Qua quá trình nghiên cứu, khảo sát tại Công ty Cổ phần TLD Việt Nam, tôi nhận thấy công ty bên cạnh những ưu điểm còn có những hạn chế trong công tác kế toán tài chính cần khắc phục như
LY LUAN CHUNG VE KE TOAN DOANH THU, CHI PHi VA XÁC DINH KET QUA KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
Khái niệm và phân loại doanh thu, chỉ phí, kết quả kinh doanh trong
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh
1.1.1.1 Khải niệm và phân loại doanh thu s* Khái niệm:
Có rất nhiều khái niệm về doanh thu, cụ thé:
- Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 14, doanh thu được định nghĩa như sau: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.”
- Căn cứ theo điều 78 của Thông tư 200/2014/TT-BTC, định nghĩa về doanh thu như sau: “Doanh thu là lợi ích kinh tế thu được làm vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngoại trừ phần đóng góp thêm của các cô đông.”
Tóm lại, về bản chất doanh thu là khoản thu từ hoạt động kinh doanh, là cơ sở để tạo ra kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được Không phải mọi nghiệp vụ kinh tế làm tăng tài sản đều phát sinh doanh thu, đồng thời không phải chỉ có phát sinh doanh thu mới làm thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu Doanh thu chỉ là một trong những nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng tài sản và thay déi nguồn vốn chủ sở hữu s* Phân loại:
- Phân loại doanh thu theo nội dung:
Theo chuẩn mực kế toán số 14, doanh thu được chia thành 4 loại: doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu bán hàng nội bộ và doanh thu hoạt động tài chính
+ Doanh thu bán hàng: Là doanh thu bán sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hóa mua vào và bán bắt động sản đầu tư
+ Doanh thu cung cấp dịch vụ: Là doanh thu thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một hay nhiều kỳ kế toán như cung cấp dịch vụ vận tải, hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc trong cùng một công ty, tông công ty tính theo giá bán nội bộ
+ Doanh thu hoạt động tài chính: Là doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp
- Phân loại doanh thu theo mối quan hệ với hệ thống tổ chức kinh doanh:
Phân loại theo tiêu thức này doanh thu bán hàng bao gồm hai loại: doanh thu bán hàng nội bộ và doanh thu bán hàng ra ngoài
+ Doanh thu bán hàng nội bộ: là doanh thu của khối lượng bán hàng trong nội bộ hệ thống tổ chức của doanh nghiệp như tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong tổng công ty
+ Doanh thu bán hàng ra ngoài: là toàn bộ doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã bán ra cho khách hàng ngoài phạm vi doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp lựa chọn phân loại doanh thu theo tiêu thức này sẽ xác định được chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của DN, từ đó ra những quyết định chính xác trong việc lựa chọn các phương án kinh doanh
- Phân loại doanh thu theo khu vực địa lý
Theo tiêu thức này doanh thu của doanh nghiệp gồm:
+ Doanh thu nội địa: là các khoản thu được từ bán hàng và cung cấp dịch vụ trong nước
+ Doanh thu quốc tế: là các khoản thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh tại nước ngoài
Việc phân loại theo tiêu thức này giúp nhà quản trị xác định được mức độ hoạt động theo khu vực địa lý, là căn cứ để đánh giá mức sinh lợi cũng như rủi ro trong kinh doanh của từng khu vực, trên cơ sở đó các nhà quản trị có những giải pháp và những phương án kinh doanh hợp lý Phân loại theo tiêu thức này cũng sẽ cung cấp được số liệu phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính bộ phận của từng DN.
Theo Điều 82 Thông tư 200/2014/TT-BTC, chỉ phí được định nghĩa như sau:
“Chi phí là những khoản làm giảm lợi ích kinh tế, được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tương đối chắc chắn sẽ phát sinh trong tương lai không phân biệt đã chỉ tiền hay chưa” s* Phân loại:
- Theo yếu tô chi phi:
Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí được chia làm 7 yếu tố sau:
+ Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh
+ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh đoanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
+ Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lượng phải trả cho người lao động
+ Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả lao động
+ Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tông số khâu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh
+ Yếu tố chỉ phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chỉ phí khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động SXKD trong kỳ
- Theo khoản mục chi phí:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
Kế toán doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp dưới góc độ kế toán tài chính 2+222222EE222E22222222227222z2zxcez 12 1 Kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh theo hướng dẫn của một số chuẩn mực kế toán Việt Nam (WASS) .-2 -2©2cz2zs+2z+zszzrscrcez 12 2 Kế toán doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh theo Thông tự số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
1.2.1 Kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh theo hướng dẫn của một số chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) s* Kế toán doanh thu v Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng BTC quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác, gồm: Các loại doanh thu, thời điểm ghi nhận doanh thu, phương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác làm cơ sở ghi số kế toán và lập báo cáo tài chính
- Theo chuẩn mực này, doanh thu được xác định như sau:
+ Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được
+ Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại
+ Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thì doanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi suất hiện hành Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thê nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai
+ Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tuong tu vé ban chat va gia tri thi viéc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu
- Chuan mực quy dinh vé diéu kién ghi nhan doanh thu nhu sau:
+ Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau: Doanh nghiệp đã chuyền giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phâm hoặc hàng hóa cho người mua; Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
+ Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán của kỳ đó Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn 4 điều kiện sau: Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó; Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán; Xác định được chỉ phí phát sinh cho giao dịch và chi phi để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó
+ Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau: Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó và doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
+ Thu nhập khác quy định trong chuẩn mực này bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm: Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ; Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng: Thu tiền bảo hiểm được bồi thường; Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa số tính vào chi phi kỳ trước; Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập; Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại; Các khoản thu khác
* Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng BTC quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tô và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Theo chuẩn mực này, doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi thu được lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng đó phải xác định được một cách đáng tin cậy s* Kế toán chi phi
* Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tô và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính của doanh nghiệp
- Chi phi san xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chỉ phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chỉ phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy
- Các chỉ phí được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chỉ phí Cụ thể, khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chỉ phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chỉ phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chỉ phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó
* Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của BTC chính quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán hàng tồn kho, gồm: Xác định giá trị và kế toán hàng tồn kho vào chỉ phí; Ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với giá trị thuần có thể thực hiện được và phương pháp tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở ghi số kế toán va lap BCTC
- Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chỉ phí vận chuyền, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chỉ phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua.
THUC TRANG KE TOAN DOANH THU, CHI PHi VA XAC DINH
Tổng quan về Công ty Cô phần TLD Việt Nam 2-2222 21 1 Quá trình hình thành và phát triỄn - 22 ©22z+2zz+2cse+czsrrrce+ 21 2 Đặc điễm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển s% Giới thiệu chung về Công Ty Cổ phần TLD Việt Nam
- Tên công ty: CÔNG TY CỎ PHÀN TLD VIỆT NAM
- Tén giao dich: TLD VIETNAM ,JSC
- Dai dién : Ong Luyén Van Truong
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 834, đường Trương Định, phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Hà Nội
- Địa chỉ văn phòng đại điện: Tầng 6 Tòa nhà Generalexim 130 Nguyễn Đức Cảnh, phường Tương Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội
- Lĩnh vực: Sản xuất và cung cấp khoáng sản, hóa chất, nhựa
- Mặt hàng kinh doanh chủ yếu: Canxi cacbonat nghiền, Dolomit, đất sét lanh, vôi sống, vôi ngậm nước, barit, titan dioxit, chất ôn định PVC, kẽm stearat, nhựa PVC, nhựa PE, nhựa PP,
MANUFACTURER OF GROUND CALCIUM CARBONATE
Hinh anh 2: Minh hoa cac mat hang s* Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần TLD Việt Nam được thành lập ngày 21 tháng 09 năm 2016 TLD Việt Nam là nhà sản xuất và cung cấp khoáng sản, hóa chất hàng đầu tại Việt Nam Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực, TLD Việt Nam có khả năng cung cấp cho nhiều khách hàng ở các ngành nghề khác nhau những sản phẩm có chất lượng phù hợp Thị trường chính của công ty là lâm sản (giấy, bìa và khăn giấy), polyme
(màng, tam, ống và profile, cáp và sàn, cao su và chất đàn hồi), vật liệu xây dựng
(sơn, chất phủ, chất kết dính và chất bịt kín, thủy tinh, thạch cao, gạch và gốm sứ) cũng như khoa học đời sống (thức ăn chăn nuôi, chăm sóc cá nhân, nông nghiệp và môi trường)
Hiện nay, công ty có mặt tại hơn 35 quốc gia bao gồm Châu Á, Trung Đông Châu Phi, Châu Đại Dương, v.v., Công ty Cổ phần TLD Việt Nam tự tin cung cấp cho khách hàng dịch vụ giao hàng nhanh chóng và hoàn chỉnh thông qua chuỗi cung ứng của mình Công ty Cô phần TLD Việt Nam xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng toàn cầu của mình một cách bền vững, tao ra và cung cấp giá tri gia tăng cho khách hàng và đối tác nhưng vẫn tuân thủ nghiêm ngặt trách nhiệm xã hội và môi trường
2.1.2 Đặc điễm hoạt động kinh doanh và tỗ chức quản lý
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty Cổ phần TLD Việt Nam với định hướng phát triển thành tập đoàn hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực khoáng sản, hóa chất dựa trên lợi thế cạnh tranh cốt lõi như: Nguồn cung cấp hàng hóa ổn định, chất lượng tốt, giá cạnh tranh; hệ thống bán hàng tận tâm, am hiểu về đặc tính kỹ thuật, văn hóa của sản phẩm và đất nước khách hàng; xây dựng đại lý độc quyền tạo thương hiệu mạnh tại thị trường các nước trên thế giới; hệ thống quản trị và văn hóa doanh nghiệp luôn được nâng cao, Công ty cô phần TLD Việt Nam mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng
Công ty cổ phần TLD Việt Nam hướng đến nâng tầm giá trị sản phẩm và thương hiệu Việt bằng việc nâng cao giá trị sản phẩm và góp phần đưa thương hiệu Việt Nam vươn tầm quốc tế thông qua việc thỏa mãn tối đa yêu cầu của khách hàng và đảm bảo chất lượng đúng giá trị Từ đó, góp phần làm tăng doanh thu xuất khâu trong nước và góp phần phát triển nhiều vùng kinh tế của đất nước
Bên cạnh những chức năng trên, Công ty cô phần TLD Việt Nam có nhiệm vụ kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Phòng Phòng Phòng Phòng Phong Phong Phong
KD Hóa Chat (30) KD GCC (12) Logistics (6) | | Marketing (2) R&D Q) HC-NS@) || TC-KTES)
— Tee Trường Trưởng Trưởng | | Trưởng Kế toán phòng phòng phòng phòng phòng phòng trường aa _ |
Lead Lead Lead Lead Lead be vite Nate vide Neda vide Chuyên th wits ho [| {an || rà || ‘some’ || xem | [| 323 Marteung rad” | | sanh FÍ| Me a) “4 6) VN Quốc tế a a) ay w
Miu cate ng Nhân viên | | Nhân viên | | | Nhânviên in in | |
Resin pani Filler MB || Bde hang Ban hang Chang tir =
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy công ty
(Nguôn: Phòng Hành chính - Nhân sự)
- Hội đồng quan tri: Quyét định các vấn đề về chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty; Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư, các quyết định quan trọng liên quan đến tài sản lớn và các nhân sự cấp cao trong công ty; Giám sát điều hành công ty và hoạt động kinh doanh của công ty
- Ban Giám đốc: gồm Giám đóc và 2 Phó Giám Đốc
+ Giám đốc: điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ được giao Tại Công ty cô phần TLD Việt Nam, Giám đốc trực tiếp điều hành, quản lý các phòng ban: Phòng kinh doanh Canxi cacbonat nghiền (GCC), phòng Logistics, phòng Marketing, phòng R&D
+ Phó Giám đốc Kinh doanh: trực tiếp điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh của phòng kinh doanh hóa chất.
+ Phó Giám đóc Tài chính Kế toán: trực tiếp quản lý, điều hành phòng
Hành chính - Nhân sự và phòng Kế toán - tài chính, đưa ra các quy trình hoạt động cho bộ máy kế toán của công ty
2.1.3 Đặc điễm tô chức công tác kế toán tài chính s* Tổ chức bộ máy kế toán
Ké toan tong hop kiém thu quy
Ké Ké toan Ké toan hang toan thanh hóa, thuế toán công nợ
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:
- Kế toán trưởng là người đứng đầu phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ tô chức quản lý, điều hành hoạt động về mảng tài chính kế toán của công ty Tham mưu về việc quyết định thực hiện các công việc trong lĩnh vực phụ trách chuyên môn Kế toán trưởng tham gia vào các công tác lập và nộp các loại báo cáo tài chính, BC thông tin và các báo cáo khác theo yêu cầu của ban lãnh đạo Kế toán trưởng thống kê và tổng hợp số liệu kế toán đột xuất, định kỳ theo yêu cầu của ban lãnh đạo Ngoài ra còn tham gia vào tất cả các công tác kiểm tra, rà soát công ty
- Kế toán tông hợp, thủ quỹ: là người có trách nhiệm tổng hợp các phần hành kế toán của các kế toán viên khác và cuối kỳ lập các báo cáo tài chính của Công ty Đồng thời, kế toán tổng hợp căn cứ vào số phiếu thu, chi đã được Kế toán trưởng và
Phó Giám đốc Tài chính - Kế toán phê duyệt, thủ quỹ nhận tiền nhập vào quỹ hoặc xuất tiền ra chỉ Kế toán tổng hợp phụ trách hạch toán kế toán tổng hợp của văn phòng Công ty; kiểm tra công tác hạch toán kế toán, công tác lưu trữ báo cáo, sô sách, chứng từ kế toán của Công ty Ngoài ra, kế toán tông hợp còn cung cấp số liệu các báo cáo cần thiết khác
- Kế toán thanh toán: thanh toán UNC tiền VND và USD cho nhà cung cấp và các bên dịch vụ Đồng thời, kế toán thanh toán tất cả các khoản chỉ phí bằng tiền mặt
- Kế toán hàng hóa và công nợ: Theo dõi, giám sát và quản lý toàn bộ hàng hoá luân chuyền qua công ty Hàng ngày, kế toán hàng hóa nhận, tập hợp, cập nhật và kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các chứng từ nhập xuất hàng hoá cùng các hồ sơ, chứng từ đi kèm; Đồng thời tap hop hoa don mua hang va hoa don ban hang dé theo dõi hàng nhập xuất đề làm cơ sở dữ liệu đối chiếu cho hàng nhập xuất về số lượng, chủng loại và giá cả Ngoài ra, theo dõi các khoản phải thu khách hàng và phải trả cho người bán, hàng tháng, hàng tuần phải đối chiếu công nợ
- Kế toán thuế: thu thập, xử lý, sắp xếp, lưu trữ chứng từ kế toán, kê khai làm những loại báo cáo thuế theo tháng, quý, và chịu trách nhiệm kê khai các khoản thuế phải nộp cho Nhà nước và làm việc với cơ quan thuế s* Chính sách và chế độ kế toán áp dụng tại công ty
Định hướng phát triển của công ty 2222222222222 EEEEcrrrree 49 3.2 Phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ơNÍ:31
Trong nền kinh tế hội nhập, công ty cổ phần TLD Việt Nam có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển, quảng bá sản phẩm và nâng cao vị thế doanh nghiệp trên thế gIỚI
Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cùng cung cấp mặt hàng chất lượng, uy tín với khách hàng Do vậy, dé phát triển bền vững, có chỗ đứng trên thị trường trong nước cũng như quốc tế, ngoài việc tạo được uy tín, thõa mãn tối đa yêu cầu của khách hàng, Công ty cô phần TLD Việt Nam định hướng phát triển thành tập đoàn hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực khoáng sản, hóa chất dựa trên lợi thế cạnh tranh cốt lõi:
* Nguồn cung cấp hàng hóa ôn định, chất lượng tốt, giá cạnh tranh w Hệ thống bán hàng tận tâm, am hiểu về đặc tính kỹ thuật, văn hóa của sản phẩm và đất nước khách hàng v_ Xây dựng đại lý độc quyền tạo thương hiệu mạnh tại thị trường các nước trên thế giới
*_ Hệ thống quản trị và văn hóa doanh nghiệp luôn được nâng cao
Ngoài ra, công ty sẽ tập trung vào phát triển thương hiệu và mối quan hệ bền vững với khách hàng Đồng thời, công ty đây mạnh hơn nữa việc quảng bá sản phẩm ra thị trường trong nước và nước ngoài thông qua website công ty, quảng cáo trên các nền tảng xã hội nhằm thu hút được nhiều hơn nữa khách hàng tiềm năng
Bên cạnh đó, trong 5 năm tới, công ty cô phần TLD Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng doanh thu trung bình 15-20% mỗi năm, đồng thời tăng tỷ lệ lợi nhuận ròng từ 10% lên 15% trở lên
3.2 Phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty s* Điểm mạnh Điểm mạnh là lợi thế của riêng của doanh nghiệp Đó là những đặc điểm nổi trội, độc đáo mà chỉ doanh nghiệp mới có Cụ thê, công ty cô phần TLD có những điểm mạnh nổi bật như sau:
- Việt Nam là 1 nước giàu khoáng sản nên công ty có lợi thế rất lớn về việc đảm bảo nguồn cung ổn định, giá cả rẻ đáp ứng được nhu cầu của thị trường
- Công ty có khả năng cung cấp cho nhiều khách hàng ở các ngành nghề khác nhau những sản phẩm có chất lượng phù hợp
- Công ty Cổ phần TLD Việt Nam tự tin cung cấp cho khách hàng dịch vụ giao hàng nhanh chóng và hoàn chỉnh thông qua chuỗi cung ứng của mình
- Nhân viên bán hàng của công ty là những người hiểu rõ về sản phẩm, thành thạo tiếng Anh và luôn sẵn sàng hỗ trợ khách hàng bắt cứ lúc nào
- Chiến lược marketing của công ty khá hiệu quả, vì vậy tiếp cận được những khách hàng ở nhiều nước trên thế giới
- Ban lãnh đạo của công ty là những người có kiến thức và kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực khoáng sản và hóa chất Ngoài ra, ban lãnh đạo là những người ham học hỏi, đưa ra được những quyết định đúng đắn giúp công ty ngày một phát triển
“ Điểm yếu Điểm yếu được hiểu là các yếu tố bất lợi đang tồn tại trong doanh nghiệp
Bên cạnh những điểm mạnh cần được duy trì và phát huy, công ty cổ phần TLD Việt Nam còn tồn tại những điểm yếu cần khắc phục như sau:
- Công ty chỉ có trụ sở ở Việt Nam dẫn đến việc tiếp cận với khách hàng tại nước ngoài còn hạn chế
- Nhân viên kế toán còn chưa chủ động trong việc học hỏi, tìm hiểu và cập nhật những thông tư, nghị định mới sằ Cơ hội Để tận dụng điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, công ty cô phần TLD Việt Nam có thể năm bắt một số những cơ hội có lợi dé phát triển thương hiệu và tăng doanh số bán hàng như sau:
- Công ty có khả năng phát triển mạnh mẽ trên thị trường quốc tế do các mặt hàng của công ty da dạng, đều là những nguyên liệu trọng yếu trong sản xuất công nghiép
- Với mục đích tự do hóa thương mại đề trở thành thành viên của WTO các nước thành viên đã tiến hành xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, giảm thuế nhập khẩu, minh bạch húa cỏc chớnh sỏch và thực hiện cạnh tranh cụng bằng tạo nờn ẽ thị trường rộng lớn có điều kiện thương mại thuận lợi cho hàng xuất khẩu Việt Nam Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cô phần TLD nói riêng có cơ hội thuận lợi để đây mạnh xuất khẩu ra thị trường thế giới hơn
- Ngoài ra, nhà nước cũng có những chính sách ưu đãi nhằm thúc đây việc xuất khâu như khuyến khích, ưu đãi thuế: Tài trợ xuất khâu thông qua cơ chế hỗ trợ tài chính mạnh mẽ cho xuất khẩu s* Thách thức
Bên cạnh cơ hội thì công ty cỗ phần TLD Việt Nam cũng cần đối mặt với một số những thách thức như sau:
Giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả
Từ những hạn chế trong quá trình nghiên cứu tại Công ty cô phần TLD Việt Nam, tác giả đưa ra một số giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chỉ phí và xác định kết quả kinh doanh như sau: s* Về kế toán doanh thu
- Công ty nên có điều kiện thanh toán chặt chẽ hơn và có biện pháp thu hồi công nợ hiệu quả hơn đối với khách hàng thân thiết Tuy điều kiện thanh toán chậm, nới lỏng giúp cho việc giữ chân khách hàng nhưng việc bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu gây ảnh hưởng đến khả năng xoay vòng vốn của công ty Vì vậy, doanh nghiệp cần xem xét lại cách thức thu hồi công nợ cũng như thắt chặt hơn điều kiện thanh toán dé tránh những rủi ro Công ty có thê áp dụng một số biện pháp thu hồi công nợ hiệu quả hơn như sau:
+ Trước hạn thanh toán 7-10 ngày và đến hạn thanh toán gửi email nhắc nhở khách hàng kèm theo hóa đơn Quá hạn thanh toán, email nhắc công nợ khách 7 ngày/lần
+ Thương lượng, đàm phán với khách hàng: e Cho khách hàng thanh toán theo từng đợt, chia theo từng kỳ hạn nhỏ và chốt thời hạn thanh toán cuối kỳ e_ Cho khách thanh toán theo số tiền nhỏ, từng lần, hoặc tách ra theo từng đợt phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng e Ap dung chiết khấu thanh toán nêu khách hàng thanh toán trước thời hạn hợp đồng
- Công ty cần quy định rõ kỳ chuyền giao chứng từ giữa các bộ phận đề cho việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kịp thời và chính xác Đồng thời, có quy định phạt cụ thể đối với các trường hợp nộp chứng từ muộn ảnh hưởng tới tiến độ công tác kế toán của công ty Ngoài ra, bộ phận quản lý thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở việc luân chuyên chứng từ để đảm bảo cho công tác kế toán
Về kế toán chỉ phí
- Công ty cần yêu cầu kế toán thực hiện việc kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của hóa đơn đầu vào để tránh những rủi ro thông qua thông qua các website của bộ tài chính như tracuuhoadon.gdt.gov.vn, hoadondienfu.gdt.gov.vn
- Công ty nên áp dụng phương pháp tính giá vốn xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước Do đặc điểm kinh doanh của công ty là tập trung xuất khẩu các nguyên vật liệu về mảng khoáng sản, hóa chất và việc nhập hàng được công ty quy định khi lượng hàng tồn kho còn lại bằng 10% x lượng hàng nhập lô trước đó nên khi áp dụng phương pháp này giá trị của hàng hóa còn trong kho sát với giá thị trường, chỉ tiêu hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán có ý nghĩa kinh tế hơn
- Công ty nên hạch toán đúng bản chất của loại chỉ phí, chi phí marketing nên được hạch toán vào chi phí bán hàng Điều này giúp cho ban lãnh đạo có cái nhìn khách quan, đúng nhất về thực tế tình hình kinh doanh của công ty
- Về việc thực hiện hạch toán nghiệp vụ phát sinh nhất quán giữa tài khoản
6427 “Chi phi dịch vụ mua ngoài” và tài khoản 6428 “Chi phí bằng tiền khác”
Yêu cầu kế toán viên chú ý hơn, hạch toán nhất quán giữa các nghiệp vụ phát sinh vào tài khoản đúng Đồng thời, yêu cầu vào cuối mỗi quý kế toán viên phải kiểm tra lại các nghiệp vụ đã hạch toán xem đúng bản chất và đúng tài khoản chưa Nếu phát hiện sai sót cần sửa lại bút toán và khóa sé
Ví dụ: ¢ Phat sinh chi phí ăn uống, tiếp khách, kế toán hạch toán nhất quán vào tài khoản 6427 “Chi phí dịch vụ mua ngoài” như sau:
Nợ TK 6427 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”
Nợ TK 1331 “Thuế GTGT được khấu trừ”
Có TK liên quan (111,112,331) e Phat sinh chỉ phí văn phòng phẩm, kế toán hạch toán nhất quán vào tài khoản 6428 “Chi phí bằng tiền khác” như sau:
Nợ TK 6428 “Chi phí bằng tiền khác”
Nợ TK 1331 “Thuế GTGT được khấu trừ”
- Về việc thực hiện trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: Kế toán viên phụ trách công nợ thường xuyên phải đánh giá tuổi nợ của các khoản nợ phải thu để theo dõi tình hình thu hồi công nợ, phản ánh đúng bản chất và lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của công ty
>_ Điêu kiện của đối tượng lập dự phòng phải thu khó đòi
+ Phải có chứng từ gốc chứng minh số tiền đối tượng nợ chưa trả, bao gồm: Một trong số các chứng từ gốc sau: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, cam kêt nợ; e Ban thanh ly hop déng (nếu có); e Đối chiếu công nợ; e Bang ké cong no; ¢ Cac chimg tir khac cé liên quan (nếu có)
+ Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi: © _ Nợ phải thu đã quá thời hạn thanh toán từ 06 tháng trở lên (tính theo thời hạn trả nợ gốc ban đầu theo hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác, không tính đến thời gian gia hạn trả nợ giữa các bên), doanh nghiệp đã gửi đối chiếu xác nhận nợ hoặc đôn đốc thanh toán nhưng vẫn chưa thu hồi được nợ e - Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng doanh nghiệp thu thập được các bằng chứng xác định đối tượng nợ có khả năng không trả được nợ đúng hạn
>> Mức trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm + 50% giá trị đối với khoản nợ phai thu qua han tir 1 năm đến dưới 2 năm +70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên
Mức trích lập dự phòng của khoản nợ quá hạn được tính như sau:
Mức trích lập dự Tỷ lệ (%) của khoản nợ Tổng nợ còn phải thu phòng của khoản _ quáhạnphảitríchlậptheo „ sau khi đã bù trừ nợ quá hạn thời hạn quy định khoản nợ phải trả
> Nguyên tắc trong trích lập các khoản dự phòng
Theo điều 3 Thông tư 48/2019/TT-BTC:
+ Các khoản dự phòng quy định tại Thông tư này được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ báo cáo năm đề bù đắp tốn thất có thê xảy ra trong kỳ báo cáo năm sau; đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị hàng tồn kho, các khoản đầu tư không cao hơn giá trên thị trường và giá trị của các khoản nợ phải thu không cao hơn giá trị có thể thu hồi được tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm.
+ Thời điểm trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là thời điểm lập báo cáo tài chính năm
> Nguyên tắc ghi nhận các khoản trích lập dự phòng
+ Cuối kỳ kế toán, khoản trích lập dự phòng được ghi nhận:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Có TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi”