Căn cứ pháp lý, tai khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán Theo khoản I và khoản 2 Điều 13 Thông tư 200/2014/TT-BTC, ta có - Căn cứ để ghi chép nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi
Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo Điều 12 Thông tư 200/2014/TT-BTC, ta có ¢ Tài khoản sử dụng: Tài khoản 111- Tiền mặt
- Các khoản tiền mặt, ngoại tỆ, vàng tiền tệ nhập quỹ;
- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tỆ, vàng tiền tệ xuất quỹ;
- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ thiếu hụt quỹ phát hiện khi kiểm kê:
Số dư bên Nợ: Các khoản tiền mặt, ngoại tỆ, vàng tiền tệ còn tồn quỹ tại thời điểm báo cáo ¢ Nguyên tắc hạch toán
- Các khoản tiền mặt do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp được quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằng tiền của doanh nghiệp
- Khi tiễn hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chỉ và có đủ chữ ký của người nhận, người giao, người có thâm quyền cho phép nhập, xuất quỹ theo quy định của
3 chế độ chứng từ kế toán Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm
- Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở số kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chỉ, xuất, nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm.
Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu s 5-5 SE E212 1121212111111 xe rerg 4 1.1.1.5 Sơ đồ hạch toán tông hợp . - - c sc s2 1E 1 1121211121111 erryk 5 1.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng: S0 n1 HH1 ng grờg 6 1.1.2.1 Khái niệm, nội dung cece 2211112111212 22111 1118121211 1 x11 kệ 6 1.1.2.2 Chứng từ hạch toán c0 1201122111211 221 111211 151121111 111111181111 ky 6 1.1.2.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo khoản 3 Điều 12 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:
(1) Thu tiền bán SP, hàng hóa, cho khách hàng hoặc các khoán lãi được chia, hoặc các khoản thu nhập khác bằng tiền mặt:
Nợ TK 111 Số tiền mặt đã nhập quỹ
Có TK 5II, 515, 71I, ghi theo gia chưa có thuế GTGT
Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
(2) Rút TGNH về nhập quỹ tiền mat:
(3) Tiền mặt thừa tại quỹ phát hiện khi kiêm kê chưa rõ nguyên nhân
No TK 111 Số tiền thừa khi phát hiện
Có TK 338 (3381) Tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân chờ xử ly
- Khi có quyết định xử lý, kế toán ghi như sau:
No TK 338 (3381) Tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân đã xử lý
(4) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản TGNH
(5) Chi tiền mặt mua sắm vật tư, hàng hóa
Nợ TK 151, 152, 153, 156, Giá trị hàng mua (giá chưa thuế GTGT)
No TK 133 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111 Số tiền mặt thực chỉ (giá thanh toán)
(6) Chi tiền mặt mua TSCĐ, đầu tư XDCB
No TK 211, 213, 241, Gia chua thué GTGT
No TK 133 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111 Số tiền mặt thực chỉ (giá thanh toán)
(7) Các khoản chi phí cho HĐ- SX- KD bằng tiền mặt
No TK 621, 623, 627, 635, 641, 642, 811 Giá chưa thuê GTGT
No TK 133 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 1II_ Số tiền mặt thực chỉ (giá thanh toán)
(8) Kiểm kê quỹ phát hiện tiền mặt thiêu chưa rõ nguyên nhân
Nợ TK 138 (1381) Tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân
Có TK 111 Số tiền mặt thực tế xuất quỹ
- Khi có quyết định xử lý, kế toán căn cứ vào quyết định của lãnh đạo, ghi
Nợ TK 1388, 334 Nếu bắt bồi thường
No TK 642, 811 Không xác định nguyên nhân
Co TK 1381 Tài sản thiêu đã xử lý
1.1.1.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
(1) Doanh thu, thu nhập khác > (4) Xuất quỹ gửi ngân hàng , bang tién mat
(5) Chi tién mat mua vat tu, hàng hóa
(2) Rút TGNH về nhập quỹ (6) Chi tiền mặt mua TSCD, tiền mặt
(3) Kiểm kê phát hiện thừa chưa | (7) Chi phí SXKD chi bang > rõ nguyên nhân tiền mặt
(8) Kiểm kê phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân
1.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng:
Tiền gửi ngân hàng là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng, kho bạc Nhà nước hoặc các công ty tài chính bao gồm tiền Việt Nam, các loại ngoại tệ, vàng bạc đá quí 112.2 Chứng từ hạch toán
Chứng từ hạch toán tăng hoặc giảm TGNH là các giấy báo Có, báo Nợ, hoặc bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, Séc chuyên khoản, séc bảo chị, )
1.1.2.3 Căn cứ pháp lý, tai khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo khoản I và khoản 2 Điều 13 Thông tư 200/2014/TT-BTC, ta có ¢ Tài khoản sử dụng: Tiền gửi ngân hàng - 112
- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng tiền tệ gửi vào Ngân hàng:
- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tỆ, vàng tiền tệ rút ra từ Ngân hàng:
Số tiền Việt Nam, ngoại tỆ, vàng tiền tệ hiện còn gửi tại Ngân hàng tại thời điểm báo cáo ¢ Nguyên tắc hạch toán
- Căn cứ để ghi chép nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi của doanh nghiệp là các giấy báo
Có, giấy báo Nợ hoặc các bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyên khoản, séc bao chi
- Khi nhận được các chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán phải tiễn hành kiêm tra đối chiêu với chứng từ gốc kèm theo.
Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 2-5 SE E1 1E 1121212111111 1x rag 7 1.1.2.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp - - c s s1 E1 E1 1121211012111 1 tra 8 1.2 KE TOAN CÁC KHOẢN PHÁI THU: .À 52 2 9 E9E122E251211211 221221 crki 9 1.2.1 Kế toán phải thu khách hàng .- 5 S1 EE12E111 1211 1 HH ru 9 1.2.1.1 Khái niệm, nội dung 1 2211112111212 21111 11181112111 11k ky 9 1.2.1.2 Chứng từ hạch toán - c1 211112111211 121 1121115112111 11111181111 xu 9 1.2.1.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo khoản 3 Điều 13 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yêu sau:
(1) Thu tiền bán SP, hàng hóa, cho khách hàng hoặc các khoán lãi được chia, hoặc các khoản thu nhập khác bằng TGNH:
Co TK 511,515, 711, ghi theo giá chưa có thuế GTGT
Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
(2) Nộp tiền mặt vào tài khoản
(3) TGNH thừa phát hiện khi kiêm kê chưa rõ nguyên nhân
Nợ TK 112 Số tiền thừa khi phát hiện
Có TK 338 (3381) Tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân chờ xử ly
- Khi có quyết định xử lý, kế toán ghi như sau:
No TK 338 (3381) Tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân đã xử lý
(4) Rut TGNH vé nhap quy
(5) Chi TGNH mua sam vat tu, hang hoa
No TK 151, 152, 153, 156, Giá trị hàng mua (giá chưa thuế GTGT)
No TK 133 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 112 Số TGNH thực chỉ (giá thanh toán)
(6) Chi TGNH mua TSCD, đầu tư XDCB
No TK 211, 213, 241, Gia chưa thuế GTGT
No TK 133 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 112 Số TGNH thực chỉ (giá thanh toán)
(7) Các khoản chỉ phi cho HD- SX- KD bang TGNH
No TK 621, 623, 627, 635, 641, 642, 811 Gia chưa thuế GTGT
No TK 133 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 112_ Số TGNH thực chỉ (giá thanh toán)
(8) Kiểm kê quỹ phát hiện thiêu chưa rõ nguyên nhân
No TK 138 (1381) Tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân
Có TK 112 Số TGNH thực tế xuất
- Khi có quyết định xử lý, kế toán căn cứ vào quyết định của lãnh đạo, ghi
Nợ TK 1388, 334 Nếu bắt bồi thường
No TK 642, 811 Không xác định nguyên nhân
Co TK 1381 Tài sản thiêu đã xử lý
1.1.2.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
(1) Doanh thu, thu nhap khac (4) Rut TGNH vé nhap quy bang TGNH
(5) Chi TGNH mua vat tu, hàng hóa
(2) Nộp tiền mặt vào tài khoán (6) Chi TGNH mua TSCD,
(3) Kiểm kê phát hiện thừa chưa| (7) Chỉ phí SXKD chỉ bằng „ rõ nguyên nhân TGNH
(8) Kiểm kê phát hiện thiếu
1.2 KẾ TOÁN CÁC KHOAN PHAI THU:
1.2.1 Kế toán phải thu khách hàng
Phải thu khách hàng là khoản nợ phải thu các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính, dịch vụ của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán.
- Phiéu thu; Phiéu chi; Bién lai thu tién
1.2.1.3 Căn cứ pháp lý, tai khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo khoản I và khoản 2 Điều 18 Thông tư 200/2014/TT-BTC, ta có ® Tài khoản sử dụng: Phải thu của khách hàng - 131
- Số tiền phải thu của khách hàng phát sinh trong kỳ khi bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS dau tu, TSCD, dich vụ, các khoản đầu tư tài chính :
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng
- Số tiền khách hàng đã trả nợ;
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng:
Tài khoản này có thê có số dự bên Có Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chỉ tiết theo từng đối tượng cụ thẻ Khi lập Bang Cân đổi kế toán, phải lấy số dư chỉ tiết theo từng đối tượng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chí tiêu bên "Tài sản" và bên "Nguồn vốn" ¢ Nguyên tắc hạch toán
- DN phải theo dõi chỉ tiết các khoản nợ phải thu của khách hàng theo từng loại nguyên te ^
- Trong hạch toán chỉ tiết tài khoản này, kế toán phải tiễn hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thê trả đúng hạn, khoản nợ khó đỏi hoặc có khả năng không thu hồi được, đề có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được.
Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu .-.- 5c c1 E1 EE21111E1121 21111 XE reg 10 1.2.1.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợpp - + s21 2121121121811 tra 11 1.2.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ : 5c 5 1E 11 1.2.2.1 Khái niệm, nội dung 22 221111211 1211221211111 1811181110111 ke 11 1.2.2.2 Chứng từ hạch toán L0 121111211 1211121 1112111812011 111815811 12 1.2.2.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán 12 1.2.2.4 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - 5s c1 1121 2121121E111111 XE rree 13 1.2.2.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợpp . - - + 2s tt 21121211211 21E21.1 1 tra 14 1.2.3 Kế toán các khoản tạm ứng 5-52 2 1E EE12111121121121 221 eerey 14
Theo khoản 3 Điều 18 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:
(1) Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ chưa thu được tiền
No TK 131 Tống giá thanh toán
Có TK 5II_ Doanh thu bản hàng (giá chưa có thuế)
Có TK333_ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
(2) Thu nhập do thanh lý, nhượng bán TSCĐ chưa thu được tiền
No TK 131 Tống giá thanh toán
Có TK7II Thu nhập khác (giá chưa có thuế)
Có TK333_ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
(3) Nhận được tiền do khách hàng trả, nhận tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ
(4) Các khoản giảm trừ doanh thu được cần trừ vào nợ phải thu
Nợ TK 521 Các khoản giảm trừ (giá bán chưa có thuế)
No TK 333 Số thuế GTGT được giảm trừ
Có TK 131 Tổng tiền giảm trừ cho khách hàng
(5) Chiết khấu thanh toán cho khách hàng hưởng cần trừ vào nợ phải thu
1.2.1.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
(3) Khách hàng trả trước tiên
(1,2) mua hàng, khi trả tiên mua hàn; bán hàng, thu
——— | nhập khác chưa thu tiền
(4) Các khoản iam trừ doanh thị simian tnd > 330 vao ng phai thu
(5) CKTT cho khach hang huon:
1.2.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ :
Theo khoản 1 Điều 19 Thông tư 200/2014/TT-BTC, Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT
Số thuế GTGT = Giá tính thuế của hàng hóa x Thuế suất đầu vào dịch vụ mua vào thuế GTGT
- Hóa đơn gia tri gia tang ; ;
1.2.2.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cấu và nguyên tac hach todn
Theo khoản I và khoản 2 Điều 19 Thông tư 200/2014/TT-BTC, ta có ®_ Tài khoản sử dụng: Thuế GTGT được khấu trừ - 133
Số thuế GTGT đầu vào được khẩu trừ
- Số thuế GTGT đầu vào đã khẩu trừ;
- Kết chuyên số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ;
- Thuê GTGT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại, được giảm giá:
- Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại
Số dư bên Ng: Số thué GTGT dau vào còn được khẩu trừ, số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả
Tài khoản 133 - Thuế GTŒT được khẩu trừ, có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1331 - Thué GIGT được khẩu trừ của hàng hóa, dịch vụ
- Tài khoản 1332 - Thuế GTGŒT được khẩu trừ của tài sản cô định ¢ Nguyên tắc hạch toán
- Tài khoản này dùng đề phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khẩu trừ và còn được khấu trừ của doanh nghiệp
- Kế toán phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuê GTGT đầu vào không được khẩu trừ Trường hợp không thê hạch toán riêng được thì số thuế GTGT đầu vào được hạch toán vào tài khoản 133 Cuối kỳ, kế toán phải xác định số thuế GTGT được khẩu trừ và không được khấu trừ theo quy định của pháp luật về thuế GTGT 1.2.2.4 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Theo khoản 3 Điều 19 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:
(1) Khi mua vật liệu, tài sản, hàng hóa, dich vu:
Nợ TK 152, 153, 211, 213, 621, 627, (giá mua chưa thuế)
(2) Khi nhập khâu hàng hóa, TSCĐ,
(3) Trường hợp được giảm giá, trả lại
(4) Cuối kỳ kế toán xác định số thuế GTGT đầu vào được khẩu trừ với số thuế GTGT dau ra khi xác định số thuê phải nộp trong kỳ
(4a) Trường hợp TK133 < TK33311: hạch toán số thuế GTGT khấu trừ bằng toàn bộ số tiền thuế của TK133 (lấy số nhỏ nhất) Số chênh lệch còn lại sẽ phải nộp Nhà nước
(4b) Trường hợp TK133 > TK33311: hạch toán số thuế GTGT khấu trừ bằng toàn bộ số tiền thuế của TK33311 (lấy số nhỏ nhất) Số thuế 133 còn lại được khấu trừ tiếp kỳ sau hoặc xét hoàn thuê theo quy định
1.2.2.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
(1) Thue GTGT mua NVL, | (3) Thuế GTGT giảm trừ khi
TSCĐ, HH, giảm giá, trả lại hàng mua
(2) Thué GTGT (4) Khấu trừ thuế GTGT
(5) Thuế GTGT được hoàn lại
1.2.3 Kế toán các khoản tạm ứng
Khoản tạm ứng là một khoản tiền ứng hoặc vật tư do DN giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một công việc nào đó được phê duyệt ® Nội dung chỉ tạm ứng
- Tạm ứng đề chi cho các công việc thuộc hành chính quản trị như tiếp khách, tô chức hội nghị, mua văn phòng phẩm
- Tạm ứng tiền tàu xe, phụ cấp lưu trú, công tác phí của CB-CNV đi công tác
