1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm tra và xử lí văn bản quy phạm pháp luật - Thực trạng và giải pháp

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Tra Và Xử Lí Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật - Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyen Bao Han
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Uyên
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hành Chính
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 14,07 MB

Nội dung

kết luận về tinh hợp hiến, tính hợp pháp, tínhthông nhất của VBQPPL được kiểm tra và xứ lit văn bản trái pháp luật” Như vậy, kiểm tra VBQPPL là việc xem xét, đánh giá, đối chiêu văn bản

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN BAO HAN

MÃ SÓ SINH VIÊN: 450335

“KIEM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHAM

PHÁP LUẬT - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP”

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN BẢO HAN

MÃ SÓ SINH VIÊN: 450335

“KIEM TRA VÀ XU LÝ VĂN BẢN QUY PHAM

PHÁP LUẬT ~ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP”

Chuyén ngành: Luật Hành chính

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOAHỌC:

TS: LÊ THỊUYÊN

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

“Xác nhân của

Giảng viên hưởng dẫn

Téi xin cam đoan day là công trình nghiên

cửa của riêng tôi, các kết luận số liệu trong

khóa luận tốt nghiệp là trưng thực, đền bdo

độ tin cậy.

Tác gid khóa luận (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

HĐND Hội đông nhân dân.

QPPL Quy phạm pháp luật

TAND Toa án nhân dân

UBND Uy ban nhân dan

UBTVQH Uy ban thường vu Quoc hội

VBQPPL V an bản quy phạm pháp luật

VKSND Viện kiêm sát nhân dân

XHCN Xã hội chủ nghia

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tai Ki

2 Tình hình nghiên cứu đề tài ä2.1 Đề tài khoa học 22

2.2 Sách chnyéu khảo es 2.3 Luậm ám, lậu văm coos 2

2⁄4 Các công tình nghiên cứu khác : : v

3 Đối tượng nghiên cứu và phương pháp ngÄÉx.cứx:„ ¡3

3.1 Đối trong ughién cin se SA 3.2 Phiroug pháp nghiên cứm Ki

4 Mục đích nghiên cứu 4

§ Phạm vi nghiên cứu 4

6 Kết cau của khóa luậ _)

Chương 1: Mật số vẫn đề lý luận và pháp luật ve kiêm tra và xử lý 6

văn ban quy phạm pháp luật 6

1.1 Khái quát về văn ban quy phạm pháp luật 6

1.1.1 Khái triệm 6 1.1.2 Đặc điềm vá

1.1.3 Tiêu chí đánh giá tinh h hop hiểu, hợp pháp, nh tống nhất của vim ban

QPPL gg2/3 4

1.1.3.1 Tiên chí đánh giá tính hợp hiểu, hợp pháp 0

1.1.3.2 Tiên chí về tinh thông what của VBQPPL 12

1.2 Kiểm tra văn bản quy phạm pháp huật ger1.2.1 Khái niệm, ene 12

1.2.2 Vai tro và ý nghĩa odd

1.2.3 Nguyêu tắc kiêm tra eee rere ey td

1.2.4 Phương thức kiểm tra : sees : 15

1.2.4.1 Tự kiêm tra văn băn oS1.2.4.2 Kiêm tra vău ban theo thẩm gaye 0.0 oo oe esses eects AB

1.2.5 Noi dung kiểm tra ¬.

1.2.6 Tham quyền kiêm tra sD

12.61 Trách thiệu: tự kiểm tra, xí lý vău ban š82Si562015660 dù ao,

1.2.62 Thâm quyều kiêm tra vău bảm - 2252222552252.

Trang 6

1.3 Xử lý văn bản quy phạm pháp luật 23

1.3.1 Khải niệm 23

1.3.2 Các dan hiện bắt hợp pháp cầu được xit ý 23

1.3.3 Thẩm quyễu xít Bi ooo oe cece cst 22222552 6 25

1.3.6 Trách uhiệm của chit thé ban hành văm ban trái = hật va biệu pháp

khắc phục hận mã — 30

14 - Những yếu to tác động đến hoạt st động kệ kiểm tra và xử lý văn bản ii bàn

1.4.1 Yến tố uhậm thứcc 311.42 Yen to thé chế 321.4.3 Yếu tố chức, biêu chế 32

1.4.5 Yếu tố về phối hợp, tuyêu truyều pháp huật Te ree ee 22:

Chương 2: Thực trạng kiểm teaviad J4 gvygXamia = ESS.

pháp luat & Viet Nam hiện may 35

2.1 Kết quả đạt được trong kiềm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật 35

2.1.1 Kết quả tre kiểm tra văn bãm 55555588

2.1.2 Kết quả kiém tra văn ban theo tham quyền 36

2.1.3 Tình hình xữ lý vim ban có quy dinh trái pháp luật theo chi đạo của Phó

vn ee ee = ˆ

2 Hạn chế, khó khăn, vướng mắc irene! kiểm tra, a, xử lý văn bản awyy kam

key luậtvà nguyên nhân tư SA eevee 42

2.2.1 Han chế, khó khăn, Yitớng trắc Recep areal ope coe teeta an:

2.2.2 Nguyêu whan của han chế, khó khăm, vwớng tuắc ,2

2.2.2.1 Nguyêm nhầm khách qmam 42 2.2.2.2 Nguyêu uhâm chit quam aor h Sa

Chương 3: Gitip hap nâng cao hiệu quả kiểm tra và xử lý văn bản 47

quy phạm pháp luật ở Viet Nam hiện may Se?

3.1 Nhóm giãip hap về nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của hoạt động

kiêm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật 47

3.2 Nhóm giaiphap về hoàn thiện thê chế 473.3 Nhóm giaip hap về nâng cao hiệu quả to chức thực hiện quy định pháp luật

về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật 50

Trang 7

3.5 Nhóm gitiphap về kinh phí và các điều kiện bão đảm khác phuc vụ hoạt

động kiêm tra, xử lý văn bản 7,

3.5.1 Về kinh phư aise 52

3.5.2 Hoan thiệu Cơ sở đít liệu, áp “NI công nghệ thông tin vào công tác kiểu:

3.6.1 Tăng créng cơ chế phối hợp giita các cơ quan, don vị có hiên quan trougcông tác kiêm tra, xit lý văn ban quy phạm pháp lnật 883.6.2 Thực liệu liêu kết chặt chế giita công tác kiểm tra văn ban với soạn thao,

ban hành và tô chức thi hành pháp luật Sistine OE

3.6.3 Tăng cường sự phối hẹp chặt chế, đhờng xs xuyên, hiệu qna cia các co’

quan báo chí, trnyén thông với hoạt động kiêm tra vim ban qmy phạm pháp luật

Tiểu kết chương 3 ócssccceccc 5Ổ

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tàiMong muôn có một hệ thong pháp luật hoàn thiện, trong thời gian qua, Nhà

nước đã không ngừng dé ra giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt đông xây dựng ban

hành và hoàn thiện hệ thông pháp luật Từ khâu phân tích chính sách phân ánh nhu cauđiều chỉnh đối với các quan hệ xã hội dé đưa vào chương trình xây dung VBQPPL cho

đến soạn thao, thâm định, thấm tra, thông qua, ban hành văn bản Có rat nhiều hoạt

đông của Nhà nước được triển khai thực biên sau khi VBQPPL được ban hành cóchung mục đích bão đảm sư hoàn thiên của hệ thông pháp luật như: rà soát, hệ thông,hóa, theo đối, đánh giá thi hành và nhật là hoạt đông kiêm tra, xử lý VBQPPL Thựctiến thời gian qua cho thay, hoạt động kiểm tra và xử lý VBQPPL đã phát huy khá tốtvai trò, ý nghĩa của minh trong việc “lam sạch” hệ thông VBOPPL, tạo lập được lòngtin của người dân đối với Nhà nước Thông qua hoạt đông kiểm tra, xử lý rất nhiều.VBQPPL có nôi dung trái pháp luật, ban hành trái thẩm quyền, vi pham về thủ tục xây

dung và ban hành văn bản, thiểu tinh khả thi đã được phát hiện và xử lý kip thời Có

thé khẳng định, kiểm tra và xử lý VBQPPL là hoạt động không thể thiêu trong quátrình hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu câu quản ly nhà nước mét cách có

luệu quả.

Bên canh những kết quả đạt được, công tác kiểm tra, xử lý VBQPPL ở ViệtNam hiện nay vẫn còn tên tai một số nhược điểm như nghiệp vụ kiểm tra còn chưađông đều, điêu kiện đấm bảo cho công tác kiểm tra con chưa được quan tâm đúng

mirc; Việc kiểm tra tự kiểm tra văn bản chưa được thực hiện thường xuyên, liên tục

dẫn dén tình trạng văn bản có dau hiệu trái luật còn chưa được phát hiện và xử lý kip

thời hoặc con có biểu hiện né tránh, nhiều văn bến đã được phát hiện và Kết luận trái

pháp luật nhung chưa được cơ quan ban hành văn bản kịp thời xử lý Điều đó chứng tỏ

công tác kiểm tra văn bản hiện nay van còn một số bat cập

Tác giả cho rằng việc nghiên cứu đề tai “Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm

pháp luật — Thực trạng và giải pháp” trên cơ sở phân tích các van dé lý luận và thực

tién nhằm đưa ra giải pháp hoàn thiện cơ chế kiểm tra và xử lý VBOPPL là hoàn toàn.cân thiết nhằm nâng cao chất lượng VBQPPL, đép ứng yêu câu xây dung và hoàn

thiên hệ thông pháp luật ma Đảng đã dé ra

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Với điều kiên hội nhập kinh tê quốc tê sâu réng như hiện nay thì việc xây dungđược một hệ thông VBQPPL hoàn thiên, thông nhật, phủ hop với điều kiện kinh té - xãhội là hệt sức cân thiết Chính vì vay, các van đề về công tác văn bản nói chung vàhoạt đông kiểm tra, xử lý VBOPPL nói riêng luôn được rất nhiéu nhà nghiên cứu luật

Trang 9

hoc quan tâm nghiên cứu ở pham vi rộng và hep khác nhau Trong đó, có thé ké tới

mét sô công trình tiêu biểu sau đây:

2.1 Đề tài khoa học

- Dé tài khoa học cap Bô năm 2002 của Bộ Tư pháp: “Hoan thiện cơ chế kiểm

tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật”.

- Đề tai khoa học cấp Bộ năm 2004 của Viện Khoa học pháp lý - Bô Tư pháp:

“Cơ chê kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thực trang và giải phép hoàn thiện”

- Dé tài nghién cứu khoa học cập trường năm 2010 “Kiểm tra, rả soát, xử lý, hệ

thống hóa văn bản quy phạm pháp luật” do TS Bui Thị Dao chủ biên

- Dé tai khoa học cap Bộ năm 2012 của Bộ Tư pháp, “Đôi mới và nâng cao hiệuquả công tác kiểm tra — rả soát, hệ thông hóa văn bản quy pham pháp luật ở Viét Nam

hién nay”.

- Dé tai khoa học cap Bồ nam 2014 của Bộ Tư pháp, “Hoan thiện thé chế phục

vu công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật theo các nguôn thông tin, theo

chuyên đề, dia ban, theo ngành, lính vục”.

2.2 Sách chuyên khảo

- TS Uông Chu Lưu (2005), “Binh luận Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”, Nxb Tư pháp, Hà Nội

- TS Lê Héng Sơn (2007), Nghiệp vụ ra soát, hệ thong hóa văn bản quy phem

pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

- TS Nguyễn Thé Quyền (2009), “Xử lý văn bản quân lý hành chính nhà nướckhiêm khuyết”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

- GS.TS Nguyễn Minh Đoan (2011) “Xây dung và hoàn thiên hệ thông pháp

luật Việt Nam trong bồi cảnh xây dung nha nước pháp quyên x4 hội chủ nghiia”, NxbChính trị Quốc gia Sư thật, Hà Nôi

- TS Đoàn Tổ Uyên (2017), Lý luận và thực tiễn về kiểm tra và xử lý văn bản

quy pham pháp luật ở V iệt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dan, Hà Nội.

2.3 Luận án, luận văn

- Luận văn thạc sĩ của tác giả Trương Thị Phương Lan (2007) “Kiểm tra xử lý

văn bản quy phạm pháp luật do chính quyền địa phương ban hành ở nước ta hiện nay”,

Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn V ăn Tuân (2015), “Hoàn thiên cơ chếkiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước ở ViệtNam”, Học viên Chính trị Quốc gia H6 Chi Minh

- Luan án tiên của tác giả Doan Thi Tố Uyên (2012), “Kiểm tra va xử lý văn

bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay”, Trường Đại học Luật Ha Nội

Trang 10

- Luận án tiền sĩ của tác giả Lê Thị Uyên (2016), “Kiểm tra văn bản quy phạm

pháp luât do Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành ở Viét Nam hiện nay”.

2.4 Các công trình nghiên cứu khác

Nhiéu bài việt, bai nghiên cứu trên Tap chí Luật học, Tap chi Nhà nước và phápluật, Tạp chí Dân chủ và pháp luật có liên quan đến nội dung kiểm tra văn bên quyphạm pháp luật, tiêu biểu có thể kể dén:

- Bài việt của PGS.TS Vũ Thư “Tính hop pháp và hop lý của văn bản phápluật va các biện phép xử lý khiếm khuyết của nó”, Tap chí Nhà mước và pháp luật, sô

01/2003

- Bài việt của TS Bui Thị Đảo: “Vé bãi bỏ và hủy bỏ văn bản quy pham phápluật", Tap chí Luật hoc, sô 05/2001 va “Van bản quy pham trái pháp luật và xử lý văn.bản quy phạm trái pháp luật”, Tạp chí Luật hoc, sô 10/2007

- Bai viết của TS Nguyễn Quốc Hoàn: “Xử lý văn bản quy phạm pháp luật trái

pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lấp pháp, số 10/2001

- Bài việt của TS Trân Thi Thu Huong “Hoàn thiện các quy định về giám sát,

kiểm tra, xử lý văn ban quy pham pháp luật”, Tap chí Nhà nước và pháp luật, sô

11/2013

- Bài viết của ThS Ta V an Khôi: "Hoat động kiểm tra văn bản quy phạm phápluật của Ủy ban nhân dan cấp tinh, thực trạng và giải pháp”, Tap chi Quản i: Nhànước, Học viện Hành chính Quốc gia, số 05/2016

Nhìn chung các công trình trên da nghiên cửu khá sâu sắc về công tác văn bảnnói chung trên cơ sở đó đã dé xuat các giải pháp nhẻm khắc phục những khiêm

khuyết, hen chê trong hoạt đông xây dụng, ban hành, kiểm tra và xử lý VBOPPL Tuy

nhiên, việc nghiên cứu chuyên sâu về kiêm tra, xử lý VBQPPL trong thực tiến hiệnnay khi Luật ban hành V BQPPL năm 2015 và các văn bản hướng dan thi hành đã cóhiệu lực, nhiều van dé lý luận và thực tiễn đôi với công tác này cần nghiên cứu tong

thể, sâu sắc, cụ thể hơn nhằm lam 16 những vận dma nay sinh trén thuc tấn

3 Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khỏa luân là hoạt đông kiểm tra và xử lý VBQPPL ở

Việt Nam hiện nay.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Dé tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghia Méc-Lénin,

tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng công sản Việt Nam về nhà nước và

pháp luật Cơ sở phương pháp luận của khóa luận này là chủ nghiia đuy vật biện chứng

và duy vật lịch sử Trơng quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng những phương pháp

Trang 11

như phên tích, tổng hợp, so sánh dé lý giải từ những van dé lý luân cơ bản cho din

thực trạng và giải pháp về hoạt đông kiểm tra và xử lý V BQPPL

Các phương pháp nghiên cứu trên đây luôn được sử dụng kết hop với nhau với

mục đích bảo đảm cho nội dung nghiên cứu vừa có tính khái quát vừa có tính cụ thể,

cân thiết dé xem xét đánh giá một cách toàn điện về kiêm tra và xử lý VBQPPL ở Việt

Nam hiện nay.

4 Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc phân tích cơ sở lý luận về kiểm tra và xử lý V BQPPL, đánh giáthực trang pháp luật cũng nlrư thực trang hoạt đông kiểm tra xử lý hiên nay và đề xuấtcác giải pháp, khóa luận đã xây dung luận cứ khoa hoc và thực trấn cho việc nang caoluệu quả của hoạt động kiểm tra xử lý VBQPPL ở Việt Nam hiện nay, đồng thời gop

phan hoàn thiện hệ thống pháp luật Dé đạt được mục dich nêu trên khóa luận đặt ra

những nhiệm vụ cơ bản sau:

(1) Phân tích cơ sở lý luận của hoạt động kiểm tra và xử lý VBQPPL bằng việc

lam rõ khải niệm kiểm tra, xử lý VBQPPL, thẩm quyên tiên hành, quy trình, thủ tục

thực hiện, nội dung hoạt đông kiểm tra, xử lý VBQPPL; dong thời làm rõ khái niém

VBOPPL; xác lập các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng VBQPPL là đổi tượng điêu chỉnh cho hoạt động kiểm tra và xử lý VBQPPL

Q) Nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động kiểm tra và xử lýVBQPPL để co nhận thức đúng dan về công tác kiểm tra Tử đó, rút ra vai trò, ý nghĩacủa hoạt động nay là tiên đề cho hoạt đông xử lý Nghiên cửu về hoat đông xử lýVBOPPL để hiểu 16 về các dau hiệu bat hợp pháp, bất hợp lý, thẩm quyền xử lý vàphân biệt các biện pháp xử lý VBQPPL có dâu hiệu bat hợp pháp bat hợp lý

) Phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động kiểm tra, xử lý VBQPPL ở ViệtNam hiện nay, chỉ ra những ưu nhược điểm cũng như nguyên nhân đem lai thành tựu

và nguyên nhân dan đền những hen chê bat cập trong công tác kiêm tra va xử lý phanVBOPPL làm nên tang đề ra giải pháp phù hop

(4) Dé xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra và xử lý

VBQPPL ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Trang 12

« Nghiên cứu hoạt đông kiểm tra và xử lý của các cơ quan nhà nước đối

với VBQPPL do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, HĐND, UBND các cap ban

hanh

6 Kết cau của khóa luận

Ngoài Lời cam đoan, Mở dau, Kết luận, Danh mục tử việt tắt, Danh mục tải liệu

tham khảo, Phu lục, khóa luận gồm 03 chương.

© Chương 1: Một số vân đề chung về kiểm tra và xử lý văn ban quy phạm

pháp luật

© Chwong 2: Thực trang kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật ở

Việt Nam hién nay

© Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra và xử lý văn bản quy

phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay

Trang 13

NOI DUNG

Chương 1: Một so van đề lý luận và pháp luật về kiểm tra và xử lý

văn bản quy phạm pháp luật

1.1 Khái quátvề văn bản quy phạm pháp luật

1.1.1 Khái niệm

Hiện nay, trong khoa học pháp ly cũng như thực tiễn triển khai hoạt động xâydựng và hoàn thiên pháp luật, khái mệm VBQPPL van còn những điểm chưa đượchiểu một cách thông nhật, do đỏ đây van còn 1a dé tài tranh luận khá sôi nôi Vì vậy,việc nghiên cứu dé hiểu 16 khát niệm và đặc điểm của VBQPPL có nghĩa vô cùngquan trong trong quá trình xây dụng, ban hành: và đặc biệt trong quá trình kiểm tra, xử

lý nhằm hoàn thiện chúng Khi tiền hành các hoạt động kiểm tra và xử lý VBQPPL,

các chủ thê phải xác định, nhận điện chính xác V BQPPL, phân biệt với các văn bản áp

dụng pháp luật và van bản hành chính nhằm thực hiện có hiệu quả hoạt động nay

Điều 2 Luật Ban hành VBQPPL 2015 sửa đổi, b6 sung năm 2020 quy định:

“VBOPPL là văn bản có chứa QPPL, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức,

trình tự, thủ tục quy dinh trong Luật nay V ăn bản có chứa QPPL nhưng được ban

hanh không đúng thêm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy đính trong Luật nay thi

không phải là VBQPPL”

Có thể nhận thay, so với khái niém VBQPPL trong Luật Ban hành V BQPPL

nẻm 2015 đã có sự khái quát hơn so với quy định cũ nắm 2008 Định nghiia của Luật

đã nêu được những dâu hiéu đắc trưng của VBQPPL như do cơ quan nha nước có

thấm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hanly hinh thức, trình tự, thủ tục được quyđịnh trong Luật: có nôi dung là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, đượcNhà trước bảo đảm thực hiện và có mục đích để điều chỉnh các quan hệ xã hội Tuynhiên, trong các dau hiệu nay, chửa đựng quy tắc xử su chung được coi là dâu hiệu bảnchất nhất, khác biệt nhật khi so sánh với văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hanhchính thông dung Tuy nhiên, nêu nội dung VBQPPL chỉ chứa dung quy tắc xử sựchung thì chưa đây đủ bởi trên thực tế cũng như trong nội dung của Luật Ban hành:VBQPPL nam 2008, VBQPPL không chỉ chứa đựng quy tắc xử sự chung ma con cónhững nguyên tắc, định hướng, mục đích pháp luật Tat nhiên, quy tắc xử sự chung

được coi là tÊ bào của pháp luật nhung ngược lại pháp luật không chỉ là quy tắc xử sự

chung Đây chính là lý do dẫn dén sự khó khăn cho người xây dụng, ban hành cũng như kiểm tra, xử lý VBQPPL khi phải nhân diện chính xác đối tượng dé thực hiện

chính xác đôi tượng để thực hién nhiệm vu trên thực tê.

Từ phân tích trên đây, để hiểu rộng và đây đủ hơn về VBQPPL, ta nên địnhngiữa như sau: “VBQPPL là một hình thức văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm.quyên ban hành và bảo dam thực hién theo trình tự, thủ tục, hình thức nhất định, trong

Trang 14

do có QPPL, thê hiện ý chi của Nhà nước, có hiệu lực bắt buộc chung và được thựchién nhiêu lân trong cuộc sông”

chức chính trị, xã hôi phôi hop với UBTVQH; Chính phú.

Với đặc điểm nay cho thay không phải cơ quan nhà nước, cá nhân nao cũng cóthâm quyên ban hành VBQPPL Đây cũng là cơ sở để nhận điện VBQPPL và phân

biệt nó với văn bản được ban hành bởi những chủ thể không có thâm quyền Ví dụ

quyét dinh của Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, quyết đính, chi thi được ban

hành bởi Chủ tịch UBND các cấp hoặc quyết định do các cơ quan quản lý chuyên môn.

ở địa phương giúp việc cho UBND (sở, phòng, ban) đều không phải là VBQPPL

Khi VBQPPL được ban hành, nhà nước sử dung nhiều biện pháp, công cụ khácnhau để bảo dim cho VBQPPL được tuân thủ nghiêm chỉnh trên thực tê như biệnpháp phô biên, tuyên truyền, biện pháp kinh tê, biện pháp tô chức, hành chính, biện.pháp cưỡng chê

Hai là VBQPPL có nội dưng là QPPL có tinh bắt buộc chưng

Nội dung là QPPL được coi là đặc tính nổi trội của VBQPPL, là dâu hiệu thenchốt mang tinh quyết đính dé phân biệt VBQPPL với van bản áp dụng pháp luật vàvăn bản hành chính thông dung Quy phạm là danh từ gộc hán có nglfa là khuônthước, tức là mực thước, khuôn mẫu Như vay, danh từ quy phạm dùng dé chỉ “cái

khuôn, cái mẫu, cái thước mà người ta nói và làm theo”! và quy tắc (phép tắc) Theo

nglữa hep, QPPL lả khuôn mẫu xử sự được hợp pháp hóa dé điều chỉnh hành vi củamoi cơ quan, tô chức, cá nhân Có ngiĩa QPPL hiểu theo ngiĩa hep chỉ là quy tắc xử

sự chung Trong khi đó, phép luật hiéu theo nghĩa rộng là tong thé quy tắc xử sự vàcác nguyên tắc, định hướng, mục dich pháp luật do cơ quan nha rước ban hành va bãođêm thực hiện, thé hiện ý chí của nhà nước nhằm điều chỉnh các môi quan hệ xã hội

Vi VBQPPL chúa dung QPPL nên VBOPPL luôn có tính bắt buộc chung, đượcthực hiện nhiêu lân trong cuộc sóng Tính bắt buộc chung của VBQPPL được hiểu là

1 Nguyễn Minh Đoan (2000), "Bàn thêm về cơ cấu của quy phạm pháp luật Tap chi Luật học số

3/2000, tr.17.

Trang 15

bắt buộc đối với moi chủ thé khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh mà VBOPPL quy địnhVBQPPL không đặt ra quy định cho đối tượng cụ thể, xác định mà nhằm tới các đốitượng khái quát, trừu tương (moi đối tượng hoặc một nhóm đối tượng như công dân, tổchức xã hội, doanh nghiệp, ) Day là điểm khác biệt so với văn bản áp dụng pháp luật

vì đối tương thi hành của văn bản nay luôn xác định cụ thé Cân lưu ý rằng, đôi tượngthi hanh chung khác với thuộc tinh nhiều đối tương Có những văn bản áp dung chonhiêu đổi tượng trong củng khoảng thời gian nhưng nội dung tác động dén tùng đốitượng riêng lẻ, chỉ mét lần duy nhất thi không phải là VBQPPL Ví dụ: quyết đính trợcấp mét lân đối với những cán bộ, công chức nghỉ việc do sắp xép lại tổ chức Cũng vitinh bat buộc chung mà V BQPPL luôn được thực hiện nhiéu lần trên thực tê Dau higu

áp dung nluêu lan được hiểu 1a QPPL luôn được các chủ thé áp dung pháp luật lựa

chọn làm cơ sở phép lý để triển khai thực hiện hoặc giải quyết nhũng công việc cụ thé

xây ra trên thực tế nên được áp dụng lap di lắp lại nhiều lan Còn văn bản áp dụngpháp luật chi được thực hiện duy nhật một lân, có nghĩa VBQPPL có khả năng tác

đồng trong khoảng thời gian lâu dài.

Tính bat buôc chung đã ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý của VBQPPL

VBQPPL có hiệu lực pháp ly trong pham vi cả trước hoặc từng địa phương tùy thuộc vào thâm quyền của cơ quan ban hành cũng như nôi dung của mối VBQPPL Thông thường, VBQPPL do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành có liệu lực pháp lý trên phạm vi cả nước, VBQPPL do cơ quan nhà nước ở dia phương ban hành có hiệu lực pháp lý trên phạm vi địa phương đó Ngoài ra, có trường hợp VBQPPL do cơ quan nhà

nước trung ương ban hành nhung có hiéu lực pháp lý trên phem vi lãnh thé địa phươngxuất phát từ tinh đặc thù của dia phương đã quyết đính tới nội dung VBQPPL Dauhiệu nay là cơ sở dé phân biệt với những van bản có nội dung đất ra các quy tắc xử sựnội bộ trong cơ quan nha nước Hiện nay, có khá nhiều văn bản như quy chê, điều lệ,

quy dinh, nội quy, có nội dung là quy tắc xử sự nội bộ được ban hành kèm theo hình

thức văn bản quyết đính, nghị quyết Những quy tắc xử su được dat ra dé điêu chỉnhhoạt động trong nội bộ một cơ quan nhà nước không phải là QPPL vì các quy tắc xử

sự đó không có tính bat buộc chung

Bala, VBQPPL được ban hành đứng lành thức pháp luật guy đình

VBQPPL được ban hành đúng hình thức có nghia là đúng tên loại văn bản và

đúng thể thức, kỹ thuật trình bảy Theo quy đính của Luật Ban hành VBQPPL 2015,những cơ quan nha nước, cá nhân có thâm quyền ban hành VBQPPL với tên gọi xácđịnh: Quốc hội ban hành Hiện pháp, luật, nghị quyết, Chủ tịch nước ban hành lệnh,quyết định, Chính phi ban hành nghi định, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định,Chánh an TAND tôi cao ban hành thông tư, Hội déng Tham phán TAND tôi cao ban.hành nghị quyết, Viên trưởng VKSND tối cao ban hành Thông tư, Bộ trưởng Thủ

Trang 16

trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành thông tư, Tổng kiểm toán Nhà nước ban hành

quyết định, HĐND ban hành nghị quyết, UBND ban hành quyét đính, chỉ thi Theoquy đính của Luật Ban hành V BQPPL năm 2015 và Nghị định s6 34/2016/NĐ-CP của

Chính phủ ban hành ngày 14/05/2016 quy đính chi tiết một số điều và biện pháp thi

hành Luật Ban hành V BQPPL, VBQPPL phải có di và trình bảy đúng những yêu to

như quốc luệu, tên cơ quan ban hành, số, ky hiệu văn bản, địa danh, thời gian ban

hành, tên văn bản; trích yêu nội dung, chữ ky, nơi nhận

Như vậy, néu văn bản được ban hành bởi chủ thé có thâm quyền nhung sử đụng

tên loại văn bản không đúng quy định của pháp luật cũng không phải là VBQPPL Ví

du: Bộ trưởng Bộ tai chính ban hành công văn có chứa QPPL; UBND tinh ban hanh đề

án, chương trình có chứa đựng QPPL,

Bốn là VBQPPL được ban hành theo thit tue trình te pháp luật quy định

Xuất phát từ vai trò của VBQPPL đối với hoạt động quản ly nha nước, từ yêucầu bão đảm sự chặt chế, thông nhật trong hoạt động xây dung ban hành VBOPPL,

Luật Ban hành V BỌPPL năm 2015 da quy đính một quy trình ban hành VBQPPL khá chặt chế Theo đó, VBQPPL được ban hành với trình tự từ khâu lập chương trình, soạn.

thảo, thêm đính, thẩm tra, lay ý kiến đóng góp cho dự thảo cho đến thông qua, ký,

công bô công khai, tất cả đều phải tuân thủ đứng quy định của luật Mặc dù văn bản.được ban hành bởi chủ thé có thẩm quyên, nội dung hoàn toàn đúng quy định phápluật nhưng trong quá trình ban hành không tuân thủ đúng quy định về thủ tục, trình tựban hành đều lam ảnh hưởng đên chất lượng của VBQPPL Vì thê, những VBQPPLđược ban hành không đúng thủ tục đều trở thành đối tương bị xử lý

Vi du: UBND tinh ban hành quyết định quy đính về khuyên khich đầu tư nướcngoài nhưng không qua thủ tục thêm định của Sở Tư Pháp Khi thực hiện mới pháthiện quyết định nay có nội dung trái với Luật Đầu tư năm 2020, UBND phải ban hànhvan bản dé bai b6 quyết dinh do

1.1.3 Tiêu chí đánh giá tinh hep hiến, hợp pháp, tinh thong nhất của văn

bản QPPL

1.1.3.1 Tiên chí đánh giá tink hop hiểu, hợp pháp

Dé dam bảo tính hợp hiển, hợp pháp, V BQPPL phải được ban hành đúng thẩm

quyên, đúng trình tự, thủ tục luật đính, có nội dung phủ hợp quy đính của pháp luật,

hình thức và kỹ thuật trình bay tuân theo quy định của pháp luật Tính hợp luận, hop

pháp của V BQPPL là một trong những tiêu chi đánh giá chat lượng VBQPPL được

ban hành, quyết định sự tôn tai và hiệu lực pháp lý của V BQPPL Tuy nhiên, từy vàotùng góc độ pháp lý khác nhau ma biểu liện của tính hợp hién, hợp pháp có thể khác

nhau.

Tiêu chi về thẩm quyền ban hành VBQOPPL

Trang 17

Tham quyền ban hành VBQPPL được hiểu là giới hen quyền lực do pháp luật

quy đính cho chủ thé ban hành VBQPPL dé giải quyết những van đề thuộc phạm vichức năng, nhiệm vụ và quyền hen Tham quyền ban hành VBQPPL bao gồm: thâm

quyên hình thức và thâm quyên nội dụng,

Thẩm quyên hình thức được biểu là quyên của chủ thé ban hành V BQPPL trong

việc lựa chon, sử dụng đúng tên loại V BQPPL theo quy định pháp luật Pháp luật quy

đình mỗi cá nhân, cơ quan trong thâm quên của minh chỉ được ban hành ruột hoặc

mét số hình thức VBQPPL Đây chính là quy đính nhằm đảm bảo tỉnh thống nhất của

hệ thong VBQPPL, đông thời bão dim duy trì tính hợp pháp của VBQPPL vệ mặthình thức Tham quyên về hình thức của các chủ thé trong hoạt động ban hànhVBQPPL được quy định tại Điêu 4 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 như Hiếnpháp, luật, nghị quyét của Quốc hôi, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH; lệnh, quyết

định của Chủ tịch nước; ngủ định của Chính phủ, quyết đính của Thủ tướng Chính

phủ, Tổng kiểm toán Nhà nước; nghi quyết của HĐND; quyết đính chỉ thị củaUBND Theo các quy định trên co thé thay số lượng chủ thé được ban hành V BQPPL

là tương đối rông, Điều nay có ý ngiĩa buộc các chủ thê phải tuên thủ và đảm bảo cho

van bản ban hành hợp pháp vệ hình thức

Tham quyền nội dung là quyền của chủ thể ban hành V BQPPL trong việc xem

xét và quyết đính thê hiện trong VBQPPL những QPPL điều chỉnh quan hệ xã hôithuộc pham vi chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của chủ thé đó Vé thực chất, do làgiới han của việc sử dung quyền lực nha nước mà pháp luật thực định đã dat ra đôi vớitùng cơ quan trong bộ may nhà nước Tham quyên về nội dung của các chủ thể được

quy đính trong Hiền pháp 2013, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, các đạo luật về tô

chức (Luật Tô chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức chinh quyền dia

phương ), văn bản quy đính chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà

nước.

Tiêu chỉ về nội ding của VBQPPL

Khi xem xét tính hợp pháp về nôi dung của V BQPPL, bên cạnh việc tên trọngcác quy định của Hiến pháp, các VBQPPL phải dam bảo tuân thủ thứ bậc hiệu lực củavan bản trong hệ thông pháp luật Trước hết, nội dung hợp pháp thé hiện ở việc “nội

dụng VBQPPL do cơ quan nhà nước cap đưới ban hành phải phù hợp với nội dung

VBOPPL của cơ quan nhà nước cập trên" Chang han dé đánh giá tinh hợp pháp về nội

dung của nghị định do Chính phủ ban hành can xem xét và đặt văn bản đó vào trong

mdi liên hệ với Hiên pháp, Luật, Pháp lệnh của Quốc hội, UBTVQH Trong trườnghop ngược lại, nêu nội dung VBQPPL ban hành không phù hợp với nội dung văn bản

co hiệu lực pháp lý cao hơn thì văn bản do có nội dung không hợp pháp.

Trang 18

Ngoài ra, nêu VBQPPL được ban hành với vai trò nội luật hóa các điều ướcquốc tê thi tinh hợp pháp vệ nội dung của VBQPPL đó còn phải phù hợp với các điều

ước quốc té ma Việt Nam ký kết hoặc tham gia Nôi dung điều ước quốc tê được nội luật hóa vào trong pháp luật của quốc gia phù hop là cơ sỡ dé triển khai thực hiện các

hiệp ước quốc tê trên thực tê theo đúng cam kết

Khi xem xét tiêu chi về thêm quyền và nội dung trên đây của VBQPPL, cần

đánh giá cả căn cứ pháp lý là cơ sở dim bảo tinh hợp pháp cho VBQPPL đó Căn cử

pháp lý được hiểu là những chuẩn mực pháp luật mà trên cơ sở đó VBQPPL được ban

hành đâm bảo tinh hợp pháp Thông thường, văn bản dong vai trò là cơ sở pháp ly đảm:

bảo tính hợp pháp của V BQPPL là văn bản quy định trực tiếp về thêm quyền của chủthé ban hành văn bản, các văn bản chứa dung quy định có liên quan trực tiệp đến nội

dung VBQPPL đang soạn thảo Văn bản được xác đình là cơ sở pháp lý phải là

VBOPPL đang có hiệu lực pháp lý tại thời điểm ban hành văn bản

Hiện nay, thâm quyên của các chủ thể trong hoạt đông ban hành V BQPPL được

quy định tại nhiêu văn bản khác nhau Muốn viện dẫn mét cách chính xác cơ sở pháp

lý của VBQPPL trước hết cần xác đính nội dung công việc đó thuộc phạm vi thêmquyên giải quyết của cơ quan nào Dé làm được điêu này, chủ thé ban hành văn bảnphải hiéu rõ các quy định của pháp luật hiện hành vệ thâm quyền của các cơ quan nhà

trước noi chung và của các cơ quan ban hành VBQPPL nói tiêng.

Tiêu chỉ về thủ tục trình tự ban hành VBQPPL

VBQPPL là nhóm văn bản có vai trò quan trong trong việc điều chỉnh các quan

hé xã hội Do vậy, yêu câu dam bảo sư chất chẽ, thông nhất trong hoạt động xây đựng

và ban hành V BQPPL 1a rat cần thiết Theo quy định của Luật Ban hành VBQPPL

nếm 2015, quy trình xây dựng ban hành VBQPPL trải qua các bước: Lập chương

trình xây dụng VBQPPL, soạn thảo, thẩm đính; lây y kiên đóng góp; thấm tra, xemxét, thông qua và công bo V BQPPL Việc tuân thủ những quy định về trình tự, thủ tụctrong hoạt động xây dung và ban hành: VBQPPL của các chủ thé có thêm quyền theo

luật định vừa là điều kiện dé đảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN - một nguyên tắc cơ

bản trong quá trình xây dung nhà nước pháp quyền, vừa góp phân nâng cao chat lương

VBQPPL được soạn thảo.

Tiêu: chi v thé thức và kỹ thuật trình bay VBQPPL

Trong hoạt đông ban hành VBQPPL, những quy đính về thé thức và kỹ thuậttrình bảy đóng vai trò khá quan trong Thể thức là tập hop các thành phân câu thành

van bản Hiện nay, thé thức và kỹ thuật trinh bay V BQPPL được quy định trong Nghị

quyết số 11392007/UBTVQH11 ngày 03/07/2007 của UBTVQH ban hành Quy chế

vệ kỹ thuật trình bay du thảo VBQPPL của Quốc hội và UBTVQH; Nghị dinh số34/2016/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 14/05/2016 Theo đó, thể thức và kỹ

Trang 19

thuật trình bay VBQPPL gôm: quốc hiệu, tên cơ quan ban hành văn bản, số, ký hiệuvan bản, tên loại văn bản, trích yêu nội dung đều tuân theo quy định của pháp luật.

Đề VBQPPL ban hành đảm bảo tính hợp phép, chủ thể có thêm quyền khi ban

hành văn bản cần chú ý cách tức trình bay theo quy định của pháp luật, đồng thời văn

bên còn phải được trình bày theo bó cục, kết câu phù hợp giữa hình thức và nội dung

1.1.3.2 Tiên chí về tinh thông uhat của VBQPPLThống nhật là hợp lại thành một khôi, có chung một cơ cau tô chức, có sự điêuhành chung làm cho phù hợp với nhau, không mâu thuẫn nhau Tính thông nhật củaVBQPPL bao hàm cả tính thông nhật về hình thức vả nội dung trong nội tại V BQPPLTuy nhiên, về cơ ban tinh thông nhật về mat nội dung luôn có vai trò quyết định Theo

đó, về mat nội dung, tinh thông nhất được hiểu là các quy pham cùng điều chỉnh một

lính vực hay cùng một đổi tương điều chỉnh không mâu thuẫn với nhau Nội dung

trong VBQPPL đều được trinh bảy một cách có hệ thông cụ thé và rõ ràng TrongVBOPPL thống nhật về nội dung đời hỏi các chính sách, chủ trương, QPPL trong từngđiều khoản phải phù hợp với nội dung của điều khoản do; các điều khoản trong mộtchương phải thé hién đúng nội dung những van đề thuộc pham vi điều chỉnh củachương, nội dung của các chương trong môi văn bản phải logic, có sự liên kết chat chếtao nên sự thông nhất chung của toàn bộ V BQPPL

1.2 Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luat1.2.1 Khái niệm, đặc điểm

Cơ chê kiểm tra VBQPPL được chính thức quy định chi tiệt lên dau tiên tạiNghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 và tiếp tục được ké thừa quy định tạiNghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Tuy nhiên, cho dén khí Chính phủ banhành Nghị định số 34/2016/NĐ-CP thi khái niém về kiểm tra VBQPPL mới được đềcập Theo đó, khoản 4 Điêu 2 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định “Kiển traPBQPPL là việc xem xét đảnh giá kết luận về tinh hợp hiến, tính hợp pháp, tínhthông nhất của VBQPPL được kiểm tra và xứ lit văn bản trái pháp luật”

Như vậy, kiểm tra VBQPPL là việc xem xét, đánh giá, đối chiêu văn bản được kiểm tra với văn bản lam căn cứ pháp lý cho việc kiểm tra, trường hợp phát hiện

những nội dung không hợp hiên, không hợp pháp, không thông nhật của văn ban thitiên hành xử lý những quy định trái pháp luật này Kiểm tra văn bản là hoạt động dién

ra sau klu V BQPPL đã được ban hành là quá trình bao gom nhiều khâu khác nhau, từxem xét, đánh giá, đến kết luận về tính pháp lý của văn bản và việc xử lý văn bản trái

pháp luật Hoạt động kiém tra văn bản chỉ có ý nghĩa thực sự khi toàn bộ các khâu của

hoạt đông này được thực hiện triệt để, đến cùng, tức là thực liện xong khâu xử lý nôi

dung trái pháp luật của văn bản Việc xử lý nội dung trai pháp luật của văn bản thông qua các hành thức đính chỉ việc thi hành hoặc bai bỏ văn bản giúp loai bỏ văn bản trái

Trang 20

pháp luật khỏi hệ thông V BQPPL, ngăn chăn các hau quả, tác hai phát sinh từ việc banhành và áp dung văn bản trái pháp luật gây ra Do đó, đề cập dén hoat đông kiểm traVBOPPL thi không thể thiêu quá trình xử lý văn bản trái pháp luật.

1.2.2 Vai trò và ý nghĩa

Kiểm tra V BQPPL là một trong nhiing hoat động có ý ngliia trong xây đựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành nói chung và nâng cao chất lương VBQPPL

nói riêng, thể hiện ở những điểm sau:

- Hoạt động kiểm tra VBQPPL gép phần đảm bảo tính hợp liên, hợp pháp,

thống nhật và đông bộ của hệ thống pháp luât Thông qua hoat đông kiểm tra, những

quy định bat hợp pháp được loại bỗ làm cho hệ thông pháp luật đông bộ, minh bach và dam bão tính hợp pháp Nếu coi hoạt động thêm định thầm tra dư thảo VBQPPL là

biện pháp “phòng” những dau hiệu bat hợp pháp, bat hop lý của V BQPPL thi kiểm tra

VBOPPL sau khi ban hành là biện pháp “chồng” Bởi thông qua kiêm tra V BQPPL,

các cơ quan nhà nước phát hiện những quy định trái pháp luật của văn bản ma cơ quan

có thêm quyên thâm định, thâm tra có thé không hoặc cưa phát hiện được hết Hơn

nữa, hoạt động thâm định, thâm tra chỉ mang tính chat khuyên nghi nên không thé xử

lý triệt để những mâu thuần, chông chéo trong dự thảo VBQPPL Ngoài ra, hoạt động kiểm tra VBQPPL có thể phát hiện và xử lý nhanh chóng, kịp thời những văn bản

khiêm khuyết vì hoạt động này được tiên hành thường xuyên ngay sau khi van bảnđược ban hành va có sự tham gia của nhiéu chủ thé

- Hoạt động kiểm tra VBQPPL có ý ngliia quan trong trong việc duy trì trật tựquan ly nhà nước, bão đảm quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức

Thực tê cho thay, mét số V BQPPL có dâu hiệu bat hợp pháp được ban hành đãxêm phạm đến trật tự quản lý nhà nước, làm suy giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý của

cơ quan nhà nước và ảnh hưởng đến quyên, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cảnhân Vi vậy, thông qua hoạt động kiểm tra văn bản, các cơ quan nhà nước đã kip thờiphát hiện, đề xuất chủ thê có thâm quyền xử ly, khắc phục sai sót, điều này cũng co

ngiĩa phân nào bảo vệ được quyên va lợi ích hợp pháp của cả nhân, tổ chức, tao long

tin của người dân đôi với nhà nước

- Hoạt động kiểm tra VBQPPL gop phân tao dung môi trường pháp ly minhbach, ổn định lanh manh, thúc day quá trình hội nhập kinh tế, quốc tê Các nhà dau tư

và các đổi tác nước ngoài luôn quan tâm tới những rủi ro có thé xây ra từ chính sáchpháp luật Muôn giảm thiểu những rủi ro trước hệt các cơ quan nha nước cân tiền hành

tốt hoạt đông kiểm tra để loại bỏ những quy định trái pháp luật, bảo dim môi trường

pháp lý lãnh manh:

- Kiểm tra VBQPPL góp phan nâng cao chất lương quy trình xây dung banhành V BQPPL Vi thông qua việc xem xét, đánh giá VBQPPL, chủ thể tiên hành sẽ

Trang 21

chỉ ra được nhưng thiêu sót, chưa hoàn chỉnh trong quy trình ban hành, dong thời cónhững kiên nghị nhằm đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng VBQPPL Đối với hoạt

đông soan thảo, ban hành VBQPPL, thông qua việc kiếm tra, cơ quan có thấm quyền

sẽ phát hiên sai sót trong quy trình soan thảo, thâm định, thâm tra, ban hành điển hình

như ban hành không đúng thâm quyên; không tuân theo trình tự, thủ tục soạn thảo,thâm định, thẩm tra con mang tính hình thức Khi phát hiện va kiến nghi dé xử lý vềnhững sai sót, hoạt động kiểm tra văn bản cũng đồng thời góp phan nâng cao ý thức,

trách nhiệm cho cơ quan soạn thảo, ban hành VBQPPL.

- Hoạt động kiểm tra có ý nghĩa quan trong trong việc bảo dam tính khả thi của

VBQPPL Việc bao đảm tính khả thi của VBQPPL có y ngiĩa quan trong gúp cho

những quy định trong văn ban được ap dung một cách liệu quả vào thực tiễn theođúng dinh hướng ma Nhà nước mong muốn Pháp luật hiện hành đá quy định cơ chế tựkiểm tra văn bản ma mt trong những nộ: dung quan trọng của cơ chế này là cơ quan

có thâm quyên khi soan thảo, ban hành văn bản cân cân nhac, tinh toán day đủ và tính

khả thi của quy định do minh ban hành Yéu cầu nay một lên nữa lại được xem xéttrong quá trình thực hiện hoạt động kiểm tra sau khi văn ban được ban hanh

1.2.3 Nguyên tắc kiểm tra

Nguyên tắc kiểm tra, xử lý văn bản được quy định tại Điều 105 Nghị định sé

34/2016/NĐ-CP, bao gồm:

( Bảo đảm tính toàn diện, kip thời, khách quan, công khai, minh bạch, đúng

thâm quyên, trình tu, thủ tục, kết hợp giữa việc kiểm tra của cơ quan, người có thâmquyên với việc tự kiểm tra của cơ quan, người ban hành văn bản; bảo đảm sự phối hop

giữa các cơ quan có liên quan

Kiểm tra văn bản đời hỏi tính toàn điện, không dé bỏ sót nội dung trái pháp luậtcủa văn bản Theo đó, người kiểm tra phải thực hiện kiểm tra day đủ các nôi dungkiểm tra văn bản được quy đính tại Điều 104 Nghị định só 34/2016/NĐ-CP

Nguyên tắc kiểm tra văn ban kịp thời yêu cầu cơ quan, người có thêm quyên tô

chức kiểm tra văn ban ngay khi văn bản được ban hành hoặc sau khi nhận được phản ánh, kiến nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việc kịp thời kiểm tra, phát hiện, xử lý

nội dung trái pháp luật giúp ngăn chến sớm việc gây thiệt hại hoặc hạn chế thấp nhật

việc gây thiệt hại cho đối tượng chịu sự tác động của văn bản, “kip thời” bảo vệ quyên

và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, công dân

Việc kiểm tra văn bên phêi bảo đấm tính khách quan, công khai, minh bach:

Nguyên tắc nay doi hỏi cơ quan, người có thấm quyền kiểm tra văn bản xem xét, đánh

giá văn bản thận trọng, khách quan, không vi động cơ vụ lợi hay mục dich khác Qua

trình kiểm tra va kết quả hoạt đông kiểm tra phải bảo đảm tính công khai, minh bach

Trang 22

Trên cơ sở tôn trong sư thật khách quan, cơ quan, người có thâm quyên kiêm tra văn.bản kết luận về tính hợp hiển, hợp pháp của văn bản được kiém tra.

(i) Không được lợi dụng việc kiểm tra, xử lý văn bản vi mục đích vụ lợi, gây

khó khan cho hoạt động của cơ quan, người co thẩm quyền ban hành văn bản và can

thiệp vào quá trình xử lý van bản trái pháp luật: nguyên tắc này được đất ra nhằm bảo

vệ hoạt động bình thưởng của cả nhân, cơ quan, tô chức trong quả trình kiểm tra, xử lývan bản, đồng thời, ngăn chan hành vi vụ lợi có thé phát sinh từ hoạt động nay

(id) Cơ quan, người có thâm quyên kiểm tra, xử lý văn bản chịu trách nhiệm vềkết luận kiểm tra và quyết định xử lý văn bản: Việc kết luận mét văn bản là trái phápluật có thé làm ảnh hưởng đến “sinh mệnh” của văn bản đó cũng như những hậu quảpháp lý của cơ quan, người ban hành văn bản, vân đề khắc phục héu quả do ban hành

và thi hành văn bản trái pháp luật gây ra Do đó, pháp luật đã quy đứnh nguyên tắc naynhằm nêng cao ý trách nhiệm của cơ quan, người có thâm quyền kiểm tra, xử lý vấnbản, gop phan nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản

1.2.4 Phuong thức kiểm tra

Song song với việc thực hiện nghiêm các nguyên tắc kiểm tra văn ban thì việc

đa dang hoa và kết hợp linh hoạt các phương thức kiểm tra văn bản là yêu tổ quan trong quyết định đến chất lượng và hiệu quả của công tác kiểm tra văn bản.

Phương thức kiểm tra văn bản được quy đính tại Điều 106 Nghị đính số34/2016/NĐ-CP, bao gồm tự kiểm tra văn bản và kiểm tra văn bản theo thâm quyên:

1.2.4.1 Tự kiêm tra văn ban

Tự kiểm tra văn bản là hoạt động kiểm tra của cơ quan, người có thâm quyên

ban hành văn bản đối với chính văn bản do minh ban hành Trong quá trình tự kiểm

tra, nêu phát hién thay văn bản có dau liệu bat hop phép, bat hợp lý, cơ quan ban hành.van bản có trách nhiệm kịp thời đính chỉ việc thi hành, sửa đổi, bd sung, thay thé, bãi

bỏ VBQPPL đó.

Hoạt động tự kiểm tra văn bản do cơ quan ban hành van bản thực hiện nhằm

bảo đảm tinh chủ đông, thường xuyên, kịp thời xử lý văn bản có quy đính trai pháp

luật Việc tu kiểm tra văn ban được thực hiện trong các trường hợp: ngay sau khi văn.

bản được ban hành, nhận được yêu câu kiên nghi của cơ quan, tổ chức, ca nhân hoặcnhận được kết luân kiểm tra của cơ quan có thâm quyền kiểm tra văn bản yêu câu tự

kiếm tra, xử lý.

Mục đích của hoạt động tự kiểm tra VBQPPL là nhằm đề cao trách nhiệm của

cơ quan ban hành vấn bản, đông thời gớp phần nâng cao chat lương xây dựng va banhành van bên của các cơ quan, người có thêm quyên, đóng vai trò quan trong cho việc

tạo lập một hệ thống pháp luật đồng bộ, thông nhất, minh bach và công khai, lam cơ sở

cho việc quan lý nha nước bằng pháp luật và theo pháp luật

Trang 23

1.2.4.2 Kiểm tra vim ban theo thẩm quyén

@ Kiểm tra văn ban do cơ quan, người ban hành văn bên gũi đền: theo đó, cơ

quan ban hành văn bản sau khi ban hành văn bản có trách nhiệm gửi văn bản đến cơ

quan có thâm quyền kiểm tra dé cơ quan này thực hiện kiểm tra Trên cơ sở văn bản do

cơ quan ban hành gửi dén, cơ quan kiểm tra văn ban phải tô chức kiêm tra văn bảntheo thậm quyền Vi du: Van bản của Bộ trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,HĐND cấp tinh, UBND cấp tinh, chính quyên dia phương ở đơn vị hành chính - kinh

té đặc biệt ban hành gũi đền Cục Kiểm tra V BQPPL - Bộ Tư pháp và tổ chức pháp ché

bô, cơ quan ngang bộ có thâm quyên kiểm tra theo ngành, linh vực, Thông tư liên tịchgiữa Bộ trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với Chánh án TAND tôi cao, Việntrưởng VKSND tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước do bồ, cơ quan ngang bô đ liên

tịch ban hành gũi đến Cục Kiểm tra VBQPPL thuộc Bộ Tư pháp, V ăn bản của HĐND,

UBND cấp huyện gử đền Sở Tư pháp; Van bản của HĐND, UBND cap xã gửi đến

Phòng Tư pháp.

@ Kiểm tra văn bản khi nhận được yêu câu kiên nghị của các cơ quan, tổ

chức, cá nhân phản ánh về văn bản có dâu liệu trái pháp luật: phương thức kiểm travan bản nay được thực hiện khi cơ quan, tô chức, cá nhân thay văn bản co dau liệu tráipháp luât (VBQPPL có dâu hiệu trái pháp luật hoặc van bản co chứa QPPL, văn bản

có thé thức và nội dung như VEOQFEL, do người không có thêm quyên ban hank) thiphản ánh đến cơ quan có thâm quyền kiểm tra văn bản, kiến nghị cơ quan có thâm

quyên tô chức kiểm tra văn ban đó

Ví dụ Khi tổ chức, cá nhân có phản ánh về văn bản có dau hiéu trái pháp luật

đến Cục Kiểm tra văn bản thì Cục Kiểm tra văn bản phai phân loại văn bản được phiên

ánh Trường hợp văn bản thuộc đối tượng kiểm tra thì tổ chức kiểm tra văn bản theothấm quyên, trường hợp văn bản không thuộc đổi tương kiểm tra thì xem xét, chuyểnđơn của tô chức, cá nhân dén cơ quan có thêm quyền giải quyết theo quy định của

theo chuyên đề, ngành, lính vực.

+ Kiểm tra văn bản theo dia ban: Khi phát hiện van bản co dấu hiệu trái pháp

luật, ảnh lưởng lớn đên kinh té - x4 hôi, nêu thây cân thiệt, co quan, người có thấm

quyền kiểm tra văn bản quy đính tại Khoản 1, Điểm b Khoản 2 Điều 113 và Khoan3Điều 114 của Nghị định 34/2016/NĐ-CP quyết định thành lập Đoàn kiểm tra văn bản

Trang 24

theo dia ban tại co quan ban hành văn bản Co quan kiém tra van ban co trach nhiém

thơng báo cho cơ quan cĩ văn bản được kiêm tra về thành phân, thời gian, địa điểm,nổi dung lam việc Cơ quan cĩ văn bản được kiểm tra cĩ trách nhiém chuẩn bị các nội

dung, hồ sơ liên quan theo yêu câu của cơ quan kiểm tra văn bản, Đồn kiểm tra tiên

hành kiểm tra, kết luận, kiên nghị hoặc báo cáo cơ quan, người cĩ thẩm quyên xem

xét, kiến nghị việc xử lý văn bản trái pháp luật, dong thời kiên nghị xem xét trách

nhiệm của cơ quan người xây đựng, ban hành văn bản trai pháp luật Trường hợp

thành lập Doan kiểm tra liên ngành để kiểm tra văn bản theo dia ban thì cơ quan cĩvăn bản được kiểm tra phổi hợp với cơ quan chủ trì kiểm tra chuẩn bị điều kiện cân

thiệt phục vụ Đồn kiểm tra và thực hiện kế hoạch kiểm tra theo quy định

+ Kiểm tra văn bản theo chuyên dé, ngành, lĩnh vực: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ

quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND cập tinh, Chủ tịch UBND cập huyện phê duyệt kếhoạch kiểm tra văn ban theo chuyên đề hoặc theo ngành, lĩnh vực và đơn đốc, chỉ đạo,kiểm tra việc thực hiện ké hoạch; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch

UBND cập tinh, Chủ tịch UBND cập huyện quyết dinh thanh lập Đồn kiểm tra liên.

ngành để thực hiện kiểm tra văn bản theo chuyên đề hoặc theo ngành lính vực thuộc

thẩm quyên kiểm tra Cơ quan kiểm tra phải thơng báo cho cơ quan cĩ văn bản được kiểm tra biết trước khi thực hiện việc kiểm tra theo chuyên đề hoặc theo ngành lính

vực Cơ quan cĩ văn bản được kiểm tra cĩ trách nhiệm phơi hợp với Đồn kiểm tratrong việc thực hiện kiểm tra văn bản, chuẩn bị các nội dung, hồ sơ liên quan đến vănban được kiểm tra theo yêu câu của Đồn kiểm tra và kế hoạch kiêm tra của cơ quankiểm tra văn bản, Đồn kiểm tra liên ngành thực hiện kiểm tra văn bản theo chuyên đề

hoặc theo ngành lính vực cĩ trách nhiệm tổ chức thực hiện và phố: hợp với cơ quan

chủ tri kiểm tra, cơ quan, dia phương nơi cĩ văn bản được kiếm tra thực hién theo kếhoạch kiểm tra văn bản da được phê duyệt; két luận và kiên nghị hộc báo cáo cơquan, người cĩ thâm quyên kiến nghị việc xử lý đối với các nội dung kiểm tra, báo cáo

cơ quan chủ tri kiêm tra về kết quả kiểm tra văn bản của Doan kiểm tra

Ví dụ: Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp hang năm đều cĩ kế hoạch kiểm

tra văn ban theo địa ban tai mot sơ địa phương cuthé

1.2.5 Noidung kiem traCăn cứ Điệu 104 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, nội dung kiểm tra vănbản bao gồm: thâm quyên ban hành, nội dung, căn cứ ban hành, thê thức, kỹ thuật

trình bảy, trình tự, thủ tục xây dụng, ban hành văn bản.

Kiên tra về thẩm quyên ban hành VBQPPL

Cơ quan kiểm tra tiên hành xem xét, đánh giá về thầm quyên ban hànhVBQPPL bao gồm đúng tên loại văn bản theo quy định của Luật Ban hành V BQPPL

2015, trước ngày 01/7/2016 theo quy định của Luật Ban hành VBQPPL 2008 và Luật

Trang 25

Ban hành VBQPPL của HĐND, UBND năm 2004 va có nội dung phù hợp với chức

năng, nhiệm vụ, quyền han của cơ quan nhà nước ban hành VBQPPL do

Kiểm tra tinh hợp pháp về nổi dưng của VBQPPL

VBQPPL của HĐND, UBND phải phù hợp với Hién pháp, luật và VBQPPLcủa cơ quan nhà nước cập trên, VBQPPL của UBND còn phải phù hop với nghi quyếtcủa HĐND củng cap Việc quy định như vậy nhẻm bảo dam tính thống nhật, thứ bậchiéu lực pháp lý của văn bản trong hệ thông pháp luật Nêu nôi dung văn bản có liênquan đến điêu ước quốc tế ma V iệt Nam ký kết hoặc gia nhập thì nội dung văn bản conphải phù hợp với điều ước quốc té đỏ

Kiểm tra căn cứ pháp lý của V BQPPL

Trước hệt, người kiểm tra phải xem xét về căn cứ pháp lý của VBQPPL được

kiểm tra Căn cứ pháp lý là những VBOPPL đang có hiệu lực pháp lý tại thời điểm ban

hành văn bản được kiểm tra, bao gom: VBQPPL của cơ quan nhà nước cập trên quy

đính về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan ban hanh văn bản do; V BQPPL

của cơ quan nhà nước cấp trên cỏ thêm quyền quy đính về van đề thuộc đối tượng,

phạm vi điều chỉnh của văn bản Các văn bản là căn cứ pháp lý để đối chiếu, xem xétđánh giá nội dung của văn bản được kiểm tra là những VBOPPL có hiệu lực pháp lý

cao hơn văn bản được kiểm tra, đang có hiệu lực hoặc mới được ban hành tại thời

điểm tiên hành hoạt đông kiểm tra

Kiém tra về thé thức và kỹ thuật trình bay theo quy định của pháp luật

Theo các quy đính của pháp luật hiện hành thi thé thức và kỹ thuật trình bayVBOPPL thuộc phạm vi kiểm tra bao gồm các yếu tô như tiêu dé (quốc hiệu, tiêu

ngi®); tên cơ quan, tô chức ban hành; số và ký hiệu của văn bản (ghi năm ở giữa số và

ký hiệu), địa danh, ngày, tháng, năm ban hành, tên loại văn bản và trích yêu nội dungcủa van bản, nội dung văn bản; việt đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt va văn phongpháp luật; nơi nhận, chức vụ, họ tên va chữ ký của người có thêm quyên; dong dâu của

cơ quan, tô chức, khô giây, kiêu trình bày, định lề trang văn bản,

Kiểm tra về thì tục, trình tự xây dựng ban hành VBQPPL

Các VBQPPL do các cơ quan nhà nước có thấm quyền ở địa phương ban hành,

thủ tục xây dung ban hành, công bố văn ban tuân theo quy định của Luật Ban hànhVBOPPL năm 2015 và Nghi định số 34/2016/NĐ-CP (trước ngày 01/7/2016 theo quyđính của Luật Ban hành VBQPPL của HĐND, UBND nam 2014, Nghị dinh số91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 chi tiết hóa và hướng dẫn thi hành Luật này) C ác nói

dung trên sé được kiểm tra khi phét hiện văn bản có nội dung trái pháp luật và kiến

nghi xử lý theo thẩm quyền Đối với kiểm tra VBQPPL có nội dung thuộc bí mật nha

nước, ngoài năm tiêu chi clung trên đây, văn bản này con phải tuân tha đây đủ các quy

đính của pháp luật về thủ tục xác đính đô mật của văn bản (Điều 6 Quyết định số

Trang 26

42/2009/QĐ-TTg ngày 16/3/2009) Ngoài ra, khi tiễn hành kiểm tra VBQPPL, cònphải tiên hành kiểm tra sự phù hợp của nôi dung VBQPPL với đường lối, chính sách.của Đảng, với thực tin tại dia phương và sự phù hợp với các quy phạm xã hội khác tại

dia phương (đạo đức, tôn giáo, tập quan )

1.2.6 Tham quyền kiềm tra1.2.61 Trách nhiệm te kiêm tra, xứ lý view ban

Tự kiểm tra văn bản là hoạt đông được thực hiện bởi cơ quan, người có thâmquyên đã ban hanh hoặc liên tịch ban hành ra văn ban do với tinh thân là tự xem xét,đánh giá tính hợp pháp của văn bản do minh đã ban hành Tự kiểm tra văn bản nhằmgiúp cơ quan, người có thêm quyền đã ban hành văn bản do phát hiện nội dung khôngphù hợp với pháp luật một cách sớm nhất dé có biện pháp xử lý kịp thời Dac biệt, với

việc tự kiểm tra văn bản ngay sau khi ban hành có thể tránh được việc phải khắc phục

hiâu quả do nội dung trái pháp luật của văn bản.

