng dụng của thương mại điện tử được chia
thành ba nhóm:
Mua và bán hàng hoá, dịch vụ trên một thị
trường điện tử
Điều hành dòng chảy của thông tin bên trong
và với bên ngoài doanh nghiệp, giao tiếp, hợp tác.
Cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
3.1 Cấu trúc cơ sở của thương mại điện tử
Trang 38Université de
LausanneHình 3.1: Mô hình giao dịch trên thị trường điện tửSITE | AGENDA | FIN
Thị trường điện tủ
Yêu cầu thông tin SP-DV
Yêu cầu mua hàng
Thanh toán Hoàn thành yêu cầu mua bánYêu cầu thay đổi về mua hàng
Phản hồi yêu cầu hoàn thiện mua
hàngThông báo lịch vận chuyển
Trả lời thông tin yêu cầu
Thừa nhận việc mua hàng
Thông báo vận chuyển
Thừa nhận việc thanh toán
Tán thành thanh toán điện tử
Chuyển tiền điện tử Ngân hàng
Thông báo điện tửChuyển tiền điện tử
Chuyển tiền điện tử
Trang 393.2 Trang mạng (website)
Khái niệm: Trang mạng (website) là một tập
hợp các trang Web bắt đấu bằng một tệp với
địa chỉ tên miền Công ty hoặc cá nhân thường
sử dụng địa chỉ tên miền để quảng bá tới
khách hàng và độc giả về trang Web của doanh nghiệp.
Để sử dụng được Web, cần có:
Mạng Internet, Intranet hay Extranet
Ngôn ngữ siêu văn bản (Hypertext mark-up language)
Giao thức truyền tệp (file transfer protocol)
Giao thức truyền siêu văn bản (Hypertext transfer protocol)
Phần mềm trình duyệt Web: Chrome, Internet Explorer,
Opera, firefox
Trang 40Université de
Lausanne SITE | AGENDA | FIN
Trang Web hoạt động theo mô hình Client/Server
Client
Server
Trả thông tin Yêu cầu thông tin
Trang 42Université de
Lausanne SITE | AGENDA | FIN
3.3 Cơ sở dữ liệu
3.3.1 Khái niệm và các loại dữ liệu điện tử
Khái niệm dữ liệu điện tử:
Dữ liệu điện tử là tất cả các mục thông tin, văn bản, hình ảnh, âm thanh hoặc sự kết hợp giữa chúng được lưu giữ bằng các phương tiện điện tử
Trang 433.2.3 Lợi thế của Web
Màu sắc đa dạng và có thể truyền tải thông điệp dưới dạng chữ, hình ảnh, âm thanh.
Tương tác giữa người cưng cấp thông tin và người sử dụng, tra cứu thông tin và có thể cung cấp nhanh thông tin phản hồi.
Dễ dàng phản hồi cho các chiến dịch khuyếch trương.
Luôn sẵn sàng trong 24 giờ một ngày, 7 ngày một tuần và 365 ngày một năm (mô hình 24/7/365).
Đó là một công cụ hồ trợ khách hàng thuận tiện nhất.
Tiết kiệm nguồn nhân lực từ việc sử dụng chuyên mục “Frequent
Asked Questions”.
Có thể nhằm vào thị trường địa phương và thị trường quốc tế.
Chi phí sản xuất và duy trì thấp.
Thời gian quay vòng nhanh.
Tiếp cận được một thị trường có đẳng cấp.
Tiếp cận được một thị trường toàn cầu.
Tự động thu thập thông tin người tiêu dùng giúp cho quá trình tiếp thị sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
Giảm bớt ô nhiễm môi trường so với kinh doanh truyền thống.