tuyến bán cầu Bắc, trong khu vực gió mùa châu Á và thường xuyên chịu ảnh hưởng của Tín phong, giáp Biển Đông rộng lớn nên khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.. Đặc điểm thiên
Trang 1- Xác định các đảo và quần đảo ven bờ của nước ta(hs Khá-giỏi).
- Xác định các tỉnh giáp biển của nước ta(hs Khá-giỏi)
- Kỹ năng: đọc Atlat
-Năng lực:
+ Tự giác để thảo luận với HS khác đồng thời đánh giá, nhận xét được kết quả học tập của HS khác
Sử dụng ngôn ngữ phù hợp để báo cáo kết quả học
+ Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm,lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp
+ Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ trợ tìm kiếmthông tin liên quan đến nội dung bài học
+ Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thôngtin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề
II ChuÈn bÞ gi¸o viªn vµ häc sinh:
1 Gi¸o viªn: Atlat địa lí VN, Bản đồ ĐNA- BĐ hành chính VN
2 Häc sinh: Atlat địa lí VN, Bản đồ ĐNA- BĐ hành chính VN
III Phư¬ng Ph¸p: đàm thoại, thảo luận…
IV TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Điểm cực Đông của Việt Nam nằm ở Mũi
Đôi thuộc tỉnh Khánh Hoà
Cho đến nay, vẫn còn nhiều cuộc tranh cãi
xung quanh vấn đề Mũi Đôi (Khánh Hòa)
hay Mũi Điện (Phú Yên) mới là điểm cực
Đông của Việt Nam Đã có rất nhiều nhóm
du lịch đã tới đây và sử dụng những thiết bị
định vị GPS để tìm câu trả lời cho vấn đề
này Theo đa phần mọi người thừa nhận rằng
Mũi Đôi của tỉnh Khánh Hòa chính là nơi
đón ánh nắng đầu tiên trên lãnh thổ Việt
Nam.
Mũi Đôi - Điểm cực đông của tổ quốc
I Vị trí địa lí - Phạm vi lãnh thổ
1 Đặc điểm vị trí địa lí:
- V trí g n trung tâm c a khu v c Đông Nam Á, trên ị ầ ủ ự
đ t li n ti p giáp các nấ ề ế ước Trung Qu c, Lào, Cam-ốpu-chia, chung Bi n Đông v i nhi u qu c gia.ể ớ ề ố
- Ph m vi lãnh th ph n đ t li n đạ ổ ầ ấ ề ược xác đ nh b iị ởcác đi m c c:ể ự
+ Đi m c c B c: kho ng vĩ đ 23°23’B t i xã Lũngể ự ắ ả ộ ạ
Cú, huy n Đ ng Văn, t nh Hà Giang.ệ ồ ỉ+ Đi m c c Nam: kho ng vĩ đ 8°34’B t i xã Đ tể ự ả ộ ạ ấMũi, huy n Ng c Hi n, t nh Cà Mau.ệ ọ ể ỉ
+ Đi m c c Tây: kho ng vĩ đ 102°09’B t i xã Sínể ự ả ộ ạ
Th u, huy n Mầ ệ ường Nhé, t nh Đi n Biên.ỉ ệ+ Đi m c c Đông: kho ng vĩ đ 109°28’B t i xãể ự ả ộ ạ
V n Th nh, huy n V n Ninh, t nh Khánh Hòa.ạ ạ ệ ạ ỉ
+ N m khu v c Đông Nam Á – n i có các tuy n ằ ở ự ơ ế
đường giao thông qu c t quan tr ng, tài nguyên ố ế ọthiên nhiên phong phú, đa d ng v n n văn hoá và làạ ề ề
n i có n n kinh t phát tri n năng đ ng trên th ơ ề ế ể ộ ế
gi i.ớ+ Lãnh th n m hoàn toàn trong vùng n i chí tuy n ổ ằ ộ ế
c a bán c u B c, n i thủ ầ ắ ơ ường xuyên ch u nh hị ả ưởng
c a gió mùa châu Á và gió M u d ch (Tín phong).ủ ậ ị
Trang 2Việt Nam (phần lục địa) - Thuộc tỉnh
điểm cực Đông trên đất liền của Việt
Nam Nơi đón ánh Mặt Trời đầu tiên trên
toàn lãnh thổ Việt Nam (Đông Dương và
cả Đông Nam Á lục địa) Nơi này đã
được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
công nhận là di tích quốc gia
Điểm cực Tây của Việt Nam nằm ở A
Pa Chải thuộc tỉnh Điện Biên
Cửa khẩu A Pa Chải - Ngã ba biên giới
Việt - Lào - Trung thuộc địa phận xã Sín
Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Các thành phố lân cận: Thành phố Lào
Cai, Thành phố Ngọc Khê, Thành phố Hà
Giang
Toạ độ: 22°25'49"N 102°11'3"E
Mốc Cực Tây Việt nam là cột mốc biên
giới hình tam giác , có 3 mặt ghi bằng
tiếng Việt - Lào - Trung , do Trung quốc
xây dựng Cột mốc được đặt tại bản Tá
miếu - xã Sín thầu - huyện Mường Nhé -
tỉnh Điện Biên
Mũi Cà Mau hướng về phía tây, thuộc địa
phận xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc
Hiển, tỉnh Cà Mau, cách thành phố Cà
Mau hơn 100 km Bên trái mũi là biển
Đông, bên phải là biển Tây, tức Vịnh
Thái Lan
Hiện nay nếu xét về mặt địa lý thì mũi Cà
Mau không phải là điểm cực Nam trên
đất liền của Việt Nam, mà chỉ nằm ở
vùng cực Nam của Việt Nam Điểm cực
nam trên đất liền của tỉnh Cà Mau nằm ở
xã Viên An, huyện Ngọc Hiển, có độ vĩ
8°30' Bắc Mũi Cà Mau là điểm cực Tây
của tỉnh Cà Mau
* GV yêu cầu HS mở Atlát, nêu được
biên giới đất liền nước ta, đường bờ biển,
các tỉnh giáp biển và hảo đảo
HS trả lời GV chuẩn KT (dành cho HS
khá giỏi)
+ Giáp Trung Quốc= 1400km, Lào
2100km, Campuchia 1.100km
+ 28/63 tỉnh giáp biển
+ G n n i giao nhau c a các vành đai sinh khoáng ầ ơ ủ
l n là Thái Bình Dớ ương và Đ a Trung H i; n m trên ị ả ằ
đường di c , di l u c a nhi u loài sinh v t t các ư ư ủ ề ậ ừkhu h sinh v t khác nhau.ệ ậ
+ N m trong khu v c có nhi u thiên tai trên th gi iằ ự ề ế ớ
- Vùng đ t: là toàn b ph n đ t li n đấ ộ ầ ấ ề ược xác đ nhịtrong ph m vi đạ ường biên gi i c a nớ ủ ước ta v i cácớ
nước láng gi ng và ph n đ t n i c a hàng nghìnề ầ ấ ổ ủhòn d o trên Bi n Đông T ng di n tích các đ n vả ể ổ ệ ơ ịhành chính h n 331 nghìn kmơ 2 (2021)
- Vùng bi n: di n tích kho ng 1 tri u kmể ệ ả ệ 2, ti p giápếvùng bi n các nể ước: Trung Qu c, Phi-líp-pin, Ma-ốlai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Cam-pu-chia, TháiLan G m 5 b ph n:ồ ộ ậ
+ N i th y: vùng nộ ủ ước ti p giáp v i b bi n, phíaế ớ ờ ể ởtrong đường c s và là b ph n lãnh th c a Vi tơ ở ộ ậ ổ ủ ệNam
+ Lãnh h i: vùng bi n có chi u r ng 12 h i lí tínhả ể ề ộ ả
t đừ ường c s ra phía bi n Ranh gi i ngoài c aơ ở ể ớ ủlãnh h i là biên gi i qu c gia trên bi n c a Vi tả ớ ố ể ủ ệNam
+ Vùng ti p giáp lãnh h i: vùng bi n ti p li n vàế ả ể ế ề
n m ngoài lãnh h i, có chi u r ng 12 h i lí tính tằ ả ề ộ ả ừranh gi i ngoài c a lãnh h i.ớ ủ ả
+ Vùng đ c quy n kinh t : vùng bi n ti p li n vàặ ề ế ể ế ề
n m ngoài lãnh h i Vi t Nam, h p v i lãnh h iằ ả ệ ợ ớ ảthành m t vùng bi n có chi u r ng 200 h i lí tínhộ ể ề ộ ả
từ đường c s ,ơ ở+ Th m l c đ a: vùng đáy bi n và lòng đ t dề ụ ị ể ấ ưới đáy
bi n, ti p li n và n m ngoài lãnh h i Vi t Nam,ể ế ề ằ ả ệtrên toàn b ph n kéo dài t nhiên c a lãnh thộ ầ ự ủ ổ
- Vùng tr i: là kho ng không gian bao trùm lên lãnhờ ả
th nổ ước ta, trên đ t li n đấ ề ược xác đ nh b ng cácị ằ
đường biên gi i; trên bi n là ranh gi i phía ngoàiớ ể ớ
c a lãnh h i và không gian c a các đ o.ủ ả ủ ả
Bài tập vận dụng trang 9 Địa Lí 12: Tìm hiểu về chế
độ pháp lí của các vùng biển nước ta theo Luật BiểnViệt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21 tháng 06 năm
Trang 3- GV cho HS chỉ bản đồ để xác định
phạm vi lãnh thổ của Việt Nam
- GV yêu cầu HS làm bài tập vận dụng tự
* Nêu thuận lợi khó khăn của VTĐL đối
với tự nhiên nước ta
HS trả lời GV chuẩn kiến thức
- GV cho HS trình bày ý nghĩa đối với
kinh tế và GV chuẩn KT
* GV cho HS trình bày ý nghĩa đối với
văn hoá xã hội, quốc phòng
Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và
lãnh thổ nước ta tới thiên nhiên
- Vị trí địa lí và lãnh thổ quy định tính
chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên
nhiên nước ta Tính chất đó thể hiện
ở tất cả các thành phần tự nhiên:
+ Địa hình: Các quá trình ngoại lực
(phong hóa hóa học, bóc mòn, vận
chuyển và bồi tụ) diễn ra mạnh, làm cho
địa hình nước ta phổ biến các dạng địa
hình xâm thực (địa hình cac-xtơ với các
hang động, suối cạn, thung khô, ; địa
hình các đồi thấp xen thung lũng rộng ở
các thềm phù sa cổ, các mương xói, khe
rãnh, ) và địa hình bồi tụ ( bãi bồi, cồn
đất, đồng bằng phù sa, )
+ Khí hậu: Do nằm trong vùng nội chí
2012
Lời giải:
- Chế độ pháp lý của vùng nội thuỷ: Nhà nước thực
hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối vớinội thủy như trên lãnh thổ đất liền
- Chế độ pháp lý của vùng lãnh hải:
1 Nhà nước thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹnđối với lãnh hải và vùng trời, đáy biển và lòng đất dướiđáy biển của lãnh hải phù hợp với Công ước của Liênhợp quốc về Luật biển năm 1982
2 Tàu thuyền của tất cả các quốc gia được hưởngquyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam.Đối với tàu quân sự nước ngoài khi thực hiện quyền điqua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam, thông báotrước cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam
3 Việc đi qua không gây hại của tàu thuyền nướcngoài phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng hòabình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam và điềuước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là thành viên
4 Các phương tiện bay nước ngoài không được vàovùng trời ở trên lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợpđược sự đồng ý của Chính phủ Việt Nam hoặc thựchiện theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam là thành viên
5 Nhà nước có chủ quyền đối với mọi loại hiện vậtkhảo cổ, lịch sử trong lãnh hải Việt Nam
3 Ảnh hưởng của vị trí địa lí
hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đấtferalit là cảnh quan tiêu biểu
- Phần đất liền hẹp ngang, nằm kề Biển Đông có nguồn
ẩm dồi dào => thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc củabiển, các hệ sinh thái rừng thường xanh chiếm ưu thế
- Vị trí tiếp giáp, nối liền lục địa với đại dương, liền kềcác vành đai sinh khoáng => tài nguyên khoáng sảnkhá phong phú, đa dạng Nơi hội tụ của nhiều luồngđộng, thực vật có nguồn gốc từ Hoa Nam, Ấn Độ - Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a – In-đô-nê-xi-a, luồng di cư hàngnăm của các loài sinh vật từ những vùng khác => thànhphần loài sinh vật nước ra rất phong phú
- Thiên nhiên có sự phân hóa đa dạng, khác nhau giữamiền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng,
…=> hình thành các miền địa lí tự nhiên khác nhau
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, áp thấp nhiệtđới, lũ, ngập lut, hạn hán,…
* Ảnh hưởng đến kinh tế- xã hội và an ninh quóc
Trang 4tuyến bán cầu Bắc, trong khu vực gió
mùa châu Á và thường xuyên chịu ảnh
hưởng của Tín phong, giáp Biển Đông
rộng lớn nên khí hậu nước ta là khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Sông ngòi : Chế độ nước thể hiện rõ
chế độ mưa theo mùa của khí hậu Trong
năm , sông ngòi có hai mùa lũ và kiệt, có
đỉnh lũ, đỉnh kiệt và phân hóa rõ rệt theo
lãnh thổ Tính thất thường của khí hậu
gió mùa kéo theo tính thất thường của
chế độ nước sông ( năm lũ lớn, năm hạn
nặng; năm lũ nhiều, năm lũ ít; năm lũ
cao, năm lũ thấp; năm có lũ kéo dài, )
+ Đất: Tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu làm cho quá trình hình thành đất đặc trưng là quá trình feralit + Sinh vật: Phổ biến là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa; thảm thực vật bốn mùa xanh tươi, giàu sức sống - Vị trí nằm ở khu vực tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, ở nơi giao nhau của các vành đai sinh khoáng lớn, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài sinh vật nên nước ta có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật rất đa dạng - Nước ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như: bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt,
- Lãnh thổ nước ta hẹp ngang, trải dài theo kinh tuyến trên nhiều vĩ độ nên tự nhiên có sự phân hóa rõ rệt theo chiều bắc – nam phòng - Vị trí gần trung tâm Đông Nam Á, nằm trong khu vực có kinh tế phát triển năng động bậc nhất thế giới, án ngữ các tuyến hàng hải, hàng không huyết mạch thông thương giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa châu Á và châu Đại Dương,… nhiều cảng biển, cảng hàng không quốc tế,… => tạo điều kiện hội nhập, giao lưu thuận lợi với các nước trong khu vực và trên thế giới, thúc đẩy mở cửa và thu hút vốn đầu tư nước ngoài - Các nước trong khu vực Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội và mối giao lưu lâu đời => tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước trong khu vực - Vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, một khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới Đặc biệt, Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước. Ph L c ti t 2 ụ ụ ế Ý nghĩa về tự nhiên TIẾT 3 Hoạt động 3 Cả lớp - Mang tính chất ……… ………
- Giàu………
- Thiên nhiên có sự phân hóa ………
-Nhiều thiên tai ……… ………
Về kinh tế: - Nằm trên đường ……… …….………
- Phát triển các ngành kinh tế ……… ………
- Nước ta là cửa ngõ………
Về văn hóa- xã hội: -Nơi giao thoa của nền ………
-Chung sống hòa bình, ………
Về quốc phòng: -Nước ta có vị trí địa chính trị……
Trang 5GV cho HS nghiên cứu bài tập và làm bài , gọi 1 số HS lên bảng chữa, các bạn khác bổ sung chỉnh
sửa, GV chuẩn kiến thức
HS nghiên cứu và áp dụng kiến thức để làm bài
I TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
(Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án)
Câu 1: Nước ta tiếp giáp vùng biển nhiệt đới rộng nên có
A nhiều loại khoáng sản kim loại B có nhiều bão, áp thấp nhiệt đới.
C rừng ngập mặn ven biển rộng D địa hình ven biển khá đa dạng.
Câu 2: Nước ta nằm trong khu vực có gió mùa nên có
A độ ẩm lớn, cân bằng ẩm âm quanh năm B chế độ nhiệt và mưa thay đổi theo mùa.
C nhiều thiên tai của vùng biển nhiệt đới D cảnh quan của vùng ôn đới rất đa dạng.
Câu 3: Nước ta nằm trong khu vực gió mùa nên có
A cảnh quan xavan khô hạn B thời tiết thay đổi theo mùa.
C biên độ nhiệt độ năm cao D động vật, thực vật đa dạng.
Câu 4: Nước ta có vị trí bán đảo nên
A khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa B thiên nhiên mang tính biển lớn.
C lượng mưa lớn, độ ẩm khá cao D cảnh quan xanh tốt quanh năm.
Câu 5: Nước ta nằm trong khu vực hoạt động của các khối khí có nguồn gốc biển nhiệt đới nên có
A lượng mưa năm cao, số ngày mưa năm khá lớn B cân bằng ẩm luôn dương, số ngày mưa phùn ít.
C độ ẩm lớn, lượng mưa phân hóa theo dải hội tụ D bão và áp thấp nhiệt đới, độ bốc hơi nước thấp Câu 6: Nước ta nằm trong khu vực có vận động kiến tạo và ngoại lực tác động mạnh nên có
A địa hình phân hóa đa dạng B tài nguyên sinh vật giàu có.
C khí hậu nhiệt đới gió mùa D nhiệt ẩm thay đổi theo mùa.
Câu 7: Nước ta nằm khu vực hoạt động của các khối khí theo mùa nên có
A nhiệt độ trung bình năm thấp B chế độ mưa thay đổi theo mùa.
C cân bằng ẩm đạt giá trị dương D thực vật xanh tốt quanh năm.
Câu 8: Nước ta nằm ở
A giữa đai áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới B khu vực chịu ảnh hưởng của nước biển dâng.
C vùng có gió tây ôn đới hoạt động mạnh mẽ D nơi tiếp giáp với năm đại dương trên thế giới Câu 9: Nước ta có vị trí nằm trong khu vực gió mùa điển hình trên thế giới nên có
A các thành phần tự nhiên thay đổi theo mùa B chế độ nhiệt phân hóa rõ theo không gian.
C nhiều thiên tai của vùng biển nhiệt đới ẩm D hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm trên đá vôi Câu 10: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có
A bức xạ mặt trời thay đổi theo mùa B chế độ nhiệt mùa đông biến động.
C hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh D thảm thực vật xanh tốt quanh năm.
Câu 11: Nước ta nằm giữa chí tuyến Bắc và xích đạo nên có
A khí hậu nhiệt đới, phân hóa thành hai mùa B cán cân bức xạ dương cả năm, độ ẩm lớn.
C số giờ nắng cao, giàu tài nguyên sinh vật D tổng bức xạ lớn, nhiệt độ trung bình cao Câu 12: Nước ta nằm hoàn toàn giữa chí tuyến Bắc và xích đạo nên có
A tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ luôn âm B khí hậu diễn biến phức tạp, mưa mùa hạ.
C nền nhiệt độ cao, gió Mậu Dịch hoạt động D hai lần mặt trời lên thiên đỉnh, độ ẩm cao Câu 13: Vùng đất của nước ta
A lớn hơn vùng biển nhiều lần B thu hẹp theo chiều bắc - nam.
C chỉ giáp biển về phía đông D gồm phần đất liền và hải đảo.
Câu 14: Nhân tố nào dưới đây quyết định tính phong phú về thành phần loài của giới thực vật nước ta?
A Địa hình đồi núi chiếm ưu thế, có sự phân hóa phức tạp.
B Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa đa dạng.
C Sự phong phú, đa dạng của các nhóm đất và sông ngòi.
D Vị trí trên đường di cư và di lưu của nhiều loài thực vật.
Trang 6Câu 15: Đường biên giới quốc gia trên biển của nước ta nằm ở vị trí nào sau đây?
A Cách đường cở 12 hải lí về phía đông B ở ranh giới giữa vùng nội thủy và lãnh hải.
C Cách đường bờ biển trên 24 hải lí D Nằm rìa đông của vùng tiếp giáp lãnh hải Câu 16: Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú là do vị trí địa lí
A giáp vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên B nằm liền kề các vành đai sinh khoáng lớn.
C nằm trên đường di lưu và di cư sinh vật D có hoạt động của gió mùa và Tín phong Câu 17: Vùng nội thủy của biển nước ta
A kề với vùng tiếp giáp lãnh hải B nằm ở phía trong đường cơ sở.
C là phần nằm ngầm ở dưới biển D nằm liền kề vùng biển quốc tế.
Câu 18: Vùng trời của nước ta trên biển được xác định bằng
A không gian trên các hải đảo và không gian trên mặt biển.
B ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
C không gian trên mặt biển với diện tích khoảng 1 triệu km2
D ranh giới của nội thủy, lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 19: Lãnh hải nước ta
A là bộ phận của đất liền B có chiều rộng 200 hải lí.
C tiếp giáp vùng biển quốc tế D thuộc chủ quyền quốc gia.
Câu 20: Vị trí địa lí đã làm cho tự nhiên nước ta
A có khí hậu, thời tiết biến đổi khắc nghiệt B mang tính chất cận xích đạo gió mùa.
C phân hóa đa dạng, có nhiều thiên tai D phân hóa chủ yếu theo độ cao địa hình.
II TRẮC NGHIỆM ĐÚNG, SAI
Thí sinh trả lời các câu hỏi sau Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 1 Cho thông tin:
Nước ta nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, phần đất liền tiếp giáp với 3 quốc gia Trên biển, Việt Nam có chung Biển Đông với nhiều quốc gia khác Nước ta nằm vị trí trung chuyển của cáctuyến đường hàng hải và hàng không quốc tế, cũng như các tuyến đường bộ, đường sắt Xuyên Á
a) Ba quốc gia tiếp giáp với nước ta trên đất liền là Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
b) Nước ta là cửa ngõ thông ra biển của một số quốc gia trong khu vực.
c) Vị trí địa lí đã tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao lưu, phát triển các ngành kinh tế biển d) Vị trí địa lí đã tạo nhiều thuận lợi cho nước ta trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng.
→ Đáp án: b,c đúng; a,d : sai.
Câu 2 Cho thông tin:
Việt Nam nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á Trên đất liền, điểm cực Bắc nước ta ở23°23’B, cực Nam 8°34’B, cực Tây 102°09’Đ, cực Đông 109°28’Đ Vùng biển nước ta kéo dài tớikhoảng vĩ độ 6°50’B và khoảng kinh độ 101°Đ đến 117°20’Đ tại biển Đông
a) Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ
b) Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc
c) Nhờ vị trí địa lí nên nước ta ít chịu ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu.
d) Nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa Châu Á và Tín phong.
→ Đáp án: a,c,d đúng; b : sai.
Câu 3 Cho đoạn thông tin sau:
Phần đất liền, phạm vi lãnh thổ Việt Nam được xác định bởi các điểm cực: cực Bắc ở khoảng
vĩ độ 23023’B; điểm cực Nam ở khoảng vĩ độ 8034’B; điểm cực Tây ở khoảng vĩ độ 102009’Đ; điểmcực Đông ở khoảng vĩ độ 109028’Đ Nước ta tiếp giáp với các nước láng giềng với Trung Quốc, Lào,Cam-pu-chia và có chung Biển Đông với nhiều quốc gia
a) Biên giới trên đất liền nước ta tiếp giáp với bốn quốc gia
b) Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu
c) Nước ta nằm hoàn toàn ở bán cầu Đông
d) Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Trang 7→ Đáp án: b,c,d đúng; a : sai.
Câu 4 Cho hình ảnh sau:
a) Vùng biển nước ta bao gồm: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế b) Vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía đông là vùng đặc quyền kinh tế.
c) Vai trò chính của đường cơ sở là phân tách vùng nội thủy và vùng lãnh hải.
d) Trong vùng đặc quyền kinh tế nước ta, các quốc gia khác có quyền tự do thăm dò và khai thác tài
nguyên
→ Đáp án: b đúng; a,c,d: sai.
Câu 5 Cho thông tin:
Việt Nam nằm ở phía đông nam của châu Á, trên bán đảo Đông Dương Phần đất liền nước tagiới hạn từ vĩ độ 8°34′B đến vĩ độ 23°23′B và từ kinh độ 102°09'Đ đến kinh độ 109°28′Đ Trên BiểnĐông, vùng biển nước ta kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50′B và kinh độ 101°Đ đến khoảng kinh độ117°20'Đ
a) Nước ta nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc.
b) Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài trên 17 vĩ độ.
c) Vị trí địa lí tạo thuận lợi cho nước ta phát triển tổng hợp kinh tế biển.
d) Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ đã làm sông ngòi nước ta phần lớn sông nhỏ, nhiều nước, thủy
chế theo mùa
→ Đáp án: a,c,d đúng; b : sai.
Câu 6: Cho thông tin sau
Việt Nam nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.Trên đất liền điểm cực Bắc nước ta ở 23023’B, cực Nam ở 8034’B, cực Tây ở 102009’Đ và cực Đông ở 109028’Đ Vùng biển nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ 6050’B và từ kinh độ 1010 Đ đến khoảng kinh độ 117020’Đ
a) Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ.
b) Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.
c) Nhờ vị trí địa lí nên nước ta ít chịu ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu.
d) Nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á và gió Tín phong.
→ Đáp án: a,b,d đúng; c : sai.
Câu 7: Cho thông tin sau:
Vùng biển nước ta có diện tích rộng lớn , gấp 3 lần diện tích phần đất liền Đặc điểm thiên nhiênvùng biển nước ta có lượng ẩm rất dồi dào, có sự hoạt động thường xuyên của các hoàn lưu gió mùa,Tín phong Thiên nhiên đa dạng, giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa
a) Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông thể hiện rõ qua yếu tố hải văn và sinh vật.
b) Các khối khí khi di chuyển qua biển vào nước ta làm cho nước ta có lượng mưa hàng năm lớn c) Tài nguyên hải sản rất phong phú bao gồm cả các loài nhiệt đới và các loài ôn đới.
d) Tài nguyên sinh vật biển giàu thành phần loài chủ yếu do diện tích rộng, các dòng hải lưu, nhiệt
độ cao
→ Đáp án: a,b đúng; c,d : sai.
Trang 8Câu 8: Cho thông tin sau:
Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo đảm an ninh quốc phòng nước ta Việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người dân Việt Nam Cần kiên trì nguyên tắc giải quyết tranh chấp bất đồng ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và lợi ích chính đáng của các quốc gia, tuân thủ luật pháp quốc
tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về luật biển 1982
a) Việc xác định chủ quyền của một hòn đảo dù rất nhỏ nhưng có ý nghĩa rất lớn.
b) Về kinh tế, các đảo và quần đảo giúp nước ta khai thác các nguồn lợi của biển.
c) Để giải quyết tranh chấp về vấn đề biển đảo,cần có ít nhất một quốc gia trung gian.
d) Các đảo, quần đảo là hệ thống tiền tiêu để bảo vệ đất liền của nước ta.
→ Đáp án: a,b,d đúng; c : sai.
Câu 9: Nêu nhận định SAI, ĐÚNG.
1 Việt Nam nằm ở phía Đông của Châu Á, trên bán đảo Đông Dương ĐÚNG
2 Một bộ phận lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc SAI
3 Vùng biển Việt Nam rộng 1 triệu km2 gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, thềm lục địa
4 Vị trí địa lí ảnh hưởng đến tính chất nhiệt đới gió mùa của tự nhiên nước ta ĐÚNG
5 Nước ta thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế do
nằm ở vị trí trung chuyển của các tuyến đường quốc tế ĐÚNG
6 Vấn đề bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ luôn được đặt ra do vị trí địa lí
nước ta nằm tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia SAI
III CÂU TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN.
Câu 1: Giả sử một tàu biển đang ngoài khơi, có vị trí cách đường cơ sở 16,5 hải lí, vậy con tàu đó
cách ranh giới ngoài về phía biển của vùng đặc quyền kinh tế theo đường chim bay là bao nhiêu km? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của km)
→ Đáp án: 340
Câu 2: Giả sử một tàu biển đang ngoài khơi, có vị trí cách đường cơ sở 35 hải lí, vậy con tàu đó
cách ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế theo đường chim bay là bao nhiêu km? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của km)
→ Đáp án: 306
Câu 3 Theo chiều Bắc - Nam, chủ quyền lãnh thổ phần đất liền nước ta nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất)
→ Đáp án: 14,5
Câu 4: Một tàu cá nằm trong vùng biển đặc quyền kinh tế của nước ta và cách đường cơ sở 152 hải lí
Vậy tàu cá đó cách đường biên giới quốc gia trên biển bao nhiêu km (làm tròn kết quả đến hàng đơn
vị của km)
→ Đáp án: 259
Câu 5: Một tàu cá nằm trong vùng biển đặc quyền kinh tế của nước ta và cách đường cơ sở 152 hải lí
Vậy tàu cá đó cách ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế bao nhiêu km (làm tròn kết quả đến sốthập phân thứ nhất của km)
→ Đáp án: 88,9
Câu 6 Biết rằng bản đồ có tỉ lệ là 1 : 3 000 000 Hãy cho biết 1 cm trên bản đồ tương ứng với bao
nhiêu km ngoài thực địa (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của km)
Trang 9→ Đáp án: 150
Câu 8: Biết rằng bản đồ có tỉ lệ là 1: 2 000 000 và khoảng cách từ Cửa khẩu quốc tế Xa Mát (Tây
Ninh) tới Trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh đo được trên bản đồ là 7,5 cm Hãy cho biết khoảng cách thực tế từ Cửa khẩu quốc tế Xa Mát (Tây Ninh) đến Trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh là bao
nhiêu km? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của km)
→ Đáp án: 150
Câu 9 Một bản đồ có tỉ lệ 1: 6 000 000, khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên bản đồ là 5,5 cm Vậy
khoảng cách thực tế giữa 2 điểm là bao nhiêu km? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của km)
→ Đáp án: 330
Câu 10 Hai điểm C và D có khoảng cách trên thực tế là 35 km thì trên bản đồ tỉ l 1: 500 000 khoảng
cách giữa 2 điểm là bao nhiêu cm? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của cm)
→ Đáp án: 7
3 Cñng cè : GV tóm tắt nội dung bài học
4 Hưíng dÉn häc sinh vÒ nhµ häc: Về nhà học bài
BÀI 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BIỂU ĐỒ TRÒN& KẾT HỢP- ĐƯỜNG
Trang 10I Yờu cầu cần đạt: Sau bài học HS cần nắm đợc
- Kiến thức:
+ Kĩ năng lựa chọn biểu đồ trũn và kết hợp, đường
+ Luy n bài t p v kĩ năng bi u đ trũn, k t h p, đệ ậ ề ể ồ ế ợ ường
+ Luy n bài t p v kĩ năng bi u đ trũn, k t h p, đệ ậ ề ể ồ ế ợ ường
- Kĩ năng : Vận dụng kiến thức làm bài tập BĐ biểu đồ trũn và kết hợp, Đường
- Năng lực:
+ Sẵn sàng giỳp đỡ cỏc bạn khỏc vươn lờn, tự lực trong học tập
+ tự lực trong học tập thụng qua cỏc hoạt động tớnh toỏn, nhận dạng biểu đồ
+ Đỏnh giỏ và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hỡnh thành cỏch học riờng của bản thõn; tỡm kiếm,lựa chọn nguồn tài liệu phự hợp
II Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên: thước kẻ mỏy tớnh, photụ bài tập
2 Học sinh: thước kẻ mỏy tớnh
III Phơng Pháp: đàm thoại, thảo luận…
IV Tiến trình bài dạy:
những tiờu chớ để lựa chọn biểu đồ trũn
HS trả lời GV chuẩn kiến thức
vẽ biểu đồ thớch hợp nhất thể hiện cơ cấu
SLLT của cỏc vựng nước ta năm 2005
GV cho HS vẽ nhanh để HS nhớ được cỏch
- Căn cứ vào cụm từ: Qui mụ, cơ cấu trong thời gian
từ 1 đến 3 năm thỡ lựa chọn biểu đồ trũn
- Căn cứ vào cỏc bảng số liệu: Thời gian tối đa 3 năm
- Căn cứ vào đơn vị của BSL: cú sẵn đơn vị % thỡ thời gian tối đa 3 năm thỡ lựa chọn ngay BĐ trũn
II Cỏch nhận dangh biểu đồ kết hợp:
Căn cứ vào cỏc bảng số liệu: cú hai đơn vị khỏc nhau thỡ lựa chọn ngay biểu đồ kết hợp
III Cỏch nhận dạng biểu đồ đường:
- Căn cứ vào cụm từ: Tốc độ tăng trưởng
- Căn cứ vào cỏc bảng số liệu: số liệu năm đầu bằng
100, năm sau trờn 100 hoặc dưới 100
- Căn cứ vào giỏ trị thể hiện qui mụ
Bài tập: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HẠT TIấU VÀ CÀ PHấCỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2016
(Đơn vị: Triệu USD)
Trang 11Năm 2010 2013 2014 2016
201,9
1428,6
717,3
3557,4
3334,2hóy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng giỏ trị xuất khẩu hạt tiờu và cà phờ của nước ta giai đoạn 2010 - 2016,
GV cho HS vẽ nhanh để HS nhớ được cỏch chọnbiểu đồ đường
Hoạt động 2 : Cả lớp
GV cho HS nghiờn cứu bài tập và làm bài , gọi 1 số HS lờn bảng chữa, cỏc bạn khỏc bổ sung chỉnh
sửa, GV chuẩn kiến thức
HS nghiờn cứu và ỏp dụng kiến thức để làm bài
Tiết 5 :
GV ỏp dụng kĩ năng lựa chọn biểu đồ để làm bài tập
Cõu 1: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VÀ TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIấN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Cõu 2: Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐễNG NAM Á PHÂN THEO KHU
VỰC KINH TẾ NĂM 2015
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ thế giới năm 2016, NXB Thống kờ 2017)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của một số quốc gia Đụng Nam Á,năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đõy thớch hợp nhất?
Cõu 3: Cho bảng số liệu:
Trang 12CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở TÂY NGUYÊN (Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu sử dụng đất ở Tây Nguyên năm 2012 và 2017, dạng biểu đồnào sau đây thích hợp nhất?
Câu 4: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH CỦA PHI-LIP-PIN VÀ THÁI LAN, NĂM 2017 (Đơn vị: %)
Quốc gia
Khu vực kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp Công nghiệp - Xây
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu kinh tế theo ngành của Phi-lip-pin và Thái Lan, năm 2017,dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Câu 5: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA
Theo bảng số liệu, để thể hiện sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta, giai đoạn 2010
- 2017, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Câu 6: Cho bảng số liệu
SỐ DÂN VÀ SỐ THUÊ BAO ĐIỆN THOẠI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2014 - 2018
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện số dân và số thuê bao điện thoại của nước ta, giai đoạn 2014 - 2018,dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Câu 7: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NƯỚC TA
(Đơn vị: %)
Trang 13(Nguồn: Thống kê dân số Việt Nam, năm 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu sử dụng lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế năm
2009 và 2019, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Câu 8: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG ĐIỆN VÀ THAN SẠCH CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2018
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sản lượng điện và than sạch của nước ta, giai đoạn 2010 - 2018, dạngbiểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Câu 9: Cho bảng số liệu:
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP Ở VIỆT NAM,
)Theo bảng số liệu, để thể hiện số dự án và vốn đăng ký của nước ngoài được cấp phép ở nước ta,
giai đoạn 1991 - 2018, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Câu 10: Cho bảng số liệu:
QUY MÔ VÀ CƠ CẤU GDP NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ,
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô và cơ cấu GDP nước ta phân khu vực kinh tế năm 2000 và
2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Câu 11: Cho biểu đồ về sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta, năm 2008 và 2018:
Trang 14(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng B Chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng.
C Quy mô sản lượng thủy sản nuôi trồng D Tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản nuôi
trồng
Câu 12: Cho biểu đồ về giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta, năm 2010 và 2018:
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A Quy mô và cơ cấu giá trị xuất khẩu thủy sản theo thị trường.
B Quy mô và cơ cấu giá trị xuất khẩu thủy sản theo nhóm hàng.
C Quy mô và cơ cấu giá trị xuất khẩu thủy sản theo khu vực kinh tế.
D Quy mô và cơ cấu giá trị xuất khẩu thủy sản theo thành phần kinh tế.
Câu 13: Cho biểu đồ về cơ cấu GDP nước ta, năm 2010 và 2017
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A Quy mô và cơ cấu GDP của thành phần kinh tế Nhà nước.
B Quy mô và cơ cấu GDP của thành phần kinh tế ngoài Nhà nước.
C Quy mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế.
Trang 15D Quy mụ và cơ cấu GDP phõn theo khu vực kinh tế.
Cõu 14: Cho biểu đồ về rừng của nước ta giai đoạn 1943 - 2015:
(Nguồn số liệu theo Niờn giỏm thống kờ Việt Nam 2016, NXB Thống kờ, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đõy?
A Tốc độ tăng trưởng diện tớch và tỉ lệ che phủ rừng.
B Cơ cấu độ che phủ rừng của nước ta.
C Sự biến động cơ cấu diện tớch và tỉ lệ che phủ rừng.
D Diện tớch và độ che phủ rừng của nước ta.
Tiết 6 :
Hoạt động 3 : Cả lớp
GV cho HS nghiờn cứu bài tập và làm bài , gọi 1 số HS lờn bảng chữa, cỏc bạn khỏc bổ sung chỉnh
sửa, GV chuẩn kiến thức
HS nghiờn cứu và ỏp dụng kiến thức để làm bài
Cõu 15: Cho bảng số liệu:
TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HểA VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIấU DÙNG
CỦA CẢ NƯỚC, ĐễNG NAM BỘ
Cõu 16: Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2010 - 2018 (Đơn vị: Tỉ
USD)
(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Việt Nam 2018, NXB Thống kờ, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng giỏ trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta, giaiđoạn 2010 - 2018, dạng biểu đồ nào sau đõy thớch hợp nhất?
Trang 16A Đường B Miền C Cột D Tròn.
Câu 17: Cho biểu đồ về công nghiệp dầu khí nước ta giai đoạn 1999 - 2015:
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A Tốc độ tăng trưởng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu.
B Khối lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu.
C Cơ cấu dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta.
D Giá trị dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta.
Câu 18: Cho biểu đồ về xuất nhập khẩu của Lào, Việt Nam và Xin-ga-po, giai đoạn 2010 - 2016:
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A Chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu của Lào, Việt Nam và Xin-ga-po.
B Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu của Lào, Việt Nam và Xin-ga-po.
C Cơ cấu xuất nhập khẩu của Lào, Việt Nam và Xin-ga-po.
D Giá trị xuất nhập khẩu của Lào, Việt Nam và Xin-ga-po.
Câu 19: Cho biểu đồ về một số sản phẩm công nghiệp nước ta, giai đoạn 2000 - 2018:
Trang 17(Nguồn số liệu theo Niên giám thống k◊ê Việt Nam năm 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A Quy mô một số sản phẩm công nghiệp.
B Tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp.
C Cơ cấu một số sản phẩm công nghiệp.
D Quy mô và cơ cấu một số sản phẩm công nghiệp.
Câu 20: Cho bảng số liệu
SỐ DÂN VÀ SỐ THUÊ BAO ĐIỆN THOẠI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2014 - 2018
Trang 18BÀI 3: THIấN NHIấN NHIỆT ĐỚI ẨM GIể MÙA.
I Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần nắm đợc
- Kiến thức:
+ Trỡnh bày biểu hiện, nguyờn nhõn tớnh chất nhiệt đới ẩm của khớ hậu
+ Trỡnh bày hoạt động của cỏc loại giú mựa
+ Luyện cỏc dạng bài tập trắc nghiệm về tớnh chất nhiệt đới ẩm của khớ hậu
- Kỹ năng: Phõn tớch biểu đồ về khớ hậu, bảng số liệu về khớ hậu của một số địa điểm
- Năng lực:
+ Sẵn sàng giỳp đỡ cỏc bạn khỏc vươn lờn, tự lực trong học tập
+ Ghi chộp thụng tin bằng cỏc hỡnh thức phự hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khicần thiết
+ Sử dụng CNTT và truyền thụng: Cú thể sử dụng cỏc phương tiện cụng nghệ để hỗ trợ tỡm kiếmthụng tin liờn quan đến nội dung bài học
II Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên: Atlat địa lớ VN,bài tập
2 Học sinh: Atlat địa lớ VN
III Phơng Pháp: đàm thoại, thảo luận…
IV Tiến trình bài dạy:
- GV cho HS nờu cỏc nguyờn nhõn, biểu
hiện tớnh nhiệt đới của khớ hậu
HS trả lời GV chuẩn kiến thức
- GV cho HS túm tắt cỏc nguyờn nhõn, biểu
hiện tớnh ẩm của khớ hậu
- GV treo BĐ lờn bảng cho HS Nờu nguồn
gốc, hướng giú,thời gian, phạm vi, tớnh chất
và hoạt động giú mựa mựa đụng nước ta
GV cho HS trỡnh bày và GV giải thớch: Vào
mựa đụng tại vựng Xibia(đất nước Nga) khớ
hậu rất lạnh và hỡnh thành cao ỏp, giú xuất
phỏt từ khối khớ phương Bắc nờn rất lạnh ,
tại Nam Bỏn Cầu hỡnh thành hạ ỏp nờn hỳt
giú từ BBC về
GV cho HS trả lời tiếp và GV chuẩn kiến
thức
GV lưu ý cho HS miền Bắc chịu tỏc động
giú mựa Đụng Bắc, miền Nam (Đà nằng trở
vào) chiu tỏc động giú tớn phong, Nam
Trung Bộ giú tớn phong đi qua biển đổi
hướng giú Đụng Bắc và gõy mưa, cũn Tõy
Nguyờn và Nam Bộ giú tớn phong tỏc động
và tạo ra mựa khụ của vựng
- Giú mựa mựa hạ: GV cho HS trỡnh bày cỏc
nội dung cơ bản GV chuẩn kiến thức
I Hệ thống cỏc kiến thưc cơ bản:
1 Khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm:
a Tớnh chất nhiệt đới.:
- Nguyờn nhõn:
Vị trớ nước ta nằm trong vựng nội chớ tuyến, trong khu vực giú mựa chõu Á, tiếp giỏp với Biển Đụng rộng lớn, nờn cú khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa
- Nằm trong vựng nội chớ tuyến nờn nước ta cú khớ hậu nhiệt đới: Do cú gúc nhập xạ lớn và mọi nơi trong năm đều cú hai lần Mặt Trời lờn thiờn đỉnh nờn hằng năm lónh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn Tổng bức xạ lớn, cỏn cõn bức
xạ dương quanh năm nờn nhiệt độ trung bỡnh năm cao, trung bỡnh trờn cả nước đều lớn cao); nhiều nắng, tổng số giờ nắng tựy nơi đạt từ 1400 đến
3000 giờ/năm
+ Mỗi năm mặt trời đi qua thiờn đỉnh hai lần
- Biểu hiện:
Nhận được lượng nhiệt nhiều nhiệt độ TB năm trờn
200c, số giờ nắng nhiều trung bỡnh 1400-3000h/ năm
b.Lượng mưa, độ ẩm lớn:
- Ẩ m am, ư nhi u: Ti pề ế giỏp v i Bi nớ ể Đụng nờn
độ mẩ khụng khớ cao, trờn 80%, cõn b ngằ mẩ luụn luụn dương Cỏc kh i khớ di chuy n quaố ể
bi nể ( trong đú cú Bi n Đụngể ) đó mang l iạcho nước ta m t lộ ượng m a l n, trung bỡnh t 1 ư ớ ừ
500 – 2 000 mm nh ng sỞ ữ ườn đún giú bi nể và
Trang 19GV lưu ý một số nội dung quan trọng cho
HS:
Gió mùa mùa hạ xuất phát từ biển nên có
nhiều ẩm và mang lại mưa lớn cho cả nước
chuẩn kiến thưc
- GV hướng dẫn HS đọc Atlat trang 9-khí
hậu
Hướng dẫn HS đọc bản đồ khí hậu chung,
bản đồ nhiệt độ, lượng mưa
+ Tìm hiểu nhiệt độ TB năm của cả nước,
nơi nào có nhiệt độ TB năm cao, nơi nào
nhiệt độ TB năm thấp giải thích vì sao
+ Lượng mưa Tb năm, những nơi nào có
lượng mưa cao, thấp, giải thích vì sao
+ Bão: khu vực nào có nhiều bão, tần suất
của bão…
- GV cho làm bài tập: HS làm và GV gọi 1
số HS lên bảng làm GV chữa bài cho HS
các kh iố núi cao, lượ m ang ư trung bình năm có thể lên t iớ 3 500 – 4 000 mm
- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ hẹp ngang nằm kề biển lớn, các khối khí
di chuyển qua biển đã mạng lại cho nước ta mộtlượng mưa lớn
+ Nằn trong khu vực tác động của gió mùa nên cólượng mưa nhiều
c Gió mùa:
* Gió mùa mùa đông:
+ Nguồn gốc: Xuất phát từ cao áp xibia+ Hướng gió Đông Bắc
+ Thời gian hoạt động từ tháng 11-4+ Phạm vi hoạt động: 16 vĩ độ bắc trở ra+ Tính chất: Nửa đầu mùa đông lạnh khô(đi qua lụcđịa), nửa sau mùa đông lạnh ẩm(đi qua biển)
* Gió mùa mùa hạ: :
- Nguồn gốc:
+ Nửa đầu mùa hạ: Xuất phát từ Bắc ÂĐD gây mưacho Nam Bộ và Tây Nguyên , gây khô nóng cho ĐBven biển miền Trung(vượt qua dãy trường Sơn)+ Nửa sau mùa hạ: Xuất phát từ cao áp cận chí tuyếnbán cầu Nam gây mưa cho cả nước
- Phạm vi: Cả nước
- Hướng gió: Tây Nam, riêng Bắc Bộ có hướng ĐôngNam
- Thơi gian hoạt động: Từ tháng 5 đến tháng 10
II Phân tích biểu đồ khí hậu của Hà Nội
GV cho HS nghiên cứu bài tập và làm bài , gọi 1 số HS lên bảng chữa, các bạn khác bổ sung chỉnh
sửa, GV chuẩn kiến thức
HS nghiên cứu và áp dụng kiến thức để làm bài
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với khí hậu Việt Nam?
A Khí hậu có sự phân hoá đa dạng B Khí hậu mang tính chất nhiệt đới.
C Mùa đông lạnh kéo dài 2 - 3 tháng D Chịu tác động sâu sắc của gió mùa Câu 2 Gió mùa Đông Bắc ở nước ta xuất phát từ
A trung tâm áp cao Xibia B trung tâm áp cao Bắc Ấn độ Dương.
C trung tâm áp cao Hawaii D trung tâm áp cao chí tuyến bán cầu
Nam
Câu 3: Loại gió thổi quanh năm ở nước ta là
Câu 4 Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi ở nước ta?
A Mạng lưới dày đặc B Ít phù sa
Trang 20C Nhiều nước D Thủy chế theo mùa.
Câu 5 Ở nước ta quá trình feralit diễn ra mạnh ở vùng
A núi cao B đồi núi thấp
C núi trung bình D đồng bằng ven biển.
Câu 6: Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu
thời tiết
Câu 7: Nhịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát
A hướng các dòng sông B hướng các dãy núi C chế độ nhiệt D chế độ mưa Câu 8: Gió mùa mùa hạ hoạt động ở đồng bằng Bắc Bộ có hướng chủ yếu là
Câu 9: Gió mùa đông bắc thổi vào nước ta theo hướng
Câu 10: Tính chất của gió mùa mùa hạ là
Câu 11: Gió mùa đông bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở
Câu 12: Thời tiết rất nóng và khô ở ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc nước ta do loại
gió nào sau đây gây ra?
Câu 26: Loại gió nào sau đây là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ nước ta?
Câu 27: Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có
A tổng bức xạ trong năm lớn B hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
C nền nhiệt độ cả nước cao D khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt.
Câu 28: Loại gió nào sau đây gây mưa lớn cho Nam Bộ nước ta vào giữa và cuối mùa hạ?
Câu 29: Sự phân mùa của khí hậu nước ta do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A Bức xạ từ Mặt Trời tới B Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
C Hoạt động của gió mùa D Sự phân bố lượng mưa theo mùa Câu 30: Nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Tây Nguyên và Nam Bộ là
C gió Tín phong bán cầu Bắc D áp thấp nhiệt đới.
Thí sinh trả lời các câu hỏi sau Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 1: Cho thông tin sau:
Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của gió mùa Đông Bắc Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùngven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Từ 160B trở vào Nam, khối khí lạnh đã bị suy yếu nên Tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu thế
a) Hoạt động của gió mùa Đông Bắc làm cho miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh.
b) Gió mùa Đông Bắc bị biến tính khi đi qua biển vào nửa sau mùa đông gây mưa phùn.
c) Tín phong bán cầu Bắc là nguyên nhân gây nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
d) Gió mùa Đông Bắc là nhân tố chủ yếu gây nên mùa khô trên phạm vi cả nước.
→ Đáp án: a,b,c đúng; d : sai.
Câu 2: Cho thông tin sau:
Trang 21Tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm của tự nhiên Việt Nam là hệ quả tổng hòa của các quá trình tự nhiên, nhưng tình hình cụ thể của từng mùa, từng tháng có những tương phản sâu sắc do cơ chế gió mùa mang lại, khiến cho việc điều khiển vụ mùa các cây trồng ngắn ngày và việc điều tiết các sinh hoạt kinh tế - xã hội phải căn cứ vào diễn biến theo thời gian.
a) Nước ta có hoạt động của gió mùa và Tín phong bán cầu Bắc.
b) Tính chất nhiệt đới của khí hậu được quy định bởi vị trí nội chí tuyến.
c) Chế độ nhiệt và ẩm ở nước ta có sự phân hóa theo thời gian và không gian.
d) Sự phân hóa chế độ nhiệt theo thời gian chủ yếu do tác động của vị trí địa lí.
→ Đáp án: a,b,c đúng; d : sai.
Câu 4: Cho thông tin sau:
Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của gió mùa Đông Bắc Nửađầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau màu đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ởvùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Từ 160B trở vào Nam, khối khí lạnh đã
bị suy yếu nên Tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu thế
a) Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh, ẩm
b) Gió mùa Đông Bắc tác động yếu đến miền Nam do ảnh hưởng của dãy Bạch Mã.
c) Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
d) Gió mùa Đông Bắc di chuyển quãng đường dài trên lục địa, gây nên thời tiết lạnh khô vào đầu
mùa Đông ở miền Bắc
→ Đáp án: b,d đúng; a,c : sai.
Câu 6: Cho thông tin sau:
Nước ta quanh năm cũng nhận được một lượng ẩm rất lớn Độ ẩm tương đối thường dao động từ 80– 100%, chỉ có một số địa phương mới có độ ẩm kém hơn, nhưng chỉ giới hạn trong vòng một vài tháng trừ vùng khô hạn ở Ninh Thuận, Bình Thuận Biểu hiện rõ rệt nhất của việc nước ta giàu ẩm là lượng mưa hàng năm Nếu lượng mưa rơi xuống mà nước không chảy và bốc hơi đi thì có thể tưởng tượng là toàn bộ đất nước sẽ bị ngập dưới một lớp nước dày từ 1,5 – 2m
a) Lượng mưa trung bình năm trên toàn bộ lãnh thổ nước ta đạt 3 500 – 4 000mm.
b) Ở những vùng núi cao và sườn núi đón gió lượng mưa rất lớn,trên 4 500 mm.
c) Nước ta có nguồn ẩm dồi dào do thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
d) Do có lượng mưa và độ ẩm lớn nên hệ sinh thái rừng thường xanh chiếm ưu thế.
→ Đáp án: c,d đúng; a,b : sai.
Câu 7: Cho thông tin sau:
Áp cao Xi-bia là trung tâm áp cao nhiệt lực hình thành do các lục địa Á – Âu rộng lớn bị mất nhiệt mạnh vào mùa đông Nhiệt độ trong mùa đông tại đây dao động từ -400C đến -150C, trung bình là –
240C Trị số khí áp ở trung tâm của áp cao này khoảng 1 040 mb, cực đại có thể lên đến 1 080 mb
a) Gió mùa Đông Bắc của nước ta xuất phát từ áp cao Xi – bia.
b) Nửa đầu mùa đông, gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh ,khô.
c) Gió mùa Đông Bắc lấn sâu vào nước ta chủ yếu do đồi núi thấp.
d) Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân gây nên mùa khô ở Nam Bộ.
→ Đáp án: a,b đúng; c,d : sai.
Câu 8: Cho thông tin sau:
Hai đường chí tuyến bắc và nam đã phân chia khí hậu thế giới ra làm hai khu vực cơ bản Khu vực giữa hai đường chí tuyến gọi là nội chí tuyến, bao gồm khí hậu á chí tuyến, khí hậu á xích đạo và khí hậu xích đạo, với nền nhiệt độ cao, lượng bức xạ của Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và qua thiên đỉnh hai lần trong sự di chuyển biểu kiến bắc – nam
a) Tọa độ địa lí qui định vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.
b) Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới với nền nhiệt trung bình năm cao trên 200C
c) Tất cả các địa điểm trên lãnh thổ nước ta đều có hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh cùng nhau.
d) Sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế ở nước ta chủ yếu do tính chất nhiệt đới của khí hậu.
Trang 22→ Đáp án: a,b,d đúng; c : sai.
Câu 9: Cho thông tin sau:
Quanh năm gió Tín phong thổi trên lãnh thổ nước ta và biển Đông, nhưng tùy mùa mà tính chất của
nó có thay đổi Gió Tín phong có dạng độc lập nhất vào mùa xuân, khi hai luồng gió mùa đều yếu, khi
đó nó xuất phát từ rìa tây nam của cao áp Thái Bình Dương và có hướng đông nam rõ rệt Trong mùa
hè, gió Tín phong thường thổi xen kẽ với các đợt gió mùa tây nam Sang thu – đông, gió Tín phong thường phụ thuộc vào cao áp Xibia và thổi theo hướng đông bắc
a) Gió Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm trên lãnh thổ nước ta.
b) Do tác động của Tín phong bán cầu Bắc, vào mùa đông ở miền Bắc thường xuất hiện những
ngày nắng ấm xen kẽ những ngày thời tiết âm u
c) Tín phong bán cầu Bắc là nguyên nhân chủ yếu gây ra mùa khô cho Tây Nguyên và Nam Bộ d) Gió Tín phong kết hợp với hoạt động của dải hội tụ gây nên sự phân hóa mưa – khô ở hai sườn
dãy Trường Sơn của nước ta
→ Đáp án: a,b,c đúng; d : sai.
Câu 10: Cho thông tin sau:
Không khí cực đới (Pc) thường tràn xuống Việt Nam theo hai đường, một đường từ lục địa đi thẳng xuống qua lãnh thổ Trung Quốc, một đường dịch quá về phía đông qua biển Nhật Bản, Hoàng Hải, Đông Hải Trên chặng đường dài hàng nghìn cây số ấy, không khí cực đới tất yếu phải biến tính, nóng lên đến 20C về mùa đông và 0,50C về mùa hạ cho mỗi vĩ tuyến, đồng thời cũng tăng ẩm Thành thử khi đến Việt Nam, tùy đường di chuyển mà gọi là khối khí cực đới biến tính qua đất liền ( NPc đất ) hay khối khí cực đới biến tính qua biển (NPc biển )
a) Bản chất gió mùa mùa đông ở nước ta là khối khí cực lục địa.
b) Trong suốt mùa đông, gió mùa Đông Bắc di chuyển vào nước ta đều mang tính chất lạnh và khô c) Gió mùa Đông Bắc khi di chuyển trên lãnh thổ nước ta bị biến tính do tác động của lãnh thổ và
địa hình
d) Gió mùa mùa đông gây nên một mùa đông lạnh cho khí hậu nước ta từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau
→ Đáp án: a,c đúng; b,d : sai.
Câu 11: Cho thông tin sau:
Trên thực tế, chế độ mùa đông không phải thành lập một lần, cao áp Xibia không phải tĩnh tại một chỗ rồi phát gió đi như trên các bản đồ khí áp trung bình, mà trái lại cao áp Xibia là một vùng gió xoáytản di chuyển từ tây sang đông, đi về áp thấp Aleut, hay chếch về phía đông nam ra mạn Đài Loan và tây Thái Bình Dương rồi biến tính
a) Gió mùa Đông Bắc ở nước ta xuất phát từ áp cao Xibia.
b) Khi vào lãnh thổ Việt Nam , gió mùa Đông Bắc hoạt động liên tục suốt mùa đông.
c) Hoạt động của gió mùa Đông Bắc làm cho miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh kéo dài 2 – 3
tháng
d) Vào mùa xuân, gió mùa Đông Bắc di chuyển lệch đông qua biển gây hiện tượng nồm ẩm cho
miền Bắc
→ Đáp án: a,c đúng; b,d : sai.
Câu 12: Cho thông tin sau:
Sự diễn biến của gió mùa mùa hạ cũng rất phức tạp, nguồn gốc của các luồng gió mùa mùa hạ cũngkhông đồng nhất trong thời gian và không gian Xét về nguồn gốc, gió mùa mùa hạ có khi là tín phongnam bán cầu đổi hướng khi vượt qua xích đạo lên bắc bán cầu, có khi chỉ là gió bắc bán cấu bị hút vào
áp thấp nóng Ấn Độ - Mianma
a) Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta vào thời gian từ tháng 5 đến tháng 10 năm sau.
b) Gió tây nam đầu mùa gây thời tiết nóng và khô ở ven biển Trung bộ và phần nam của khu vực
Tây Bắc nước ta
Trang 23c) Kết quả tác động của khối khí nhiệt đới ẩm từ bắc Ấn Độ Dương đến nước ta là làm cho mùa
mưa ở Duyên hải miền Trung đến sớm hơn
d) Tác động của dải hội tụ nhiệt đới ở nước ta là gây mưa lớn vào mùa hạ, tháng mưa cực đại lùi
dần từ Bắc vào Nam
→ Đáp án: b,d đúng; a,c : sai.
Câu 13: Cho thông tin sau:
Áp thấp nhiệt lực Ấn Độ - Mianma đã xuất hiện từ tháng 3 và tháng 4, là những tháng nóng nhất ở
Ấn Độ, Mianma, miền tây bán đảo Đông Dương và Nam Bộ Việt Nam, áp thấp này rất sâu, áp suất trung bình khoảng 995 mb và hút gió từ bắc Ấn Độ Dương, cụ thể là từ vịnh Bengan Gió từ vịnh Bengan cũng thổi tới bán đảo Đông Dương theo hướng tây nam, hướng của gió mùa mùa hạ
a) Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm ảnh hưởng đến nước ta có nguồn gốc từ Bắc Ấn Độ Dương b) Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương vào nước ta gây mưa lớn cho Tây Nguyên và Nam Bộ c) Gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương kết hợp với áp thấp Bắc Bộ gây hiện tượng phơn ở Bắc Trung
Bộ
d) Hiện tượng phơn đầu hạ làm cho mùa mưa ở Duyên hải miền Trung của nước ta đến sớm hơn.
→ Đáp án: a,b đúng; c,d : sai.
Câu 14: Cho thông tin sau:
Khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm của nước ta không thuần nhất trên toàn quốc, mà có sự phân hóa rất đa dạng trong không gian, do tác động phối hợp mật thiết giữa địa hình và vị trí địa lí đối với sự phân bố của các trung tâm cao hạ áp lớn và hoàn lưu khí quyển
a) Sự hình thành gió mùa Đông Nam ở Bắc Bộ nước ta do kết hợp giữa gió mùa Tây Nam và dãy
Câu 15: Cho thông tin sau:
Do đặc điểm nóng ẩm của khí hậu nhiệt đới, các quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ làm cho bề mặt địa hình bị thay đổi Ở một số khu vực đá vôi hình thành địa hình các - xtơ với các dạng hang động, thung khô và các cánh đồng các - xtơ
a) Do khí hậu mang tính chất nhiệt đới, với nền nhiệt cao , nên địa hình nước ta nghiêng theo
hướng tây bắc – đông nam
b) Địa hình các – xtơ phổ biến nhất ở miền Trung nước ta với nhiều hang động nổi tiếng.
c) Các cánh đồng các – xtơ, thung khô, hang động các – xtơ không xuất hiện ở Nam Bộ.
d) Việc hình thành các dạng địa hình độc đáo ở vùng núi đá vôi là biểu hiện của quá trình phong
hóa hóa học tác động lên địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta
→ Đáp án: d đúng; a,b,c : sai.
Câu 34: Cho bảng số liệu sau:
NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA HÀ NỘI (TRẠM HÀ NỘI)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB thống kê, 2022)
a) Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là 23,60C, biên độ nhiệt năm là 12,50C
Trang 24b) Tổng lượng mưa lớn đạt 1667,2 mm, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9.
c) Tính chất khí hậu của Hà Nội là nhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa đông lạnh.
d) Để thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội, biểu đồ cột là thích hợp nhất.
→ Đáp án: b,c đúng; a,d : sai.
Câu 35: Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA CÁC THÁNG TRONG NĂM 2021 TẠI TRẠM KHÍ TƯỢNG ĐÀ NẴNG
b) Mùa mưa kéo dài từ tháng 1 đến tháng 5.
c) Lượng mưa trung bình năm của Đà Nẵng là 2492,1mm.
d) Lượng mưa lớn vào thu đông chủ yếu do hoạt động của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới.
→ Đáp án: a,d đúng; b,c : sai.
Câu 36 Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm
Nhiệt độ trung bìnhtháng 1(0C)
Nhiệt độ trung bìnhtháng 7 (0C)
Nhiệt độ trung bìnhnăm (0C)
a) Nhiệt độ trung bình năm nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam.
b) Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
c) Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới.
d) Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc vào mùa đông.
→ Đáp án: a,c,d đúng; b : sai.
Câu 37: Cho biểu đồ:
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018, https://www.gso.gov.vn)
a) Đà Lạt luôn có số giờ nắng cao nhất, Hà Nội là thấp nhất
b) Số giờ nắng tăng dần từ nam ra bắc và chênh lệch rất lớn
c) Số giờ nắng ở các địa điểm phía Bắc thường nhỏ hơn phía Nam
d) Số giờ nắng của các địa điểm năm 2018 đều nhỏ hơn năm 2011
→ Đáp án: a,c đúng; b,d : sai.
Câu 38: Cho biểu đồ:
NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Ở HÀ NỘI VÀ CẦN THƠ
Trang 25a) Hà Nội có biên độ nhiệt nhỏ hơn Cần Thơ.
b) Cần Thơ có mùa khô sâu sắc hơn Hà Nội
c) Hà Nội có một số tháng nhiệt độ dưới 200C là do ảnh hưởng của gió Tín phong bán cầu Bắc.
d) Hà Nội có mùa khô ít sâu sắc hơn là do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc vào cuối mùa đông
→ Đáp án: a,d đúng; b,c : sai.
Câu 39: Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG NĂM 2021 TẠI TRẠM QUAN TRẮC ĐÀ NẴNG
(Đơn vị: 0 C)
Nhiệt độ 20,3 22,3 25,8 27,5 29,6 31,1 30,9 30,8 27,8 26,8 25,1 22,4
a) Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Đà Nẵng cao , đạt 26,70C vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới
b) Biên độ nhiệt năm ở Đà Nẵng nhỏ, chỉ 10,80C do không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
c) Đà Nẵng thuộc miền khí hậu phía Nam, tính chất cận xích đạo nóng quanh năm, không có tháng
dưới 200C
d) Để thể hiện diễn biến nhiệt độ các tháng trong năm tại trạm Đà Nẵng, biểu đồ cột, đường và tròn
là thích hợp
→ Đáp án: a,c đúng; b,d : sai.
Câu 40 Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH VÀ LƯỢNG MƯA CÁC THÁNG TRONG NĂM 2021
TẠI HUẾ
Nhiệt độ (°C) 18,2 21,1 24,3 26,8 29,4 30,6 30,0 30,5 27,2 25,2 22,8 20,4
Lượng mưa (mm) 190,3 361,1 112,4 68,6 1,7 32,0 27,0 52,6 535,6 1 438,3 825,9 490,4
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2021)
a) Chế độ nhiệt của Huế tương đối điều hòa.
b) Hiện tượng hạn hán xảy ra vào đầu đông.
c) Mùa mưa xảy ra vào thời kì thu đông.
d) Chế độ mưa chịu tác động của gió và địa hình.
→ Đáp án: a,c,d đúng; b : sai.
3 Cñng cè: : GV tóm tắt các điểm nhấn của bài
4 Híng dÉn häc sinh vÒ nhµ häc(1’): :Về nhà học bài
Trang 26BÀI 4: THIấN NHIấN NHIỆT ĐỚI ẨM GIể MÙA.
I Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần nắm đợc
+ Sẵn sàng giỳp đỡ cỏc bạn khỏc vươn lờn, tự lực trong học tập
+ Ghi chộp thụng tin bằng cỏc hỡnh thức phự hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khicần thiết
+ Sử dụng CNTT và truyền thụng: Cú thể sử dụng cỏc phương tiện cụng nghệ để hỗ trợ tỡm kiếmthụng tin liờn quan đến nội dung bài học
II Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên: Atlat địa lớ VN,bài tập
2 Học sinh: Atlat địa lớ VN
III Phơng Pháp: đàm thoại, thảo luận…
IV Tiến trình bài dạy:
- GV yờu cầu những biểu hiện tớnh nhiệt
đới được thể hiện qua cỏc thành phần tự
nhiờn khỏc
HS trả lời GV chuẩn KT
GV đưa thờm cõu hỏi: Tại sao quỏ trỡnh
xõm thực diễn ra nhiều ở nước ta?
Do nước ta cú nhiều đồi nỳi, mưa nhiều
tập trung trong thời gian dài, mất lớp phủ
thực vật
Tại sao mạng lưới sụng ngũi nước ta dày
đặc:
HS trả lời GV chuẩn kiến thức
Do địa hỡnh nước ta bị cắt xẻ mạnh nờn
mạng lưới sụng ngũi dày đặc
Tại sao SN nước ta nhiều nước , giàu phự
sa do mưa nhiều, quỏ trỡnh xõm thực bồi
tụ diễn ra mạnh…
Tại sao SN nước ta cú chờ độ nước phõn
theo mựa:
HS trả lời GV chuẩn kiến thức:
do yếu tụ khớ hậu
Tiết 11
2 Cỏc thành phần tự nhiờn khỏc:
a Địa hỡnh nhiệt đới ẩm giú mựa:
- Xõm thực mạnh ở vựng đồi nỳi
- Cỏc quỏ trỡnh phong húa diễn ra mạnh mẽ làm cho bề mặt địa hỡnh bị thay đổi Ở một số khu vực đỏ vụi hỡnh thành địa hỡnh cỏc-xtơ với cỏc dạng hang động, thung khụ và cỏc cỏnh đồng cỏc-xtơ (Quảng Bỡnh, Hà Giang, Ninh Bỡnh,…)
- Quỏ trỡnh xõm thực - bồi tụ là quỏ trỡnh chớnh trong sự hỡnh thành địa hỡnh Việt Nam
+ Xõm thực mạnh ở miền đồi nỳi: địa hỡnh bị cắt xẻ, bàomũn, hiện tượng sạt lở đất diễn ra trờn cỏc sườn đồi, sườn nỳi vào mựa mưa lũ khỏ phổ biến
+ Bồi tụ ở vựng đồng bằng: hỡnh thành cỏc đồng bằng hạlưu sụng, ĐB sụng Hồng và ĐB sụng Cửu Long cú những khu vực hàng năm mở rộng ra biển từ vài chục đến hàng trăm một
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng:
+ Cỏc đồng bằng lấn ra biển hàng năm
+ Ven cỏc sụng cú cỏt bói bồi…
b Sụng ngũi nhiệt đới ẩm giú mựa
- Mạng lưới sụng ngũi dày đặc cú 2360 con sụng dài trờn
Trang 27Hoạt động 2: Cả lớp
GV cho HS tìm hiểu các ví dụ thực tế về
thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất
nông nghiệp
HS đưa ra các ý kiến và GV đưa ra
thông tin phản hồi
Thời tiết bất thường ảnh hưởng lớn đến
năng suất nông sản ở Bình Phước
Nắng nóng kéo dài, mưa trái mùa và
mưa cường độ cao cục bộ ở một số nơi
đã gây ảnh hưởng đến chu kỳ ra hoa,
đậu trái của một số cây trồng như điều,
tiêu Biến động thời tiết (nắng hạn,
mưa trái mùa đan xen) từ trước Tết
Nguyên đán 2022 đến nay đã tác động
mạnh đến cây trồng và năng suất cây
trồng như làm giảm năng suất cây điều,
xoài, hồ tiêu, cà phê khiến nhiều nông
dân lo lắng Vụ thu hoạch năm 2022,
cây điều vào vụ trễ gần hai tháng so với
mọi năm Nguyên nhân do mưa trái mùa
xuất hiện nhiều, nhiều nơi mưa lớn ngay
thời điểm điều ra hoa khiến đợt hoa đầu
của các vườn điều không đậu trái hoặc
không có năng suất Mưa liên tục, xuất
hiện sương mù, sâu bệnh gây hại khiến
người trồng điều thấp thỏm Không
những vậy, khi cây điều gặp mưa trái
mùa, gặp sâu bệnh khiến cho chất lượng
điều tươi giảm, giá thu mua cũng giảm,
gây tổn thất lớn cho người sản xuất
Biến động thời tiết làm ảnh hưởng đến
năng suất cây trồng, điều này cũng gây
ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu cung
ứng cho chế biến và xuất khẩu
điều kiện nhiệt ẩm cao tạo ra lớp đất dày, mưa nhiều làmrửa trôi các chất badơ dễ tan, làm đất chua và tích tụ oxitsắt và oxit nhôm tạo ra màu đỏ vàng => đất feralit đỏ vàng
+ Quá trình feralit diễn ra mạnh ở vùng đồi núi thấp => đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta Một
số nơi trung du miền núi có sự phân hóa mùa mưa – khô sâu sắc làm cho đất fearalit tạo thành các tầng kết von hoặc đá ong
- Sinh vật:
+ Thảm thực vật rừng có lượng sinh khối lớn và năng suất sinh học cao Trong rừng, thành phần thực, động vậtnhiệt đới chiếm ưu thế Thực vật phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới: Đậu, Vang, Dâu tằm, Dầu,…Động vật là các loài chim, thú nhiệt đới: công, trĩ, gà lôi,vẹt, khỉ, vượn, nai, hoẵng,…
+ Hệ sinh thái rừng nguyên sinh phổ biến là rừng rậmnhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh Có các loại rừng nhiệtđới gió mùa khác nhau, từ rừng nhiệt đới gió mùa thườngxanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá,trảng cỏ, cây bụi,…
3 ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống
- Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:
+ Lượng nhiệt ẩm, ánh sáng, nguồn nước dồi dào, đất màu mỡ => phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng quanh năm, tạo điều kiện tăng vụ, tăng năng suất, tạo tiền đề sản xuất nông nghiệphàng hóa, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.+ Khí hậu phân hóa tạo nên cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở các vùng lãnh thổ khác nhau; bên cạnh cây trồng nhiệt đới còn phát triển cây nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, hồi, lê, mận),… các cây dược liệu quý
+ Tính thất thường của thời tiết gây khó khăn cho hoạt động canh tác, kế hoạch mùa vụ, phòng chống thiên tai, dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp
- Ảnh hưởng đến sản xuất các ngành kinh tế khác:
+ Tạo thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế khác như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch,… các hoạt động khai thác, xây dựng,…
+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, các hiện tượng thời tiết cực đoan, sự phân mùa khí hậu
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo dưỡng máy móc, thiết bị và bảo quản các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp,…
- Ảnh hưởng đến đời sống:
+ Nhìn chung thuận lợi cho đời sống con người, các hoạtđộng sinh hoạt diễn ra quanh năm, lượng mưa lớn cung cấp nước quan trọng cho đời sống và sinh hoạt
+ Gây ra nhiều khó khăn: thiên tai và hiện tượng thời tiếtcực đoan thường xuyên diễn ra, tác động của biến đổi khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, gây thiệt hại về người và tài sản,…; nền nhiệt, ẩm cao là môi trường
Trang 28thuận lợi cho các bệnh nhiệt đới phát triển, gây ra những dịch bệnh ảnh hưởng sức khỏe và đời sống người dân.
TI T 12 Ế
Hoạt động 3: Cả lớp
GV cho HS nghiên cứu bài tập , áp dụng kiến thức để làm bài , gọi 1 số HS lên bảng chữa, các bạn khác bổ sung chỉnh sửa, GV chuẩn kiến thức
Câu 1: Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt là nguồn hải sản bị giảm sút rõ rệt do nguyên
nhân chủ yếu nào sau đây?
A Ô nhiễm môi trường nước và khai thác quá mức B Khai thác quá mức và bùng phát dịch bệnh.
C Dịch bệnh và các hiện tượng thời tiết thất thường D Thời tiết thất thường và khai thác quá mức Câu 2: Quá trình feralit hóa là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta do nguyên nhân nào sau
đây ?
A Địa hình chủ yếu là đồng bằng B Có khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều đồi núi thấp.
C Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp D Trong năm có hai mùa mưa và khô rõ rệt Câu 3: Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi đối với sông ngòi nước ta là
C tổng lượng cát bùn lớn D tốc độ bào mòn rất nhỏ.
Câu 4: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do
A địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn B lượng mưa lớn, có các đồng bằng rộng.
C có các đồng bằng rộng, đồi núi dốc lớn D đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy Câu 5: Sông ngòi nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A Phần lớn sông đều dài dốc và dễ bị lũ lụt B Có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.
C Lượng nước phân bố đồng đều ở các hệ thống sông.
D Phần lớn sông chảy theo hướng đông nam - tây bắc.
Câu 55 Nguyên nhân của chế độ nước sông theo mùa là
A sông ngòi nước ta nhiều nhưng phần lớn là sông ngòi nhỏ.
B sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn.
C 60% lượng nước sông là từ phần lưu vực ngoài lãnh thổ.
D nhịp điệu dòng chảy của sông theo sát nhịp điệu mùa mưa
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm tính bấp bênh của nông nghiệp nước ta là
A khí hậu phân hóa theo Bắc - Nam và theo độ cao.
B địa hình, đất trồng, sông ngòi có sự phân hóa rõ.
C thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
D đất trồng có nhiều loại và sinh vật rất phong phú.
Câu 7: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa đa dạng đã tạo điều kiện cho nước ta
A phát triển mạnh nền nông nghiệp cận nhiệt và ôn đới.
B hình thành các vùng kinh tế trọng điểm trên cả nước.
C đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
D đa dạng hóa cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp.
Câu 8 Trong mùa gió Đông Bắc chế độ mưa giữa các vùng của nước ta không có đặc điểm nào sau
đây?
A Hoàng Sa, Trường Sa có mưa rất ít vào các tháng cuối năm.
B Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
C Miền Bắc mùa khô không sâu sắc như miền Nam.
D Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa.
Câu 9: Các vùng trên lãnh thổ nước ta khác nhau về chế độ mưa chủ yếu do tác động của
A gió mùa Đông Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí và địa hình núi.
B gió mùa Tây Nam, gió Tín phong từ Bắc Ấn Dương đến, vị trí địa lí.
C gió tây nam thổi vào mùa hạ, vị trí địa lí, độ cao và hướng các dãy núi.
Trang 29D hoạt động của gió mùa, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí và địa hình.
Câu 10: Mùa mưa ở miền Nam dài hơn miền Bắc chủ yếu do
A thời gian giữa hai lầm Mặt trời lên thiên đỉnh ngắn hơn.
B hoạt động lùi dần của dải hội tụ nhiệt đới từ bắc vào nam.
C miền Nam có vị trí địa lí gần khu vực xích đạo hơn.
D hoạt động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở phía nam.
Câu 11 Nam Bộ nước ta có mưa lớn vào giữa và cuối mùa hạ là do tác động kết hợp của
A gió mùa Tây Nam từ vịnh Ben gan và bão
B dải hội tụ nhiệt đới và hoạt động của frông.
C Tín phong bán cầu Bắc và gió mùa Đông Bắc.
D Tín phong bán cầu Nam và dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 12: Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của
A gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, bão, dải hội tụ, áp thấp nhiệt đới.
B bão, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới, gió mùa Tây Nam và gió phơn Tây Nam.
C gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ
D gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến.
Câu 13: Thảm thực vật của Việt Nam đa dạng về kiểu hệ sinh thái chủ yếu là do
A địa hình đa dạng, đồi núi chiếm phần lớn diện tích.
B khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá phức tạp.
C sự phong phú của các nhóm đất và các loại đất.
D vị trí là nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.
Câu 14: Sông ngòi nước ta có mạng lưới dày đặc và nhiều nước chủ yếu do
A khí hậu nhiệt đới gió mùa, rừng bị suy giảm, địa hình bị cắt xẻ mạnh.
B đồi núi rộng khắp, lượng mưa lớn, sông có nhiều phụ lưu và chi lưu.
C nhiệt ẩm cao, mưa tập trung trên sườn núi dốc, nguồn nước đa dạng.
D vỏ phong hóa bở rời, lượng mưa lớn theo mùa, thảm thực vật hạn chế.
Câu 15: Chế độ mưa nước ta diễn biến thất thường chủ yếu do
A nóng lên toàn cầu, dải hội tụ nhiệt đới, độ cao và hướng của các dãy núi.
B gió hướng đông bắc, gió hướng tây nam, frông, bão và áp thấp nhiệt đới.
C hoạt động của gió mùa, biến đổi khí hậu toàn cầu, nhiễu động khí quyển.
D dải hội tụ nhiệt đới, bão, frông, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí xa xích đạo.
Câu 16: Cho thông tin sau:
Hang Sơn Đoòng là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới đã biết, nằm tại xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Hang Sơn Đoòng nằm trong quần thể hang động Phong Nha – Kẻ Bàng và là một hệ thống ngầm nối với hơn 150 động khác ở Việt Nam gần biên giới với Lào
a) Hang Sơn Đoòng là sản phẩm của quá trình ngoại lực.
b) Phong hóa vật lí là quá trình chủ đạo tạo ra hang động.
c) Hang động thường xuất hiện ở những nơi đá khó hòa tan.
d) Hang động là một trong những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.
→ Đáp án: a,d đúng; b,c : sai.
Câu 17: Cho thông tin sau:
Nước ta quanh năm cũng nhận được một lượng ẩm rất lớn Độ ẩm tương đối thường dao động từ 80– 100%, chỉ có một số địa phương mới có độ ẩm kém hơn, nhưng chỉ giới hạn trong vòng một vài tháng trừ vùng khô hạn ở Ninh Thuận, Bình Thuận Biểu hiện rõ rệt nhất của việc nước ta giàu ẩm là lượng mưa hàng năm Nếu lượng mưa rơi xuống mà nước không chảy và bốc hơi đi thì có thể tưởng tượng là toàn bộ đất nước sẽ bị ngập dưới một lớp nước dày từ 1,5 – 2m
a) Lượng mưa trung bình năm trên toàn bộ lãnh thổ nước ta đạt 3 500 – 4 000mm.
b) Ở những vùng núi cao và sườn núi đón gió lượng mưa rất lớn,trên 4 500 mm.
c) Nước ta có nguồn ẩm dồi dào do thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
Trang 30d) Do có lượng mưa và độ ẩm lớn nên hệ sinh thái rừng thường xanh chiếm ưu thế.
→ Đáp án: c,d đúng; a,b : sai.
Câu 18: Cho thông tin sau:
Do đặc điểm nóng ẩm của khí hậu nhiệt đới, các quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ làm cho bề mặt địa hình bị thay đổi Ở một số khu vực đá vôi hình thành địa hình các - xtơ với các dạng hang động, thung khô và các cánh đồng các - xtơ
a) Do khí hậu mang tính chất nhiệt đới, với nền nhiệt cao , nên địa hình nước ta nghiêng theo
hướng tây bắc – đông nam
b) Địa hình các – xtơ phổ biến nhất ở miền Trung nước ta với nhiều hang động nổi tiếng.
c) Các cánh đồng các – xtơ, thung khô, hang động các – xtơ không xuất hiện ở Nam Bộ.
d) Việc hình thành các dạng địa hình độc đáo ở vùng núi đá vôi là biểu hiện của quá trình phong
hóa hóa học tác động lên địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta
→ Đáp án: d đúng; a,b,c : sai.
Câu 19: Cho thông tin sau:
Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên đất liền Nước ta có khoảng 2360 con sông
có chiều dài trên 10 km Tổng lượng nước của sông ngòi nước ta khoảng 839 tỉ m3/năm Tổng lượng phù sa của các hệ thống sông khoảng 200 triệu tấn/năm
a) Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn là kết quả của quá trình phong hóa mạnh mẽ ở các
khu vực địa hình đồi núi
b) Lượng mưa lớn và nguồn nước từ ngoài lãnh thổ làm cho sông ngòi của nước ta có độ đục cao c) Chế độ nước sông thất thường chủ yếu do tác động của chế độ mưa, địa hình, lớp phủ thực vật,
con người
d) Địa hình đồi núi nước ta bị chia cắt mạnh là nguyên nhân chủ yếu làm cho nước ta có mạng lưới
sông ngòi dày đặc
→ Đáp án: a,c,d đúng; b : sai.
Câu 20: Cho thông tin sau:
Hệ sinh thái rừng nguyên sinh phổ biến ở nước ta là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh Do ảnh hưởng của gió mùa nên nước ta có các loại rừng nhiệt đới gió mùa khác nhau, từ rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, trảng cỏ, cây bụi
a) Thảm thực vật rừng nước ta đa dạng về kiểu hệ sinh thái là do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự
phân hóa đa dạng
b) Sinh vật ôn đới chiếm ưu thế nhưng cũng có những loài cây cận nhiệt như dẻ, re, pơ mu, động
vật có chồn, gấu lông dày xuất hiện ở phần lãnh thổ phía Bắc của dãy Bạch Mã
c) Ở những vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ rệt, hình thành hệ sinh thái
rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh – một kiểu hệ sinh thái giàu có nhất, đa dạng sinh học cao nhất hiện còn được bảo tồn ở một số vườn quốc gia như Cúc Phương – Ninh Bình, Vũ Quang – Hà Tĩnh
d) Do khí hậu nước ta có sự phân hóa phức tạp theo vĩ độ và độ cao nên thảm thực vật cũng có sự
thay đổi theo vĩ độ và độ cao địa hình
→ Đáp án: a,c,d đúng; b : sai.
Câu 21: Cho thông tin sau:
Nhìn trên bản đồ sông ngòi, ta thấy ngay một mạng lưới dày đặc, hệ quả của một lượng nước mưa lớn (bình quân năm khoảng 1 900 mm ) cắt xẻ địa hình đồi núi trùng điệp từ bắc chí nam và đổ ra các châu thổ lớn nhỏ ven biển Đông
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc do địa hình nhiều đồi núi và lượng mưa lớn.
b) Sông ngòi nước ta chủ yếu nhỏ, hướng tây bắc – đông nam, phần lớn đổ ra biển Đông.
c) Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn chủ yếu do xâm thực mạnh ở đồi núi.
d) Phần lớn sông ngòi ngắn, dốc do tác động của sự phân bậc địa hình vùng đồi núi.
→ Đáp án: a,c đúng; b,d : sai.
Câu 22: Cho thông tin sau:
Trang 31Các sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Cửu Long đều có diện tích lưu vực bên
ngoài lãnh thổ lớn ( sông Hồng 57,3%; sông Mã 38%; sông Cả 34,8%; sông Cửu Long 91% ) Điều đó
sẽ dẫn đến hệ quả là đa phần nước sông ngòi của ta được đưa vào từ bên ngoài lãnh thổ, nhất là sông Cửu Long và tình hình lũ kiệt không chỉ phụ thuộc vào lượng mưa trong nước, ta phải tính đến hiện tượng này khi sử dụng nguồn nước và chống lũ, hạn
a) Sông ngòi nước ta có lưu lượng nước lớn và hàm lượng phù sa cao.
b) Nguyên nhân làm sông ngòi nhiều nước là do mưa lớn, nước từ ngoài lãnh thổ.
c) Do phần lớn sông ngòi xuất phát từ ngoài lãnh thổ nên tổng lượng cát bùn lớn.
d) Chế độ nước sông phụ thuộc chủ yếu vào địa hình, lưu vực, lượng mưa, thực vật.
Câu 23: Cho thông tin sau:
Quá trình hình thành đất feralit, đất có sự tích lũy cao các oxit sắt ( Fe2O3 ) và nhôm ( Al2O3 ),được hình thành dưới điều kiện nhiệt độ cao, lượng mưa dồi dào, khiến cho sự phong hóa nham thạchtiến hành mạnh mẽ, đặc biệt là phong hóa hóa học mang tính oxy hóa, đã phát triển rộng khắp ViệtNam, đâu đâu cũng thấy màu đất đỏ vàng với các biến dạng theo nham và theo điều kiện rửa trôi oxit
a) Đất feralit là loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta.
b) Quá trình hình thành đất feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa
c) Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, phong hóa diễn ra với cường độ mạnh tạo nên một lớp đất dày.
d) Đất feralit hình thành trên đá vôi phân bố chủ yếu ở các tỉnh thuộc Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ
→ Đáp án: a,b,c đúng; d : sai.
Câu 24: Cho bảng số liệu:
LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH THÁNG CỦA SÔNG HỒNG TẠI TRẠM SƠN TÂY
a) Chế độ nước của sông Hồng có hai mùa rõ rệt.
b) Mùa cạn của sông Hồng từ tháng 5 đến tháng 10.
c) Mùa lũ chiếm khoảng 80% lượng nước cả năm.
d) Chế độ nước sông chịu ảnh hưởng chủ yếu của địa hình.
→ Đáp án: a,c đúng; b,d : sai.
Câu 25: Cho bảng số liệu
LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY CỦA SÔNG BA VÀ SÔNG ĐỒNG NAI
a) Tổng lưu lượng nước và lưu lượng nước trung bình của sông Ba nhỏ hơn sông Đồng Nai.
b) Sông Đồng Nai có tháng đỉnh lũ chậm hơn sông Ba.
c) Sông Ba có số tháng lũ nhiều hơn sông Đồng Nai.
d) Sông Đồng Nai có mùa lũ lệch về thu đông.
Trang 32I Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần nắm đợc
- Kiến thức:
+ Chứng minh được sự phõn hoỏ đa dạng theo Bắc – Nam;
+ Chứng minh được sự phõn hoỏ đa dạng theo Đụng – Tõy; độ cao
+ Luyện cỏc dạng bài tập trắc nghiệm về sự phõn hoỏ đa dạng
- Kỹ năng: So sỏnh, giải thớch sự phõn hoỏ thiờn nhiờn
- Năng lực:
+ Sẵn sàng giỳp đỡ cỏc bạn khỏc vươn lờn, tự lực trong học tập
+ Biết sử dụng ngụn ngữ kết hợp với cỏc loại phương tiện phi ngụn ngữ đa dạng để trỡnh bày thụngtin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đỏnh giỏ cỏc vấn đề
+ Sử dụng CNTT và truyền thụng: Cú thể sử dụng cỏc phương tiện cụng nghệ để hỗ trợ tỡm kiếmthụng tin liờn quan đến nội dung bài học
II Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên: Atlat địa lớ VN, bản đồ tự nhiờn VN
2 Học sinh: Atlat địa lớ VN…
III Phơng Pháp: đàm thoại, thảo luận…
IV Tiến trình bài dạy:
- Nờu cỏc nội dung của sự phõn hoỏ
thiờn nhiờn Bắc - Nam
HS trả lời GV chuẩn KT
GV lưu ý cỏc nội dung quan trọng cho
HS :
Tại sao nhiệt độ trung bỡnh miền Nam
lơn hơn Miền Bắc
Tại sao miền Bắc cú biờn độ nhiệt lớn:
Do ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc
1 Thiờn nhiờn phõn hoỏ theo Bắc - Nam:
* Nguyờn nhõn: do lónh thổ kộo dài theo chiều Bắc –
nam, hoạt động của giú mựa Sự phõn hoỏ khớ hậu (sự khỏc nhau về nền nhiệt, biờn độ nhiệt, ảnh hưởng của giú mựa) là nguyờn nhõn chớnh làm cho thiờn nhiờn phõn hoỏ
theo vĩ độ (Bắc – Nam).
* Phần lónh thổ phớa Bắc:
- Phần lónh thổ phớa Bắc (từ khoảng vĩ tuyến 16°B trở raBắc):
+ Khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa cú mựa đụng lạnh; mựa
hạ núng, ẩm, mưa nhiều Nhiệt độ trung bỡnh năm trờn20°C, cú 2 – 3 thỏng nhiệt độ trung bỡnh dưới 18°C, biờn
độ nhiệt trung bỡnh năm lớn
+ Hệ sinh thỏi tiờu biểu là rừng nhiệt đới giú mựa Mựađụng nhiều loài cõy rụng lỏ; mựa hạ cõy cối phỏt triểnxanh tốt Trong rừng cú thành phần loài nhiệt đới chiếm
ưu thế, ngoài ra cũn cú cỏc loài cõy cận nhiệt và ụn đớinhư dẻ, re, sa mu, pơ mu,…; cỏc loài thỳ cú lụng dày nhưgấu, chồn,… Mựa đụng ở đồng bằng trồng được cõy vụđụng
* Phần lónh thổ phớa Nam.
- Phần lónh thổ phớa Nam (từ khoảng vĩ tuyến 16°B trởvào Nam):
+ Khớ hậu cận xớch đạo giú mựa, núng quanh năm, nhiệt
độ trung bỡnh năm trờn 25°C, biờn độ nhiệt trung bỡnhnăm nhỏ Khớ hậu cú 2 mựa mưa – khụ
+ Hệ sinh thỏi tiờu biểu là rừng cận xớch đạo giú mựa.Trong rừng xuất hiện cỏc loài cõy chịu hạn, rụng lỏ vàomựa khụ, một số nơi hỡnh thành kiểu rừng thưa nhiệt đớikhụ (Tõy Nguyờn) Động vật thuộc vựng nhiệt đới và
Trang 33+ Nhiệt độ tháng 1: Hà Nội nằm trong
miền khí hậu chịu tác động mạnh của
gió mùa Đông Bắc về mùa đông, đồng
thời cách xa Xích đạo hơn , nên nhiệt
độ thấp hơn Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh không chịu
tác động của gió mùa Đông Bắc , nằm
gần Xích đạo hơn và chịu tác động của
Tín phong bán cầu Bắc khô, nóng nên
nhiệt độ cao hơn
+ Nhiệt độ tháng 7: Hà Nội chịu ảnh
hưởng của gió phơn Tây Nam khô nóng
( là gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ
Dương đến, sau khi vượt dãy Trường
Sơn và các dãy núi dọc biên giới Việt -
Lào ở nam Tây Bắc); đồng thời tháng 7
gần kề với thời gian Mặt Trời lên thiên
đỉnh ở chí tuyến Bắc ( ngày 22/6) nên
nền nhiệt độ cao hơn Thành phố Hồ
Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh vào
tháng 7 cách xa lần Mặt Trời lên thiên
đỉnh lần thứ nhất và chưa đến lần Mặt
Trời lên thiên đỉnh lần thứ 2, đồng thời
lúc này có nhiều mưa do đón gió mùa
Tây Nam từ cao áp chí tuyến Nam bán
cầu lên làm cho nhiệt độ thấp hơn ở Hà
Nội
+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình tháng 1
thấp hơn và nhiệt độ trung bình tháng 7
cao hơn ở Thành phố Hồ Chí Minh nên
biên độ nhiệt độ năm cao hơn ở Thành
phố Hồ Chí Minh
Tiết 14
.Hoạt động 2: Cả lớp
* Nội dung của sự phân hoá Đông - Tây
GV yêu cầu HS làm sơ đồ hệ thống kiến
thức để thể hiện sự phân hóa Đông-Tây
GV yêu cầu 3 tổ làm, và đến lớp GV
yêu cầu 3 tổ lên bảng trình bày
- Tổ 1: làm nội dung vùng biển và thềm
lục địa
- Tổ 2: làm nội dung vùng đồng bằng
ven biển
- Tổ 3: làm nội dung vùng đồi núi:
xích đạo như voi, hổ, báo, trăn, rắn, cá sấu,…
Bài tập : Tại sao nhiệt độ trung bình năm của nước
ta tăng từ bắc vào nam , còn biên độ nhiệt độ năm lại tăng từ nam ra bắc?
H ướ ng d n: ẫ
- Nhiệt độ trung bình năm tăng từ bắc vào nam , chủ yếu do:
+ Càng vào phía nam càng gần Xích đạo hơn nên nhiệt
độ cao hơn ở phía bắc
+ Miền Bắc chịu tác động của gió mùa Đông Bắc vào mùa đông; trong phạm vi này, càng về phía nam, gió mùaĐông Bắc càng suy yếu đi Miền Nam không chịu tác động của gió mùa Đông Bắc , chỉ chịu tác động của Tín phong bán cầu Bắc vào mùa đông với tính chất khô, nóng
- Biên độ nhiệt tăng từ nam ra bắc, chủ yếu do:
+ Về mùa hạ, nhiệt độ trung bình trên cả nước gần như tương đương nhau, do đều chịu tác động của gió mùa mùa hạ nóng ẩm ( chỉ có cao hơn một ít ở Duyên hải miền Trung , nam Tây Bắc và đồng bằng Bắc Bộ do hiện tượng phơn và thấp hơn các vùng núi cao) Về mùa đông,nền nhiệt ở phía Bắc hạ thấp do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt ở vùng Đông Bắc và đồng bằng Bắc
Bộ Do vậy, chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùa tăng từ nam ra bắc
+ Mặt khác, càng về phía bắc càng gần chí tuyến Bắc nênthời gian hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng gần nhau; càng về phía nam càng gần Xích đạo, thời gian hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh xa nhau hơn Từ đó, chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùa trong năm ở phía nam nhỏ hơn phía bắc
2 Thiên nhiên Phân hóa Đông – Tây
Sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo chiều đông sang tâyvới 3 khu vực khá rõ rệt:
- Vùng biển và thềm lục địa: thiên nhiên đặc trưng chovùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa, giàu tài nguyên khoángsản và sinh vật Thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với vùngđồng bằng, đồi núi, và thay đổi theo từng đoạn bờ biển:thềm lục địa phía bắc và phía nam mở rộng, đáy nôngtrong khi thềm lục địa miền Trung bị thu hẹp, tiếp giápvùng biển sâu
- Vùng đồng bằng: thiên nhiên thay đổi tùy nơi
Trang 34GV yêu cầu HS làm bài tập, HS làm bài
GV hướng dẫn qua, HS trả lời bổ sung,
GV chuẩn kiến thức
* Nội dung thiên nhiên phân hóa theo độ
cao
Thiên nhiên phân hóa theo độ cao được
thể hiện qua các đai nào? Nội dung của
từng đai
HS trả lời GV chuẩn kiến thức
+ Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng,bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ Đồng bằng Bắc Bộ có
hệ thống đê, đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh, rạch chằng chịt
+ Đồng bằng ven biển Trung Bộ nhỏ, hẹp, bị chia cắt bởicác dãy núi lan ra sát biển Thường xuyên chịu ảnhhưởng trực tiếp của biển ở phía đông và vùng đồi núi ởphía tây, hình thành các dạng địa hình bồi tụ, mài mònxen kẽ nhau Đất đai kém màu mỡ, có nhiều hệ sinh thái
ở vùng cửa sông, đầm, phá, rừng ngập mặn, nhiều tiềmnăng phát triển kinh tế biển
- Vùng đồi núi: phân hóa tự nhiên diễn ra khá mạnh mẽ
và phức tạp, các dãy núi lớn đã tạo nên những ranh giới
tự nhiên cho sự phân hóa Đông – Tây:
+ Dãy Hoàng Liên Sơn: tạo sự khác biệt giữa vùng núiĐông Bắc và Tây Bắc, thiên nhiên vùng núi Đông Bắcmang tính cận nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên vùng núiTây Bắc có đủ 3 đai cao
+ Dãy Trường Sơn tạo nên sự đối lập về thời kì mưa vàkhô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên: khi ĐôngTrường Sơn bước vào mùa mưa thì Tây Nguyên là mùakhô và ngược lại, khi Tây Nguyên vào thời kì mưa nhiềuthì ở Đông Trường Sơn khô nóng
Bài Tập: Phân tích sự phân hóa thiên nhiên theo đông - tây ở vùng đồi núi nước ta.
H ướ ng d n: ẫ
Sự phân hóa thiên nhiên theo đông - tây ở nước ta thể hiện rõ rệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, giữa vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc
- Sự khác biệt thiên nhiên Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn:
+ Ở Trường Sơn Bắc : Gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn
Độ Dương ( gió TBg) thổi đến gây mưa ở sườn Tây, vượtqua sườn Đông gây ra hiện tượng phơn khô nóng ở cácđồng bằng duyên hải
+ Ở Trường Sơn Nam : Giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn có sự khác nhau về mùa khí hậu: Khi sườn Đông Trường Sơn đón nhận các luồng gió từ biển thổi vào tạo nên một mùa mưa vào thu đông, thì ở Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa Còn khi ở Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tácđộng của gió Tây khô nóng
- Sự khác biệt thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc:
+ Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa
và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống vùng ôn đới
+ Nguyên nhân do vùng núi Đông Bắc chịu tác động mạnh hơn của gió mùa Đông Bắc, vùng núi Tây Bắc chịuảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc yếu hơn và có đai cao