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Báo cáo thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng từ gốc
Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo Điều 22 Thông tư 200/2014/TT-BTC, ta có ®© Tài khoản sử dụng: Tam ứng - 141
Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho người lao động của doanh nghiệp
- Các khoán tạm ứng đã được thanh toán;
- Số tiền tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ vào lương:
- Các khoản vật tư sử dụng không hết nhập lại kho
Số dư bên Nợ: Số tạm ứng chưa thanh toán e©_ Nguyên tắc bạch toán:
- Người nhận tạm ứng (có tư cách cá nhân hay tập thể) phải chịu trách nhiệm với doanh nghiệp về số đã nhận tạm ứng và chỉ được sử dụng tạm ứng theo đúng mục đích và nội dung công việc đã được phê duyệt Nếu số tiền nhận tạm ứng không sử dụng hoặc không sử dụng hết phải nộp lại quỹ Người nhận tạm ứng không được chuyên số tiền tạm ứng cho người khác sử dụng
- Khi hoàn thành, kết thúc công việc được giao, người nhận tạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng (kèm theo chứng từ gốc) để thanh toán toàn bộ, dứt điểm (theo từng lần, từng khoản) số tạm ứng đã nhận, số tạm ứng đã sử dụng và khoản chênh lệch giữa số đã nhận tạm ứng với số đã sử dụng (nếu có) Khoản tạm ứng sử dụng không hết nếu không nộp lại quỹ thì phải tính trừ vào lương của người nhận tạm ứng Trường hợp chi quá số nhận tạm ứng thì doanh nghiệp sẽ chỉ bổ sung số còn thiếu.
Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu .-.- 5c c1 112111121121 211111 XE eree 16 1.2.3.5 Sơ đồ hạch toán tong hop cecccccccccsccsssscssessessessseesessessestssesevseseesneevsteseeees 16 1.2.4 Ké toan cac khoan chi phi tra trur6e 0 0.00.00ccccccccccccsccssescssesesescsevseseeteseeeees 17 1.2.4.1 Khai niém, noi dung ccc cece 22221111211 12112 212111 1118111811111 ke 17 1.2.4.2 Chứng từ hạch toán 2 121111211 12121101 1112111812811 2 111811811 17 1.2.4.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo khoản 3 Điều 12 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:
(1) Khi tạm ứng tiền hoặc vật tư cho người lao động
(2) Khi thanh toán tạm ứng
(3) Khoản tạm ứng sử dụng không hết
(4) Trường hợp số thye chi> s6 da nhan tam ing
1.2.3.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
(1) Khi tạm ứng tiên hoặc vật tư cho người lao động
(4) Trường hợp số thie chi > số đã nhận tạm ứng
1.2.4 Kế toán các khoản chỉ phí trả trước
(2) Khi thanh toán tạm ứng
, (3) Khoản tạm ứng sử dụng
Chi phi trả trước là những khoản chỉ phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến hoạt động SXKD của nhiều kỳ kế toán nên không thể tính hết vào ch phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phát sinh mà được tính vào hai hay nhiều kỳ kế toán tiếp theo
1.2.4.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo Điều 47 Thông tư 200/2014/TT-BTC, ta có
Tài khoản sử dụng: Chỉ phí trả trước - 242
Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước phát sinh trong kỳ
Bên Có: Các khoản chi phí trả trước đã tính vào chi phí ŠXKD trong kỳ
Số dư bên Nợ: Các khoản chỉ phí trả trước chưa tính vào chỉ phí sản xuất, kinh doanh trong ky ¢ Nguyén tac hach toan
- Chi phi thành lập doanh nghiệp, chỉ phí đào tạo, quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động được phân bô tối đa không quá 3 năm
- Chỉ phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn doanh nghiệp không thực hiện trích trước chỉ phí sửa chữa lớn TSCĐ, phân bổ tối đa không quá 3 năm
Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu .-.- 5c c1 1121121112121 Ea 17 1.2.4.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợpp . - + 2s tt 211211112112 E21.1 1E rrreg 19 1.2.5 Kế toán phải thu khác - 5 sc s S E1 1 2121111 1211111 Errei 19 1.2.5.1 Khái niệm, nội dung .- 122 2211112111212 21111 1118111011111 ke 19
Theo khoản 3 Điều 47 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:
(1) Khi phat sinh chi phi tra trước phải phân bố dần
- Định kỳ tiền hành phân bồ vào chỉ phí SXKD
(2) Xuất dùng CCDC, bao bì luân chuyên, đồ dùng cho thuê liên quan đến nhiều kỳ
- Định kỳ tiền hành phân bố
- Dinh ky, phan bé 14i tra cham, tra gop
(3) Trường hợp chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh lớn (không trích trước chi phí sửa chữa TSCD)
- _ Định kỳ phân bô chỉ phí sửa chữa TSCĐ
1.2.4.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
(1) Khi phat sinh ; j chỉ phí trả trước „| Định kỷ tiên hành phân bộ, phải phân bỗ dân vào chỉ phí SXKD
2) Xuất dùng CCDC, bao b luân chuyên, > đồ dùng cho thuê
(3) Trường hợp chi phí sửa chữa >
1.2.5 Ké toan phai thu khac
Phải thu khác là các khoản phải thụ ngoài phạm vì phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu này
1.2.5.3 Căn cứ pháp lý, tai khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo Điều 21 Thông tư 200/2014/TT-BTC, ta có e Tai khoan su dung
- Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết;
- Phải thu của cá nhân, tập thê (trong và ngoài doanh nghiệp) đối với tài sản thiếu đã xác định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngay;
- Kết chuyên giá tri tai san thiểu vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý;
- Kết chuyên các khoản phải thu về cô phần hóa doanh nghiệp nhà nước;
Số dư bên Nợ: Các khoán nợ phải thu khác chưa thu được
Tài khoản này có thể có số dư bên Có Số dư bên Có phản ánh số đã thu nhiều hơn số phải thu (trường hợp cá biệt và trong chỉ tiết của từng đối tượng cụ thể)
Tài khoản 138 - Phải thu khác, có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý
- Tài khoản 1385 - Phái thu về cô phần hóa
- Tài khoản 1388 - Phải thu khác ¢ Nguyên tắc bạch toán:
- Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhân, phải chờ xử lý;
- Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể (trong và ngoài doanh nghiệp) gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hóa, tiền vốn đã được xử lý bắt bồi thường:
- Cac khoan cho bén khac muon bang tai san phi tiền tệ (nếu cho mượn bằng tiền thì phải kế toán là cho vay trên TK 1283);
- Các khoản đã chỉ cho hoạt động sự nghiệp, chỉ dy an, chi đầu tư XDCB, chỉ phí sản xuất, kinh doanh nhưng không được cấp có thâm quyền phê duyệt phải thu hồi;
1.2.5.4 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Theo khoản 3 Điều 21 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:
(1) TSCD sử dụng cho SXKD thiểu chưa xác định rõ nguyên nhân:
No TK 1381 Gia tri con lai cha TSCD
No TK 214 Gia tri hao mon
Co TK 211 Nguyên giá TSCĐ
- Mua vật tư, hàng hóa, thiếu chưa rõ nguyên nhân
Nợ TK 1381 Giá trị hàng thiểu
- Khi có biên bản xử lý của cap có thâm quyên:
No TK 111, 112, 1388, 334 Bắt bồi thường
No TK 331 Giảm khoản phải trả người bán
No TK 632, 811 DN chiu tính vào chi phi
Co TK 1381 Tài sản thiếu chờ xử ly
(2) Tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cô tức, lợi nhuận được chia phải thu:
(3) Khi thu được tiền của các khoản nợ phải thu khác, tài sản cho mượn thu hồi:
1.2.5.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
(1) Giá trị tài sản thiếu (1) Khi xử lý tài sản thiếu
(2) Các khoản chị hộ, (3) Khi thu được tiền của
> > phai thu khac các khoản nợ phải thu khác, tai san cho muon thu hoi
1.3 KE TOAN CAC KHOAN PHAI TRA:
1.3.1 Kế toán các khoản phải trả người bán
Khoản phải trả cho người bán phản ảnh các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, người bán tài sản có định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính
- Hóa đơn GTGT; Biên bản đối chiếu công nợ với nhà cung cấp
- Phiếu nhập kho; Phiếu chỉ;
1.3.1.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo Điều 51 Thông tư 200/2014/TT-BTC, ta có ® Tài khoản sử dụng
- Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp
- Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng sản phâm xây lắp hoàn thành bàn giao
- Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ và người nhận thâu xây lắp
- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức
Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp
Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ (nếu có) phản ánh số tiền đã ứng trước cho người bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán theo chỉ tiết của từng đối tượng cụ thể ®_ Nguyên tắc kế toán
Kế toán khoản phải trả cho người bán phải thực hiện theo các nguyên tac sau dé dam bao việc ghi chép chính xác và phản ánh đúng, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phat sinh:
— Kế toán cần hạch toán chỉ tiết khoản phải trả cho người bán cho từng đối tượng người bán, từng lần thanh toán
1.3.1.4 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Theo khoản 3 Điều 51 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:
(1) Mua vat tu, CCDC, hang hóa, chưa trả tién người bán:
No TK 152, 153, 211, 627, 641, (gia chưa có thuế GTGT)
No TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Co TK 331 Phải trả cho người ban
(2) Khi ứng trước tiền hoặc thanh toán số tiền phải trả cho người bán
(3) Chiết khấu thanh toán mua vật tư, hàng hóa doanh nghiệp được hưởng
No TK 331 (tong s6 ng phai trả)
Có TK 515 (chiết khẩu thanh toán)
Có TK 111, 112, (số tiền còn phải thanh toán)
(4) Lai tra gop, tra cham khi mua hang hoa, TSCD
(5) Các khoản nợ phải trả người bán không tìm ra chủ nợ hoặc chủ nợ không đòi và được xử lý ghi tăng thu nhập khác của DN
No TK 331 Phải trả cho người bán
Có TK 71I Thu nhập khác
1.3.1.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
(2) Trả nợ hay ứng trước > (1) Mua chiu vat tu, CCDC, › tiên cho người bán hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ,
(3) Chiết khấu thanh „| (4) Lãi trả góp, trả chậm toán được hưởng khi mua hàng hóa, TSCĐ
(5) Xử lý nợ không ai đòi
1.3.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước
Các khoản phải nộp Nhà nước là số tiền mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thanh toán với Nhà nước về các khoản tài chính bắt buộc như các loại thuế giản thu, các khoản phí lệ phí và các khoản phải nộp khác
- Hoa don gia tri gia tang ;
1.3.2.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cấu và nguyên tắc hạch toản
Theo khoản I và khoản 2 điều 52 Thông tư 200/2014/TT-BTC ta có: e Tai khoan sw dung:
- Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong ky;
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào Ngân sách Nhà nước;
- Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng nhập khâu phải nộp:
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước
Số dư bên Có: Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào Ngân sách Nhà TƯỚC
Trong trường hợp cá biệt, TK 333 có thể có số dự bên Nợ Số dư bên Nợ (nếu có) của TK
333 phan anh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp cho Nhà NƯỚC
Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, có 9 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3331- Thuế giá trị gia tăng phải nộp Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3: + Tài khoản 33311 - Thuế giá trị gia tăng đầu ra
+ Tài khoản 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khâu ¢ Nguyên tắc kế toán
- Doanh nghiệp chủ động tính, xác định và kê khai số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp cho Nhà nước theo luật định; Kịp thời phản ánh vào số kế toán số thuế phải nộp, đã nộp, được khấu trừ, được hoàn
- Các khoản thuê gián thu như thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khâu, thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế gián thu khác về bản chất là khoản thu hộ bên thứ ba Vì
25 vay cac khoan thué gián thu được loại trừ ra khỏi số liệu về doanh thu gộp trên Báo cáo tài chính hoặc các báo cáo khác
1.3.2.4 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Theo khoản 3 Điều 52 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:
(1) Khi bán hàng, trao đôi hàng
(2) Hàng bán bị trả lại, giảm giá, chiết khâu thương mại
(3) Cuối kỳ khấu trừ thuế GTGT
1.3.2.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
Thue giam do khoan ( Thuế GTGT phải nộp khi giảm trừ doanh thu bán hàng
TK 711 Được giảm thuế trừ vào SỐ thuê phải nộp
1.3.3 Kế toán khoản phải trả người lao động
Phải trả người lao động là khoản mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động
- Bang cham công: Bảng thanh toán tiền lương
- Bang phan b6 tiền lương và bảo hiểm xã hội
1.3.3.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo khoản 2 Điều 53 Thông tư 200/2014/TT-BTC ta có ® Tài khoản sử dụng: Tài khoản 334: Phải trả người lao động
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chị, đã ứng trước cho người lao dong;
- Cac khoan khau trir vao tiền lương, tiền công của người lao động
Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu -.- 5c c1 1 EE2112121121 211111 re 20 1.2.5.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợpp - - + 2s tt 21121211211 21E.1.1 1E rrryg 21 1.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHÁI TRẢ:: À 25 2 2S 2 2122212121 eerrre 22 1.3.1 Kế toán các khoản phải trả người bán 5 St Ereerrrre 22 1.3.1.1 Khái niệm, nội dung - 22 2211112111212 212111 1118111811101 ke 22 1.3.1.2 Chứng từ hạch toán L0 120111211 121120111121118122811 2111181155111 xe 22 1.3.1.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo khoản 3 Điều 21 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:
(1) TSCD sử dụng cho SXKD thiểu chưa xác định rõ nguyên nhân:
No TK 1381 Gia tri con lai cha TSCD
No TK 214 Gia tri hao mon
Co TK 211 Nguyên giá TSCĐ
- Mua vật tư, hàng hóa, thiếu chưa rõ nguyên nhân
Nợ TK 1381 Giá trị hàng thiểu
- Khi có biên bản xử lý của cap có thâm quyên:
No TK 111, 112, 1388, 334 Bắt bồi thường
No TK 331 Giảm khoản phải trả người bán
No TK 632, 811 DN chiu tính vào chi phi
Co TK 1381 Tài sản thiếu chờ xử ly
(2) Tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cô tức, lợi nhuận được chia phải thu:
(3) Khi thu được tiền của các khoản nợ phải thu khác, tài sản cho mượn thu hồi:
1.2.5.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
(1) Giá trị tài sản thiếu (1) Khi xử lý tài sản thiếu
(2) Các khoản chị hộ, (3) Khi thu được tiền của
> > phai thu khac các khoản nợ phải thu khác, tai san cho muon thu hoi
1.3 KE TOAN CAC KHOAN PHAI TRA:
1.3.1 Kế toán các khoản phải trả người bán
Khoản phải trả cho người bán phản ảnh các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, người bán tài sản có định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính
- Hóa đơn GTGT; Biên bản đối chiếu công nợ với nhà cung cấp
- Phiếu nhập kho; Phiếu chỉ;
1.3.1.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo Điều 51 Thông tư 200/2014/TT-BTC, ta có ® Tài khoản sử dụng
- Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp
- Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng sản phâm xây lắp hoàn thành bàn giao
- Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ và người nhận thâu xây lắp
- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức
Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp
Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ (nếu có) phản ánh số tiền đã ứng trước cho người bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán theo chỉ tiết của từng đối tượng cụ thể ®_ Nguyên tắc kế toán
Kế toán khoản phải trả cho người bán phải thực hiện theo các nguyên tac sau dé dam bao việc ghi chép chính xác và phản ánh đúng, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phat sinh:
— Kế toán cần hạch toán chỉ tiết khoản phải trả cho người bán cho từng đối tượng người bán, từng lần thanh toán
Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - 5c St 1E EE2111E1121 21111 xereg 23 1.3.1.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợpp - 2s tt 21121111211 21E21.1 1E errreg 24 1.3.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước 5-5 csczsez 24 1.3.2.1 Khái niệm, nội dung 22 2211112111212 212111 1111111811111 ke 24 1.3.2.2 Chứng từ hạch toán L0 1201112111211 121 1115111211281 1111 815811 24 1.3.2.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán 24 1.3.2.4 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - 5 St 112111121121 2111111 XE rreg 25 1.3.2.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợpp - + 2s tt 121121211211 21E.1.1 1E rrrea 26
Theo khoản 3 Điều 51 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:
(1) Mua vat tu, CCDC, hang hóa, chưa trả tién người bán:
No TK 152, 153, 211, 627, 641, (gia chưa có thuế GTGT)
No TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Co TK 331 Phải trả cho người ban
(2) Khi ứng trước tiền hoặc thanh toán số tiền phải trả cho người bán
(3) Chiết khấu thanh toán mua vật tư, hàng hóa doanh nghiệp được hưởng
No TK 331 (tong s6 ng phai trả)
Có TK 515 (chiết khẩu thanh toán)
Có TK 111, 112, (số tiền còn phải thanh toán)
(4) Lai tra gop, tra cham khi mua hang hoa, TSCD
(5) Các khoản nợ phải trả người bán không tìm ra chủ nợ hoặc chủ nợ không đòi và được xử lý ghi tăng thu nhập khác của DN
No TK 331 Phải trả cho người bán
Có TK 71I Thu nhập khác
1.3.1.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
(2) Trả nợ hay ứng trước > (1) Mua chiu vat tu, CCDC, › tiên cho người bán hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ,
(3) Chiết khấu thanh „| (4) Lãi trả góp, trả chậm toán được hưởng khi mua hàng hóa, TSCĐ
(5) Xử lý nợ không ai đòi
1.3.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước
Các khoản phải nộp Nhà nước là số tiền mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thanh toán với Nhà nước về các khoản tài chính bắt buộc như các loại thuế giản thu, các khoản phí lệ phí và các khoản phải nộp khác
- Hoa don gia tri gia tang ;
1.3.2.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cấu và nguyên tắc hạch toản
Theo khoản I và khoản 2 điều 52 Thông tư 200/2014/TT-BTC ta có: e Tai khoan sw dung:
- Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong ky;
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào Ngân sách Nhà nước;
- Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng nhập khâu phải nộp:
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước
Số dư bên Có: Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào Ngân sách Nhà TƯỚC
Trong trường hợp cá biệt, TK 333 có thể có số dự bên Nợ Số dư bên Nợ (nếu có) của TK
333 phan anh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp cho Nhà NƯỚC
Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, có 9 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3331- Thuế giá trị gia tăng phải nộp Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3: + Tài khoản 33311 - Thuế giá trị gia tăng đầu ra
+ Tài khoản 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khâu ¢ Nguyên tắc kế toán
- Doanh nghiệp chủ động tính, xác định và kê khai số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp cho Nhà nước theo luật định; Kịp thời phản ánh vào số kế toán số thuế phải nộp, đã nộp, được khấu trừ, được hoàn
- Các khoản thuê gián thu như thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khâu, thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế gián thu khác về bản chất là khoản thu hộ bên thứ ba Vì
25 vay cac khoan thué gián thu được loại trừ ra khỏi số liệu về doanh thu gộp trên Báo cáo tài chính hoặc các báo cáo khác
1.3.2.4 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Theo khoản 3 Điều 52 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:
(1) Khi bán hàng, trao đôi hàng
(2) Hàng bán bị trả lại, giảm giá, chiết khâu thương mại
(3) Cuối kỳ khấu trừ thuế GTGT
1.3.2.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
Thue giam do khoan ( Thuế GTGT phải nộp khi giảm trừ doanh thu bán hàng
TK 711 Được giảm thuế trừ vào SỐ thuê phải nộp
1.3.3 Kế toán khoản phải trả người lao động
Phải trả người lao động là khoản mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động
- Bang cham công: Bảng thanh toán tiền lương
