Tra cứu thông tin trên Viện Cây Ăn Quả .n các trang web và công thông tin, đa phân những thông tin này xoay quanh những chủ đề như: Nông dân lạm dụng thuốc-BVTV, Sử dụng những TBVTV bị c
Trang 1CUA THUOC BAO VE THUC VAT
Giảng viên: Ths Đoàn Phương Linh
Ngo Dang Ngo
Bui Thi Ngoc Anh
Bui Nguyén Xuan Binh
Mai Thị Câm Nhân
Trang 2
1 Giới thiệu sơ lược tình hình sử dụng TBVTV trên thế BIOL eceeccceessetecctseeeeteeneeees 4
1.1 Tình hình sử dụng TBVTV trên thế giới - 5: 2S 2 2222211 12 21122 1n reg 5 1.2 Tình hình sử dụng TRVTV Việt Nam nhe 5
2 Tổng quan vẻ thuốc bảo vệ thực vật -s- n t THn n H HH tt ng rrye 7
2.1 Khải niệm - Q1 HS TS ST 211kg KH c0 kg 11kg 1x1 kẻ 7
pm 0n 7
Pu áo n ä 8 2A, Tac Mung cc cccccessessesseesecssessccsecsseeseesseeseeseessecsssscesecseeesersesesseeseessssesenserseeen 11 2.5 Các nhóm thuốc bảo vệ thực vật và các dạng tổn tại của chúng 11
2,6 Hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ .2.222022222 021 na 13
P¬ Đi on nẳặỪ 13 P.0 in ằe 18
2.7 Hóa chat bảo vệ thực vật VÔ Cơ che 23
2.8 Hóa chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc từ thực vậtt - Lẻ 25
3 Ánh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến hệ sinh thái - 5 SE crerereerên 28 3.1 Ánh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến sinh vật 0-50 nh ne ng re rye 28 3.1.1 Đối với con người -s- s21 1212 121211121 1 are 28
3.1.2 Đối với động Vật nhe 31 3.2 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường - ác ctcs ren 32 3.2.1 Môi trường đất s c2 1211221221212 121g ra 33 3.2.2 MOI ONY na nh 33 3.2.3 Môi trường không khí 2 212112111 1111111111 10211812 ờ 34
4 Nhận biết ngộ độc thực phẩm do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 36
NI nnớỚỢẠẶẠẠẰẰ 36
soi nẽaố ốốốẽố ố ốốốẽố ố.e 37
4.3 Thực phẩm nên ăn gì sau ngộ độc 9 - sàn H21 2111 1e rướy 37
4.3.1 Chọn thức ăn để tiêu 2 T11 11 210513011 58115 121111 121111111515151115E5 1115051511 re2
4.3.2 Sử dụng thực phâm lợi khuân - + St E2 tren
4.3.3 Sử dụng viên uống men vi sinh
4.3.4 Ngộ độc thực phâm cần kiêng gÌ? hheheeeerererdrre 39
5 Biện pháp phòng ngừa ngộ độc thực phẩm do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 40 5.1 Đối với nguồn sản xuất - 2: c tT T TH H TH 1 121212 ng 1 ren 40 5.2 Đối với người tiêu dùng ¬ 40
_3.4.2 Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phâm 42
II KẾT LUẬN :- 5:221222212122121211211 11211112 t1 tre 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO -.- 2S 1 121121211111111211211211212112121111211 21121121 rrey 44
Trang 3
HINH 1 | Mit độ sử dụng TBVTV trên lha đất trồng trọt 4
trên toàn thế giới ( 2018) HINH2 | Bang màu mức độ độc hại của các loại TBVTV 9
HÌNH3 | Các hình tượng biểu thị độ độc trên nhãn TBVTV 10
HÌNH4 | ` Một số dạng TBVTV được dùng phổ biến ở Việt 12
Nam
HÌNH 6 Công thức cầu tạo Carbamat 17
HÌNH 7 Công thức cầu tạo phospho hữu cơ 18
HÌNH 8 Công thức cầu tạo Nereistoxin 20
HÌNH 9 Công thức cầu tạo Pyrethrin 21
HÌNH 10 Asen- “Vua của các loại độc” 24
Công thức cầu tạo của Nicotine, Neonicotinoid ACE, Neonicotinoid IMI HÌNH 12 Công thức cầu tạo của Pyrethrin chiết xuất từ hoa 27
cuc
HÌNH 14 | Con đường dẫn đến sự ngộ độc TBVTV ở người 29
HÌNH 15 | Biểu hiện tác động gây bệnh ở người và động vật 30
HÌNH 16 Ảnh hưởng của TBVTV đến động vật 32
HÌNH 17 Ảnh hưởng của TBVTV đến vi sinh vật 32
Thời gian tôn lưu của hóa chat BVTV trong dat
Trang 4
DANH MỤC VIỆT TẮÁT
STT | Từ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt
1 HST Ecosystem Hệ sinh thái
2 TBVTV Pesticide Thuốc bảo vệ thực vật
3 VSV Microorganism Vi sinh vat
4 | ATVSTP Food hygiene and An toan vệ sinh thực phâm
Trang 5I DAT VAN DE
Việt Nam có lợi thế là một nước sản xuất nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới âm
gió mùa của Việt Nam thuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp nhưng cũng thuận
lợi cho sự phát sinh phát triển của sâu bệnh, cỏ đại có hại cho mùa mảng Do vậy,
việc sử dụng TBVTV đề phòng trừ sâu hại dịch bệnh, bảo vệ mùa mảng giữ vững an
ninh lương thực quốc gia là một biện pháp quan trọng và chủ yếu Nhăm giảm thiệt
hại do dịch bệnh gây ra, con người phải tiến hành các biện pháp phòng trừ, trong đó
biện pháp hóa học đặt biệt quan trọng cùng với phân bón hóa học, BVTV là yếu tổ
bước quan trọng đề đảm bảo an ninh lương thực cho loài người Chính vì vậy mà nhu
cầu lượng thuốc hóa học dùng cho việc BVTV ngày cảng tăng cao cùng với khó khăn
khăn là ta phải xử lý dư lượng TBV TV sau thu hoạch
Ngành thực phẩm nước ta đã và đang ngày càng phát triển kết hợp sự đổi mới trong quy trình và thiết bị chế biến, công nghiệp và công nghệ thực phẩm không chỉ
hướng ¢ đến tính đa dạng thực phâm mà còn bắt kịp xu hướng thực phâm thế giới thông
qua mẫu mã, bao bì, hương vị và khâu vị của khách hàng Không ít những thương
hiệu quen thuộc trong bữa ăn hằng ngày của gia định Việt như: Bánh kẹo KIDO, Sữa
Vinamilk, Vina Acecook Bên cạnh đó, ngành thực phẩm , không chỉ phát triển ở
trong nước ta mà thực phẩm Việt còn đang khẳng định vị trí của mình trong thị trường