Theo quy đính tại Điều 111 Nghĩ định số 34/2016/NĐ-CP thì cơ quan, người có

thâm quyền có trách nhiệm tự kiểm tra văn bản bao gồm:

1 Bộ trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dan, Ủy ban nhân

dân các cấp, chính: quyên dia phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt tự kiểm tra

văn bản do mình ban hành hoặc liên tịch ban hành ngay sau khi văn bản được ban

hành hoặc nhận được yêu câu, kiện nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

2 Cơ quan, người có trách nluém giúp Bô trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang.

bô, Hội dong nhân dan, Ủy ban nhân dan các cấp, chính quyền địa phương ở đơn vịhành chính - kinh tê đặc biệt tự kiểm tra văn bản:

a) Người đứng đầu tổ chức pháp chế thuộc bô, cơ quan ngang bộ là đâu môi

giúp Bô trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang bô thực hiện việc tự kiểm tra thông tư,

thông tư liên tịch do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh an Tòa én

nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhén dân tối cao, Tông Kiểm toán nhà

trước ban hành;

9) Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc Bộ Tư pháp là

đầu môi giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực hiện việc tự kiêm tra thông tư, thông tư liêntịch do Bộ trưởng Bộ Tư pháp với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng

Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành,

© Người đúng đầu tô chức pháp ché cơ quan thuộc Chính phủ phối hợp với tô

chức pháp chê thuộc bô mà Bộ trưởng bô đó đã ban hành vấn bản thuôc lĩnh vực hoạt

đông của cơ quan thuôc Chính phủ thực hién việc tự iém tra văn ban;

đ) Ban Pháp chế Hội đồng nhân dan giúp Hội đồng nhân dan thực hiên việc tưkiểm tra văn bản của Hội đồng nhân dân,

Trang 27

đ Giám độc Sở Tư pháp, Trưởng Phòng Tư pháp, người đứng đầu cơ quanđược Ủy ban nhân dân ở đơn vị hành chính - kinh tê đặc biệt giao là dau môi giúp Ủy

ban nhân dân cùng cập thực hiện việc tư kiểm tra van bản,

©) Công chức tư pháp - hộ tịch giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện việc tự

kiểm tra văn bản

3 Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy pham pháp luật thuộc Bô Tư pháp,người đứng dau tô chức pháp chế thuộc bô, cơ quan ngang bô có trách nhiém phối hợpvới cơ quan, đơn vị có liên quan thuộc Tòa án nlhên dân tối cao, Viện kiểm sát nhân.dan tối cao, Kiểm toán nha nước dé tư kiểm tra thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủtrưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viênkiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nha nước

Các cơ quan, đơn vị có liên quan phải kip thời cung cập thông tin, tai liệu cânthiệt và phôi hop với các cơ quan, người có trách nhiệm quy định tai khoản 2, 3 Điềunay trong việc tự kiểm tra văn ban

Như vậy, không phải tật cả cơ quan, người có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Thủ

trưởng cơ quan ngang Bồ, HĐND, UBND các cấp, chính quyên địa phương ở đơn vịhanh chính - kinh tệ đặc biệt tự kiểm tra văn bản trực tiếp thực hiện việc kiểm tra văn.bản, đa số các cơ quan thực hiện nhiệm vu nay với vai trò là “dae mới” Các cơ quan,đơn vị có liên quan phải kịp thời cung cấp thông tin, tài liêu cân thiết và phối hợp với

các cơ quan, người có trách nhiệm nhiém giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang

Bồ, HĐND, UBND các cấp, chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tê đặcbiệt tự kiểm tra văn ban trong việc tự kiểm tra văn ban

Khi phát biên văn bản có dau hiéu trái pháp luật, cơ quan, người có trách nhiệm.giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, HĐND, UBND các cập, chính quyềnđịa phương ở đơn vi hanh chính - kinh tê đặc biệt tự kiểm tra văn bản có trách nhiệmlập hô sơ kiểm tra văn bản và báo cáo ngay kết quả kiểm tra văn bản với cơ quan,người đã ban hành văn bản đó dé xem xét, xử lý theo quy dinh Viée báo cáo được lập

thành văn bản Cơ quan, người ban hành có trách nhiệm xử lý kip thời văn bản trái pháp luật đã ban hành.

1.2.62 Tham quyền kiêm tra van ban

Tham quyên kiểm tra văn bản của Bồ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,Chủ tịch UBND cập tinh, Chủ tịch UBND cấp huyện được quy đính cụ thé, chi tiết tạiNghị đính số 34/2016/NĐ-CP (được sửa đổi, bỗ sung bởi Nghị đính số 154/2020/NĐ-

CP).Cu thé như sau:

a Thẩm quyền của Bộ trưởng Thị rướng cơ quan ngang Bộ

- Bô trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ kiểm tra văn bản do Bồ trưởng Thủtrưởng cơ quan ngang Bộ khác, HĐND và UBND cấp tinh, chính quyền dia phương ở

Trang 28

don vị hành chính - kinh tệ đắc biệt ban hành về những nôi dung có liên quan đến

ngành, lĩnh vực do minh phụ trách.

Người đứng đầu tổ chức pháp chế bô, cơ quan ngang bô có trách nhiệm giúp Bộ

trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ kiểm tra văn bản thuộc thâm quyền kiểm tra của

B6 trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.

Người đúng đầu tổ chức pháp chế cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệmphôi hợp với tô chức pháp chê bô, cơ quan ngang bộ quản lý nhà nước về ngành, lính.vực hoạt động của cơ quan thuôc Chính phủ kiểm tra văn ban có quy định thuộc finh

vực hoạt đông của cơ quan thuộc Chính phủ.

Bô trưởng, Chủ nhiệm V ăn phòng Chính phủ thực hiện thâm quyên kiểm travăn bản do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ khác, HĐND và UBND cập tỉnh,

chính quyền dia phương ở đơn vi hành chính - kinh té đặc biệt ban hành về những nội

dung có liên quan đến ngành, lính vực do mình phụ trách và giúp Thủ tưởng Chínhphủ kiểm tra thông tư của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, nội dung quy đính thuộc lĩnh vựcquan ly nha nude của Bộ Tư pháp trong thông tư liên tịch giữa Bô trưởng Bộ Tư pháp

với Chánh án TAND tôi cao, Viện trưởng V KSND tối cao, Tổng Kiểm toán nha nước

Bộ trường Bộ Tư pháp thực luận thấm quyền kiểm tra văn bản theo quy định tương tự các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ khác và giúp Thủ tưởng Chính

phủ kiểm tra: thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, nội dung quy

đính thuộc lĩnh vực quản lý nha nước của bô, cơ quan ngang bô trong thông tư liên

tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với Chánh án TAND tôi cao, Viêntrưởng VKSND tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; nghị quyét của HĐND, quyết định.của UBND cập tinh, VBQPPL của chính quyền dia phương ở đơn vị hành chính - kinh

tế đặc biệt liên quan dén nhiéu ngành, nhiều lính vực quản lý nhà nước Cục trưởng CucKiểm tra VBQPPL thuôc Bô Tư pháp có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Tư phápkiểm tra văn bản

- Bộ trưởng Bộ Tư pháp đề nghị các bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa

phương kiểm tra các VBQPPL thuộc thêm quyền kiểm tra của các bộ, cơ quan ngang

bô, chính quyền địa phương khi có phản ánh, kiên nghị của cá nhân, tổ chức

Từ thấm quyên kiểm tra văn ban nêu trên, các cơ quan đã ban hành van ban có trách nhiệm gửi văn bản đến cơ quan có thâm quyền dé thực hién việc kiểm tra, cụ thé

là: Trong thời hạn chậm nhật là 03 ngày làm viéc, kể từ ngày thông qua hoặc ký banhành, cơ quan, người có thâm quyền ban hành văn bản phải gửi văn bản đền cơ quan,

người có tham quyền kiểm tra văn bản theo quy định sau: @) V ăn bản của Bộ trưởng,

Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, HĐND cấp tinh, UBND cập tinh, chính quyên địaphương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biét ban hanh gai đến Cuc Kiểm tra

Trang 29

VBQPPL thuộc Bộ Tư pháp và tổ chức pháp chê thuôc bộ, cơ quan ngang bô có tham

quyên kiểm tra văn bản theo ngành, lĩnh vực

Thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với Chánh án

TAND tdi cao, Viện trưởng VKSND tôi cao, Tổng Kiểm toán nhà nước do Bộ, cơ

quan ngang Bộ liên tịch ban hành gửi dén Cục Kiểm tra V BQPPL thuộc Bộ Tư pháp

b Tham quyền của Chủ tịch UBND cấp tinh, Chủ tịch UBND cấp huyền

- Chủ tịch UBND cấp tinh kiểm tra văn bản của HĐND, UBND cấp huyện

- Chủ tịch UBND cấp huyện kiểm tra văn bản của HĐND, UBND cấp xã

Giám đốc Sở Tư pháp, Trưởng Phòng Tư pháp có trách nhiêm giúp Chủ tịch

UBND cùng cấp thực liện việc kiểm tra văn bản

Do do, sau khí ban hành văn bản, văn bản của HĐND, Uy ban nhân dân cập

huyện được gửi đến Sở Tư pháp; văn bản của HĐND, Uy ban nhan dân cập xã đượcgửi đến Phong tư pháp dé thực luận việc kiểm tra văn bản theo thâm quyền

1.2.7 Quy trình kiểm tra theo thâm quyền

Quy trình kiểm tra theo thâm quyền được thé hiện qua sơ đồ sau

Cơ quan, đơn vi phát hành Gin yan bản thuộc đôi trợng kiếm tra dén cơ quan kiến

VBQFPL (1) tra

Cơ quan kiểm tra (2) "Tiếp nhân văn bản và mở "Số văn băn đến" dé theo dối

“Thủ trưởng cơ quan kiém tra (3) Phân công người kiệm tra văn băn,

5 “Tiến hành xem xét, đánh gia tính hợp hiến, hợp pháp,

Người được phân công loễm tra (4) tính thông nhất của văn bản được kaém tra

X>

@® Ra kết hân kiểm tra văn bản,

® Gửi lết luân kiểm tra đến (1) để xem xét, xử lý

° quy định (nêu (1) không xử lý hoặc không nhất tr với

ket quả kiếm tra)

@ Mẽ "Số theo đối xử lý van bản trái pháp hat" đề theo

Trang 30

Riêng đối với các văn bản có chứa QPPL nhưng không được ban hành bằnghình thức VBQPPL và văn ban do cơ quan không có thêm quyên ban hành VBQPPL

ban hành, sau khi có phản ánh thi cơ quan, đơn vị có trách nhiém ban hành những văn.

ban đó gửi ngay cho cơ quan có trách nhiệm kiểm tra theo thêm quyên Trình tự kiểm

tra theo thêm quyên sau đó được tiên hành như đối với các văn bản được ban hành

đưởi hình thức QPPL, theo sơ để phía trên Có thể thây, quy trinh kiểm tra theo thẩm

quyên đã thể hiện được tính chất hai chiêu và sự phối hợp của các cơ quan trong quátrình kiểm tra

1.3 Xử lý văn bản quy phạm pháp luật 1.3.1 Khái niệm

Hiện nay, khái niém xử ly nói chung và xử lý VBOPPL nói riêng được hiệu

theo nhiều nghĩa khác nhau Theo Từ điển Tiếng Việt, “xử lý" được hiểu là “xem xét

và giải quyết về mặt tô chức một vụ phạm lỗi nào do”?, “sắp xép và giải quyết côngviệc hoặc nhiệm vụ trong điệu kiện cụ thể"3 Theo cuén Từ điển Hán - Việt giải thích

xử lý 1a “xử trí và chỉnh ly” ma xử trí được hiểu là “sắp đặt công việc”, “thi hành ky

luật hay biện pháp về tô chức nào đó đối với trường hợp pham tội lối”t

Trên cơ sở các quan niém nêu trên, có thể thây khái niệm xử lý được hiểu đưới

hei góc độ: Sắp xép, giải quyết công việc va truy cứu trách nhiệm đối với trường hopphạm lỗi Dưới góc đô truy cứu trách nhiệm pháp lý, biên nay khoa hoc pháp lý đã vàđang sử dụng những thuật ngữ phù hợp với cách hiéu này do là truy cứu trách nhiémdân sư, trách nluém hinh sự và trách nhiệm ky luật tùy thuộc vào mức độ và tinh chất

của hành vi vi phạm.

Đối với xử lý VBQPPL, khái tiệm này cũng không thể nằm ngoài cách hiểu về

khái niém xử lý nói chung trên đây.

1.3.2 Các dau hiệu bat hợp pháp cần được xử lýCăn cứ khoản 2 Điệu 103 Nghị định 34/2016, các văn bản được xử lý gồm:

a) Van ban trái pháp luật gồm văn bản ban hành không đúng thâm quyên, vănbản có nội dung trái với Hiện pháp, trái với văn bản quy pham pháp luật có hiệu lựcpháp lý cao hơn, văn bản quy đính thời điểm có liệu lực trái với quy định tại khoản 1Điều 151 của Luật, văn bản vi pham quy định của pháp luật về đánh giá tác động củachính sách, lây ý kiến, thâm định thẩm tra dự thảo, thông tư của Bộ trưởng Thủtrưởng cơ quan ngang bộ ban hành trong trường hợp cap bách dé giải quyết những van

đề phát sinh trong thực tiễn theo trình tự, thủ tục rút gon rửương không thực hiện theoquy đính tại khoản 3 Điều 147 của Luật,

? Viện Khoa học pháp lý (2004), Cơ chế kiém tra VBQPPL - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Dé tài

nghiên cứu khoa học, Hà Nội.

Khoa học pháp lý (2010) Hội thảo xác định tiêu chi phân loại thẩm quyền ban hành VBQPPL

ca chỉnh quyền địa phương, Ha

4 Đảo Duy Anh (1992), Tờ: điền Han - Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Ha Nội.