- Bang phan b6 tiền lương và bảo hiểm xã hội
1.3.3.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán
Theo khoản 2 Điều 53 Thông tư 200/2014/TT-BTC ta có ® Tài khoản sử dụng: Tài khoản 334: Phải trả người lao động
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chị, đã ứng trước cho người lao dong;
- Cac khoan khau trir vao tiền lương, tiền công của người lao động
Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản khác phải trả, phải chỉ cho người lao động;
Số dư bên Có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải trả cho người lao động
Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ tài khoản 334 rất cá biệt - nêu có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động
Tài khoản 334 - Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên
- Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác ¢ Nguyên tắc hạch toán: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả va tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động
1.3.3.4 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Theo khoản 3 Điều 53 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán tiễn hành hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:
(1) Tính tiền lương, các khoản phụ cấp theo quy định
(2) Tinh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho người lao động
(3) Tiền thưởng trả cho người lao động
- Khi xác định số tiền thưởng trả người lao động từ quỹ khen thưởng
- Khi xuất quỹ chỉ trả tiền thưởng
(4) Tinh tiền bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động
1.3.3.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
(1) Tiền lương, tiền công phải tra ằ
Không trích trước TK335 nghỉ phép Trích trước ` cho CNSX
(3) Tiền lương phải trả (lay tir quỹ khen thưởng)
(4) BHXH phải trả cho > người lao động
1.4 Hình thức và số kế toán e - Hình thức kế toán: hình thức Nhật ký chung
Tất cả các nghiệp vụ doanh nghiệp phát sinh đã được ghi nhận vào sô nhật ký chung dựa trên các chứng từ kế toán: hóa đơn, phiếu thu, phiếu chỉ, giấy Dựa vào những dữ liệu đã ghi trên sô nhật ký chung kế toán vào số cái cho từng đối tượng kế toán theo trình tự thời gian Các thông tin sẽ được phân loại theo từng nghiệp vụ ¢ Số sách kế toán: số Nhật ký chung
- Là loại số tông, ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ của doanh nghiệp bạn
- _ Số liệu kế toán trên sô Nhật ký phản ánh tông số phát sinh bên nợ và bên có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở doanh nghiệp Số nhật ký phải cung cấp đầy đủ các nội dung theo quy định như sau:
+ Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kề toán dùng làm căn cứ ghi số
+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
CHUONG 2: GIOI THIEU VE CONG TY TNHH SAM HUY VA THUC TE CONG TAC KE TOAN VON BANG TIEN VA CAC KHOAN PHAI THU, PHAI TRA 2.1 TINH HINH DAC DIEM CHUNG CUA CONG TY
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
CONG TY TNHH SAM HUY duoc thành lập và hoạt động theo Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3603359073 Do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp
- Tên tiếng việt: Công ty TNHH Sam Huy
- Tên giao dich : SAM HUY CO.,LTD
- Địa chỉ: Số 28, đường số 2, ấp Phú Sơn, Xã Bắc Sơn, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai
- Người đại diện: Nguyễn Hoàng Triều
- Lĩnh vực kinh doanh: Bán buôn các sản phẩm từ giấy carton
2.1.2 Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất, kinh doanh
2.1.2.1 Tô chức phân cấp quản lý
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH SAM HUY ® Giám đốc:
Chức năng: Điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm giữa hợp đồng thành viên và trách nhiệm pháp lí về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình ¢ Phòng kế toán, kiêm Thủ quỹ:
Chức năng: Phụ trách về kế toán, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý những tài liệu kế toán
31 e Phong kinh doanh - ban hang:
Chức năng: Lập mục tiêu, kế hoạch bán hàng, tìm kiếm và phát triển khách hàng ¢ Bộ phận vận chuyền:
Chức năng: Chịu trách nhiệm vận chuyên hàng hoá tại doanh nghiệp; Đảm bảo tiên độ, chất lượng và hiệu quả
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh
- Xây dựng và tô chức các kê hoạch kinh doanh theo đúng pháp luật
- Tiếp tục nắm bắt đầu tư cho công nghệ và thiết bị mới, tăng chất lượng thiết bị
- Thực hiện đầy đủ và có trách nhiệm với các hợp đồng đã kí với doanh nghiệp
- Tuân thủ theo quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường, an ninh, quốc phòng và công tác phòng cháy chữa chảy theo qui định
- Tuân thủ các điều luật do nhà nước ban hành, làm tròn nghĩa vụ nộp thuê và các khoản nộp ngân sách nhà nước
- Tuân thủ các chế độ chính sách nhà nước, hạch toán đầy đủ, chính xác và báo cáo kế hoạch thống kê kế toán theo đúng quy định hiện hành
2.1.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán kiêm |
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán ® Kế toán trưởng: