Để có khả năng thực hiện các nhiệm vụ quản lý đô thị và phát triển kinh tế-xã hội, chính quyền đô thị đòi hỏi phải có một nguồn tài chính đảm bảo.. Nguyễn Thị Thanh Huyền+ Bao đảm nguồn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA MOI TRƯỜNG VA DO THỊ
Dé tai:
QUAN LY TAI CHINH DO THI TREN DIA BAN
TINH BA RIA-VUNG TAU
Sinh vién: Nguyễn Thị Hoang Minh
Mã sinh viên: 11132584
Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 55
Giáo viên hướng dần: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hà Nội, tháng 05/2017
Trang 2Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã việt là do bản thân thực hiện, không sao chép, cat ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác, nêu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà nội, ngày tháng năm 2017
Ký tên
Nguyễn Thị Hoàng Minh
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh Lép: Kinh té và quản lý đô thị 55
Trang 3Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC SO DO BANG BIEU
A LOL 006700575 1
;0/08900100777 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ, . s- 3
1.1 Những vấn dé chung - 5° s< se se se se EseEseEseEseEserserserserserserssre 3
1.1.1 Một số khái niệm - ¿2-2 ©2£2SE+EE2EEEEEEEE2E1E712112717112111121 111 te 3
1.1.2 Vai trò của tài chính đô thị + << E E221 Y3 3E *£22 VEEESseeeeeeeerseeee 3
1.1.3 Nguyên tắc quan lý tài chính đô thị ¿- 22 5¿22+++x2zxverxrzrxerrxerree 51.1 Nguồn thu và các khoản chỉ tiêu đô thị << se ssssssessess=sses 6
1.2.1 Các nguồn thu đô thị 2-22 5£2S+£EEE2EEE2EEE2EEEEEESEESEEEEEErEEkrrrrrrrrrrree 6
1.2.2 Các khoản chi tiêu đô thị -¿2¿©2++22+£2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrerkree 12
1.3 Nguyên tắc quản lý tài chính đô thị -. -° 2s ssssecssesssessessezsers 13
1.4 Kinh ngiệm quan lý tài chính đô thị của Thành phố Hồ Chí Minh 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TÍNH
BA RIA- VUNG TAU a ,ÔỎ 16
2.1 Tông quan về tinh Bà Rịa-Vũng Tau - 2-2 s<ssssssessessessesesses 162.2 Thực trạng nguồn thu của tỉnhh e2 s° se ssessesssvssesseessessessee 17
2.3 Thực trạng các khoản chỉ tiêu của tÏnH o G555 S555 55455955895 23
2.4 Đánh giá công tác quản lý tài chính của tinh o 5555 s 5s sss se sse 27
2.4.1 Các kết quả đạt đƯỢC - 5- St E1 E712711111 111111111111 xe 272.4.2 Hạn chế và nguyên nhân ¿2 SE +E£+E£EE£EE£EEEEEEEEEEEEErrkerkrrkerreeg 28
CHUONG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUAN LÝ TÀI CHÍNH
CUA TINH BÀ RỊA — VỮNG TAU 2-2 << ©s£ se ©ssesseessezserseessersrrs 30
3.1 Hoàn thiện các chính sach/ 1 At s5 se se e” 30
khi nể ào PA 30
3.3 Các giải pháp khác - -=< << HH 0000008080800 31
00090755 32
TÀI LIEU THAM KHHẢO se << s£©s££SssESssESSeE+seEvseExsersserssersserssere 33
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh Lép: Kinh té và quản lý đô thị 55
Trang 4Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
DANH MỤC BANG
Bang 1: Tổng quan thu ngân sách của tinh Bà Rịa-Vũng Tàu 555 55e¿ 17
Bảng 2: Các chỉ tiêu thu nội địa của tỉnh Bà R1a-Vũng Tàu - - - 2< << + s<+x 22
Bang 3: Tổng quan chi ngân sách của tinh Bà Rịa-Vũng Tàu 22-52 ©5+¿ 23
Bang 4: Chi thường xuyên của tỉnh Bà RỊa-Vũng Tau - c5 SSsekresresrs 25
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh Lép: Kinh té và quản lý đô thị 55
Trang 5Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
A LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đô thị hóa là quá trình tất yếu diễn ra không chỉ đối với nước ta mà còn đối với
tất cả các nước trên thế giới Kinh tế càng phát triển, càng thúc đây quá trình đô thị
hóa diễn ra với tốc độ nhanh Trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội, các đô thị đóngvai trò như những hạt nhân quan trọng, do đó nghiên cứu các vấn đề quản lý kinh tế đôthị ở nước ta là hết sức cần thiết trước mắt cũng như lâu dài
Với vai trò là trung tâm kinh tế, cũng là trung tâm tập trung nguồn vốn cho sựnghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân, các đô thị gánh vác nhiệm vụ quan trọng trongviệc tập trung huy động các nguồn tài chính Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, BàRịa - Vũng Tàu là một trong ba địa phương có đóng góp lớn nhất vào ngân sách Nhànước Nhắc đến tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, người ta không thể không nhắc đến dầu khí -ngành công nghiệp đã góp lớn vào ngân sách quốc gia Đây cũng là lý do đưa tỉnhđứng thứ ba trong cả nước về thu ngân sách Nhà nước
Tuy nhiên, trong một vài năm gần đây, giá dầu trên thé giới liên tục suy giảm,
ảnh hưởng trực tiếp đến thu ngân sách của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng như cả nước.Vậy điều này có gây cản trở đến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, cũng như công tácquản lý tài chính của tinh? Dé làm rõ van dé này, tôi quyết định thực hiện nghiên cứu
dé tài “QUAN LY TÀI CHÍNH ĐÔ THI TREN DIA BAN TINH BÀ RIA-VUNG
TAU”
2 Tong quan nghiên cứu
Đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh, cùng với đó là sự xuất hiện của các siêu đôthị với dân số trên 10 triệu dân, điều này tạo thành gánh nặng đối voi các chính quyền
đô thị (về việc làm, nhà ở, ) Để có khả năng thực hiện các nhiệm vụ quản lý đô thị
và phát triển kinh tế-xã hội, chính quyền đô thị đòi hỏi phải có một nguồn tài chính
đảm bảo.
Sau nhiều năm cải cách, hệ thống thuế đã được đổi theo hướng thích ứng với cơchế thị trường, cơ chế tài chính đối với khu vực hành chính sự nghiệp được đổi mới về
cơ bản theo hướng tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính Cơ chế
tài chính trong việc cung cấp dịch vụ công theo hướng khuyến khích các tổ chức kinh
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 1 Lép: Kinh tế và quan lý đô thi 55
Trang 6Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
tế và nhân dân đầu tư dé thực hiện và cung cấp một số dịch vụ công, đây mạnh xã hộihóa một số lĩnh vực sự nghiệp, thu hút nguồn nội lực đáng kế cho phát triển sự nghiệp
Tuy đầu tư của Nhà nước chiếm tỷ trọng cao, nhưng mức đóng góp vào tăngtrưởng thấp, chưa tương xứng Quy mô tài chính còn nhỏ, cân đối ngân sách chưa thực
sự vững chắc, tỷ trọng thuế trực thu còn thấp Vốn đầu tư thực hiện tăng, nhưng tỷtrọng vốn đầu tư nước ngoài trong tổng vốn dau tư toàn xã hội có xu hướng giảm Tính
dàn trải trong chi ngân sách chưa được khắc phục, bao cấp chưa được xóa bỏ triệt đề,
hiệu quả đầu tư còn thấp; thất thoát, lãng phí trong quản lý và chi tiêu còn nghiêm
trọng.
Vì vậy, việc nghiên cứu quản lý tài chính trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tau
nhằm đưa ra những giải pháp khắc phục những khó khăn, khuyến khích đầu tư trong
quản lý tài chính của tỉnh.
3 Mục tiêu nghiên cứu
*Muc tiêu chung: Đề tài nghiên cứu nhằm góp phan khái quát thực trạng quản lý
tài chính, nguyên nhân, giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính.
*Muc tiêu cu thé: Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác quản lý tài chính của tỉnh Ba Rịa-Vũng Tàu.
4 Phạm vỉ nghiên cứu
4.1 Không gian nghiên cứu: Tinh Bà R1a-Vũng Tàu.
4.2 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến năm 2015
5 Nguồn dữ liệu
5.1 Tổng cục Thống kê
5.2 Sở Tài chính tỉnh Bà Ria-Ving Tau
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp thu thập số liệu
6.2 Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa6.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 2 Lép: Kinh tế và quản lý đô thị 55
Trang 7Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
* Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tinh trạng
tài chính chính xác của một doanh nghiệp dé phân tích điểm mạnh, yếu của nó và lập
kế hoạch kinh doanh.
1.1.2 Vai trò của tài chính đô thị
+ Tập trung các nguồn lực tài chính cho xây dựng đất nướcYêu cầu duy trì tăng trưởng kinh tế của nước ta với tốc độ cao đòi hỏi phải cómột số vốn đầu tư rất lớn, được huy động từ nhiều nguồn khác nhau Đô thị là trungtâm kinh tế, cũng là trung tâm tập trung nguồn vốn cho công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, là cơ sở tài lực dé phát triển nền kinh tế quốc dân
* Cung cấp nguôn tài chính chủ yếu cho sự phát triển khoa học, công nghệ và
văn hoá
Đô thị không chỉ là trung tâm kinh tế, mà còn là trung tâm khoa học, công nghệ
và văn hoá Song song với sự phát triển nền kinh tế mở cửa hướng ngoại và đổi mới cơchế quản lý, khoa học, công nghệ đô thị sẽ được đây mạnh, giao lưu khoa học, công
nghệ và văn hóa giữa nước ta với các nước sẽ ngày càng mở rộng.
Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại trên thế
giới ngày nay, đòi hỏi các đô thị nước ta với tính cách là trung tâm khoa học, công
nghệ của đất nước, cần áp dụng những biện pháp hữu hiệu, tận dụng thời cơ thuận lợi
dé đuôi kịp trình độ tiên tiến của khoa học công nghệ trên thế giới Tat cả những cái đó
đêu cân dau tư một sô von rat lớn, yêu câu phải có sự tru giúp của tai chính đô thi.
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 3 Lép: Kinh tế và quản lý đô thị 55
Trang 8Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
+ Bao đảm nguồn lục tài chính đủ lớn dé điều tiết hợp lý cơ cau kinh tế đô thịNguồn thu chủ yếu của tài chính đô thị là các khoản thuế và lệ phí Thu thuế làđòn bay kinh tế chủ yếu của tài chính đô thị, vận dung đòn bay này một mặt ngành tàichính đô thị có thể căn cứ vào chiến lược và qui hoạch phát triển đô thị, chính sáchkinh tế — kỹ thuật của các ngành sản xuất, thông qua phương thức miễn giảm hoặc tăngthuế dé thúc đây hoặc kiềm chế sự phát trién của một ngành sản xuất nào đó
Như vậy, tài chính đô thị có tác dụng thúc đây có hiệu quả sự vận dụng hợp lýcủa các yếu tố sản xuất và các loại tài nguyên, trở thành cỗ máy điều tiết sự hình thành
cơ cau kinh tế hợp lý của đô thị
* Tạo tiền dé quan trọng về vốn cho việc thực hiện qui hoạch xây dựng và pháttriển đô thị
Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị trong hiện thực chỉ là bức tranh mô tả
sự xây dựng và phát triển đô thị trong một thời gian nhất định Nó là dự kiến và thiết
kế đối với phương hướng phát triển, qui hoạch và bố cục không gian của đô thị, cũng
là căn cứ và phương tiện đê xây dựng và quản lý đô thị của chính quyền đô thị
Qui hoạch xây dựng và phát triển đô thị một khi đã được phê duyệt ban hành sẽ
có hiệu lực pháp lý nhất định, đòi hỏi phải áp dụng các biện pháp hứu hiệu dé thực
hiện Việc thực hiện qui hoạch xây dựng và phát triển đô thị, một mặt cần phù hợp vớicác nguồn nhân tai vật lực của đô thị, mặt khác ban thân quy hoạch đó phải khoa hoc,hợp lý và khả thi, quá trình thực hiện nó cần có sự điều tiết, kiểm soát và giám sát củachính quyền đô thị Vì vậy, sự bố cục hợp lý của các yếu tố không gian đô thị không
thé tách rời vài trò của tài chính đô thị.
* Chi viện sự phát triển của ngoại thương đô thị
Mở cửa là đặc trưng quan trọng của kinh tế đô thị, mà một mặt quan trọng của
mở cửa hướng ngoại của kinh tế đô thị là sự phát triển của ngoại thương đô thị TạiViệt Nam, song song với sự phát trién mở cửa hướng ngoại và đổi mới cơ chế quan lýkinh tế, hoạt động ngoại thương đã được phát triển nhanh chóng ở khu vực đô thị, nhất
là các đô thị ven biên.
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 4 Lép: Kinh tế và quản lý đô thị 55
Trang 9Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Đô thị là trung tâm phát triển kinh tế và khoa học, công nghệ của đất nước, là cứdia dé thu hút và sử dụng công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quan lý và thiết bị, vốn củanước ngoài Trong việc chi viện sự phát triển của ngoại thương đô thị, tài chính đô thịcăn cứ yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước và đô thị, tình trạng tài lực và mức độyêu cầu của các khoản chi, tiến hành khuyến khích hoặc hạn chế có hiệu quả, phát huycông năng điều tiết, kiểm soát của tài chính đô thị đối với sự phát triển ngoại thương
đô thị.