nước ngoài Qua đó ta thay được rằng Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí của minh
trong mắt thị trường ngoại quốc về thực phâm của nước nhà Ứng với tiêu chí “Hàng
Việt Nam Chất Lượng Cao”
Tuy nhiên, Việt Nam cũng đã rất cố gang trong việc học tập và hợp tác, chuyên giao công nghệ mới trong chế biến đạt tiêu chuân ATVSTP Thách thức lớn
nhất đối với ngành thực phẩm đó là nguồn gốc nguyên liệu và quy trình chế biến phải
đảm bảo ATVSTP Hướng khách hàng làm trung tâm, phục vụ cho từng bữa ăn Việt
Trong đó TBVTV là một trong những vấn đề đáng lo ngại Không ít bài báo nói về
thực phẩm bân cũng đã nói về vn đề nay, điển hình như tra cứu báo sức khỏe đời sống
( Cơ Quan Ngôn Luận Của Bộ Y Tế) cho ra 22 kết quả Về TBVTV, tương tự thế khi
tra cứu thông tin trên cổng thông tin Viện Hàn Lâm Khoa Học cho ra 8 kết quả về
TBVT Tra cứu thông tin trên Viện Cây Ăn Quả n các trang web và công thông tin,
đa phân những thông tin này xoay quanh những chủ đề như: Nông dân lạm dụng
thuốc-BVTV, Sử dụng những TBVTV bị cắm trong quy định về quản lý TBVTV,
nhập khâu trái phép TBVTV ti Trung Quốc hay Cục Y tế dự phòng và Môi trường
(Bo Y tế) cho biết, trong năm 2009, các bệnh viện đã tiếp nhận 4.515 người bị nhiễm
độc thuốc bảo vệ thực vật Tuy nhiên đã có 138 trường hợp tử vong do nhiễm độc quá
nặng Cũng theo Cục Y tế dự phòng và Môi trường, nguyên nhân gây ra nhiễm độc
thuốc bảo vệ thực vật thường bởi người lao động tiếp xúc quá lâu và liên tục trong
môi trường độc hại Chỉ riêng trong năm 2009 có tới 485 trường hợp đã ăn, uống
nhằm phải thuốc bảo vệ thực vật làm l5 người tử vong Cũng theo Cục này, riêng
năm 2009, số công nhân được chân đoán bị mac bệnh nghề nghiệp lên tới 7.343
trường hợp Ngành y tế cho biết, hiện trên toàn quốc có 35 tỉnh thành lập Khoa Sức
khỏe nghề nghiệp và một số vấn đề khác nữa Trước những vấn đề xảy ra như vậy,
nước ta đã ban hành một số thông tư, quyết định và văn bản trong việc quản lý
TBVTV và Quy định xử phạt vi phạm trong việc sử dụng TBVTV nhằm nâng cao
chất lượng nông phâm, thực phâm nhằm bảo vệ sức khỏe con người và nâng cao giá
trị sản phâm Việt Nam và an toàn đến tay người tiêu dùng Từ đó, ngành thực phẩm
Trang 6Việt sẽ góp phân trong việc phát triên kinh tế và ngày cảng phố biến trên nhiều quốc
1a trên thê giới
1 Giới thiệu sơ lược tình hình sử dụng TBVTYV trên thế giới
liên quan đến thu hoạch có nghĩa là quy mô sử dụng thuốc trừ sâu đang mở rộng
nhanh chóng Cả người sản xuất lớn và người sản xuất nhỏ đều mua thuốc trừ sâu
Trợ cấp cho thuốc trừ sâu đã trở nên ít phố biến hơn ở hấu hết các nước đang phát
triển kề từ những năm 1990, do sự kết hợp của các chính sách điều chỉnh cơ cấu và tư
duy bền vững mới nổi Hiện nay, khoảng hai triệu tấn được sử dụng mỗi năm trên
toàn câu, hâu hết trong số đó là thuốc diệt có (5099, tiếp theo là thuốc trừ sâu (30%),
thuốc diệt nắm (1854) và các loại khác nút thuốc diệt chuột và thuốc điệt tuyển trùng
(Sharma et al , 2019) Ngay cả khi EU nhận thấy việc phê duyệt theo quy định đối
với các chất hóa học được sử dụng trong thuốc trừ sâu giảm, nhu cầu đang tăng lên ở
nhiều nước đang phát triển, chiếm 1/4 lượng sử dụng thuốc trừ sâu toàn cẩu
(UNICEF, 2018) Nhém van déng hanh lang nganh CropLife International (sau đây
goi la CropLife) cho biét trong số 6.400 sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật được các
thành viên bản ra trong năm 2015, 15% là thuốc trừ sâu có nguy cơ cao (HHPS),
theo định nghĩa cua World Health Organization (WHO)
Trang 71.1 Tình hình sử dụng TBVTV trên thế giới
TBVTV được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới đang phát triển và nhu cầu
về TBVTV đang tăng lên do hệ thống sản xuất cây trồng hiện tại ưu tiên năng suất
nông nghiệp cao Được tạo thành từ các hóa chất có thê kiểm soát sâu bệnh hoặc điều
chỉnh sự phát triển của cây trồng, TBVTV đã giúp cho các nước đang phát triển gia
tăng sản lượng cũng như chất lượng của chúng Nhiều nông dân ở các nước đang
phát triên coi việc sử dụng TBVTV là phương tiện tốt nhất dé bảo vệ cây trồng của họ
khỏi sâu bệnh, chẳng hạn như chau chau sa mac ở các vùng của Châu Phi trong năm
nay, thường là nguyên nhân chính mối đe dọa mà họ phải đối mặt Như vậy,
TBVTVcó thê cung cấp hình thức bảo hiêm cây trồng duy nhất hiện có Day là trường
hợp đặc biệt khi điều kiện thời tiết thay đổi liên quan đến sự nóng lên toản câu làm
tăng sự hư hại liên quan đến năng suất cây trồng Năm nay, đại địch COVID-19 đã
thêm một yếu tố khác vào tình hình bằng cách đây chi phí cho nông dân trong khi
giảm thu nhập Đại dịch cũng khiến việc tìm kiếm lao động trong nông trại trở nên
khó khăn hơn và việc đưa cây trồng đến thị trường đang hoạt động trở nên phức tạp
hơn Theo Dai hoc Illinois, đại dịch đã tạo ra tình trạng thiếu Thiết bị Bảo vệ Cá nhân
(PPE) cho công nhân nông trai 6 Hoa Ky, lam tăng khả năng một động lực tương tự
đang xảy ra ở các nước đang phát triên, ngay cả khi việc sử dụng PPE chất lượng cao
nói chung là phô biến ít phô biến hơn ở các nước đang phát triển so với ở Bắc Mỹ
Trong bối cảnh đó, báo cáo nảy xem xét các vấn đề xung quanh việc xuất khâu từ các
Quốc gia Thành viên EU sang các nước đang phát triên một số loại TBVTV đã bị cắm
sử đụng trong Liên minh Châu Âu (EU), bởi vì khối này đã nhận ra bản chất nguy
hiêm của những loại TBVTV đó Tuy nhiên, vẫn có thê xuất khâu TBVTV hiện đang
bi cam sử dụng trong EU Bồn trong số mười điểm đến hàng đầu cho loại TBVTV
này là các quốc gia ở Châu Mỹ Latinh, dẫn đầu là Brazil Mặc dù chưa đến 5% doanh
số bán thuốc trừ sâu hiện được chuyên đến Châu Phi, nhưng việc sử dụng thuốc trừ
sâu đang tăng mạnh, đặc biệt là ở Tây Phi kế từ khi một loại sâu hại mới xuất hiện
( The Fall armyworm ), vào năm 2016
1.2 Tình hình sử dụng TBVTV Việt Nam
Trang 8Danh mục TBVTV được phép sử dụng ở nước ta (2013) đã lên đến 1.643 hoạy chất , trong khi các nước khác trong khu vực chỉ có khoảng từ 400 đến 600 loại hoạt
chất ( China 630 loai; Thailand, Malaysia 400-600 loai, )
Hầu hết các TBVTV tại Việt Nam đều phải nhập khâu từ nước ngoài Nếu
như trước năm 1985 khối lượng hóa chất bảo vệ thực phâm khoảng 6.500 đến 9.000
tan thì những năm gần đây phải hàng năm Việt Nam phải nhập và sử dụng từ 70.000
đến 100.000 tấn và tăng gấp hơn 10 lần Các loại TBVTV mà Việt Nam đang sử dụng
có độ độc còn cao phải nhiều loại thuốc đã lạc hậu Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam
nhập khâu bình quân trên 70.000 tấn thành phẩm hằng năm với trị giá từ 210 - 774
triệu USD Trên 90% TBVTV được nhập khâu từ Trung Quốc Bên cạnh đó phải tinh
trạng thuốc giả, nhái và thuốc nhập lậu tràn lan trên thị trường cũng là một vấn đề
“nhức nhối” trong vấn đề quản lí và sử dụng TBVTV Theo kết quả điều tra phải ,
thống kê về các điểm tổn lưu hóa chất BVTV từ 2007 đến 2009 đã phát hiện 1.153
khu vực gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn 35 tỉnh, thành phố Trong số này, có
khoảng 864 khu vực môi trường đất bị ô nhiễm do TBVTV tổn lưu trên địa bàn 17
tỉnh, thành phố và 289 kho hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu 35 tỉnh, thành phó Trong
đó , và 189 khu vực bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng và ô nhiễm nghiêm trọng , 87
khu vực bị ô nhiễm va 588 khu vue đất có ô nhiễm BVTV tổn lưu nhưng vấn chưa
đánh giá chỉ tiết mức độ ô nhiễm Kết quả điều tra mới đây nhất của các tỉnh thành
phố trực thuộc trung ương đã phát hiện thêm 409 khu vực bị ô nhiễm môi trường do
TBVTV tôn lưu (Hầu hết nằm ở địa bàn các tỉnh miền bắc và miễn trung )
Một nghiên cứu của Viện môi trường nông nghiệp Việt Nam cho thấy lượng TBVTV còn bám lại trên vỏ bao bì bình quân chiếm 1,85% tỷ trọng bao bì Trong khi
đó , người dân hoàn toàn không có ý thức xử lý lượng TBVTV còn tôn lại trên vỏ bao
bị Có tới hơn 65% người dân được hỏi khẳng định họ vứt vỏ bao bì ngay tại nơi pha
thuốc Theo đánh giá của các chuyên gia quốc tế, có hơn 80% TBVTV tại Việt Nam
đang được sử dụng không đúng cách, không cần thiết và rất lãng phí Cục Bảo vệ thực
vật - Bộ NN&PTNT cho biết, Kết quả thanh phải kiêm tra tình hình sử dụng TBVTV
trong thời gian gần đây đối với 13.912 hộ dân sử dụng TBVTV, thì có đến 4167 hộ
chiếm 9 29.9% sử dụng thuốc TBVTV không đúng quy định như không đảm bao
lượng nước phải không có bảo hộ lao động phải sử dụng TBVTV không đúng nồng
độ liều lượng, và bao bì sau khi sử dụng vút bừa bãi không đúng nơi quy định, Các
vi phạm chủ yếu là người nông dân không có phương tiện bảo hộ lao động, sử dụng
TBVTV không đúng nồng độ liều lượng bao bì vứt bừa bãi không đúng nơi quy
Trang 9định, Đối với các cơ sở buôn bán TBVTV, qua kiêm tra tại 12.347 cơ sở, cơ quan
chức năng cũng phát hiện 1.704 cơ sở vi phạm quy định, chiếm 13,8% Các hành vi vi
phạm chủ yếu là không có chứng chỉ hành nghề , không có giấy phép kinh doanh,
buôn bán TBVTV ngoài danh mục, kém chất lượng, hết hạn sử dụng „ Hiện đại đa
số nông dân van dựa vào TRVTV hóa học là chính sty lé su dung thuốc sinh học đạt
rất thấp Trong khi đó phải các mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật an toàn, hiệu quả
trong BVTV chậm được nhân rộng , Nên việc mắt an toàn khi sử dụng TBVTV van
tồn tại từ rất lâu cho đến nay Thực tế, hiện nay dịch vụ về hoạt động BVTV đã phát
trién khá mạnh ở nhiều địa phương phải song hiệu quả vẫn còn rất nhiều hạn chế
Theo điều tra 2014 của cục BVTV ( Bộ NN&PTNN), cả nước có khoảng trên 600 tô
dịch vụ BVTV nhưng chủ yếu chỉ thực hiện việc phun thuốc (chiếm trên 60% ), còn
dịch vụ trọn gói từ điều tra sâu bệnh cung ứng phun thuốc thuê còn rất thấp (chỉ đạt
2,6% ) với lượng thuốc BVTV sử dụng rất lớn, tình hình ngộ độc ở người tiêu dùng
và ô nhiễm môi trường do TBBTV tôn lưu gây ra tại Việt Nam đang trở nên ngày một
nghiêm trọng hơn
2 Tống quan về thuốc bảo vệ thực vật
2,1 Khái niệm
° Thuốc Bảo vệ thực vật là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế
phẩm sinh học (chất khang sinh, vi khuan, nam, siéu vi tring, tuyên trùng, ), những chất có nguồn gôc thực vật, động vật, được sử dung đê bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nắm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ
dai, .)
@ Theo oy định tại điều 1, chương 1, điều lệ quản lý TBVTV (ban hành kèm
theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ), ngoài tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, TBVTV còn bao gồm cả những chế phẩm có tác dụng điều hoà sinh trưởng thực vật, các chất làm rụng
lá, làm khô cây, giúp cho việc thu hoạch mùa màng bằng cơ giới được thuận tiện (thu hoạch bông vải, khoai tây bằng máy móc, .) Những chế phâm có
tác dụng xua đuôi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật
đến đề tiêu diệt
Đặc biệt, TBVTV bắt buộc phải được đăng ký vào danh mục thuốc Bảo vệ
thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam
2.2 Nguồn gốc
Thuốc Bảo vệ thực vật là một danh từ không còn xa lạ gì, nhất là đối với
những người trong ngành nông nghiệp
Trang 10Bắt nguồn từ thời Hy Lạp cô đại, con người đã biết sử dụng chất vô cơ đề diệt các loài côn trùng gây hại, đến những năm cudi thé ki 19 thì thuốc Bảo vệ thực vật bắt
đầu phát triển, nhằm phục vụ cho việc sản xuất và bảo quản nông sản
Lợi ích mà thuốc Bảo vệ thực vật mang lại so với những tác hại to lớn mà nó đem đến cho chúng ta quả thực mà một vấn đề ma chúng ta cần quan tâm Hướng
canh tác của bà con nhà nông đã quá phụ thuộc vào thuốc Bảo vệ thực vật, điều này
ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều mặt trong thời gian lâu dài về sau
2.3 Phân loại
Hiện nay, Thuốc Bảo vệ thực vật rất đa dạng và phong phú về mọi mặt trên tất
cả các loại cây trồng, Bà con có thê dễ dàng tìm mua được chúng trên thị trường
Nhìn chung, có thể phân loại chúng theo các mặt sau đây:
®_ Phân loại theo nguôn gôc và cầu trúc hóa học
Thuốc Bảo vệ thực vật được sản xuất chủ yếu có 2 nguồn gốc chính đó là hóa
học tông hợp hoặc có nguôn gốc sinh học
- Thuốc Bảo vệ thực vật được tong hop hoa học: Là các sản phẩm có thành phân hoạt chất là các chất hóa học vô cơ, hoặc hữu cơ tổng hợp và hầu hết đều là chất
độc
- Thuốc Bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học: Là các sản phâm có nguồn gốc từ tự nhiên, những chế phẩm sinh học từ các thảo dược hay các chủng vi sinh
được nuôi cay trên môi trường dinh dưỡng khác nhau Các sản phẩm nảy có tính độc
nhẹ hơn so với thuốc hóa học
Những sản phâm có nguồn gốc sinh học vốn đĩ là những phương pháp được
xử dụng trong lối canh tác ngày xưa, khi dần ý thức được hậu quả của các chất hóa
học thì các sản phẩm có nguồn gốc sinh học lại được đưa vao tái sử dụng
®_ Phân loại theo mục đích sử dụng
Dựa trên các đối tượng gây hại khác nhau mà phân loại:
-Thuốc diệt trừ cỏ dại
-Thuốc trừ sâu, trừ nhện hay côn trùng gây hại
-Thuốc trừ nắm, vi khuẩn hay vi sinh vat gay hai
-Thudc diéu hoa sinh trudng, phat trién
@ Phan loai theo dang thuốc
; Dựa vào trạng thái của thuốc BVTV như: Thuốc dạng SỮA, thuốc dạng bột
thâm nước, thuôc bột, thuộc dạng hạt, thuôc dang dung dịch, thuôc dạng bột tan trong
nước, thuôc dạng dung dịch huyền phù, thuôc phun lượng cực nhỏ
Về hình thức tác dụng của thuốc thì có 4 hình thức:
Trang 11-Thuốc có tác dụng thông qua tiếp xúc -Thuốc có tác dụng vị độc
-Thuốc có tác dụng nội hấp -Thuốc có tác dụng xông hơi
®_ Phân loại theo cách xâm nhập và nhóm độc
Đối với động vật thì thuốc Bảo vệ thực vật đều là những loại chất độc
Theo cách xâm nhập thì có 3 loại: Thuốc vị độc (gây độc qua đường tiêu hóa),thuốc tiếp xúc (gây độc qua da, qua vỏ bọc của cơ thẻ), thuốc xông hơi (gây ngộ
độc qua đường hô hấp)
Tính độc của thuốc là nói đến khả năng gây độc của một lượng thuốc nhất
định khi xâm phạm vào cơ thê
- Độc cấp tính: Là loại độc khiến cơ thê biêu hiện triệu chứng (chóng mặt, toát
mô hôi, buồn nôn ) ngay khi cơ thể tiếp xúc, hay bị nhiễm phải một lượng nào đó
- Độc mãn tính: Là loại độc ngắm dan vao co thê, thường không có biêu hiện ngay, mỗi lần tiếp xúc thỉ lượng độc lại tích lũy thêm một ít và phá hủy dần cơ thê
đến một mức nào đó mới bộc phát vả biêu hiện ra ngoai
- Rất độc: Theo tô chức y tế thế giới (WHO) và nước ta chia thuốc Bảo vệ
thực vật thành 5Š nhóm độc, căn cứ vào trị số LD50 (mg/kg)Š nhóm độc, căn cứ vào trị
số LD50 (mg/kg)
Đường miệng Đường đa
Phân loại theo WHO Tƒ
[chátrắn|| Chdtiong || chắtrân |[Chấtbông
Trang 12% Băng màu: Theo quy định nhãn thuốc phải có băng màu tương ứng với độc của
thuốc
* LD50 là kí hiệu chỉ độ độc cấp tính của thuốc qua đường miệng hoặc qua đa
Những con số trong bảng là trị sỐ biéu thi liéu luong gây chết trung bình được tính
bằng miligam (mg) hoạt chất có thê gây chết 50% số động vật thí nghiệm (tính bằng
kg), khi tong lượng thé trong cua số động vật trên bị cho uông thuốc hoặc phét vào đa
; si 5, Hinh tugng mau den
Nhom la, Ib | Rất độc trén nén mau trang
: : Hinh tugng mau den
Hình tượng màu đen
Nhóm Ill Nguy hiểm trên nền màu trắng
Không có hình tượng Nhóm IV Can than chỉ có chữ cẩn thận
Các hình tượng biểu thị độ độc trên nhãn thuốc Bảo vệ thực vậi (theo quy định của
Việt Nam)
2.4 Tác dụng
Trang 13Thuốc BVTV đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp với nhiều ưu
điêm nối trội:
- Thuốc BVTV có thể diệt dịch hại nhanh, triệt dé, đồng loạt trên diện tích rộng và
chặn đứng những trận dịch trong thời gian ngắn ma biện pháp khác không thê
thực hiện
- Đem lại hiệu quả phóng trừ rõ rệt, kinh tế, bảo vệ năng suất cây trồng, cải thiện
chất lượng nông sản và mang lại hiéuh quả kinh tế, đồng thời giảm được diện tích
canh tác
- — Đây là biện pháp dễ dùng, có thể áp dụng ở nhiều vùng khác nhau, đem lại hiệu
quả ôn định và nhiều khi biện pháp phòng trừ là duy nhất
Thuốc BVTV xâm nhập, dịch chuyên và tổn tại trên các bộ phận của cây, tác
động đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Những tác động tốt của thuốc đến cây như :
- Rút ngắn thời gian sinh trưởng làm cây sớm ra hoa, làm quả chín sớm
- _ Tăng chất lượng nông sản
- Lam tang nang suat và chỉ tiêu cầu thành năng suất
- — Làm tăng sức chống chịu của cây với những điều kiện bất lợi như: chống rét, chống hạn, chống lốp đồ, tăng khả năng hút chất dinh dưỡng và tăng khả năng
2.5 Các nhóm thuốc bảo vệ thực vật và các dạng tồn tại của chúng
Các nhóm thuộc bảo vệ thực vật gôm:
Trang 14- Thuốc diệt chuột
- Thuốc xông bơi diệt sâu bệnh bại trong kho - Thuốc trừ nhện hại cây
° _ Thuốc trừ thân cây mộc
Dạng thuốc | Chữ viết tắt Thí dụ Ghi chi
Nha dau ND, EC Tilt 250 ND, | Thuốc ở thé long, trong suốt
Basudin 40 EC, | Dễ bắt lửa cháy nỗ
DC-Trons Plus 98.8 EC Dungdich | DD, SL, L,| Bonanza 100 DD, |Hòa tan đều trong nước,
AS Baythroid 5 SL, | không chứa chất hóa sữa
Glyphadex 360 AS
Bot hoa| BTN, BHN,|Viappla 10 BTN, | Dang bột mm, phân tán trong
nước WP, DF.|Vialphos 80 BHN, | nước thành dung địch huyền
Viên P Orthene 97 Pellet, | Chủ yếu rãi vào đất, làm bả
Deadline 4% Pellet môi
Thuốc BR, D Karphos 2 D Dang bột mịn, không tan phun bột trong nước, rắc trực tiếp
Hình 4 Chú thích
ND: Nhu Dau, EC: Emulsifiable Concentrate
DD: Dung Dich, SL: Solution, L: Liquid, AS: Aqueous Suspension
BTN: Bot Thắm Nước, BHN: Bột Hòa Nước, WP: Wettable Powder,
DF: Dry Flowable, WDG: Water Dispersible Granule, SP: Soluble Powder
HP: huyén phu FL: Flowable Liquid, SC: Suspensive Concentrate
H: hat, G: granule, GR: granule
P: Pelleted (dạng viên)
BR: Bột rac, D: Dust
Trang 152.6 Hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ
2.6.1 Chlor hữu cơ
Clo hữu cơ là một trong những nhóm thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp Do độc tính cao và đặc biệt là khả năng tồn tại kéo đài gây ô nhiễm môi trường và nhiễm độc thứ phát cho người và gia súc qua thực phâm Khi xâm nhập vào cơ thê các clo hữu cơ tác dụng chủ yếu trên thần kinh trung ương Các nghiên cứu điện não chứng minh rằng clo hữu cơ ảnh hưởng đến màng tế bào thần kinh bằng cách can thiệp vào tải cực, kéo dài quả trình khử cực, hoặc làm ảnh hưởng đến việc duy trì trạng thái phân cực của các te bào thần kinh Kết quả cuối cùng là tăng tính kích thích của hệ thống thần kinh và tế bảo thần kinh phát xung liên tục.Khi
đủ liều, clo hữu cơ giảm ngưỡng co giật (DDT và các chất tác dụng trên kênh natri) hoặc làm mắt các tác dụng ức chế (doi khang voi tac dung GABA) va gay kích thích TKTƯ, với kết quả là co giật, suy hô hấp, và tử vong Có 2 loại chlor hữu cơ phổ biến
mà chúng ta cần biết đến là DDT(Dichlodiphenyl trichloetan) va 666( C,H,Cl, - Hexaclocyclohexan )
2.6.1.1 Dtt ( dichloro - dipheny] - trichloroethane )
® Cấu tụo
DDT là một loại hóa chất BVTV gốc hydrocarbon chlor thơm thường được sử dụng làm thuốc trừ sâu, được tạo thành từ mười bốn hợp chất hữu cơ tương đồng về
tính chất, trong đó: 77,1% là pjp —DDT; 14,9% là o,p'-DDT; 0.3% p.p—DDD; 0,1%
là o,p—DDD; 4% là p,p —DDE; 0,1% là o,p—DDE; các sản phâm khác là 3,5%
Tên gọi: DDT, POLAZOTOX, NEXOID, GESAROL, ZEDAN
trăng ngà có mùi hôi
Tính chất hóa học: thuốc rất bền ở điều kiện thường nhưng dễ bị kiềm phân hủy tạo thành DDE, nhất là khi hiện điện các muối sắt Bị tia cực tím phân hủy
® Cơ chế gây ngộ độc ở người
Độc tính: LDø(chuột)=113mg/kg: thuốc có khả năng tích lũy trên cơ thể
người và động vật, nhât là các mô mỡ, mô sữa, đên khi đủ lượng gây độc thì thuôc sẽ
Trang 16gây bệnh hiêm nghèo như ung thư, sinh quái thai DDT độc mạnh với cá và ong mật DDT an toan với cây trông,trừ những cây thuộc bau,bi
DDT có độ bên vững và độc tính rat cao, rất lâu bị phân huỷ trong môi trường
tự nhiên Chính vì lí do này, mà DDT dé lan theo nguồn nước, đi vào các chuỗi thức
ăn, rồi tích lưỹ ở các động vật trong chuỗi thức ăn đó và truyền đi rất xa nơi sử dụng Sau hàng chục năm cầm sử dụng chất này, mà hệ động vật Bắc cực và Nam cực vấn
bị nhiễm DDT quá ngưỡng cho phép, nhất là ở các loài chim cánh cụt
Trong cơ thê người và động vật, DDT nhanh chóng bị phân hủy theo con đường sinh học thành DDE (dichlorodiphenyldichloroethylene) là chất có độc tính cao hơn ca DDT, gay rối loạn thần kinh ngoại biên, làm tê liệt bộ phận hoặc toàn bộ
hệ thần kinh Trong cơ thê người, DDT tổn tại rất lâu trong mô mỡ, trong tuyến sữa
của phụ nữ mang thai vả cho con bú.Ở một số loài chim (như hồng hạc), DDT ngăn
cán sự hình thành vỏ trứng, nên trứng vỡ trước khi chìm con nở
Hoá chất này và các dẫn xuất của nó còn gây rối loạn hoocmôn ở người và động vật, và nhật là tác nhân gây đột biện, gây ung thư rât nguy hiệm.Các kho chứa DDT bi lang quên đã là nguôn gay 6 nhiễm cho nước ngâm, từ đó đã gây ra "làng ung thu"
Do đó, rất nhiều quốc gia trên thế giới đã cấm sản xuất, dự trữ và sử dụng DDT
2.6.1.2 666 ( C6H6CI6 - hexaclocyclohexan )
@ Cau tao:
HCH bao gồm tám đồng phân, chỉ có y-HCH, B-HCH, o-HCH va 6-HCH co y nghĩa thương mại Lindan là một trong những dong phân chính của HCH với tên thường gọi là y-HCH Là chat ran tỉnh thê màu nâu đên trắng dễ bay hơi và không hòa tan trong nước nhưng dễ tan trong ether, benzen, ethanol và chloroform Lindane kỹ
thuật chứa đến 99% y-HCH va 6n định trong môi trường dưới nhiệt độ và áp suất tiêu
hoa ở nhiệt độ cao
- — Tính chất hóa học: Lindane rất bền vững trong điều kiện bình thường, bền với tác động của ảnh sáng, chất oxy hóa, môi trường acid nhưng bị phân hủy trong môi trường kiêm, nhật là trong các dung môi của Lindane
® Cơ chế gáy độc ở người:
_ Các đồng phân lập thể của HCH phố biến nhất được tìm thấy trong môi trường
gôm alpha, beta và gamma-HCH Trong không khí, các đông phân của HCH có thê
Trang 17tồn tại ở dạng hơi hoặc gắn với các hạt nhỏ như đất và bụi Sự tồn tại của HCH trong
không khí phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường HCH bị phân hủy trong khí
quyên do phán ứng với các gốc hydroxyl (sản phẩm của phản ứng quang hóa) Tuy
nhiên, tốc độ của phản ứng này chậm nên thời gian tồn lưu của các đồng phân HCH
trong khí quyên khá dài Phân hủy sinh học được cho là quá trình chiếm ưu thế của
việc phân hủy HCH trong đất và nước, mac dù thủy phân và quang phân cũng có thê
xảy ra ở mức độ thấp hơn Trong đất, trầm tích và nước dưới tác dụng của tao, nắm và
vi khuân, HCH giảm tính độc hại nhưng quá trinh này có thê diễn ra trong một thời
gian dài Những ảnh hưởng nguy hại như rôi loạn thần kinh thé chat, than kinh tâm lý
va da day được bảo cáo xuất hiện trong những công nhân phơi nhiễm HCH kỹ thuật
trong quá trình sản xuất hóa chất BVTV và phân bón Con người tiếp xúc với một
lượng nhỏ o-HCH chủ yêu thông qua đường hô hấp và tiêu hóa (do uống nước hay
qua nguồn thức ăn như rau, sản phâm động vật bi 6 nhiễm a-HCH) a-HCH co thé
gay ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người khi sống ở vùng ô nhiễm Khi con người
tiếp xúc với HCH ky thuật (trong thành phân có chứa œ-HCH) sẽ gây ra các triệu
chứng như rối loạn thần kinh, tiêu hóa, bị dị ứng mặt và chân tay, đau đầu và chóng
mặt, khó chịu, nôn mửa, mất ngủ, trí nhớ suy giảm Viện Nghiên cứu Ung thư Quốc
té (IARC) đã phân loại a-HCH huộc nhóm 2B, có thê gây ung thư cho con người
Mặc dù J-HCH chỉ là thành phần nhỏ trong HCH kỹ thuật, nhưng tồn tại lâu hơn
trong huyết thanh so với lindan (y-HCH) Lindan rất độc hại đối với sinh vật dưới
nước và khá độc hại với các loai chim va dong vat co vu sau phơi nhiễm cấp tính Ở
người, hậu quả cấp tính từ tiếp xúc lindan ở nồng độ cao có thể nằm trong khoảng từ
kích ứng da nhẹ đến chóng mặt, nhức dau, tiêu chảy, buồn nôn, ói mira và thậm chí co
giật và tử vong Tác động đến đường hô hấp, tim mạch, huyết học, gan và nội tiết
cũng đã được thấy ở người, sau khi hít phải lindane cấp tính hoặc mãn tính Về huyết
học như giảm bạch câu, giảm bạch cầu hạt, tăng bạch cầu, tăng bach cau hạt, tăng
bạch cầu ua eosin, chimg tang bach cầu đơn nhân, và giảm tiêu cầu, đã được báo cáo,
sau khi tiếp xúc mãn tính nghề nghiệp của con người với lindane tại các cơ SỞ sản
xuất Điều này cho thấy lindan là đồng phân HCH có tác động độc hại sâu sắc nhất
đến hệ thống trung tâm thần kinh và nội tiết ở người và động vật
2.6.2 Lân hữu cơ
® Cấu tạo
Lân hữu cơ có cầu tạo một phân tử phospho hóa trị 5 với 2 gốc carbuthydro (R1, R2), một nhóm
chức X chứa S hoặc N và một nguyên tử oxy nối đôi
Khi thay thế các gốc R1, R2 hoặc nhóm chức ta được
một chất mới có độc tính khác với chất ban đầu, vì
vậy ngày nay đã tông hợp được hơn 400 các lân hữu
cơ khác nhau
® Tính chất
Trang 18Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ (còn gọi là lần hữu cơ) được sử dụng rất rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta “Thuốc có tác dụng tốt trong phòng trừ sâu bệnh góp phần nâng cao năng suất cây trồng Song hàng năm một số lượng lớn các
bệnh nhân đã phải nhập viện vì ngộ độc lân hữu cơ 4 loại phospho hữu cơ đã và đang
được sử dụng phô biến ở nước ta là: - Thiophốt (Parathion) màu vàng, mùi tỏi, dạng nhũ tương - Vôfatốc (methyl parathion) màu nâu thẫm (dạng nhũ tương) hoặc màu đỏ tươi (dạng bột) mùi cỏ thối - Dipterec dạng tinh thé, mau trang - DDVP (dichloro diphenyl vinyÌ phosphat) màu vàng nhạt Phospho hữu cơ xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, da, niêm mạc (nhất là mắt) và chủ yếu là đường tiêu hóa (do bàn tay dính thuốc, ăn uống nhằm, tự tử, đầu độc ) Nguyên nhân ngộ độc thường là cé tinh
tự tử Bệnh nhân đã uống một lượng lớn lân hữu cơ song hầu hết các ngộ độc này thường nhẹ Chính vì vậy khi đến viện thường muộn Các triệu chứng thường rằm rộ,
có nhiều biêu hiện đe dọa tính mạng của bệnh nhân Cũng có trường hợp ngộ độc do tiếp xúc trong lao động như phun thuốc, bán thuốc Trong xử trí cần khân trương thành thục trong đó chú ý việc hiệu và dùng atropin sớm và đúng liều
® Cơ chế gây độc ở người
Acetylcholin là chất trung gian hóa học ở hậu hạch phó giao cảm và hậu hạch giao cam, chi phối tuyến ngoại tiết, chỉ phối hệ phó giao cảm một số nhánh giao cảm
và tận cùng thân kinh vận động chỉ phối cơ vân Sau khi tác động lên màng sau synap acetylcholin bi huy boi men cholinesterase (ChE) Lan hit cơ khi vào cơ thể được chuyên thành paraoxon gắn với ChE làm mắt hoạt tính của ChE, từ đó acetylcholin không bị thuỷ phân nữa mà tích tụ lại cac synap gay nén cuong choang cap Do chinh
la bénh cảnh ngộ độc lân hữu cơ Lân hữu cơ được đào thải qua nước tiêu dưới dạng
chuyên hóa para-nitrophenol không độc và có thê định lượng được Định lượng para- nifroophenol cho phép chân đoán chắc chăn có ngộ độc lân hữu cơ hay không
Ngộ độc lân hữu cơ được biểu hiện dưới 3 hội chứng:
- Hội chứng Muscarin: đây là hội chứng cường giao cảm bao gồm:
* Tăng tiết dịch tiêu hóa, nước bọt, mô hôi
« Dau bung, non mua, ia chay Mach cham, huyét ấp hạ, có rối loạn dẫn
truyền trong tim
- Đồng tử co, màng tiếp hợp đỏ, chảy nước mắt, giảm thị lực, có lúc nhìn đôi
» Co thanh quản đột ngột, tăng tiết đờm đãi rất mạnh
- Hội chứng Nicotin:
“ Thường xuất hiện trong ngộ độc nặng
* Tăng tiết dịch tiêu hóa, nước bọt, mô hôi
= Dau bung, non mửa, ia chảy
* Mach cham, huyét áp hạ, có rồi loạn dẫn truyền trong tim
Trang 19- Đồng tử co, màng tiếp hợp đỏ, chảy nước mắt, giảm thị lực, có lúc nhìn đôi
» Co thanh quản đột ngột, tăng tiết đờm đãi rất mạnh
- Hội chứng Nicotin: Thường xuất hiện trong ngộ độc nặng
2.6.3 Carbamat
® Cấu tạo
Carbamate là một anion axit amin No là một bazơ liên hop cua acid carbamic
Dẫn xuất của axit carbamic, HạNC (= O)
OH Bao gồm trong tiêu đề này là axit carbamic
thay thế N và thay thế O Nói chung, este
carbamate được gọi là urethanes và các polyme
bao gồm các đơn vị lặp lại của carbamate được
gọi là POLYURETHANES Tuy nhiên, lưu ý
rang polyurethane co ngu6n gốc từ sự trùng hợp
của ISOCYANATES và thuật ngữ số ít
URETHANE dùng để chỉ este cthyl của axit
- Pho tac dung hep hơn so với thuốc trừ sâu gốc lân và chlor hữu cơ, bất đầu
chuyên tinh (selective) đối với côn trùng chích hút
- Tác động nhanh: tiếp xúc, vị độc, một sô có tính xông hơi
- Khong tồn tại lâu trong môi trường, hiệu lực diệt sâu nhanh
- Gay doc tính khá cao, tác động hệ thần kinh nhanh, tíhc lũy nhanh
- Thải ra ngoài cơ thê qua đường nước tiêu, chất độc atropine
- Tương đối ít độc với động vật máu nóng( thấp hơn nhóm lân hữu cơ).Ít độc đối
với thiên địch và ca
- Dé phan hủy bởi acid và môi trường kiêm
- ͆ tan trong nước nhưng dễ tan trong dung môi hữu cơ
® Cơ chế gây độc ở người
Trang 20Carbamat là hóa chất trừ sâu thuộc nhóm ức chế enzym cholinesterase như
phospho hữu cơ, carbamat gắn vào enzym yếu hơn nên enzym dé héi phục hơn
phospho hữu cơ Tác dụng trên lâm sàng của carbamat và phospho hữu cơ không
khác nhau, chỉ khác nhau về thời gian gắn
Carbamat hap thy dé dang qua đường đường tiêu hóa, da và niêm mac Cac dau
hiệu và triệu chứng nhiễm độc rất thay đôi tùy theo đường nhiễm và mức độ nhiễm
độc
Carbamat vào cơ thê sẽ gắn và làm mắt hoạt tính của ChE gây tích tụ acetylcholin
tại các synap thần kinh, gây kích thích liên tục quá mức các receptor ở hậu synap (lúc
dau), sau đó kiệt synap ở cả hệ thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên Sự kích
thích dẫn tới hội chứng cường cholin cấp Có hai loại receptor: muscarin (ở hậu hạch
phó giao cảm) và nicotin (ở hạch thân kinh thực vật và ở các điểm nói thần kinh cơ
vân-các bản vận động) chịu tác động của acetylcholin Vì vậy các triệu chứng lâm
sang rat phức tạp và tập trung thành các hội chứng bệnh lý khác nhau
2.6.4 Phospho hữu cơ
® Cấu tạo
RE 0 (S)
¢ Hoa chat trir sau phospho hitu co N P :
(PHC) là các hợp chất bao gồm a a ` carbon va các goc cua axit R? O phosphoric ee
® - Dược sủ dụng rộng rải trong nông
nghiệp, dễ mua => dẫn đến dễ tự độc bằng phospho
Phi kim này không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong carbon
disulide Phosphor tinh khiết bắt cháy ngay trong không khí và tạo ra khói trắng
chứa diphosphor pentoxide( P2Os.)
®_ Ngộ dộc phospho hữu cơ
Hoá chất phospho hữu cơ thuộc nhóm ức chế cholinesterase Ngộ độc phospho hữu cơ chiếm tỷ lệ khá cao trong các trường hợp ngộ độc cấp nhập viện
Trang 21Hợp chất phospho hữu cơ dễ được hấp thụ qua da, đường tiêu hoá và hô hấp
Nguyên nhân ngộ độc có thể do sử dụng sai cách, tự tử, tai nạn, Các triệu chứng
nhiễm độc khác nhau tùy theo mức độ và cách thức bị nhiễm độc Thời gian từ lúc
nhiễm bệnh cho đến khi xảy ra triệu chứng thường dưới 12 tiếng
“ Dac diém lâm sàng Các triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ từ nhẹ đến nặng gồm hội chứng
trung gian, hội chứng thân kinh muộn và hội chứng cholinergic Tuy nhiên đề phục vụ
cấp cứu thì tập trung vào hội chứng cholinergic Hội chứng gồm 3 thành phần khác
Cơ chế: Do tích tụ acetylcholin ở bản vận động gây rồi loạn thần kinh
cơ hoặc kích thích thần kinh giao cảm
Biểu hiện: Gay co giật cơ, cứng cơ, yếu Suy hô hấp đo liệt cơ, da lạnh,
xanh xao, loạn nhịp tim, tăng huyết áp, tăng đường huyết
e - Hội chứng thần kinh trung ương
Hội chứng thần kinh trung ương do tác động lên các synap thần kinh ở
não biểu hiện: Lo lắng, kích động, chóng mặt, hồi hộp, mat ngu gap ac mong, suy sup, buồn ngủ, lú lẫn, nói lắp, nhược cơ, hôn mê va mat phản xạ Suy
trung tâm hô hấp, rồi loạn nhịp tim, tím tái khó thở, tụt huyết áp
Tiên triền của triệu chứng
Các triệu chứng xuất hiện dưới 12 tiếng sau khi ngộ độc: Vài giây sau khi
nhiễm độc qua đường hô hấp Chỉ vài phút đến vài giờ sau khi nhiễm độc đường tiêu
hóa Nhẹ hơn khi nhiễm độc qua đa
Trang 22Các triệu chứng thường nặng trong 2 ngày đầu và đôi khi kéo dải đến ngày thứ
5 hoặc lâu hơn Trường hợp nặng có thê làm tê liệt các trung tâm vận mạch và nhanh
Trong tự nhiên nereistoxin được tìm thấy trong tuyến nước bọt của một loại
ốc đặc biệt và nereistoxin có tác dụng gây độc cho sâu lúa hoa quả qua đường hô
hấp và tiếp xúc nereistoxin trở thành thuốc trừ sâu do nhiều công ty trong và ngoải
nước sản xuất với nhiều tên thương mại như :
Nereistoxin có tính chất hóa học tương tự như acetylcholine và phương thức
hoạt động của nó ban đầu được đề xuất là có thể do can thiệp
với acetylcholinesterase Các nghiên cứu điện sinh lý sau này sử dụng các khớp thần
kinh từ loài gián Periplaneta Americaana cho thay no hoat dong bang cách ngăn chặn
phức hợp kênh ion / thụ thê acetylcholine nicotinic trong hệ thần kinh trung ương của
côn trùng Đây cũng là phương thức hoạt động của các loại thuốc trừ sâu có liên quan,
tat cả đều có thê tạo ra dithiol tương ứng với sự phân cắt của vòng 1,2-thiolane trong
hợp chất gốc
® Cơ chế gây ngộ đọc ở người
Nereistoxin hấp thụ vào cơ thể thông qua đường dạ dày ruột,da và hô hấp
Nereistoxin nó tác dụng trực tiếp trên da dày ruột gây tăng co bóp , nôn „ đau bụng , ia
chảy Trên hệ thần kinh Nereistoxin tác dụng ngưng chẹn hoạt động thần kinh cơ
Thực nghiệm nếu đưa Img/kg Nereistoxin vao tinh mach dan dé hau qua co 50%
chẹn thần kinh cơ trong 2-5 phút, va tiếp tục gây ra liệt cơ hô hấp và tử vong tron vai
20
Trang 23phút quan sat mach và huyết áp sau truyền tĩnh mạch Nereistoxin thay tim dap
nhanh và giảm huyết áp tâm thu và tâm trương tuy nhiên liệt cơ hốp gặp nhiều hơn
suy tim dẫn đén tử vong nếu không có biện pháp điều trị kịp thời
2.6.6 Pyrethroid
® Cấu tạo
Pyrethroid là dẫn xuất của este cacboxylat (còn gọi là este pyrethrum hoặc este của pyrethrin), có nguồn gốc tự nhiên từ cây hoa cúc Chrysanthemum cinerariaefolium và C.roseum chứa nhiều hoạt chất pyrethrin độc đối với côn trùng Các hoạt chất pyrethrin có thê được chiết xuất từ hoa, lá khô và rễ cây bằng một dung môi, chúng có tác dụng gây chết tức thời đối với côn trùng
Trong dịch chiết của pyrethrin có sáu este của hai axit cacboxylic với ba xyclopentenolon với ty lệ khác nhau
fies oe PERMETHRING | PERMETHRIN DEC
Hinh 9
Pyrethrm có phô trừ sâu rộng, hiệu lực diệt cao, độc tính thấp với động vật
máu nóng, nhưng dễ bị phân hủy quang hóa nên chỉ dùng đề diệt và loại côn
trùng trong nhà Chính nhờ tình chất quý báu đó của pyrethrin, đã thúc đây
quá trình nghiên cứu tông hợp các đồng đẳng của nó với hiệu lực diệt cao hơn và độ bền quang hóa tốt hơn nhằm đưa vào sử dụng rộng rãi thay thé cho những hợp chất diệt côn trùng nhóm clo hữu cơ, phốt pho hữu cơ và cacbamat
Tinh chat
Pyrethroid được phân loại dựa trên cơ chế hoạt động sinh học của chúng, vì
chúng không có chung cấu trúc hóa học Nhiều dẫn xuất của axit 2,2- dimetylcyclopropanecarboxylic,như axit chrysanthemic, được este hóa với rượu Tuy nhiên, vòng cyclopropyl không xảy ra trong tất cả các
21