Trang 31

9) Văn bản có sai sót về căn cứ ban hành, thể thức, kỹ thuật trình bay;

© Van bản quy đính tại điểm d khoản 1 Điều nảy”,Công tác ban hành VBQPPL trên thực tê van con nhiều bat cập, tinh trang

VBOPPL của chính quyền dia phương được ban hành có nội dung mâu thuần, chẳng

chéo, trái pháp luật vẫn còn xây ra Nhiều VBQPPL khí ban hành vẫn lông ghép lợi

ích cục bộ của tùng ngành, từng địa phương vào nội dung của văn bản Đây là những

VBOPPL khiêm khuyét có dâu hiệu bat hợp pháp, bat hợp ly cân được các cơ quan

nha nước, người có thâm quyên ap dung các biện pháp thích hợp dé xử lý nhằm hoànthiên hệ thông V BQPPL của dia phương

VBQPPL có dâu hiệu bat hợp pháp là văn bản được ban hành nhung “khônghop với luật pháp, trái với luật pháp”, con VBQPPL có dau hiệu bat hop ly là van bản

“không hợp với 1é thường'6 Trên cơ sở những tiêu chuẩn đánh giá tính hợp pháp và

tinh hợp lý của VBQPPL, có thể xác đính VBQPPL, có thể xác định VBQPPL có dâuhiéu bat hợp pháp, bat hợp lý là văn bản có mét trong những biểu hiện sau đây

Sai hoặc thiếu căn cứ pháp lý

Căn cứ pháp lý là chuẩn mực pháp luật bảo dam tinh hợp pháp cho V BQPPL

được ban hành Thực tê hién nay cho thây, có rất nhiéu VBQPPL đã hết liệu lực pháp

lý vẫn được viện dẫn làm cên cứ dé ban hành VBQPPL khác Ngoài ra một sôVBQPPL con viện dẫn ca văn bén hành chính thông dung hoặc văn bản của các tôchức chính trị - xã hội làm căn cứ pháp lý ban hành văn bản Qua hoạt động kiểm traVBOPPL cho thay, các VBQPPL của UBND huyện viên dẫn sai các cén cứ pháp lý làlỗi phé biên nhật

Vi phạm thẩm quyên ban hành

Vi phạm thâm quyên về hình thức là văn bản có tên loại không đúng theo quy

dinh của pháp luật luận hành Trước hết, đó là việc cơ quan ban hành văn bản sử dụng

tên loại VBQPPL thuộc thâm quyền ban hành của chủ thé khác Bên canh đó, vi phạm.thâm quyền về hình thức cò thé hiện ở việc sử dung văn bản hénh chính như công văn,

thông báo, dé án, chương trình, kế hoạch, dé đặt ra các QPPL.

Vi phạm thâm quyền về nội dung là cơ quan nha nước hoặc người có thêm

quyên ban hành V BQPPL giải quyết công việc không thuộc thâm quyền ma pháp luật

quy định Trước hết, vi phạm thấm quyên nội dung thể hiện ở việc cơ quan ban hành

VBOPPL giai quyết công việc hoàn toản không thuộc phạm vi chức nẻng, nhiệm vụ,quyên hạn của chủ thé Ngoài ra, chủ thé ban hành VBQPPL nhưng vượt quá thâm

quyên pháp luật quy định cũng là dầu biêu vi pham về thấm quyền nội dung,

5 Điểm d khoản 1 Điều 103 Nghị định sổ 34/2018 quy định: "Văn ban có chửa quy phạm pháp luật nhưng không được ban hành bằng hình thức văn ban quy phạm pháp luật văn ban có chứa quy

phạm pháp luật hoặc có thể thức như van ban quy phạm pháp luật do cơ quan, người không có thẩm

quyền ban hành”

® Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Øại Tử điễn tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội tr.133.

Trang 32

Co nội ding trái với guy đình pháp luật

Nội dung của V BQPPL trái với quy dinh pháp luật luận hành thé biên rõ nét vớinhiéu khía cạnh khác nhau nl nội dung VBQPPL của cấp đưới trái với nội dung

VBOPPL của cập trên, VBQPPL có hiệu lực pháp lý thập trái với các VBQPPL có

luệu lực pháp lý cao hơn, VBQPPL của cơ quan nhà nước ở địa phương trái với VBQPPL của cơ quan nhà nước ở trung ương.

Vi phạm các guy dinh về hình thức và thit tục ban hànhTrong quá trình kiểm tra, cơ quan kiém tra không chỉ xem xét về nôi dung mà

con xem xét cả hình thức và thủ tục ban hành VBQPPL VBQPPL vi phạm quy định

của pháp luật về hình tức thường có dau luậu sai về cách trình bay trong từng dé mục

như không có năm ban hành trong để muc, số, ký hiéu văn bản, viết địa danh ban

thành văn bản không ding

VBQPPL wi pham về thủ tục ban hành được hiểu là các chủ thé tham gia vàoquá trình xây dung VBQPPL bé qua một trong những thủ tục được quy đính cụ thé

trong Luật Ban hành VBQPPL nam 2015 (trước ngày 01/07/2016 là Luật Ban hành VBQPPL năm 2008; Luật Ban hành V BQPPL của HĐND, UBND năm 2004) Ví dụ:

tình trang VBQPPL của UBND cấp huyện ban hành không được Phòng Tư pháp thâm.

đính, cũng không được gửi đênSở Tư pháp kiểm tra

Ti phạm về kỹ thuật trình bay

Kỹ thuật trình bày là yêu tổ có vai trò quan trọng ảnh hưởng đền chất lượngtùng VBQPPL Tinh logic chat chế về nội dung, đúng quy tắc về ngôn ngữ, phan chia,sắp xếp hop lý chính là những yêu cầu cơ bản của kỹ thuật trình bày Một VBQPPL

không dam bảo về kỹ thuật trình bay có thé xảy ra các trường hop: nội dung không đây

đủ về các chủ thể được đặt ra, nội dung không tập trung thông nhất, nội dung không

16 ràng thiêu mach lạc, thiếu chính xác, việc phân chia, sếp xếp nội dung văn bản

không dam bảo tính logic, chat chế, sử dung ngôn ngữ không chính xác, không nghiêm.

túc, khó biểu và không thông nhất Những khiếm khuyét về kỹ thuật trình bay có ảnh

hưởng lớn đến tinh khả thí của VBQPPL, vì vậy các cơ quan có thêm quyên cũng cân

tiên hành xử lý đối với các VBQPPL có dâu hiệu nay

1.3.3 Tham quyền xử ly

a Cơ quem ban hành VBQPPL có dẫu hiệu bắt hợp pháp he xử I

VBOPPL có dâu hiệu bat hợp pháp, bất hợp ly được phát hiện thông qua hoạtđông kiểm tra (tư kiểm tra, kiểm tra theo thêm quyêr) trước tiên do chính cơ quan,

người có thêm quyền ban hành văn bản đó tự xử lý Theo đó:

- Nghi định của Chính phủ, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang.

Bô ban hành có dau hiệu bat hợp pháp, bat hop lý thuộc thẩm quyền xử lý của Chính

phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,

Trang 33

- Thông tư liên tịch giữa các Bồ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, thông tư

liên tịch giữa Bô trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với Chánh án TAND tối cao,Viện trưởng VKSND tối cao ban hành bat hợp pháp, bat hợp lý do Bộ trưởng Thủ

trưởng cơ quan ngang Bộ thỏa thuận với Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng

Cấp trên có thâm quyền xử lý VBQPPL có dau hiéu bat hop pháp, bat hợp ly

của cơ quan cấp đưới được xác dinh cu thể như sau:

Quốc hội, UBTVQH có thâm quyên bai bỏ VBQPPL của Chính phủ, Thủ tưởngChính phủ Thủ tướng chính phủ có thêm quyên bãi bỏ hoặc đính chỉ việc thi hành mộtphân hoặc toàn bô quyết định, chi thị, thông tư của Bộ trưởng Thủ trưởng cơ quanngang Bộ, quyết định, chỉ thi của UBND cấp tinh trái Hiện pháp, luật và các VBQPPL

của cơ quan nha nước cấp trên, đính chỉ thi hành một phân hoặc toàn bộ nghị quyết

của HĐND cấp tinh trái Hiện pháp, luật và các văn bản của cơ quan nha nước cap trên,đông thời dé nghị UBTVQH bãi bỏ

Bộ trường Thủ trưởng cơ quan đăng bộ trong quá trinh kiểm tra văn ban củacác Bồ, cơ quan ngang BG, HĐND, UBND cập tinh về những nộ: dung có liên quanđến ngành, lính vực do mình phụ trách, nêu phát hién VBQPPL có dâu hiệu bất hợppháp, bat hop lý có quyên kiên nghị với Bồ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ bãi

bö hoặc đính chỉ việc thi hành một phân hay toàn bộ văn bản của Bộ trưởng Thủtrưởng cơ quan ngang Bộ về ngành, lính vực mà minh phụ trách, nêu kiến nghi không

được chap nhân thi trình Thủ tướng Chính phủ quyét định, kiên nghị với Thủ tướngChính phủ đính chỉ việc thi hành nghi quyét của HĐND cấp tinh trái với V BQPPL củaQuốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hoặc của Bộ,

cơ quan ngang Bộ vệ ngành, lính vực do Bộ, cơ quan ngang Bô phụ trách, đính chiviệc thi hành và đề nghị Thủ tướng Chính phủ bất bỏ quyết định, chi thi của UBNDtỉnh trái với VBQPPL về ngành, lĩnh vực do mình phụ trách

HĐND cấp tỉnh có quyền bãi bỏ quyết đình, chỉ thị QPPL của UBND cùng cap

và nghị quyết QPPL của HĐND cấp huyện

Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền đính chỉ việc thi hành và bai bỏ những quyếtđịnh, chỉ thị QPPL của UBND cập huyện, đình chỉ việc thi hành nghi quyết bất hợppháp, bat hợp lý của HĐND cấp huyện va đề nghị HĐND cấp minh bãi bố

Trang 34

HĐND cấp huyén có quyền bãi bö quyết đính, chỉ thi QPPL của UBND củngcấp và nghị quyét của HĐND cấp xã.

Chủ tịch UBND cấp huyện có quyên đính chỉ việc thi hành và bai bỏ nhữngquyết định, chỉ thi của UBND cấp xã, đính chỉ việc thi hành nghị quyết bat hop pháp,bat hợp ly của HĐND cấp xã và dé nghị HĐND cap huyện bãi bỏ những văn bản đó

1.3.4 Hình thức xử lý

Dựa vào tinh chat, mức độ bat hợp pháp, bat hợp ly của VBQPPL và ban chat

của mai biện pháp xử lý, chủ thé có thẩm quyền lựa chon một trong những biện pháp

hủy bỏ, bã bỏ, thay thê, đình chỉ thi hành, sửa đổi, bé sung và đính chính đối với cácVBQPPL đó Hình thức xử ly văn bản trái pháp luật được quy đính tại Điều 130 Nghịđính số 34/2016/NĐ-CP Cu thé như sau:

- Đình chỉ việc thi hành một phân hoặc toàn bộ văn ban trong trường hợp nộidung trái pháp luật ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp

của tô chức, cá nhân nếu không được bãi bỏ kip thời

- Bãi bỏ một phân hoặc toàn bộ văn bản trong các trường hợp sau:

@ Một phần hoặc toàn bộ văn bản được ban hành trái pháp luất theo quy địnhtại diém a khoản 2 Điều 103 của Nghi định số 34/2016/NĐ-CP”,

Gi) V ăn bên quy đính tai điểm d khoản 1 Điêu 103 Nghị định 34/2016/NĐ-CP

Như vậy, đính chi, bãi bd một phan hoặc toàn bộ văn bản là các hình thức xử lývan bản trái pháp luật Trong đó, trường hợp nội dung trải pháp luật của văn bản nêukhông được bãi bö kip thời làm ảnh hưởng dén lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi íchhợp pháp của tổ chức, cá nhân thì cơ quan, người có thâm quyên thực biên đình chi thi

hành một phan hoặc toàn bô văn bản Trong thời gian văn bản bị đính chỉ thi hành, cơ

quan có thâm quyên thực hiện việc bai bỏ văn ban

Bãi b6 một phan hoặc toàn bộ văn bản trong các trường hop

- Van ban trái pháp luật gom văn bản ban hành không đúng thâm quyên,

- Văn ban có nôi dung trái với Hiện phép, trái với VBQPPL có liệu lực pháp ly

cao hơn,

- Văn bản quy đính thời điểm có liệu lực trái với quy định tại Khoản 1 Điều.

151 của Luật Ban hành VBQPPL;

- Văn bản vi phạm quy đính của pháp luật về đánh giá tác động của chính sách,

lây ý kiên, thâm định, thâm tra dự thảo, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ ban hành trong trường hợp cấp bách dé giải quyét những vén dé phát sinh

: Điểm a khoản 2 Điều 130 Nghị định sổ 34/2016/NĐ-CP đã được sửa đỗi, bd sung bởi Khoản 28

Điều 1 Nghị định số 154/2020/NĐ-GP.

Điểm a khoản 2 Điều 130 Nghị dit định số 3⁄/2016/NĐ- cP quy định: ~a) Một phần hoặc toàn bộ van ban

được ban hành trái pháp luật về thẩm quyén, nội dung: văn ban vi phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục

xây dung, ban hành”.

Trang 35

trong thực tién theo trình tự, thủ tục rút gọn nhưng không thực hiện theo quy định tạikhoản 3 Điều 147 của Luật Ban hành V BQPPL.

Trong quá trình kiểm tra phát hiên VBQPPL chỉ sai về can cứ pháp lý được

viện dan, thé thức, kỹ thuật trinh bay còn nôi dung của văn bản phù hợp với quy định.

của pháp luật, đêm bảo tính hợp hién, hợp pháp thì đính chính đối với những sai sót

đó Việc đỉnh chính V BQPPL không làm anh hưởng dén hiệu lực pháp lý của văn bản

Ngoài ra, sửa đổi, bô sung là biện pháp xử lý được áp dung đổi với cácVBOPPL khi tính chất và mức độ bat hop pháp, bat hợp lý của văn bản không đáng

kể Sửa đổi là việc ra văn bản dé làm thay đổi một phân nội dung V BQPPL hiên hànhtrong khi van giữ nguyên những nội dung khác Thông thường, các cơ quan nha nướctiên hành sửa đổi khi VBQPPL có một trong những dâu hiệu sau: một phần nổi dungcủa VBQPPL không phù hợp với chủ trương, đường lối chính sách của Đảng khôngphù hợp với lợi ich chính: đáng của đối tương chịu sự tác đông trực tiếp của văn bản,

không phù hợp với thực tiến, không phù hop với các quy phạm xã hội khác; phân chia

nội dung không logic, chất chế Sửa đổi chỉ làm mat hiệu lực phép lý của phan nội

dung văn bản bi sửa đổi, phân nội dung còn lại của văn bản van có hiệu lực pháp ly

Bỏ sung là việc ra văn bản dé thêm vào nôi dung V BQPPL những quy định mới trongkhi van giữ nguyên nội dung vốn có của văn bản do Bồ sung không lam ảnh hưởngđến hiệu lực pháp lý của văn bản ma chi làm thay đổi nội dung, quy mé của V BQPPLđược bỗ sung,

cáo cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bô thực hiện tự xử lý trong nội bộ.

Nếu VBQPPL của HĐND, UBND cấp tinh và thông tư liên tịch thuộc thâmquyên kiểm tra của Cục kiểm tra VBQPPL thuộc Bô Tư pháp có dau hiéu bat hợppháp, bắt hợp lý, Cục trưởng Cục kiểm tra VBQPPL sẽ thông báo cho cơ quan ban

hành V BQPPL tự xử lý theo quy đính của pháp luật

Nêu VBQPPL do Bộ Tư pháp ban hành hoặc thông tư liên tịch do Bộ Tư pháp

phối hợp với Chánh án TAND tối cao, Viên trưởng VKSND tối cao ban hanh có dau

luệu khiém khuyết, Vu pháp luật báo cáo Bộ trưởng, Chủ nhiệm V ấn phòng Chính phủ

để thông bảo cho Bộ Tư pháp và các cơ quan phôi hop ban hành thông tư liên tịch xử

ly văn bản do.

Trang 36

VBQPPL của HĐND, UBND các cấp ban hành có đâu luệu bat hợp pháp, bathợp lý, Giám đốc Sở Tư pháp, Trưởng phòng Tư pháp thông báo đên HĐND, UBNDtiên thành xử lý theo quy định hiện hành.

- Các chủ thể có thâm quyên tiên hành xử lý VBQPPL có dau hiệu bat hợp

lý như bãi bỏ, dinh chỉ thi hành, sửa đổi, bd sung, đính chính đối với văn bản do

Ngoài ra, nêu việc thực hiện VBOPPL có dâu hiệu bat hợp pháp, bat hợp ly lam ảnh

hưởng đến lợi ích của cá nhân, tô chức hoặc cho xã hội, cơ quan ban hành văn bản docòn áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả

Trong quá trinh xử lý VBQPPL theo nội đụng thông báo của co quan kiểm tra

gửi đến, nêu cơ quan ban hành V BQPPL cho rằng VBQPPL của mình hợp pháp, hợp

lý thì trong thời han 15 ngày, kể từ ngày: nhan được thông báo, cơ quan này có quyên

gai trình và đề nghị Chủ tịch UBND cập tĩnh Chủ tịch UBND cấp huyện có thêm.

quyền kiểm tra, xử lý văn bản xem xét lại thông báo về xử lý văn bản

Trường hợp cơ quan, người có thâm quyên kiểm tra, xử lý van bản van quyét

định xử lý thi cơ quan, người có văn bản được kiểm tra có quyên dé nghị co quan,

người có thấm quyền xử lý văn bản xem xét lai quyết định xử ly Trong thời hạn 15

ngay, ké từ ngày nhận được dé nghị xem xét lại quyét đính xử lý, nêu cơ quan, người

có thâm quyền xử lý văn bản không trả lời hoặc cơ quan, người có văn bản được kiểm.

tra không nhất trí thì cơ quan, người có văn bản được kiểm tra có quyền bao cáo Thủ

tướng Chính phủ (nêu cơ quan, người đã xử lý văn bản là Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang Bộ, HĐND, Chủ tịch UBND cấp tỉnh) hoặc báo cáo Chủ tịch UBND cập

tỉnh (nêu cơ quan, người đã xử lý văn bản là HĐND, Chủ tích UBND cấp huyện) Khi thực hiên các quyền nảy, cơ quan, người có văn bản được kiểm tra cân chúng minh

được văn bản do minh ban hành đúng pháp luật và phải chiu trách nhiệm trước cấp

trên và trước pháp luật và tính trung thực, đúng đắn trong báo cáo, đề nghi của minh

Ngoài ra, theo quy định của Luật Tổ tụng hành chính 2015, trong quá trình giảiquyết vụ án hành chính, phát hiên VBQPPL có liên quan đến việc giải quyết vụ ánhành chính ma có dâu hiệu trái với Hiện pháp, luật, VBQPPL của cơ quan nhà nướccập trên thì Tham phán, Hội dong xét xử báo cáo, dé nghị Chénh án kién nghị với cơquan, cá nhân có thâm quyền xem xét, sửa đổi, bd sung hoặc bãi bỏ QPPL có đâu hiệutrái với Hién pháp, luật, VBQPPL của cơ quan nhà nước cấp trên Trong thời hạn 30

Trang 37

ngày kế từ ngày nhận được văn bản kiên nghi của Chánh án Tòa án, co quan đã banhành văn bản đó phải xem xét va trả lời bang văn ban cho Tòa án đã kiên nghi Nêu

quá thời hạn này ma không nhận được văn bản trả lời thi Tòa án áp dụng văn bản có

hiéu lực pháp lý cao hơn dé giải quyết vụ án Điều nay đồng ngliia, Toa án hành chínhkhông có thêm quyên xử lý VBQPPL có dâu hiệu bat hợp pháp, bat hợp lý, chỉ cóthâm quyên kiến nghị với cơ quan ban hành: văn bản do Cơ quan ban hành VBQPPLcũng không có trách nhiệm rang buộc phải trả lời Toa án hành chính Đây có thé làmét 16 héng pháp luật, cần được nghiên cứu và trao thêm cho Tòa án hành chính thẩmquyên xử lý các VBQPPL có dâu hiệu bat hop pháp, bat hop lý

- Thông báo kết quả xử lý VBQPPL có dau hiệu bat hợp pháp, bat hợp ly

Cham nhất 03 ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định xử lý, kết qua xử lýVBOPPL có dâu hiệu bat hợp pháp, bat hợp lý phải được công bô công khai, đưa tin

trên các phương tiện thông tin dai chúng và phải được đăng công báo, đăng trên trang

thông tin điện tử của HĐND, UBND tính (văn bản do cấp tinh ban hành) hoặc niémyét tại trụ sở cơ quan ban hành (đôi với văn bản do cập huyện ban hàn)

13.6 Trách nhiệm của chủ the ban hành văn bản trái pháp luật và biện

pháp khắc phục hậu quả

Nghĩ định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ đã có quy định về việc xem xét xử

lý trách nhiệm đôi với cơ quan, người có thâm quyên tiên hành xử lý VBQPPL có dauhigu bất hợp pháp Có thé nói, đây 1a những quy đính rat quan trong nhằm nâng caoluệu quả hoạt đông kiểm tra và xử lý, bảo đảm quá trình kiêm tra và xử lý công khai,

minh bach, khách quan và đúng quy định pháp luật Viéc xem xét xử lý trách nhiệm.

đổi với cơ quan, người kiểm tra xử ly được đặt ra khi có một trong những hành vị:

không tổ chức xử lý các V BQPPL thuộc thâm quyền xử lý của mình, không xử lý văn

bản khi có yêu câu của cơ quan cấp trên hoặc dé nghị, kiên nghị của cơ quan, tổ chức,

cá nhân, cơ quan thông tin dai chúng, không xử lý hoặc không báo cáo cơ quan, người

có thêm quyên xử lý khi phát hién VBQPPL có dâu hiệu bat hợp pháp, bat hop lý, ban

hành quyết định xử lý trái pháp luật, đưa ra yêu câu, kiên nghị trái pháp luật đổi với cơ

quan, ngành có V BQPPL được kiểm tra, xử lý VBQPPL không thuộc thầm quyền xử

lý của minh; không chuyên cho cơ quan, người có thêm quyên xử lý VBQPPL các vănban không thuộc thấm quyên Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm trong hoạt động

xử lý VBQPPL mà người có thẩm quyền xử lý bị truy cứu trách nhiém hình sự, ky luật

và phải khắc phuc hậu quả pháp lý do V BQPPL đó gây ra (trách nhiém dan sv)

Bên cạnh việc xem xét hành vi wi phạm trong quả trình xử ly VBQPPL, cơ

quan, người có thẩm quyền ban hènh cũng như tham mưu ban hành VBOPPL bat hợp

pháp cũng phải chiu trách nhiệm pháp ly.

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyén Văn Tuan (2015), “Một sô đặc trưng cơ bản của kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật”, Tap chí Nghề luật, số 06/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sô đặc trưng cơ bản của kiểm tra văn bản quyphạm pháp luật
Tác giả: Nguyén Văn Tuan
Năm: 2015
16.PGS TS. Vũ Thư (2003), “Tinh hợp pháp va hop lý của văn bản pháp luật vàcác biện pháp xử lý khiêm khuyết của nó”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, sô01/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hợp pháp va hop lý của văn bản pháp luật vàcác biện pháp xử lý khiêm khuyết của nó
Tác giả: PGS TS. Vũ Thư
Năm: 2003
17.Th. Ta Văn Khôi (2016), "Hoạt động kiểm tra văn bên quy pham pháp luật của Ủy ban nhân dan cập tinh, thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Quản I Nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia, số 05/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động kiểm tra văn bên quy pham pháp luậtcủa Ủy ban nhân dan cập tinh, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Th. Ta Văn Khôi
Năm: 2016
18. Trân Quang Duy (2017), “Hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm phápluật trên địa bàn tinh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm phápluật trên địa bàn tinh Thái Nguyên
Tác giả: Trân Quang Duy
Năm: 2017
21.Trương Thị Phương Lan (2007) “Kiểm tra xử lý văn bản quy phạm pháp luật do chính quyền địa phương ban hành ở nước ta hiện nay”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Dai hoc Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra xử lý văn bản quy phạm pháp luật dochính quyền địa phương ban hành ở nước ta hiện nay
22.TS. Bui Thi Dao (2001), “V ê bài bỏ va hủy bd văn bản quy pham pháp luật”, Tap chi Luật học, số 05/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V ê bài bỏ va hủy bd văn bản quy pham pháp luật
Tác giả: TS. Bui Thi Dao
Năm: 2001
23.TS. Bùi Thi Đảo (2007), “Van bản quy phạm trái luật và xử lý văn bản quyphạm trái luật”, Tap chí Luật hoe, so 10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Van bản quy phạm trái luật và xử lý văn bản quyphạm trái luật
Tác giả: TS. Bùi Thi Đảo
Năm: 2007
24.TS. Bùi Thi Đào (2010), “Kiểm tra, ra soát, xử lý, hệ thông hoa văn bản quy phạm pháp luật”, Dé tai nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, ra soát, xử lý, hệ thông hoa văn bản quyphạm pháp luật
Tác giả: TS. Bùi Thi Đào
Năm: 2010
26.TS. Nguyễn Quốc Hoàn (2001), “Xử lý văn bản quy pham pháp luật trái pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý văn bản quy pham pháp luật trái phápluật
Tác giả: TS. Nguyễn Quốc Hoàn
Năm: 2001
28.Vién Khoa học pháp ly - Bộ Tư pháp (2004), “Co chế kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thực trang và giải pháp hoàn thiên”, Để tài khoa hoc cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Co chế kiểm tra văn bản quyphạm pháp luật thực trang và giải pháp hoàn thiên
Tác giả: Vién Khoa học pháp ly - Bộ Tư pháp
Năm: 2004
20.Trường Dai học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Xây đựng văn bản pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nồi Khác
25.TS. Đoàn Tổ Uyên (2017), Ly luận và thực tiễn về kiểm tra và xứ hh văn bảnquy phạm pháp luật ở Viét Nam hiện nay, NXB. Công an nhân dan, Hà Nội Khác
27.TS. Tran Thị Thu Hương (2013), “Hoan thiện các quy định về giám sát, kiểm tra, xử lý văn bản quy pham pháp luật, Tap chí Nhà nước và pháp luật, số112013 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w