1.1.3 Nguyên tắc quản lý tài chính đô thị
Hoạt động của quản lý tài chính đô thị được thực hiện theo những nguyên tắc cơ
bản sau:
Nguyên tắc tập trung dân chủ: Tập trung dân chủ là nguyên tắc hàng đầutrong quan lý tài chính đô thị Điều này được thé hiện ở quản lý ngân sách Nhà nước,quản lý qũy tài chính Nhà nước và quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính vàđơn vi sự nghiệp Tập trung dân chủ đảm bao cho các nguồn lực của xã hội, của nềnkinh tế được sử dụng tập trung và phân phối hợp lý Các khoản thu-chi trong quản lýtai chính đô thị phải được bàn bạc thực sự công khai nhằm đáp ứng các mục tiêu vì lợiích cộng đồng
Nguyên tắc hiệu quả: Nguyên tắc hiệu quả là nguyên tắc quan trọng trong quản
lý tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội Khi thực hiện các nội dung chi tiêu
công cộng, Nhà nước luôn hướng tới việc thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu trên cơ
sở lợi ich của toàn thé cộng đồng Ngoài ra, hiệu quả kinh tế cũng là thước đo quantrọng dé Nhà nước cân nhắc khi ban hành các chính sách và các quyết định liên quanđến chi tiêu đô thị Hiệu quả về xã hội là tiêu thức rất cần quan tâm trong quản lý tàichính đô thị Mặc dù rất khó định lượng, song những lợi ích của xã hội luôn được đềcập, cân nhắc, thận trọng trong quá trình quản tài chính đô thị Hiệu quả xã hội và hiệuquả kinh tế là hai nội dung quan trọng phải được xem xét đồng thời khi hình thành một
quyết định hay một chính sách chỉ tiêu ngân sách.
Nguyên tắc thống nhất: Thống nhất quản lý theo những văn bản pháp luật lànguyên tắc không thê thiếu trong quản lý tài chính đô thị Thống nhất quản lý chính là
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 5 Lép: Kinh tế và quản lý đô thị 55
Trang 10Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
việc tuân thủ theo một quy định chung từ việc hình thành, sử dụng, kiểm tra thanh tra,thanh quyết toán, xử lý các vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Thực hiệnnguyên tắc quản lý thống nhất sẽ đảm bảo tính bình đăng, công bằng, đảm bảo hiệuquả, hạn chế những tiêu cực và những rủi ri khi quyết định các khoản chỉ tiêu đô thị
Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai minh bạch trong động viên,phân phối các nguồn lực tài chính đô thị, là nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo choviệc quản lý nguồn tài chính công được thực hiện thống nhất và hiệu quả Thực hiện
công khai minh bạch trong quản lý sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát,
kiểm soát các quyết định về thu, chi trong quản lý tài chính đô thị, hạn chế những thất
thoát và đảm bảo hiệu quả của những khoản thu, chị tiêu đô thị.
1.1 Nguồn thu và các khoản chỉ tiêu đô thi
1.2.1 Các nguồn thu đô thị
+ Các nguồn thu từ thuế và lệ phí:
Thuế tài đất: Thuế đất đô thị là thuế trực thu, đánh trực tiếp vào tài
sản-đất Quy mô dat của các đô thị là không d6i( cung về dat là không co dãn hoàn toàn),
thuế đất do người chủ đất đóng Thuế đất không ảnh hưởng đến giá thuê đất nhưnglàm giảm thu nhập cho thuê ròng bằng phần thuế phải nộp trong năm và khi thu nhậpcho thuê ròng giảm thì giá đất trên thị trường đất thành phố giảm
Thuế nhà: Thuế nhà cũng là thuế trực thu đánh trực tiếp vào người sở hữu tàisản Trong ngắn hạn, cung nhà cé định, do đó thuế làm giảm thu nhập cho thuê ròngcủa người chủ nhà trong thành phố Trong dài hạn, giả định cung nhà co dãn hoàntoàn, chủ tài sản chuyển đến thành phố khác trong vùng, thành phố là một phần nhỏ
của thị trường quốc gia về nhà ở, do đó giá thị trường không bị ảnh hưởng bởi các sự
kiện trong thành phố Di cuyén nhà làm tăng giá thuê nhà ở thành phố đánh thuế và
giảm ở nơi khác.
Đường cung dai hạn về nha co din hoàn toàn không có nghĩa là chủ nhà lắpbánh xe vào nhà của họ dé chuyển đến thành phó khác Thực tế họ có thể giảm cungnhà bằng cách: (1) Giảm đầu tư cho sửa chữa, duy trì; (2) Bỏ trống nhà ở; (3) Dùng
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 6 Lép: Kinh tế và quản lý đô thị 55
Trang 11Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
nhà vào mục dich sử dụng khác; và (4) Không phản ứng gi dé chờ tăng cầu nhà ở Bốnphản ứng này, người chủ tài sản có thể giảm cung về nhà trong dài hạn
Thuế nhà do người tiêu dùng chịu vì cung nhà là co dãn hoàn toàn
Thuế tiêu thụ hàng hóa đô thị: Thuế tiêu thụ đô thị phụ thuộc vào đọ co dan
cung cầu Thuế tiêu thụ đô thị cũng có ảnh hưởng tới thị trường đất đô thị Khối lượngtiêu thụ của người thành phố giảm, cầu tất cả các đầu vào (lao động, đất đai, vốn) giảm
vì nhà sản xuất cần ít lao động, máy móc, nhà xưởng và đất đai hơn Trong ngắn hạn,giá của đầu vào giảm Trong dài hạn, những đầu vào dé di chuyền (lao động và vốn)rời thành phố đánh thuế va giá đầu vào di chuyển phục hồi Ngược lại, đất không dichuyển do đó giảm cầu về dat, làm giảm lâu dài về giá đất Do đó chủ đất cũng phải
chịu một phần thuế tiêu dùng.
Nghiên cứu thị trường đầu vào của thành phố cho thấy mối quan hệ giữa chính
sách thuế và sự phát triển kinh tế Thuế tiêu thụ làm tăng giá các sản phẩm của thành
phó, sản xuất thu hẹp (vì xu thế sử dụng ít vốn, lao động và đất) Nói cách khác, thuế
có thé làm giảm đầu ra và việc làm ở đô thị Kinh tế đô thị rất nhạy bén với thay đổicủa thuế vì các hãng và các hộ gia đình có thể di chuyên dễ dàng giữa các khu vực Vì
sự nhạy bén đó, một sự chênh lệch nhỏ về thuế suất có thể dẫn đến sự thay đổi lớn cáchoạt động kinh tế giữa các đô thị
Thuế thu nhập đô thị: Với nền kinh tế phát triển, thuế thu nhập chiếm tỷ lệ
quan trọng trong nguôn thu thuế đô thị.
Các thuế khác: Thuế trước bạ, thuế tắc nghẽn giao thông, thuế ô nhiễm môitrường cũng là những nguồn thu quan trọng, đồng thời góp phần khắc phục các vânsdé giao thông và cải thiện môi trường đô thi
guồn thu từ hàng hóa công cộng:
Chính quyền địa phương có nhiệm vụ cung cấp một số hàng hóa dich vụ, như
dịch vụ giáo dục, dịch vụ giao thông, bảo vệ của cảnh sát, phòng cháy chữa cháy, công
viên và thoát Tuy nhiên, trong một số các điều kiện nhất định thì việc cung cấp hànghóa của chính quyền địa phương đạt hiệu quả cao Có 3 điều kiện cơ bản: thư nhất,hàng hóa có thé sản xuất trong điều kiện tạo ra độc quyên tự nhiên; thứ hai, hàng hóa
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 7 Lép: Kinh tế và quản lý đô thị 55
Trang 12Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
có thể tạo ra ngoại ứng tiêu cực; thứ ba, hàng hóa có đặc điểm chung của hàng hóa
công cộng địa phương.
Hàng hóa công cộng địa phương là những hành hóa tiêu dùng không có tính
cạnh tranh, ví dụ như phát thanh, truyền hình, duyệt binh, nhiều nguoi cùng đồng thời tiêu dùng cùng một lúc và mang tính chất không loại trừ, (nó không thé hoặc
không thực tế để loại trừ một số người không tiêu dùng hành hóa), đồng thời lợi íchcủa hàng hóa bị hạn chế trong phạm vi địa lý xác định
Các loại lệ phí: lệ phí giao thông, lệ phí cấp phép xây dựng, lệ phí xử phạt
hành chính, lệ phí lưu trú đô thị, lệ phí công chứng.
* Các nguồn thu từ tài trợ của chính phủ: trợ cấp của chính phủ cho cácchương trình địa phương bao gồm trợ cấp cho giáo dục, phúc lợi xã hội, nhà ở pháttriển cộng đồng, đường sa giao thông và biện viện, y tế, chống tệ nạn xã hội là nhữngnguồn tài chính quan trọng cho đô thị
Thứ nhất, trợ cấp Chính phủ có thé sử dụng nội đẻ nội tại hóa sự lan tràn tiêu
dùng hàng hóa công cộng giữa các khu vực Thứ hai, các công cụ đánh thuế địaphương khá cứng nhắc, gây ra sự mất cân đối giữa nguồn thu thuế địa phương và tiêudùng địa phương Vấn đề mat cân đối xảy ra khi tiêu dùng về hàng hóa công cộng địaphương tăng nhanh hơn cơ sở đánh thuế, trợ cấp của Chính phủ giúp các địa phươngcung cấp hàng hóa công cộng ở mức tối ưu
Trợ cấp không điều kiện: là khoản trợ cấp tính gộp mà không có điều kiệnràng buộc nao đặt ra Ví dụ: phân chia nguồn thu chung mà quốc gia không hạn chế
cho các địa phương.
Trợ cấp có điều kiện tính gộp:
Trợ cấp có điều kiện hoặc trợ cấp phải sử dụng vào chương trình cụ thể Trợ cấp
có điều kiện được cung cấp cho giáo dục, phúc lợi công cộng, y tế, bệnh viện, đườngcao tốc, phát triển công cộng và nhà ở Có các chương trình trợ cấp cụ thể cho mỗinăm tiêu dùng Ví dụ: trợ cấp giáo dục được giải quyết cho việc học của trẻ em kém
thông minh, cho các thư viện trường học, cho giáo dục đặc biệt
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 8 Lép: Kinh tế và quan lý đô thị 55
Trang 13Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Thành phó có thé sử dụng một phan trợ cấp vào tiêu dùng các hàng hóa khácbằng cách giảm một phần đóng góp cho giáo dục đặc biệt Hoặc giảm thuế địa phương
và do đó có thể sử dụng số tiền được miễn giảm vào tiêu dùng hàng hóa cá nhân và
công cộng địa phương khác.
Trợ cấp kết hợp: có 2 loại trợ cấp kết hợp là trợ cấp kết hợp không hạn chế và
trợ cấp kết hợp hạn chế
Trợ cấp kết hợp không hạn chế là nhừng trợ cấp kết hợp tạo ra tác dụng kíchthích cho giáo dục, đặc biệt là khoản trợ cấp có điều kiện
Trợ cấp kết hợp hạn chế: với trợ cấp kết hợp có hạn chế, chính quyền đưa ramức trợ cấp tối đa Với mức tiêu dùng giới hạn nào đó, mỗi đồng tăng thêm cho tiêudùng giáo dục, sẽ làm giảm tiêu dùng địa phương về hàng hóa khác 1 đồng, do đó hệ
số góc của đường ngân sách là 1
Trợ cấp một lần: với chương trình trợ cấp một lần, hàng loạt trợ cấp có điều
kiện được hợp nhất thành trợ cấp chung duy nhất Ví dụ: Tất cả trợ cấp về giáo dục(
giáo dục đặc biệt, học của trẻ em khuyết tật, nhà trẻ, thư viện có thể được hợp nhất
thành một lần duy nhất về gióa dục Trợ cấp một lần là sự dàn xếp giữa trợ cấp có điềukiện và không điều kiện Thành phó có thé chọn cách phân bổ tiền như thé nào giữagiáo dục đặc biệt, vấn đề học của người khuyết tật, nhà trẻ và thư viện Sự linh hoạtđược chính quyền địa phương hoan nghênh nhưng chính quyền quốc gia phản đối vimat một số quyền kiểm soát đối với tiền trợ cấp
Trợ cấp cho cộng đồng có thu nhập thấp
Giả sử có hai thành phố, một giàu và một nghèo Ở thành phố nghèo, tất cả hộgia đình thuê nhà Dé phân phối lại thu nhập (có lợi cho người nghèo), Chính phủ đánhthuế thành phố giàu và sử dụng thuế đó đề trợ cấp cho thành phố nghèo Giả sử rằng,
thành phố nghèo thực hiện trợ cấp bằng cách giảm thuế thu nhập.
Giảm thuế địa phương làm tăng tính hấp dẫn của thành phó, tạo ra luồng di cưtới thành phố làm dịch chuyên đường cầu về nhà ở lên trên Mức giá cân bằng về nhà
ở tăng Như vậy, trợ cấp làm tăng giá nhà ở, lợi ích ròng trên một hộ gia đình giảm Rõràng là trợ cấp là không hiệu quả trong việc phân phối lại thu nhập vì: trợ cấp gan với
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 9 Lép: Kinh tế và quản lý đô thị 55
Trang 14Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
địa điểm, không phải với hộ nghèo Trợ cấp làm tăng giá thị trường của đất và nhà ởthành phố nghèo, tạo lợi ích cho chủ tài sản Nói cách khác, trợ cấp được tư bản hóavào giá nhà ở và giá đất Đồng thời, khi một phần trợ cấp đến các hộ gia đình ở thànhphố được giảm thuế, tất cả hộ gia đình ở thành phố (có cả hộ giàu) đều lợi, không chỉ
riêng hộ nghèo.
Trợ cấp với cộng đồng đánh thuế cao
Giả sử có hai thành phố ở vùng bắc và nam Miền bắc có mùa đông khắc nghiệt,
do đó thành phó phải chịu thuế cao dé tai trợ cho việc đi lại Ngược lại, miền Nam cómùa đông ấm áp, và thuế suất thấp Ở điểm cân bằng, người dân giữa hai thành phốcảm thấy không có gì khác nhau cả, do chênh lệch về thuế suất được tư bản hóa vớigiá trị tài sản Người dân ở thành phố miền Bắc đóng thuế cao nhưng không có khảnăng mua đất và nhà ở rẻ hơn Người dân thành phố miền Nam chịu thuế thấp nhưngphải chịu giá nhà và giá đất cao Giả sử trợ cấp đi lại dựa trên nỗ lực thu thuế của địaphương, miền Bắc nhận trợ cấp đi lại lớn hơn Chính sách trợ cấp là không công bằng
vì trước khi trợ cấp đường cao tốc, các hộ gia đình không thấy khác biệt giữa hai thànhphố, chênh lệch thuế suất được tư bản hóa vào giá nhà ở, người dân dân thành phố
nhận mức thỏa dụng như nhau, khi trợ cấp với miền Bắc thì giá tri tài sản ở thành phố
tăng, điều đó chỉ tạo ra nguồn lợi cho các chủ tài sản
Trợ cấp anChính phủ sử dung công cu thuế dé tác động vào tiêu dùng địa phương: khấu trừ
các khoản thuế địa phương và giảm lợi tức trái phiếu đô thi Người đóng thuế có thể
được khấu trừ khoản thué thu nhập và thuế tài sản
Khấu trừ các khoản thuế địa phương tương đương trợ cấp kết hợp không hạn
phương.
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 10 Lóp: Kinh té va quan lý đô thị 55
Trang 15Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Giảm lợi tức trái phiếu đô thị: vì lợi tức thu được từ trái phiếu của chính quyềnđịa phương không phụ thuộc vòa thuế thu nhập Chính phủ, chính quyền địa phương có
thể trả lợi tức cho chủ trái phiếu ở mức lãi suất thấp
* Các nguồn thu khác:
Quỹ phát triển nhà đất
Phát triển nhà ở cho người lao động là một chủ trương lớn mang tính nhân bản
của xã hội, đồng thời đó là một yếu tố quan trọng trong công cuộc đô thi hóa, hiện đạihóa Quỹ phát triển nhà ở hình thành trên cơ sở trích một phần nguồn thu của Nhànước từ tiền bán nhà thuộc quyền sở hữu Nhà nước, tiền sử dụng đất ở, và huy độngđóng góp khác từ các tổ chức trong và ngoài nước
Chênh lệch giá đấtTrong quá trình hình thành các khu đô thị mới, việc chuyên hóa đất nông nghiệpsang đất đô thị với sự xây dựng một cơ sở hạ tầng nhất định, tạo ra sự chênh lệch giá.Nếu có một phương thức thích hợp, việc tạo vốn xây dựng đô thị từ việc khai thác quỹđất có khả năng to lớn Một ví dụ điển hình là dự án Bắc Linh Đàm Hà Nội, Nam SàiGon Công ty Phú Mỹ Hưng( Nam Sài Gòn) đã tạo ra nguồn vỗn khá lớn( chừng 500-
600 ty) từ sự chênh lệch giá này Và ta có thé hiểu đó cùng là lý do mà các công ty liêndoanh hay công ty nước ngoài chịu bỏ vốn dé xây dựng các khu đô thị mới
Nguồn tài chính từ nhân dân
Việc huy động tai chính trong dân cu và việc xây dựng nhà ở đô thị là kha năng
lớn ở Việt Nam Theo kết quả nghiên cứu do UBND thành phố Hà Nội thực hiện( Đềtài: Nghiên cứu quy chế quản lý phát triển các khu đô thị mới theo các dự án đầu tư)
có tới 36,5% trong 720 người được hỏi sẵn sàng mua nhà trả góp trong thời hạn 5 năm, trên 70% sẵn sàng mua trả góp trong thời hạn 10 năm và khoảng 43% sẵn sàng trả
Trang 16Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
1.2.2 Các khoản chỉ tiêu đô thị
Những hoạt động chi chủ yếu của ngân sách đô thị:
Chi đầu tư phát triển:
e Đầutư xây dựng các công trình kết cầu hạ tầng kinh tế
e_ Đầu tư và bô sung vốn cho doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ
công ích, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước; gópvốn cổ phan, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có
sự tham gia của Nhà nước.
© Chi bố sung dự trữ
e Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Chỉ thường xuyên:
e Cac hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông
tin, văn hóa thông tin, văn học nghệ thuật, thé dục thé thao, khoa học va
công nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác.
e Các hoạt động sự nghiệp kinh tế
e Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội
e Hoạt động của các cơ quan trung ương của Nhà nước, Đảng cộng san
Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội
e Trợ giá theo chính sách của Nhà nước.
e Các chương trình quốc gia
e Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ
e Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội
e Hỗ trợ cho các tô chức chính trị
e Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
© Chỉ trả nợ gốc và lãi các khoản vay
e Chi viện trợ.
e Chi cho vay theo quy định của pháp luật.
e Chi bé sung cho quỹ dự trữ tài chính
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 12 Lóp: Kinh té va quan lý đô thị 55
Trang 17Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
1.3 Nguyên tắc quản lý tài chính đô thị
Hoạt động của quản lý tài chính đô thị được thực hiện theo những nguyên tắc cơ
bản sau:
Nguyên tắc tập trung dân chủ: Tập trung dân chủ là nguyên tắc hàng đầu
trong quản lý tài chính đô thị Điều này được thể hiện ở quản lý ngân sách Nhà nước,quản lý quý tài chính Nhà nước và quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính vàđơn vi sự nghiệp Tập trung dân chu đảm bảo cho các nguồn lực của xã hội, của nềnkinh tế được sử dụng tập trung và phân phối hợp lý Các khoản thu-chi trong quản lý
tài chính đô thị phải được bàn bạc thực sự công khai nhằm đáp ứng các mục tiêu vì lợi
ích cộng đồng
Nguyên tắc hiệu quả: Nguyên tắc hiệu quả là nguyên tắc quan trọng trong quản
lý tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội Khi thực hiện các nội dung chỉ tiêu
công cộng, Nhà nước luôn hướng tới việc thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu trên cơ
sở lợi ích của toàn thé cộng đồng Ngoài ra, hiệu quả kinh tế cũng là thước đo quantrọng dé Nhà nước cân nhắc khi ban hành các chính sách và các quyết định liên quanđến chi tiêu đô thị Hiệu quả về xã hội là tiêu thức rất cần quan tâm trong quản lý taichính đô thị Mặc dù rất khó định lượng, song những lợi ích của xã hội luôn được đềcập, cân nhắc, thận trọng trong quá trình quản tài chính đô thị Hiệu quả xã hội và hiệuquả kinh tế là hai nội dung quan trọng phải được xem xét đồng thời khi hình thành mộtquyết định hay một chính sách chỉ tiêu ngân sách
Nguyên tắc thống nhất: Thống nhất quản lý theo những văn bản pháp luât lànguyên tắc không thê thiếu trong quản lý tài chính đô thị Thống nhất quản lý chính làviệc tuân thủ theo một quy định chung từ việc hình thành, sử dụng, kiểm tra thanh tra,thanh quyết toán, xử lý các vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Thực hiệnnguyên tắc quản lý thống nhất sẽ đảm bảo tính bình đăng, công bằng, đảm bảo hiệuquả, hạn chế nhứng tiêu cực và những rủi ri khi quyết định các khoản chi tiêu đô thị
Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai minh bach trong động viên,
phân phối các nguồn lực tài chính đô thị, là nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo cho
việc quản lý nguồn tài chính công được thực hiện thống nhất và hiệu quả Thực hiện
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 13 Lóp: Kinh té va quan lý đô thị 55
Trang 18Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
công khai minh bạch trong quản lý sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát,kiểm soát các quyết định về thu, chỉ trong quản lý tài chính đô thị, hạn chế những thất
thoát và đảm bảo hiệu quả của những khoản thu, chị tiêu đô thị.
1.4 Kinh nghiệm quản lý tài chính đô thị của Thành phố Hồ Chí Minh
Mặc dù thành công trong huy động nguồn thu thuế nhưng thành phố HCM chỉđược giữ lại khoảng 30% từ số thu này, và nó không đáp ứng được nhu cầu chỉ tiêucủa thành phố, dù có những phương thức tài trợ sáng tạo cho” lỗ hồng ngân sách”trong ngân sách chỉ tiêu thường xuyên và đầu tư phát triển nhưng thành phố van không
thé bắt kịp tốc độ tăng trưởng của mình và nhu cầu về nguồn lực tương ứng
» Thành phan thu không 6n định: thu thường xuyên của địa phương là một dạngthu 6n định nhưng thu đặc biệt là một loại thu bat chợt nên không bền vững Trong 4năm 2001-2004, thu thường xuyên tăng 1/4 đến 1/3 từ tổng số thu, trong khi thu đặcbiệt giảm từ 40% xuống 25%
* Việc vay nợ thông qua phát hành trái phiếu đô thị trong thành nguồn thu nhập
quan trọng trong nguồn thu ngân sách thường xuyên Năm 2004, vốn vay( trái phiếu)chiếm 49.9% trong cơ cau nguồn thu
* Khoảng 80% nguồn thu ngân sách thường xuyên lớn thứ 2 là lệ phí cấp phép
và đăng ký, xuất phát từ việc đăng ký và chuyển nhượng bất động sản Đây là nguồnthu không bền vững và dự tính sẽ giảm theo thời gian
* Các loại phí và lệ phí liên quan đến các phượng tiện giao thông cùng taonguồn thu tiềm năng thường xuyên đáng kể cho thành phố HCM
» Thu nhập giữ lại của các cơ quan chính quyền thành phố chủ yếu là nguồnthông qua và các khoản chuyền tiếp từ ngân sách năm trước, đều giảm về giá trị lầnđóng góp trong tổng thu ngân sách
* Cho đến năm 2004, thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp đãchiếm phan lớn số thu thuế được chia của thành phố Đồng thời, các khoản chuyển
gioa từ ngân sách Trung ương giảm mạnh.
* Chi tiêu của thành phố chỉ chiếm 28.3% tổng thu của cục thuế thành phố HCM
và chỉ xấp xi 8.6% chỉ tiêu quốc gia trong giai đoạn 2001-2004 Chi đầu tư phát triển
SV: Nguyễn Thị Hoàng Minh 14 Lóp: Kinh té va quan lý đô thị 55